Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
708,15 KB
Nội dung
vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i vii 2.1.3.Khái niệm chất lượng đào tạo: 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo : LỜI CÁM ƠN ii 2.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG ĐÀO TÓM TẮT LUẬN VĂN iii TẠO: 16 ABSTRACT v 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới: 16 MỤC LỤC vi 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước: 17 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x 2.2.2.1 Mô hình chất lượng đào tạo Đặng Quốc Bảo: 17 DANH MỤC CÁC BẢNG xi 2.2.2.2 Đào tạo chất lượng cao- Mô hình trải nghiệm UEF (Trường đại DANH MỤC CÁC HÌNH xii học kinh tế - tài TP.HCM) 19 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2.2.2.3 Mô hình nghiên cứu đề tài: 22 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 1.3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: 28 1.3.1 Mục tiêu đề tài: 3.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp: 28 1.3.2 Nội dung nghiên cứu: 3.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp: 29 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu: 3.2.3 Quy trình nghiên cứu: 31 1.3.4 Mẫu thông tin mẫu: 3.3 PHẠM VI MẪU: 32 1.3.5 Thu thập thông tin phân tích liệu: 3.3.1.Phương pháp lấy mẫu: 33 1.4 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: 3.3.2.Phương pháp xử lí số liệu: 34 1.5 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI: CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO: 2.1.1 Khái niệm chất lượng 2.1.2 Khái niệm chất lượng dịch vụ: CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT TẠI TPHCM 38 4.1 THỰC TRẠNG: 38 4.1 Đôi nét thành phố Hồ Chí Minh: 38 4.1.2 Thực trạng chất lượng đào tạo trường đại học, cao đẳng Tphcm 39 viii ix 4.1.3 Thực trạng chất lượng đào tạo chương trình liên kết Tphcm41 5.2.3 Kiến nghị đội ngũ giảng viên 75 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 5.2.4 Kiến nghị hoạt động gắn kết lí thuyết thực hành 76 4.2.1.Giới thiệu: 43 5.3 NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ : 77 4.2.2 Mô tả mẫu: 44 5.3.1 Đóng góp nghiên cứu 77 4.2.2.1 Thống kê mô tả số lượng sinh viên trả lời vấn 44 5.3.2 Hạn chế nghiên cứu 78 4.2.2.2 Kết khảo sát giới tính: 45 5.4 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 78 4.2.2.3.Kết việc phân bố ngành đào tạo SV trả lời vấn: 45 4.2.2.4 Kết thống kê mô tả học lực SV trả lời vấn 46 4.2.2.5.Thống kê mô tả yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo ( biến độc lập) 46 4.2.2.6.Thống kê mô tả chất lượng đào tạo 49 4.2.3.Đánh giá công cụ đo lường 49 4.2.4.Đánh giá thang đo phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA ( exproratory factor analysis) 58 4.2.4.1 Hệ số KMO: 58 4.2.4.2 Đặt tên giải thích nhân tố: 59 4.2.4.3.Mô hình hiệu chỉnh đề tài: 63 4.2.4.4.Phân tích tương quan: 64 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỦA CÁC CTLK TẠI TPHCM 73 5.1 KẾT LUẬN: 73 5.2 KIẾN NGHỊ 73 5.2.1 Kiến nghị môi trường học tập 73 5.2.2 Kiến nghị lực SV 74 x xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG CTLK : Chương trình liên kết Bảng 3.1: Bảng tổng hợp điều tra năm 2012 ĐH : Đại học Bảng 3.2: Bảng tỉ lệ phân bổ mẫu cho trường có chương trình liên kết ĐTĐH: Đào tạo đại học Bảng 4.1: Bảng thống kê số lượng sinh viên trả lời vấn CLĐT : Chất lượng đào tạo Bảng 4.2: Bảng thống kê mô tả giới tính sinh viên trả lời vấn GDĐH : Giáo dục đại học Bảng 4.3: Bảng thống kê mô tả ngành học sinh viên trả lời vấn GD-ĐT : Giáo dục đào tạo Bảng 4.4: Bảng thống kê mô tả học lực sinh viên trả lời vấn TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 4.5: Bảng thống kê mô tả yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo SV: Sinh viên Bảng 4.6: Bảng thống kê mô tả chất lượng đào tạo Bảng 4.7: Bảng hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố chất lượng đầu vào Bảng 4.8: Bảng hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố chương trình liên kết Bảng 4.9: Bảng hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố chương trình đào tạo Bảng 4.10: Bảng hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố kết đào tạo Bảng 4.11: Bảng hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố đội ngũ giảng viên Bảng 4.12: Bảng hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố sở vật chất Bảng 4.13: Bảng hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố dịch vụ hỗ trợ Bảng 4.14: Bảng hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố hoạt động lớp học Bảng 4.15: Bảng hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố lực sinh viên Bảng 4.16: Bảng hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố môi trường học tập giao tiếp Bảng 4.17: Bảng hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố chất lượng đào tạo Bảng 4.18 : Bảng hệ số KMO Bảng 4.19: Bảng ma trận thành phần sau xoay nhân tố Bảng 4.20: Bảng tổng phương sai giải thích Bảng 4.21: Bảng phân tích tương quan Bảng 4.22: Bảng kết phân tích hồi quy từ mô hình hiệu chỉnh Bảng 4.23: Bảng kết hồi quy sau loại bỏ biến rác xii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Hình 2.2: Mô hình môi trường học tập giao tiếp TASK Hình 2.3: Mô hình đề xuất yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo chương trình liên kết TPHCM CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Sự nghiệp giáo dục đào tạo giữ vai trò trung tâm chiến lược phát triển nguồn nhân lực Đó nguồn lực có ý nghĩa định nguồn lực nguồn Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu lực đặc biệt vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Tốc độ phát triển Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh đề tài đổi đất nước phụ thuộc nhiều vào số lượng, chất lượng hiệu giáo dục ngành giáo dục nước nhà Nhiệm vụ quan trọng hệ thống giáo dục đại học phải đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao bồi dưỡng nhân tài cho đất nước đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá tăng trưởng bền vững Việt Nam nước phát triển, để hội nhập thu ngắn khoảng cách với nước phát triển, chất lượng đào tạo trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu tác động nhiều yếu tố như: sách quản lý, chương trình đào tạo, sở vật chất, chất lượng đội ngũ giảng viên, chất lượng sinh viên, gia đình, xã hội… Thực tế cho thấy chất lượng đào tạo Việt nam ngày quan tâm phát triển thừa nhận có khoảng cách lớn so với nước nước phát triển Để thu hẹp khoảng cách này, nước thực chủ trương xã hội hóa giáo dục đào tạo phủ Bên cạnh trường công lập hàng loạt trường đại học, cao đẳng, chương trình liên kết đào tạo với trường nước ngoài, nước có giáo dục tiên tiến đời để đáp ứng cho nhu cầu học tập xã hội.Nhưng với phát triển nhanh chóng tính cạnh tranh giáo dục bộc lộ rõ nét hàng loạt vấn đề nóng bỏng như: chất lượng đào tạo, sở vật chất, chất lượng đội ngũ giảng viên, chất lượng sinh viên Vì thế, chất lượng đào tạo vấn đề trội quan tâm hàng đầu toàn xã hội Thế nhưng,chất lượng đào tạo gì? Làm để đảm bảo chất lượng?Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo?Đo lường chất lượng dịch vụ điều không dễ dàng, khó khăn chất lượng mà muốn đo lường lại chất lượng giáo dục đại học Đã có nhiều đề tài nghiên 06/09/2012, nước có tổng cộng 163 chương trình liên kết đào tạo cứu, đo lường hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ đào tạo trường đại học, cao đẳng nước phê duyệt Riêng TP.HCM, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Cụ thể công trình nghiên cứu có khoảng 60 chương trình liên kết đào tạo cấp phép ( chưa bao gồm tiến sĩ Lê Dân thành viên hoàn thành năm 2011, công trình nghiên cứu cấp chương trình liên kết đại học quốc gia đại học vùng cấp phép cho đơn Mô hình nghiên cứu mô hình lí thuyết để đo lường nhân tố tác động vị thành viên) Những số cho thấy năm vừa qua, nước đến mức độ hài lòng dịch vụ phục vụ đào tạo nước, xây dựng mô có giáo dục phát triển không ngừng tìm kiếm hội đầu tư giáo dục hình lí thuyết đánh giá mức độ hài lòng chất lượng dịch vụ phục vụ đào tạo, họ vào Việt nam mà mục đích tìm kiếm lợi nhuận từ mong muốn nhu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng dịch vụ đào tạo đại học….làm cầu học hỏi, tiếp cận với giáo dục tiên tiến người học Việt nam sở cho giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Đề tài nghiên cứu tiến sĩ Việc đầu tư ạt trường đại học nước nói chung nước nói Phan Đình Nguyên thành viên nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào riêng phần đáp ứng nhu cầu người học nhu cầu nguồn nhân tạo trường đại học cao đẳng TPHCM nhân tố ảnh hưởng lực ngày cao đa dạng xã hội Bên cạnh lợi ích nhìn thấy việc đến CLĐT bao gồm: sở vật chất, giảng viên, lực sinh viên, dịch vụ hỗ trợ, xã hội hóa giáo dục tạo tượng mới: tượng xã hội hóa giáo tổ chức quản lý đào tạo, đánh giá kết học tập, bậc học, giới tính vùng dục Hàng loạt câu hỏi liên quan đến vấn đề đặt miền…, luận văn thạc sĩ Nguyễn Thành Đang nghiên cứu yếu tố ảnh bối cảnh : “ Liệu có hay không thị trường giáo dục Việt nam ?”, “ hưởng đến chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề miền Đông Nam Phần Giáo dục có phải hàng hóa hay không?” , “ Thế thương mại hóa giáo dục”, lớn công trình nghiên cứu nước tập trung vào nghiên cứu yếu tố ảnh có nhiều ý kiến tranh luận, hội thảo nhà quản lí giáo dục, hưởng đến chất lượng đào tạo trường đại học, cao đẳng công lập, nhà nghiên cứu, giảng viên người dân thường có quan tâm đến công lập trường dạy nghề nước mà chưa có công trình nghiên cứu giáo dục vấn đề xem câu hỏi chưa có câu trả lời chất lượng đào tạo chương trình liên kết đào tạo với nước Việt xác.Dù muốn hay không muốn đa số người phải nhìn nhận nam nói chung TPHCM nói riêng, chọn đề tài : “Các yếu tố giáo dục Việt nam chịu chi phối tác động kinh tế thị trường, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo chương trình liên kết với nước vận hành không nằm quy luật chế thị trường Thứ trưởng TP.HCM” 1.2 giáo dục đào tạo, ông Bành Tiến Long nhận định buổi TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI tọa đàm giáo dục rằng: “Đã xuất yếu tố thị trường, yếu tố dịch vụ, quan hệ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, nhu cầu nguồn nhân lực cung- cầu, giáo dục chuyên nghiệp” chất lượng cao cần thiết hết để đáp ứng nhu cầu này, Việt nam Đầu tư vào giáo dục trở thành ngành kinh doanh siêu lợi nhuận thực nhiều cải cách, xã hội hóa giáo dục theo nhận định sở giáo dục nước không ngừng gia tăng tìm hội đầu tư chuyên gia đầu ngành, nhà nghiên cứu lĩnh vực giáo dục Việt nam Bằng chứng xuất ngày nhiều trung tâm đào tạo nước thị trường lớn đầy hội cho tất trường đại học quốc tế thông qua văn phòng đại diện, công ty môi giới việc đầu tư trực tiếp đủ tiêu chuẩn đến đầu tư Theo công bố giáo dục đào tạo tính đến ngày RMIT Những đổ chương trình liên kết vào TPHCM tạo nên cạnh tranh gay gắt ngành giáo dục, ngày bộc lộ rõ nét với hàng loạt vấn đề nóng bỏng như: Chất lượng đào tạo chương trình liên kết - Giai đoạn : Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Từ biến đo lường giai đoạn nghiên cứu định tính, xác định nhân tố thuộc tính đo nào? Cơ sở vật chất sao? Chất lượng đội ngũ giảng viên, chất lượng lường Sau hiệu chỉnh thang đo cuối sử dụng cho vấn đầu vào- đầu sinh viên nào? Đây câu hỏi lớn cho thức giáo dục Việc tìm yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 1.3.4 Mẫu thông tin mẫu: CTLK bối cảnhhiện việc làm cần thiết nhằm góp phần cải - Khảo sát định lượng thực khu vực TPHCM thiện chất lượng đào tạo chương trình - Đối tượng chọn mẫu người theo học chương trình - Phương pháp lấy mẫu : chọn ngẫu nhiên số sinh viên theo học 1.3 1.3.1 Mục tiêu đề tài: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo CTLK với trường đại học nước TPHCM - CTLK 1.3.5 Thu thập thông tin phân tích liệu: Kiểm định, đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến chất lượng đào tạo - liên kết TPHCM, tiến hành vấn trực tiếp bảng câu hỏi MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Sử dụng kỹ thuật xử lí liệu phần mềm SPSS 16.0 1.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo CTLK 1.3.2 Nội dung nghiên cứu: Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài nhằm xác định sơ yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo chương trình liên kết để từ đưa giải pháp nhằm Để đạt mục tiêu nêu trên, cần giải vấn đề sau: nâng cao chất lượng CTLK nói chung CTLK TPHCM - Thực trạng chung ngành giáo dục TPHCM nói riêng Bên cạnh đó, nghiên cứu đóng góp cho nghiên cứu - Tình hình chung CTLK TPHCM tương tự chuyên sâu chất lượng đào tạo nhằm tạo điều kiện nâng cao - Khảo sát ý kiến sinh viên theo học chương trình liên kết cho GDĐH nước nhà Trên sở số liệu thu thập tiến hành xác định yếu tố ảnh hưởng 1.5 Đề tài chia làm chương sau: nhân tố đến CLĐT, làm sở cho giải pháp nâng cao chất lượng Chương 1: Tổng quan 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu: Việc nghiên cứu thực qua giai đoạn: - CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI: đến chất lượng đào tạo, từ lượng hóa vai trò mức độ ảnh hưởng Giai đoạn 1: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp phương Chương 2: Cơ sở lý thuyết mô hình nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Thực trạng chất lượng đào tạo CTLK TPHCM pháp mô tả với liệu thứ cấp nhằm khẳng định bổ sung tiêu chí Chương 5: Kết nghiên cứu đánh giá, điều chỉnh thang đo xây dựng bảng câu hỏi để phục vụ cho trình Chương 6: Kiến nghị nâng cao chất lượng đào tạo CTLK nghiên cứu định lượng TP.HCM Theo Wouter Van Den Berghe (1997) : Chất lượng khái niệm có ý CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU nghĩa người hưởng lợi tùy thuộc vào quan niệm người 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO: thời điểm định theo mục đích, mục tiêu đề vào thời 2.1.1 Khái niệm chất lượng Chất lượng khái niệm khó định nghĩa, khó xác định khó đo điểm đó, đáp ứng với mục tiêu đặt mục tiêu phải phù hợp với phát triển xã hội lường cách hiểu người khác với người Chất lượng có hàng loạt Theo Phạm Xuân Thanh ( 2004) : Chất lượng đào tạo đáp ứng mục tiêu định nghĩa trái ngược có nhiều tranh luận xung quanh vấn đề đề trường học Mục tiêu định nghĩa hiểu theo nghĩa rộng bao diễn nhiều diễn đàn khác mà nguyên nhân thiếu cách gồm: sứ mạng, mục đích, đặc điểm chương trình đào tạo Mục tiêu phải phù hiểu thống chất vấn đề Do đó, khái niệm chất lượng giáo dục hợp với chức năng, nhiệm vụ nguồn lực nhà trường đồng thời đưa từ nhiều góc độ khác nhau: mục tiêu đào tạo phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội đất Theo ISO 9000 ( 2000) : Chất lượng mức độ mà tập hợp đặc trưng nước vốn có đáp ứng yêu cầu khách hàng người khác có quan Theo tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đại học giới thể tâm.Theo từ điển tiếng Việt ( 1999) : Chất lượng phạm trù triết học biểu thị qua Hệ thống quốc tế quan bảo đảm chất lượng giáo dục đại học thuộc tính chất vật, rõ gì; tính ổn định tương đối (INQAHE) thành lập năm 1991 đồng ý trường đại học có chất vật phân biệt với vật khác, chất lượng đặc tính khách quan vật lượng hoạt động trường đạt tiêu chuẩn chất lượng, nghĩa từ chất lượng biểu thị bên qua thuộc tính Nó liên kết thuộc tính cấp quản lý trường, hệ đào tạo (chính quy, chức, chuyên tu ), vật lại làm một, gắn bó với vật tổng thể, bao quát toàn chương trình đào tạo (ngoại ngữ, lớp ngắn hạn, cao đẳng, đại học, đại vật không tách rời khỏi vật Sự vật thân học), loại thu chi, chương trình nghiên cứu phát triển (cấp trường, cấp chất lượng Sự thay đổi chất lượng kéo theo thay đổi bộ, cấp quốc gia, cấp quốc tế), đến dịch vụ sinh viên, dịch vụ cộng đồng, vật bản, chất lượng vật gắn với tính quy định số hợp đồng tư vấn, tất phải đạt tiêu chuẩn chất lượng lượng tồn tính quy định Mỗi vật thống số lượng chất lượng Hệ thống kiểm định chất lượng quốc gia Việt Nam quan niệm : “ Chất lượng đánh giá cách khách hàng xếp hạng tầm quan trọng đặc trưng phẩm chất đối nghịch với tính quán giá trị tiền” Việc đào tạo đại học đảm bảo nâng cao chất lượng đáp ứng yếu tố như: đáp ứng nhu cầu khách hàng, tập trung vào người đóng góp xây dựng tổ chức mình, có tầm nhìn dài hạn, quản lí thay đổi có hiệu quả, có đổi mới, hữu hiệu, tổ chức tiếp thị tốt với thị trường 2.1.2 Khái niệm chất lượng dịch vụ: Các nhà nghiên cứu định nghĩa chất lượng dịch vụ khoảng cách sựmong đợi dịch vụ khách hàng nhận thức họ sử dụng qua dịch vụ Cụ thể theo Parasuraman, Zeithaml & Berry ( 1985) dịch vụ có đặc điểm sau: - Dịch vụ vô hình, đo, đếm hay dùng thử trước bán để kiểm tra đảm bảo chất lượng Vì thế, nhà cung cấp dịch vụ khó hiểu người tiêu dùng cảm nhận dịch vụ mà họ cung cấp - Dịch vụ mang tính không đồng Quá trình cung cấp sử dụng dịch vụ khác nhà cung cấp khác khách hàng Điều - Cơ sở vật chất: Yếu tố biết đến đào tạo với hệ thống giảng đường, xưởng thực hành, phòng thí nghiệm, phương tiện hỗ trợ dạy sản xuất cung ứng dịch vụ thường bao gồm tương tác qua lại học, thư viện nguồn tài liệu đáp ứng nhu cầu người học Nhiều viết, nghiên nhân viên thực dịch vụ khách hàng Do đó, chất lượng dịch vụ có cứu, quan điểm đề cập đến sở vật chất như: chất tương tác nên khó đo lường kiểm soát - Quá trình sản xuất tiêu thụ loại dịch vụ tách Macbeath (1996) xác định: Trong đào tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị tốt, đại, theo sát với công nghệ sản xuất thực tế rời Chất lượng dịch vụ thể trình cung ứng dịch vụ có người học thích ứng, vận dụng nhanh chóng vào công việc tác động qua lại nhà cung cấp dịch vụ người tiêu dùng nhiêu Do đó, sở vật chất, trang thiết bị cho đào tạo đòi hỏi phải theo kịp với tốc Vì đặc điểm mà Parasuraman, Zeithaml & Berry ( 1985) cho cảm độ đổi máy móc, công nghệ sản xuất nhận chất lượng dịch vụ so sánh mong đợi khách hàng việc Phạm Thị Cúc Phương (2008): Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học đóng vai thực dịch vụ nhà cung ứng đánh giá chất lượng dịch vụ phải bao gồm trò tích cực việc nâng cao chất lượng dạy học, đảm bảo chất lượng đào tạo trình thực kết trình 2.1.3.Khái niệm chất lượng đào tạo: Đào tạo loại dịch vụ, nhiên dịch vụ đặc biệt, khách hàng, tức sinh viên đóng vai trò quan trọng khác với trường Để đảm bảo sau tốt nghiệp, người học đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động sở đào tạo nghề phải có sở vật chất-trang thiết bị thực hành đầy đủ, đồng bộ, đại, phù hợp với nội dung chương trình đào tạo Trường đào tạo phải có phòng học môn phù hợp với ngành học, cấp học, khách hàng thông thường sinh viên trình mua dịch vụ bị kiểm tra phải có thư viện đại; trung tâm thông tin ; nối mạng internet để hỗ trợ cho gắt gao có khả bị buộc ngưng sử dụng dịch vụ phát sai phạm công tác nghiên cứu giáo viên tìm hiểu người học Hệ thống sách tài nghiêm trọng trình tiêu thụ dịch vụ Đã có nhiều định nghĩa chất lượng đào tạo chưa có liệu giáo khoa cho người học; sách tham khảo, giáo trình, tạp chí chuyên ngành,… cho giáo viên cần trang bị đầy đủ khái niệm chung Các nhà nghiên cứu nhiều ý kiến trái ngược Qua thấy, đào tạo chương trình đào tạo đánh giá CLĐT Theo Cheng Tam ( 1997) chất lượng giáo dục đặc trưng tốt, đội ngũ giáo viên có chuyên môn kinh nghiệm,…mà hệ thống sở vật chất loạt yếu tố đầu vào, trình đầu hệ thống giáo dục đào tạo mà không đáp ứng nhu cầu đào tạo ảnh hưởng nhiều tới hiệu đào tạo dẫn cung cấp dịch vụ làm thỏa mãn nhu cầu người học nhu cầu xã hội đến chất lượng đào tạo thấp đào tạo - Đội ngũ giảng viên Qua nghiên cứu cho thấy đội ngũ giảng viên nhân tố đề 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo : Khi nói đến chất lượng đào tạo, trước tiên phải kể đến chất lượng giảng viên Bên cạnh đó, chất lượng đào tạo phụ thuộc nhiều vào sở vật chất, chương trình đào tạo, người học, đội ngũ quản lý sách quản lý, nguồn lực tài nhà trường,… cập nhiều nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo Cụ thể:Theo Luật giáo dục (2005): Giảng viên phải có tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức, đủ sức khỏe, đạt trình độ chuẩn chuyên môn nghiệp vụ Còn John Ralph (2000) cho rằng: Chất lượng đào tạo kết tổng hòa nhiều yếu tố, 10 11 đội ngũ giảng viên giữ vai trò quan trọng Trong chương trình đào tạo, chất + Sự gần gũi, hòa nhã, thân thiện sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm giảng lượng đội ngũ giảng dạy có ảnh hưởng lớn trực tiếp đến kết đào tạo viên ảnh hưởng lớn đến trình giảng dạy yếu tố giúp cho người Nhiều nghiên cứu cho thấy chất lượng đào tạo phụ thuộc nhiều vào khả học đạt đến chất lượng học tập cao sư phạm, kiến thức trình độ chuyên môn mà giáo viên đào tạo, kinh nghiệm thực tế kinh nghiệm giảng dạy mà giáo viên tích lũy Trên thực tế cho thấy giảng viên đóng vai trò định việc đảm + Biết lắng nghe ý kiến phê bình: Do phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật, người giảng viên cần phải có tư thông thoáng sẵn sàng chấp nhận đóng góp từ phía đồng nghiệp, từ phía người học bảo chất lượng đào tạo Họ người gợi mở, khuyến khích đam mê sáng tạo - Bản thân người học: Trong đào tạo, sở vật chất kém, đội ngũ giảng nghề nghiệp, người tích cực hỗ trợ cho người học trình hình thành viên trình độ thấp, môi trường học tập không thân thiện, loại hình dịch vụ hỗ trợ nhân cách, tác phong công nghiệp Giảng viên trước hết phải yêu nghề, có trình độ không đa dạng hoạt động đào tạo diễn cho dù kết đạt chuyên môn cao,sẵn sàng hi sinh giúp đỡ sinh viên cần thiết, có lực sư không cao Tuy nhiên, thiếu nhân tố người học hoạt động liên quan đến phạm sử dụng thành thạo phương tiện hỗ trợ dạy học công tác đào tạo thực hiện.Thống với quan điểm Cao Văn Như tiêu chuẩn để đánh giá giảngviên cần phải có là: Kiến thức Sâm (2010) cho rằng: Bản thân sinh viên ( người học) nhân tố quan trọng nhất, có tốt,có lực sư phạm, yêu nghề Bên cạnh kiến thức lực, giảng viên phải tính chất định công tác đào tạo Trình độ văn hóa, hiểu biết, tâm lý, người hòa nhã, thân thiện, biết cách lắng nghe, chia sẻ với người học Một điều cá tính, khả tài chính, quỹ thời gian, khả tự học… thân người thiếu tất người làm công tác sư phạm phẩm chất học ảnh hưởng sâu sắc tới quy mô chất lượng đào tạo đạo đức hay gọi tâm huyết nghề Cùng với quan điểm Fallow, Steven (2000) đưa số tiêu chí để đánh giá chất lượng giáo viên sau: + Kiến thức tốt: Giảng viên phải có kiến thức chuyên môn sâu lý thuyết thực hành Đồng thời để nâng cao chất lượng giảng dạy, giảng viên cần không ngừng cập nhật kiến thức + Khả giảng dạy truyền đạt kiến thức: Bao gồm thục chuyên môn lẫn lực giao tiếp + Kinh nghiệm thực tiễn: Cho phép giảng viên thực giảng cách phong phú, đa dạng, mang tính thực tế, dẫn dắt học viên đến phần thảo luận sâu rộng, sát với thực tế giảng viên trình bày vấn đề hay giải đáp vấn đề thắc mắc người học cách tự tin + Khả gợi mở: Kích thích học viên tự suy nghĩ, phát triển tư sáng tạo trình học Theo Li Qiang (2009): Người học nhân tố ảnh hưởng toàn diện tới công tác đào tạo, trình độ văn hóa khả tư sinh viên cao khả tiếp thu kiến thức trình học tập tốt, dẫn đến chất lượng công tác đào tạo cao việc đáp ứng nhu cầu nhân lực thị trường ngày hiệu Vậy nhân tố người học phải đạt tiêu chuẩn định Quan trọng ý thức người học phải cao, điều đồng nghĩa với việc người học phải có tâm trình học, đặt mục tiêu " học để làm gì?" Bên cạnh quan tâm tìm hiểu trung tâm đào tạo người học Nếu kết hợp hai yếu tố chất lượng dạy học đạt kết mong đợi - Môi trường học tập: Là nhân tố ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dạy học, tác động trực tiếp tới tinh thần, tâm lý người học Theo Nguyễn Quang Việt (2010): Môi trường học tập tập trung phản ánh tinh thần, trách nhiệm, bầu không khí rèn luyện học tập tìm hiểu đáp ứng tâm tư nguyện vọng 12 13 người học Khi môi trường học tập tốt, thân thiện, cởi mở, nơi đào tạo thể trợ cách có hiệu đóng góp nhiều vào việc thỏa mãn nhu cầu người trách nhiệm, người học có ý thức chất lượng đào tạo đạt hiệu ngược lại, học nâng cao hiệu chương trình đào tạo Khi mô tả dịch liên kết nhà trường người học, không khí học tập nặng nề vụParasuraman, Zeithaml&Berry đưa khái niệm: Chất lượng dịch vụ tạo áp lực tâm lý dẫn đến nhìn nhận không khách quan đào tạo hiệu khoảng cách mong đợi sản phẩm dịch vụ khách hàng nhận thức, đào tạo thấp cảm nhận họ sử dụng sản phẩm dịch vụ - Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo nói điểm khởi đầu cho đào Parasuraman, Zeithaml&Berry, 1985 cho chất lượng yếu tố yếu để chiếm lĩnh thị phần tạo doanh thu giảm thiểu chi phí tạo, chương trình đào tạo hoạt động đào tạo thực Từ Củng cố chất lượng dịch vụ cách để làm cho nhà cung cấp dịch vụ khác với tầm quan trọng nó, có nhiều quan điểm đề cập tới lĩnh vực nhiều góc nhà cung cấp dịch vụ khác Các nhà nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp độ khác nhau, cụ thể: Tracy Chao, Tami Saj, Felicity Tessier (2006): Việc thiết kế chương trình khác để đo lường chất lượng nói chung Các nhà lý thuyết Parasuraman, Zeithaml &Berry nghiên cứu đo lường chất lượng dịch vụ đào tạo liên quan đến việc xây dựng kết cấu nội dung đào tạo định hướng cho ứng dụng đo lường cách rộng rãi vào loại hình dịch vụ khác kết đầu chương trình đào tạo Ngược lại, kết đầu gắn kết chặt Trong nghiên cứu mình(1985) tác giả tiến hành vấn 16 chẽ với khóa học chương trình đào tạo Sự gắn kết tảng nhà quản lí 12 nhóm người tiêu dùng công ty Kết đạt chất lượng đào tạo hướng tới lợi ích nhu cầu người học mô hình gồm 10 thành phần, là: (1) Tin cậy (Reliability): nói lên khả thực Vũ Thị Phương Oanh (2008): Chương trình đào tạo điều kiện dịch vụ phù hợp thời hạn lần đầu tiên.(2) Đáp thiếu quản lý Nhà nước cấp, ngành hoạt động sở ứng (Responsiveness): nói lên mong muốn sẵn sàng nhân viên phục vụ đào tạo Chương trình đào tạo phù hợp cấp có thẩm quyền phê duyệt cung cấp dịch vụ cho khách hàng.(3) Năng lực phục vụ (Competence): Nói lên yếu tố quan trọng định chất lượng đào tạo Không có trình độ chuyên môn để thực dịch vụ Khả phục vụ biểu nhân chương trình đào tạo để xem xét, đánh giá bậc đào tạo viên tiếp xúc với khách hàng, nhân viên trực tiếp thực dịch vụ, khả đối tượng tham gia đào tạo việc đào tạo diễn tự phát, không theo nghiên cứu để nắm bắt thông tin liên quan cần thiết cho việc phục vụ khách tiêu chuẩn thống Gabrielle (2003) (được trích Abby Riddell, 2008): hàng.(4) Tiếp cận (Access): liên quan đến việc tạo điều kiện dễ dàng cho chương trình đào tạo chuẩn mực để đánh giá chất lượng đào tạo khách hàng việc tiếp cận với dịch vụ rút ngắn thời gian chờ đợi khách Như vậy, chương trình đào tạo cần phải đúng, đủ, sát thực tế, đáp ứng nhu hàng, địa điểm phục vụ mở cửa thuận lợi cho khách hàng.(5) Lịch cầu chất lượng thị trường lao động kiến thức tay nghề, không (Courtesy): nói lên tính cách phục vụ niềm nở, tôn trọng thân thiện với khách đơn số lượng môn học số tiết cho môn học - Chất lượng dịch vụ hỗ trợ hàng nhân viên.(6) Thông tin (Communication): liên quan đến việc giao tiếp, thông đạt cho khách hàng ngôn ngữ mà họ (khách hàng) hiểu biết dễ dàng Hoạt động đào tạo xem loại hình dịch vụ, với phát triển lắng nghe vấn đề liên quan đến họ giải thích dịch vụ, chi phí, giải khoa học kỹ thuật, đặc biệt công nghệ thông tin, việc sử dụng dịch vụ hỗ khiếu nại thắc mắc.(7) Tín nhiệm (Credibility): nói lên khả tạo lòng tin 52 53 Thống kê độ tin cậy Cronbach's Tổng số biến Alpha quan sát 605 Biến quan sát DNGV01 Item-Total Statistics Biến quan Trung bình thang sát đo loại biến KQDT01 10.17 Phương sai thang đo loại biến 4.077 Tương quan biến tổng 377 Cronbach alpha loại biến 541 KQDT02 10.13 4.782 228 638 KQDT03 10.42 3.436 498 438 KQDT04 10.13 3.832 447 487 Trung bình thang Phương sai thang đo loại biến đo loại biến 21.44 10.396 Tương quan biến tổng 329 Cronbach alpha loại biến 701 DNGV02 21.21 9.704 485 657 DNGV03 21.15 9.794 496 655 DNGV04 21.35 10.907 336 695 DNGV05 21.24 10.447 468 665 DNGV06 21.30 10.582 414 677 DNGV07 21.19 10.440 415 676 • Yếu tố sở vật chất: Hệ số Cronbach Alpha 0.711> 0.6 hệ số tương quan biến tổng ( Hệ số Cronbach Alpha 0.605 > 0.6 nhiên hệ số tương quan biến tổng Corrected Item-Total Correlation ) lớn 0.3 nên đạt yêu cầu Tuy nhiên, (Corrected Item-Total Correlation ) biến KQDT02 0.228 0.6 hệ số tương quan biến tổng ( Corrected Item-Total Correlation ) lớn 0.3 nên đạt yêu cầu, biến quan sát đưa vào phân tích nhân tố Bảng 4.11: Hệ số tin cậy Cronbach Alpha đội ngũ giảng viên Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha Tổng số biến quan sát 709 Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha Tổng số biến quan sát 711 Biến quan sát CSVC01 Trung bình thang đo loại biến 13.97 54 55 Item-Total Statistics Bảng 4.14: Hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố hoạt động lớp học Phương sai thang Tương quan đo loại biến biến tổng 6.912 584 Cronbach alpha loại biến 617 CSVC02 13.89 7.494 440 674 CSVC03 13.99 6.984 504 648 CSVC04 14.15 6.861 489 654 CSVC05 14.13 7.952 335 714 CSVC01 13.97 6.912 584 617 CSVC02 13.89 7.494 440 674 • Yếu tố dịch vụ hỗ trợ Hệ số Cronbach Alpha 0.696> 0.6 hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation ) lớn 0.3 nên đạt yêu cầu Tuy nhiên tiến hành phân tích nhân tố bước tiến hành loại bỏ biến DVHT01 để cronbach alpha đạt hệ số lớn = 0.700 Bảng 4.13: Hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố dịch vụ hỗ trợ Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha Tổng số biến quan sát 696 Thống kê độ tin cậy Biến quan sát Cronbach's Alpha Tổng số biến quan sát 831 Trung bình thang Phương sai thang Tương quan biến Cronbach alpha đo loại biến đo loại biến tổng loại biến HDNLH01 18.60 16.649 597 806 HDNLH02 18.69 16.845 619 802 HDNLH03 18.63 17.471 605 805 HDNLH04 18.56 17.331 570 810 HDNLH05 18.79 16.597 619 802 HDNLH06 18.75 18.018 539 815 HDNLH07 18.72 18.213 500 820 Hệ số Cronbach Alpha 0.831> 0.6 hệ số tương quan biến tổng • Yếu tố hoạt động lớp học: (Corrected Item-Total Correlation ) lớn 0.3 nên đạt yêu cầu, biến quan sát đưa vào phân tích nhân tố Item-Total Statistics Biến quan Trung bình thang Phương sai thang Tương quan biến Cronbach alpha sát đo loại biến đo loại biến tổng loại biến DVHT01 13.32 7.133 322 700 DVHT02 13.29 6.631 520 622 DVHT03 13.25 6.797 455 646 DVHT04 13.47 6.409 471 639 DVHT05 13.38 6.011 506 623 • Yếu tố thân sinh viên Bảng 4.15: Hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố lực sinh viên 56 57 Thống kê độ tin cậy Biến quan Trung bình thang Phương sai thang Tương quan Cronbach alpha sát đo loại biến đo loại biến biến tổng loại biến Cronbach's Alpha Tổng số biến quan sát 733 MTHT01 13.82 7.214 531 724 MTHT02 13.93 7.236 569 712 MTHT03 13.79 7.552 475 743 MTHT04 13.65 7.363 464 748 MTHT05 13.83 6.550 640 683 Biến quan Trung bình thang Phương sai thang Tương quan Cronbach alpha sát đo loại biến đo loại biến biến tổng loại biến BTSV01 14.26 6.187 544 667 BTSV02 14.14 6.875 500 686 BTSV03 13.93 6.857 461 699 BTSV04 13.99 6.821 446 704 BTSV05 14.15 5.971 526 675 Hệ số Cronbach Alpha 0.765 > 0.6 hệ số tương quan biến tổng ( Corrected Item-Total Correlation ) lớn 0.3 nên đạt yêu cầu, biến quan sát đưa vào phân tích nhân tố 4.2.3.2 Đánh giá thang đo chất lượng đào tạo CTLK hệ số tin cậy Cronbach Alpha Hệ số Cronbach Alpha 0.717> 0.6 hệ số tương quan biến tổng ( Hệ số Cronbach Alpha 0.733> 0.6 hệ số tương quan biến tổng ( Corrected Item-Total Correlation ) lớn 0.3 nên đạt yêu cầu, biến quan sát đưa vào phân tích nhân tố • Yếu tố môi trường học tập giao tiếp SV Bảng 4.16: Hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố môi trường học tập Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha Tổng số biến quan sát 765 Corrected Item-Total Correlation ) lớn 0.3 nên đạt yêu cầu, biến quan sát đưa vào phân tích nhân tố Bảng 17: Hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố chất lượng đào tạo Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha Tổng số biến quan sát 717 58 59 Item-Total Statistics Bảng 4.18: Hệ số KMO Trung Phương sai Cronbach Biến quan bình thang Tương quan thang đo alpha sát đo biến tổng loại biến loại biến loại biến DGCVCL01 12.89 5.815 451 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .895 678 Bartlett's Test of Approx Chi-Square 6.512E3 Sphericity df 1035 Sig .000 DGCVCL02 12.91 5.460 553 638 DGCVCL03 13.11 5.218 508 655 DGCVCL04 12.78 5.851 338 728 Hệ số KMO = 0.895 cho thấy biến đưa vào phân tích nhân tố DGCVCL05 13.12 5.711 558 642 thích hợp Bartlett’s Test of Sphericity cho biết ma trận tương quan có phải ma 4.2.4 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA ( EXPRORATORY FACTOR ANALYSIS) Việc đánh giá thang đo phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA cần đảm bảo yêu cầu sau: - Hệ số KMO (Kaiser Meyer Olkin)là số dùng để xem xét thích hợp phân tích nhân tố, trị số KMO phải lớn (giữa0.5- 1)mới thể phân tích nhân tố thích hợp Nếu trị số nhỏ 0.5 phân tích nhân tố có khả không thích hợp với liệu ( Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) - Điểm dừng Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên giải thích nhân tố) lớn - Tổng phương sai tích lũy (Cumulative) có giá trị lớn 50% thỏa mãn yêu cầu phân tích nhân tố - Đối với bảng ma trận xoay nhân tố, biến có hệ số tải nhân tố (Factor loading) từ 0.5 trở lên lựa chọn 4.2.4.1 Hệ số KMO: Sau loại biến có Cronbach Alpha nhỏ 0.6 ( CTLK01, CTLK02,CTLK03, KQDT01) ta chạy mô hình để lấy hệ số KMO trận đồng hay không, tức ma trận tương quan đồng biến liên hệ với Ở đây, giá trị Sig.là 000 cho thấy biến có quan hệ mật thiết với 4.2.4.2 Đặt tên giải thích nhân tố: Giải thích nhân tố thực sở nhận biến quan sát có hệ số truyền tải ( factor loading) lớn nhân tố Trong ma trận nhân tố xoay ta kết sau: Bảng 4.19: Ma trận thành phần sau xoay nhân tố 60 61 Ma trận thành phần sau xoay nhân tố Nhân tố CLDV01 722 CLDV02 749 CTDT01 CTDT02 CTDT03 540 CTDT04 671 CTDT05 KQDT01 KQDT03 KQDT04 DNGV01 674 DNGV02 713 DNGV03 555 DNGV04 733 10 DVHT05 598 HDNLH01 658 HDNLH02 671 HDNLH03 662 HDNLH04 610 HDNLH05 658 HDNLH06 631 HDNLH07 BTSV01 618 BTSV02 640 BTSV03 643 BTSV04 677 BTSV05 571 MTHT01 640 MTHT02 637 MTHT03 DNGV05 MTHT04 DNGV06 MTHT05 716 DNGV07 CSVC01 646 CSVC02 732 Nguồn : Xử lí số liệu phần mềm SPSS CSVC03 CSVC04 534 DVHT02 DVHT03 DVHT04 585 62 63 Bảng 4.20 : Bảng tổng phương sai giải thích ý nghĩa mặt thống kê, lại nhân tố tiến hành đặt tên mã hóa sau: Initial Eigenvalues Extraction Sums of Rotation Sums of Squared Squared Loadings Loadings Yếu tố 2: Năng lực SV ( BTSV) Nhân tố Total % of Variance Cumulat ive % Total % of Variance Cumulat ive % Total Yếu tố 1: Sự gắn kết lý thuyết thực hành (HDNLH) % of Cumulati Variance ve % Yếu tố 3: Môi trường học tập (MTHT) Yếu tố : Cơ sở vật chất ( CSVC) Yếu tố 5: Đội ngũ giảng viên ( DNGV) 10.442 24.862 24.862 10.442 24.862 24.862 4.410 10.500 10.500 2.721 6.479 31.342 2.721 6.479 31.342 2.915 6.940 17.440 2.053 4.888 36.229 2.053 4.888 36.229 2.801 6.669 24.109 Yếu tố 8: Chất lượng tuyển sinh ( CLDV) 1.714 4.080 40.310 1.714 4.080 40.310 2.546 6.061 30.170 Chất lượng đào tạo chương trình liên kết (DGCVCL) 1.453 3.461 43.770 1.453 3.461 43.770 2.469 5.878 36.048 1.372 3.267 47.037 1.372 3.267 47.037 2.067 4.921 40.970 1.187 2.826 49.863 1.187 2.826 49.863 2.044 4.867 45.836 1.086 2.587 52.450 1.086 2.587 52.450 2.024 4.819 50.655 Yếu tố 6: Các dịch vụ hỗ trợ ( DVHT) Yếu tố 7: Chương trình đào tạo ( CTDT) 4.2.4.3 đề tài sau: Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh đề tài ` 1.057 2.517 54.967 1.057 2.517 54.967 1.440 3.428 54.083 10 1.040 2.476 57.443 1.040 2.476 57.443 1.411 3.359 57.443 Mô hình hiệu chỉnh đề tài: Sau xoay nhân tố tiến hành đặt lại tên, mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh Chất lượng tuyển sinh Chương trình đào tạo Các dịch vụ hỗ trợ Đội ngũ giảng viên 40 299 713 98.859 41 261 621 99.480 42 218 520 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Mười nhân tố giải thích 57.44% biến thiên liệu Căn vào bảng kết ma trận thành phần xoay, ta tiến hành đặt lại tên sở biến quan sát có hệ số truyền tải ( factor loading) từ 0.5 trở lên nhân tố Có nhân tố 10 hệ số truyền tải biến quan sát nhỏ, Chất lượng đào tạo CTLK TPHCM Cơ sở vật chất Môi trường học tập Năng lực sinh viên Sự gắn kết lí thuyết thực hành Các giả thiết mô hình : - H1 : Nếu chất lượng tuyển sinh tốt chất lượng đào tạo CTLK tốt 64 65 - H2: Nếu chương trình đào tạo tốt chất lượng đào tạo CTLK tốt Hệ số tương - H3: Nếu chất lượng dịch vụ hỗ trợ tốt chất lượng đào tạo quan CSVC CTLK tốt .357** 266** 322** Sig (2-tailed) 000 000 000 N 392 392 392 - H4: Nếu đội ngũ giảng viên giỏi CLĐT CTLK cao 392 278** 330** 276** 392** 334** 000 000 000 000 000 392 392 392 392 392 - H5: Nếu sở vật chất tốt CLĐT CTLK tốt Hệ số tương - H6: Nếu môi trường học tập tốt CLĐT CTLK tốt quan - H7: Nếu lực sinh viên tốt CLĐT CTLK tốt MTHT - H8:Nếu gắn kết lí thuyết thực hành cao CLĐT Phân tích tương quan: 000 000 002 000 N 392 392 392 392 Hệ số tương Bảng 4.21: Phân tích tương quan quan CTDT HDNLH DNGV BTSV CSVC Hệ số tương quan HDNLH Sig (2-tailed) Hệ số tương quan 000 000 000 000 001 000 000 000 392 392 392 392 392 392 392 392 392 493** 348** 266** 277** 303** 163** 436** CLDV Sig (2-tailed) 000 N 392 490** quan 000 000 000 000 001 000 000 392 392 392 392 392 392 392 392 348** 322** 157** 254** 228** 322** DVHT 000 000 N 392 392 392 000 002 000 000 000 000 392 392 392 392 392 392 L 392 392 392 392 367** N 392 392 392 392 392 375** 163** 228** 276** 392 390** 217** Sig (2-tailed) 000 001 000 000 000 000 N 392 392 392 392 392 392 509** 436** 322** 392** 217** 184** 000 000 392 392 392 278** 285** 000 000 392 392 395** 392 294** 184** 278** 000 000 000 000 000 000 000 N 392 392 392 392 392 392 392 566** 502** 487** 334** 000 392 299** 333** 285** 395** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 000 000 N 392 392 392 392 392 392 392 392 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) .333** 000 Sig (2-tailed) DGCVC quan Sig (2-tailed) 392 000 Hệ số tương 487** 000 000 Hệ số tương 502** 000 000 Hệ số tương 566** 299** 000 000 MTHT CTDT CLDV DVHT DGCVCL 300** 168** 375** 509** 303** 254** 330** 367** 390** 294** 000 001 quan Hệ số tương BTSV 493** 490** 357** 168** Sig (2-tailed) quan N DNGV 277** 157** 278** Sig (2-tailed) CTLK tốt 4.2.4.4 .300** 392 392 66 67 Trước kiểm định kết nghiên cứu từ phép phân tích hồi qui đa biến, Tóm tắt mô hình mối quan hệ lẫn biến mô hình cần xem xét Kết phân tích tương quan biến phụ thuộc (chất lượng đào tạo CTLK) với biến độc lập: Chất lượng đầu vào, chương trình đào tạo, sở Độ lệch Mô Hệ số xác R2 hiệu R hình định R2 chỉnh vật chất, đội ngũ giáo viên, môi trường học tập, dịch vụ hỗ trợ, lực sinh viên, hoạt động gắn kết lí thuyết thực hànhcho thấy phần lớn biến độc lập có mối tương quan chặt chẽ với biến phụ thuộc Phân tích tương quan Pearson ước lượng 676a 457 Thống kê thay đổi chuẩn R2 thay F thay đổi đổi 446 2.13017 457 Sig F thay đổi 40.307 000 sử dụng để xem xét phù hợp đưa thành phần vào mô hình hồi quy a Biến giải thích: CLDV, MTHT, DNGV, BTSV, CSVC, CTDT, DVHT, HDNLH Hệ số tương quan Pearson (r) dùng để lượng hóa mức độ chặt chẽ mối liên hệ b Biến phụ thuộc: DGCVCL tuyến tính hai biến định lượng Trị tuyệt đối r cho biết mức độ chặt chẽ mối liên hệ tuyến tính Giá trị r tiến gần đến hai biến có mối tương quan chặt chẽ, tiến gần đến hai biến có môi liên hệ yếu, mối Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Mô hình hình Các biến đưa vào Các biến đưa Std Error (Hằng số) 2.495 872 HDNLH 166 030 BTSV 190 MTHT Sig Beta DNGV, BTSV, CSVC, CTDT, DVHT, HDNLHa Độ chấp nhận biến VIF 2.861 004 286 5.489 000 522 1.915 041 206 4.587 000 705 1.419 270 060 209 4.501 000 655 1.526 CSVC 061 080 033 755 451 731 1.368 DNGV 153 052 129 2.971 003 753 1.328 DVHT 061 084 034 723 470 644 1.553 CTDT 088 090 043 969 333 722 1.385 CLDV 052 067 033 769 442 752 1.330 Phương pháp CLDV, MTHT, B đa cộng tuyến Mức ý nghĩa Phân tích hồi quy từ mô hình hiệu chỉnh: Bảng 4.22: Kết phân tích hồi quy từ mô hình hiệu chỉnh Mô Đo lường t liên hệ (r = 0) 4.2.4.5 Hệ số hồi quy chuẩn hóa Enter a Biến phụ thuộc: DGCVCL - H1 : Chất lượng đầu vào ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo với hệ số Beta 0.052 Sig 0.442 lớn 0.05; đó, giả thuyết không chấp nhận 68 69 - H2: Chương trình đào tạo ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo với hệ số Beta 0.088 Sig 0.333 lớn 0.05; đó, giả thuyết không chấp nhận tạo với hệ số Beta 0.061 Sig 0.470 lớn 0.05; đó, giả thuyết không chấp nhận Các biến Các biến đưa vào Mô hình - H3: Chất lượng dịch vụ hỗ trợ ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào đưa DNGV, HDNLH, BTSV, Phương pháp MTHTa Enter - H4: Đội ngũ giảng viên ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo với hệ số Beta 0.153 Sig 0.003 nhỏ 0.05; đó, giả thuyết chấp nhận Tóm tắt mô hình - H5: Cơ sở vật chất ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo với hệ số Beta 0.061 Sig 0.451 lớn 0.05; đó, giả thuyết không chấp Hệ số Mô hình nhận R nhận - H7: Năng lực sinh viên ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo với hệ số Beta 0.190 Sig 0.000 nhỏ 0.05; đó, giả thuyết chấp R2 hiệu R2 - H6: Môi trường học tập ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo với hệ số Beta 0.270 Sig 0.000 nhỏ 0.05; đó, giả thuyết chấp xác định 672a chỉnh 451 445 Thống kê thay đổi Độ lệch chuẩn ước R2 thay F thay Sig F thay lượng đổi đổi đổi 2.13092 451 79.489 000 a Biến giải thích: DNGV, HDNLH, BTSV, MTHT b Biến phụ thuộc: DGCVCL nhận - H8: Sự gắn kết lí thuyết thực hành ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo với hệ số Beta 0.166 Sig 0.000 nhỏ 0.05; đó, giả Mô hình thuyết chấp nhận Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa B Std Error (Constant) 3.051 824 thực hành + 0.153*đội ngũ giảng viên+0.190* lực sinh viên+0.061*cơ sở HDNLH 191 027 vật chất+0.270*môi trường học tập+0.088*chương trình đào tạo+0.052* chất lượng BTSV 194 đầu vào+0.061* chất lượng dịch vụ hỗ trợ MTHT DNGV Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Mức ý nghĩa Sig Đo lường đa cộng tuyến Beta B Phương trình hồi quy chưa loại bỏ biến rác viết lại sau: Chất lượng đào tạo CTLK = 2.495 + 0.166* gắn kết lí thuyết Phân tích hồi quy sau loại bỏ biến rác: Bảng 4.23: Kết phân tích hồi quy sau loại bỏ biến rác 3.704 000 329 6.987 000 640 1.562 041 210 4.740 000 723 1.383 283 058 219 4.865 000 701 1.427 188 048 158 3.937 000 881 1.135 a Biến phụ thuộc: DGCVCL 70 Từ kết này, ta có phương trình hồi quy sau loại bỏ biến rác 71 Nhân tố thứ hai góp phần quan trọng không CLĐT lực sinh viên Khi lực SV cải thiện lên đơn vị CLĐT tăng lên sau: Chất lượng đào tạo CTLK = 3.051 + 0.191* gắn kết lí thuyết 0.194 đơn vị Thực tế cho thấy CTLK cạnh tranh chạy đua theo lợi nhuận thực hành + 0.188*đội ngũ giảng viên+0.194* lực sinh viên+0.283*môi nên việc tuyển sinh đầu vào dễ dàng, điều dẫn đến hệ lụy lực trường học tập sinh viên theo kịp chương trình Các sinh viên vào học Kết hồi quy cho thấy có nhân tố đưa vào phân tích hồi quy CTLK đa phần SV thi rớt đại học, trình độ tiếng Anh hạn chế nên gặp có ý nghĩa mặt thống kê biến : gắn kết lí thuyết thực hành, đội nhiều khó khăn trình học tập, không tiếp thu giảng nên dẫn ngũ giảng viên, lực sinh viên môi trường học tập Các biến lại : sở đến tình trạng SV học đối phó không phát huy hết lực Các CTLK vật chất, chương trình đào tạo, chất lượng dịch vụ hỗ trợ chất lượng năm tổ chức xét tuyển đầu vào, thi kiểm tra lực ngoại ngữ, mở tuyển sinh ý nghĩa mặt thống kê ( sig.lớn 0.05) Nghiên cứu lớp bồi dưỡng kiến thức cho SV trước vào học công tác thực kiểm định kết cho thấy tượng đa cộng CTLK dường mang tính hình thức Tóm lại, lực SV đóng vai trò tuyến, đó, kết hồi quy đáng tin cậy Trong kết hồi quy cho thấy nhân tố môi trường học tập đóng vai trò quan quan trọng CLĐT,cải thiện lực sinh viên cải thiện đáng kể CLĐT trọng yếu tố ảnh hưởng đến CLĐT CTLK, cụ thể môi Các hoạt động gắn kết lí thuyết thực hành đóng góp vai trò trường học tập giao tiếp cải thiện đơn vị chất lượng đào tạo không nhỏ CLĐT, hoạt động tăng đơn vị CLĐT CTLK tăng lên 0.283 đơn vị Điều phản ánh gần với thực tế CTLK tăng lên 0.191 đơn vị Thực tế cho thấy, việc tổ chức hoạt động CTLK Việt Nam Các CTLK liên kết đào tạo với nước lớp học, câu lạc ngoại ngữ, tham quan , học hỏi kinh nghiệm, giao lưu với nằm khuôn khổ quản lí bị ảnh hưởng lớn từ phía sở đào doanh nghiệp, nhà quản lí, công tác kiến tập, thực tập lơ cho tạo nước, cụ thể qua khảo sát thực tế nhà trường tìm hiểu đáp ứng SV, SV CTLK SV có điều kiện để tiếp xúc, cọ xát với thực tâm tư nguyện vọng sinh viên, thư viện trang thiết bị đại không tế, ứng dụng học vào thực tế Không SV trường tìm đạt tiêu chuẩn trường quốc tế, môi trường học tập không thân thiện thoải việc làm thiếu kỹ cần thiết kinh nghiệm thực tế Việc mái, SV không tự phát biểu ý kiến có phát biểu ý kiến ý kiến học không đôi với hành ảnh hưởng nhiều đến CLĐT, cần thiết phải cải không nhà trường quan tâm xem xét hợp lý Nhiều sở liên thiện vấn đề để nâng cao CLĐT CTLK kết đào tạo với nước gặp nhiều trở ngại bỏ mặc, Cuối đội ngũ giảng viên Khi đội ngũ giảng viên cải thiện lên trách nhiệm sinh viên Nói tóm lại, chương trình đào tạo đơn vị chất lượng đào tạo tăng lên 0.188 đơn vị Điều phản ánh xây dựng theo chương trình tiên tiến phía trường đối tác môi trường học với thực tế đội ngũ giảng viên CTLK đào tạo nay, cụ thể : tập không nước tiên tiến, gây ảnh hưởng nhiều đến phần lớn CTLK với sở nước thuê mướn người nước tinh thần học tập tạo áp lực cho SV theo học làm giảm sút đến Việt nam để dạy học thay mời giáo sư từ trường đối tác thỉnh nhiều chất lượng học tập thân SV giảng giảng viên giỏi, có lực đến giảng dạy để nhằm cắt giảm chi phí 72 gia tăng lợi nhuận Việc giảng viên giảng dạy hoàn toàn tiếng Anh dẫn đến việc tiếp thu kiến thức giảng viên có phần bị hạn chế, nhiều giảng viên 73 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỦA CÁC CTLK TẠI TPHCM đến từ nhiều đất nước khác dẫn đến việc phát âm tiếng Anh không chuẩn 5.1 KẾT LUẬN: người xứ gây khó khăn cho SV trình học tập Các giảng viên phần Kết nghiên cứu cho thấy chất lượng đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố, lớn trọng đến việc giảng dạy mà không quan tâm đến nhiều vấn đề khác cụ thể nghiên cứu này, chất lượng đào tạo CTLK phụ thuộc nhiều vào như: chất lượng giảng khả tiếp thu SV, xây dựng ý thức cộng đồng môi trường học tập giao tiếp, môi trường học tập tốt CLĐT cho SV, hướng dẫn SV tự học, tự nghiên cứu Chính vậy, việc cải thiện đội cao.Thứ hai lực sinh viên , chương trình đào tạo tốt, đội ngũ giảng ngũ giảng viên góp phần thay đổi phần lớn CLĐT cho CTLK viên uy tín, chất lượng mà sinh viên không đủ lực, tinh thần cầu tiến, Đúng với kì vọng tác giả nghiên cứu đề tài này, chương trình đào tinh thần tự giác học tập gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo.Thứ ba tạo ảnh hưởng nhiều đến chất lượng đào tạo CTLK Điều có đội ngũ giảng viên, đội ngũ giảng viên có lực sư phạm cao, giỏi chuyên môn thể lí giải chương trình đạo tạo hầu hết CTLK xây dựng theo tiêu tận tụy với nghề nhiều CLĐT cao Cuối hoạt động gắn chuẩn chung trường đối tác, nơi có giáo dục phát triển, chương kết lí thuyết thực hành góp phần ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng trình đào tạo đưa chương trình liên kết đạt yêu cầu Cơ sở vật đào tạo,chứng tỏ việc học phải đôi với hành đóng vai trò quan trọng chất, dịch vụ hỗ trợ đầu tư nhiều nguồn thu học phí cao giáo dục đại học Từ thực tế nghiên cứu cho thấy CTLK cần nghiêm túc chăm chút cẩn thận sức ép cạnh tranh CTLK với nên nhìn nhận thực biện pháp cải thiện đội ngũ giảng viên, lực sinh đầy đủ dịch vụ phương tiện dạy học cho SV CTLK Kết luận: Từ kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến CLĐT CTLK nghiên cứu rút nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo viên, môi trường học tập hoạt động gắn kết lý thuyết thực hành cách triệt để hi vọng cải thiện phần chất lượng CTLK tình trạng đáng báo động :chất lượng tuyển sinh, chương trình đào tạo, dịch vụ hỗ trợ,đội ngũ giảng viên, 5.2 sở vật chất tốt, môi trường học tập tốt, gắn kết lí thuyết thực hành lực sinh viên Trong đó, trội lên yếu tố có ảnh hưởng lớn đến CLĐT KIẾN NGHỊ 5.2.1 Kiến nghị môi trường học tập Trong tất yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo mà mô hình nghiên CTLK : Môi trường học tập giao tiếp, đội ngũ giảng viên, lực cứu đưa yếu tố có ảnh hưởng lớn tích cực đến CLĐT môi trường sinh viên gắn kết lý thuyết thực hành làm sở để đưa nhóm kiến học tập giao tiếp Về mặt lý thuyết, SV CTLK SV hai nghị nhằm nâng cao CLĐT CTLK chương trường : trường nước trường đối tác Tuy nhiên, thực tế cho thấy SV có điều kiện lẫn hội hưởng môi trường học tập lí tưởng phía đối tác, hầu hết phải học tập môi trường học tập sở liên kết Một môi trường học quốc tế lí tưởng phải bao gồm yếu tố : học tập, hoạt động ngoại khóa sở vật chất lí tưởng Từ thực tế cho thấy cần phải tập trung giải số vấn đề sau: 74 - Xây dựng môi trường học tập quốc tế, thân thiện với người học Cần thay 75 có nhiều SV chí khả theo học đến hết chương trình Do đó,kiến đổi thái độ phục vụ nhân viên SV Sinh viên, khách thức sinh viên trước vào học cần phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu đào hàng nên cần phải quan tâm, chăm sóc hưởng quyền lợi tạo nhà trường Đối với sinh viên thuộc dạng học liên thông vào CTLK đáng khách hàng với nước cần phải đảm bảo chuyên ngành đào tạo, đảm bảo có đầy đủ - Xây dựng cổng hệ thống thông tin qua Internet để người học-người dạy có kiến thức để tiếp thu kiến thức chuyên ngành thể liên lạc với dễ dàng - Chương trình giảng dạy phải áp dụng theo chương trình giảng dạy đại giới trường đại học có uy tín công nhận - Xây dựng hệ thống hỗ trợ học tập đại, hệ thống trợ giảng tốt sẵn sàng hướng dẫn, giúp đỡ SV vượt qua khó khăn học tập - Cần phải khuyến khích SV có trách nhiệm với việc học tập hiểu đầy đủ quy trình học tập có nhận thức đắn chương trình học - Cần phải mở lớp bổ sung kiến thức, lớp học dự bị, lớp tiếng Anh tăng cường cho tất SV trước bước vào học thức CTLK - Xây dựng hoạt động ngoại khóa có ý nghĩa để thông qua đó, sinh - Đảm bảo SV có khả học môn học chuyên ngành tiếng viên tích lũy kỹ sống cần thiết, đáp ứng phần lớn nhu Anh.Các CTLK tuyển sinh đầu vào với điều kiện cần tốt nghiệp phổ thông trung cầu xã hội sau trường học, không cần biết tiếng Anh đào tạo trình theo học nhà - Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh, học tập vui chơi nhu cầu tách rời - Trang bị đầy đủ trang thiết bị đại cần thiết cho việc dạy học trường Nhưng thực tế cho thấy rằng, đào tạo trường với đầy đủ số tiết theo quy định đa số SV có trình độ tiếng Anh gặp nhiều khó khăn học hoàn toàn ngôn ngữ - Xây dựng trung tâm đào tạo kỹ sống, đảm bào SV - Cần phải sử dụng nhiều dạng đánh giá khác : tự luận, trình bày trường đáp ứng nhu cầu xã hội Thực tế cho thấy có miệng, làm việc nhóm, trắc nghiệm, phản ánh hay phê bình, thực tập để đảm bảo CTLK trọng đến việc đầu tư vào việc đánh giá lực SV 5.2.2 Kiến nghị lực SV Trong trình khảo sát SV CTLK, vấn đề trội cần phải quan tâm lực SV theo học đây, cần phải cải thiện lực SV, cụ thể : 5.2.3 Kiến nghị đội ngũ giảng viên Giảng viên người tác động trực tiếp đến SV Từ thực tế đội ngũ giảng viên CTLK cho thấy cần tập trung vào giảng vấn đề sau: - Đối với giảng viên nước mời giảng dạy CTLK: - Cần phải xem xét lại cách nghiêm túc vấn đề tuyển sinh + Phải có biện pháp giải tỏa bớt áp lực mặt thời gian số lượng CTLK Thực tế nay, sau đợt tuyển sinh đại học, số lượng học sinh thi giảng viên có khả giảng dạy tiếng Anh hạn chế áp lực phải rớt đại học, có điểm thi đại học điểm sàn bước chân vào dạy nhiều để đảm bảo chương trình, đảm bảo thu nhập cao trường đại học danh tiếng Việt Nam rẽ sang đường khác dễ dàng : + Phải đảm bảo giảng viên có lực sư phạm, khả chuyên môn chọn vào học CTLK gia đình có điều kiện kinh tế Việc dễ dãi cao, có ý thức tự hoàn thiện thân Giảng viên phải có kiến thức rộng tuyển sinh làm cho chất lượng SV trước vào học giảm nhiều, 76 77 kinh nghiệm thực tiễn, có đủ lực để nghiên cứu khoa học để đóng góp cho việc động thực tiễn.Qua kết điều tra cho thấy rõ có khập khiễng lí thuyết nâng cao chất lượng CTLK thực hành Do cải thiện hoạt động gắn kết lí thuyết thực hành +Tìm biện pháp để khuyến khích giảng viên yêu nghề, tận tụy gắn bó với nghề nghiệp có trách nhiệm cao với sinh viên Vấn đề lương bổng, đánh giá cải thiện phần chất lượng chương trình đào tạo, cụ thể: - Trong trình giảng dạy, giảng viên phải đưa tình , lao động đội ngũ giảng viên cần phải tập trung chấn chỉnh thực tế kiện thực tế vào giảng, đảm bảo việc dạy lí thuyết không xa rời với thu nhập tất giảng viên không đồng với tiền lương mà họ nhận thực tiễn Đảm bảo chăm lo tốt đời sống cho đội ngũ giảng viên để họ yên tâm công tác cống hiến cho nghiệp, động lực thúc đẩy họ hành động theo hướng có lợi cho SV Hạn chế tối đa chênh lệch giảng viên nước nước, đặc biệt giảng viên giỏi giàu kinh nghiệm - Đối với SV CTLK, cần phải tổ chức thường xuyên câu lạc ngoại ngữ nhằm rèn luyện, trau dồi thêm khả giao tiếp tiếng Anh - Tạo điều kiện thuận lợi cho SV tham gia kiện lớn, giao lưu với SV quốc tế để học hỏi kinh nghiệm + Nhà trường cần phải xây dựng lại tiêu chuẩn đánh giá giảng viên, - Song song với việc dạy kiến thức, cần phải trọng rèn luyện cho SV có sử dụng ý kiến phản hồi sinh viên việc giảng dạy Nhà trường kỹ sống, rèn luyện thái độ động cho sinh viên Xây dựng cho cần phải kiểm soát hoạt động chất lượng đội ngũ giảng viên SV ý thức cộng đồng Thực tế cho thấy, hầu hết CTLK bỏ qua việc này, dẫn tham gia giảng dạy cho chương trình đến tình trạng SV trường có kiến thức lại thiếu hẳn kỹ kinh - Đối với đội ngũ giảng viên nước ngoài: nghiệm sống, thiếu tự tin động nên khả đáp ứng nhu cầu + Phải đảm bảo đội ngũ giảng viên đạt tiêu chuẩn theo cách đánh người sử dụng lao động không cao giá xếp hạng đất nước trường đối tác Có đạo đức nghề nghiệp, đủ kiến thức yêu nghề - Phải thường xuyên mở hội thảo, tổ chức giao lưu với doanh nghiệp, chuyên viên để SV học hỏi thêm kinh nghiệm + Do việc giảng dạy tiếng Anh nên cần phải đảm bảo giảng - Việc thực tập, kiến tập SV cần phải theo dõi chặt chẽ Hiện viên phải có trình độ tiếng Anh tốt, phát âm chuẩn để sinh viên dễ dàng tiếp nay, công tác có CTLK mang tính hình thức, thiếu thu kiến thức +Cần có chế độ sử dụng trợ giảng trường hợp cần thiết - Phương pháp giảng dạy cần lấy người học làm trung tâm Sinh viên khuyến khích trao đổi, trình bày ý tưởng, làm việc nhóm vào thảo luận với giáo viên Quá trình thảo luận giúp sinh viên trau dồi kỹ tư độc lập, phân tích giải vấn đề Đây kỹ nhà tuyển dụng đánh giá cao kết hợp đồng nhà trường với sở thực tập sinh viên dẫn đến việc thực tập cho có chất lượng buổi thực tập chưa có 5.3 NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ : 5.3.1 Đóng góp nghiên cứu - Nghiên cứu thực việc khảo sát 392 sinh viên theo học trường ĐH cao đẳng có CTLK với trường nước với hình thức 5.2.4 Kiến nghị hoạt động gắn kết lí thuyết thực hành đào tạo đa dạng: đào tạo toàn phần Việt Nam, đào tạo phần Việt nam Hiện nay, đa số trường ĐH nói chung CTLK nói riêng chuyên ngành trường đối tác, đào tạo liên thông từ cao đẳng lên đại học, trung trọng đến việc giảng dạy, mang nặng tính lí thuyết xa rời hoạt 78 cấp qua tìm hiểu đánh giá mức độ tác động nhân tố tới chất lượng đào tạo CTLK TPHCM - Thông qua kết khảo sát phân tích, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm cải tiến chất lượng đào tạo đề xuất cho môi trường học tập, đội ngũ giáo viên, thân người học, gắn kết lí thuyết thực hành,chương trình đào tạo, sở vật chất dịch vụ hỗ trợ 5.3.2 Hạn chế nghiên cứu - Để đánh giá chất lượng chương trình đào tạo việc đánh giá tác động số nhân tố đến cần phải thực nhiều cách đánh giá, nhiều khía cạnh thành phần đánh giá khác Tuy nhiên, hạn chế thời gian, khả năng, nghiên cứu dừng lại mức độ khảo sát ý kiến đánh giá nhóm đối tượng SV theo học trường ĐH cao đẳng có số lượng CTLK nhiều mà thực khảo sát cho toàn trường có CTLK TPHCM Hơn nghiên cứu khảo sát ý kiến SV, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nên kết nghiên cứu chưa thật khách quan - Việc chọn mẫu nghiên cứu tiến hành theo cách thức lấy đại diện thực việc khảo sát ngẫu nhiên mà chưa sâu vào đặc điểm đối tượng; đó, mẫu nghiên cứu chưa thể khái quát hết toàn tính chất tổng thể nghiên cứu - Nghiên cứu chưa xem xét đến ảnh hưởng số yếu tố giới tính, sinh viên năm đánh giá chất lượng đào tạo 5.4 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Với hạn chế cách thức phạm vi nghiên cứu, tác giả thấy cần có nghiên cứu đánh giá toàn diện khía cạnh ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo; mở rộng phạm vi nghiên cứu đối tượng khác người học bậc khác trường, người học tốt nghiệp, đội ngũ cán quản lý, giáo viên, người sử dụng lao động Làm điều bao quát nhiều vấn đề ảnh hưởng mức độ tác động vấn đề đến chất lượng đào tạo 79 Bên cạnh đó, vấn đề chọn mẫu nên tiến hành theo cách thức lấy đại diện cần sâu vào việc phân loại nhóm đối tượng khảo sát, làm tăng khả khái quát tổng thể mẫu nghiên cứu Tiến hành phân tích để thấy ảnh hưởng số yếu tố giới tính, sinh viên năm đánh giá chất lượng đào tạo 80 81 11 Cheng.Y.C and Tam.W.M (1997) Multi-models of Quality in Education TÀI LIỆU THAM KHẢO Asurance in Education,5,22-31 Bảo,Đ.Q (2001), Kinh tế học giáo dục, nhà xuất Giáo dục 12 Fallow.S and Steven.C (2000) Building employability skill into the Đăng, N.T.(2011).Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường cao đẳng nghề Đông Nam Bộ, ).Luận văn Thạc sĩ ĐH quốc tế Hồng Bàng,TP.HCM Nguyên,P.Đ (2012).Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường Đại học cao đẳng TP.HCM.Đề tài nghiên cứu khoa học ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Trọng H & Ngọc,C.N.M.(2008).Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS.Nhà xuất Hồng Đức Thanh P.X (2005) ‘Đảm bảo chất lượng giáo dục: Sự vận dụng vào thực tiễn Việt Nam’ Tạp chí giáo dục, 115(1) Tiến, L.M (2004).Các yếu tố tạo chất lượng giáo dục [online], viewed 20/06/2012 from Ngọc.L.Đ (2011) Tổng quan đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục [online], viewed 20/06/2012, form