Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng Công Thương Chi nhánh Cà Mau
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
-o0o -LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG
CHI NHÁNH CÀ MAU
MSSV: 4043406
Cần Thơ - 2008
Trang 2MỤC LỤC
Chương 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Sự cần thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Phương pháp nghiên cứu 3
1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 3
1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 3
1.3.3 Phạm vi nghiên cứu 3
1.4 Đối tượng nghiên cứu 3
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
2.1.6 Một số vấn đề trong hoạt động của ngân hàng 8
2.2 Một số khái niệm liên quan đến đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng 11
Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU 13
3.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau 13
3.2 Giới thiệu khái quát về NHCTVN Chi nhánh Cà Mau 14
3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHCTVN Chi nhánh Cà Mau 14
Trang 3Chương 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
CÔNG THƯƠNG TỈNH CÀ MAU 24
4.1 Phân tích tổng quát nguồn vốn của Ngân hàng 24
4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn 30
4.3 Phân tích hoạt động tín dụng tại NHCT Cà Mau 31
4.3.1 Phân tích doanh số cho vay 31
4.3.2 Phân tích doanh số thu nợ 33
4.3.3 Tình hình dư nợ 40
4.3.4 Phân tích tình hình nợ quá hạn 44
4.4 Nh ững bài học kinh nghiệm 52
Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHCT CÀ MAU 53
5.1 Tăng khả năng huy động vốn 53
5.1.1 Chính sách marketing 53
5.1.2 Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn 55
5.1.3 Thực hiện điều chỉnh lãi suất linh hoạt 56
5.1.4 Đào tạo trình độ nghiệp vụ 56
5.1.5 Nâng cao công nghệ ngân hàng 57
5.2 Một số giải pháp cụ thể nâng cao hiệu quả đầu tư tín dụng 56
5.2.1 Tăng doanh số cho vay 56
5.2.2.Tăng doanh số thu nợ 58
5.2.3 Giảm nợ quá hạn 59
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66
6.1 Kết luận 66
6.2 Kiến nghị 67
Trang 4DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2005 -2007) 18
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng qua 3 năm (2005 – 2007) 26
Bảng 3: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng 33
Bảng 4: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 35
Bảng 5 : Tình hình thu nợ theo thời hạn tín dụng 38
Bảng 6 : Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế 40
Bảng 7: Dư nợ theo thời hạn tín dụng 42
Bảng 8: Dư nợ theo thành phần kinh tế 44
Bảng 9: Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng 45
Bảng 10: Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế 47
Bảng 11 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 49
Trang 5DANH MỤC HÌNH
Sơ đồ 1: Quy trình xét duyệt cho vay 9
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức 15
Hình 1: Kết quả hoạt động kinh doanh 19
Hình 2: Cơ cấu nguồn vốn của NHCT Cà Mau 3 năm ( 2005 – 2007) 27
Hình 3: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng 33
Hình 4: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 36
Hình 5: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng 39
Hình 6: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 40
Hình 7: Tình hình dư nợ theo thời hạn tín dụng 42
Hình 8: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế 44
Hình 9: Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng 46
Hình 10: Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế 47
Trang 6CÁC TỪ VIẾT TẮT
NHCTVN: Ngân Hàng Công Thương Việt Nam
Trang 7CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU1.1 Sự cần thiết của đề tài
Có thể nói sự kiện gia nhập WTO đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức buộcngành Ngân hàng tài chính phải vận động nhiều hơn Thực trạng trên đòi hỏi cácNgân hàng thương mại Việt Nam nói chung và Ngân Hàng Công Thương ViệtNam nói riêng phải đứng vững Bằng những nỗ lực phát triển theo các chuẩnmực quốc tế, xây dựng năng lực cạnh tranh, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng…cùng những đóng góp tích cực với nền kinh tế quốc dân và cộng đồng,VietinBank tự hào là một trong 100 ngôi sao vàng năm cánh đang bay lên trênbầu trời đất Việt
Nắm bắt cơ hội này, NHCTVN Chi nhánh Cà Mau quán triệt phương châm chỉđạo của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam: “Phát triển, an toàn, hiệu quả vàhội nhập” cũng đã sẵn sàng đương đầu với thử thách mới trong sự cạnh tranhkhốc liệt từ chính các tổ chức đồng nghiệp của mình từ trong và ngoài nước.Cũng như các Ngân hàng thương mại khác, NHCTVN Chi nhánh Cà Mau kinhdoanh trong lĩnh vực tiền tệ với chức năng chủ yếu là huy động vốn để cho vay.Trong những năm qua thông qua hoạt động tín dụng chi nhánh đã đóng một vaitrò quan trọng, tác động toàn diện trên các lĩnh vực sản xuất, góp phần phát triểnkinh tế của tỉnh Cà Mau nói chung và thành phố Cà Mau nói riêng Nhằm hiểu rõhơn hoạt động tín dụng của NHCTVN Chi nhánh Cà Mau đạt hiệu quả như thếnào, gặp phải những rủi ro gì? Và những nguyên nhân gây ra rủi ro trong hoạtđộng tín dụng cũng như Ngân hàng đã áp dụng những giải pháp gì để hạn chế,
em đã chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng CôngThương Chi nhánh Cà Mau” làm đề tài nghiên cứu của mình.
Hơn nữa, hoạt động cho vay để phục vụ sản xuất kinh doanh của Ngân hàngvừa là hoạt động gắn liền với hướng phát triển kinh tế của Tỉnh và tình hình sảnxuất của người dân, nên việc nghiên cứu đề tài này sẽ tạo cho em có điều kiệntiếp cận thực tế một cách dễ dàng hơn.
Trang 81.2 Mục tiêu nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Tín dụng là một nghiệp vụ quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ tàisản của Ngân hàng Vì vậy, đề tài chuyên sâu nghiên cứu về tình hình tín dụngqua 3 năm ( 2005 – 2007) tại NHCTVN Chi nhánh Cà Mau Nhằm tìm ra tìm ravà phát huy những mặt mạnh, phát hiện và khắc phục những tồn tại yếu kémtrong hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Phân tích doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, tình hình nợ quá hạntại Ngân hàng theo thời hạn tín dụng và theo thành phần kinh tế.
Phân tích một số chỉ tiêu về hoạt động tín dụng.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng và khả năngđáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu thông qua các báo cáo tài chính do NHCTVN Chi nhánh CàMau cung cấp về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ cho vay, nợ quá hạn,kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm (2005-2007)
1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu
Dùng phương pháp so sánh số tuyệt đối, số tương đối để đánh giá về hoạtđộng tín dụng của Ngân hàng.
* Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trịsố của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
∆y = y1 - yo
Trong đó:
yo : chỉ tiêu năm trướcy1 : chỉ tiêu năm sau
∆y : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu nămtrước của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến độngcủa các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
Trang 9* Phương pháp so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữatrị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
y1
∆y = *100 - 100% yo
Trong đó:
yo : chỉ tiêu năm trước.y1 : chỉ tiêu năm sau.
∆y : biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉtiêu kinh tế trong thời gian nào đó So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữacác năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu Từ đó tìm ra nguyênnhân và biện pháp khắc phục.
Dùng biểu đồ, biểu bảng để biểu diễn sự thay đổi của hoạt động tín dụng. Dùng các chỉ số để đánh giá tình hình tín dụng của Ngân hàng.
1.3.3 Phạm vi nghiên cứu
1.3.1.1 Phạm vi thời gian
Số liệu sử dụng cho việc nghiên cứu đề tài từ năm 2005 đến năm 2007. Đề tài được nghiên cứu trong thời gian khoảng từ 11/02/2008 đến25/04/2008.
1.3.1.2 Phạm vi không gian:
Đề tài được thực hiện chủ yếu tại Ngân Hàng Công Thương Việt Nam Chi
nhánh Cà Mau
1.4 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung phân tích hoạt động tín dụng, một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quảhoạt động tín dụng của Ngân hàng trong vòng 3 năm (2005 – 2007).
Trang 10CHƯƠNG 2CƠ SỞ LÝ LUẬN2.1 Khái quát về tín dụng
2.1.1 Khái niệm liên quan đến hoạt động tín dụng
Tín dụng: Là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hayhiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau mộtthời gian nhất định Trong quan hệ này được thể hiện qua các nội dung sau:
+ Người cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhấtđịnh, giá trị này có thể dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật như hàng hoá, máymóc, trang thiết bị.
+ Người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời lượng giá trị chuyển giao trongmột thời gian nhất định Sau khi hết hạn sử dụng (theo thỏa thuận) người đi vayphải có nghĩa vụ hoàn trả cho người cho vay một lượng giá trị lớn hơn giá trị banđầu.
Cho vay: Là một hình thức cấp tín dụng, theo đó NHCTVN Chi nhánhCà Mau giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đíchvà thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lẫn lãi.
Khách hàng vay: Bao gồm pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh
nghiệp tư nhân và cá nhân có đủ điều kiện vay vốn tại tổ chức tín dụng theo quiđịnh của pháp luật.
Thời hạn cho vay: Là khoản thời gian được tính từ khi khách hàng bắtđầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vay đã được thõa thuậntrong hợp đồng tín dụng giữa Ngân hàng với khách hàng.
Doanh số cho vay: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà
Ngân hàng cho khách hàng vay không kể đến việc món vay đó thu được haychưa trong một thời gian nhất định.
Doanh số thu nợ: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng màNgân hàng thu về được vào một thời điểm nhất định nào đó.
Dư nợ: Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay chưa đếnhạn thu hồi và chưa thu được vào một thời điểm nhất định.
Trang 112.1.2 Chức năng của tín dụng
a) Chức năng phân phối lại tài nguyên
Tín dụng là sự chuyển nhượng vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác.Thông qua sự chuyển nhượng này tín dụng góp phần phân phối lại nguồn tàinguyên thể hiện ở chỗ:
Người cho vay có một số tài nguyên tạm thời chưa dùng đến thôngqua tín dụng, số tài nguyên đó được phân phối lại cho người đi vay.
Ngược lại người đi vay cũng thông qua quan hệ tín dụng nhận đượcphần tài nguyên được phân phối lại.
b) Chức năng thúc đẩy lưu thông hàng hóa và phát triển sản xuất
Tín dụng tạo ra nguồn vốn hỗ trợ cho quá trình sản xuất kinh doanhđược thực hiện bình thường, liên tục và phát triển.
Tín dụng tạo nguồn vốn để đầu tư mở rộng phạm vi và quy mô sảnxuất kinh doanh.
Tín dụng tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ thanh toán góp phần thúcđẩy lưu thông hàng hóa bằng việc tạo ra tín tệ và bút tệ.
Thúc đẩy quá trình tập trung vốn, tập trung sản xuất.
Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ thanh toán kinh tế củacác doanh nghiệp.
Tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngoài.
2.1.4 Phân loại tín dụng
2.1.4.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng
Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm
thường được dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của cácdoanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân.
Trang 12 Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm dùng
để cho vay vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng vàxây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh.
Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được sử
dụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy môlớn.
2.1.4.2 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
Tín dụng có bảo đảm: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm như
thế chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba Sự đảm bảonày là căn cứ pháp lý để Ngân hàng có thêm một nguồn thứ 2, bổ sung chonguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn.
Tín dụng không bảo đảm: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm
cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín củabản thân khách hàng
2.1.5 Các hình thức huy động vốn2.1.5.1 Các loại tiền gửi
Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà khi gửi vào, khách hàng gửi
tiền có thể rút ra bất cứ lúc nào mà không cần phải báo trước cho Ngân hàng, vàNgân hàng phải thỏa mãn yêu cầu đó của khách hàng Loại tiền gửi này tuy biếnđộng thường xuyên nhưng nó vẫn có được số dư ổn định do việc gửi tiền vào vàrút tiền ra có sự chênh lệch về thời gian, số lượng, nên Ngân hàng có thể huyđộng số dư đó làm nguồn vốn tín dụng để cho vay
Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vào có sự
thỏa thuận về thời hạn rút ra giữa Ngân hàng và khách hàng Như vậy, theonguyên tắc khách hàng gửi tiền chỉ được rút tiền ra theo thời hạn đã thỏa thuận.Tuy nhiên, trên thực tế do yếu tố cạnh tranh, để thu hút tiền gửi, các Ngân hàngthường cho phép khách hàng được rút tiền ra trước thời hạn nhưng phải chịuhưởng theo lãi suất không kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn là một nguồn vốn mang tính ổn định Ngân hàng có thểsử dụng tiền này một cách chủ động làm nguồn vốn kinh doanh, vì vậy Ngânhàng thường chú trọng các biện pháp khuyến khích khách hàng gửi tiền Cácngân hàng thương mại thường đưa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau nhằm đáp ứng
Trang 13yêu cầu gửi tiền của khách hàng, thông thường có các loại kỳ hạn: 1 tháng, 3tháng, 6 tháng, 9 tháng Với mỗi kỳ hạn Ngân hàng áp dụng một mức lãi suấttương ứng theo nguyên tắc kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng cao.
Tiền gửi tiết kiệm: Đây là hình thức huy động truyền thống của Ngân
hàng Trong hình thức huy động này, người gửi tiền được cấp một sổ tiết kiệm,sổ này được coi như giấy chứng nhận có tiền gửi vào quỹ tiết kiệm của Ngânhàng
Tiền gửi tiết kiệm của dân cư được chia làm hai loại:+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
2.1.5.2 Phát hành các chứng từ có giá
Gồm Kỳ phiếu ngân hàng và Trái phiếu ngân hàng và lãi suất của hai loạinày thường cao hơn các loại tiền gửi khác.
Kỳ phiếu ngân hàng: Là công cụ huy động vốn tiết kiệm vào ngân hàng,
do ngân hàng phát hành nhằm vào những mục đích kinh doanh trong từng thời kỳnhất định.
Trái phiếu ngân hàng: Là công cụ huy động vốn trung và dài hạn vào
ngân hàng Trái phiếu ngân hàng cũng được coi là sản phẩm của thị trườngchứng khoán, được giao dịch mua bán trên thị trường chứng khoán.
2.1.5.3 Vốn đi vay
Vay các tổ chức tín dụng khác: Trong quá trình kinh doanh của bất kỳ
doanh nghiệp nào cũng có lúc cũng có lúc phát sinh tình trạng tạm thời thừa vàthiếu vốn Hoạt động của ngân hàng không tránh khỏi tình trạng đó Đối với ngânhàng cũng có lúc tập trung huy động được vốn nhưng không cho vay hết , trongkhi đó vẫn phải trả lãi tiền gửi Tương tự có thời điểm nhu cầu vay vốn lớn,nhưng nguồn vốn ngân hàng huy động được không đáp ứng đủ Vì vậy, trongnhững trường hợp đó ngân hàng cũng có thể gửi vốn tạm thời chưa sử dụng vàongân hàng khác để lấy lãi, hoặc đi vay ở các ngân hàng khác có phát sinh tìnhtrạng thừa vốn để nhằm khôi phục khả năng thanh toán của ngân hàng mình.
Vay từ Ngân hàng Trung Ương: Ngân hàng Trung Ương đóng vay trò là
Ngân hàng của các ngân hàng, là người cho vay cuối cùng của nền kinh tế Vì
Trang 14vậy, khi có nhu cầu các Ngân hàng thương mại được Ngân hàng Trung Ươngcho vay vốn.
Việc cho vay vốn của Ngân hàng Trung Ương đối với các Ngân hàng thươngmại thông qua các hình thức tái cấp vốn, bổ sung thanh toán bù trừ giữa cácNgân hàng Trong trường hợp đặc biệt, khi được chính phủ chấp thuận, Ngânhàng Trung Ương còn cho vay với các tổ chức tín dụng tạm thời mất khả năngthanh toán Khoản vay này sẽ được ưu tiên hoàn trả trước tất cả các khoản nợkhác của tổ chức tín dụng
2.1.6 Một số vấn đề trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng
Điều kiện vay vốn
Ngân hàng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ cácđiều kiện sau:
Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu tráchnhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
Trang 15 Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết. Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thivà có hiệu quả, hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phùhợp với quy định của pháp luật
Thực hiện quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của ChínhPhủ, Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, và hướng dẫn của NHCT Việt Nam.
Qui trình cho vay tại NHCTVN Chi nhánh Cà Mau
(3) Trưởng Phòng tín dụng kiểm tra tính hợp pháp của hồ sơ cho vay vàbáo cáo thẩm định của cán bộ tín dụng lập, tiến hành xem xét, tái thẩm định (nếucó ) và trình lên Giám đốc quyết định.
Sơ đồ 1: QUY TRÌNH XÉT DUYỆT CHO VAYCBTDTrưởng Phòng tín
dụngKhách
P.Kế toán, Ngân quỹ
Giám đốc
(1)
Trang 16(4a) Giám đốc ngân hàng nơi cho vay sau khi xem xét hồ sơ và báo cáothẩm định quyết định cho vay và gửi hồ sơ lại cho Phòng tín dụng.
(4b) Giám đốc ngân hàng nơi cho vay từ chối cho vay và gửi thông báo từchối cho vay đến khách hàng bằng văn bản, ghi rõ lí do không cho vay.
(5) Sau khi nhận lại hồ sơ từ Giám đốc, Trưởng Phòng tín dụng chuyển hồsơ cho vay đến phòng kế toán, ngân quỹ thực hiện nghiệp vụ.
(6) Phòng kế toán, ngân quỹ tiến hành giải ngân cho khách hàng
Các khoản thu nhập v à chi phí của Ngân hàng bao gồm các khoản:
- Thu lãi góp vốn, mua cổ phần- Thu về mua bán chứng khoán
- Thu về kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý- Thu về nghiệp vụ uỷ thác, đại lý
- Thu dịch vụ Ngân hàng khác (bảo quản cho thuê két sắc, cầmđồ )
- Các khoản thu khác bất thường Chi phí kinh doanh của Ngân hàng
a) Chi phí trả lãi huy động vốn- Trả lãi tiền gửi
- Trả lãi tiền tiết kiệm- Trả lãi tiền vay
- Trả lãi kỳ phiếu, trái phiếu
b) Chi ngoài lãi bao gồm các khoản chi: - Chi về dịch vụ thanh toán
- Chi về ngân quỹ (vận chuyển, kiểm đếm, bảo vệ, đóng gói )- Cước phí bưu điện về mạng viễn thông
- Chi về dịch vụ khác
Trang 17- Chi về các hoạt động khác (Chi về mua bán chứng khoán, chikinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý, chi nộp thuế các khoản phí, lệ phí, chi chonhân viên…)
Lợi nhuận của Ngân hàng thương mại bao gồm hai chỉ tiêu:
Lợi nhuận trước thuế = Tổng thu nhập - Tổng chi phíLợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập
2.2 Một số khái niệm liên quan đến đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng
Phân tích cơ cấu nguồn vốn: Chỉ số này giúp ta biết được cơ cấu nguồn
vốn của Ngân hàng Mỗi một khoản nguồn vốn có yêu cầu khác nhau về chi phí,tính thanh khoản, thời hạn hoàn trả khác nhau… Do đó Ngân hàng cần quan sát,đánh giá chính xác từng loại nguồn vốn để kịp thời có chiến lược huy động tốtnhất trong từng thời kỳ nhất định phục vụ công tác đầu tư tín dụng của Ngânhàng.
Công thức tính:
Số dư từng khoản mục nguồn vốn
Tỷ trọng (% ) = x 100%từng khoản nguồn vồn Tổng nguồn vốn
Doanh số cho vay: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà
Ngân hàng cho khách hàng vay trong một thời gian nhất định bao gồm vốn đãthu hồi hay chưa thu hồi.
Dư nợ: Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay và chưa thu
được vào một thời điểm nhất định.Công thức tính:
DN cuối kỳ = DN cuối kỳ + DSCV trong kỳ + Thu nợ trong kỳ
Để xác định được dư nợ, Ngân hàng sẽ so sánh giữa hai chỉ tiêu doanh sốcho vay và doanh số thu nợ.
Nợ quá hạn: Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng
không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng mà không có lý do chính đáng Khi đóNgân hàng sẽ chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản khác gọi là tài khoản nợquá hạn.
Trang 18 Hệ số thu nợ: Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ
của Ngân hàng Nó phản ánh trong một thời kỳ nào đó với doanh số cho vay nhấtđịnh, Ngân hàng sẽ thu được bao nhiêu đồng vốn Hệ số này càng cao được đánhgiá càng tốt Công thức tính:
Doanh số thu nợHệ số thu nợ =
Doanh số cho vay
Dư nợ trên vốn huy động: Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của
một đồng vốn huy động, so sánh được khả năng cho vay của Ngân hàng vớinguồn vốn huy động.
Tổng dư nợDư nợ trên vốn huy động (lần) =
Vốn huy động
Vòng quay tín dụng: Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín
dụng của Ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm.Nếu số lần vòng quay vốn tín dụng càng cao thì đồng vốn của Ngân hàng quaycàng nhanh, luân chuyển liên tục đạt hiệu quả cao
Công thức tính:
Doanh số thu nợVòng quay vốn tín dụng (vòng) =
Nợ quá hạn trên tổng dư nợ: Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động
tín dụng của Ngân hàng, nó cho thấy khả năng trả nợ của khách hàng cao haythấp Chỉ tiêu này càng thấp càng tốt.
Công thức tính:
Nợ quá hạn
Nợ quá hạn trên tổng dư nợ (% ) = x 100% Tổng dư nợ
Trang 19 Các doanh nghiệp kinh doanh thương mại dịch vụ xây dựng và cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh cá thể trở thành khách hàng chính củaNgân Hàng Công Thương, hầu hết khối khách hàng này làm ăn hiệu quả.
Tình hình tôm chết kéo dài, các ngành chức năng chưa có giải pháphữu hiệu, như chuyển dịch quá nhanh từ trồng lúa sang nuôi nhưng vấn đề thủylợi không giải quyết đồng bộ, nhiều hộ dân nuôi tôm nhờ vào may rủi, bị mấtmùa liên tục, thu nhập bấp bênh không trả được lãi, vốn kịp thời làm phát sinh nợquá hạn hàng loạt ảnh hưởng xấu, đến chất lượng tín dụng và phải trích dự phòngrủi ro lớn, làm giảm lợi nhuận dự toán của Chi nhánh Nợ khó đòi trong cho vaynông nghiệp phát sinh nhiều, nhưng việc xử lý tài sản là quyền sử dụng đất gặpphải khó khăn mất nhiều thời gian Gây tâm lý chây ỳ, để nợ tồn đọng kéo dài.
Mặt khác, tình hình xuất khẩu thủy sản trong 6 tháng đầu năm gặpnhiều khó khăn do vụ kiện chống bán phá giá tôm của Mỹ và việc Hải quan Hoa
Trang 20Kỳ áp đặt quy định ký Bond cho hàng nhập khẩu bị kiện, đã làm cho các doanhnghiệp không xuất được hàng hoặc xuất rất chậm hoặc phải xuất sang nước thứba, phương thức thanh toán chủ yếu là D/P, D/A và trả chậm TTR có nhiều rủiro Đây là khó khăn bao trùm của ngành chế biến xuất khẩu thủy sản trong thờikỳ này làm ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của Ngân Hàng Công Thương CàMau.
Tình hình lạm phát có dấu hiệu tăng trong năm 2007 gây ảnh hưởngđến hoạt động tín dụng của ngân hàng.
3.2 Giới thiệu khái quát về NHCTVN Chi nhánh Cà Mau3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng
Do yêu cầu phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh và cùng với sựlớn mạnh của hệ thống Ngân Hàng Công Thương trong phạm vi cả nước, theoquyết định số 15/NHCT - Quyết định ngày 17/12/1996 của Chủ tịch Hội đồngquản trị Ngân Hàng Công Thương Việt Nam, Ngân Hàng Công Thương MinhHải (được thành lập 1/10/1988) thành hai chi nhánh Cà Mau, Bạc liêu.
Ngân Hàng Công Thương Chi nhánh Cà Mau là một trong 76 chi nhánh cấp Icủa Ngân Hàng Công Thương Việt Nam, có trụ sở đặt tại số 94 Lý Thường Kiệt,Phường 7, Thành phố Cà Mau, với tên giao dịch là Incombank Ca Mau (ngày14/04/2008 NHCTVN chính thức khai trương thương hiệu mới là VietinBank)Industrial and comercial bank of Ca Mau, là doanh nghiệp quốc doanh, kinhdoanh trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng, có đại diện pháp nhân, có con dấu riêng vàđược phép hoạt động như một ngân hàng thương mại, huy động vốn với nhiềuhình thức, để cho vay ngắn, trung, dài hạn và thực hiện các nghiệp vụ sinh lợikhác…
Sau gần 20 năm đổi mới, hoạt động của NHCTVN Chi nhánh Cà Mau đãkhẳng định được vị thế của mình, không ngừng đổi mới về công nghệ về pháttriển toàn diện về con người, cũng như các nghiệp vụ tại Ngân hàng
3.2.2 Cơ cấu tổ chức
Ngân Hàng Công Thương Cà Mau thực hiện theo cơ chế phân quyền, đơn vịhạch toán phụ thuộc, trực thuộc Ngân Hàng Công Thương Việt Nam được ủyquyền thực hiện cac hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ theo quy định
Trang 21của pháp luật, đồng thời chỉ đạo trực tiếp các Ngân Hàng Công Thương Chinhánh huyện, thị trấn.
3.2.2.1 Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ 2 : CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH CÀ MAU
3.2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban
Ban Giám đốc : gồm có 1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc
* Giám đốc : có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng.Được quyền quyết định các vấn đề có liên quan đến việc tổ chức, bổ nhiệm hoặckhen thưởng, kỷ luật các cán bộ, nhân viên của đơn vị Hướng dẫn giám sát việcthực hiện các chức năng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của cấp trên đã giaohoặc giao dịch với khách hàng để ký hợp đồng.
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
P Kinh doanh
P KD đối ngoạiP Kế
toán Ngân quỹP Tiền tệ
Các P Giao dịch
P Tổ chứchành chánh
P Kiểm soát
Trang 22* Phó Giám đốc : Hỗ trợ Giám đốc, trong các mặt nghiệp vụ, giúpGiám đốc chỉ đạo điều hành một số mặt công tác, do Giám đốc phân công, kýthay Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ được giao.Tham gia bàn bạt với Giám đốc trong việc điều chỉnh các mặt công tác của Chinhánh.
Phòng Kiểm soát : Thực hiện các chương trình kiểm tra, kiểm soát của
Ngân Hàng Công Thương Việt Nam : chứng từ, hợp đồng tín dụng để đảm bảoan toàn cho Ngân hàng Kiểm tra giám sát việc chấp hành các chủ trương, chínhsách của Nhà nước về hoạt động của Ngân hàng, về công tác tài chính, tín dụng.
Phòng Kinh doanh đối ngoại : Thực hiện chi trả kiều hối, thanh toán
séc du lịch, thanh toán thẻ Visa card, Master Card…
+ Thanh toán L/C xuất nhập khẩu, phương thức nhờ thu.+ Thực hiện nghiệp vụ mua bán ngoại tệ
+ Thực hiện quan hệ với các đại lý, tổ chức quốc tế.
Phòng kế toán tài chính : Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến quy
trình thanh toán như thu, chi Theo yêu cầu của khách hàng, mở tài khoản chokhách hàng, theo dõi thông báo số dư của khách hàng trên tài khoản, kiểm trachứng từ khi phát sinh, xử lý kịp thời những sai sót trong hạch toán, tổng hợp sốphát sinh trên bảng cân đối kế toán…
Trang 23 Phòng Tiền tệ - Ngân quỹ : Chịu trách nhiệm về lương tiền mặt, ngân
phiếu thanh toán có trong kho hàng ngày và thu chi tiền mặt theo yêu cầu kháchhàng.
Phòng Kinh doanh : Hướng dẫn khách hàng làm thủ tục vay vốn Trực
tiếp kiểm tra quy trình sử dụng vốn của người vay, kiểm tra tài sản thế chấp, bảođảm nợ, mở sổ theo dõi việ thu nợ, thu lãi Thực hiện chức năng sử dụng nguồnvốn có hiệu quả Lập kế hoạch kinh doanh, quản lý dự án, quản lý nguồn vốn.
Phòng Giao dịch thành phố Cà Mau, Tắc Vân, Sông Đốc : Thực hiện các
nghiệp vụ cho vay, huy động vốn, thanh toán, chi trả kiều hối.
3.3 Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng từ năm 2005 – 2007
Hoạt động của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường là hoạt độngkinh doanh tiền tệ với mục đích là lợi nhuận Muốn được lợi nhuận cao thì vấn đềthen chốt là quản lý tốt các khoản mục tài sản có, nhất là khoản mục cho vay vàđầu tư, cùng các hoạt động trung gian khác
Trong ba năm qua, trước những thách thức và cơ hội, NHCT Cà Mau với sự nổlực vượt bậc của mình đã vượt qua khó khăn, hoàn thành những nhiệm vụ cấptrên giao phó và đạt được những kết quả khả quan Điều đó được thể hiện trongbảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của trong ba năm (2005- 2007) nhưsau :
Trang 24Thu nhậpTổng chi phíLợi nhuận
Thu nhậpTổng chi phíLợi nhuận
Bảng 1 : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
Đvt: Triệu đồng
Khoản mụcNăm 2005Năm 2006Năm 2007
Chênh lệch
2006/20052007/2006Số tiền%Số tiền%Số tiền%Số tiền%Số tiền%1 Thu nhập87.303100,00117.648100,00130.625100,0030.34534,7612.97711,03
Thu lãi81.43793,28104.74389,03102.12578,1823.30628,622.618-2,50Thu ngoài lãi5.8666,7212.90510,9728.50021,827.039120,002.69020,84
2 Tổng chi phí83.037100,00107.122100,00125.128100,0024.08529,0118.00616,81
Chi trả lãi54.97166,2076.91571,8084.83567,8021.94439,927.92010,30Chi ngoài lãi28.06633,8030.20728,2040.29332,202.1417,6310.08633,39
3 Lợi nhuận4.266100,0010.526100,005.497100,006.260146,74-5.029-47,78
Hình 1 : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
Trang 25Qua bảng tổng kết trên ta thấy tổng thu nhập của Ngân hàng năm 2005 là 87.303triệu đồng, năm 2006 đạt 117.648 triệu đồng tổng chi phí là 107.122 triệu đồng,trong đó chi phí trích dự phòng rủi ro là 17.142 triệu đồng Đến năm 2007 thunhập tăng ở mức 126.625 triệu đồng, tức 8.977 triệu đồng tương ứng tăng 0,08%so với năm 2006 Nhưng năm 2007 tốc độ tăng chi phí lại lớn hơn tốc độ tăng
của thu nhập năm 2006, đã làm cho năm 2007 lợi nhuận bị giảm xuống ở mức
5.497 triệu đồng, giảm 5.029 triệu đồng tức 47,78% so với cùng kỳ năm trước.Cụ thể như sau:
3.3.1 Về doanh thu
Tổng thu tăng là do thu lãi tăng và các khoản thu dịch vụ và thu khác cũngtăng Điều này chứng tỏ chủ trương đầu tư hiện đại hóa công nghệ ngân hàng củaNgân Hàng Công Thương bước đầu gặt hái được nhiều kết quả Cơ cấu tỷ trọngcũng dịch chuyển theo hướng tăng dần tỷ trọng các khoản thu dịch vụ đây làhướng tăng của các ngân hàng hiện đại.
Thu lãi cho vay : Chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng qua 3 năm cụ thể năm
2005 là 81.437 triệu đồng chiếm 93,28% trong tổng thu, năm 2006 là 117.648
triệu đồng chiếm 89,03% trong tổng nguồn thu năm 2006 tăng 23.306 triệu đồngtương ứng tăng 28,62% so với năm 2005 Ta thấy thu lãi cho vay năm 2006 tăngmạnh do Ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng, đặc biệt là tín dụng ngắn hạn.Trong năm 2007 khoản thu này là 102.125 triệu đồng chiếm 78,18% trong tổngthu năm 2007, giảm 2.618 triệu đồng tương ứng giảm 2,5% so với 2006 Mặt dùnăm 2007 do lãi suất có dấu hiệu tăng nên doanh số cho vay giảm xuống kéo thulãi cho vay giảm xuống Nhưng thu về lãi vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng thuqua các năm
Thu ngoài lãi : Năm 2005 là 5.866 chiếm 6,72% trong tổng thu, năm
2006 là 12.905 triệu đồng tăng 7.039 triệu đồng tương ứng tăng 1,20% so vớinăm 2005 Năm 2007 là 28.500 triệu đồng tín dụng, tăng 2.690 triệu đồng tươngứng tăng 20,84% so với năm 2006 Có sự gia tăng trên là do khách hàng đã quendần với việc chuyển tiền để thanh toán trong sản xuất kinh doanh và thấy đượctiện ích của việc sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng đặc biệt là dịch vụ thẻ ATMnên làm thu từ dịch vụ của Ngân hàng tăng nhanh Mặt khác các hoạt động hạchtoán kế toán, thanh toán chuyển tiền điều chính xác, kịp thời công tác điện toán
Trang 26ngày càng phát huy cao, phục vụ đắt lực cho các mặt công tác quản lý và hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng Trong năm 2007 thực hiện nâng cấp và trangbị thêm 16 máy vi tính mới cho các phòng nghiệp vụ, chuyển khai và thực hiệnchương trình quản lý tín dụng trên máy vi tính, mở tài khoản ATM cho kháchhàng và các cán bộ cho Chi nhánh đồng thời kế hợp với Trung Ương triển khaiđường dây leaseline tăng nhanh thời gian truyền nhập chứng từ thanh toán điệntử và quốc tế, góp phần mang lại hiệu quả chung trong toàn Chi nhánh.
3.3.2 Về chi phí
Bên cạnh sự gia tăng về thu nhập thì nhìn chung chi phí hoạt động của Ngânhàng qua 3 năm cũng tăng lên đáng kể nguyên nhân chính là do vốn điều chuyểntừ ngân hàng cấp trên với lãi suất tăng cao chiếm tỷ trọng lớn đã ảnh hưởng đếnchi phí sử dụng vốn Trong đó bao gồm sự tăng lên của chi phí trả lãi và chingoài lãi Cụ thể:
- Chi trả lãi: năm 2005 là 54.971 triệu đồng, năm 2006 là 76.915 triệu
đồng, tăng 21.944 triệu đồng tương ứng tăng 39,92% so với năm 2005 Năm2007 khoản chi này tiếp tục tăng đạt 84.835 triệu đồng, tăng 7.920 triệu đồngtương ứng tăng 10,3% so với năm 2006 Việc tăng lên này chủ yếu là do lãi suấtvốn điều chuyển của Ngân hàng cấp trên tăng lên theo quy định tăng lãi suất củaNHNN trong việc kiềm chế lạm phát của mình.
- Chi ngoài lãi : Năm 2005 là 28.066 triệu đồng chiếm 33,8% trong tổng
chi, năm 2006 là 76.915 triệu đồng, tăng 2.141 triệu đồng tương ứng tăng 7,63%so với năm 2005 Năm 2007 đạt 40.293 triệu đồng chiếm tỷ trọng 32,2% trongtổng chi, tăng 1.086 triệu đồng tương ứng tăng 33,39% so với năm 2006 Cáckhoản chi ngoài lãi ngày càng tăng cao qua các năm và chiếm tỷ trọng càng caotrong tổng chi qua các năm Sự gia tăng chi phí này chủ yếu là do sự tăng lên củaviệc sử dụng dịch vụ của Ngân hàng ngày càng nhiều, góp phần khẳng định uytín của Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Cà Mau Nhưng đồng thời cũng phản ánhviệc quản lý chi phí chưa chặc chẽ lắm của Ngân hàng, vì vậy Ngân hàng cần cóbiện pháp quản lý chặc chẽ hơn nữa các khoản chi của mình.
3.3.3 Về lợi nhuận
Năm 2006 đạt 1.052 triệu đồng tăng so với 2005 là 6.260 triệu đồng, tươngứng 1,47% Nguyên nhân: là do năm 2006 tình hình kinh tế ổn định Ngân hàng
Trang 27đã tạo rất nhiều điều kiện để mở rộng quy mô tín dụng, cho những khách hàng cóuy tín, làm ăn hiệu quả Mặt khác doanh thu về dịch vụ cũng tăng đã làm cho thunhập năm này tăng mạnh Nhưng đến năm 2007 nguồn thu trên vẫn tăng nhưngdo công tác quản lý nguồn chi chưa chặc chẽ đã làm cho lợi nhuận của Ngânhàng bị sụt giảm còn ở mức 1.497 triệu đồng giảm 9.029 triệu đồng tương ứnggiảm 0,28% so với 2006.
3.4 Thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động Ngân hàng 3.4.1 Thuận lợi
- Qua gần 20 năm thành lập và hoạt động, NHCT chi nhánh Cà Mau đã từngbước trưởng thành và khẳng định vị thế của mình là một tổ chức kinh tế mạnh vàcó uy tín trên địa bàn Đặc biệt được sự hổ trợ của các cơ quan Ban, Ngành cóliên quan đã giúp cho NHCT Chi nhánh Cà Mau hoàn thành nhiệm vụ kinhdoanh, thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước
- Ngân Hàng Công Thương Cà Mau đã có một quá trình quan hệ tín dụng lâudài và luôn đổi mới biện pháp nghiệp vụ, thủ tục hồ sơ ngày càng đơn giản, luônđa dạng sản phẩm, tiện ích kết hợp chặc chẽ giữa hai khối kinh doanh đối nội vàkinh doanh đối ngoại, luôn vì quyền lợi chính đáng của khách hàng vì vậy đã tạođược uy tín ngày càng tăng, giử được khách hàng cũ và thu hút được nhiều kháchhàng mới.
- Ngân Hàng Công Thương là một hệ thống rộng khắp cả nước và là loại hìnhNgân hàng phát triển mạnh mẽ nhất nên chủ động được nguồn vốn dồi dào, cóthể điều hoà vốn cho các chi nhánh trong cả nước Đó chính là thuận lợi củaNHCTCM trong việc đảm bảo khả năng thanh toán của mình, nâng cao uy tín vàđược nhiều khách hàng tín nhiệm.
- Được sự chỉ đạo xát xao của Ban Giám đốc của Ngân Hàng Công ThươngViệt Nam trên hầu hết các lĩnh, nhất là khối kinh doanh xuất nhập khẩu và thanhtoán quốc tế, từ đó giải quyết kịp thời các vướng mắc trong nghiệp vụ và cácquan hệ với khách hàng, cụ thể là ban hành các văn bản và chỉ đạo kịp thời phùhợp với tình hình thực tế Tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động Ngân hàng, hạn chếrủi ro trong kinh doanh Lãnh đạo Ngân hàng đã đề ra chiến lược kinh doanhđúng đắn và chỉ đạo thực hiện xát xao, tạo điều kiện cho đơn vị hoàn thànhnhiệm vụ và đạt vượt kế hoạch của cấp trên giao.
Trang 28- Trụ sở làm việc được nâng cấp cải tạo trong năm 2006 với những trang thiếtbị máy móc hiện đại, công nghệ tiên tiến.
- Đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ chuyên môn, tinh thần trách nhiệm vàđoàn kết giúp đỡ nhau trong công việc; ban lãnh đạo tận tâm, kỷ cương và cótrách nhiệm, giúp đở nhân viên tạo nên một khối đoàn kết vững mạnh giữa lãnhđạo và nhân viên góp phần cho hoạt động chi nhánh hiệu quả cao, Ngân hàngngày càng phát triển vững mạnh.
- Các khách hàng của NHCTVN Chi nhánh Cà Mau đa số là khách hàngtruyền thống, có uy tín, tình hình tài chính lành mạnh và ổn định, sản xuất kinhdoanh có hiệu quả và luôn gắng bó với Ngân hàng.
- Sự cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng thương mại trên địa bàn, nhiềuchi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng thương mại khác đã áp dụng nhiềubiện pháp để lôi kéo khách hàng của Ngân Hàng Công Thương như : hạ thấp lãisuất cho vay, phí dịch vụ, hạ thấp điều kiện tín dụng, chi hoa hồng cho cán bộ,trực tiếp giao dịch để thanh toán và chíêt khấu bộ chứng từ hàng xuất, trong khiNgân Hàng Công Thương Việt Nam không có cơ chế để Chi nhánh thực hiệnviệc này từ đó gây khó khăn trong việc giữ và mở rộng khách hàng Chính vìvậy Ngân hàng phải hoàn thiện hơn nữa để thu hút khách hàng.
- Các điều kiện về cho vay không có đảm bảo bằng tài sản phần lớn bị vướnmắc trong thực tiển, chẳng hạn như đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh phảicó kết quả kiểm toán, các doanh nghiệp Nhà nước thì không có chứng thư sở hữutài sản…gây khó khăn khi thực hiện.
Trang 29CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHCTVN CHI NHÁNH CÀ MAU
4.1 Phân tích tổng quát nguồn vốn của Ngân hàng
Như chúng ta đã biết, các NHTM có vay trò to lớn trong việc điều tiết nguồnvốn từ nơi thừa đến nơi thiếu và luôn chủ động tìm kiếm mọi cách để thu hútnguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội để hoạt động.Trong quá trình hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng thì nguồn vốn đóng một vai trò hết sức quan trọng, bởi nóquyết định đến khả năng hoạt động cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanh củaNgân hàng.
Cũng như các Ngân hàng thương mại khác hoạt động với phương châm “đi vayđể cho vay” NHCT Cà Mau đã đa dạng hoá các hình thức huy động vốn trong vàngoài nước để đảm bảo cân đối trong hoạt động kinh doanh của mình, nâng caohiệu quả tín dụng của Ngân hàng đối với khách hàng, với nền kinh tế và vớichính bản thân Ngân hàng Để thực hiện được điều đó, NHCT Cà Mau đã huyđộng vốn dưới các hình thức như: nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn từcác tổ chức kinh tế và dân cư, huy động vốn thông qua các giấy tờ có giá nhưphát hành kỳ phiếu, trái phiếu
Đặc biệt, trong những năm gần đây Ngân hàng Công Thương Chi nhánh CàMau không ngừng mở rộng và tìm ra giải pháp nhằm tăng nguồn vốn để phục vụkịp thời nhu cầu vốn của khách hàng
Trang 30BẢNG 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG
Trang 31Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Hình 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CÀ MAU
0.02%50%
Trang 32Nguồn vốn của NHCT được cấu tạo bởi 2 nguồn chính: Từ vốn huy động vàvốn điều chuyển (vốn điều hòa) từ Ngân Hàng Công Thương Việt Nam
Qua bảng số liệu, ta nhận thấy tổng nguồn vốn của Ngân hàng có sự tăng, giảmkhông ổn định theo từng năm cụ thể 2005 là 1.263.341 triệu đồng, năm 2006 là1302867 triệu đồng tăng 39.526 triệu đồng, tương ứng tăng 3,13% so với năm2005 Nguyên nhân là do năm này vốn huy động tăng đáng kể gần gấp đôi nămngoái kéo theo sự tăng lên của tổng nguồn vốn Riêng đến năm 2007 thì tổngnguồn vốn giảm 117.654 triệu đồng, tương ứng giảm 9,03% so với năm 2006 chủyếu là do sự giảm xuống của nguồn vốn điều hòa từ cấp trên Cụ thể như sau:
- Vốn huy động: nguồn vốn huy động của Ngân hàng luôn tăng qua các năm.
Năm 2005 là 217.790 triệu đồng Trong đó, các khoản huy động tiền gởi các tổchức kinh tế và cá nhân tăng 30%, huy động tiền gởi tiết kiệm, kỳ phiếu và tráiphiếu giảm 3,7 so với đầu năm, năm 2006 là 413.193 triệu đồng, tăng 195.403triệu đồng so với năm 2005 tương ứng tăng 89,72% so với năm 2005 Đến năm2007 đạt 450.381 triệu đồng, tăng 37.188 triệu đồng so với năm 2005 tương ứngtăng 25,71% Nguyên nhân làm cho nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăngqua các năm là nhờ vào nỗ lực không ngừng của đơn vị làm công tác huy độngvốn Ngân hàng đã áp dụng nhiều biện pháp để huy động vốn như: mở thêm cáchình thức tiết kiệm bậc thang với lãi suất có điều chỉnh hợp lý và tiện ích thu hútđược nhiều khách hàng với nhiều hình thức trả lãi như: trả hàng tháng, trả lãigiữa kỳ, trả lãi cuối kỳ, tiết kiệm dự thưởng, kỳ phiếu trúng thưởng với mức lãisuất linh hoạt, hợp lý tạo sự an tâm cho khách hàng khi gửi tiền Mặt khác, Ngânhàng còn tổ chức các chương trình duy trì khách hàng truyền thồng như tặng quàcho khách hàng vào các ngày lễ, tết và quảng cáo trên các phương tiện thông tinđại chúng để khai thác khách hàng tiềm năng trên địa bàn đến gửi tiền Với chínhsách huy động vốn đa dạng và năng động như vậy nên tỷ trọng vốn huy độngtrong tổng nguồn vốn cũng tăng Cụ thể năm 2005 nguồn vốn này chiếm 17,24%trong tổng nguồn vốn, năm 2006 là 31,71% và đến năm 2007 tỷ lệ này là 38%
Đặc biệt là trong năm 2006 vốn huy động rất mạnh với tốc độ tăng kỷ lụctrong những năm gần gấp đôi cùng kỳ năm trước (89,72%) và bằng 125% so vớikế hoạch Trung Ương giao đây là Đó là kết quả phấn đấu liên tục, là sự cố gắngrất lớn của lực lượng làm công tác huy động vốn nhất là trong điều kiện cạnh
Trang 33tranh gay gắt của các NHTM trên địa bàn như hiện nay Điều đáng ghi nhận lànăm 2006 là NHCTVN phát động và giao chỉ tiêu năm đợt huy động kỳ phiếu,chứng chỉ tiền gởi tiết kiệm dự thưởng…Các đợt áp sát nhau, liền kề nhau, cónhững đợt song trùng nhau nhưng Chi nhánh đều đạt và vượt chỉ tiêu Dẫn đầutrong năm, đợt huy động này là Quỹ tiết kiệm số 1 đạt từ 83% đến 208% tuynhiên tiền gởi bình quân cả năm đạt gần 35 tỷ đồng, thấp hơn cuối năm đến 92 tỷđồng và chỉ đạt 26% tổng nguồn vốn Điều đó cho thấy số dư huy động tại chỗtăng cao nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu tăng trưởng của nền kinh tế,chưa mang tính bền vững do cơ chế nguồn vốn huy động không kỳ hạn còn cao.Cụ thể:
> Tiền gởi doanh nghiệp bình quân cả năm đạt 72.965 triệu đồng, trongkhi đó số cuối năm lên đến 136.845 triệu đồng Đó là do kỳ nghĩ tết dương lịchnăm này khá dài, nên tiền bán hàng về các doanh nghiệp không kịp rút ra khi thumua và số này giảm mạnh sau tết dương lịch.
> Tiền gởi dân cư khá ổn định, bình quân cả năm đạt 227.864 triệu đồng,số cuối năm 271.865 triệu đồng Tuy nhiên trong số này cũng phải kể đến 72.542triệu đồng, huy động của công ty Minh Phú phục vụ cho việc bảo đảm ký Bondtrong năm 2005
> Huy động thông qua phát hành các công cụ nợ bình quân đạt 76.000triệu đồng, số cuối năm 81.000 triệu đồng Đây là nguồn vốn huy động ổn địnhnhất, chúng ta cần đẩy mạnh kênh huy động này
Tuy nhiên do điều kiên cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng trên địa bànnhư hiện nay cùng với các dịch vụ của Bưu điện và các công ty Bảo hiểm đã làmcho việc huy động vốn của Chi nhánh cũng gặp ít nhiều khó khăn nên tuy tỷtrọng có tăng nhưng tăng chưa đáng kể.
Mặt khác công tác huy động vốn tại các Phòng Giao dịch còn nhiều hạnchế, duy chỉ có Phòng Giao dịch Tắc Vân hoàn thành 101% kế hoạch Ban Giámđốc giao đầu năm Còn lại Phòng Giao dịch Sông Đốc 83% Kênh huy động từcác tổ chức kinh tế cũng chưa có biện pháp và chính sách rõ nét, còn trông chờvào khách hàng là chính
Vốn điều hòa: Như đã nói ở trên công tác huy động vốn còn gặp nhiều
khó khăn và phần nào cũng do giá vàng tăng đột biến, người dân có tâm lý thích
Trang 34mua vàng hơn gởi tiền vào Ngân hàng hoặc sử dụng vốn nhàn rỗi vào đầu tư sảnxuất kinh doanh nhiều nên việc huy động vốn gặp khó khăn Hơn nữa, đặc điểmcủa NHCT Cà Mau là cho vay kế hoạch sử dụng, xí nghiệp thủy sản là chủ yếu,do đó việc đầu tư vốn phụ thuộc vào thời vụ của con tôm, nếu tôm trúng thì nhucầu vay vốn của khách hàng tăng nhằm mở rộng quy mô hoạt động, nhưng tìnhhình huy động vốn tại địa phương chậm.
Nguồn vốn huy động hiện nay chủ yếu là các doanh nghiệp quốc doanh Dođó tốc độ huy động vốn không cân xứng với tốc độ đầu tư và các tổ chức kinh tếtrên địa bàn Tỉnh Đa số các doanh nghiệp trong Tỉnh còn non trẻ, mới đượcthành lập, nên nguồn vốn nhàn rỗi không nhiều nên việc huy động vốn của Ngânhàng gặp nhiều khó khăn Vì vậy sự hỗ trợ của NH cấp trên là cần thiết để đápứng nhu cầu vốn kịp thời cho việc thúc đẩy kinh tế địa phương và là nguồn vốnchủ yếu của Ngân hàng Cụ thể là năm 2005 đạt 910.000 triệu đồng chiếm72,03% trong tổng nguồn vốn, năm 2006 là 749.846 triệu đồng, giảm 60.154triệu đồng, giảm tương ứng 17,6% so với năm 2005 và chiếm 57,55% tổngnguồn vốn hoạt động Năm 2007 là 592.606 triệu đồng, giảm 157.240 triệu đồng,tương ứng giảm 20,97% so với năm 2006
Từ việc phân tích trên ta thấy nguồn vốn Ngân hàng lệ thuộc nhiều vào vốnđiều hòa từ cấp trên và việc huy động vốn bên ngoài còn hạn chế Như vậy đểđảm bảo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thì bên cạnh nguồn vốn huy độngthì nguồn vốn điều hòa từ cấp trên chiếm một vị trí rất quan trọng Nó giúp choNHCT Cà Mau hoàn thành nhiệm vụ, chức năng của mình, đáp ứng đầy đủ kịpthời nhu cầu vốn của khách hàng Tuy nhiên, lãi suất nhận vốn điều hòa tăng liêntục nên đã ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của Chi nhánh Trong tương lai lãi suấtnày chưa có dấu hiệu giảm, nên Ngân hàng cần có biện pháp để tăng nguồn vốnhuy động để giảm áp lực chi phí từ vốn điều hòa Nhằm giúp cho Ngân hànghoạt động hiệu quả hơn.
Ngoài 2 nguồn vốn trên thì Ngân hàng còn có nguồn vốn vay và vốn khác,mặc dù 2 nguồn vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ.
Vốn vay: Đây là nguồn vốn ít biến động nhất của Ngân hàng, năm 2005 và
2006 là 252 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,02% trong tổng nguồn vốn Năm 2007
Trang 35là 251 triệu đồng không gần bằng 2 năm trước cho thấy Ngân hàng có cách nhìnnhận và đánh giá tình hình tín dụng tốt, luôn chủ động được nguồn vốn của mình. Vốn khác: Cũng không có biến động nhiều trong cơ cấu nguồn vốn qua 3
năm Năm 2005 là 135.299 triệu đồng, năm 2006 139.576 triệu đồng tăng 4.277triệu đồng tương ứng tăng 3,16% Năm 2007 là 141.975 triệu đồng, tăng 2.399triệu đồng tương ứng 1,72% không có nhiều biến động.
Tóm lại: Ta thấy 3 năm qua NHCT Cà Mau luôn duy trì vốn huy độngvốn lớn, tăng ổn định và hoàn thành tốt nhiệm vụ của một trung gian tài chính.Cho thấy uy tín Ngân hàng ngày được khẳng định, quy mô Ngân hàng ngày càngđược mở rộng Đạt được kết quả trên là nhờ vào sự nỗ lực hết mình của cán bộcông nhân viên NHCT Cà Mau, sự lãnh đạo tài tình của Ban lãnh đạo Chi nhánhvà sự hỗ trợ vốn kịp thời của ngân hàng cấp trên.
Ở nước ta theo đánh giá của các nhà kinh tế học thì vốn nhàn rỗicòn nằm trong dân cư lớn, chủ yếu nằm dưới dạng dự trữ như vàng, bạc đá quývà cả tiền mặt Vì thế cần phải tìm mọi biện pháp huy động được nguồn vốn đóđể đầu tư và phát triển sản xuất là tốt nhất Để đưa nền kinh tế nước ta phát triểnthì phải huy động cho được tối đa mọi nguồn lực của đất nước trong đó có vốn vànhận định rằng vốn có nhiều nguồn nhưng nguồn vốn có ý nghĩa quyết định vẫnlà nguồn vốn trong nước, nguồn vốn từ tiết kiệm của dân cư vì nó là nguồn tạichỗ có giá trị lớn.
4.2 Các nhân tố phát sinh ảnh hưởng đến công tác huy động vốn
Do giá vàng tăng mạnh trong thời gian gần đây làm cho việc huy động vốngặp nhiều khó khăn.
Lãi suất tiền gửi của Chi nhánh bị cạnh tranh của các NHTM khác trên địabàn.
Do tâm lý còn e ngại của một số người bởi còn hạn chế về kiến thức ngânhàng khi giao dịch với Ngân hang.
Những năm gần đây thiên tai, dịch bệnh thường xuyên xảy ra trên địa bànTỉnh, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt kinh doanh của người dânđịa phương.
Do sự nóng lên của thị trường bất động sản, và các cơn sốt của thị trườngchứng khoán đã góp phần làm giảm nguồn vốn huy động của Ngân hàng.
Trang 364.3 Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng Công Thương Chi nhánhCà Mau
Cà Mau là một tỉnh tận cùng cực Nam tổ quốc với điều kiện tự nhiên có nhiềuthuận lợi để phát triển nông – lâm – ngư nghiệp, trong đó nuôi và chế biến thủy,hải sản là thế mạnh của Tỉnh luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập Tỉnh vàngày càng tăng lên Bên cạnh đó quá trình chuyển dịch cơ cấu từ nông – lâm –ngư nghiệp sang ngư – nông - lâm nghiệp và sự phát triển về thương mại dịch vụ,du lịch, công nghiệp chế biến thủy sản theo chủ trương của Tỉnh thì nhu cầu vềvốn là rất lớn Sau 20 năm hoạt động thì NHCT Cà Mau đã có những đóng gópđáng kể vào sự nghiệp phát triển của Tỉnh cụ thể là trong việc cung cấp vốn kịpthời, nhanh chóng và cần thiết cho các tổ chức kinh tế hoạt động, nâng cao đờisống dân cư
4.3.1 Tình hình về doanh số cho vay của Ngân hàng (2005–2007)
Doanh số cho vay qua 3 năm có sự giao động không theo một chiều hướngmà tăng giảm theo tình hình kinh tế và dựa vào sự xét đoán của Ngân hàng Năm2005 là 5.263.705 triệu đồng, năm 2006 là 5.519.324 triệu đồng tăng 225.619triệu đồng, tương ứng tăng 4,86% so với năm 2005 Do tình hình kinh tế ổn địnhvà tăng trưởng mạnh, các doanh nghiệp làm ăn ngày càng hiệu quả Ngân hàngtranh thủ cơ hội Ngân hàng đã mở rộng đầu tư tín dụng nhằm nâng cao lợi nhuậncho Ngân hàng Nhưng đến năm 2007 thì dấu hiệu lạm phát xuất hiện, để kiềmchế lạm phát lãi suất tăng cao Ngân hàng đã chủ động thu hẹp phạm vi tín dụngcủa mình ở mức 5.035.903 triệu đồng giảm 601.767 triệu đồng, tương ứng giảm10,67% so với năm 2006.
4.3.1.1 Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn
Bảng 3: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêuNăm2005
Chênh lệch
2006/20052007/2006Số tiền%Số tiền%
Ngắn hạn 5.263.705 5.519.3244.762.619 255.6194,86-756.705-13,71
Trang 37Triệu đồng
Ngắn hạnTrung - dài hạnTổng DSCV
Trung-dài hạn 124.164118.346273.284-5.818-4,69154.93813,92
Tổng DSCV5.387.869 5.637.6705.035.903 249.8014,64-601.767-10,67
Phòng: Kinh doanh Ngân Hàng Công Thương Cà Mau
Hình 3 : DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN
Doanh số cho vay ngắn hạn:
Trong nền kinh tế thị trường Ngân hàng có thể cho khách hàng vayngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động tạm thời thiếu hụt của khách hàng hoặccho vay tiêu dùng Khi nói đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng thì tín dụngngắn hạn luôn được các ngân hàng quan tâm hàng đầu, bên cạnh việc hỗ trợ vốncho các thành phần kinh tế phát triển, đây còn là yếu tố quan trọng trong việc tạora lợi nhuận cho Ngân hàng Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng caotrong tổng doanh số cho vay qua 3 năm và có sự tăng giảm không ổn định cụ thể:năm 2005 là 5.263.705 triệu đồng, năm 2006 là 5.519.324 triệu đồng, tăng255.619 triệu đồng, tương ứng tăng 4,86% so với năm 2005 Hoạt động cho vayvà tài trợ thương mại là những mãng tín dụng lớn nhất của Chi nhánh Trong đóchủ yếu là cho vay tài trợ thương mại cho các doanh nghiệp chế biến xuất nhậpkhẩu thuộc hiệp hội chế biến thủy sản xuất khẩu Cà Mau (CASEP) Số kháchhàng này chiếm 56% trên tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản toàn Tỉnh Tổngdoanh số cho vay ngắn hạn tăng là do Chi nhánh đã đầu tư tín dụng cho các