Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Hà Nội

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

Tình hình hoạt động kinh doanh tại NHN o &PTNT chi nhánh Nam Hà Nội

Ngoài các hoạt động kinh doanh truyền thống ra, chi nhánh còn thực hiện các hoạt động khác như: Kinh doanh ngoại tệ; Bảo lãnh; thanh toán trong nước, quốc tế; thực hiện thu hộ, chi hộ; chuyển tiền; tài trợ xuất khẩu; thanh toán không dùng tiền; nhận giữ vàng, các giấy tờ có giá… Tuy nhiên, hiện nay chi nhánh Nam Hà Nội vẫn đang hoạt động trên cơ sở “Độc canh tín dụng”, thu nhập từ các dịch vụ khác của chi nhánh mới đạt dưới 10% tổng thu nhập của chi nhánh. Với sự tăng lên của tổng chi như vậy, đã làm cho lợi nhuận trước thuế của chi nhánh trong 3 năm qua có xu hướng tăng, giảm dần.

Thực trạng chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHN o &PTNT chi nhánh Nam Hà Nội

    • Nhóm tiêu chí liên quan đến việc xây dựng, tuân thủ quy trình và sự phù hợp trong tổ chức, quản lý hoạt động thẩm định tín dụng ngắn hạn - Qua phân tích ở trên ta thấy, chi nhánh luôn chỉ đạo cán bộ thẩm định thực hiện đúng quy trình thẩm định mà chi nhánh đã ban hành, và cán bộ thẩm định luôn có ý thức và cố gắng để thực hiện đúng theo quy trình thẩm định. Với năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp, Ban lãnh đạo chi nhánh Nam Hà Nội luôn chỉ đạo các nhân viên thực hiện việc thẩm định tín dụng ngắn hạn đúng thời gian quy định và với mức nhanh nhất có thể để giúp cho doanh nghiệp chủ động về vốn, để thực hiện tốt phương án kinh doanh của doanh nghiệp.

    Đánh giá chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHN o &PTNT chi nhánh Nam Hà Nội

      Thứ ba: Chi nhánh mới được thành lập, vì vậy, để thu hút khách hàng về với chi nhánh, nên trong nhiều trường hợp chi nhánh đã mạo hiểm cho các DNVVN vay với mục đích kéo khách về với chi nhánh. Thứ n ăm : Cán bộ thẩm định còn quá coi trọng việc có tài sản bảo đảm của các doanh nghiệp, họ vẫn chưa ý thức được sự sâu xa của tài sản bảo đảm chỉ là điều kiện cho vay, giảm bớt tổn thất cho ngân hàng khi mà khách hàng không thể trả được nợ thì mới phải dùng đến tài sản bảo đảm.

      GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI CÁC DNVVN

      Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN tại NHN o &PTNT chi nhánh Nam Hà Nội

        - Nâng cao chế độ thưởng, phạt hơn nữa nhằm giáo dục cho các cán bộ thẩm định để họ ý được nhiệm vụ và trách nhiệm của họ, để từng bước nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho các cán bộ thẩm định của chi nhánh. - Khi đánh giá tài sản đảm bảo cần có sự đánh giá chéo và thật kỹ lưỡng sao cho tài sản luôn phải đảm bảo đủ vai trò của tài sản bảo đảm (như: giá trị tài sản như thế nào trong tương lai, hay tài sản bảo đảm phải có thị trường tiêu thụ…).

        LỜI MỞ ĐẦU

        Tính cấp thiết của đề tài

        “Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội” được chọn làm luận văn thạc sĩ kinh tế.

        Những đóng góp của luận văn

        - Đưa ra hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội.

        NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI CÁC DOANH

        • Hoạt động thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại
          • Chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
            • Định hướng phát triển của chi nhánh Nam Hà Nội đến năm 2010 1. Những định hướng chung
              • Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN tại NHN o &PTNT chi nhánh Nam Hà Nội
                • Kiến nghị

                  Như vậy, thẩm định tín dụng phải tuân theo một quy trình nhất định, đòi hỏi cán bộ thẩm định phải có sự hội tụ các kiến thức sâu rộng như: Kiến thức về kế toán, quản trị, kiến thức về kinh tế, xã hội, các kiến thức về ngành nghề có liên quan, các thông tin thị trường, các thông tin về tài sản, công nghệ kỹ thuật và máy móc, có khả năng nắm bắt được tâm lý của khách hàng để phán đoán… Sau cùng để thẩm định có kết quả tốt, cán bộ thẩm định cần đạt ra các câu hỏi và tự trả lời như: Khách hàng có nhu cầu và mong muốn vay vốn, hoàn trả vốn thực sự hay không?. Việc ngân hàng thẩm định tư cách pháp lý của các DNVVN chủ yếu dựa vào các tài liệu sau: Quyết định thành lập doanh nghiệp, giấy phép kinh doanh, mã số thuế, trụ sở của doanh nghiệp, giấy đăng ký mẫu dấu, tên và giấy tờ liên quan đến người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp… Theo luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 và được điều chiểu năm 2005 và có hiệu lực ngày 1/7/2006 thì các doanh nghiệp trừ doanh nghiệp tư nhân có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh. Đây là yếu tố rất quan trọng đối với các DNVVN, vì khi thời gian thẩm định kéo dài quá lâu khiến cho cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp bị mất đi, dẫn đến kể cả phương án dù có được đánh giá là có hiệu quả và tiến hành cấp vốn thì cũng không đạt hiệu quả như ý muốn, hay nói cách khá là chất lượng của thẩm định là đạt hiệu quả thấp, ví dụ như một doanh nghiệp cần vay vốn để nhập khẩu một mặt hàng mà trên thị trường chưa có, nếu như ngân hàng tiến hành thẩm định quá lâu, dẫn đến các doanh nghiệp khác họ nhập khẩu về và bán gần như bão hoà nhu cầu hàng hoá đó, khi đó nếu doanh nghiệp này dù có được vay vốn và nhập khẩu hàng hoá về thì kết quả kinh doanh cũng không đạt như ý muốn, khi đó khả năng chi trả của doanh nghiệp cho ngân hàng bị giảm xuống.

                  Một hệ thống pháp luật ổn định, đồng bộ, phù hợp với hiện tại và xu thế phát triển, sẽ giúp doanh nghiệp tổ chức và nghiên cứu để đưa ra những phương án sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, khi đó sẽ giúp ngân hàng đưa ra những quyết định tài trợ vốn cho doanh nghiệp một cách hiệu quả, Ngược lại, nếu một hệ thống pháp luật kém ổn định, thiếu đồng bộ, không phù hợp với hiện tại và xu hướng phát triển sẽ khiến cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc nghiên cứu, tổng chức và dự báo trước những thay đổi của thị trường, do đó sẽ gặp phải những sai lầm trong quá trình xây dựng và thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm giảm hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp và làm tăng khả năng không trả được nợ của doanh nghiệp đối với ngân hàng. Hiện nay, thị trường tài chính Việt Nam tuy có phát triển nhưng còn có nhiều khiếm khuyết, phát triển chưa đồng bộ, để lại nhiều lỗ hổng như: Thông tin còn chậm, chưa đầy đủ và thiếu chính xác; Công tác nghiên cứu, dự báo về thị trường còn nhiều yếu kém, việc minh bạch hoá hoạt động và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế… những điều đó đã ảnh hưởng đến việc phân tích các báo cáo, đánh giá, dự báo thị trường thiếu chính xác do thiếu thông tin, số liệu… Vì vậy, ảnh hướng lớn đến chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn của ngân hàng. Chi nhánh cần thường xuyên cập nhận các thông tin thị trường (như:. các yếu tố liên quan đến đầu vào, sản phẩm đầu ra, mẫu mã sản phẩm, nhu cầu và thị hiếu của khách hàng…), để thực hiện được việc này, ngoài khả năng, và kinh nghiệm của cán bộ, nhân viên thẩm định (tín dụng) ra, chi nhánh cần cử cán bộ của mình đi tập huấn, đào tạo chuyên sâu cách thức sử dụng các phương pháp điều tra, thống kê, phân tích, tổng hợp, kiểm tra và dự đoán các luồng chi phí, doanh thu, lạm phát… từ đó đối chiếu với các số liệu dự kiến trong phương án của doanh nghiệp đã lập, để từ đó đánh giá mức độ rủi ro có thể xảy đến với phương án sản xuất, kinh doanh của DNVVN.

                  Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNO&PTNT ngày 03/02/2005 của Thống đốc NHNo&PTNT về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo QĐ số 1627/2001/QĐ-NHNo&PTNT ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước… Tuy nhiên, một thực tế hiện nay là, ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn khi thực hiện phát mại tài sản của khách hàng không trả được nợ, vì liên quan đến rất nhiều luật, nhiều công đoạn, thủ tục còn rườm rà, chi phí cao… điều đó ảnh hưởng rất lớn đến thời gian thu hồi vốn của ngân hàng. Đề tài cũng chỉ ra được những mặt đã làm được (như: Chi nhánh rất nỗ lực và quyết tâm thực hiện nâng cao chất lượng đối với công tác thẩm định tín dụng nói chung và thẩm định tín dụng, hay chi nhánh cũng đã có những tiền đề thuận nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong tương lai…) và những mặt chưa làm được (tuỷ lệ nợ cần chú ý, nợ xấu còn ở mức cao, nguồn nhân lực, công nghệ thông tin phụ trợ cho việc thẩm định tín dụng còn hạn chế…) trong công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với các DNVVN.

                  Sơ đồ 1.1: Quy trình thẩm định tín dụng ngắn hạn
                  Sơ đồ 1.1: Quy trình thẩm định tín dụng ngắn hạn