II. Các hoạt động * Hoạt động 1:
7. Kết luận chơng 3:
Trong chơng 3 chúng tôi đã tiến hành tổ chức thực nghiệm trên trẻ ở hai nhóm lớp: đối chứng và thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính đúng đắn và hiệu quả của việc thực hiện hợp lý và thờng xuyên các biện pháp vào quá trình cho trẻ làm quen chữ cái nhàm nâng cao chất lợng hoạt động này.
Có thể nói, quy trình thực nghiệm đã khẳng định đựơc giả thuyết khoa học mà chúng tôi đa ra. Việc sử dụng thờng xuyên và hợp lí một số biện pháp vào qua trình cho trẻ Mẫu giáo lớn làm quen chữ cái theo hớng tích hợp chủ đề bằng việc dựa vào kinh nghệm hiểu biết và năng lực của trẻ có tác dụng rỏ rệt trong qua trình cho trẻ Mẫu giáo lớn làm quen chữ cái ghóp phần nâng cao chất lợng hoạt động này củng nh nâng cao khả năng hoạt động trí óc, khả năng hoạt động ngôn ngữ và khả năng điều khiển bàn tay, ngón tay.
kết luận khoa học và kiến nghị
1. Kết luận khoa học:
Trong đề tài chúng tôi đã nghiên cứu một số vấn đề về lí luận và thực tiễn của hoạt động cho trẻ làm quen chữ cái, về ý nghĩa, vai trò của hoạt động này củng nh vấn đề vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình cho trẻ làm quen chữ cái.
Điều tra thực trạng chúng tôi thấy phần lớn giáo viên Mầm non đều nhận thức đúng khái niệm, ý nghĩa, nội dung, nhiệm vụ của hoạt động cho trẻ làm quen chữ cái và việc tổ chức hoạt động này theo hớng tích hợp chủ đề. Các chị đã nắm đợc các nội dung giáo dục cần tích hợp và các điều kiện cần thiết để tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen chữ cái theo hớng tích hợp chủ đề. Tuy nhiên
về các biện pháp sử dụng còn nhiều hạn chế, các chị mới chỉ quan tâm đến những biện pháp nhằm đảm bảo yêu cầu cơ bản của hoạt động cho trẻ làm quen chữ cái, còn các biện pháp để củng cố, khắc sâu kiến thc và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và nhận thức của trẻ thì cha đợc các chị quan tâm sử dụng và phát huy hết tác dụng. Do vậy chúng tôi cho rằng chất lợng hoạt động cho trẻ làm quen chữ cái theo hớng tích hợp sẻ đợc nâng cao nếu trong qua trình ấy chúng ta sử dung hợp lý và thờng xuyên các biện pháp.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực trạng điều tra chúng tôi đã mạnh dạn đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động cho trẻ làm quen chữ cái theo hớng tích hợp để cùng với các biện pháp đã và đang đợc các giáo viên Mầm non sử dụng tạo thành hệ thống các biện pháp phục vụ chơng trình cho trẻ làm quen chữ cái. Chúng tôi đã thiết kế sáu giáo án mẫu phục vụ cho quá trình thực nghiệm với việc sử dụng các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động cho trẻ làm quen chữ cái theo hớng chủ đề. Chúng tôi thấy trẻ rất hứng thú, tích cực và chủ động tham gia các hoạt động. Trẻ có những tiến bộ vợt bậc về mức độ làm quen chữ cái, chất lợng hoạt động cho trẻ làm quen chữ cái theo hớng tích hợp thực sự đợc nâng cao sau khi tổ chức thực nghiệm hình thành. Kết quả thực nghiệm ỡa chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đặt ra.