Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính đối với doanh nghiệp vay vốn tại Agribank Nam Hà Nội
Trang 1Lời mở đầu
Ngân hàng là một bộ phận của tổ chức tài chính trung gian với nhiệmvụ là kênh chuyển vốn, dẫn vốn trong nền kinh tế Trong đó, Ngân hàng th-ơng mại là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, có vai trò đặc biệt quantrọng trong việc thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển Ngân hànggiúp vốn trong nền kinh tế chu chuyển một cách trôi chảy, điều hoà giữacung, cầu về vốn Do đó, mối quan hệ giữa Ngân hàng với các thành phầnkinh tế, các loại hình doanh nghiệp, với khách hàng rất gắn bó, có tác độngqua lại tơng hỗ lẫn nhau.
Từ khi đất nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhànớc thì cơ cấu, tổ chức hệ thống Ngân hàng Việt Nam cũng có sự thay đổitơng ứng và phù hợp Bắt đầu từ quyết định số 218/QĐ-CP của Chính phủnăm 1987 cho đến Nghị định số 53/NĐ- CP năm 1988 đã đánh dấu một bớcngoặt lớn trong lịch sử phát triển của hệ thống Ngân hàng Việt Nam, hìnhthành hệ thống Ngân hàng hai cấp và chuyển sang hoạt động hạch toánkinh doanh Các Ngân hàng đợc tự chủ tài chính, chủ động huy động vốn vàcho vay theo khuôn khổ pháp luật Do đó, đã nâng cao hiệu quả sử dụngvốn trong nền kinh tế, đáp ứng một cách nhanh chóng kịp thời tình trạngthừa thiếu vốn trong nền kinh tế với chi phí hợp lý Sức cạnh tranh củaNgân hàng nói riêng và của nền kinh tế nói chung ngày càng mạnh hơn, cácquan hệ tài chính đợc lành mạnh hoá.
Nh vậy, quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và khách hàng (đặc biệt là cácDoanh nghiệp) ngày càng gắn bó, tơng tác lẫn nhau Doanh nghiệp khôngtrả đợc nợ đến hạn, doanh thu của Ngân hàng giảm , ảnh hởng đến việc chodoanh nghiệp khác vay vốn, ảnh hởng đến sự tồn tại của Ngân hàng Đểtránh đợc rủi ro tín dụng này, trong quá trình thẩm định cho vay, Ngânhàng cần nâng cao chất lợng trong khâu phân tích đánh giá tài chính đối vớidoanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng – khâu quyết định xem doanh nghiệpcó đủ điều kiện vay vốn của Ngân hàng hay không
Qua quá trình học tập, nghiên cứu và thực tập tại Chi nhánh NHNo &
PTNT Nam Hà Nội, em chọn đề tài: “ Giải pháp nâng cao chất lợng phântích tài chính đối với doanh nghiệp vay vốn tại Chi nhánh NHNo
Trang 2Kết cấu của Luận Văn nh sau:Ch
ơng I : Lý luận chung về Tín Dụng Ngân hàng và chất lợng phân tíchtài chính đối với doanh nghiệp vay vốn.
ơng II : Thực trạng hoạt động phân tích tài chính đối với doanh nghiệp
vay vốn tại Chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội.
ơng III : Giải pháp nâng cao chất lợng phân tích tài chính đối với doanh
nghiệp vay vốn tại NHNo & PTNT Nam Hà Nội.
Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, em xin đa ra một vài đóng gópnhỏ góp phần hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại Chinhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội đối với doanh nghiệp vay vốn.Vì trìnhđộ kiến thức còn nhiều hạn chế, bài viết không thể tránh đợc những thiếusót, em rất mong đợc sự đóng góp của các thầy cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn TS Vũ Duy Hào đã tận tình hớng dẫn vàchỉ bảo em trong suốt quá trình viết Luận Văn Tốt nghiệp Em xin cảm ơncác cán bộ trong Chi nhánh, đặc biệt là các cô chú cán bộ của phòng Kếhoạch- Kinh doanh đã hết sức nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ em trong quátrình thực tập và hoàn thành bài viết này.
Thuật ngữ “ Ngân hàng” đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử, gần3500 năm trớc Công nguyên trở về trớc, từ khi xuất hiện xã hội loài ngời,chính nhu cầu phát triển của xã hội và nền kinh tế đã thúc đẩy hoạt độngNgân hàng không ngừng phát triển từ mức thô sơ cho đến đa dạng và phứctạp nh ngày nay Mỗi thời kỳ phát triển của xã hội loài ngòi, hoạt động củaNgân hàng ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp, ở mỗi quốc gia, mỗivùng lãnh thổ, mỗi dân tộc khác nhau, luật pháp, tập quán khác nhau dẫnđến một cách nhìn nhận và quan niệm về Ngân hàng Thơng mại là khác
Trang 3nhau Do đó, không có một định nghĩa chung cho các quốc gia về Ngânhàng Thơng mại Riêng ở Việt Nam, theo tinh thần Luật tổ chức tín dụngcủa Việt Nam: Ngân hàng Thơng mại là tổ chức kinh tế hoạt động kinhdoanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiềngửi , sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanhtoán Tuy nhiên, dù theo kiểu cách nào thì chắc chắn: Ngân hàng thơng mạilà tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ với hai nộidung chính: nhận tiền gửi và cho vay Đây cũng là điểm đặc trng để phânbiệt Ngân hàng thơng mại với các loại hình Ngân hàng và các tổ chức tíndụng khác
Hoạt động của Ngân hàng bao gồm ba loại nghiệp vụ chính: nghiệp vụ nợ(huy động vốn), nghiệp vụ có (cho vay kinh doanh) và nghiệp vụ môi giớitrung gian ( dịch vụ thanh toán, đại lý, t vấn, thông tin, giữ hộ chứng từ, vậtquý giá ) Ba loại nghiệp vụ này có mối quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ,thúc đẩy nhau phát triển, tạo uy tín cho Ngân hàng Có huy động đợc vốnthì mới có nguồn vốn cho vay; chỉ cho vay có hiệu quả thúc đẩy phát triểnkinh tế thì mới có nguồn vốn để huy động vào; đồng thời muốn cho vay vàhuy động vốn tốt thì Ngân hàng phải làm tốt nghiệp vụ môi giới trung gian;ngợc lại, nghiệp vụ môi giới trung gian tốt sẽ tạo việc thu hút nguồn vốnhuy động vào và có thể cho vay ra Do đó cho vay thế nào để có hiệu quảnhất đối với ngời đi vay và với Ngân hàng cho vay là một trong những vấnđề cơ bản nhất của Ngân hàng hiện nay, đó luôn là vấn đề làm đau đầu cáccán bộ Ngân hàng trong việc tìm ra phơng pháp giải quyết cho mỗi thời kỳkhác nhau, mỗi quốc gia khác nhau.
1.1.2 Tín dụng Ngân hàng:
Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ chốt của Ngân hàng Thong mạiđể tạo ra lợi nhuận Kinh tế càng phát triển, lực lợng cho vay của các Ngânhàng Thơng mại càng tăng nhanh, loại hình và cách thức cho vay cũng trởnên vô cùng đa dạng Hiện nay, ở những nớc đang phát triển, khi một Ngânhàng đợc thành lập và đi vào hoạt động, mối quan tâm chính và thờngxuyên của nó là sẽ cho ai vay và sẽ đầu t vào đâu, cho vay ngắn hạn vẫnchiếm bộ phận lớn hơn cho vay dài hạn Ngợc lại, ở những nớc đã pháttriển, vấn đề đặt ra ở những nớc này là lợi tức có cao không và an toànkhông.
Trang 4Cho vay của Ngân hàng Thơng mại, nói rộng ra là Tín dụng củaNgân hàng Thơng mại, là một lĩnh vực phức tạp và thờng xuyên phải cậpnhật theo những biến chuyển của môi trờng kinh tế Do đó, tìm hiểu thêmvề lĩnh vực này, ta cần biết thêm khái niệm về “Tín dụng”.
Danh từ Tín dụng để chỉ một hành vi kinh tế rất phức tạp, nh: bánchịu hàng hoá, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, ký thác, phát hành giấy bạc.Nhà kinh tế Pháp, ông Luis Baundin, đã định nghĩa tín dụng nh là “ một sựtrao đổi tài hoá hiện tại lấy một tài hoá tơng lai”, nh vậy yếu tố thời gian đãxen lẫn vào nên có thể có sự bất trắc rủi ro xảy ra nên cần có sự tín nhiệmcủa hai bên đơng sự đối với nhau, hai bên đơng sự dựa vào sự tín nhiệm, sửdụng sự tín nhiệm của nhau nên mới có danh từ “Tín dụng” Những hành vitín dụng có thể do bất cứ ai, chẳng hạn hai ngời thờng có thể cho nhau vaytiền Tuy nhiên, với thời gian, chúng ta thấy có một sự chuyên nghiệp đãxảy ra và ngày nay, khi nói tới Tín dụng, ngời ta nghĩ ngay tới các Ngânhàng.
Tóm lại, Tín dụng Ngân hàng có thể hiểu cơ bản là việc Ngân hàngtin tởng nhờng quyền sử dụng vốn cho khách hàng trong một khoảng thờigian nhất định và kết thúc thời gian đó, Ngân hàng sẽ thu về cả vốn lẫn lãi.Đặc trng của tín dụng là lòng tin, tính thời hạn và tính hoàn trả Chính nhờhoạt động này mà Ngân hàng trang trải đợc mọi chi phí phát sinh và lànguồn thu chủ yếu của Ngân hàng Tuy nhiên, song hành với lợi nhuận thuđợc là độ rủi ro cao Vì vậy, chất lợng của hoạt động là nhân tố quyết địnhtới sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng Để tăng trởng và phát triển, quymô của hoạt động cho vay mới chỉ là điều kiện cần, còn điều kiện đủ chínhlà chất lợng của hoạt động này.
1.2 Vai trò của công tác phân tích tài chính khi cho vay củaNgân hàng thơng mại:
Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phơng pháp và côngcụ cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin kháctrong quản lý Doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năngvà tiềm lực của Doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ, chất lợng và hiệuquả hoạt động của Doanh nghiệp đó Bất kỳ một Doanh nghiệp nào khi đợcthành lập và đi vào hoạt động đều phải thành lập sổ sách kế toán và các loạisổ sách khác Những sổ sách này phản ánh tình hình hoạt động mọi mặt củaDoanh nghiệp, vấn đề là ngời sử dụng sổ sách đó phải khai thác thế nào, ở
Trang 5góc độ nào, khía cạnh nào để phục vụ cho hoạt động, công tác, cơng vị củamỗi ngời Tức là có phân tích tài chính doanh nghiệp mới thấy hết vai trò ýnghĩa của nó.
Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý củaNhà nớc, các Doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu khác nhau đều bìnhđẳng trớc pháp luật trong việc lựa chọn lĩnh vực, nghành nghề kinh doanh,mỗi Doanh nghiệp khi kinh doanh đều có quan hệ với nhiều đối tợng khácnhau nh: nhà cung cấp, nhà tiêu thụ, Ngân hàng, Nhà nớc, các nhà quản lý,những ngời lao động Do đó, mỗi đối tợng đó sẽ quan tâm tới tình hình tàichính của doanh nghiệp trên các góc độ khác nhau, sẽ tập trung vào nhữngkhía cạnh riêng trong bức tranh tài chính của một Công ty Mặc dù vậy, họvẫn có cái chung là thờng sử dụng các công cụ và kỹ thuật cơ bản là giốngnhau để phân tích báo cáo tài chính Đối với chủ doanh nghiệp và các nhàquản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuậnvà khả năng trả nợ, bởi vì có lợi nhuận thì Doanh nghiệp mới có thể tồn tạivà phát triển, khả năng trả nợ tốt thì Doanh nghiệp mới có khả năng cạnhtranh trên thơng trờng ở cả đầu ra và đầu vào, tức là phải có tiềm lực tàichính đủ mạnh Các chủ Doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệptrong nghĩa vụ và quyền hạn của mình, họ cần quan tâm tới đảm bảo đủnguồn tài chính cho Doanh nghiệp bằng cách huy động mọi nguồn vốn bêntrong và bên ngoài, đảm bảo cho tiền tệ đuợc đầu t vào sản xuất kinh doanhmột cách hợp lý nhất, hiệu quả nhất, tiết kiệm nhất
Đối với các nhà cung cấp vật t, thiết bị, hàng hoá, dịch vụ, họ phảiquyết định xem sắp tới có cho khách hàng đợc mua chịu hàng, thanh toánchậm hay không, bởi vì nếu khả năng thanh toán hiện tại và tơng lai, tiềmlực tài chính của Doanh nghiệp không đủ mạnh thì dẫn đến nợ thơng mạicủa Doanh nghiệp đối với Doanh nghiệp khác lên cao thì không có khảnăng trả nợ.
Đối với các nhà đầu t, mối quan tâm của họ hớng vào các yếu tố nh:sự rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi, khả năng thanh toán vốn Vìvậy, họ cần những thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, kếtquả kinh doanh và các tiềm năng tăng trởng của doanh nghiệp Đồng thời,các nhà đầu t cũng rất quan tâm tới việc điều hành hoạt động và tính hiệuquả của công tác quản lý Những điều đó nhằm đảm bảo sự an toàn và tínhhiệu quả cho các nhà đầu t.
Trang 6Ngoài ra, các cơ quan tài chính khác nh cơ quan thuế, thống kê, cơquan chủ quản, các nhà phân tích tài chính, những ngời lao động Nhữngnhóm ngời này có nhu cầu thông tin về cơ bản giống nh các chủ Ngânhàng, các nhà đầu t, các chủ doanh nghiệp bởi vì nó liên quan đến quyềnlợi và trách nhiệm, đến khách hàng hiện tại và tơng lai của họ.
Đặc biệt với các chủ Ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, mốiquan tâm của họ chủ yếu hớng vào khả năng trả nợ của Doanh nghiệp Phân tích tài chính Doanh nghiệp là một khâu quan trọng trong quy trìnhthẩm định cho vay của Ngân hàng Mục đích của công tác phân tích nàygiúp Ngân hàng có thể nhìn nhận một cách lôgic tình hình sản xuất kinhdoanh của Doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và xu hớng phát triển trongtơng lai Qua phân tích tài chính Doanh nghiệp, Ngân hàng trả lời các câuhỏi:
- Doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn haykhông?
- Khả năng tự chủ tài chính cũng nh khả năng sử dụng nợ vay của Doanhnghiệp đến mức độ nào?
- Mức doanh thu Doanh nghiệp thực hiện so với số đầu t về các tài sản luđộng và cố định của nó?
- Doanh nghiệp đạt đợc mức lợi nhuận là bao nhiêu và mức lợi nhuận đócó thể giảm bao nhiêu trớc khả năng không thể đáp ứng đợc các chi phícố định?
- Nếu Doanh nghiệp thua lỗ, các tài sản sẽ mất giá bao nhiêu so với consố trong bảng tổng kết tài sản trớc khi các chủ nợ đợc Bảo hiểm chấpnhận thiệt hại?
Bên cạnh đó, thông qua việc phân tích tài chính Doanh nghiệp, Ngân hàngcó thể t vấn kịp thời cho các Doanh nghiệp về quyết định tài chính nhằmtháo gỡ khó khăn, ổn định và phát triển Doanh nghiệp Phân tích, đánh giátài chính Doanh nghiệp trong Ngân hàng góp phần kiểm tra lại tính trungthực của kiểm tra tài chính nội bộ Từ đó, chủ doanh nghiệp có cái nhìnkhách quan hơn về nội lực Doanh nghiệp mình Nh vậy, phân tích tài chínhdoanh nghiệp có thể đánh giá đợc rủi ro của Doanh nghiệp, đặc biệt là rủiro về khả năng thanh toán ở hiện tại và tơng lai, và quyết định cho Doanhnghiệp có nên vay không và mức độ tủi ro mà Ngân hàng gánh chịu khichấp nhận cho Doanh nghiệp vay , cho vay với số lợng là bao nhiêu Có thể
Trang 7đa ra những nhận định tinh tế hơn nh mục đích vay vốn của doanh nghiệpcó thực sự trung thực không( thông qua phân tích nhu cầu vốn và khả năngvốn hiện tại của doanh nghiệp) Phân tích tài chính không chỉ giúp Ngânhàng đa ra những quyết định đúng đắn khi tiến hành xét duyệt các khoảncho vay mà còn trong cả quá trình cho vay Trong thời hạn cho vay, Doanhnghiệp vẫn có nghĩa vụ cung cấp cho Ngân hàng các báo cáo tài chính, cácthông tin về tình hình tài chính của mình, qua đó, Ngân hàng có thể pháthiện những dấu hiệu xấu về tình hình tài chính của doanh nghiệp đó và thuhồi các khoản vay trớc hạn.
Ngoài ra còn giúp Ngân hàng xây dựng kế hoạch cho vay, trên cơ sở đánhgiá thực trạng sản xuất kinh doanh và tài chính của mỗi doanh nghiệp,Ngân hàng có thể đánh giá nhu cầu vốn ngắn hạn, trung và dài hạn Từ đócó chiến lợc huy động vốn phù hợp, tránh lãng phí và đạt hiệu quả cao nhất.Đồng thời, Ngân hàng có thể biết đợc xu hớng phát triển của từng giaiđoạn, từng lĩnh vực kinh tế, lập kế hoạch cung cấp tín dụng hớng vào lĩnhvực có khả năng phát triển mạnh trong tơng lai Xây dựng kế hoạch tíndụng phù hợp sẽ giúp Ngân hàng nâng cao hiệu quả cho vay, đem lại lợinhuận cao cũng nh góp phần thực hiện chính sách phát triển kinh tế củaNhà nớc.
1.3 Nội dung công tác phân tích tài chính đối với doanh nghiệp vay vốn
1.3.1 Các thông tin đợc sử dụng trong phân tích tài chínhdoanh nghiệp vay vốn:
Các báo cáo tài chính phản ánh một cách hệ thống tình hình tài sảncủa đơn vị tại những thời điểm khác nhau, kết quả hoạt động kinh doanh vàtinh hình sử dụng vốn trong những thời kỳ nhất định, Đồng thời đợc giảitrình, giúp cho các đối tợng sử dụng thông tin tài chính nhận biết đợc thựctrạng tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị để ra các quyếtđịnh phù hợp.
* Bảng cân đối kế toán :
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, mô tả thựctrạng tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nào đó Kết cấu củabảng đợc chia làm hai phần: phần tài sản phản ánh toàn bộ tài sản hiện cóđến thời điểm lập báo cáo thuộc quyên sở hữu và sử dụng của doanh
Trang 8nghiệp Bên nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản củadoanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo.
Bảng cân đối tài sản là một t liệu quan trọng bậc nhất giúp các nhàphân tích đánh giá đợc tổng quát tình hình tài chính, khả năng thanh toán,cơ cấu vốn và trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp.
* Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tổng hợp cho biếttình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp tại những thời kỳ nhất định Nó cung cấp các thông tin tổng hợp vềtình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về sử dụng vốn, lao động, kỹthuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời,nó cũng giúp nhà phân tích so sánh đợc doanh thu và số tiền thực nhập quỹkhi bán hàng, dịch vụ với tổng chi phí phát sinh và số tiền thực xuất quỹ đểvận hành Doanh nghiệp Ngoài ra, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhcòn cho biết tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc của Doanh nghiệpđó.
*Báo cáo l u chuyển tiền tệ :
Báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việchình thành và sử dụng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.
Báo cáo lu chuyển tiền tệ cung cấp các thông tin giúp ngời sử dụngđánh giá khả năng tạo tiền của doanh nghiệp, đánh giá khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp, phân tích mối quan hệ giữa lợi tức ròng và lu chuyển tiềntệ ròng, dự đoán trong tơng lai lợng tiền mang lại từ các hoạt động củaDoanh nghiệp.
Báo cáo lu chuyển tiền tệ gồm 3 phần:
- Lu chuyển từ hoạt động sản xuất kinh doanh.- Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t.
- Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Có hai phơng pháp lu chuyển tiền tệ: phơng pháp trực tiếp và phơngpháp gián tiếp, mỗi phơng pháp có u điểm riêng
* Thuyết minh báo cáo tài chính:
Thuyết minh báo cáo tài chính đợc lập nhằm cung cấp các thông tinvề tình hình sản xuất, kinh doanh cha có trong hệ thống các báo cáo tàichính, đồng thời, giải thích thêm một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài
Trang 9chính cha đợc trình bày, giải thích rõ ràng, cụ thể nh các thông tin về đặcđiểm hoạt động của doanh nghiệp , chế độ kế toán áp dụng, tình hình và lýdo biến động một số tài sản và nguồn vốn quan trọng
* Các thông tin khác liên quan đến tình hình tài chính của Doanh nghiệp.
1.3.2 Các phơng pháp đợc sử dụng trong phân tích tài chính:
Phơng pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ vàbiện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tợng, các mối quanhệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, cácchỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chínhdoanh nghiệp.
Về lý thuyết, có nhiều phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệpnhng trên thực tế, ngời ta thờng sử dụng phơng pháp so sánh và phơng pháptỉ lệ.
* Ph ơng pháp so sánh :
Để áp dụng phơng pháp so sánh cần đảm bảo tính có thể so sánh đợc củacác chỉ tiêu tài chính ( thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tínhchính xác và đơn vị tính toán ) và theo mục đích phân tích mà xác địnhgốc so sánh Gốc so sánh đợc chọn là gốc thời gian và không gian, kỳ phântích đợc chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể đợc lựachọn bằng số tuyệt đối, số tơng đối hoặc số bình quân Nội dung so sánhgồm:
- So sánh giữa số thực hiện kỳ này và số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xu ớng thay đổi về tài chính doanh nghiệp
h So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấu củaDoanh nghiệp.
- So sánh giữa số liệu của Doanh nghiệp với số liệu của nghành, của cácDoanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của Doanh nghiệpmình đang phân tích tốt hay xấu, đợc hay cha đợc.
- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổngthể, so sánh chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự biến đổi cả về sốlợng tuyệt đối và số tơng đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kếtoán liên tiếp.
* Ph ơng pháp tỷ lệ :
Trang 10Phơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tàichính trong các quan hệ tài chính Sự biến đổi các tỷ lệ cố nhiên là sự biếnđổi các đại lợng tài chính Về nguyên tắc, phơng pháp tỷ lệ yêu cầu phảixác định đợc các ngỡng, các định mức, để nhận xét, đánh giá tình hình tàichính tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ doanh nghiệp vớigiá trị các tỷ lệ tham chiếu.
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính đựơc phânthành các nhóm đặc trng , phản ánh những nội dung cơ bản theo các mụctiêu hoạt động của doanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ về khả năng thanhtoán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạtđộng kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời.
Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, từng bộphận của hoạt động tài chính trong mỗi trờng hợp khác nhau, tuỳ theo giácđộ phân tích, nguời phân tích lựa chọn các nhóm chỉ tiêu khác nhau đểphục vụ mục tiêu phân tích tài chính của mình.
1.3.3 Nội dung công tác phân tích tài chính đối với Doanhnghiệp vay vốn :
Khi Doanh nghiệp vay vốn, điều mà Ngân hàng quan tâm nhất là khảnăng thanh toán và trả nợ của khách hàng (DN) vay vốn Do đó, khi phântích tài chính, Ngân hàng quan tâm nhiều hơn tới việc đánh giá rủi ro thanhtoán của Doanh nghiệp Tức là phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanhtoán, cơ cấu nợ, báo cáo lu chuyển tiền tệ cũng nh trạng thái tài chính củaDoanh nghiệp nhằm đánh giá rủi ro trong tơng lai Do đó Ngân hàng đặcbiệt quan tâm tới việc phân tích khái quát một số chỉ tiêu tài chính trunggian và cuối cùng trong báo cáo kết quả kinh doanh
1.3.3.1 Phân tích các chỉ tiêu tài chính trong báo cáo kết quả kinhdoanh đối với Doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng:
Mục tiêu của phân tích này là xác định, phân tích mối liên hệ và đặcđiểm các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh, đồng thời so sánhchúng qua một số niên độ kế toán liên tiếp và với số liệu trung bình củanghành (nếu có) với các Doanh nghiệp khác Từ đó mà đánh giá đợc mộtphần của xu hớng giai đoạn tiếp theo của Doanh nghiệp, có thể giúp Ngân
Trang 11hàng tránh đựơc những rủi ro không có khả năng thanh toán của Doanhnghiệp do xu hớng hoạt động kinh doanh không tốt của Doanh nghiệp.Các chỉ tiêu đã đợc chuẩn hoá trong mẫu bảng phân tích nh sau:
2.Giá vốn hàng bánTrong đó:KHTSCĐ3.Lãi gộp
4.Chi phí bán hàng vàquản lý
Trong đó:- KHTSCĐ -Lãi vay5 Lãi trớc thuế và lợitức vay
6.Lãi trớc thuế -Thuế( TNDN)7.Lãi sau thuế 8.Lãi không chia
* Nhóm chỉ tiêu về tình hình tài chính và khả năng thanh toán:
Đây là nhóm chỉ tiêu mà không riêng gì Ngân hàng mà rất nhiều đối ợng khác quan tâm tới, bất kỳ đối tợng nào có liên quan đến Doanh nghiệpnh: các nhà đầu t, các cán bộ công nhân viên Phân tích tình hình thanhtoán của Doanh nghiệp đối với các khoản nợ trớc đây rất quan trọng vì nóphản ánh đợc phần nào mức độ tín nhiệm hay sự sẵn sàng chi trả của Doanhnghiệp trong việc thực hiện các nghĩa vụ nợ và khả năng tài chính của nó.Một Doanh nghiệp có lịch sử thanh toán lành mạnh, sòng phẳng sẽ an toànhơn một Doanh nghiệp luôn có nợ khó đòi hay quá hạn Nếu có nợ khó đòi,nợ quá hạn thì nguyên nhân khách quan hay chủ quan, bất khả kháng haykhông.
t Chỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn: Tài sản lu động
Trang 12Hệ số thanh toán ngắn hạn =
Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này là thớc đo khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp bằngcách chuyển đổi những tài sản lu động thành tiền trong thời kỳ phù hợp vớithời kỳ trả nợ.
Nợ đến hạn bao gồm các khoản trung và dài hạn Tài sản lu động baogồm tiền, chứng khoán dễ chuyển nhợng, các khoản phải thu và dự trữ Cảtài sản lu động và nợ ngắn hạn đều có thời hạn dới 1 năm Chỉ tiêu này cànglớn chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng cao hay trongngắn hạn hạn tài sản lu động có thể chuyển đổi để trả các khoản nợ quáhạn Về mặt lý thuyết, chỉ tiêu này bắt buộc lớn hơn 1 Nếu nhỏ hơn 1chứng tỏ vốn lu động ròng của doanh nghiệp là âm và có nghĩa là doanhnghiệp đã dùng nợ ngắn hạn dể tài trợ một phần cho tài sản cố định.
- Chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh:
Vốn bằng tiền + Các khoản phải thuHệ số thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này có u điểm hơn chỉ tiêu ở trên là đã loại đợc sự ảnh hởngcủa hàng hoá tồn kho ( phần dự trữ) đến khả năng thanh toán sao cho nhanhhơn của tài sản lu động, bởi vì, nếu cơ cấu hàng hóa tồn kho trong tổng tàisản lu động lớn thì sẽ làm cho hệ số thanh toán ngắn hạn lớn nhng khôngảnh hởng gì đến hệ số thanh toán nhanh, vì thanh toán nhanh cần ít thờigian hơn thanh toán ngắn hạn, thanh toán ngắn hạn cần có việc chuyển đổicủa hàng hoá tồn kho mà thời gian của việc chuyển đổi này nhanh haychậm lại còn tuỳ thuộc vào từng nghành nghề, hàng hoá và lĩnh vực kinhdoanh.
- Chỉ tiêu khả năng thanh toán tức thời: Vốn bằng tiềnHệ số thanh toán tức thời =
Nợ đến hạn
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán ngay tức thì của doanh nghiệpbằng nguồn vốn bằng tiền, không bị chi phối bởi thời gian chuyển đổi củahàng hoá tồn kho và các khoản phải thu Về mặt lý thuyết, hệ số này lớnhơn 0,5 là dấu hiệu tốt Nếu quá lớn tức là vốn bằng tiền của doanh nghiệpđể lại quá lớn, chi phí cho việc lu trữ, ghi chép, kiểm đếm, phân loại khá
Trang 13lớn, mặt khác lại không sinh lợi cho nên cũng không phải là càng lớn càngtốt Cũng nh vậy với hệ số thanh toán ngắn hạn và hệ số thanh toán nhanh,không hẳn là càng cao càng tốt, chỉ vừa hợp lý sao cho tơng ứng với cáckhoản nợ ngắn hạn để không gây ra hiện tợng d thừa nguồn lực, hiệu quảtài sản lu động kém hay tài sản lu động quay vòng kém là không sinh lợi.
* Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính:
Tổng nợ phải trả- Hệ số nợ tổng tài sản =
Tổng tài sản
Tổng nợ phải trả- Hệ số nợ vốn cổ phần =
Tổng vốn chủ sở hữu
Nhóm chỉ tiêu này để đo lờng phần vốn góp của các chủ sở hữu doanhnghiệp so với nợ vay Chủ nợ a thích một hệ số nợ vừa phải, hệ số nợ càngthấp, hệ số an toàn càng cao, món nợ của họ càng đợc đảm bảo và họ có cơsở để tin vào sự đáo nợ đúng hạn của con nợ Khi hệ số nợ cao tức là chủdoanh nghiệp chỉ góp một phần nhỏ trên tổng số vốn, thì rủi ro trong kinhdoanh chủ yếu chuyển sang cho chủ nợ gánh chịu, nhng bằng cách tăng vốnthông qua vay nợ, các chủ nợ vẫn nắm đợc quyền kiểm soát và điều hànhdoanh nghiệp Tuy nhiên,vấn đề giữa vốn vay và vốn góp với cơ cấu nh thếnào còn rất nhiều phức tạp, nó còn ảnh hởng đến quyền lợi và nghĩa vụ củamỗi bên tùy từng thời kỳ và đối với từng doanh nghiệp.
Lợi nhuận trớc thuế + Lãi vay- Hệ số khả năng thanh toán lãi =
Lãi vay
Đây là chỉ tiêu đợc Ngân hàng quan tâm nh là một dhỉ tiêu khả năng thanhtoán lãi vay bằng kết quả hoạt động kinh doanh Nếu lãi vay mà không trảđợc thì nợ gốc càng khó trả hơn.
Tài sản cố định hoặc tài sản lu động- Hệ số cơ cấu tài sản = Tổng tài sản
Trang 14Hệ số này còn tuỳ thuộc vào từng nghành nghề, lĩnh vực và từng doanhmghiệp vì có những nghành nghề kinh doanh quay vòng nhanh , tài sản luđộng cần nhiều, nhng có những nghành nghề thì tài sản cố định lại chiếmphấn lớn nh mày móc, trang thiết bị, công nghệ, đặc biệt ngày nay tài sảncố định vô hình chiếm tơng đối lớn.
Tổng vốn chủ sở hữu- Hệ số cơ cấu nguồn vốn =
Tổng nguồn vốn
Hệ số này nói chung tốt nhất bằng 0,5 vì nếu nhỏ hơn thì vốn chủ sở hữuchiếm rất ít, năng lực tài chính yếu, khả năng cạnh tranh thu hút vốn vay,vốn đầu t thấp, khả năng rủi ro tơng đối cao.
* Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động: Tổng nợ phải trả- Hệ số nợ tổng =
Tổng tài sản
Giá vốn hàng bán- Vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho
Hệ số này cho thấy lợng hàng hoá tồn kho có lâu hay không, có quay vòngnhanh hay không Bất kỳ doanh nghiệp nào khi đi vào hoạt động sản xuấtkinh doanh đều tất yếu có hàng hoá tồn kho , tuy nhiên số lợng nhiều hay ítvà hàng tồn kho quay vòng nhanh hay chậm còn tuỳ thuộc vào rất nhiềuyếu tố khách quan khác nhau nh: lĩnh vực kinh doanh, quy mô kinhdoanh
Doanh thu thuần- Vòng quay vốn lu động =
Tài sản lu động Doanh thu thuần- Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Tổng tài sản cố định
Chỉ tiêu này cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, song hai chỉ tiêunày phản ánh rất rõ tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệuquả hay không Nếu sản xuất kém hiệu quả, vòng quay vốn lu động nhỏ,doanh thu thuần, lãi thuần trong một kỳ kinh doanh thấp kéo theo nhiều chỉ
Trang 15tiêu khác kém đi nh: nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận, có những trờng hợp bị lỗ,tài sản cố định còn trích khấu hao không đủ dẫn đến việc đầu t cho trang bịcho tài sản cố định kém, hậu quả kéo theo là tiếp tục sản xuất kinh doanhkém tạo ra vòng xoáy liên tiếp.
Doanh thu thuần- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =
Tổng tài sản Các khoản phải thu- Kỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu bình quân một ngày
Nếu kỳ thu tiền bình quân lớn do các khoản phải thu nhiều chứng tỏdoanh nghiệp bị chiếm dụng vốn hoặc do doanh nghiệp thu tiền bình quânmột ngày nhỏ, chứng tỏ sự tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp kém.Những điều trên đều tác động tới khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng.* Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi :
Đây là nhóm chỉ tiêu phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất kinhdoanh và hiệu năng quản lý của Doanh nghiệp
- Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi :
Lợi nhuận sau thuế+ Hệ số sinh lợi doanh thu =
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu đợc bao nhiêu đồng lợinhuận ròng Tất nhiên hệ số này càng cao càng tốt nhng còn phụ thuộc rấtnhiều vào tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp của mỗi nớc và doanh thuthuần Nếu doanh thu thuần lớn do giá bán tăng cao thì sự bền vững và khảnăng cạnh tranh của sản phẩm là kém, nhng nếu hệ số cao vì doanh thu quáthấp nói lên việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kém hiệu quả Lợi nhuận trớc thuế + Tiền lãi phải trả+ Hệ số sinh lợi của tài sản =
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh trớc khi phân chiacho chủ sở hữu và chủ nợ Nó xem xét một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu
Trang 16đồng lợi nhuận trớc thuế và lãi phải trả Qua phân tích hệ số này, Ngânhàng có thể thấy đợc hiệu quả của việc đầu t vào tài sản ở Doanh nghiệp.
Lợi nhuận sau thuế+ Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này đặc biệt quan trọng đối với những ngời muốn tham gia góp vốnnhằm chia sẻ quyền sở hữu doanh nghiệp và với những ngời đang sở hữuDoanh nghiệp.
- Nhóm chỉ tiêu về phân phối lợi nhuận: Lợi nhuận sau thuế+ Thu nhập cổ phần =
Số lợng cổ phiếu thờng
Lợi nhuận đem chia + Cổ tức =
Số lợng cổ phiếu thờng
Cổ tức Lãi đem chia+ Tỷ lệ trả cổ tức = =
Thu nhập cổ phiếu Lãi sau thuế
Riêng nhóm chỉ tiêu này dành riêng cho công ty cổ phần.Nó cho biết tìnhhình phân phối lợi nhuận( kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh ) cóphù hợp hay không đối với doanh nghiệp trong tình trạng hiện nay, nếukhộng phù hợp sẽ gây ra ảnh hởng gì không tốt đối với hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Về phía các cổ đông, đây là những chỉ tiêu rấtđáng chú ý và nó ảnh hởng đến quyền lợi riêng của họ.
1.3.3.2 Phân tích rủi ro kinh doanh:
Phân tích rủi ro kinh doanh đặc biệt quan trọng khi Ngân hàng choDoanh nghiệp vay vốn trung, dài hạn Trong trờng hợp này, Ngân hàng đãcùng Doanh nghiệp gánh chịu rủi ro trong một thời gian dài nên việc làmnày là rất cần thiết.
* Phân tích điểm hoà vốn:
Trang 17Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó, mức doanh thu vừa đủ trang trải mọi phítổn Phân tích điểm hoà vốn sẽ cung cấp những thông tin cần thiết về lợngsản phẩm tiêu thụ, doanh thu cần đạt đợc khi biết sản lợng và doanh thu hòavốn, chỉ ra ngỡng Doanh nghiệp không bị lỗ nhằm đạt đợc lợi nhuận mongmuốn.
Tổng chi phí bất biến- Sản lợng hoà vốn =
Giá đơn vị sản phẩm – Chi phí khả biến đơn vị Để trực quan thuận tiện hơn cho quá trình đánh giá, ngời ta còn đa ra kháiniệm doanh thu hoà vốn
Doanh thu hoà vốn = Sản lợng hoà vốn * Giá đơn vị sản phẩm Doanh thu hoà vốn
-Thời gian hoà vốn = *12 tháng Tổng doanh thu
Thời gian hoà vốn cho biết thời gian cần thiết để có mức doanh thu đủ bùđắp chi phí sản xuất.
Khi phân tích, so sánh điểm hoà vốn kỳ này với kỳ trớc, điểm hoà vốn càngcao, mức độ an toàn trong kinh doanh càng thấp.
* Đòn bẩy hoạt động kinh doanh:
Phân tích điểm hoà vốn cũng cha thấy hết đợc tầm quan trọng của sựthay đổi doanh số bán đối với lợi nhuận của Doanh nghiệp Vì vậy, đòn bẩyhoạt động sẽ cho ta biết mức độ chi phí cố định mà Doanh nghiệp sử dụngcho hoạt động kinh doanh của nó, mà chi phí thì ảnh hởng tới lợi nhuận.Mức độ đòn bẩy(DOL) là chỉ sự thay đổi theo tỷ lệ phần trăm của thu nhậptrớc lãi và thuế( EBIT) do sự thay đổi 1% doanh số bán Nếu chi phí cố địnhtrong tổng chi phí càng cao thì cũng có nghĩa là mức độ đòn bẩy hoạt độngcủa doanh nghiệp càng cao và khi các nhân tố khác không đổi thì một thayđổi nhỏ trong số lợng bán hàng sẽ dẫn đến một sự thay đổi trong thu nhậptrớc thuế và trả lãi vay.
Tỉ lệ phần trăm thay đổi của EBIT Q(P-V)DOL = =
Tỉ lệ phần trăm thay đổi của ds bán Q(P-V)-FQ: sản lợng P: Giá bán
Trang 18V: Chi phí biến đổi F: Chi phí cố định
Tóm lại, một Doanh nghiệp ở tình hình mạo hiểm khi tình hình kinhdoanh ở gần điểm hoà vốn và hệ số đòn bẩy hoạt động cao vì khi đó lợinhuận trứơc thuế và lãi của doanh nghiệp rất nhạy cảm với sự thay đổi củadoanh số bán Bất cứ một lý do nào về chính trị, kinh tế hay thị hiếu cóthể làm lợi nhuận trớc thuế và lãi giảm mạnh Do đó, ảnh hởng đến khảnăng trả nợ Ngân hàng, cho nên Ngân hàng vẫn thận trọng khi cho Doanhnghiệp vay vốn.
1.3.3.3 Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ:
Bằng việc phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ, Ngân hàng có thể dựbáo, ớc tính lợng tiền lu chuyển trong tơng lai, đánh giá chất lợng thu nhậpcủa Doanh nghiệp, đánh giá khả năng Doanh nghiệp duy trì một mức độsản xuất kinh doanh nhất định, đánh giá độ linh động tài chính và thanhkhoản của Doanh nghiệp Nếu trong kỳ báo cáo, chủ doanh nghiệp tăng cáckhoản phải trả và nợ vay ngắn hạn để tài trợ cho nhu cầu vốn kinh doanh thìsẽ là gánh nặng lu chuyển tiền tệ trong kỳ tới Ngợc lại, nếu hàng tồn khokém chất lợng, luân chuyển chậm thì tình trạng thanh khoản của Doanhnghiệp trong kỳ tới sẽ gặp khó khăn, khả năng thanh toán nợ đến hạn khó,do đó Ngân hàng có thể không cho vay hoặc không cho vay thêm.
Sức mạnh tài chính của một Doanh nghiệp đợc đánh gía bằng khảnăng tạo tiền từ hoạt động kinh doanh chứ không phải từ hoạt động đầu thay hoạt động tài chính, bởi vì:
- Lu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động đầu t >0 thể hiện đầu t của Doanhnghiệp bị thu hẹp.
- Lu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động tài chính >0 thể hiện lợng cungứng từ bên ngoài ra tăng.
Trên cơ sở các thông tin lu chuyển tiền tệ từ doanh nghiệp, các Ngân hàngcó thể phát hiện đợc hiện tợng kinh doanh vợt quá khả năng vốn khi tiềnvào từ hoạt động kinh doanh không đủ bù đắp sự gia tăng tồn kho và cáckhoản phải thu, kết quả là lu ngân ròng từ hoạt động kinh doanh <0 Tức làtình hình tài chính đang xấu, Doanh nghiệp phải lệ thuộc vào nguồn tài trợbên ngoài, tình hình thanh khoản của Doanh nghiệp rất khó khăn.
Ngợc lại, lu chuyển tiền tệ ròng > 0 và đang tăng, Ngân hàng thấyrằng Doanh nghiệp không thể huy động đủ vốn trong nội bộ để trả nợ gốc
Trang 19và lãi vay Tình hình vẫn khó khăn hơn khi Doanh nghiệp vẫn có nhu cầumở rộng sản xuất Một Doanh nghiệp đang trong thời kỳ hng thịnh, pháttriển, sự gia tăng đầu t vào tài sản sẽ sử dụng phần lớn số tiền mà lẽ ra đợcdùng để trả nợ vay Những Doanh nghiệp ấy cần đợc nhận tài trợ từ bênngoài, trờng hợp này Ngân hàng nên đáp ứng nhu cầu vốn của Doanhnghiệp.
Trên đây là việc phân tích những mặt và chỉ tiêu chủ yếu khi xem xét ,đánh gía tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn, tuỳ vào từng điềukiện hoàn cảnh cụ thể mà ngời ta tiến hành phân tích, xem xét chú trọngvào chỉ tiêu nào để khai thác tình hình tài chính phục vụ cho mục đích củangời phân tích Ngoài ra, còn rất nhiều chỉ tiêu khác, trong những trờng hợpcụ thể khác nhau thì ngời phân tích sẽ sử dụng đến nó.
1.4 các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động phân tích tài chínhdoanh nghiệp vay vốn:
Chất lợng phân tích tài chính doanh nghiệp đợc hiểu là tính chính xáccủa những đánh giá về tình hình tài chính một Doanh nghiệp, về rủi ro ,mức độ và chất lợng hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp và sự sát xaocủa các dự báo tài chính Vì vậy, có rất nhiều nhân tố khác nhau gây nhữngảnh hởng trực tiếp cũng nh gián tiếp tới chất lợng phân tích tài chính củadoanh nghiệp, ở đây xin đợc phân chia theo 2 nhóm nhân tố chính : nhân tốchủ quan và nhân tố khách quan Mỗi nhân tố có mức độ tác động mạnhyếu khác nhau theo những chiều hớng khác nhau nhng tổng hợp lại thì cótác động rất lớn tới chất lợng phân tích tài chính doanh nghiệp.
1.4.1 Nhân tố chủ quan:
*Nhân tố con ng ời (Cán bộ tín dụng Ngân hàng):
Đó là trình độ nghiệp vụ, nhận thức, đạo đức, kinh nghiệm của cánbộ phân tích trong suốt quá trình đánh giá tài chính doanh nghiệp Mỗi ngờicán bộ đều có kinh nghiệm thực tế, trình độ nghiệp vụ, nhận thức và hiểubiết khác nhau, do đó, ngoài việc đánh giá phân tích tài chính doanh nghiệptheo các bớc quy định chung của Luật thì có độ nhạy bén, sắc sảo khácnhau Những thế hệ đi trớc có kinh nghiệm thực tế rất nhiều nhng trì trệ,bảo thủ, trình độ nghiệp vụ nếu không đợc bổ sung, cập nhật thờng xuyên
Trang 20thì sẽ không theo kịp tốc độ phát triển, cách thức hiện tại Thế hệ trẻ mặcdù kiến thức, trình độ đợc cập nhật mới nhng nóng vội, thiếu kinh nghiệmthực tế Cha kể tới đạo đức nghề nghiệp, tính cách của mỗi cá nhân, tất cảnhững vấn đề trên đều ảnh hởng rất lớn tới hoạt động phân tích tài chínhdoanh nghiệp.
* Chính sách tín dụng của Ngân hàng:
Thông qua các văn bản về quy trình nghiệp vụ mà Ngân hàng đề ratrong phân tích tín dụng, chính sách Tín dụng của Ngân hàng trong từngthời kỳ: mở rộng hay thu hẹp tín dụng Trong thời kỳ Ngân hàng thu hẹp tíndụng, nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp có thể kỹ hơn, phức tạphơn, khó khăn hơn, và ngợc lại, thời kỳ Ngân hàng mở rộng tín dụng thìquy trình, điều kiện tín dụng nói chung và đánh giá phân tích tài chính nóiriêng có thể thông thoáng hơn, tất nhiên không sai phạm một khâu nàotrong quy trình phân tích, đánh giá đó.
1.4.2 Nhân tố khách quan:
* Bản thân doanh nghiệp vay vốn:
Các Doanh nghiệp vay vốn là những loại hình Doanh nghiệp khác nhau,lĩnh vực ngành nghề kinh doanh khác nhau, quy mô hoạt động khácnhau đều ảnh hởng rất lớn tới chất lợng phân tích của Ngân hàng
- Lĩnh vực nghành nghề kinh doanh: với những nghành nghề khác nhauthì đặc trng của từng nghành đó là khác nhau, cho nên đối với các chỉtiêu tài chính thì mỗi nghành cũng có những mức chuẩn khác nhau Dođó, không thể áp dụng chuẩn của nghành này vào nghành khác để phântích hoạt động kinh doanh Chẳng hạn, đối với các Doanh nghiệp sảnxuất, thì các chỉ tiêu về khả năng hoạt động của tài sản cố định sẽ đợc đềcao, trong khi đó, các Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ th-ơng mại thì các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lu động sẽ đợc quantâm hơn.
- Loại hình doanh nghiệp: với các loại hình Doanh nghiệp khác nhau thìmức độ phức tạp của các báo cáo tài chính khác nhau, do đó sẽ gây khódễ cho cán bộ tín dụng, ví dụ nh các DNNN so với các Công ty t nhân,góc độ phân tích là khác nhau, các chỉ tiêu quan tâm đợc chú trọng cũngkhác nhau Mặt khác, trong bản thân mỗi loại hình Doanh nghiệp, các
Trang 21Doanh nghiệp khác nhau cũng có quy mô lớn nhỏ khác nhau, do đó cácbáo cáo tài chính cũng có độ phức tạp khác nhau Với những Doanhnghiệp số liệu ít phức tạp, cán bộ tín dụng càng cần thiết phải sử dụnghết số liệu, tìm mối liên quan và lời giải thích giữa các chỉ tiêu VớiDoanh nghiệp có báo cáo tài chính nhiều thông số phức tạp thì điềuquan trọng hơn là bóc tách đợc những chỉ tiêu quan trọng, tìm đợc mốiliên quan giữa chúng và từ đó nêu bật đợc tình hình tài chính hiện tạicủa Doanh nghiệp.
- Thời hạn của khoản vay mà doanh nghiệp vay vốn đa ra:
Tuỳ từng thời hạn của khoản vay mà Ngân hàng sẽ chú trọng đến các khíacạnh khác nhau của tình hình tài chính doanh nghiệp Chẳng hạn, với cáckhoản cho vay ngắn hạn, các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, cơ cấu vốncũng nh các nguồn có thể đáp ứng cho việc trả nợ trong ngắn hạn sẽ đợcNgân hàng quan tâm hơn, vì nó ảnh hởng tới khả năng trả nợ của Doanhnghiệp Trong khi đó, với các khoản cho vay trung và dài hạn, thì Ngânhàng lại đề cao các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi và hiệu quả hoạt động củaDoanh nghiệp, vì trong dài hạn chính lợi nhuận và sự vững mạnh về tàichính mới là yếu tố đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ của Doanhnghiệp.
- Hình thức bảo đảm khoản vay:
Những khoản vay đợc bảo đảm bằng những hình thức chắc chắn thì mộtphần công việc thẩm định, đánh giá sẽ nhẹ hơn ở một số nội dung nhấtđịnh, còn nếu vay không có bảo đảm thì phải tuân thủ một số quy định rấtchặt chẽ Giả sử những khoản vay mà đợc thế chấp bằng tài sản của Doanhnghiệp thì cần phải phân tích kỹ giá trị, khả năng chuyển đổi của tài sản thếchấp nói riêng cũng nh của từng tài sản Doanh nghiệp sở hữu.
* Độ chính xác của các báo cáo tài chính :
Đây là một nhân tố đóng vai trò quyết định độ chính xác của nội dungphân tích tài chính vì toàn bộ việc phân tích tài chính đợc thực hiên căn cứvào các số liệu trong các báo cáo này Các báo cáo tài chính không trungthực sẽ làm cho việc phân tích tài chính không chính xác với thực tế hiện códẫn đến những quyết định sai lầm Do đó, việc kiểm tra lại độ chính xáclôgíc, phù hợp trong báo cáo tài chính là hết sức cần thiết, công sức củanguời cán bộ không lãng phí.
- Ngoài ra, các nhân tố khác nh công nghệ tin học, môi trờng chính trị,kinh tế, xã hội và pháp luật cũng gây ra những ảnh hởng không kém tới
Trang 22chất lợng phân tích tài chính doanh nghiệp Việc ứng dụng công nghệtin học sẽ giúp cho việc tính toán đợc chính xác hơn, không phức tạp,gây lẫn lộn không đáng có, tiết kiệm thời gian sức lực Thông qua hệthống máy tính, Ngân hàng có thể lu giữ, cập nhật những thông tin mớinhất và cần thiết một cách nhanh chóng.
Các văn bản pháp luật, quy định cũng buộc công tác phân tích, đánh giáphải tuân thủ các bớc, các chuẩn mực của toàn nghành và của từng nghành,của Ngân hàng, chính những yếu tố này lại tạo ra các thông tin phản hồicủa các Doanh nghiệp.
ơng II Thực trạng hoạt động phân tích tài chínhđối với doanh nghiệp vay vốn
tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội
2.1 Tổng quan về NHNo&PTNT Nam Hà Nội:
2.1.1 Sự ra đời, phát triển, mô hình tổ chức và khái quát nộidung hoạt động:
Trong điều kiện nền kinh tế phát triển hiện nay, nhu cầu gửi tiền, vayvốn và sử dụng các dịch vụ do Ngân hàng cung cấp là khá lớn, đặc biệt tạiThành phố Hà Nội, Thủ đô của cả nớc – Trung tâm buôn bán và giao dịchlớn, trong đó có các Doanh nghiệp chiếm phần lớn, thì việc ra đời các Chinhánh Ngân hàng, các phòng Giao dịch, các Quỹ tiết kiệm của các Ngânhàng Thơng mại ở mọi đờng phố, ngõ ngách là điều tất yếu Mặt khác,trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay, chỉ xét riêng các Ngân hàngThơng mại Quốc doanh, thì các Ngân hàng đã cắm các chốt ở tất cả cácđiểm có thể Trong điều kiện đó, NHNo&PTNT quyết định thành lập Chinhánh Nam Hà Nội nhằm khai thác khu vực thị trờng tại đây còn đang bỏngỏ, với vị trí đặt tại C3, phờng Phơng Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội Đây làmột quận mới thành lập, các Ngân hàng Thơng mại khác trên địa bàn đã cóba chi nhánh nhng các Ngân hàng này đều có trụ sở trên trục đờng NguyễnTrãi, nói chung là các Chi nhánh còn nhiều hạn chế về trình độ công nghệvà các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, nhất là dịch vụ thanh toán quốc tế,ngoại tệ, thanh toán chuyển tiền điện tử Nhờ có sự chỉ đạo, quan tâm, giúpđỡ và sự hỗ trợ về mọi mặt của Ban lãnh đạo NHNo&PTNT Việt Nam,ngày 12/3/2001, NHNo&PTNT Nam Hà Nội đợc thành lập và chính thứckhai trơng hoạt động từ ngày 08/05/2001.
Trang 23Thời gian đầu, bên cạnh những thuận lợi nói trên, Chi nhánh còn gặprất nhiều khó khăn, thách thức, cụ thể là: Chi nhánh ra đời trong điều kiệncơ sở vật chất lúc ban đầu, khách hàng còn cha biết nhiều về địa điểm cũngnh phuơng thức hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Điều đó cũng tạo choNgân hàng thế cạnh tranh non kém và khó khăn Về con ngời thì hầu hết làcán bộ đợc điều động từ Trung tâm Điều hành ra, cha va chạm với thơng tr-ờng và một số cha qua thực tế nghiệp vụ kinh doanh cụ thể Số đợc điềuđộng từ các Ngân hàng tỉnh, huyệnlên thì bỡ ngỡ với môi trờng kinh doanhmới, một số lại phải làm những công việc mới, không phát huy đợc nănglực sở trờng từng ngời Tóm lại, Chi nhánh ra đời trong điều kiện thuận lợinhng cũng gặp nhiều khó khăn cần phải khắc phục từ từ.
Đến nay, Chi nhánh mới thành lập nhng các hoạt động cơ bản hoạt động rấttích cực, số lợng cán bộ công nhân viên cha nhiều nhng trong tơng lai sẽphát triển khá mạnh.
Cho đến thời điểm này, Chi nhánh đang lập đề án mở phòng Giaodịch Giảng Võ và đang từng bớc hoàn thiện Theo kế hoạch sắp tới, Chinhánh còn mở thêm một số phòng Giao dịch khác ở một số địa điểm trongnăm nay nhng còn đang từng bớc hình thành
Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh nh sau (sơ đồ tổ chức):
Phòng Kế hoạch-Kinh doanh
Phòng Kế toán – Ngân quỹ
Ban Giám đốc Phòng thanh toán quốc tế
Phòng hành chính- nhân sự
Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ
Qua sự khái quát sự ra đời và điều kiện hiện nay của Chi nhánh (sốliệu đợc thống kê đến 26/11/2001 cho thấy, ngay từ khi đi vào hoạt động,Ban lãnh đạo Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội đã xác định công táchuy động vốn đợc đa lên hàng đầu Do vậy, Chi nhánh đã tăng cờng hoạtđộng tiếp thị, tuyên truyền, quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại
Trang 24chúng của các phờng xung quanh nơi Chi nhánh đóng trụ sở Tập trung chỉđạo bằng các biện pháp tích cực để thu hút các nguồn vốn lớn, rẻ ở các đơnvị, tổ chức kinh tế trong và ngoài địa bàn, góp phần tăng trởng nguồn vốnđể NHNo&PTNT Việt Nam điều hoà cho các Chi nhánh khác đầu t thựchiện chỉ tiêu kế hoạch chung toàn nghành và các chơng trình đầu t củaChính phủ Bên cạnh việc tập trung thu hút các nguồn vốn lớn ở các doanhnghiệp, Chi nhánh đã chú trọng cả việc thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ tầnglớp dân c bằng cách tổ chức khuyến mại tặng quà cho khách hàng qua sốtiền gửi tiết kiệm lớn Kết quả đạt đợc nh sau: tổng nguồn vốn đến ngày26/11/2001 là 650,037 tỷ đồng, cho đến ngày 08/03/2002 là 700 tỷ đồng.Theo đánh giá khái quát thì tiền gửi dân c chiếm tỷ trọng thấp, chủ yếu tậptrung vào các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế.
* Hoạt động Thanh toán quốc tế:
Hoạt động Thanh toán quốc tế với hoạt động của phòng Kinh doanh cómối quan hệ gắn bó mật thiết Do đó, hoạt động đã nhanh chóng tiếp thị,mở rộng quan hệ tín dụng, tơng đối có tín nhiệm và an toàn Tính đến27/11/2001, đã có 15 doanh nghiệp thanh toán xuất nhập khẩu qua Ngânhàng Hoạt động chính xác, an toàn, tuân thủ quy trình, kỹ thuật nghiệp vụvề tiếp nhận, quản lý, kiểm tra, xử lý bộ hồ sơ Kết quả là, thanh toánchuyển tiền là.49 món với số tiền là 1.135.282 USD,14.331DEM, 12.192EUR, mở L/C :38 món với số tiền là 702.321USD, 1.786.557 DEM, 27.265EUR, 4.200.000 JPY Thanh toán L/C: 23 món với số tiền là 450.014 USD,55.655 EUR,111.182 DEM Kinh doanh ngoại tệ:
- Doanh số thu mua ngoại tệ: 1.853.893 USD, 127.523 DEM, 65.874EUR
- Doanh số bán ngoại tệ: 1.486.521USD, 130.513 DEM, 65.874 EUR* Công tác Tài chính, Kế toán- Ngân quỹ:
- Kết quả tài chính là: + Tổng thu trên cân đối là: 2.984 triệu đồng + Tổng chi trên cân đối là: 9.789 triệu đồng.- Nghiệp vụ Kế toán thanh toán: do thực hiện thí điểm chơng trình giao
dịch mới, cán bộ lãnh đạo phòng chỉ có một nên rất khó khăn cho việcchỉ đạo điều hành công việc, Chi nhánh đã tổ chức tại chỗ cho bộ phậnKế toán- Ngân quỹ đã tham gia chuyển tiền điện tử, thanh toán bù trừđảm bảo chuyển cho khách hàng nhanh gọn và an toàn Mở tài khoản
Trang 25cho 102 đơn vị kinh tế và 225 tài khoản cá nhân, doanh số thanh toán bùtrừ điện tử đi 989,706 triệu đồng, điện tử đến 252,241 triệu.
* Công tác Ngân quỹ: đảm bảo phục vụ tốt khách hàng đến giao dịch Đảmbảo an toàn kho quỹ, không xảy ra thừa thiếu mất mát mặc dù lợng tiền mặtthờng xuyên đợc nộp vào ngân hàng khá lớn
* Công tác Tin học và hiện đại hoá Ngân hàng: mục tiêu kinh doanh lâu dàicủa Chi nhánh là trên cơ sở xây dựng mô hình thí điểm Ngân hàng hiện đại,sử dụng công nghệ Ngân hàng tiên tiến, tỷ trọng các dịchvụ và cung cấpcác tiện ích Ngân hàng cao so với Tín dụng truyền thống Để thực hiện mụctiêu này, Chi nhánh đã chú trọng trang bị cơ sở vật chất ban đầu là hệ thốngmáy tính có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới công nghệ thông tin vàđang từng bớc nâng cao trình độ tin học cho các cán bộ của Chi nhánh.
* Công tác Thanh tra, Kiểm tra: Do đặc thù là Chi nhánh mới thành lập nênPhòng Kiểm tra Kiểm toán nội bộ bớc đầu là ổn định tổ chức, nghiên cứuvăn bản chế độ, xây dựng quy chế làm việc của cơ quan, bắt đầu từ tháng 6,công tác Kiểm tra Kiểm toán đã thực sự phát huy tác dụng góp phần quantrọng cho việc chỉ đạo điều hành kinh doanh, chấn chỉnh kịp thời các sai sóttrong thực hiện nghiệp vụ, nâng cao chất lợng kinh doanh, an toàn tài sản.Kết quả cụ thể nh sau:
- Về nghiệp vụ Kế toán: kiểm tra đợc 15.464 chứng từ, phát hiện 207chứng từ sai, chủ yếu sai là không đảm bảo tính hợplệ,hợp pháp của chứngtừ.
- Về nghiệp vụ tín dụng: kiểm tra đợc 87 hồ sơ với 114 món vay và pháthiện 9 hồ sơ có sai sót, chủ yếu là thiếu biên bản kiểm tra sau, thiếu chữký khách hàng trên phụ lục hợp đồng.
2.1.2 Tình hình cho vay tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam HàNội:
Cho vay là một bộ phận trong hoạt động Tín dụng của Ngân hàng.Bất kỳ một Ngân hàng Thơng maị nào khi đi vào hoạt động kinh doanh thìhuy động và cho vay cũng là nghiệp vụ chính của Ngân hàng Từ lịch sử xa
Trang 26trong kết quả kinh doanh của Ngân hàng, mặc dù cùng với sự phát triển xãhội của xã hội và nền kinh tế và có nhiều nghiệp vụ khác ra đời.
Nằm trong hệ thống Ngân hàng Thơng mại, Chi nhánh Nam Hà Nộicũng hoạt động chủ yếu trên nghiệp vụ huy động và cho vay Nhng có điểmđặc biệt là Chi nhánh mới đợc thành lập và đi vào hoạt động đợc gần 10tháng, nên mặc dù là nghiệp vụ chủ yếu nhng thực sự nhận gửi và cho vaycha nhiều và cha sôi động nh các Ngân hàng thơng mại đã đi vào hoạt độnglâu năm Mặt khác, là Chi nhánh phụ thuộc của NHNo&PTNT Việt Nam,cho nên đờng đi nớc bớc của Chi nhánh căn cứ vào mục tiêu, phơng hớngcủa NHNo&PTNT Việt Nam, lấy đó làm đờng lối hoạt động và vận dụngvào thực tiễn của Chi nhánh, thực hiện một cách phù hợp, sáng tạo sao chovừa thực hiện đợc nh kế hoạch ở trên đa ra, vừa phát huy tính chủ động,năng lực để khai thác thị trờng tiềm năng.
Trong điều kiện đó, đến ngày 26/11/2001, Chi nhánh đã đặt quan hệvới 15 đơn vị doanh nghiệp, trong đó có 9 doanh nghiệp Nhà nớc, 4 công tytrách nhiệm hữu hạn, và 2 đơn vị là tổ chức tín dụng khác, 81 hộ gia đình cánhân Tổng d nợ đến 26/11/2001 là 70.569 triệu đồng Trong đó:
- Phân theo thời gian:
+ Cho vay ngắn hạn: 67.349 triệu đồng chiếm 95,4 % tổng d nợ; + Cho vay trung dài hạn: 3.220 triệu đồng chiếm 4,6% tổng d nợ.- Phân theo thành phần kinh tế:
+ Doanh nghiệp Nhà nớc:.65.237 triệu đồng chiếm 92,43%tổng d nợ; + Doanh nghiệp sản xuất ngoài quốc doanh, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn 3.339 triệu đồng chiếm 4.73% tổng d nợ.
+Hộ sản xuất, t nhân cá thể: 2.000 triệu đồng chiếm 2,83% tổng d nợ.- Doanh số cho vay: 200,023 tỷ đồng.
- Doanh số thu nợ: 102,369 tỷ đồng.
Thống kê đến ngày 08/06/2002, tổng d nợ là 175199 triệu đồng Trong đó:-Cho vay bằng đồng Việt Nam: 167551 triệu đồng chiếm 95,63% tổng dnợ.
+ Cho vay ngắn hạn: 163.641 triệu đồng + Cho vay trung dài hạn: 3.910 triệu đồng.- Cho vay bằng ngoại tệ: 7.648 chếm 4,37 % d nợ.
+ Ngắn hạn: 85 triệu đồng.
Trang 27+ Trung dài hạn: 7.503 triệu đồng.- Phân theo thành phần kinh tế:
+ Doanh nghiệp Nhà nớc: 161.277 triệu đồng chiếm 92% d nợ+Doanh nghiệp ngoài quốc doanh:9328 triệu đồng chiếm 3,5% tổngd nợ
+T nhân cá thể : 4594 triệu đồng chiếm 2,5% tổng d nợ.
Từ số liệu trên cho thấy, tình hình cho vay của Ngân hàng đối với cho vayngắn hạn chiếm tỷ trọng rất cao(26/11/2001 chiếm 95,4 % tổng d nợ,08/03/2002 chiếm 94,6 % tổng d nợ) Cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ lệrất nhỏ Nh vậy giảm bớt rủi ro nợ không có khả năng chi trả của kháchhàng nhng thu nhập có đợc từ khoản cho vay ngắn hạn thấp( lãi suất chovay ngắn hạn 0,65 %, lãi cho vay trung dài hạn 0,85 %) Điều này là đơngnhiên vì do điều kiện Ngân hàng mới đi vào thành lập và đang trong thờigian ổn định cho một Ngân hàng hoạt động nhịp nhàng nên cha mạnh dạnchấp nhận rủi ro cao bằng việc cho vay trung và dài hạn Mặt khác, thờigian đầu, Chi nhánh muốn quảng bá, khuếch truơng và thu hút khách hàngmới, muốn tạo niềm tin, gây dựng ấn tợng tốt đối với khách hàng, Tuynhiên, cũng mạnh dạn đề xuất rằng, trong những năm tiếp theo, sau khi Chinhánh đi vào hoạt động ổn định, mạnh dạn tăng dần về cả lợng tuyệt đối vàtỷ trọng đối với cho vay trung và dài hạn.
Nếu phân theo thành phần kinh tế thì cả hai thời điểm( kết quả tíchluỹ của thời kỳ) cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nớc vẫn còn chiếm tỷtrọng lớn, 26/11/2001 chiếm 94% tổng d nợ, 08/03/2002 chiếm 92% d nợ.Tất nhiên đây không chỉ là xu hớng của riêng Chi nhánh mà là của toànngành từ trớc tới nay, bởi rằng u điểm của nó là, cho vay Doanh nghiệp Nhànớc bao giờ độ an toàn cũng lớn Nhng trong thời gian sắp tới, nền kinh tếmở cửa, các thành phần kinh tế t nhân, cá thể sẽ phát triển rất mạnh, tỷtrọng các doanh nghiệp Nhà nớc sẽ bị thu hẹp lại, tất yếu tỷ trọng cho vaydoanh nghiệp Nhà nớc sẽ giảm đi, Doanh nghiệp ngoài quốc doanh và tnhân sẽ tăng lên Nhng vấn đề là, phải có biện pháp nh thế nào để độ rủi rokhi cho vay đối với loại hình khách hàng đó không tăng lên trong giải phápcho phơng hớng đối với hoạt động cho vay của Chi nhánh đã nêu: triển khairộng rãi cho vay tiêu dùng đối với đối tợng hởng lơng, tiếp cận với các cơquan, doanh nghiệp, trờng học,bệnh viện, đơn vị bộ đội để cho vay đến cán
Trang 28bộ công nhân viên có nhu cầu theo tinh thần đề án phối hợp với các tổ chứccông đoàn của các đơn vị.
Bên cạnh những nhợc điểm nổi bật lên thì Chi nhánh cũng có những u điểm đáng kể: chỉ sau hơn 3 tháng (từ 26/11/2001 đến 03/03/2001) tổngd nợ tăng lên gấp 2,5 lần, trong khi đó nợ quá hạn dới 0,5% - một kết quảđáng ghi nhận, một dấu hiệu đáng mừng Thứ hai là thái độ phục vụ củacán bộ tín dụng theo đúng phơng châm “Lịch sự, văn minh, tận tình, hiệuquả”, dù là cho vay hộ đến doanh nghiệp, các cán bộ đều lặn lội tìm đến địachỉ tận nơi để khảo sát và thẩm định cho vay, thái độ này đã tạo đợc ấn tợngtốt cho khách hàng Mặc dù có những khách hàng không đủ điều kiện chovay nhng cán bộ Ngân hàng vẫn đi lại thăm hỏi nhiệt tình- đây cũng có thểcoi là một yếu tố cạnh tranh trong việc chăm sóc khách hàng.
-Nh vậy, mặc dù Chi nhánh còn non trẻ nhng những hoạt động bớcđầu đã tạo đợc niềm tin với khách hàng, có nhiều dấu hiệu rất khả quan D-ới sự chỉ đạo, quan tâm giúp đỡ và hỗ trợ về mọi mặt của Ban lãnh đạoNHNo&PTNT Việt Nam, phơng hớng năm 2002 của Chi nhánh với mụctiêu cụ thể là tổng d nợ tăng từ 20-25%, nợ quá hạn không quá 0,5%.
2.2 Thực trạng công tác phân tích đối với doanh nghiệp vayvốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội:
2.2.1 Khái quát về công tác phân tích tài chính đối với Doanhnghiệpvay vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội:
Cũng nh hoạt động của bất kỳ Ngân hàng Thơng mại nào khác, đốivới Chi nhánh Nam Hà Nội, công tác phân tích, đánh giá đối với tài chínhdoanh nghiệp vay vốn đối với Ngân hàng là một khâu quan trọng cơ bảncủa toàn bộ qúa trình thẩm định cho Doanh nghiệp vay vốn nhằm phòngngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt độngTín dụng nói riêng Đây là công tác thờng xuyên liên tục phải làm đối vớiDoanh nghiệp vay vốn tại Chi nhánh, kết quả đa ra từ công tác trợ giúp đắclực cho việc ra quyết định cho vay hay không của Ban lãnh đạo và cán bộtín dụng đối với doanh nghiệp.
* Thông tin đợc sử dụng để đánh giá tài chính doanh nghiệp vay vốn:- Các báo cáo tài chính do doanh nghiệp vay vốn cung cấp:
+ Bảng cân đối kế toán.
+ Báo cáo kết quả kinh doanh
Trang 29+ Thuyết minh báo cáo tài chính
- Các thông tin trong cùng hệ thống cung cấp.
* Phơng pháp đợc sử dụng để phân tích, đánh giá tài chính doanh nghiệpvay vốn:
- Phơng pháp tỷ lệ.- Phơng pháp so sánh.
* Nội dung sử dụng trong phân tích, đánh giá tài chính doanh nghiệp vay vốn:- Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn (nếu cần).
- Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh (nếucần).
- Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính chủ yếu.
2.2.2 Thực trạng phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn tạiChi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội:
Theo quy định của Luật Doanh nghiệp, hiện nay ở nớc ta có loại hìnhDoanh nghiệp sau : Doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty trách nhiệm hữu hạn,Công ty cổ phần, Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, Hợp tác xã Tuynhiên, nh đã trình bày ở trên, hiện nay, Chi nhánh cho vay đối với Doanhnghiệp Nhà nớc chiếm hơn 90% Do đó, để nêu bật đợc thực trạng phântích, đánh gía tài chính doanh nghiệp vay vốn, xin đợc phân tích qua 2 đạidiện điển hình cho 2 loại doanh nghiệp: công ty thực phẩm miền Bắc- loạihình doanh nghiệp Nhà nớc; công ty liên doanh TYOTA Giải Phóng.
2.2.2.1 Công ty liên doanh TYOTA Giải Phóng:
- Tên khách hàng: Công ty liên doanh Toyota Giải Phóng- Loại hình doanh nghiệp: Công ty liên doanh.
- Trụ sở giao dịch: số 807 đờng Giải Phóng- Quận Hai Bà Trng- Hà Nội.- Nghành nghề sản xuất kinh doanh: kinh doanh các dịch vụ sau bán
hàng, làm đại lý xe hơi đợc sản xuất tại Việt Nam
- Tài khoản tiền gửi số: 431101000038 tại Chi nhánh NHNo&PTNT NamHà Nội.
Báo cáo tài chính của Công ty đợc trình bày ở phần phục lục II.
Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu:
Trang 30* Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán:
Khả năng thanh toán phản ánh rõ nét về tình hình doanh nghiệp, nhóm chỉtiêu này là mối quan tâm của rất nhiều đối tợng khác nhau, chỉ tiêu này làmột trong những mối quan tâm hàng đầu của Ngân hàng Cán bộ tín dụngtại Chi nhánh tiến hành phân tích nh sau:
Bảng 1: Tóm tắt Bảng Cân đối Kế toán Công ty liên doanh Toyota.
-3 Các khoản phải thu75.864.8335.958.959.8827.960.846.210
Bảng 2: Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán Cty liên doanh Toyota
Phân tích:
- Hệ số thanh toán ngắn hạn: cả 3 năm 1998, 1999, 2000 hệ số thanh toánngắn hạn lần lợt là 12,96; 1,34; 1,45 đều lớn hơn 1 rất nhiều chứng tỏkhả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty là rất tốt, đặc biệt là năm1998 và ít biến động vào năm 1999 và 2000 Hệ số này cho biết mộtđồng nợ ngắn hạn của Công ty đợc trang trải bằng 12,96 (1998);1,34(1999); 1,45( 2000) đồng tài sản lu động Nợ ngắn hạn của Công tycó thể đợc tài trợ hoàn toàn bằng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn màkhông phải sử dụng các tài sản khác.
- Hệ số thanh toán nhanh: nhìn chung trong cả 3 năm là khá tốt ( vì đềucận 1), năm 1998 là 11,83, năm 2000 là 1,82, duy chỉ có năm 1999 là0,81 nhỏ hơn 1, tức là chỉ có năm 1999 tiền và các khoản phải thu khôngđủ để tài trợ cho nợ ngắn hạn nhng số thiếu hụt này nhỏ, cha có ảnh h-ởng lớn đến khả năng thanh toán và uy tín của Công ty.
Trang 31- Hệ số thanh toán tức thời: hệ số này cho biết một đồng nợ ngắn hạn đợctài trợ bằng bao nhiêu đồng vốn bằng tiền, tốt nhất là hệ số này lớn hơn0,5 Do đó, năm 1999, hệ số thanh toán tức thời là 0,15 << 0,5 chứng tỏkhả năng thanh toán tức thời rất yếu, vốn bằng tiền so với nợ ngắn hạnrất nhỏ Tuy nhiên, hệ số này đối với năm 1998 và năm 2000 là tốt: 4,99và 0,47, cho nên xu hớng chung là khả năng thanh toán tức thời chấpnhận đợc.
Tóm lại, khả năng thanh toán nói chung của Công ty là tốt
* Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính:
Phân tích nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính giúp cán bộ tín dụng đánh giátrạng thái nợ cũng nh khả năng tự chủ tài chính của công ty.
Bảng 3; Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính Công ty liên doanh Toyota
Theo quan điểm của Ngân hàng, các chỉ tiêu nh sau đợc gọi là tốt:Hệ số nợ tổng tài sản < 0,5
Hệ số cơ cấu tài sản lu động( tài sản cố định) = 0,5Hệ số cơ cấu nguồn vốn > 0,3
Theo tiêu chuẩn trên ta thấy rằng:
- Hệ số nợ tổng tài sản của cả 3 năm đều nhỏ hơn 0,5, phản ánh số nợphải trả của Công ty nhỏ so với tổng tài sản, điều này cũng đợc phản ánhmột phần ở khả năng thanh toán tốt của Công ty đã đợc phân tích ở trên.- Hệ số cơ cấu tài sản lu động so với tổng tài sản tăng dần qua 3 năm
Năm 1998, Công ty mới đi vào hoạt động cho nên Tài sản cố định chiếmphần lớn, hoạt động kinh doanh còn ít nên Tài sản lu động chiếm phầnnhỏ( 0,0147) Sang các năm tiếp theo, hệ số này tăng dần ( năm 1999 :0,453; năm 2000: 0,607) và dao động nhỏ xung quanh 0,5 đảm bảo cơcấu khá hợp lý giữa tài sản cố định và tài sản lu động
- Hệ số cơ cấu nguồn vốn: hệ số giảm dần qua các năm, nhng đều tốt vìđều lớn hơn 0,3 Năm 1998( 0,9989); Công ty mới đi vào hoạt động, Tài
Trang 32hữu nên hệ số này cao tuyệt đối Sang hai năm sau, năm 1999( 0,654);năm 2000 (0,567); hoạt động kinh doanh mở rộng, nợ phải trả tăng, Tàisản lu động tăng nên vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn giảm đi.- Vòng quay hàng tồn kho rất lớn, đặc biệt năm 2000 là 39,67 vòng
chứng tỏ hàng hoá đang luân chuyển rất nhanh, Công ty đang trên đàkinh doanh phát triển.
- Hiệu suất sử dụng tổng Tài sản rất cao, nhảy vọt từ năm 1999( 1,43)sang năm 2000( 6,04) chứng tỏ tài sản của Công ty sử dụng rất hiệuquả , do đó giảm rủi ro thanh khoản đối với các khoản vay nợ để tài trợcho tài sản đó
* Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lãi:
Bảng 4: Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lãi Công ty liên doanh Toyota
Cả hệ số sinh lợi doanh thu và hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu còn rất thấpbởi vì toàn bộ chi phí cho quá trình sản xuất kinh doanh quá lớn Tổng giávốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý so với doanh thu thuầntrong hai năm nh sau( cha tính đến chi phí và thu nhập hoạt động tài chínhvà bất thờng):
Năm 2000: - doanh thu thuần: 209.091.675.359 đ - tổng chi phí: 205.951.407.535 đNăm 1999: - doanh thu thuần: 37.825.471.336 đ - tổng chi phí: 38.351.801.764 đ
Mặt khác vì vốn chủ sở hữu chiếm trong tổng nguồn vốn quá lớn nên đơngnhiên hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu nhỏ.
Đánh giá tổng quát : Tình hình tài chính nói chung của Công ty liên
doanh Toyota Giải phóng trong 3 năm liên tục lành mạnh, các khoản côngnợ rõ ràng, các hệ số tài chính tốt, kết quả kinh doanh năm 2000 có lãi,vòng quay đầu ra và đầu vào rất nhanh chứng tỏ Doanh nghiệp đang trên đàphát triển, Công ty đáp ứng đợc điều kiện vay vốn.
2.2.2.2 Công ty Thực phẩm miền Bắc:
- Trụ sở giao dịch: 203 Minh Khai - Hà Nội.
Trang 33- Ngành nghề sản xuất kinh doanh: các mặt hàng thực phẩm tơi sống, thựcphẩm công nghệ, bia, rợu, thuốc lá
- Tài khoản tiền gửi số: 431.101.000013 tại Chi nhánh NHNo&PTNT NamHà Nội.
-Tài khoản tiền vay số: 211.101.000013 tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội.- Theo quyết định thành lập số 699/TM-TTCB ngày 13/8/1996 của Bộ Th-
Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu:
Bảng 5: Tóm tắt Bảng Cân đối Kế toán Công ty Thực phẩm miền Bắc.
Đơn vị: đồng
A-Tài sản141.104.432.697 231.543.860.007 453.154.007.435
I-Tài sản lu động và ĐTNH105.930.100.451 193.698.731.348403.712.708.4971 Tiền16.337.081.29822.373.817.44411.179.326.448
-3 Các khoản phải thu22.212.538.29754.594.016.222130.919.580.1094 Hàng tồn kho64.236.550.042 114.470.806.253255.602.950.705II-Tài sản cố định 35.169.332.24635.433.470.49236.781.791.427
B- Nguồn vốn141.104.432.697 231.543.860.007 453.154.007.435
I-Nợ phải trả140.299.301.427 229.497.059.989429.669.627.558Trong đó: Nợ ngắn hạn105.698.733.886 184.924.368.949375.239.486.722II- Nguồn vốn chủ sở hữu805.131.2702.046.800.08823.484.379.877* Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán:
Trang 34Bảng 6:Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán, Cty Thực phẩm miềnBắc
+ Hệ số thanh toán ngắn hạn cả 3 năm đều lớn hơn 1, tình hình thanh toánnói chung là tốt, một đồng nợ ngắn hạn đợc trang trải bằng 1,002(1999)đ;1,036 đ(2000) và 1,076 đ(2001)Tài sản lu động.
+ Tuy nhiên, hệ số thanh toán nhanh nhỏ hơn 1 rất nhiều: 0,365(1999);0,413(2000); 0,379(2001) chứng tỏ khả năng thanh toán bằng tiền và cáckhoản phải thu cha tốt, cha an toàn Điều này chứng tỏ vốn lu động nằmtrong hàng tồn kho lớn.
* Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính:
Bảng 7: Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính của Cty Thực phẩm miền Bắc
+Hệ số cơ cấu tài sản lu động cả 3 năm rất cao trong tổng tài sản chứng tỏTài sản lu động còn chiếm phần lớn trong tổng tài sản, tức là tài sản cố địnhtrong tổng tài sản thấp, đây cũng là đặc điểm của nghành nghề kinh doanhđa dạng các mặt hàng thực phẩm tơi sống, thực phẩm công nghệ, bia, rợu,thuốc lá đòi hỏi vốn lu động lớn
+ Vòng quay hàng tồn kho lớn chứng tỏ mặc dù hàng tồn kho chiếm số ợng lớn trong tổng tài sản: 49,44%(2000); 45,52%(1999); 54,6%(2001)nhng vòng quay nhanh, hàng đợc luân chuyển liên tục (đặc biệt là hàngthực phẩm tơi sống), không ứ đọng trong kho, nợ ngắn hạn tài trợ cho hàngtồn kho có rủi ro thấp khi chuyển đổi để thanh toán.
Trang 35l-+Vòng quay vốn lu động và hiệu suất sử dụng tổng tài sản cao chứng tỏdoanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh tốt.
* Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời:
Bảng 8: Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời Cty Thực phẩm miền Bắc
Nh vậy, mặc dù vốn chủ sở hữu chiếm phần nhỏ trong tổng nguồn vốn nhngkhả năng sinh lời của Vốn chủ sở hữu cao chứng tỏ Công ty đang trên đàphát triển và hiệu quả kinh doanh sinh lợi cao.
Đánh giá tổng quát: Công ty thành lập năm 1996, theo biên bản bàn giao
vốn ngày 30/11/1996 thì Công ty phải nhận lỗ đợc 6.345 triệu đồng Riêngnăm 2001, Công ty kinh doanh có lãi hơn 10 tỷ đồng Nh vậy tình hình sảnxuất kinh doanh của Công ty có tiến triển tốt, Công ty đã mở rộng quy môhoạt động, kinh doanh đa dạng các mặt hàng về thực phẩm, nhìn chung tìnhhình tài chính của Công ty lành mạnh, các khoản công nợ rõ ràng, kết quảkinh doanh đến năm 2001 có lãi, đã khắc phục đợc lỗ luỹ kế từ khi nhậnbàn giao Công ty đáp ứng đợc điều kiện vay vốn.
2.3 Đánh giá công tác phân tích tài chính doanh nghiệp củangân hàng khi cho vay vốn
2.3.1 Kết quả đạt đợc:
*Rủi ro thấp, độ an toàn cao:
Vì Chi nhánh NHNo&PTNT là Chi nhánh phụ thuộc trên định hớng củaNgân hàng Trung ơng là tăng cờng trong việc huy động vốn, mở rộng việccho vay nhng phải đảm bảo an toàn, hiệu quả Mặt khác, Chi nhánh mớithành lập và đi vào hoạt động cha đầy một năm cho nên tạo uy tín lớn đốivới toàn bộ hệ thống cũng nh đối với khách hàng là điều tối quan trọng Dođó, toàn Ngân hàng nói chung và các cán bộ tín dụng nói nói riêng đã pháthuy hết năng lực của mình để hoạt động cho vay đạt hiệu quả cao nhất, đặcbiệt là cho vay vốn đối với các Doanh nghiệp bởi vì hiện nay, các loại hìnhDoanh nghiệp t nhân nh Công ty t nhân, Công ty TNHH xin vay vốn để
Trang 36hoạt động sản xuất kinh doanh rất nhiều, mà bản thân các Công ty này chứađựng độ rủi ro rất cao, cho nên mỗi cán bộ tín dụng luôn tập trung phát huyhết khả năng phân tích tài chính của Doanh nghiệp cũng nh phân tích cácđiều kiện khác trong quy trình thẩm định cho vay vốn, do đó, đến nay nợquá hạn dới 0,5% Con số này cho thấy, sau một thời gian hoạt động, Ngânhàng đang hoạt động ở ngỡng rất an toàn, trong đó nợ quá hạn đối vớiDoanh nghiệp là cha có, chỉ chủ yếu tập trung vào hộ gia đình vay vốn Quaphân tích tài chính công ty Liên doanh TOYOTA Giải Phóng và Công tyThực phẩm miền Bắc ở trên cho ta thấy, các chỉ tiêu đem ra tính toán vàphân tích đều là các chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh nóichung và khả năng thanh toán của Công ty nói riêng, sau khi tính toán xongđợc phân tích tơng đối cụ thể mặt tốt mặt tồn tại của tài chính và đôi chútcó sự tổng hợp, liên kết phân tích giữa các mặt và các số liệu.
Để đạt đợc kết quả trên, Chi nhánh luôn quan tâm đến công tác đào tạo,bồi dỡng, nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ tín dụng một cách thờngxuyên, liên tục sao cho kiến thức mới bắt kịp với sự thay đổi từng ngàytrong cơ chế thị trờng, sự thay đổi trong quy định của pháp luật về Doanhnghiệp
Điển hình là khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực và đi vào cuộc sống,các loại hình doanh nghiệp khác nhau ra đời Nhà nớc, t nhân, nớc ngoài đãlàm thay đổi bộ mặt kinh tế của nớc ta nhng cũng kéo theo nhiều vấn đềphức tạp trong quá trình thẩm định nh: vốn điều lệ, mục đích vay vốn, ph-ơng án vay vốn Tuy nhiên, kết hợp sức mạnh tập thể và sức mạnh cánhân, kinh nghiệm làm việc và kiến thức mới, đến nay Chi nhánhNHNo&PTNT Nam Hà Nội đang hoạt động vững mạnh và bắt đầu mở rộnguy tín với khách hàng trong và ngoài nớc.
* Tài chính của Doanh nghiệp vay vốn th ờng xuyên đ ợc đánh giá lại tại thờiđiểm xin vay:
Các phơng thức cho vay mà tại Chi nhánh đang áp dụng hiện nay là:cho vay từng lần; cho vay hạn mức tín dụng; cho vay theo dự án đầu t; chovay hợp vốn; cho vay trả góp; cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng; chovay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng và các phơngthức cho vay khác Tóm lại đối với bất kỳ loại cho vay nào Ngân hàng cũngthực hiện đề nghị Doanh nghiệp tại thời điểm cho vay vốn hoặc định kỳcung cấp cho Ngân hàng về tình hình tài chính của Doanh nghiệp (tuỳ theo