Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp mở rộng và hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền điện tử tại Agribank Nam Hà Nội
Trang 1 Lời mở đầu
Hệ thống Ngân hàng là hệ thống mạch máu tuần hoàn của nền kinh tế Vaitrò của Ngân hàng đợc ví nh là vai trò của trái tim đối với cơ thể Thật vậy, Ngânhàng là nơi tập trung những nguồn vốn nhỏ lẻ, thời hạn ngắn của mọi tổ chức cánhân để cung ứng nguồn vốn lớn cho nền kinh tế Trong khi thực hiện vai tròtrung gian là cầu nối để chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu làm cho nguồn lựcquốc gia đợc phát huy một cách có hiệu quả hơn, các NHTM đá tự tạo ra cáccông cụ tài chính thay thế cho nền tiền làm phơng tiện thanh toán.
Trớc tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt về hoạt động Ngân hàng nhhiện nay, không chỉ diễn ra trong nớc: giữa các Ngân hàng trong cùng hệ thống,khác hệ thống, với các tổ chức phi Ngân hàng mà còn với cả các Ngân hàng nớcngoài đòi hỏi các Ngân hàng phải chú trọng tăng cờng cải tiến quy trình côngnghệ trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Cạnh tranh giữa các Ngân hàng cóthể diễn ra trên các mặt: lãi suất, quy mô, đội ngũ nhân viên Ngân hàng, côngnghệ, dịch vụ thanh toán song với công nghệ nói chung và công nghệ thanhtoán nói riêng ngày càng phát triển nhanh chóng thì các Ngân hàng thơng mại ởnớc ta cũng phải đợc hoàn thiện cả về mặt nghiệp vụ và quy trình công nghệ vềdịch vụ thanh toán qua ngân hàng.
Thanh toán chuyển tiền điện tử (CTĐT) là một công cụ mới ra đời nhng đãkhẳng định đợc vai trò của mình, đáp ứng kịp thời yêu cầu của nền kinh tế thị tr-ờng linh hoạt và năng động Thanh toán CTĐT ra đời giúp cho công tác thanhtoán không dùng tiền mặt đợc mở rộng, góp phần tổ chức luân chuyển vốnnhanh, phục vụ quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá trong nền kinh tế Tuyvậy trang thiết bị, chơng trình tin học mang chuyển tiền điện tử của các ngânhàng ở nớc ta vẫn còn nhiều hạn chế về quy mô và chất lợng.
Để chuyển tiền điện tử phát huy hết lợi thế của nó đồng thời để đáp ứng ợc nhu cầu hội nhập của khu vực và thế giới NHN0 & PTNT Nam Hà Nội nóiriêng, NHVN nói chung cần có những biện pháp hữu hiệu làm cho công tácthanh toán chuyển tiền điện tử phát huy tối đa những tiện ích của nó, phục vụcho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nớc nhà.
đ-Từ những kiến thức đã học ở trờng kết hợp với kết quả đợt thực tập tạiNHN0 & PTNT Nam Hà Nội, em đã nhận thức rõ đợc vai trò của vấn đề này
trong nền kinh tế hiện nay nên em quyết định chọn đề tài: "Giải pháp mở rộng
và hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền điện từ tại NHN0 & PTNTNam Hà Nội" làm đề tài cho bài viết này.
1
Trang 2LuËn v¨n gåm cã 3 ch¬ng:Ch
¬ng I : C¬ së lÝ luËn vÒ c«ng t¸c thanh to¸n kh«ng dïng tiÒn mÆt vµthanh to¸n chuyÓn tiÒn ®iÖn tõ trong hÖ thèng.
Em xin ch©n thµnh c¸m ¬n!
2
Trang 31.Sự cần thiết khách quan của thanh toán không dùng TM.
Quá trình ra đời và phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá, gắn liềnvới sự ra đời và phát triển của lu thông tiền tệ Do yêu cầu của quá trình trao đỏihàng hoá, tiền tệ đóng vai trò làm vật trung gian trao đổi giữa các loại hàng hoávới nhau Sự ra đời của tiền tệ đã tạo ra điều kiện cho trao đổi hàng hoá trong xãhội đợc mở rộng, phát sinh nhiều mối quan hệ trong sản xuất và tiêu dùng Do cósự khác nhau về thời gian, không gian giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa chu kỳsản xuất này với chu kỳ sản xuất khác nên trong quan hệ mua bán nảy sinh cácmua bán chịu phải thanh toán trong nhiều ngày Trong trờng hợp này tiền tệ thựchiện chức năng phơng tiện thanh toán, ở đây sự vận động của vật t hàng hoá táchrời sự vận động của tiền tệ.
Khi nền sản xuất hàng hoá còn ở trình độ thấp, trao đổi diễn ra ở phạm vihẹp, khối lợng tiền cha nhiều, thanh toán với nhau bằng tiền mặt có nhiều uđiểm, phù hợp với sản xuất lúc bấy giờ vì khối lợng tiền mặt thanh toán nhỏ, trênphạm vi hẹp.
Khi sản xuất phát triển ở trình độ cao hơn, thanh toán bằng tiền mặt đã bộclộ rõ những nhợc điểm của nó bởi vì thanh toán khối lợng lớn, phạm vi thanh toánrộng khắp toàn quốc và thế giới Việc chi trả bằng tiền mặt phải chịu những chiphí rất lớn trong việc in ấn, kiểm đếm, bảo quản vận chuyển với lợng thời giancũng khá nhiều mà hệ số an toàn lại rất thấp Chính vì vậy đòi hỏi phải có mộtcách thức thanh toán mới để phù hợp hơn với điều kiện kinh tế phát triển thay thếcho thanh toán bằng tiền mặt Đó là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt.Thanh toán không dùng tiền mặt ra đời là kết quả tất yếu của quá trình phát triểnkinh tế Nó khắc phục đợc những nhợc điểm của quá trình thanh toán bằng tiềnmặt và phát huy đợc các u điểm hơn hẳn của nó trong nền kinh tế thị trờng Ta cóthể hiểu thanh toán không dùng tiền mặt là sự vận động của tiền tệ qua chức năngphơng tiện thanh toán, nhằm phục vụ các quan hệ thanh toán giữa các tổ chứckinh tế và t nhân trong xã hội thông qua vai trò trung gian thanh toán của Ngânhàng.
Thanh toán không dùng tiền mặt thờng có một khoảng cách về thời gianvà giữa sự vận động của hàng hoá và sự vận động của tiền tệ, đồng thời qua quátrình đó hớng dẫn đến việc phát sinh những quan hệ tín dụng Sự tách rời giữavật t hàng hoá và tiền tệ còn có một thời gian cần thiết để làm thủ tục thanh toánqua Ngân hàng Do đó đã tạo ra cho Ngân hàng khả năng tác động mạnh mẽ vào
3
Trang 4quá trình thanh toán, làm thúc đẩy quá trình luân chuyển vốn và đảm bảo nhịpđộ tái sản xuất mở rộng của nền kinh tế.
Trong thanh toán không dùng TM thì tiền tệ không xuất hiện dới hìnhthức tiền mặt mà chỉ xuất hiện dới hình thức tiền ghi sổ Nghĩa là trên cơ sở sốtiền gửi thanh toán ở Ngân hàng, việc thanh toán đợc tiến hành bằng phơng phápdịch chuyển tiền ghi sổ từ tài khoản này sang tài khoản khác chứ không phảibằng tiền mặt Có thể nói đây là đặc trng cơ bản của thanh toán không dùng tiềnmặt.
Từ đặc trng trên cho thấy quá trình thanh toán ngoài sự tham gia của bênbán và bên mua, còn có sự tham gia của một số tổ chức đóng vai trò trung gianđó là Ngân hàng.
2.Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trờng, thanh toán không dùng tiền mặt luôn luôn giữvai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nói chung và ngành Ngân hàng nóiriêng Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay nớc ta đang trong thời kỳ đổi mới, nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển thì thanh toán không dùng tiền mặtsẽ phát huy vai trò tích cực Nó thúc đẩy quá trình luân chuyển vốn vật t hànghoá góp phần thúc đẩy các thành phần kinh tế kinh doanh có hiệu quả.
2.1 Về mặt xã hội.
Thanh toán không dùng tiền mặt giảm đợc khối lợng tiền mặt trong luthông, giảm chí phía in ấn, bảo quản vận chuyển kiểm điểm giảm đợc chi phílao động xã hội, góp phần kiềm chế, đầy lùi lạm phát, cũng có nâng cao giátrị đồng tiền.
Thanh toán không dùng tiền mặt góp phần thúc đẩy nhanh quá trìnhtái sản xuất mở rộng và lu thông sản phẩm trong nền kinh tế xã hội, đảm bảocho quá trình sản xuất diễn ra một cách bình thờng liên tục
Thanh toán không dùng tiền mặt góp phần củng cố chế độ hạch toánkinh tế đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh của từng doanhnghiệp về tổ chức tốt công tác thanh toán sẽ tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá
trình luân chuyển vật t hàng hoá, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn.
2.2 Đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
Thanh toán không dùng tiền mặt tạo điều kiện thuận lợi cho Ngânhàng tập trung đợc nhiều hơn các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trongnền kinh tế, làm tăng thêm nguồn vốn, mở rộng cho vay đối với nên kinh tếquốc dân
Để thực hiện các khoản chi hàng ngày các doanh nghiệp, các cá nhân phảigửi tiền vào tài khoản tiền gửi của mình tại Ngân hàng Các khoản tiền nàykhông phải đợc chi trả cùng một lúc nên tạo ra trên khoản này một số d nhấtđịnh Ngân hàng có thể sử dụng số d này để mở rộng các nghiệp vụ bên có nh:Các cấp khoản nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn thông qua nghiệp vụ chi trả hộ này,
4
Trang 5Ngân hàng còn nắm rõ đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó quyếtđịnh đúng đắn trong việc có cho vay hay không Công tác thanh toán khôngdùng tiền mặt thực hiện tốt sẽ tạo cho Ngân hàng uy tín cao đối với khách hàng,thu hút đợc ngày càng nhiều các thành phần kinh tế đến mở tài khoản và thanhtoán qua Ngân hàng Nhờ vậy nguồn vốn của Ngân hàng không ngừng đợc mởrộng và phát triển.
Thanh toán không dùng tiền mặt là công cụ phục vụ đắc lực của Ngânhàng và các cơ quan quản lý kinh tế các cấp thực hiện vai trò kiểm soát bằngtiền các hoạt động kinh tế.
Thông qua thanh toán không dùng tiền mặt, Nhà nớc và các cơ quan quảnlý kinh tế có đợc những thông tin cần thiết, để đa ra quản lý kinh tế có đợcnhững thông tin cần thiết, để đa ra quyết định đúng đắn trong quá trình quản lývĩ mô của nền kinh tế.
II.Khái quát hình thức TTKDTM ở Việt Nam hiện nay.
1.Một số quy định mang tính nguyên tắc trong TTKDTM.
Theo quyết định số 22/QĐ - NH1 ra ngày 21/02/1994 của Thống đốcNgân hàng NHNNVN ban hành " Thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt " đãquy định:
a Quy định chung.
Các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, đoàn thể, đơn vị vũ trang công dânViệt Nam và ngời nớc ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam (gọi chung là đơvị và cá nhân) đợc quyền lựa chọn ngân hàng để mở tài khoản giao dịch và thựchiện thanh toán Các đơn vị dự toán ngân sách đợc mở tài khoản tại kho bạc Nhànớc.
Việc thanh toán tại Ngân hàng và kho bạc Nhà nớc đợc thực hiện qua tàikhoản đợc ghi bằng Việt Nam đồng (VND) trờng hợp mở tài khoản và thanhtoán bằng ngoại tệ phải thực hiện theo cơ chế quản lý ngoại hối của Chính phủViệt Nam ban hàn.
b- Quy định đối với khách hàng.
Để đảm bảo việc thanh toán đầy đủ, kịp thời, các chủ tài khoản (bên trảtiền) phải có đủ tiền trên tài khoản Mọi trờng hợp thanh toán vợt quá số d tàikhoản tiền gửi tại Ngân hàng, kho bạc Nhà nớc là phạm pháp và bị xử lý theopháp luật.
c Quy định đối với tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán có trách nhiệm thực hiện các uỷnhiệm thanh toán của chủ tài khoản đảm bảo an toàn, chính xác, thuận tiện Cáctổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán có trách nhiệm chi trả bằng tiền mặt hoặcchuyển khoản trong phạm vi số d tiền gửi theo yêu cầu của chủ tài khoản Các tổchức cung ứng dịch vụ thanh toán kiểm tra khả năng thanh toán và đợc quyền từ
5
Trang 6chối thanh toán nếu tài khoản không đủ tiền, đồng thời không chịu trách nhiệmvề những nội dung liên đới của hai bên khách hàng.
Nếu do thiếu sót trong quá trình thanh toán gây thiệt hại cho khách hàngthì các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phải bồi thờng thiệt hại tuỳ theo mứcđộ vi phạm có thể xử lý theo pháp luật.
2 Các hình thức TTKDTM ở Việt Nam hiện nay.
Để phù hợp với yêu cầu đổi mới của nền kinh tế và đổi với hoạt động củaNgân hàng theo cơ chế thị trờng, theo quyết định số 22/QĐ - NH1 ban hành21/2/1994 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc về thể lệ TTKDTM, Nghị định 30/CP ngày 9/5/1996 của Chính phủ về ban hành và sử dụng séc, thông t số 07/TT -NH1 ngày 27/12/1996 của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam các Ngân hàng đangáp dụng hình thức thanh toán sau đây:
3- Sự ra đời của nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền điện tử
3.1 Kể từ ngày thành lập (6/ 5/ 1951), ngân hàng có các quan hệ thanhtoán qua lại giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống Các thể thức thanh toáncũng vẫn đợc cải tiến và hoàn thiện, làm cho công tác không dùng tiền mặt đợcmở rộng Tuy nhiên xét về mặt kỹ thuật, và quy trình công nghệ thì việc thanhtoán giữa các ngân hàng trớc đây đợc thực hiện bằng phơng pháp thủ công.
Thực hiện các thể thức thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thuthanh toán liên hàng , chứng từ đợc lập bằng tay và đợc chuyển từ ngân hàng Asang ngân hàng B qua đờng bu điện nên thời gian thanh toán bị kéo dài.
Với dự phát triển nhanh chóng của công nghệ tin học, ngân hàng triểnkhai thực hiện các thể thức thanh toán thông qua mạng vi tính Việc thanh toántrực tiếp trên chứng từ bằng giấy chuyển qua lại giữa các ngân hàng đợc thay thếbằng hệ thống thanh toán điện tử, trong đó việc thanh toán đợc thực hiện quamạng vi tính nhờ hệ thống viễn thông.
3.2 Thanh toán chuyển tiền điện tử đợc áp dụng tại các ngân hàng Thơngmại ở nớc ta thực hiện theo quyết định số 231/QĐ-NH2 ngày 31/8/1996 và đợcđiều chỉnh bổ sung về nội dung và quy trình nghiệp vụ theo quy định số353/1997/QĐ/NHNN ngày 22/10/1997 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc
6
Trang 7III- Nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền điện tử
Chuyển tiền điện tử (CTĐT) là quá trình xử lý một khoản tiền qua mạngmáy tính kể từ khi nhận đợc lệnh chuyển tiền của ngời phát lệnh cho đến khihoàn tất thanh toán cho ngời thụ hởng.
Thực chất của TTCTĐT là dùng kỹ thuật điện tử và mạng chuyển tiền nộibộ để xử lý nghiệp vụ chuyển tiền thay thế cho phơng thức thanh toán liên hàngtruyền thống.
2.Tài khoản sử dụng:
2.1 Tại các chi nhánh Ngân hàng sử dụng tài khoản.
- 5111: chuyển tiền đi năm nay.- 5112: chuyển tiền đến năm nay.
- 5113: chuyển tiền đến năm nay chờ xử lý.- 5121: chuyển tiền đi năm truớc.
- 5122: chuyển tiền đến năm trớc.
- 5123: chuyển tiền đến năm trớc chờ xử lý (mở hai tài khoản chi tiết theolệnh chuyển nợ, lệnh chuyển có).
- Các tài khoản liên quan khác.
2.2 Tại Trung tâm thanh toán sử dụng tài khoản.
- 5131: Thanh toán chuyển tiền đi năm nay.- 5132: Thanh toán chuyển tiền đến năm nay.- 5141: Thanh toán chuyển tiền đi năm trớc.- 5142: Thanh toán chuyển tiền đến năm trớc.
Các tài khoản này mở chi tiết cho từng chi nhánh tham gia chuyển tiềnđiện tử.
- 5133: Thanh toán chuyển tiền đến năm nay chờ xử lý.- 5143: Thanh toán chuyển tiền đến năm trớc chờ xử lý.
Các tài khoản này mở hai tài khoản chi tiết theo dõi bệnh chuyển nợ, lệnhchuyển có.
- Các tài khoản khác có liên quan.
3.Chứng từ điện tử.
Căn cứ quyết định số 196/TTg ngày 01/4/1997 của Thủ tớng Chính phủcho phép Ngân hàng sử dụng các dữ liệu thông tin trên vật mang tin để làmchứng từ kế toán và quyết định số 308/QĐ-NH2 ngày 16/9/1997 của Thống đốc
7
Trang 8Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam về sử dụng chứng từ điện tử thì khái niệm vềchứng từ điện tử nh sau:
Chứng từ điện tử là các căn cứ chứng minh bằng dữ liệu thông tin trênvật mang tin (nh băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán ) về nghiệp vụ kinhtế tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành và là cơ sở để ghỉ chép sổsách kế toán của các ngân hàng và tổ chức tín dụng.
Chứng từ sử dụng trong thanh toán điện tử gồm chứng từ gốc và chứng từghi sổ.
- Chứng từ gốc làm cơ sở để lập lệnh chuyển tiền là các chứng từ dokhách hàng lập theo quy định trong thể lệ thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệmchi, séc, th tín dụng
- Chứng từ ghi sổ trong chuyển tiền điện tử là lệnh chuyển tiền.
3.2 Chuyển hoá chứng từ
Trong thanh toán điện tử, chứng từ bằng giấy có thể chuyển hoá thànhchứng từ điện tử (chứng từ bằng giấy do khách hàng lập đợc Ngân hàng chuyểnhoá thành chứng từ điện tử để chuyển tiền), ngợc lại chứng từ điện tử có thểchuyển hoá in ra chứng từ giấy (ví dụ chứng từ điện tử do khách hàng có nốimạng với Ngân hàng lập khi Ngân hàng nhận đợc sẽ chuyển hoá in ra chứng từgiấy để lu trữ).
4 Mật mã và chữ ký điện tử trong chuyển tiền điện tử
- Mật mã là những ký hiệu đợc quy định cho từng loại chứng từ trongthanh toán điện tử.
- Chữ ký điện tử là mã kháo bảng mật đợc xác định riêng cho từng cá nhân(nh kế toán chuyển tiền, kiểm soát viên, kế toán trởng) để chứng thực quyền hạntrách nhiệm của từng cá nhân thực hiện đợc ghi trên chứng từ Chữ ký mật mã đócó giá trị pháp lý nh chữ ký bằng mực trên chứng từ giấy.
5 Quy trình nghiệp vụ thanh toán điện tử
5.1 Quy trình nghiệp vụ tại Ngân hàng khởi tạo (Ngân hàng A- Ngânhàng gửi lệnh)
8TT viên giữ tài khoản
khách hàng- Nhận chứng từ
- Kiểm tra tính hợp lệ hợp
pháp của chứng từ - Kiểm tra, đối chiếu số d tài khoản khách hàng- Lập chứng từ thanh toán điện tử, ký và chuyển cho kếtoán chuyển tiền điện tử
Bộ phận kế toán chuyển tiềnđiện tử
- Nhận và kiểm tra các yếu tố của chứng từ
- Kiểm tra chữ ký của thanh toán viên
- Chuyển hoá chứng từ giấy thành chứng từ điện tử và lậplệnh chuyển tiền
- Ký tên trên chứng từ giấy và lập chữ ký điện tử rổi chuyển cho kế toán trởng
Kế toán trởng (kiểm soát viên)
- Kiểm soát đối chiếu giữachứng từ gốc, chứng từ in ravà các dữ liệu thông tin điệntử trên chứng từ
- Kiểm tra khoá bảo mật vàchữ ký điện tử của kế toánchuyển tiền điện tử
- Ký vào chứng từ giấy, kýchữ ký điện tử và chứng từđiện tử
- Chuyển chứng từ giấy chokế toán chuyển tiền và thanhtoán viên
- Bấm máy chuyển tiền đi
khách hàng
Chuyển 1 liên chứng từ gốc cho thanh toán viên
Chuyển dữ liệu thực hiện chuyển tiền sang Ngân hàng B (qua trung tâm
Trang 95.2 Sơ đồ thanh toán chuyển tiền điện tử giữa 2 Ngân hàng2
(1) Khách hàng nộp chứng từ xin chuyển tiền
(2) Ngân hàng ghi Nợ tài khoản tiền gửi khách hàng (hoặc tài khoản thích hợp) Có tài khoản 5111
(3) Trung tâm thanh toán hạch toán
Ghi Nợ TK 5132 Thanh toán chuyển tiền đến (với Ngân hàng A) Có TK 5131 Thanh toán chuyển tiền đi (với Ngân hàng B)Tại Ngân hàng B hạch toán
Nợ TK 5112 Thanh toán chuyển tiền đến Có TK tiền gửi khách hàng (ngời thụ hởng)Đối với lệnh chuyển Nợ có uỷ quyền
Ngân hàng A
(Ngân hàng gửi lệnh)(Ngân hàng nhận lệnh)Ngân hàng B
Khách hàng chuyển tiền(hoặc nhờ thu đối với lệnh
chuyển động)
Khách hàng thụ hởng(hoặc trả tiền đối với lệnh
chuyển nợ)
(3)(2)
Trang 10Có TK 5132 Thanh toán chuyển tiền đến (với Ngân hàng A)Tại Ngân hàng B trích tài khoản ngời trả tiền
(4) Nợ TK tiền gửi ngời trả tiền Có TK 5112 chuyển tiền đến
5.3 Sơ đồ xử lý nghiệp vụ tại Ngân hàng B
10kế toán trởng (hoặc kiểm
soát viên)- Vào chơng trình
- Kiểm tra chữ ký điện tử của trung tâm thanh toán để xác định đúng đắn, chính xác của lệnh chuyển tiền đến
- Truyền lệnh chuyển tiền qua mạng vi tính cho kế toánchuyển tiền
Kế toán chuyển tiền điện tử- In 3 liên lệch chuyển tiền đến
- Kiểm soát các yếu tố của lệnh chuyển tiền
- Ký vào các lệnh chuyển tiền (bằng giấy) lấy chữ ký kiểm soát trên lệnh chuyển tiền sau đó chuyển 2 liên lệnh cho kế toán giao dịch
Kế toán giao dịch
- Kiểm soát tên tài khoảnkhách hàng, kiểm tra uỷquyền chuyển nợ đối vớilệnh chuyển nợ
- Ký trên chứng từ và hạchtoán vào tài khoản thích hợp- In 3 liên lệnh chuyển tiền
Nhận đợc chuyểntiền qua mạng từ
(3)
Trang 11chơng II
kết quả kinh doanh và thực trạng thanh toán chuyển tiền điện tử tại NHN0
& PTNT Nam Hà Nội.
I - Khái quát hình thành kinh tế xã hội năm 2002 ảnh hởng đến hoạt độngNgân hàng.
1.Thuận lợi:
Năm 2002, mặc dù có nhiều khó khăn, thách thức lớn, cả ở trong và ngoàinớc nhng nền kinh tế nớc ta vẫn tăng trởng ở mức cao và đạt kết quả khá hoàndiện.
Tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) đạt 7,04% cao hơn năm trớc: nguồn lựccho phát triển kinh tế - xã hội đợc huy động tốt hơn, tổng vốn đầu t xã hội đạt34% GDP, trong đó vốn trong nớc chiếm 70%,cơ cấu kinh tế, nhất là trong nôngnghiệp tiếp tục chuyển biến theo hớng tích cực, đã xuất hiện thêm nhiều mô hìnhsản xuất kinh doanh tốt cần đợc nhân rộng; thu ngân sách Nhà nuớc vợt dự toán,sức mua và chỉ số giá tăng, ngăn chặn tình trạng thiếu phát kéo dài nhiều năm.
Công tác xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm tiếp tục đạt thêm một sốkết quả mới, đời sống nhân dân từng bớc đợc cải thiện, chính trị kinh tế, xã hộiổn định, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội đợc đảm bảo, vị thế nớc tatrên trờng quốc tế đợc nâng cao.
Trong lĩnh vực ngân hàng, Ngân hàng nhà nớc có nhiều chủ trơng chínhsách mới (quản lý ngoại hối, thanh toán ban hành quy chế cho vay đồng tài trợtheo hớng tăng thêm quyền tự chủ cho các ngân hàng thơng mại; thực hiện chínhsách lãi suất thoả thuận, thành lập ngân hàng chính sách, thực hiện lộ trình cơcấu lại NHTM, trớc hết là cơ cấu lại nợ, lành mạnh tài chính, có hiệu quả, pháthuy tác dụng thúc đẩy nền kinh tế cũng nh hoạt động của Ngân hàng Thơng mạiphát triển.
Tuy vậy, kinh tế xã hội năm 2002 vẫn con nhiều yếu kém, một số chỉ tiêukinh tế cha đạt kế hoạch đề ra, chất lợng tăng truởng, hiệu quả và sức cạnh củanền kinh tế còn thấp, nhiều mặt hàng nh: dầu thô, than, lơng thực, càpê, thuỷ
I- Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của nhno & ptnt nam hà nội.
1.Sự ra đời của chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội.
Thực hiện phơng hớng hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn Việt Nam, để mở rộng mạng lới tổ chức, tăng sức cạnh tranh về thị phần trong cơ chế thị trờng, hội đồng quản trị NHNo & PTNT đã có Quyết định số 169/ QĐ/HĐQT ngày 7/9/2000 thành lập chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội Chi nhánh chính thức hoạt động từ ngày 5/7/2001
2 Cơ cấu tổ chức
11
Trang 12Hiện nay bộ máy tổ chức của NHNo & PTNT Nam Hà Nội đợc phân bổcác phòng ban theo mô hình sau:
Tổng số CBCNV của chi nhánh khi mới thành lập là 36 cán bộ, đến nay là71 cán bộ đợc bố trí sắp xếp nh sau:
2.1 Ban lãnh đạo NHNo & PTNT Nam Hà Nội:
* Giám đốc:
Có trách nhiệm tổ chức điều hành hoạt động của NHNo theo đúng chứcnăng và nhiệm đợc giao, đồng thời đa ra các quyết định về hoạt động kinh doanhtheo mức uỷ quyền của Ban giám đốc ký các văn bản giấy tờ trong phạm viquyền hạn đợc giao.
* Ba Phó giám đốc là những ngời giúp việc cho giám đốc có nhiệm vụ chỉđạo hoạt động kinh doanh.
2.2.Các phòng ban: NHNo & PTNTNam Hà Nội có 5 phòng, ban
*Phòng kế hoạch kinh doanh bao gồm 16 cán bộ
Phòng kế hoạch kinh doanh thực hiện nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kinhdoanh hàng tháng, quý, năm để đề ra mục tiêu giải pháp cho từng kế hoạch,chiến lợc cụ thể, quản lý điều hành vốn kinh doanh hàng ngày, trực tiếp giaodich với khách hàng
Phòng kế hoạch kinh doanh có chức năng tham mu cho Ban Giám đốc vềviệc xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý, năm để đề ra mục tiêu giảipháp cho từng kế hoạch, chiến lợc cụ thể, quản lý điều hành vốn kinh doanhhàng ngày, trực tiếp giao dịch với khách hàng.
*Phòng kê toán ngân quỹ bao gồm 22 cán bộ
Nhiệm vụ chính của Phòng kế toán - Ngân quỹ là hạch toán toàn bộnghiệp vụ phát sinh một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác đồng thời chỉ đạo và
ban giám đốc
phòng kế hoạch
kinh doanh
phòng kế toán -
ngân quỹ
phòng hành chính
nhân sự
phòng kiểm
tra kiểm toán nội bộ
phòng thanh toán quốc
tế
Trang 13thực hiện kế hoạch tài chính của chi nhánh, thực hiện thuchi tiền mặt đầy đủ kịpthời, chính xác các nhu cầu nội, ngoại tệ của khách hàng đảm bảo an toàn tài sảntrong kho cũng nh trên đờng vận chuyển…
* Phòng thanh toán quốc tế bao gồm 12 cán bộ
Phòng thực hiện các nghiệp vụ, dịch vụ thanh toán với nớc ngoài, kinhdoanh ngoại hối, huy động vốn nội, ngoại tệ đợc NHNN cho phép cũng nh theoquy định của NHN0 & PTNT.
*Phòng hành chính nhân sự
Nhiệmvụ chính của Phòng là đảm bảo các việc hành chính của NHN0 &PTNT Nam Hà Nội và quản lý chính toàn bộ toà nhà C3 - Phơng liệt trong phạmvi uỷ quyền của Tổng Giám đốc, tham mu cho Giám đốc, về nhân sự: biên chế,thi đua, khen thởng, kỷ luật và các chế độ của ngời lao động.
*Phòng kiểm tra- kiểm toán nội bộ gồm 4 cán bộ
Nhiệm vụ chính của Phòng là kiểm soát toàn bộ các hoạt động kinh doanhcủa NHN0 & PTNT Nam Hà Nội và các Phòng ban, thấy đợc những tồn tại trongcác mặt hoạt động để khắc phục kịp thời.
3 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của NHN0 & PTNT Nam Hà Nội.
Dù mới ra đời và hoạt động hơn 2 năm song NHN0 & PTNT Nam Hà Nộiluôn cố gắng nỗ lực hết mình từng bớc đẩy mạnh, khẳng định mình trên thơng tr-ờng phát triển theo cơ chế mới của nền kinh tế.
Cụ thể là:
3.1 Công tác huy động vốn.
Ngay từ khi mới đi vào hoạt động, Ban lãnh đạo NHN0 & PTNT Nam HàNội đã xác định công tác huy động vốn đợc đa lên hàng đâu Do vậy, bên cạnhviệc tập trung thu hút nguồn vốn lớn trong các doanh nghiệp, chi nhánh còn chútrọng thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ tầng lớp dân c bằng cách tổ chức khuyếnmại tặng quà cho khách hàng có số tiền tiết kiệm lớn, kết quả là:
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của NHN0 & PTNT Nam Hà Nội.
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
kế hoạch năm 2002 Thực hiện năm2002
tăng (+) giảm (-) sovới KH
Số tiền
Số tiền
Số tiền Tỷtrọng(%)Tổng nguồn vốn huy
+ Tiền gửi TCKT 497.875 83.48 539.498 82.99 +41.623 +8.36+ Tiền gửi dân c 98.525 16.52 110.578 17.01 +2.053 +12.23
13
Trang 14Đơn vị triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHN0 & PTNT Nam Hà Nội)Số liệu trong bảng 1 cho thấy, tổng nguồn vốn huy động đến ngày31/12/202 là 650.076 triệu đồng đạt 109% kế hoạch năm:
+ Tiền gửi TCKT trong và ngoài nớc là 539.498 triệu đồng chiếm 82,99%tổng nguồn vốn tăng 41.623 triệu đồng so kế hoạch (với tỷ lệ tăng 8,36%).
+ Tiền gửi dân c là 110.578 triệu đồng chiếm 17,01% tổng nguồn vốn,tăng 12.053 triệu đồng (với tỷ lệ tăng 1213%)
Nh vậy nguồn tiền gửi dân c chiếm tỷ trọng thấp (17,01%) mà nguồn tiềngửi chủ yếu tập trung vào các TCTD, TCKT (82,99%).
Tính ổn định trong cơ cấu nguồn vốn thấp do tập trung chủ yếu ở 1 sốkhách hàng lớn nh: BHXH, quỹ hỗ trợ, Tổng Công ty phát triển nhà.
3.2 Công tác sử dụng vốn.
Đến ngày 31/12/2002 chi nhánh đã có quan hệ tín dụng với 40 đơn vịtrong đó có 26 DNNN, 9 Công ty TNHH và 5 đơn vị TCTD khác gần 200 hộ giađình cá nhân.
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của NHN0 & PTNT Nam Hà Nội.
Chỉ tiêu
kế hoạch năm 2002 Thực hiện năm2002
tăng (+) giảm (-) sovới KH
Số tiền
Số tiền
Số tiền Tỷtrọng(%)
+ Cho vay ngắn hạn: 89.840 triệu đồng chiếm 91.59% tổng d nợ.+ Cho vay trung - dài hạn: 8.246 triệu đồng chiếm 8,41% tổng d nợ.
14
Trang 15Đơn vị triệu đồng
Tuy mới thành lập nhng NHNo & PTNT Nam Hà Nội đã đẩy mạnh côngtác huy động vốn và mở rộng cho vay vợt kế hoạch đợc giao cả nguồn vốn và sửdụng vốn, cho vay bảo đảm chất lợng, an toàn (d nợ quá hạn chiếm tỉ lệ nhỏ -0,14%)
3.3 Về nghiệp vụ kế toán thanh toán.
Một trong những công tác đợc NHN0 & PTNT Nam Hà Nội quan tâm đólà công tác kế toán vì đây là khâu then chốt để thu hút khách hàng Là đơn vị đầutiên thực hiện thí điểm chơng trình giao dịch một cửa, phần lớn cán bộ cha từnglàm công tác kế toán ngân quỹ nên thời gian đầu còn nhiều khó khăn, giải quyếtcông việc còn chậm và lúng túng Tuy vậy trong hai năm qua Ngân hàng khôngngừng cải tiến công tác thanh toán điện tử (TTĐT), thanh toán bù trừ (TTBT) vàcác hình thức thanh toán khác … đảm bảo chuyển tiền cho khách hàng nhanhchóng, chính xác và an toàn góp phần đẩy mạnh công tác chu chuyển vốn trongnền kinh tế, đồng thời đảm bảo thanh toán theo đúng thể lệ, chế độ mà các cấpcác cơ quan có thẩm quyền đã ban hành.
Tình hình sử dụng các thể thức TTKDTM tại NHN0 & PTNT NamHà Nội.
Đơn vị: Triệu đồng
hình thức thanh toán kế hoạch năm 2002 Thực hiện năm 2002Số món doanh số % Số món doanh số %UNC - Séc chuyển tiền 7.583 1.959.708 91,56 8,054 2.188.170 91.47
Trong các thể thức thanh toán, thể thức uỷ nhiệm chi đợc sử dụng nhiểunhất (91.47%), tiếp đến là séc (4.77%) uỷ nhiệm th và th tín dụng chiếm tỉ trọngkhông đáng kể.
15