1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Hà Nội

116 1.7K 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Hà Nội

Trang 1

TÀO TIẾN TIỆP

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮNHẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI

NHNo&PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

Chuyên ngành: Kinh tế - Tài chính - Ngân hàng

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Xuân Quế

HÀ NỘI - 2009

Trang 2

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4

1.1 Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường 41.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 41.1.2 Đặc điểm của loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ 61.1.3 Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường 71.2 Hoạt động thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại 9

1.2.1 Hoạt động tín dụng ngắn hạn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏcủa ngân hàng thương mại 9

1.2.1.1 Khái niệm về tín dụng ngắn hạn đối với các doanh nghiệp vừavà nhỏ của ngân hàng thương mại 91.2.1.2 Các hình thức tín dụng ngắn hạn đối với các doanh nghiệp vừavà nhỏ của ngân hàng thương mại 101.2.2 Thẩm định tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 11

1.2.2.1 Khái niệm về thẩm định tín dụng ngắn hạn 111.2.2.2 Mục đích của việc thẩm định tín dụng ngắn hạn 121.2.2.3 Phương pháp thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 131.2.2.4 Nội dung thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 141.2.2.5 Quy trình thẩm định tín dụng ngắn hạn 211.2.2.6 Tổ chức thực hiện thẩm định tín dụng ngân hàng của ngân hàng thương mại 22

Trang 3

doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại 23

1.3.2 Một số tiêu chí phản ánh chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 24

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 29

1.3.1.1 Các nhân tố chủ quan 29

1.3.3.2 Các nhân tố khách quan 31

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHNo& PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 34

2.1 Khái quát về NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 34

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển chi nhánh 34

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và nhiệm vụ của các phòng ban 35

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 38

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 38

2.1.3.2 Hoạt động cho vay và đầu tư 42

2.1.3.3 Các hoạt động dịch vụ khác 44

2.1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 45

2.2 Thực trạng chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 46

2.2.1 Thực trạng cho vay ngắn hạn và thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 46

2.2.1.1 Tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 46

2.2.1.2 Thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và ngân hàng của NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 50

Trang 4

vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 66

3.1 Định hướng phát triển của chi nhánh Nam Hà Nội đến năm 2010 74

3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 76

3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định phương án sản xuất kinh doanh của các DNVVN 78

3.2.3 Tăng cường thẩm định tài sản bảo đảm 80

3.2.4 Tăng cường thu thập, xử lý và khai thác các luồng thông tin phục vụ cho công tác thẩm định 81

3.2.5 Hoàn thiện về cơ cấu tổ chức 81

3.2.6 Các giải pháp khác 82

3.3 Kiến nghị 84

3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và các ban ngành có liên quan 84

3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước 86

3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng No&PTNT Việt Nam 87

KẾT LUẬN 89

Trang 5

NHTM : Ngân hàng thương mại

NHNO&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Trang 6

1 Bảng 1.1 Định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thái Lan 52 Bảng 2.1: Nguồn vốn theo thời hạn huy động từ năm 2005 - 2008 393 Bảng 2.2: Phân loại nguồn vốn huy động từ năm 2005 - 2008 414 Bảng 2.3: Tình hình dư nợ từ năm 2005 - 2008 435 Bảng 2.4: Tình hình thu, chi của chi nhánh từ 2006-2008 466 Bảng 2.5: Tình hình “Nợ xấu” ngắn hạn DNVVN tại chi nhánhNam Hà Nội 487 Bảng 2.6: Phân cấp thẩm phán quyết cho vay ngắn hạn DNVVN 538 Bảng 2.7: Phân công cán bộ thực hiện công tác thẩm định tín dụng 629 Bảng 2.8: Tổng hợp các tiêu chí phản ánh chất lượng thẩm định

tín dụng ngắn hạn DNVVN tại chi nhánh Nam Hà Nội 66

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Trang

1 Sơ đồ 1.1: Quy trình thẩm định tín dụng ngắn hạn 222 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của NHNHà Nội o&PTNT chi nhánh Nam 373 Sơ đồ 2.2: Quy trình thẩm định tín dụng của NHNo&PTNT 514 Đồ thị 2.1: Tình hình huy động vốn năm 2005 - 2008 405 Đồ thị 2.2: Nguồn vốn theo tính chất nguồn huy động 2005 - 2008 426 Đồ thị 2.3: Tình hình thu, chi của chi nhánh Nam Hà Nội 46

8 Đồ thị 2.5: Nợ cần chú ý và nợ xấu của DNVVN 50

Trang 7

VŨ THỊ THU TRANG

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DOANH NGHIỆP VỪA VÀNHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CN HẢI PHÒNG

Chuyên ngành: Ngân hàng Tài chính

Người hướng dẫn khoa học: TS Cao Thị Ý Nhi

Hà Nội, 2010

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thông(NHNo&PTNT) chinhánh Nam Hà Nội là một chi nhánh thuộc ngân hàng NHNo&PTNT ViệtNam Hiện nay, nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN)trên địa bàn thành phố Hà Nội ngày càng cao, vì vậy, dư nợ của nhóm đốitượng này ngày càng lớn (đặc biệt là nợ cần chú ý và nợ xấu), do đó vấn đềnâng cao chất lượng tín dụng đối với các DNVVN đang là vấn đề được quantâm Để tăng chất lượng tín dụng cho vay ngắn hạn đối với DNVVN thì côngtác thẩm định tín dụng cần phải được nâng cao chất lượng, có như vậy thì chấtlượng tín dụng mới được nâng cao Trước những thực trạng trên đề tài:

“Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệpvừa và nhỏ tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội” được chọn làm luận

văn thạc sĩ kinh tế.

2 Kết cấu luận văn

Ngoài phần lời nói đầu, kết luận đề tài được chia làm ba chương sau:Chương 1: Những vấn đề cơ bản về chất lượng thẩm định tín dụngngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại.

Chương 2: Thực trạng chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối vớidoanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội.

Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụngngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT chi nhánh NamHà Nội.

Trang 9

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI CÁC DOANH

NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1 Hoạt động thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với các doanh nghiệpvừa và nhỏ của ngân hàng thương mại

Hoạt động tín dụng ngắn hạn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏcủa ngân hàng thương mại

- Khái niệm về tín dụng ngắn hạn đối với các doanh nghiệp vừa vànhỏ của ngân hàng thương mại

Ta có thể hiểu khái niệm về tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệpvừa và nhỏ của ngân hàng thương mại là: “Tín dụng ngắn hạn của ngân hàngthương mại đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ là quan hệ giao dịch tiền hoặc tàisản giữa ngân hàng và khách hàng, trong đó ngân hàng giao tiền hoặc tài sảncủa ngân hàng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng trong một thời gian ngắnhạn (thường nhỏ hơn hoặc bằng 1 năm) nhất định và khách hàng có nghĩa vụhoàn trả cả gốc và lãi khi đến hẹn”.

- Các hoạt động tín dụng ngắn hạn đối với các doanh nghiệp vừa vànhỏ của ngân hàng thương mại

Hoạt động tín dụng ngắn hạn có những hình thức chủ yếu sau:+ Chiết khấu chứng từ có giá

+ Cho vay từng lần

+ Cho vay theo hạn mức tín dụng+ Cho vay theo hạn mức thấu chi+ Bao thanh toán

Hoạt động thẩm định tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thươngmại đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

o Khái niệm về thẩm định tín dụng

“Thẩm định tín dụng là quá trình xem xét, phân tích các tài liệu, cácthông tin cần thiết về khách hàng có nhu cầu tín dụng mà ngân hàng thu thậpđược, để từ đó làm căn cứ quyết định trước khi ngân hàng cho khách hàng

Trang 10

vay một giới hạn cho phép”.

Như vậy, thẩm định tín dụng phải tuân theo một quy trình nhất định, đòihỏi cán bộ thẩm định phải có sự hội tụ các kiến thức sâu rộng như: Kiến thức vềkế toán, quản trị, kiến thức về kinh tế, xã hội, các kiến thức về ngành nghề cóliên quan, các thông tin thị trường, các thông tin về tài sản, công nghệ kỹ thuậtvà máy móc, có khả năng nắm bắt được tâm lý của khách hàng để phán đoán.

o Nội dung của công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanhnghiệp vừa và nhỏ

Nội cung của công tác thẩm định trước khi tài trợ cấp tín dụng của ngânhàng cho khác hàng thường được tập trung vào các nội dung sau:

- Thẩm định về mặt pháp lý đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Thẩm định về khả năng tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Thẩm định mục đích sử dụng vốn vay của doanh nghiệp vừa và nhỏ.- Thẩm định kế hoạch và phương án sản xuất kinh doanh của doanh

o Quan điểm về chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối

với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại

Chất lượng thẩm định tín dụng là một khái niệm trừu tượng, do đó mỗi người tiếp cận ở góc độ khác nhau, sẽ đưa được ra những quan điểm khácnhau Nhưng theo quan điểm của tác giả là:

“Chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn thể hiện mức độ tin cậy vàphù hợp trong việc lựa chọn, áp dụng các phương pháp, quy trình, nội dungvà tổ chức thực hiện thẩm định, nhằm đưa ra quyết định cấp tín dụng ngắnhạn một cách chính xác của ngân hàng với thời gian ngắn nhất và chi phíthấp nhất, vừa thoả mãn nhu cầu tín dụng ngắn hạn của các doanh nghiệpvừa và nhỏ vừa tối đa hoá lợi ích của ngân hàng.

Trang 11

o Một số tiêu chí phản ánh chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn

đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

- Nhóm tiêu chí liên quan đến việc xây dựng, tuân thủ quy trình và sự phùhợp trong tổ chức, quản lý hoạt động thẩm định TDNH

- Nhóm tiêu chí về năng lực cán bộ thẩm định

- Nhóm tiêu chí về thông tin phục vụ cho quá trình thẩm định

- Nhóm tiêu chí liên quan đến việc thực hiện các nội dung thẩm định

- Nhóm tiêu chí phản ánh sự phù hợp của kết quả thẩm định với thực hiệnphương án sản xuất kinh doanh.

Các nhân tố khách quan

- Hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách của Nhà nước.- Sự phát triển của hệ thống thị trường tài chính.

- Sự biến động xấu của mối trường tự nhiên.

- Sự biến động về kinh tế, chính trị và xã hội ở khu vực và thế giới như:Chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, lạm phát…

Trang 12

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

TẠI NHNo& PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánh NamHà Nội

Hoạt động huy động vốn

Qua bảng 2.1 ta thấy được nguồn vốn được huy động tăng dần qua cácnăm gần đây, cụ thể là: Năm 2005 tổng nguồn vốn huy động chỉ đạt 4.439 tỷđồng, nhưng sang đến năm 2007 đã đạt được 8.320 tỷ đồng tăng hơn so vớinăm 2005 là 3.890 tỷ đồng tương ứng tăng 87,43%

Hoạt động cho vay và đầu tư

Nhìn chung mức dư nợ của chi nhánh có xu hướng tăng lên, nếu phântheo tiêu chí cho vay theo kỳ hạn, thì năm 2005 chi nhánh cho vay chủ yếu làngắn hạn với tỷ trọng là 71,98% tương ứng với 1.119 tỷ đồng, còn cho vayTDH chỉ chiếm 28,02% tương ứng là 1.386,79 tỷ đồng Sang đến năm 2008cơ cấu tỷ trọng giữa cho vay ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn là: 59,42 ;40,58 (%), tương ứng với số tiền là: 824 ; 562,785 (tỷ đồng) Đối với cho vayngắn hạn năm 2008 giảm 4,52% so với năm 2007, còn hoạt động cho vaytrung dài hạn năm 2008 giảm hơn so với năm 2007 là 47,99%.

Các hoạt động dịch vụ khác

Ngoài các hoạt động kinh doanh truyền thống ra, chi nhánh còn thực hiệncác hoạt động khác như: Kinh doanh ngoại tệ; Bảo lãnh; thanh toán trong nước,quốc tế; thực hiện thu hộ, chi hộ; chuyển tiền; tài trợ xuất khẩu; thanh toán khôngdùng tiền; nhận giữ vàng, các giấy tờ có giá… Tuy nhiên, hiện nay chi nhánh NamHà Nội vẫn đang hoạt động trên cơ sở “Độc canh tín dụng”, thu nhập từ cácdịch vụ khác của chi nhánh mới đạt dưới 10% tổng thu nhập của chi nhánh.Trong khi đó, thu nhập từ việc cung cấp dịch vụ của các ngân hàng nước ngoàichiếm 40 - 60% tổng thu nhập

Kết quả hoạt động kinh doanh

Trang 13

Với sự tăng lên của tổng chi như vậy, đã làm cho lợi nhuận trước thuếcủa chi nhánh trong 3 năm qua có xu hướng tăng, giảm dần Cụ thể năm 2006chênh lệch thu chi của chi nhánh là 81,7 tỷ đồng, đến năm 2007 tăng lên là141,4 tỷ đồng, nhưng lại giảm xuống còn 65 tỷ đồng vào năm 2008, giảm sovới năm 2007 là 54%

2.2 Thực trạng chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanhnghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội

2.2.1 Hoạt động cho vay ngắn hạn và thẩm định tín dụng ngắn hạn đốivới doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội

Hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ củaNHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội

Trong những năm gần đây, tình hình dư nợ ngắn hạn của DNVVN có xuhướng tăng, giảm, cụ thể là: năm 2005 tổng dư nợ của DNVVN là 451.2 tỷ đồngsang đến năm 2007 con số này là 691,7 tỷ đồng, tăng hơn so với năm 2005 là53,3%, nhưng đến năm 2008, do lãi suất tăng cao, khủng hoảng kinh tế của thếgiới ảnh hưởng đến nền kinh tế của Việt Nam, làm cho dư nợ ngắn hạn của chinhánh giảm xuống còn 504,2 tỷ đồng, giảm hơn so với năm 2007 là 27,11%.

Trong những năm qua, nợ xấu ngắn hạn của DNVVN có xu hướng tăngdần, cụ thể năm 2005 nợ xấu của DNVVN là 31,33 tỷ đồng nhưng đến năm 2008con số này lên đến 50,21 tỷ đồng, tăng hơn so với năm 2005 là 18,88 tỷ đồng.

Hoạt động thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừavà ngân hàng của NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội

- Quy trình thẩm định và phân cấp thẩm định tín dụng ngắn hạn

Quy trình thẩm định của chi nhánh đang được áp dụng theo quy trình thẩmđịnh chung mà NHNO&PTNT quy định Tiêu chí xếp loại doanh nghiệp của chinhánh được thực hiện theo quy định số 126/NHNo&TD ngày 13/4/2004 của TổngGiám đốc NHNO&PTNT Việt Nam, cụ thể là:

- Đối với doanh nghiệp loại C phải cho vay từng lần và phải có tài sản bảo đảm với các khoản vay.

- Đối với doanh nghiệp loại B có thể cho vay theo hạn mức tín dụng nhưngphải có tài sản bảo đảm đối với các khoản vay.

Trang 14

Các trường hợp khác do Giám đốc Chi nhánh cấp 1 quyết định và chịutrách nhiệm về quyết định của mình.

- Phân công trách nhiệm trong bộ phận thẩm định

+ Cán bộ thẩm định: Các cán bộ thẩm định chịu trách nhiệm về tính chínhxác, tính chung thực, khách quan trong báo cáo thẩm định của mình trước cấp trêncủa ngân hàng và pháp luật Việt Nam

+ Đối với Trưởng phòng thẩm định: Phải tổ chức thực hiện, kiểm tra sựchính xác, và hợp lý của báo cáo thẩm định mà cán bộ thẩm định trình lên, sau đónếu trong thẩm quyền quyết định thì có thể ký quyết định Nếu vượt thẩm quyềnthì viết báo cáo trình lên cấp trên xem xét, trong báo cáo cần phải nghi rõ có chovay hay không cho vay, và chịu trách nhiệm với quyết định đó

+ Các Giám đốc cấp 1 và cấp 2 phải chịu trách nhiệm trước pháp luật vàNHNo&PTNT Việt Nam về các quyết định của mình Khi có các khoản vay vượtthẩm quyền đã được quy định thì phải viết báo cáo trình lên cấp cao hơn để xemxét và phê duyệt.

+ Bước 3: Sau khi thẩm định, cán bộ thẩm định lập báo cáo thẩm định theoquy định, trong báo cáo phải nêu rõ có cho vay hay không cho vay, lý do cụ thểđể trình trưởng phòng thẩm định xem xét.

+ Bước 4: Trưởng phòng thẩm định có trách nhiệm kiểm tra, xem xét tờtrình của cán bộ thẩm định, nếu thấy thiếu, hoặc không phù hợp thì phải yêu cầucán bộ thẩm định bổ sung

+ Bước 5: Giám đốc hoặc phó giám đốc cấp 1 sau khi phê duyệt cho vayhoặc không cho vay, chuyển hồ sơ lại phòng thẩm định

Nội dung thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp

 Thẩm định về mặt pháp lý đối với DNVVN

Trang 15

 Thẩm định về mục đích sử dụng vốn của DNVVN Thẩm định khả năng tài chính của DNVVN

 Thẩm định kế hoạch, phương án sản xuất, kinh doanh của DNVVN Thẩm định các biện pháp bảo đảm tín dụng của DNVVN

2.2.2 Chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừavà nhỏ tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội

Nhóm tiêu chí liên quan đến việc xây dựng, tuân thủ quy trình và sựphù hợp trong tổ chức, quản lý hoạt động thẩm định tín dụng ngắn hạn

- Qua phân tích ở trên ta thấy, chi nhánh luôn chỉ đạo cán bộ thẩm địnhthực hiện đúng quy trình thẩm định mà chi nhánh đã ban hành, và cán bộthẩm định luôn có ý thức và cố gắng để thực hiện đúng theo quy trình thẩmđịnh Do đó, tiêu chí 1 và 2 được đánh giá kết quả là a.

- Đối với tiêu chí 3 và 4, được đánh giá là b Vì, hiện nay chi nhánh vẫnđang triển khai thẩm định theo cấp bậc và có sự thẩm định chéo trong việcthực hiện thẩm định Vì vậy, quyền hạn và trách nhiệm của cán bộ thẩm địnhtuy đã được phân chia nhưng vẫn chưa được cụ thể và rõ ràng.

Nhóm tiêu chí về năng lực cán bộ thẩm định

Theo số liệu tình hình cán bộ thực hiện thẩm định tín dụng chuyên trách vàkhông chuyên trách (cán bộ tín dụng) ngày 31/10/2008 của chi nhánh Nam Hà Nộita có tình hình phân bổ cán bộ thực hiện công tác thẩm định tín dụng như bảng 2.7.

Từ số liệu thống kê ở bảng 2.7 ta sẽ tính được các tiêu chí sau:

- Tỷ lệ cán bộ thẩm định chuyên trách là 5,09%, như vậy, tiêu chí này ởdưới mức 25% Vì vậy, tiêu chí này đánh giá là phương án d.

- Tỷ lệ cán bộ thẩm định có trình độ cao là 88,14% Do đó thuộc vàophương án a.

- Tỷ lệ cán bộ thẩm định có kinh nghiệm là 76,27% Vì vậy, tiêu chínày đánh giá phương án a.

Nhóm tiêu chí về thông tin phục vụ cho quá trình thẩm định

Hiện nay, nguồn thông tin của chi nhánh Nam Hà Nội chủ yếu được lấytừ khách hàng cung cấp, ngân hàng NO&PTNT Việt Nam, ngoài ra chi nhánhNam Hà Nội còn tham khảo qua trung tâm CIC cung cấp và kết hợp với kinh

Trang 16

nghiệm của cán bộ thẩm định để quyết định Tuy nhiên, hiện nay các thôngtin về đầu ra của sản phẩm như: Giá sản phẩm, nhu cầu thị hiếu… đều chưađầy đủ và đủ tin cậy, chưa có cơ sở để so sánh, đánh giá một cách khoa học Do đó tiêu chí 8 và 9 của nhóm này được đánh giá và xếp loại b.

Nhóm tiêu chí liên quan đến việc thực hiện các nội dung thẩm định

Khi nghiên cứu thực tế thẩm định của chi nhánh Nam Hà Nội về thẩmđịnh mục đích sử dụng vốn vay của doanh nghiệp, thì được biết, chi nhánhluôn quán triệt rõ phải cho vay đúng mục địch sử dụng và phải hợp pháp Vìvậy, tiêu chí 11 được đánh giá là a.

Như phân tích ở trên ta thấy, chi nhánh rất quan tâm và chú trọng phântích tình hình tài chính của DNVVN, bằng việc dùng một số tiêu chí để đánhgiá khả năng tài chính của DNVVN Vì vậy, tiêu chí 12 cũng được đánh giávà xếp loại a.

Với sự quy định rõ ràng của chi nhánh về thẩm định là phải xem xét cơ cấu huy động vốn của doanh nghiệp có tối ưu hay không Do đó, tiêu chí 13được đánh giá là loại a.

Hiện nay, việc đánh giá và ước lượng về các yếu tố đầu vào và đầu racủa phương án sản xuất kinh doanh của DNVVN còn chưa chính xác và cótính thuyết phục cao, vẫn tiềm ẩn rủi ro cho chi nhánh Vì vậy, tiêu chí 14 chỉđược đánh giá là loại b.

- Về tỷ lệ dư nợ ngắn hạn DNVVN có bảo đảm bằng tài sản của chi nhánhtrong năm 2008 là 90,68%, nên tiêu chí 16 được đánh giá là phương án a.

Nhóm tiêu chí phản ánh sự phù hợp của kết quả thẩm định vớithực hiện phương án sản xuất kinh doanh

- Về tỷ lệ nợ ngắn hạn cần chú ý: Theo số liệu thống kê của chi nhánh tacó tỷ lệ dư nợ ngắn hạn cần chú ý là 8,6%, nên tiêu chí 17 được đánh giá làphương án b

- Đối với tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn: Trong năm 2008 vừa qua, chi nhánhNam Hà Nội đã có tỷ lệ nợ xấu quá cao (9,96%), với kết quả này, tiêu chí 18 được đánh giá là phương án b

Trang 17

Nhóm tiêu chí khác

- Thời gian thực hiện thẩm định

Với năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp, Ban lãnh đạo chinhánh Nam Hà Nội luôn chỉ đạo các nhân viên thực hiện việc thẩm định tíndụng ngắn hạn đúng thời gian quy định và với mức nhanh nhất có thể để giúpcho doanh nghiệp chủ động về vốn, để thực hiện tốt phương án kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, phương án đánh giá của tiêu chí 19 là a.

2.3 Đánh giá chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanhnghiệp vừa và nhỏ của NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội

2.3.1 Những thành tựu đạt được

- Chi nhánh đãng không ngừng tạo điều kiện cung cấp vốn cho nhiềuDNVVN trên địa bàn thủ đô Hà Nội, nhờ vậy mà đã làm cho nhiều DNVVN cóvốn để phát triển nhanh, tạo ra nhiều việc làm, sản phẩm và của cải cho xã hội.

- Các tiêu chí phân tích chất lượng thẩm định tín dụng ở trên, nhìnchung là đạt kết quả tương đối tốt, trừ một số tiêu chí chưa tốt như tiêu chí thứ5 và 15, 17,18, và còn có một số tiêu chí còn ở mức b (tức là mức trung bình).

- Tỷ lệ nợ xấu có bảo đảm tài sản ngày càng tăng, nợ xấu không có tàisản bảo đảm ngày càng có xu hướng giảm.

- Tỷ lệ nợ xấu (9,96%), nợ cần chú ý (8,6%) của các DNVVN ngàycàng tăng, vượt mức chuẩn mà ngân hàng Nhà nước khuyến cáo

Trang 18

- Việc xây dựng và cập nhận thông tin chưa được triển khai đúng mức,số lượng kênh thông tin còn hạn chế, hay các thông tin phản ánh chưa đượcđầy đủ, còn thiếu tin cậy và chưa kiểm tra được

- Vấn đề bảo đảm tiền vay của chi nhánh vẫn chưa được thực hiện tốt

2.3.2 2 Nguyên nhân của hạn chế

Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất: Công tác quản lý, thanh tra, kiểm tra và giám sát của chi nhánh

còn nhiều hạn chế, thiếu kiên quyết và dứt khoát, công tác xử lý còn yếukém

Thứ hai: Năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của một số cán bộ

thẩm định còn ở mức thấp, chưa đạt ở mức chuẩn so với yêu cầu của công việc

Thứ ba: Chi nhánh mới được thành lập, vì vậy, để thu hút khách hàng về

với chi nhánh, nên trong nhiều trường hợp chi nhánh đã mạo hiểm cho cácDNVVN vay với mục đích kéo khách về với chi nhánh.

Thứ t ư : Chủ yếu cán bộ thẩm định của chi nhánh là cán bộ khiêm

nhiệm (vừa làm tín dụng, vừa quan hệ với khách hàng, và vừa thẩm định), nênchất lượng công việc thẩm định cũng bị hạn chế

Thứ n ă m : Cán bộ thẩm định còn quá coi trọng việc có tài sản bảo đảm

của các doanh nghiệp, họ vẫn chưa ý thức được sự sâu xa của tài sản bảo đảmchỉ là điều kiện cho vay, giảm bớt tổn thất cho ngân hàng khi mà khách hàng không thể trả được nợ thì mới phải dùng đến tài sản bảo đảm.

Thứ sáu: Sự tha hoá, biến chất của một số cán bộ thẩm định tín dụng, họ

vì mục đích cá nhân mà đã làm sai lệch kết quả thẩm định Dẫn đến kết quảthẩm định không cao và tiềm ẩn rủi ro lớn đối với chi nhánh.

Thứ bảy: Khả năng tiếp cận, khai thác và sử lý thông tin của các bộ thẩm

định còn chủ quan, nghèo làn và đơn giản Chủ yếu các thông tin được lấy từcác doanh nghiệp, đôi khi thì được lấy cả ở trung tâm CIC hay của hội sở, dođó đã ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng của thẩm định.

Trang 19

Thứ tám: Dịch vụ tư ấn, hỗ trợ trong công tác thẩm định của chi nhánh

chưa được triển khai, thực hiện Điều này cũng làm ảnh hưởng đến chất lượngthẩm định của chi nhánh

Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất: Do sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm ảnh hưởng nghiêm

trọng đến kết quả và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các DNVVN Do đó,nhiều doanh nghiệp đã không thể thực hiện trả nợ cho chi nhánh đúng như đãcam kết, mặc dù các doanh nghiệp rất muốn trả

Thứ hai: Môi trường pháp lý chưa đồng bộ

Thứ ba: Cơ chế thị trường của nước ta mới được xác lập, nên còn nhiều

bất cập

Thứ t ư : Hiện nay, xuất hiện nhiều doanh nghiệp lừa đảo nhằm chiếm

đoạt vốn của ngân hàng, hay tình trạng các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫnđến tình trạng trốn nợ là rất phổ biến.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI CÁC DNVVN

TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

3.1 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối vớiDNVVN tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội

3.1.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

- Cần phải đào tạo chuyên sâu hơn nữa (ngoài việc động viên, tạo điềukiện cho cán bộ thẩm định tự học, hay mở các đợt tập huấn do ngân hàng tổchức, thì chi nhánh có thể mời các chuyên gia, giáo sư, tiến sỹ ở các trườngđại học có uy tín đến bồi dưỡng thêm về chuyên môn, nghiệp vụ) cho đội ngũnhân viên

Trang 20

- Cần chuyên môn hoá cán bộ thẩm định đối với những ngành nghề màhọ có kinh nghiệm và hiểu biết sâu, rộng về lĩnh vực đó Cương quyết khôngđể cho các cán bộ thẩm định thiếu hiểu biết về lĩnh vực sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp đi thẩm định.

- Nâng cao chế độ thưởng, phạt hơn nữa nhằm giáo dục cho các cán bộthẩm định để họ ý được nhiệm vụ và trách nhiệm của họ, để từng bước nângcao đạo đức nghề nghiệp cho các cán bộ thẩm định của chi nhánh

- Cần có sự kiểm tra chéo một cách chặt chẽ hơn nữa giữa các cán bộ thẩm định với nhau để tăng sự khách quan trong quá trình thẩm định…

3.1.2 Nâng cao chất lượng thẩm định phương án sản xuất kinh doanhcủa các DNVVN

Trong thời gian tới, chi nhánh cần phải tăng cường hơn nữa nhằm nângcao chất lượng thẩm định phương án sản xuất, kinh doanh của các DNVVNtheo các hướng:

- Cần thường xuyên cập nhận các thông tin thị trường…

- Phân tích các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, kinh doanh đãphù hợp chưa? Cụ thể là giá cả nguyên vật liệu, chi phí nguồn nhân lực, địnhmức tiêu hao nguyên, nhiên liệu đã đúng chưa?

- Số lượng, chất lượng của sản phẩm mà DNVVN sản xuất ra đó đápứng được yêu cầu của thị trường hay không? …

3.1.3 Tăng cường việc thực hiện bảo đảm tín dụng

- Tiếp tục khuyến khích việc thực hiện bảo đảm tín dụng bằng tài sản tựcó của doanh nghiệp, tài sản được hình thành từ nguồn vốn vay, bảo lãnh…Vì, khi đó sẽ khích lệ và gắn được trách nhiệm của doanh nghiệp trong quátrình sử dụng vốn vay.

- Khi đánh giá tài sản đảm bảo cần có sự đánh giá chéo và thật kỹ lưỡng saocho tài sản luôn phải đảm bảo đủ vai trò của tài sản bảo đảm (như: giá trị tài sảnnhư thế nào trong tương lai, hay tài sản bảo đảm phải có thị trường tiêu thụ…).

3.1.4 Tăng cường thu thập, xử lý và khai thác các luồng thông tin phục vụcho công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với các DNVVN

Ngoài các luồn tin thu thập từ khách hàng, từ trung tâm CIC, từNHNo&PTNT Việt Nam, chi nhánh cần phối hợp với các tổ chức tín dụng

Trang 21

khác để có thêm nguồn thông tin phong phú và chính xác hơn Bên cạnh đóchi nhánh cần phải phân loại và sắp xếp, lưu trữ các thông tin đã thu thập đểlàm tài liệu cho lần sau Tuy nhiên, cần phải sắp xếp một cách khoa học đểthuận tiện cho việc tra cứu khi cần thiết.

3.2.5 Hoàn thiện về cơ cấu tổ chức

- Cần tăng cường thêm cán bộ thẩm định chuyên trách.

- Giảm bớt quyền phán quyết cho vay của một số bộ phận tín dụng hiệnnay Cần phân định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của từng bộ phận tín dụng.

- Nâng cao hơn trách nhiệm đối với cán bộ thẩm định tín dụng, tái thẩmđịnh tín dụng và trách nhiệm của các cấp khi duyệt quyết định cho vay tín dụng.

KẾT LUẬN

Việc nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn của cácDNVVN sẽ góp phần làm giảm bớt rủi ro tín dụng nói chung và rủi ro tíndụng ngắn hạn đối với các DNVVN nói riêng, nhằm từng bước nâng cao chấtlượng tín dụng của chi nhánh Nam Hà Nội Không chỉ thế nó còn góp phầnnăng tăng hiệu quả đồng vốn vay trong quá trình thực hiện sản xuất, kinhdoanh của các DNVVN của thủ đô Hà Nội.

Qua nghiên cứu thực tế cho thấy, công tác thẩm định tín dụng ngắn hạnđối với các DNVVN tại chi nhánh Nam Hà Nội vẫn còn nhiều vấn đề cầnđược bổ sung và hoàn thiện Đề tài cũng chỉ ra được những mặt đã làm được

Trang 22

(như: Chi nhánh rất nỗ lực và quyết tâm thực hiện nâng cao chất lượng đốivới công tác thẩm định tín dụng nói chung và thẩm định tín dụng, hay chinhánh cũng đã có những tiền đề thuận nhằm nâng cao chất lượng thẩm địnhtín dụng trong tương lai…) và những mặt chưa làm được (tuỷ lệ nợ cần chú ý,nợ xấu còn ở mức cao, nguồn nhân lực, công nghệ thông tin phụ trợ cho việcthẩm định tín dụng còn hạn chế…) trong công tác thẩm định tín dụng ngắnhạn đối với các DNVVN Đề tài cũng đưa ra một hệ thống giải pháp và kiếnnghị đối với các cấp, ban ngành có liên qua Vì vậy, trong thời gian tới chinhánh Nam Hà Nội cần có kế hoạch để thực hiện đồng bộ các giải pháp mà đềtài đã chỉ ra nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng nói chung và thẩmđịnh tín dụng ngắn hạn đối với các DNVVN nói riêng, góp phần làm giảmthiểu rủi ro tín dụng và những mất mát có thể xảy đến với chi nhánh và với cảchi nhánh và đối với cả các DNVVN.

Trang 23

TÀO TIẾN TIỆP

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮNHẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI

NHNo&PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

Chuyên ngành: Kinh tế - Tài chính - Ngân hàng

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Xuân Quế

HÀ NỘI - 2009

Trang 24

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hệthống ngân hàng của Việt Nam đang có sự phát triển vượt bậc Hoạt động củaNHTM chủ yếu là kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, nên có những đặc thùriêng và chứa đựng nhiều rủi ro Trong tất cả hoạt động của ngân hàng thươngmại (NHTM) thì hoạt động tín dụng đang là hoạt động hàng đầu mang lạinguồn lợi nhuận chủ yếu cho các NHTM Việt Nam Trong nền kinh tế thịtrường hiện nay, hoạt động của các NHTM đang trở lên khó khăn và phức tạphơn nhiều Bởi vậy, vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn vàlành mạnh tín dụng đang là một vấn đề bức xúc được đặt ra hiện nay Trướckhi quyết định cấp tín dụng cho khách hàng, các ngân hàng sẽ thực hiện mộtquy trình nhất định, trong đó có quy trình thẩm định tín dụng Đây là công tácrất quan trọng, nó ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng sau này của ngânhàng

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) chinhánh Nam Hà Nội là một chi nhánh thuộc ngân hàng NHNo&PTNT ViệtNam, tuy mới thành lập chưa được 10 năm, nhưng trong những năm vừa qua,chi nhánh đã chủ trương mở rộng địa bàn, phát huy tất cả những dịch vụ màchi nhánh có thể cung cấp, đặc biệt là tín dụng Hiện nay, nhu cầu vay vốncủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) trên địa bàn thành phố Hà Nộingày càng cao, vì vậy, dư nợ của nhóm đối tượng này ngày càng lớn (đặc biệtlà nợ cần chú ý và nợ xấu), do đó vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng đối vớicác DNVVN đang là vấn đề được quan tâm Để tăng chất lượng tín dụng chovay ngắn hạn đối với các DNVVN thì công tác thẩm định tín dụng ngắn hạncần phải được nâng cao chất lượng Trước những thực trạng trên đề tài:

Trang 25

“Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệpvừa và nhỏ tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội” được chọn làm luận

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu chất lượng thẩm định tín dụngngắn hạn của ngân hàng thương mại.

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chất lượng thẩm định tín dụng ngắnhạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội.

- Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2005 - 2008.

4 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủnghĩa duy vật lịch sử, các phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiêncứu là: phương pháp thu thập, tổng hợp số liệu, thống kê, so sánh và phân tíchkinh tế.

5 Những đóng góp của luận văn

- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về thẩm đinh tín dụng và chấtlượng thẩm định tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại.

- Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạnđối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, từ đó tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu,

nguyên nhân và hạn chế thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa

Trang 26

và nhỏ tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội.

- Đưa ra hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tíndụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT chi nhánhNam Hà Nội.

6 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần lời nói đầu, kết luận đề tài được chia làm ba chương sau:Chương 1: Những vấn đề cơ bản về chất lượng thẩm định tín dụngngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại.

Chương 2: Thực trạng chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối vớidoanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội.

Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụngngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT chi nhánh NamHà Nội.

Trang 27

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI CÁC DOANH

NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1 Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trước tiên, để có được khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ, chúng tabắt đầu nghiên cứu từ khái niệm doanh nghiệp Hiện nay, có rất nhiều quanđiểm khác nhau về doanh nghiệp, nhưng theo Luật doanh nghiệp nước ViệtNam năm 2005 và có hiệu lực từ 1/7/2006 đã nêu: “Doanh nghiệp là tổ chứckinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinhdoanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện hoạt động kinhdoanh”[14] Khi căn cứ vào quy mô hoạt động của doanh nghiệp thì người tacó thể phân thành 3 loại doanh nghiệp là: Doanh nghiệp lớn, doanh nghiệpvừa và doanh nghiệp nhỏ.

Ngày nay, hầu hết các nước trên thế giới đều căn cứ vào “Tổng số vốnkinh doanh và số lượng lao động của doanh nghiệp” để phân biệt doanhnghiệp thuộc loại doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa hay doanh nghiệp nhỏ.Tuy nhiên, ở mỗi nước các tiêu thức làm căn cứ để phân biệt loại hình doanhnghiệp lại là khác nhau, ví dụ như:

Ở Philipin căn cứ vào tổng số vốn của doanh nghiệp để phân loại, cụ thểnếu doanh nghiệp có tổng số vốn trên 60 triệu Peso tương ứng với 25 tỷ VNĐthì được xếp vào doanh nghiệp lớn, còn nếu doanh nghiệp có số vốn từ 15 triệuPeso đến 60 triệu Peso thì được xếp vào doanh nghiệp vừa, còn nếu doanhnghiệp có số vốn dưới 15 triệu Peso thì được xếp thành doanh nghiệp nhỏ[16].

Tại Thái Lan, khái niệm các DNVVN được đưa ra một cách chi tiết vàcụ thể hơn với sự tách biệt rõ ràng giữa các doanh nghiệp vừa và doanh

Trang 28

nghiệp nhỏ Hai thông số quan trọng được sử dụng là số lượng nhân công vàtài sản cố định.

Hay, tại Hongkong, các DNVVN được định nghĩa như sau [16]:

Bên cạnh đó, từ góc độ là bên cung cấp dịch vụ, các ngân hàng tạiHongkong còn đưa ra định nghĩa DNVVN thông qua việc sử dụng các thôngsố như: “Doanh thu hàng năm; Mức độ tập trung tư bản; Số lượng nhân viên;Năng lực tín dụng”.

Bảng 1.1 Định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thái LanDoanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừaSố lượng

nhân công(người)

Tài sản(không tính đất)

(triệu bạt)

Số lượngnhân công

Tài sản(không tính đất)

Trang 29

trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN), trong đó đã đưa ra

định nghĩa là: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độclập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký khôngquá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người.Căn cứ vào tình hình kinh tế, xã hội cụ thể của ngành, địa phương, trong quátrình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụngđồng thời cả hai tiêu chí vốn và lao động hoặc một trong hai tiêu chí nóitrên”[6] Như vậy, chúng ta có thể hiểu về DNVVN như định nghĩa theo Nghịđịnh số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001

1.1.2 Đặc điểm của loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ

DNVVN bên cạnh việc mang các đặc trưng vốn có của doanh nghiệp,thì nó còn những đặc điểm riêng biệt Qua đó người ta có thể phân biệt giữaDNVVN với các loại hình doanh nghiệp khác Cụ thể các DNVVN có các đặcđiểm chủ yếu sau:

- DNVVN có quy mô hoạt động nhỏ, có thể hoạt động đa dạng ở nhiềungành nghề kinh tế, do đó sức lan toả của các DNVVN là rất lớn Mặt khác,nó có thể thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Theo số liệu ướctính của Bộ kế hoạch và Đầu tư (năm 2007) thì khu vực DNVVN chiếm 33%tổng giá trị sản lượng công nghiệp, 68% tổng lượng hàng hoá vận chuyển,80% tổng mức bán lẻ…

- DNVVN có vốn đầu tư ban đầu ít, nguồn vốn kinh doanh và mở rộngsản xuất bị hạn chế, nhưng hiệu quả kinh tế cao, khả năng thu hồi và quayvòng nhanh, có sức thu hút nhiều thành phần kinh tế đầu tư vào khu vực này

- Là loại hình doanh nghiệp có sự năng động lớn trước những thay đổicủa thị trường Mặt khác, nó có thể chuyển hướng kinh doanh và chuyểnhướng mặt hàng nhanh, tăng giảm lao động, chuyển địa điểm dễ dàng Nhưngtính ổn định của DNVVN là không cao.

Trang 30

- Cơ cấu tổ chức sản xuất, quản lý của các DNVVN rất gọn nhẹ, cácquyết định quản lý, triển khai thực hiện nhanh, công tác kiểm tra, điều hànhtrực tiếp có hiệu quả Mặt khác, mối quan hệ giữa các thành viên trong doanhnghiệp là rất gần gũi và thân thiết Nhưng trình độ quản lý nhìn chung cònhạn chế, ít được đào tạo một cách khoa học.

- Hiện tượng trốn thuế, trốn đăng ký kinh doanh, kinh doanh khôngđúng với ngành nghề đăng ký, làm và bán hàng giả, hàng kém chất lượng rấtphổ biến, do hoạt động phân tán nên khó quản lý…

- Khả năng mở rộng kinh doanh và hợp tác với các công ty nước ngoàilà rất hạn chế.

Nhìn chung, trong giai đoạn của nước ta hiện nay các DNVVN vẫnchưa thực sự phát triển theo đúng tiềm năng vốn có của nó, có thể gồm nhiềulý do, trong đó có các lý do như: Khung pháp lý dành cho các DNVVN hiệnnay còn thiếu, các chính sách nhằm hỗ trợ, bảo vệ cho các DNVVN phát triểncòn nhiều hạn chế…

1.1.3 Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thịtrường

Ngày nay, tầm quan trọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được quốctế thừa nhận, hoạt động và sự phát triển của các DNVVN đóng vai trò lớntrong sự phát triển của nền kinh tế quốc gia Cũng như các nước trên thế giới,ở Việt Nam các DNVVN có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự pháttriển kinh tế xã hội của đất nước Cụ thể, vai trò của các DNVVN được thểhiện là:

- Các DNVVN tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, mang lạinguồn thu nhập ổn định và lợi ích cho tất cả mọi người, kể cả những ngườiđang thất nghiệp, phụ nữ mang thai hay những người tàn tật đều có cơ hội cóviệc làm Đây là một trong những vai trò rõ nét nhất của các DNVVN, và là

Trang 31

nguyên nhân khiến chúng ta phải quan tâm và phát triển đối tượng này Hiệnnay, do khủng hoảng kinh tế toàn cầu, năm nay được dự báo là năm có tỷ lệthất nghiệp lớn, vì vậy nếu các DNVVN được quan tâm hơn nữa, nhằm pháttriển hơn nữa sẽ góp phần làm giảm bớt tình trạng thất nghiệp như hiện nay.

- Các DNVVN có thể tận dụng được nhiều nguồn nguyên nhiên vật liệuđể sản xuất ra nhiều loại hàng hoá khác nhau, nhằm đáp ứng nhu cầu tiêudùng, ngoài ra còn tạo ra nhiều các nguyên liệu, sản phẩm phụ trợ cho cácngành sản xuất công nghiệp, và có thể tham gia vào xuất khẩu ra nước ngoài

- Các DNVVN có thể góp phần vào việc phân bổ nguồn lao động, phânbổ các ngành công nghiệp đến các vùng dân cư khác nhau trên khắc đất nước,nhờ đó làm giảm bớt được khoảng cách phát triển giữa các khu vực và nângcao tính cạnh tranh trên toàn quốc.

- Các DNVVN có thể phát triển và sử dụng hiệu quả các nguồn tàichính được huy động trong nước, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, góp phầnlàm tăng tính hiệu quả trong quá trình quản lý và sản xuất.

- Các DNVVN có thể góp phần bổ trợ cho các ngành công nghiệp lớn,góp phần thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

- Các DNVVN có vai trò quan trọng trong việc tăng trưởng kinh tế củađất nước, duy trì, bảo tồn và phát triển các ngành thủ công mỹ nghệ truyềnthống, giữ gìn và phát triển những sản phẩm độc đáo, phát triển trong nhữnglàng nghề truyền thống, các ngành được coi là mang đậm bản sắc của dân tộc.

- Các DNVVN góp phần đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng thêm chocác đội ngũ nhân viên, công nhân, những nhà quản trị mới trong nền kinh tếthị trường Đây cũng có thể coi là nơi “ươm” ra những tài năng cho xã hội, vìmới đầu có khi họ chỉ là các DNVVN, rồi sau này họ có thể vươn ra thành cácdoanh nghiệp lớn, sự phát triển của các doanh nghiệp này sẽ góp phần thúcđẩy nền kinh tế của đất nước.

Trang 32

- Đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế và tăng thu nhập dân cư: ở hầuhết các quốc gia các doanh nghiệp và nhỏ thường đóng góp khoảng 20 - 50%thu nhập quốc dân Một khía cạnh khác là các doanh nghiệp này chủ yếu phụcvụ cho thị trường nội địa, hoạt động dựa trên nguồn lực, phát triển các côngnghệ và kỹ năng trong nước, điều này có ý nghĩa đòn bẩy giúp nâng cao chấtlượng cuộc sống, giảm thiểu gánh nặng từ những tiêu cực xã hội.

- Đảm bảo tính năng động cho nền kinh tế: với quy mô kinh doanh gọnnhẹ, vốn nhỏ, doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhiều khả năng chuyển đổi mặthàng nhanh phù hợp với nhu cầu thị trường mà ít gây biến động lớn, ít chịuảnh hưởng và có khả năng phục hồi nhanh sau những cuộc khủng hoảng kinhtế trên góc độ kinh tế quốc gia Số lượng loại hình doanh nghiệp này gia tăngsẽ góp phần tạo điều kiện đổi mới công nghệ, thúc đẩy phát triển ý tưởng vàkỹ năng mới, thúc đẩy sự đầu tư giữa các nền kinh tế trong và ngoài khu vực.

1.2 Hoạt động thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với các doanh nghiệpvừa và nhỏ của ngân hàng thương mại

1.2.1 Hoạt động tín dụng ngắn hạn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏcủa ngân hàng thương mại

1.2.1.1 Khái niệm về tín dụng ngắn hạn đối với các doanh nghiệp vừa vànhỏ của ngân hàng thương mại

Tín dụng xuất hiện từ khi xã hội có sự phân công lao động và phát triểnchế độ tư hữu về tư liệu sản xuất Sản xuất càng phát triển thì quan hệ tíndụng cũng ngày càng phát triển theo và xuất hiện nhiều loại tín dụng mớinhằm kích thích quá trình sản xuất, phù hợp với nền kinh tế thị trường Nhưvậy, Tín dụng ngắn hạn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là một phạm trùcủa kinh tế hàng hoá, bản chất của tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệpvừa và nhỏ là quan hệ vay mượn giữa ngân hàng thương mại và doanh nghiệpvừa và nhỏ, có hoàn trả cả vốn và lãi sau một thời gian ngắn hạn nhất định,

Trang 33

hay nó cũng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn nhằm đem lại cósinh lời cho các bên… Trong nền kinh tế thị trường, có nhiều loại tín dụngnhư: Tín dụng nhà nước, tín dụng ngân hàng, tín dụng tiêu dùng, tín dụngthương mại… Căn cứ vào đó, theo tác giả ta có thể hiểu khái niệm về tín dụngngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại là:

“Tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp vừa vànhỏ là quan hệ giao dịch tiền hoặc tài sản giữa ngân hàng và khách hàng,trong đó ngân hàng giao tiền hoặc tài sản của ngân hàng cho doanh nghiệpvừa và nhỏ sử dụng trong một thời gian ngắn hạn (thường nhỏ hơn hoặc bằng1 năm) nhất định và khách hàng có nghĩa vụ hoàn trả cả gốc và lãi khi đếnhẹn”.

Với tiềm lực tài chính mạnh, các ngân hàng luôn tìm kiếm cơ hộ để chokhách hàng vay, tín dụng ngắn hạn của ngân hàng nói chung và tín ngắn hạncủa ngân hàng thương mại đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng làloại tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn cho các tổ chức kinh tế,doanh nghiệp vừa và nhỏ, cá nhân Do đó, tín dụng ngắn hạn của ngân hàngthương mại ngày càng trở thành một hình thức tín dụng quan trọng trong hoạtđộng tín dụng và không thể thiếu được trong nền kinh tế thị trường.

1.2.1.2 Các hình thức tín dụng ngắn hạn đối với các doanh nghiệp vừa vànhỏ của ngân hàng thương mại

Trong tất cả các hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thươngmại đều có thể áp dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Vì vậy, hoạtđộng tín dụng ngắn hạn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là các khoảncho vay có thời hạn đến 12 tháng Doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn cácngân hàng để đáp ứng các nhu cầu về vốn cho sản xuất, kinh doanh Tuynhiên, các doanh nghiệp không được vay để đáp ứng các nhu cầu vốn nhưmua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên các tài sản mà pháp luật

Trang 34

cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi, hay thanh toán các chi phí choviệc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm hoặc đáp ứng các nhu cầu tàichính của các giao dịch mà pháp luật cấm Căn cứ vào tính chất của việc cấpvốn và phương pháp cho vay của tổ chức tín dụng, các hình thức cụ thể củacho vay ngắn hạn bao gồm:

- Cho vay nhằm bổ sung vào nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp.- Chiết khấu chứng từ có giá thời hạn còn lại dưới 1 năm.

- Cho vay từng lần.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng ngắn hạn - Cho vay theo hạn mức thấu chi.

- Tài trợ xuất, nhập khẩu.

1.2.2 Thẩm định tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại đối vớidoanh nghiệp vừa và nhỏ

1.2.2.1 Khái niệm về thẩm định tín dụng ngắn hạn

“Thẩm định tín dụng là quá trình xem xét, phân tích các tài liệu, cácthông tin cần thiết về khách hàng có nhu cầu tín dụng mà ngân hàng thu thậpđược, để từ đó làm căn cứ quyết định trước khi ngân hàng cho khách hàngvay một giới hạn cho phép”[2].

Như vậy, thẩm định tín dụng phải tuân theo một quy trình nhất định,đòi hỏi cán bộ thẩm định phải có sự hội tụ các kiến thức sâu rộng như: Kiếnthức về kế toán, quản trị, kiến thức về kinh tế, xã hội, các kiến thức về ngànhnghề có liên quan, các thông tin thị trường, các thông tin về tài sản, công nghệkỹ thuật và máy móc, có khả năng nắm bắt được tâm lý của khách hàng đểphán đoán… Sau cùng để thẩm định có kết quả tốt, cán bộ thẩm định cần đạtra các câu hỏi và tự trả lời như: Khách hàng có nhu cầu và mong muốn vayvốn, hoàn trả vốn thực sự hay không? Hoặc khách hàng liệu có đủ khả năng

Trang 35

trả nợ hay không? hay khách hàng có ý định thực hiện nghĩa vụ vay và trả nợtrong suốt thời gian vay hay không, hay là có ý định đảo nợ… Những câu hỏivà tự trả lời này của cán bộ thẩm định có vai trò rất lớn trong việc đưa raquyết định có nên tài trợ tín dụng cho khách hàng hay không.

1.2.2.2 Mục đích của việc thẩm định tín dụng ngắn hạn

Hoạt động của các NHTM là một hoạt động kinh doanh trên lĩnh vựctiền tệ, do đó nó có tính chất đặc thù riêng, và luôn tồn tại nhiều rủi ro so vớicác hoạt động kinh doanh khác Trong xu thế hoạt động của các ngân hànghiện đại trên thế giới thì doanh thu chủ yếu của các ngân hàng này là thu từlĩnh vực dịch vụ, còn việc thu từ tín dụng có mức độ thấp hơn Tuy nhiên, ởViệt Nam hiện nay, nguồn thu của các NHTM vẫn chủ yếu là thu từ tín dụngnói chung (gồm tín dụng ngắn hạn và tín dụng dài hạn), đây là nguồn thu có ýnghĩa quan trọng và quyết định tới sự sinh tồn của các NHTM Việt Nam Vớitầm quan trọng của tín dụng, kết hợp với nhiệm vụ bảo tồn, luân chuyển vốncho vay lại càng có ý nghĩa và cần phải thực hiện tốt hơn Hiện nay, ngânhàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều loại luật, văn bản nhằm hạn chếrủi ro tín dụng, bảo toàn vốn, thêm vào đó có nhiều sách, kinh nghiệm của cácngân hàng đi trước… Song trên thực tế, rủi ro tín dụng vẫn xẩy ra và các sailầm vẫn lặp lại Điều này trở thành vấn đề lan dải đối với các NHTM Việcxảy ra rủi ro tín dụng nói chung và rủi ro tín dụng ngắn hạn nói riêng có rấtnhiều nguyên nhân, có thể là do yếu tố chủ quan, cũng có thể là do yếu tốkhách quan, nhưng theo thống kê xuất phát từ yếu tố chủ quan vẫn là lớn hơn,trong đó phần nhiều là do sai sót của việc thẩm định và quyết định cho vay.Có nhiều trường hợp khi sau khi thẩm định xong, quyết định xong mới biết làkhông đúng… Vì vậy, không thể chủ quan mà phải nhận thức rõ tính phức tạpcủa hoạt động tín dụng, nên mỗi khi đưa ra quyết định cho vay (đặc biệt làcho vay ngắn hạn) phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng, không thể xem xét một cách

Trang 36

hời hợt và dễ dàng phê duyệt Cần phải có sự lồng nghép, so sánh, đối chiếuvới pháp luật, quy trình thẩm định và quy định của ngân hàng trước khi quyếtđịnh cấp tín dụng Đây là vấn đề cốt lõi để đảm bảo hiệu quả đồng vốn chovay Hiện nay, xuất hiện nhiều công ty “ma”, hiện tượng làm ăn kém hiệuquả, lừa đảo nhằm đoạt vốn của ngân hàng là rất phổ biến Do đó, mục đíchcủa thẩm định tín dụng nói chung và thẩm định tín dụng ngắn hạn nói riêng làđánh giá một cách chính xác và trung thực khả năng trả nợ của khách hàng đểlàm căn cứ cho vay, cụ thể như:

- Giúp ngân hàng đánh giá được mức độ tin cậy của phương án sảnxuất hoặc dự án đầu tư mà khách hàng đã lập và nộp cho ngân hàng khi làmthủ tục vay vốn.

- Phân tích và đánh giá được mức độ rủi ro có thể xảy đến với ngânhàng khi chấp nhận cho vay.

Mặt khác, việc thẩm định tín dụng còn giúp cho việc xây dựng mộtchính sách khách hàng đúng đắn và hợp lý hơn, giúp ngân hàng và kháchhàng nâng cao hiệu quả và mở rộng hoạt động kinh doanh.

1.2.2.3 Phương pháp thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với các doanhnghiệp vừa và nhỏ

Lựa chọn phương pháp thẩm định tín dụng ngắn hạn là việc làm đầutiên trong công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với các doanh nghiệp vừavà nhỏ của ngân hàng Nếu ngân hàng lựa chọn phương pháp thẩm địnhkhông hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế của ngân hàng, thì sẽ làm giảmkết quả và chất lượng của công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn của ngânhàng Ngược lại, nếu một phương pháp thẩm định phù hợp và hợp lý sẽ làmtăng kết quả và hiệu quả của công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn Hiện nay,các NHTM khi thực hiện thẩm định tín dụng nói chung và tín dụng ngắn hạn

Trang 37

nói riêng đều áp dụng nhiều phương pháp thẩm định như: Phương pháp địnhtính và phương pháp định lượng

Phương pháp định tính là phương pháp mà kết quả được xác định trêncảm nhận định tính của cán bộ thẩm định.

Phương pháp định lượng là phương pháp đánh giá qua hệ thống chỉ sốtài chính, hay phân tích độ nhạy

1.2.2.4 Nội dung thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừavà nhỏ

Sau khi khách hàng đến ngân hàng lập hồ sơ vay vốn và gửi lại ngânhàng, ngân hàng sẽ tiếp nhận và tiến hành giao cho các bộ phận có liên quanđể tiến hành thẩm định trước khi quyết định có cấp tín dụng cho khác hànghay không Nội dung của công tác thẩm định trước khi tài trợ cấp tín dụng củangân hàng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ thường được tập trung vào các nộidung sau:

(1) Thẩm định về mặt pháp lý đối

Đây là công việc đầu tiên mà trước khi xác lập quan hệ tín dụng giữangân hàng và khách hàng, ngân hàng cần phải xem xét Năng lực pháp lý làcơ sở để xem khách hàng có khả năng tham gia vào quan hệ tín dụng haykhông, hay nói cách khác là khách hàng có đủ tiêu chuẩn để vay vốn haykhông Năng lực pháp lý là yếu tố rất quan trọng trong việc đánh giá khả năngtrả nợ của khách hàng khi vay vốn và cũng là yếu tố rất quan trọng để thực

Trang 38

hiện tốt các yêu cầu của nguyên tắc bảo đảm an toàn tín dụng Do đó, nhữngkhách hàng không có hoặc không có đủ năng lực pháp lý thì sẽ không đượcngân hàng thiết lập quan hệ tín dụng và cho vay Để đánh giá về năng lựcpháp lý của khách hàng vay thì yêu cầu đặt ra đối với bên cho vay là phải cónhững kiến thức và am hiểu nhất định về pháp luật.

Năng lực pháp lý của các DNVVN được thể hiện ở tư cách pháp lý củachính họ Việc ngân hàng thẩm định tư cách pháp lý của các DNVVN chủ yếudựa vào các tài liệu sau: Quyết định thành lập doanh nghiệp, giấy phép kinhdoanh, mã số thuế, trụ sở của doanh nghiệp, giấy đăng ký mẫu dấu, tên vàgiấy tờ liên quan đến người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp… Theo luậtdoanh nghiệp nhà nước năm 2003 và được điều chiểu năm 2005 và có hiệulực ngày 1/7/2006 thì các doanh nghiệp trừ doanh nghiệp tư nhân có tư cáchpháp nhân kể từ ngày được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh Còn các doanhnghiệp tư nhân thì có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận kinhdoanh và chủ doanh nghiệp tư nhân có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự vànăng lực hành vi dân sự theo Luật dân sự năm 2005 có hiệu lực từ ngày1/6/2006 Việc thẩm định về mặt pháp lý phải thoả mãn được một số điểm sau:

- Chức năng nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp có phù hợp vớigiấy phép kinh doanh mà doanh nghiệp đã đăng ký hay không.

- Vốn pháp định của doanh nghiệp từ nguồn nào mà có, vốn đó có đủbằng tổng số vốn cần thiết để thành lập kinh doanh ngành đó không.

- Thời gian hoạt động của doanh nghiệp là bao lâu.

- Ngoài ra cần xem tính chân thực và mức độ tin cậy của bộ hồ sơ vàcác giấy tờ khác mà khách hàng lập trước khi đề nghị vay vốn…

Việc thẩm định tư cách pháp lý của khách hàng là công việc đầu tiêncủa công tác thẩm định, công việc này không khó, vì tất cả các điều cần thẩmđịnh ở hết trong các giấy tờ, hồ sơ mà khách hàng cung cấp Tuy nhiên, nếu

Trang 39

các ngân hàng không cẩn thận và chủ quan trong công tác thẩm định này sẽgây ra nhiều rủi ro đối với ngân hàng trong quá trình thu hồi nợ, đặc biệt làtrong trường hợp khách hàng không hoàn trở nợ, khi đó ngân hàng cần sự canthiệp của pháp luật

(2) Thẩm định mục đích sử dụng vốn vay

Mục đích sử dụng vốn là phương hướng sản xuất, kinh doanh khôngtrái với các quy định của pháp luật mà doanh nghiệp trình lên ngân hàng xincấp vốn, khi ngân hàng chấp nhận cấp vốn thì doanh nghiệp được sử dụngnhằm đạt được mục đích đó Trước khi xem xét cấp tín dụng cho khách hàng,ngân hàng luôn mong muốn là cấp tín dụng cho khách hàng sử dụng đúngmục đích, do đó ngân hàng thường thẩm định rất kỹ về mục đích sử dụng vốncủa khách hàng Vì, khi khách hàng được ngân hàng tài trợ vốn, khách hàngsử dụng sai mục đích sẽ dẫn đến toàn bộ những nhận định, phân tích đánhgiá… của ngân hàng về mục đích vay vốn của khách hàng đều không có ýnghĩa, mặt khác khi khách hàng sử dụng vốn không đúng với mục đích, điềuđó sẽ làm tăng tính rủi ro trong việc trả nợ của khách hàng Vì vậy, ngoài việcthẩm định mục đích vay vốn của khách hàng khi đề nghị vay vốn, mà ngay cảsau khi ngân hàng giải ngân cho khách hàng các ngân hàng vẫn phải theo dõi,kiểm tra xem khách hàng có sử dụng đúng mục đích mà khách hàng đã camkết hay không Một đề nghị vay mà mục đích sử dụng không được ngân hàngchấp nhận thì dù khách hàng có tài sản bảo đảm, có khả năng trả nợ lớn, thìngân hàng cũng không chấp nhận cấp tín dụng.

Mục đích sử dụng tiền vay của khách hàng thường được thể hiện rõtrong đơn xin vay vốn, trong kế hoạch sản xuất kinh doanh, phương án sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, trước khi tiến hành cấp tín dụng,các ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định xem mục đích sử dụng vốn vay củakhách hàng có hợp pháp hay không, có phù hợp với giấy phép đăng ký kinh

Trang 40

doanh mà doanh nghiệp đã đăng ký hay không? Thông thường các doanhnghiệp thường có nhiều phương án sản xuất kinh doanh, tuy nhiên chỉ cónhững phương án kinh doanh phù hợp với chức năng và phù hợp với giấyphép đăng ký của doanh nghiệp thì mới được ngân hàng xem xét cấp tín dụng,còn các phương án kinh doanh ngoại lệ khác của doanh nghiệp thường bịngân hàng từ chối cấp tín dụng.

(3) Thẩm định kế hoạch và phương án sản xuất kinh doanh

Hàng năm, các DNVVN thường xây dựng các phương án sản xuất,kinh doanh cho doanh nghiệp của mình, khi thiếu vốn, các doanh nghiệpthường tìm đến ngân hàng để xin cấp vốn, thường các doanh nghiệp sẽ nộpkèm theo phương án sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cho ngân hàngxem xét để có cấp tín dụng hay không Trong phương án sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp cần phải chỉ rõ: Tình hình nhu cầu của thị trường; Dự báodoanh thu; Ước lượng chi phí; Ước lượng lợi nhuận gộp, Ước lượng lợi nhuậnthuần; Đánh giá khả năng hoàn trả gốc và lãi Thông thường các phương ánsản xuất, kinh doanh hiệu quả và phù hợp với giấy phép kinh doanh củadoanh nghiệp, phương án sản xuất kinh doanh phải có độ tin cậy, thì sẽ đượcngân hàng chấp nhận cấp vốn, còn các phương án kém khả thi, độ tin cậy nhỏsẽ bị ngân hàng từ chối.

Thẩm định tính khả thi (Một phương án được khả thi khi phương án đócó mức độ rủi ro thấp; các thông tin hoàn toàn minh bạch và có thể kiểmchứng được; các lượng về chi phí, lợi nhuận gộp, lợi nhuận thuần phải đềudương…) của phương án sản xuất kinh doanh được nhân viên tín dụng thựchiện khi xem xét quyết định cho khách hàng vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưuđộng trong quá trình sản xuất kinh doanh Kết quả của thẩm định phương ánsản xuất kinh doanh là đánh giá một cách chính xác và trung thực tính khả thicủa phương án sản xuất kinh doanh, qua đó, kết luận được khả năng thu hồi vốn

Ngày đăng: 27/11/2012, 11:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thái Lan Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Số lượng - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Hà Nội
Bảng 1.1. Định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thái Lan Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Số lượng (Trang 27)
Sơ đồ 1.1: Quy trình thẩm định tín dụng ngắn hạn - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Hà Nội
Sơ đồ 1.1 Quy trình thẩm định tín dụng ngắn hạn (Trang 44)
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của NHN o &PTNT chi nhánh Nam Hà Nội - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Hà Nội
Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức của NHN o &PTNT chi nhánh Nam Hà Nội (Trang 60)
Bảng 2.1: Nguồn vốn theo thời hạn huy động từ năm 2005 -2008 - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Hà Nội
Bảng 2.1 Nguồn vốn theo thời hạn huy động từ năm 2005 -2008 (Trang 62)
Bảng 2.1: Nguồn vốn theo thời hạn huy động từ năm 2005 - 2008 - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Hà Nội
Bảng 2.1 Nguồn vốn theo thời hạn huy động từ năm 2005 - 2008 (Trang 62)
Bảng 2.2: Phân loại nguồn vốn huy động từ năm 2005 -2008 - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Hà Nội
Bảng 2.2 Phân loại nguồn vốn huy động từ năm 2005 -2008 (Trang 64)
Bảng 2.2: Phân loại nguồn vốn huy động từ năm 2005 - 2008 - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Hà Nội
Bảng 2.2 Phân loại nguồn vốn huy động từ năm 2005 - 2008 (Trang 64)
Bảng 2.3: Tình hình dư nợ từ năm 2005 -2008 - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Hà Nội
Bảng 2.3 Tình hình dư nợ từ năm 2005 -2008 (Trang 66)
2005 2006 2007 2008 Tăng, giảm tương đối (%) Số  - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Hà Nội
2005 2006 2007 2008 Tăng, giảm tương đối (%) Số (Trang 66)
Bảng 2.3: Tình hình dư nợ từ năm 2005 - 2008 - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Hà Nội
Bảng 2.3 Tình hình dư nợ từ năm 2005 - 2008 (Trang 66)
Bảng 2.4: Tình hình thu, chi của chi nhánh Nam Hà Nội từ 2006 - 2008 - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Hà Nội
Bảng 2.4 Tình hình thu, chi của chi nhánh Nam Hà Nội từ 2006 - 2008 (Trang 69)
Bảng 2.5 Tình hình “Nợ xấu” ngắn hạn DNVVN tại chi nhánh Nam Hà Nội - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Hà Nội
Bảng 2.5 Tình hình “Nợ xấu” ngắn hạn DNVVN tại chi nhánh Nam Hà Nội (Trang 71)
Bảng 2.5 Tình hình “Nợ xấu” ngắn hạn DNVVN tại chi nhánh Nam Hà Nội - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Hà Nội
Bảng 2.5 Tình hình “Nợ xấu” ngắn hạn DNVVN tại chi nhánh Nam Hà Nội (Trang 71)
Bảng 2.6: Phân cấp thẩm phán quyết cho vay ngắn hạn DNVVN - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Hà Nội
Bảng 2.6 Phân cấp thẩm phán quyết cho vay ngắn hạn DNVVN (Trang 76)
Bảng 2.6: Phân cấp thẩm phán quyết cho vay ngắn hạn DNVVN - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Hà Nội
Bảng 2.6 Phân cấp thẩm phán quyết cho vay ngắn hạn DNVVN (Trang 76)
Bảng 2.7: Phân công cán bộ thực hiện công tác thẩm định tín dụng - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Hà Nội
Bảng 2.7 Phân công cán bộ thực hiện công tác thẩm định tín dụng (Trang 85)
Bảng 2.7: Phân công cán bộ thực hiện công tác thẩm định tín dụng - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Hà Nội
Bảng 2.7 Phân công cán bộ thực hiện công tác thẩm định tín dụng (Trang 85)
Qua bảng 2.8 ta thấy được những thành tựu và hạn chế trong công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn các DNVVN của chi nhánh Nam Hà Nội, cụ thể là: - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Hà Nội
ua bảng 2.8 ta thấy được những thành tựu và hạn chế trong công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn các DNVVN của chi nhánh Nam Hà Nội, cụ thể là: (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w