1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Nam hà nội

47 1,5K 31
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 306 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Nam hà nội

Trang 1

Lời nói đầu

Từ một nớc nông nghiệp lạc hậu sản xuất không đủ tiêu dùng, qua hơn 10năm đổi mới Việt Nam đã và đang từng bớc vơn lên bớc đầu khẳng định đợc uytín, chinh phục đợc khách hàng chiếm lĩnh đợc thị trờng lớn, ổn định góp phầnnâng cao vị thế của mình trên chính trờng quốc tế Hiện nay với cơ chế mở cửa,các thành phần kinh tế hoạt động một cách bình đẳng theo hiến pháp và pháp luật.Nhiều loại hình doanh nghiệp ra đời và phát triển mạnh mẽ Cùng với nó là sựcạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nớc cũng nh nớc ngoài đòi hỏicác doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới công nghệ, trang thiết bị và mở rộng sảnxuất do đó cần thiết phải có một lợng vốn lớn mà các ngân hàng thơng mại là nơicung cấp vốn cho các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế một cách có hiệu quả.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng với hệ thống ngân hàng hai cấp: NHNN

thực hiện quản lý Nhà nớc và cấp kinh doanh là các ngân hàng thơng mại Cùng

với việc triển khai thực hiện pháp lệnh ngân hàng ở nớc ta trong thời gian qua đãtạo ra những chuyển biến rõ nét cả về tổ chức, hoạt động và trình độ nghiệp vụcủa hệ thống ngân hàng góp phần tăng trởng kinh tế, ổn định giá trị đồng tiền Các tổ chức tín dụng hình thành mạng lới trên hầu khắp các địa bàn cả nớc Ngoàihệ thống ngân hàng thơng mại quốc doanh còn có các ngân hàng thơng mại cổphần, ngân hàng liên doanh Nghiệp vụ ngân hàng cũng đợc đổi mới và từng bớchiện đại hoá, tiếp cận với công nghệ và thông lệ quốc tế Với hoạt động tín dụngvà các dịch vụ đa dạng ngân hàng đã đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu của kháchhàng, góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc Ngày nay Ngânhàng đã trở thành một mắt xích quan trọng cấu thành nên sự vận động nhịp nhàngcủa nền kinh tế Cùng với các ngành kinh tế khác Ngân hàng có nhiệm vụ thamgia bình ổn thị trờng tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, tạo môi trờng đầu tthuận lợi, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, phát triển thị trờng ngoại hối.

Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế đang trong thời kỳ mới chuyển đổisang cơ chế thị trờng, môi trờng kinh tế cha ổn định, môi trờng pháp lý đang dầnđợc hoàn thiện nên hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thơng mại đang gặpnhiều khó khăn nhất là chất lợng tín dụng cha cao mà biểu hiện là nợ quá hạn, nợkhó đòi lớn Việc phân tích một cách chính xác, khoa học các nguyên nhân phátsinh rủi ro tín dụng, từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lợngtín dụng là một nhiệm vụ cơ bản, thờng xuyên của ngành ngân hàng

Trớc tình hình trên, là một sinh viên khoa Ngân hàng - Tài chính đang thựctập tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội,

Trang 2

em đã quyết định chọn đề tài là: “Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại Chinhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội”

Em hy vọng rằng bài viết của mình sẽ góp phần đẩy lùi những khó khăn cảntrở trong công tác tín dụng, đa hiệu quả tín dụng ngày càng tốt hơn, tạo đà chohoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh phát triển trong nền kinh tế thị tr-ờng.

Bài viết của em đợc chia làm 3 chơng:

Chơng I: Những vấn đề cơ bản về tín dụng và chất lợng tín dụng củaNgân hàng thơng mại.

Chơng II: Thực trạng chất lợng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội.

Chơng III: Một số giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại Ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội.

Do trình độ lý luận cũng nh kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế và thời giannghiên cứu có hạn, nên đề tài không tránh khỏi những khiếm khuyết Em rấtmong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo trong khoa Ngân hàng - Tàichính và các cô chú trong Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chinhánh Nam Hà Nội để đề tài của em đợc hoàn thiện hơn.

1.1.1 Sự cần thiết của tín dụng Ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân.

Tín dụng đợc coi là mối quan hệ vay mợn lẫn nhau giữa ngời cho vay và ngờiđi vay trong điều kiện có hoàn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định Haynói một cách khác tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ kinh tếmà trong đó mỗi cá nhân hay một tổ chức nhờng quyền sử dụng một khối lợng giátrị hoặc hiện vật cho một cá nhân hay một tổ chức khác với những ràng buộc nhấtđịnh về thời gian hoàn trả, lãi suất, cách thức vay mợn và thu hồi.

Trải qua quá trình phát triển đã có nhiều hình thức tín dụng khác nhau Đầutiên là tín dụng nặng lãi xuất hiện ở thời kỳ tan rã của chế độ công xã nguyênthuỷ Trong thời kỳ này do lực lợng sản xuất phát triển, phân công lao động xã hộimở rộng, xã hội đã có sự phân chia giai cấp kẻ giàu ngời nghèo Trong quá trìnhđầu tiên chủ yếu là cho vay bằng hiện vật, về sau chủ yếu cho vay bằng tiền Đây

Trang 3

là hình thức cho vay nặng lãi với lãi suất rất cao, không có giới hạn và là hìnhthức tín dụng tiêu dùng, chủ yếu để giải quyết nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.

Sự ra đời của phơng thức sản xuất t bản cho thấy tín dụng nặng lãi không cònphù hợp nữa, nó cản trở sự phát triển của nền kinh tế bởi các nhà t bản kinh doanhvới mục đích lợi nhuận không thể vay với mức lãi suất cao hơn tỷ suất lợi nhuận.Vì vậy hoạt động của nó ngày càng thu hẹp và tín dụng thơng mại xuất hiện Đâylà hình thức tín dụng giữa các nhà sản xuất kinh doanh với nhau do đó chủ thểtham gia quá trình vay mợn này cũng là các nhà sản xuất kinh doanh.

Trong quan hệ mua bán chịu, thông thờng giá bán chịu hàng hoá cao hơn giábán bằng tiền mặt, phần chênh lệch này chính là lãi của hàng hoá đem bán chịu.Quan hệ mua bán chịu chỉ diễn ra giữa các đơn vị liên quan trực tiếp với nhau Vìvậy nó không đáp ứng đợc nhu cầu vay mợn ngày càng tăng của nền sản xuấthàng hoá và tín dụng ngân hàng ra đời.

Vậy tín dụng Ngân hàng là gì ?

"Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ mà một bên là Ngânhàng - một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là tất cảcác tổ chức, cá nhân trong xã hội trong đó Ngân hàng giữ vai trò vừa là ngời đivay, vừa là ngời cho vay ".

Đây là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trờng, nó luôn luônđáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế một cách linh hoạt đầy đủ và kịp thời.

Nhng một vấn đề đợc đặt ra là liệu ngời thiếu vốn và những ngời thừa vốn đócó gặp nhau không? Và trong nền kinh tế thị trờng hàng ngày hàng giờ diễn rakhông biết bao nhiêu mối quan hệ nh vậy? Nó đã hình thành nên: Một bên lànhững ngời có tiền tích luỹ, có khả năng cung cấp và phía bên kia là những ngờicó nhu cầu vay cho đầu t phát triển Nh vậy nảy sinh vấn đề là làm thế nào để họcó thể tìm gặp đợc nhau và làm thế nào để cùng một lúc thoả mãn đợc nhu cầuvốn đa dạng và to lớn trong khi các nguồn tiết kiệm còn đang nằm phân tán trongxã hội Do đó các Ngân hàng thơng mại với chức năng cơ bản là trung gian tàichính, hoạt động nh một chiếc cầu nối liền giữa khả năng cung ứng và nhu cầu vềvốn tiền tệ trong xã hội đã cơ bản giải quyết đợc những vấn đề nẩy sinh trên.Đồng thời với t cách là một trung gian tín dụng Ngân hàng đóng vai trò là ngờimôi giới giữa một bên là ngời có tiền cho vay và một bên là ngời có nhu cầu vayvốn Thông qua cơ chế thị trờng bằng những biện pháp kinh tế năng động và ápdụng các phơng pháp kỹ thuật theo hớng hiện đại tiên tiến Ngân hàng có khả năngthu hút hầu hết những nguồn vốn tiền tệ tiết kiệm dự trữ trong xã hội để chuyểngiao đúng nơi, đúng lúc phù hợp với nhu cầu vốn trong sản xuất kinh doanh.

Trang 4

Chính nhờ có tín dụng ngân hàng mà những đồng tiền tạm thời nhàn rỗi đã trởthành tiền hoạt động, biến những đồng tiền phân tán thành nguồn vốn tập trungphục vụ cho nhu cầu kinh doanh Qua đó thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanhgiúp cho nền kinh tế ngày càng phát triển.

Trang 5

1.1.2 Các hình thức tín dụng Ngân hàng

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế với xu hớng tự do hoá, các Ngân hàngphải luôn luôn nghiên cứu và đa ra các hình thức tín dụng khác nhau để có thể đápứng một cách tốt nhất nhu cầu của quá trình tái sản xuất, từ đó đa dạng hóa danhmục đầu t để mở rộng tín dụng, thu hút khách hàng, tăng lợi nhuận và thực hiệnphân tán rủi ro.

Dựa vào các tiêu thức khác nhau mà chúng ta tiến hành phân loại các hìnhthức tín dụng ngân hàng:

- Căn cứ vào mục đích sử dụng có các hình thức tín dụng sau:

+ Cho vay bất động sản: Là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xâydựng bất động sản nhà ở đất đai, bất động sản trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ.

+ Cho vay công nghiệp và thơng mại: Là loại cho vay ngắn hạn để bổ sungvốn lu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thơng mại, dịch vụ.+ Cho vay nông nghiệp: Là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất nh:phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động

+ Cho vay tiêu dùng cá nhân: Là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêudùng nh mua sắm các vật dụng đắt tiền Ngày nay Ngân hàng còn thực hiện chovay để trang trải chi phí thông thờng của đời sống thông qua phát hành thẻ tíndụng.

- Căn cứ vào tài sản thế chấp có các hình thức tín dụng ngân hàng sau:

+ Cho vay có tài sản thế chấp: Ngân hàng căn cứ vào tài sản của khách hàngđể đảm bảo cho việc trả nợ của khách hàng.

+ Cho vay không có tài sản thế chấp (Tín chấp): Ngân hàng cho vay trên cơsở tin tởng khách hàng, tài sản thế chấp là uy tín, danh dự của khách hàng Ngoàira còn có hình thức cho vay thông qua việc bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chứcđoàn thể chính trị - xã hội cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn.

- Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng có các hình thức tín dụng ngânhàng sau:

+ Cho vay bằng tiền: Là loại cho vay mà hình thái giá trị của tín dụng đợccung cấp bằng tiền nh: Thấu chi, tín dụng thời vụ, tín dụng trả góp

+ Cho vay bằng tài sản: Phổ biến là tài trợ thuê mua.- Căn cứ vào xuất xứ tín dụng có các hình thức tín dụng sau:

+ Cho vay trực tiếp: Ngân hàng trực tiếp cấp vốn cho khách hàng và kháchhàng trực tiếp trả lãi và gốc cho Ngân hàng.

Trang 6

+ Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay đợc thực hiện thông qua việc mua lạicác khế ớc hoặc các chứng từ nợ đã phát sinh và còn lại trong thời hạn thanh toán.Chiết khấu thơng mại.

- Căn cứ vào thời hạn cho vay có các hình thức tín dụng sau:

+ Tín dụng ngắn hạn: Là các khoản tín dụng có thời hạn không quá 12 tháng(1 năm) Đợc sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động phát sinh trong quá trìnhsản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cánhân

+ Tín dụng trung hạn: Là những khoản tín dụng có thời hạn từ trên 12 thángđến 60 tháng (5 năm) Mục đích là vay vốn để sửa chữa, khôi phục, thay thế tàisản cố định hoặc cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất, đổi mới quy trình côngnghệ và xây dựng mới những công trình loại nhỏ, thời hạn thu hồi vốn nhanh.

+ Tín dụng dài hạn: Là những khoản tín dụng có thời hạn từ 60 tháng trở lên.Mục đích sử dụng là để sửa chữa, khôi phục, thay thế tài sản cố định, đổi mớicông nghệ và xây dựng mới đối với những công trình mới thời hạn thu hồi vốnlâu.

1.2.Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế

Cho đến hiện nay, mọi ngời đều thống nhất ý kiến cho rằng kinh tế hàng hoánhiều thành phần tạo ra động lực lớn, đẩy nhanh sự tăng trởng kinh tế, tăng thunhập, cải thiện đời sống nhân dân, đa lại sự phồn vinh kinh tế cho nớc ta trongnhững năm qua Và để đạt đợc những kết quả nh vậy thì phải kể đến một nhân tốgóp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế đất nớc đó chính là tín dụng ngânhàng Khác so với tín dụng trớc đây, trong thời kỳ bao cấp tín dụng đợc coi nh làmột công cụ cấp phát thay ngân sách, vì lẽ đó mà đã xảy ra tình trạng có nơi cầnvốn sản xuất thì không có hoặc không kịp thời để đáp ứng nhu cầu sản xuất trongkhi đó vẫn có nơi lại có một lợng vốn ứ đọng tơng đối lớn trong xã hội Ngày naykhi chúng ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc thì tíndụng ngân hàng đợc sử dụng nh một đòn bẩy kinh tế, điều hoà vốn từ nơi thừa đếnnơi thiếu một cách hiệu quả, giúp cho nền kinh tế ngày một phát triển Biểu hiện:

1.2.1 Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn nhàn rỗitrong xã hội và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Sự ra đời của tín dụng ngân hàng đã góp phần đáng kể vào sự nghiệp pháttriển kinh tế trong những thập kỷ qua Với chức năng là trung gian tài chính đứnggiữa ngời gửi tiền và ngời đi vay Ngân hàng đã biến mọi nguồn ngoại tệ phân tántrong xã hội thành nguồn vốn tập trung, qua đó điều hoà quan hệ cung cầu về tiềntệ trong xã hội, thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Trang 7

Là một đơn vị kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với mục đích lợi nhuận, cácNgân hàng thơng mại luôn tìm cách để tối đa hoá lợi nhuận của mình Lợi tức thuđợc của các Ngân hàng đợc hình thành từ hai hoạt động đó là: Hoạt động tín dụngvà các dịch vụ của Ngân hàng trong đó thu từ hoạt động tín dụng là chủ yếu Tíndụng ở đây chúng ta hiểu là hoạt động cho vay của Ngân hàng Vậy Ngân hànglấy vốn ở đâu ra để cho vay? Phải chăng là vốn tự có của Ngân hàng ở đây cácNgân hàng phải huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, cá nhân và các tầng lớp dânc trong xã hội sau đó phân phối vốn trở lại một cách hợp lý Chính nhờ có tíndụng ngân hàng mà các chủ thể “thừa“ vốn có cơ hội không những bảo tồn vốnmà còn tạo thu nhập (thu lãi), còn đối với chủ thể thiếu vốn tín dụng ngân hànggiúp họ bổ sung vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh hoặc đời sống.Trong công tác huy động vốn một mặt các Ngân hàng phải cố gắng đa ra nhữngmức lãi suất hấp dẫn đối với khách hàng mặt khác phải đem lại lợi nhuận choNgân hàng.

Thông qua công tác tín dụng, Ngân hàng đã đáp ứng đợc hầu hết các nhu cầuvề vốn của các thành phần kinh tế trong xã hội, giúp cho quá trình sản xuất đợcliên tục, đẩy mạnh quá trình tái sản xuất Đồng thời việc tập trung và phân phốivốn tín dụng đã góp phần điều hoà vốn trong nền kinh tế quốc dân từ nơi thừa đếnnơi thiếu Bên cạnh việc đáp ứng vốn kịp thời đầy đủ cho các Doanh nghiệp, cácNgân hàng còn có những ý kiến đóng góp cho phơng án sản xuất kinh doanh, lựachọn đối tác thông qua quá trình sử dụng vốn của Doanh nghiệp

1.2.2 Tín dụng ngân hàng góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng, đẩy mạnh đầu t phát triển.

Thực tế cho thấy bất kỳ một Doanh nghiệp nào muốn hoạt động và sản xuấtkinh doanh cũng phải cần có một lợng vốn nhất định, trong trờng hợp muốn mởrộng sản xuất kinh doanh thì cần phải có một lợng vốn lớn hơn Hiện nay trongnền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các Doanh nghiệpđòi hỏi các Doanh nghiệp luôn luôn phải đổi mới và mở rộng sản xuất Vậy lấyvốn ở đâu ra?

Và tín dụng ngân hàng là nguồn vốn cơ bản hình thành nên vốn cố định vàvốn lu động của Doanh nghiệp Thông qua việc đầu t tín dụng tín dụng ngân hàngsẽ góp phần hình thành cơ cấu vốn hợp lý cho các Doanh nghiệp.ở nớc ta hiệnnay cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, mởcửa thông thơng với nhiều nớc trên thế giới, do vậy nhu cầu về vốn ngày càng cao,các thành phần kinh tế đang rất cần vốn để đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuấtkinh doanh phù hợp với sự phát triển của Xã hội đòi hỏi các Ngân hàng cần phải

Trang 8

nỗ lực hơn nữa để đáp ứng nhu cầu về vốn ngày càng lớn của các Doanh nghiệp.Muốn vậy các Ngân hàng cần phải làm tốt công tác huy động vốn tạm thời nhànrỗi và xây dựng cho mình những chiến lợc kinh doanh hợp lý, phù hợp với xu thếphát triển của các thành phần kinh tế

1.2.3 Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong tổ chức điều hoà luthông tiền tệ

Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng của mình, các Ngân hàng đãhuy động và tập trung lợng vốn nhàn rỗi trong xã hội, đồng thời rút ra khỏi luthông một bộ phận tiền tệ không cần thiết góp phần giảm lạm phát Bởi việcNHNN phát hành tiền để tạo ra nguồn vốn đầu t phát triển sẽ làm tăng khối lợngtiền tệ trong lu thông, gây mất cân đối trong quan hệ tiền hàng dẫn đến lạm phátcho nền kinh tế Mặt khác, dựa vào quy luật của lu thông tiền tệ trong quá trìnhcân đối nguồn vốn tín dụng với nhu cầu vay mà NHNN Trung ơng thực hiện pháplệnh đa tiền vào lu thông Do đó sự vận động của vốn tín dụng là dựa trên nguyêntắc đảm bảo hiệu quả kinh tế để tổ chức điều hoà lu thông tiền tệ.

1.2.4 Tín dụng ngân hàng góp phần tăng cờng việc chấp hành chế độ hạch toán trong các Doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Trong quá trình nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng trớc khi cho vay Ngânhàng có nghiệp vụ giúp đỡ các đơn vị vay vốn xây dựng kế hoạch vay vốn dựatrên cơ sở các kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài chính Khi xét duyệt cho vay Ngânhàng còn căn cứ vào tình hình chấp hành các nguyên tắc cơ bản của chế độ tíndụng ngân hàng, tình hình thực hiện nghĩa vụ hợp đồng kinh tế đối với các đơn vịbạn cũng nh tôn trọng các quy chế thủ tục cho vay Đặc biệt cần phải có các báocáo tài chính kế hoạch sản xuất kinh doanh trong đó nêu rõ mục đích và khẳngđịnh tính khả thi và mức sinh lợi của dự án Nh vậy muốn vay đợc vốn các Doanhnghiệp cần phải thực hiện chế độ hạch toán thật tốt Tất cả những công tác trêngiúp cho Doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả và Ngân hàng có khả năng thuhồi đợc vốn

Đặc trng cơ bản của tín dụng ngân hàng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả cảgốc lẫn lãi của các con nợ đối với Ngân hàng Các đơn vị kinh tế, cá nhân khi vayvốn Ngân hàng đều phải cam kết thực hiện đầy đủ các điều kiện mà Ngân hàng đara nhằm đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả, phù hợp với điều kiệnsản xuất kinh doanh của đơn vị và hoàn trả vốn + lãi đúng thời hạn Trong trờnghợp các đơn vị vay vốn không thực hiện đúng cam kết thì Ngân hàng sẽ dùng đếncác biện pháp chế tài tín dụng Do vậy các đơn vị sản xuất kinh doanh luôn luôntìm mọi biện pháp để tăng hiệu quả sử dụng vốn nh: Đẩy nhanh vòng quay vốn,

Trang 9

tăng năng xuất, giảm giá thành nhằm tạo ra nhiều lợi nhuận, để có thể hoàn trảgốc và lãi đúng thời hạn Điều này đã thúc đẩy đơn vị sản xuất kinh doanh tăng c-ờng khâu hạch toán kế toán một cách chặt chẽ đảm bảo doanh lợi ngày càng cao,tăng hiệu quả sử dụng vốn tín dụng.

1.2.5 Tín dụng ngân hàng là công cụ chủ yếu để đầu t, tài trợ cho các ngành kinh tế then chốt và các ngành, vùng kinh tế kém phát triển

Hoạt động tín dụng của Ngân hàng là tập trung lợng vốn nhàn rỗi trong xãhội của các tổ chức, cá nhân để cho các đơn vị kinh tế vay Nhng không phải tấtcả các chủ thể có nhu cầu vay đều đợc Ngân hàng đáp ứng, bởi để tránh rủi ro tíndụng các Ngân hàng chỉ thực hiện đầu t tập trung vào một các đơn vị có triểnvọng sản xuất kinh doanh.

Tuy nhiên trong điều kiện đất nớc ta hiện nay một bộ phận lớn dân c đangsống bằng nghề nông ở hầu hết các tỉnh miền núi vấn đề đa máy móc vào nôngnghiệp còn rất hạn chế nguyên nhân ở đây là do thiếu vốn Vì vậy trong giai đoạntrớc mắt thông qua công tác tín dụng, Nhà nớc cần tập trung vào phát triển nôngnghiệp để giải quyết những nhu cầu tối thiểu của xã hội đồng thời tạo điều kiệnphát triển các ngành kinh tế khác.

Bên cạnh đó nớc ta đang trên con đờng công nghiệp hoá hiện đại hoá thamgia vào các quan hệ kinh tế mang tính chất quốc tế Bởi vậy chúng ta cần phải tậptrung vào việc phát triển các ngành mũi nhọn nh: công nghiệp chế biến, dầu khí và tín dụng ngân hàng là một trong những yếu tố cơ bản góp phần quan trọng vàoviệc phát triển các ngành này Với một chính sách tín dụng và mức lãi suất hợp lýsử dụng trong việc khuyến khích phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn sẽ làmột công cụ linh hoạt tích cực trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế, góp phầnđẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc một cách vững chắc.

1.2.6 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển quan hệ đối ngoại.

Ngày nay khi tất cả các quốc gia trên thế giới đều có xu hớng chuyển từ đốiđầu sang đối thoại thì việc phát triển kinh tế không chỉ bó hẹp trong phạm vi đấtnớc mình mà phải hoà vào sự phát triển chung của các quốc gia trong khu vực vàtrên Thế giới Tín dụng ngân hàng đã trở thành một phơng tiện nối liền nền kinh

tế các nớc với nhau Đặc biệt là các nớc đang phát triển nói chung và Việt Nam

nói riêng Tín dụng đóng vai trò quan trọng trong việc xuất nhập khẩu hàng hoávà hiện đại hoá nền kinh tế

Sự phát triển của hoạt động tín dụng giữa các tổ chức tài chính quốc tế, cácquỹ tiền tệ quốc tế và các Ngân hàng nớc ngoài với chính phủ Việt Nam đã góp

Trang 10

phần to lớn trong việc thúc đẩy nền kinh tế nớc ta có những bớc tiến vợt bậc để cóthể có khả năng hội nhập với các tổ chức kinh tế trong khu vực và trên Thế giới.

1.3 Chất lợng tín dụng ngân hàng

1.3.1 Khái niệm về chất lợng tín dụng.

Trong nền kinh tế thị trờng, một Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợcthì phải thắng trong cạnh tranh Khi nền sản xuất hàng hoá ngày càng phát triểnthì cạnh tranh ngày càng gay gắt Cạnh tranh diễn ra trên 3 phơng diện: Số lợng,chất lợng, giá cả trong đó chất lợng đóng vai trò quan trọng hàng đầu, tạo điềukiện nâng cao tỷ lệ chiếm lĩnh thị trờng.

Ngân hàng là một Doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ vàcó tác động rất lớn tới toàn bộ nền kinh tế bởi thực tế cho thấy nguyên nhân củahầu hết các cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra đều bắt nguồn từ Ngân hàng Dođó vấn đề nâng cao chất lợng tín dụng của Ngân hàng là rất cần thiết, chất lợngtín dụng ngân hàng đợc hiểu nh sau:

" Chất lợng tín dụng ngân hàng là sự đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu củakhách hàng (ngời gửi tiền và ngời vay tiền) trong quan hệ tín dụng, đảm bảo antoàn hay hạn chế rủi ro về vốn, tăng lợi nhuận cho Ngân hàng phù hợp và phục vụsự phát triển kinh tế xã hội "

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng ngân hàng.1.3.2.1 Chỉ tiêu về d nợ.

D nợ cho vay- Chỉ tiêu d nợ =

Tổng tài sản

Chỉ tiêu này cho biết tơng quan so sánh về quy mô cho vay so với tổng tàisản của Ngân hàng Nếu tỷ lệ này càng cao chứng tỏ các khoản cho vay chiếm tỷtrọng lớn trong tổng tài sản của Ngân hàng

D nợ cho vay kỳ này

- Mức độ tăng d nợ = D nợ cho vay kỳ trớc

Trang 11

-Chỉ tiêu này cho biết tổng số cho vay của Ngân hàng kỳ này so với kỳ trớctăng hay giảm Chỉ tiêu này cao cho thấy Ngân hàng đã ngày càng tạo đợc uy tínđối với khách hàng, cung cấp nhiều hơn các dịch vụ đa dạng và phong phú, thuhút đợc nhiều khách hàng.

1.3.2.2 Hiệu suất sử dụng vốn vay.

Tổng d nợHiệu suất sử dụng vốn vay =

Chỉ tiêu này giúp các nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của Ngân hàngvới khả năng huy động vốn, đồng thời xác định hiệu quả của một đồng vốn huyđộng Vậy tỷ lệ này lớn là tốt hay nhỏ là tốt? Chúng ta cha thể khẳng định đợcbởi: Nếu tiền gửi ít hơn tiền cho vay thì Ngân hàng phải tìm kiếm nguồn vốn cóchi phí cao hơn, còn nếu tiền gửi nhiều hơn tiền cho vay thì Ngân hàng sẽ rơi vàotình trạng thừa vốn.

1.3.2.3 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ.

Chỉ tiêu này đợc tính nh sau:

Nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng d nợ

Chỉ tiêu này thể hiện chất lợng của những khoản vay Khi tỉ lệ này vợt quámột giới hạn cho phép thì nó thể hiện sự yếu kém của hoạt động tín dụng( Mứcgiới hạn của mỗi nớc là khác nhau, ở Việt Nam hiện nay chấp nhận tỷ lệ này là5%)

1.3.2.4 Vòng quay vốn tín dụng.

Doanh số trả nợ

Vòng quay vốn tín dụng = D nợ bình quân

-Chỉ tiêu này cho biết có thu hồi nợ của khách hàng nhanh hay không? -Chỉtiêu này chứng tỏ Ngân hàng cho vay khách hàng thu hồi nợ nhanh, tạo ra đợc sốlần giao dịch lớn hơn trên một lợng tiền, làm giảm đợc lợng tiền lu thông trong xãhội.

Vòng quay vốn tín dụng của Ngân hàng cao chứng tỏ chất lợng tín dụng củaNgân hàng cao.

1.3.2.5.Chỉ tiêu lợi nhuận

Trang 12

Hiệu quả tín dụng ngân hàng không thể nói là cao nếu lợi nhuận do hoạtđộng này mang lại thấp Cụ thể ngời ta thờng dùng các chỉ tiêu sau để đánh giáhiệu quả tín dụng xét về mặt lợi nhuận :

Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng - Chỉ tiêu lợi nhuận =

Tổng d nợ tín dụng

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng Nó cho biết một đồngd nợ cho vay mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ lợinhuận do hoạt động tín dụng mang lại càng lớn, đó là một trong những nhân tốtạo nên hiệu quả tín dụng của Ngân hàng

Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng - Chỉ tiêu lợi nhuận =

Tổng lợi nhuận ngân hàng

Chỉ tiêu này cho phép đánh giá tầm quan trọng của hoạt động tín dụng trongmối quan hệ với toàn bộ hoạt động của Ngân hàng Tỷ lệ này cao chứng tỏ hầuhết lợi nhuận của Ngân hàng có đợc từ hoạt động cho vay

1.3.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng.

- Đứng trên phơng diện khách hàng:

Chúng ta hiểu: chất lợng tín dụng ngân hàng là sự đáp ứng một cách tốt nhấtyêu cầu của khách hàng (ngời gửi tiền và ngời vay tiền ) trong quan hệ tín dụng.Đối với khách hàng khi gửi tiền hay vay tiền của Ngân hàng thì luôn yêu cầu sốtiền gửi của mình phải đợc đảm bảo an toàn hay khi vay tiền của Ngân hàngkhông mất nhiều thời gian và thủ tục rờm rà Với lãi suất hợp lý sẽ giúp cho cácDoanh nghiệp có khả năng trả nợ đúng hạn và mở rộng hoạt động kinh doanh củamình.

Do đó việc ngân hàng phải luôn nâng cao chất lợng tín dụng là rất cần thiết.Chất lợng tín dụng ngân hàng tốt thì giao dịch giữa Ngân hàng và khách hàngdiễn ra nhanh, hiệu quả hơn, giảm đợc các chi phí giao dịch cho cả Ngân hàng vàkhách hàng.

- Đứng về phơng diện Ngân hàng:

Việt Nam trong điều kiện hiện nay với sự bung ra của cơ chế mới ngoài cácNgân hàng quốc doanh đã xuất hiện hàng loạt các loại hình Ngân hàng khác nhaunh: Các ngân hàng liên doanh, các ngân hàng cổ phần, các chi nhánh ngân hàng

Trang 13

nớc ngoài Chính sự xuất hiện này đã làm cho mức độ cạnh tranh trên thị trờngNgân hàng ngày càng tăng Điều này đòi hỏi các Ngân hàng phải luôn luôn tìm ranhững giải pháp nhằm thắng trong cạnh tranh, nâng cao uy tín vị thế của mìnhtrên thị trờng Một trong những biện pháp đó chính là phải nâng cao chất lợng tíndụng Để có đợc chất lợng tín dụng thì hoạt động tín dụng phải có hiệu quả vàquan hệ tín dụng phải đợc thiết lập trên cơ sở tin cậy và uy tín Hiểu đúng bảnchất của tín dụng hiện tại cũng nh xác định chính xác các nguyên nhân của nhữngtồn tại về chất lợng sẽ giúp cho Ngân hàng tìm đợc những biện pháp thích hợp đểcó thể đứng vững trong nền kinh tế thị trờng.

- Đối với nền kinh tế:

Theo nh chúng ta thấy rằng với một chính sách tín dụng đúng đắn và đợcthực hiện có chất lợng không những hỗ trợ cho các ngành kém phát triển, thúc đẩycác ngành mũi nhọn mà còn góp phần vào việc tăng hiệu quả sản xuất kinh tế xãhội, đảm bảo sự cân đối giữa các vùng, giải quyết các vấn đề mang tính xã hội tạo điều kiện đa đất nớc ta tiến nhanh trên con đờng công nghiệp hoá hiện đạihoá.

1.3.4 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng ngân hàng.

Hiện nay vấn đề chất lợng tín dụng đang đợc các Ngân hàng rất quan tâmvà đang tìm mọi cách để có thể nâng cao chất lợng tín dụng một cách tốt nhất Đểquản lý và đa ra những biện pháp nâng cao chất lợng tín dụng một cách có hiệuquả đòi hỏi chúng ta phải có một sự hiểu biết sâu sắc các nhân tố tác động đến nó.Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng ngân hàng nhng chúng ta cóthể phân thành các nhóm nhân tố nh :

1.3.4.1 Nhóm nhân tố thuộc về môi trờng kinh tế.

ở đây chúng ta xét đến cả môi trờng kinh tế trong nớc và quốc tế:

Khi nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tín dụng ngân hàngphát triển, làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp đợc tiếnhành một cách bình thờng, không bị ảnh hởng bởi lạm phát, khủng hoảng tàichính dẫn đến khả năng cho vay và khả năng trả nợ vay không có biến động lớn.Tuy nhiên để xã hội phát triển đi lên đòi hỏi nền kinh tế phải có sự tăng trởng màtăng trởng thì dẫn đến lạm phát Nếu chúng ta không quản lý tốt để lạm phát ởcon số cao thì các Ngân hàng sẽ là ngời chịu thiệt thòi nhất do đồng tiền mất giávà nh vậy chất lợng tín dụng sẽ bị giảm sút nghiêm trọng Ngoài ra do chính sáchvĩ mô của nhà nớc u tiên hay hạn chế phát triển một số ngành nghề kinh tế đảmbảo cho sự ổn định phát triển chung cho nền kinh tế cũng có ảnh hởng không nhỏtới chất lợng tín dụng ngân hàng.

Trang 14

Chu kỳ phát triển kinh tế cũng có tác động không nhỏ tới chất lợng tín dụng.Trong thời kỳ sản xuất kinh doanh đình trệ, nhu cầu vốn tín dụng giảm gây nêntình trạng ứ đọng vốn và các khoản tín dụng đã đợc thực hiện cũng khó hoàn trả.Ngợc lại trong thời kỳ hng thịnh của nền kinh tế, các Doanh nghiệp đua nhau mởrộng sản xuất kinh doanh dẫn đến nhu cầu vay vốn ngày càng lớn

1.3.4.2 Nhóm nhân tố thuộc về môi trờng pháp lý

Hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng cũng nh hoạt động của nền kinh tếnói chung muốn hoạt động có hiệu quả thì cần phải có một hệ thống pháp luậtđồng bộ, thống nhất, đầy đủ đi kèm hỗ trợ Pháp luật đã trở thành một bộ phậnkhông thể thiếu trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, không có phápluật hoặc một hệ thống pháp luật không đầy đủ, không phù hợp với những yêu cầuphát triển của nền kinh tế thì mọi hoạt động trong nền kinh tế sẽ trở nên hỗn độn,không thể tiến hành trôi chảy Pháp luật đã tạo lập hành lang pháp lý giúp chomọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận tiện và đạt kết quả cao Chỉtrong trờng hợp các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng chấp hành luật pháp mộtcách nghiêm minh thì quan hệ tín dụng mới đạt kết quả mong muốn đem lại chấtlợng cho hoạt động tín dụng ngân hàng.

- Công tác tổ chức của Ngân hàng:

Tổ chức của Ngân hàng cần đợc cụ thể hoá và sắp xếp một cách có khoa học,có tính linh hoạt trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tín dụng đã đợc quy định cảvề huy động vốn cũng nh cho vay, quản lý đợc cơ cấu tài sản nợ, tài sản có củaNgân hàng Đây là cơ sở để tiến hành các nghiệp vụ tín dụng lành mạnh Do hoạtđộng tín dụng là loại hình kinh doanh tiền tệ có rủi ro rất lớn nên cần có sự phốihợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban, bộ phận trong từng ngân hàng trongtoàn hệ thống ngân hàng, giữa Ngân hàng với các cơ quan khác nh tài chính, pháplý

Trang 15

- Chất lợng nhân sự:

Con ngời là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong quản lý vốn tín dụngnói riêng và trong hoạt động của Ngân hàng nói chung Hiện nay khi nghiệp vụhoạt động ngân hàng ngày càng phát triển thì đòi hỏi chất lợng nhân sự ngày càngcao để có thể sử dụng các phơng tiện làm việc hiện đại, phù hợp với sự phát triểnnghiệp vụ không ngừng Do vậy việc tuyển chọn nhân sự cần phải đợc tiến hànhkỹ lỡng, cán bộ tín dụng phải là ngời có trách nhiệm cao, có đạo đức nghề nghiệptốt, phải có chuyên môn giỏi thì mới có thể ngăn ngừa những sai phạm khi thựchiện chu kỳ khép kín của một khoản tín dụng, đồng thời tăng khả năng cạnh tranhcủa Ngân hàng mình trên thị trờng và đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu đa dạngcủa một xã hội ngày càng phát triển.

- Quy trình tín dụng:

Đây là những giai đoạn, công việc cần phải thực hiện theo một thủ tục nhấtđịnh trong việc cho vay, thu nợ bắt đầu từ việc xét đơn xin vay của khách hàngcho đến khi thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng Chất lợng tín dụng phụthuộc vào việc lập ra một quy trình tín dụng có đảm bảo tính khoa học không vàviệc thực hiện các giai đoạn trong quy trình tín dụng cũng nh sự phối hợp nhịpnhàng giữa các giai đoạn nh thế nào?

- Thông tin tín dụng:

Thông tin tín dụng có tác động trực tiếp đến quyết định cho vay, giúp cho các cán bộ tín dụng có câu trả lời đúng: Cho vay hay không cho vay? Xét trên tầmvĩ mô thông tin tín dụng là cơ sở đánh giá chất lợng tín dụng và đa ra các dự báophát triển kinh tế Thông tin càng đầy đủ, chính xác, kịp thời thì khả năng ngănngừa rủi ro càng lớn, chất lợng tín dụng càng cao.

- Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng:

Trang thiết bị góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lợng tín dụngcủa ngân hàng Nó là công cụ, phơng tiện thực hiện tổ chức quản lý ngân hàng,kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay và thực hiện nghiệp vụ giao dịch với kháchhàng Đặc biệt với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin hiện nay, cáctrang thiết bị tin học đã giúp cho Ngân hàng cập nhật đợc thông tin nhanh chóng,kịp thời, chính xác Trên cơ sở đó đa ra quyết định tín dụng đúng đắn, không bỏlỡ thời cơ trong kinh doanh, giúp cho quá trình quản lý tiền vay và thanh toán đ ợcthuận tiện, nhanh chóng và chính xác.

1.3.4.4 Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng.

Để đảm bảo khoản tín dụng đợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả,mang lại lợi ích cho Ngân hàng góp phần vào sự tăng trởng và phát triển kinh tế

Trang 16

xã hội thì khách hàng có vai trò hết sức quan trọng Một khách hàng có t cách đạođức tốt, có tình hình tài chính vững vàng, có thu nhập sẽ sẵn sàng hoàn trả đầy đủnhững khoản vay vốn của Ngân hàng khi đến hạn qua đó đảm bảo an toàn và nângcao chất lợng tín dụng.

1.3.4.5 Các yếu tố tự nhiên

Đây là những nguyên nhân bất khả kháng nh thiên tai, hoả hoạn, dịchbệnh Khi xẩy ra thờng gây ra hậu quả lớn tác động đến cả ngân hàng và kháchhàng, ngân hàng khó có khả năng thu hồi đợc vốn điều đó ảnh hởng đến chất lợngtín dụng Trớc sự tác động của các yếu tố này ngân hàng khi tiến hành đầu t cầnphải cân nhắc, báo cáo một cách cụ thể, chủ động phòng ngừa nhằm giảm thiểu

rủi ro

Nh vậy việc nắm vững các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng ngân hàngvà biết tận dụng các nhân tố này trong hoàn cảnh thực tế của Ngân hàng mình sẽtạo ra một chất lợng tín dụng tốt, góp phần vào sự phát triển vững mạnh của Ngânhàng và của nền kinh tế quốc dân.

Trang 17

Chơng II :

thực trạng chất lợng tín dụng tại nhnO&ptnt CHI NHáNH NAM Hà NộI

2.1 Giới thiệu chung về nhno&ptnt chi nhánh nam hà nội.

2.1.1 Khái quát về NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Thế Giới nói chung, nền kinh tế ViệtNam nói riêng thì mọi ngành kinh tế cũng phải có các chiến lợc chính sách kinhdoanh riêng của mình cho phù hợp và hiệu quả nhất nhằm mang lại lợi nhuận caocho mình và cũng là góp phần phát triển nền kinh tế của đất nớc.

Không ngoài quy luật đó, NHNo&PTNT Việt Nam không ngừng nâng caocông nghệ và trình độ của các cán bộ, đồng thời mở rộng thị trtrờng trên toànquốc Ban lãnh đạo ngân hàng nhận thấy rằng khu vực phía nam Hà Nội có mộttiềm năng lớn đồng thời cũng là nơi có nhu cầu vay vốn rất cao.Cho nên ban lãnhđạo NHNo&PTNT Việt Nam đã ra quyết định 48/QĐ-HĐQT ngày 12/3/2001 vềviệc thành lập chi nhánh Nam Hà Nội, và đợc chính thức khai trơng đi vào hoạtđộng ngày 08 tháng 05 năm 2001 với đội ngũ cán bộ công nhân viên ban đầu là36 ngời và đến nay là 95 cán bộ Chi nhánh có trụ sở tại toà nhà C3, phờng PhơngLiệt,quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, phạm vi hoạt động chủ yếu là trên địabàn quận Thanh Xuân và các quận nội thành Hà Nội.

Thực hiện chính sách của Đảng và Nhà Nớc về công nghiệp hóa hiện đạihóa nông thôn, trong những năm qua NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội luônđóng vai trò chủ đạo trong hoạt động đầu t tín dụng Vợt qua khó khăn thách thứcthủa ban đầu, đóng góp của NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội trong thời gianqua thật đáng trân trọng Trong năm tới, ngân hàng tiếp tục đổi mới và phục vụngày càng tốt hơn cho phát triển nông thôn và hội nhập quốc tế.

Trang 18

2.1.1.1 Tổ chức bộ máy NHNo&PT NT Chi nhánh Nam Hà Nội.

Trong những năm qua với sự chỉ đạo sáng suốt của Ban giám đốc và sự phốihợp nhịp nhàng có hiệu quả giữa các phòng ban, NHNo&PTNT chi nhánh NamHà Nội đã khẳng định đợc vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế, đứng vững vàphát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lới giao dịch, đa dạng hoácác mặt kinh doanh dịch vụ tiền tệ ngân hàng, thờng xuyên tăng cờng vật chất kỹthuật, từng bớc đổi mới công nghệ, hiện đại hoá ngân hàng

2.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội.

 Cũng nh các Ngân hàng thơng mại khác, NHNo&PTNT chi nhánh Nam HàNội đảm nhiệm 3 chức năng cơ bản sau:

- Là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiếtkiệm thành đầu t.

- Tạo phơng tiện thanh toán: khi Ngân hàng cho vay, số d trên tài khoản tiềngửi thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng vàdịch vụ.

- Trung gian thanh toán: thay mặt khách hàng, Ngân hàng thanh toán giá trịhàng hoá và dịch vụ Bên cạnh đó còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thôngqua ngân hàng trung ơng hoặc thông qua các trung tâm thanh toán

Ngân hàng No&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội

giao dịch số

Phòng giao dịch số 4

Phòng giao dịch số 5

Phòng giao dịch số 2

Chi nhánh Tây ĐôChi

nhánh Giảng

Ban lãnh đạo

Phòng kế hoạch

kinh doanh

Phòng thẩm

Phòng kế toánngân

Phòng thanh

toán quốc tế

Phòng hành chính nhân sự

Phòng kiểm tra

kiểm toán nội

bộ

Trang 19

 Nhiệm vụ của ngân hàng là khai thác thị trờng khu vực phía Nam Hà Nộivà thực hiện những chơng trình của NHNo&PTNT Việt Nam

2.1.2 Kết quả đạt đợc năm 2003 tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội.

Trong công tác đổi mới nền kinh tế Việt Nam thời gian qua đã thu đợc kếtquả bớc đầu rất khả quan, tạo đợc niềm tin trong dân chúng cũng nh các nhà đầut Năm 2003 nền kinh tế nớc ta đã chuyển sang giai đoạn phát triển chiều sâu theohớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế các n-ớc ASEAN và quốc tế Là một lĩnh vực đóng vai trò xơng sống của nền kinh tế,hệ thống ngân hàng nói chung và chi nhánh nam Hà Nội nói riêng cần phải cónhững bớc tiên phong trong quá trình đổi mới vừa phải khắc phục những tồn tạicũ vừa phải vơn lên để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế trong tình hình mới.Trong năm 2003 chi nhánh đã đạt đợc kết quả trên các mặt hoạt động nh:

2.1.2.1 Nguồn vốn huy động

Ngay từ khi thành lập, chi nhánh đã xác định công tác huy động vốn là hoạtđộng trọng tâm, với nhiều thuận lợi của Ngân hàng là đóng trên địa bàn thành phốHà Nội, chi nhánh đã tăng cờng tuyên truyền quảng cáo trên các phơng tiện thôngtin đại chúng quanh địa bàn, áp dụng khuyến mãi, tặng quà…để huy động tiềnđể huy động tiềngửi dân c Do vậy trong thời gian ngắn qua chi nhánh đã huy động đợc số tiền đãđủ đáp ứng nhu cầu thanh toán.

Tổng nguồn vốn đến thời điểm 31/12/2003 đạt 2.552 tỷđ tăng so với năm2002 là 1414000 triệu đồng tơng đơng với tăng 124% so với năm 2002.

 Cơ cấu nguồn vốn nh sau:- Phân theo thời hạn huy động:

+ Nguồn vốn không kỳ hạn là 314 tỷ đồng chiếm 12% tổng nguồn vốn+ Nguồn vốn kỳ hạn dới 12tháng là 640 tỷ đồng chiếm 25% tổng nguồn vốn+ Nguồn vốn kỳ hạn trên 12 tháng là 596 tỷ đồng chiếm 24% tổng nguồn vốn+ Huy động hộ trung ơng: 486 tỷ đồng chiếm 19% tổng nguồn vốn

+ Nguồn ủy thác đầu t: 516 tỷ đồng chiếm 20% tổng nguồn vốn- Phân theo tính chất nguồn huy động:

+ Tiền gửi dân c: 488 tỷ đồng chiếm 17,6% tổng nguồn vốn+ Tiền gửi tổ chức kinh tế: 272 tỷ đồng chiếm 10,7% tổng nguồn vốn+ Tiền gửi, tiền vay tổ chức tín dụng: 830 tỷ đồng 32,5% tổng nguồn vốn+ Huy động hộ trung ơng: 486 tỷ đồng chiếm 19% tổng nguồn vốn+ Nguồn vốn ủy thác đầu t: 516 tỷ đồng chiếm 20,2% tổng nguồn vốn

Trong tiền gửi, tiền vay của các tổ chức tín dụng, tiền gửi của kho bạc nhànớc và tiền vay của quỹ hỗ trợ phát triển, bảo hiểm xã hội chiếm tỷ trọng khá lớn

Trang 20

tại thời điểm đầu năm: 429 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 37,68% tổng nguồn vốn củatoàn chi nhánh Đến thời điểm 31/12/2003 là 1881 tỷ đồng, với tỷ trọng 75% chothấy xu hớng đa dạng hóa các nguồn vốn huy động, nâng hệ số an toàn trong hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng.

 Cơ cấu đầu t nh sau:

- Phân theo thời gian cho vay:

+ D nợ ngắn hạn: 418 tỷ đồng chiếm 32,7% tổng d nợ+ D nợ trung hạn: 31 tỷ đồng chiếm 2,4% tổng d nợ+ D nợ dài hạn: 829 tỷ đồng chiếm 64,8% tổng d nợ

Xét về giá trị tuyệt đối thì d nợ ở cả ngắn hạn và trung hạn đều tăng (loạitrừ d nợ chỉ định của Trung ơng về cho vay dài hạn Công ty chứng khoán NHNovà Công ty dịch vụ thơng mại ngân hàng), đa tỷ trọng d nợ trung dài hạn chiếm34,75%.

- Phân theo thành phần kinh tế:

+ Cho vay doanh nghiệp nhà nớc: 541 tỷ chiếm 43% tổng d nợ

+ Cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 708 tỷ chiếm 55% tổng d nợ+ Cho vay hộ gia đình cá thể: 30 tỷ chiếm 2% tổng d nợ

Hiện nay chi nhánh đang có 546 khách hàng còn d nợ vay; trong đó 62khách hàng là doanh nghiệp (41 doanh nghiệp nhà nớc và công ty cổ phần, còn lạilà doanh nghiệp ngoài quốc doanh) và 484 hộ gia đình cá nhân So với thời điểmđầu năm tăng 17 doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh và 109hộ gia đình (chủ yếu là vay cầm cố sổ tiết kiệm và vay tiêu dùng đối với CBCNVtrong các doanh nghiệp nhà nớc).

- D nợ theo ngành kinh tế:

+ Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: 275 tỷ chiếm 25,7% tổng d nợ+ Thơng nghiệp dịch vụ: 839 tỷ chiếm 58,9% tổng d nợ

Trang 21

Trong năm chi nhánh đã đợc hội đồng tín dụng phê duyệt cho vay vợt hạnmức tín dụng đối với công ty Thực phẩm miền bắc số tiền 150 tỷ đồng Thẩmđịnh trình TW phê duyệt cho vay đồng tài trợ nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng vàđã đợc tổng giám đốc phê duyệt đầu t số tiền 250 tỷ đồng, dự kiến giải ngân trong2 năm 2004, 2005.

Tóm lại công tác tín dụng năm 2003 của chi nhánh đã có nhiều cố gắng vàthực sự đi vào chất lợng: Đối với những món vay mới thực hiện nghiêm túc thể lệchế độ quy trình nghiệp vụ tín dụng, đảm bảo tất cả các món vay đều đợc kiểm tratrớc, trong và sau khi phát tiền vay, thực hiện quy chế thế chấp tài sản, không tạokẽ hở cho khách hàng lợi dụng, chiếm đoạt tài sản hoặc sử dụng vốn sai mục đích.Tiến hành phân loại khách hàng, chọn lựa các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả,sản xuất kinh doanh đúng hớng, có tín nhiệm để tạo ra một đội ngũ khách hàngtin cậy và mang tính chiến lợc lâu dài

2.1.2.3 Các sản phẩm dịch vụ mới cung cấp.

Nh trên đã đề cập, trong năm 2003 chi nhánh đã triển khai, ứng dụng 1 sốsản phẩm, dịch vụ ngân hàng nh sau:

- Thực hiện thành công chơng trình giao dịch 1 cửa (Ngân hàng bán lẻ) theochủ trơng của Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc Tiếp cận chuẩn bị triển khaichơng trình WB ở Hội sở và chơng trình ngân hàng bán lẻ tới 100% chi nhánh,phòng giao dịch của chi nhánh.

- áp dụng thí điểm hình thức huy động tiết kiệm gửi góp để huy động nguồntiên gửi nhàn rỗi của dân c,

- Thực hiện thí điểm hợp đồng huy động vốn và cho vay đối với các tổ chứctài chính trên địa bàn.

- Tiếp tục thực hiện mô hình cho vay tiêu dùng đối với CBCNV thông qua tổchức công đoàn tại các DNNN;

- Cung ứng dịch vụ giải ngân phục vụ các dự án đầu t nớc ngoài; Làm đầumối triển khai tới các tỉnh trong phạm vi của dự án

2.1.2.4 Kinh doanh đối ngoại.

Năm 2003 cùng với đà tăng trởng mạnh mẽ, vững chắc của mình hoạt độngđối ngoại của NHNo&PTNT chi nhánh nam Hà Nội cũng đã đạt đợc những thànhtựu rất đáng tự hào, hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu đề ra Theo kế hoạch đề ra thìtốc độ tăng trởng của 2003 là tăng 30% so với năm 2002, kế hoạch đặt ra đã đợchoàn thành vợt mức Đạt đợc thành quả này, trớc hết phải kể đến sự chỉ đạo sátsao của ban lãnh đạo và sự nỗ lực, cố gắng của toàn thể cán bộ trong chi nhánh.

Trang 22

- Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu đạt 34,912,701.64 USD, tăng hơn 17triệu USD với tỷ lệ 98% so với năm 2002; vợt kế hoạch 9 triệu USD, tăng 36%.- Doanh số hàng xuất khẩu đạt 32,019,552 USD, tăng hơn 22,8 triệu USD,250% so với năm 2002; vợt mức kế hoạch 18,7 triệu USD, 141%.

- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ tiếp tục mức tăng trởng cao Doanh số muađạt hơn 47,8 triệu USD, trong đó kết hối đạt hơn 32,3 triệu USD, chiếm tỷ lệ68%; tăng hơn 24,7 triệu USD, 107% so với năm 2002; tăng 14,3 triệu USD, 43%so với kế hoạch Doanh số bán ngoại tệ đạt hơn 49,5 triệu USD, tăng 26,5 triệuUSD, tăng 115% so với năm 2002; tăng 16,2 triệu USD, 49% so với kế hoạch.Ngoài việc đảm bảo sự cân đối nguồn vốn ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu thanh toánquốc tế còn bán cho Sở giao dịch hơn 19 triệu USD.

- Duy trì tốt mức ngoại tệ dự trữ bình quân trong ngày 150,000.00 USD.- Đẩy mạnh công tác đào tạo và tự đào tạo cán bộ nhân viên trong hoạt độngđối ngoại.

2.1.2.5 Kết quả tài chính.

- Tổng thu 946: 120.440 triệuđ, tăng so với năm 2002 là: 83.239 triệuđ, dạt189% kế hoạch giao Trong đó thu từ hoạt động tín dụng 46.667 triệuđ, 39% tổngthu 946 và 88% thu nội bảng; thu dịch vụ và thu khác chiếm 12% tổng thu nộibảng.

2.2 thực trạng chất lợng tín dụng tại nhno&ptnt chi nhánh namhà nội trong những năm gần đây.

Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc trong những năm qua, hệthống ngân hàng thơng mại Việt Nam cũng đã có những bớc tiến mới từ hệ thốngngân hàng một cấp với hình thức cấp phát tín dụng sang hệ thống ngân hàng haicấp: Quản lý nhà nớc và kinh doanh đầu t tín dụng theo đúng nghĩa của nó, đáp

Trang 23

ứng đợc nhu cầu lớn về vốn phát triển cho nền kinh tế, đóng góp đáng kể vàongân sách nhà nớc.

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc các ngân hàng thơng mại hiện naycũng đang gặp một số khó khăn cần đợc khắc phục nh : Chất lợng, hiệu quả đầu ttín dụng còn thấp, tỷ lệ quá hạn đang ở mức cao Các ngân hàng thơng mại đangtiếp nhận và quản lý một khối lợng lớn tài sản gán nợ, xiết nợ và việc sử lý vôcùng khó khăn phức tạp Vấn đề này sẽ đợc cụ thể hoá thông qua thực trạng chấtlợng tín dụng tại nhno&ptnt chi nhánh Nam Hà Nội.

2.2.1 Tình hình hoạt động huy động vốn.

Để đảm bảo đáp ứng vốn đầy đủ kịp thời cho nhu cầu thị trờng và chủ độngtrong hoạt động kinh doanh thì công tác huy động vốn tại chỗ của NHNo&PTNTNam Hà Nội cũng rất cần đợc coi trọng Với địa bàn nằm trong thành phố, dân cphát triển tình hình kinh tế chính trị xã hội những năm qua cơ bản là ổn định nêncó thể nói vấn đề huy động vốn tại đây không gặp mấy kho khăn Tuy nhiên doNHNN Việt Nam thay đổi cơ chế lãi suất đối với nền kinh tế từ chế độ lãi suất cơbản sang cơ chế lãi suất thoả thuận mặt khác cạnh tranh lãi suất của các tổ chứctín dụng trên địa bàn, đặc biệt là tăng lãi suất huy động và giảm lãi suất cho vayđối với các doanh nghiệp lớn

Do đó chi nhánh đòi hỏi phải huy động đợc nguồn đầu vào với chi phí thấpnhất có thể đợc Gần ba năm qua NHNo&PTNT Nam Hà Nội đã tích cực tìm mọibiện pháp khai thác các nguồn vốn nh tuyên truyền hoạt động của mình , mở rộngcác dịch vụ thanh toán, mở những bàn tiết kiệm di động để phục vụ khách hàngvà đã đạt đợc một số kết quả sau:

Ngày đăng: 27/11/2012, 09:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kết quả huy động vốn qua các năm: - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Nam hà nội
Bảng k ết quả huy động vốn qua các năm: (Trang 27)
Bảng 2: Phân tích d nợ theo thời gian cho vay - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Nam hà nội
Bảng 2 Phân tích d nợ theo thời gian cho vay (Trang 30)
Bảng 3: Phân tích d nợ theo thành phần kinh tế - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Nam hà nội
Bảng 3 Phân tích d nợ theo thành phần kinh tế (Trang 31)
2.2.2.4. Tình hình nợ quá hạn tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội. - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Nam hà nội
2.2.2.4. Tình hình nợ quá hạn tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội (Trang 32)
Bảng 4: Phân tích d nợ theo ngành kinh tế - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Nam hà nội
Bảng 4 Phân tích d nợ theo ngành kinh tế (Trang 32)
Sau đây là tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh năm 2002, 2003: - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Nam hà nội
au đây là tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh năm 2002, 2003: (Trang 33)
Bảng 5: Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Nam hà nội
Bảng 5 Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội (Trang 33)
Bảng 7: Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế tại chi nhánh năm 2003: - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Nam hà nội
Bảng 7 Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế tại chi nhánh năm 2003: (Trang 34)
1.1. Tín dụng và các hình thức tín dụng ngân hàng 3 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Nam hà nội
1.1. Tín dụng và các hình thức tín dụng ngân hàng 3 (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w