Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Nam Hà Nội
Trang 1Lời Mở Đầu
Với một nền kinh tế đang ngày càng phat triển không ngừng và cùng hộinhập với nền kinh tế thế giới thì đòi hỏi mỗi một thành phần trong xã hộiphải cố gắng để khơi dậy những tiềm năng, những nguồn lực, cùng thamgia vào mọi hoạt động làm sao để tiến kịp các nớc trên thế giới Hoà cùngnhịp đập của nền kinh tế thì ngành Ngân hàng cũng góp một phần khôngnhỏ đến sự tồn tại và phát triển của xã hội Trong đều kiện nền kinh tế thịtrờng với hệ thống ngân hàng hai cấp: Ngân Hàng Nhà Nớc thực hiện quảnlý nhà nớc và cấp kinh doanh là các ngân hàng thơng mại Cùng với việctriển khai pháp lệnh ngân hàng ở nớc ta trong thời gian qua đã tạo ra nhữngchuyển biến rõ nét cả về tổ chức, hoạt động và trình độ nghiệp vụ của hệthống ngân hàng góp phần phát triển kinh tế, ổn định giá trị đồng tiền…cáccáctổ chức tín dụng hình thành mạng lới trên hầu khắp các địa bàn cả nớc.Ngoài hệ thống Ngân hàng thơng mại quốc doanh còn có các ngân hàng th-ơng mại cổ phần, ngân hàng liên doanh…cácNghiệp vụ ngân hàng cũng đợcđổi mới và từng bớc hiện đậi hoá, tiếp cận với công nghệ và thông lệ quốctê Với hoạt động tín dụng và các dịch vụ đa dạng ngân hàng đã đáp ứng đ-ợc phần lớn nhu cầu của khách hàng, góp phần đáng kể vào sự nghiệp pháttriển kinh tế đât nớc Ngày nay ngân hàng đã trở thành một mắt xích quantrọng cấu thành nên sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế Cùng với cácngành kinh tế khác ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trờng tiềntệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm pháp, tạo môi trờng đầu t thuận lơi, tạo công ănviệc làm cho ngời lao động, phát triển thị trờng ngoại hối.
Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế đang trong thời kỳ mới chuyểnđổi sang cơ chế thị trờng, môi trờng kinh tế cha ổn định, môi trờng pháp lýđang dần đợc hoàn thiện nên hoạt động kinh doanh của các ngân hàng th-ơng mại đang gặp nhiều khó khăn Nhât là chất lợng tín dụng cha cao màbiểu hiện là nợ quá hạn, nợ khó đòi lớn Việc phân tích một cách chính sáckhoa học các nguyên nhăn phát sinh rủi do tín dụng, từ đó đề ra những giảIpháp hữu hiệu nhằm nâng câo chất lợng tín dụng là một nhiệm vụ cơ bản,thờng xuyên của ngành ngân hàng.
Do tính chất phức tạp của nghiệp vụ tín dụng và tính pháp lý cao củacác khoản vay nên cũng ảnh hởng tới việc nâng cao chất lợng tín dụng.Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề, là một sinh viên khoa Tài chính
Trang 2– Ngân hàng đang thực tập tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội, em đã quyếtđịnh chọn đề tài:
Giải pháp nâng cao chất l
”Giải pháp nâng cao chất l ợng tín dụng tại NHNo&PTNT Nam HàNội”Giải pháp nâng cao chất l
Em hy vọng rằng bài viết của mình sẽ góp một phần đẩy lùi nhữngkhó khăn cản trở trong công tác tín dụng, đa hiệu quả tín dụng ngày càngtốt hơn, tạo đà cho hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh phát triểntrong nền kinh tế thị trờng.
Bố cục của chuyên đề:
Chơng 1: Lý luận chung về tín dụng ngân hàng và chất lợng tín dụngcủa các Ngân hàng thơng mại.
Chơng 2: Thực trạng chất lợng tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánhNam Hà Nội trong thời gian qua.
Chơng 3: Những giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại NHNo &PTNT chi nhánh Nam Hà Nội.
Trang 3Chơng 1
Lý luận chung về tín dụng ngân hàng & chấtlợng tín dụng của các ngân hàng thơng mại1.1 Tín dụng ngân hàng
1.1.1 Khái niêm tín dụng Ngân hàng
Tín dụng là một phạm trù kinh tế hàng hoá, bản chât của tín dụng làquan hệ vay mợn có hoàn trả cả lãI và vốn sau một thời gian nhât định, làquan hệ chuyển nhợng tạm thời quyền sử dụng vốn, là quan hệ đợc duy trìtrên cơ sở thoả thuận bình đẳng và cùng có lợi giữa ngời đI vay và ngời chovay.
Sự ra đời của phơng thức sản xuât t bản cho thấy tín dụng nặng lãikhông còn phù hợp nữa, nó cản trở sự phát triển của nền kinh tế Bởi cácnhà t bản kinh doanh với mục đích lợi nhuận không thể vay với lãI xuất caohơn tỷ suất lợi nhuận Vì vậy hoạt động của nó ngày càng thu hẹp và tíndụng thơng mại xuất hiện Đây là hình thức giữa các nhà sản xuất kinhdoanh với nhau, do đó chủ thể tham gia của quá trình này cũng là các nhàsản xuất minh doanh.
Trong hoat động mua bán chịu, thông thờng giá bán chịu hàng hoá caohơn giá bán hàng gằng tiền mặt, phần chênh lệch này chính là lãi của hànghoá đem bán chịu Vì vậy nó không đáp ứng đợc nhu cầu vay mợn ngàycàng tăng của nền sản xuất hàng hoá và tín dụng Ngân hàng ra đời.
Vậy tín dụng Ngân hàng là gi?
“Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ mà một bên làNgân hàng –một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với mộtbên là tất cả các tổ chức, cá nhân trong xã hội Trong đó Ngân hàng giữ vaitrò vừa là ngời cho vay vừa là ngời đi vay”Giải pháp nâng cao chất l
Đây là hình thức tín dụng chủ yếu củat nền kinh tế thị trờng, nó luônluôn đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế một cách linh hoạt đầy đủ vàkịp thời.
Nhng một vấn đề đặt ra là liệu những ngời thiếu vốn và những ngờithừa vốn có gặp nhau không? Và trong nền kinh tế thị trờng hàng ngàyhàng giờ diễn ra không biết bao nhiêu là mối quan hệ nh vậy? Nó đã hìnhthành nên: Một bên là những ngời có tiền tích luỹ, có khả năng cung cấp vàphía bên kia là những ngời có nhu cầu vay cho đằu t và phát triển Nh vậynảy sinhmột vấn đề là làm thế nào để họ có thể tìm gặp đợcnhau và làm thế
Trang 4nào để cùng một lúc thoả mãn đợc nhu cầu vốn đa dạng và to lớn trong khicác nguồn tiết kiện còn đang nằm phân tán trong xã hội Do đó các NHTMvới chức năng là trung gian tài chính,hoạt động nh một chiếc cầu nối giữakhả năng cung ứng và nhu cầu ve vốn tiền tệ trong xã hội Đồng thời với tcách là trung gian tín dụng Ngân hàng đóng vai trò là ngời môi giới giữamột bên là ngời có tiền cho vay và một bên là ngời coa nhu cầu vay vốn.Thông qua cơ chế thị trờng bằng những biện pháp kinh tế năng động và ápdụng các phơng pháp kỹ thuật theo hớng hiện đại tiên tiến Ngân hàng cókhả năng thu hút hầu hết những nguồn vốn tiền tệ tiết kiện dự trữ trong xãhội để chuyển giao đúng nơi đúng lúc Chính nhờ có tín dụng Ngân hàngmà những đồng tiền tạm thời nhàn rỗi đả trở thành tiền hoạt động, biếnnhững đônmgf tiền phân tán thành nguồn vốn tạp trung phục vụ cho nhucầu sản xuất kinh doanh Qua đó thúc đẩy hoạt động nền kinh tế phát triển.
1.1.2 Vai trò của tín dụng Ngân hàng
Cho đến nay, moi ngời đều thống nhất ý kiến cho rằng kinh tế hàng hoánhiều thành phần tạo ra động lực lớn, đẩy nhanh sự tăng trởng kinh tế, tăngthu nhập, cảI thiên đời sống nhân dân, đa lại sự phồn vinh kinh tế cho nớcta trong những năm qua Và để đạt đợc những kết quả nh vậy thì phải kểđến một nhân tố góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế đất nớc đóchính là tín dụng Ngân hàng Khác so với tín dụng trớc đây, trong thời kỳbao cấp tín dụng đơc coi nh là một công cụ cấp phát thay ngân sách, vì lẽđó mà đã xảy ra tình trạng nơi cần vốn sản xuất mà không có, hoặc có thìkhông kịp thời để đáp ứng nhu cầu sản xuất Trong đó lại có nơi nguồn vốnbị ứ đọng tơng đối lớn trong xã hội Ngày nay khi chúng ta chuyển sangnền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà Nớc thì tín dụng Ngân hàng đ-ợc sử dụng nh một đòn bẩy kinh tế, điều hoà vốn từ nơi thừa đến nơi thiếumột cách có hiệu quả, giúp cho nền kinh tế ngày một phát triển.
1.1.2.1 Tín dụng Ngân hàng thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốnnhàn rỗi trong xã hội và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Sự ra đời của tín dụng Ngân hàng đã góp phần đáng kể vàp sự nghiệpphát triển kinh tế trong những thập kỷ qua Với chức năng là trung gian tàichính đứng giữa ngời gửi tiền và ngời đi vay, Ngân hàng đã biến mọi nguồnngoại tệ phân tán trong xã hội thành nguồn vốn tập trung, qua đó điều hoàquan hệ cung cằu về tiền tệ trong xã hội, thoả mãn tốt nhất nhu cầu kháchhàng.
Là một đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ với mục đích lợi nhuậncác Ngân hàng thơng mại luôn tìm cách để tối đa hoá lợi nhuận của mình.
Trang 5Lợi tức thu đợc của các Ngân hàng đơc hình thành từ hai hoạt động đó là:Hoạt động tín dụng và các dịch vụ của Ngân hàng, trong đó thu từ hoạtđông tín dụng là chủ yếu Tín dụng ở đây chính là hoạt động cho vay củaNgân hàng Vậy Ngân hàng lấy vốn ở đău ra để cho vay? Phải chăng là vốntự có của Ngân hàng Vốn tự có của Ngân hàng chỉ là một phần, phần cònlại Ngân hàng phải huy đông vốn từ các tổ chức kinh tế, cá nhân và cáctầng lớp dân c trong xã hội, sau đó phân phối trở lại một cách hợp lý.
Chính nhờ có tín dụng Ngân hàng mà các chủ thể “thừa”Giải pháp nâng cao chất l vốn có cơ hôIkhông những bảo toàn vốn mà còn tạo ra thu nhập(thulãi), còn đối với thủthể thiếu vốn tín dụng Ngân hàng giúp họ bổ xung vốn để đáp ứng nhu cầusản xuất kinh doanh hoặc đời sống Trong công tác huy động vốn một mặtcác Ngân hàng phải cố gắng đa ra những mức lãi suất hấp dẫn đối vớikhách hàng mặt khác phải đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng.
Thông qua công tác tín dụng Ngân hàng đã đáp ứng đợc hầu hết nhu cầuvề vốn của các thành phần kinh té trong xã hội, giúp cho quá trình sản xuấtđợc liên tục và đẩy mạnh quá trình tái sản xuất Đồng thời việc tập trung vàphân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hoà vốn trong nền kinh tế quốcdân từ nơi thừa đến nơi thiêu Bên cạnh việc đáp ứng vốn đầy đủ kịp thờicho các Doanh nghiệp, các Ngân hàng còn có những đóng góp cho phơngán sản xuất kinh doanh, lựa chọn đối tác thông qua quá trình sử dụng củaDoanh nghiệp…các
1.1.2.2 Tín dung Ngân hàng góp phần đẩy nhanh quá trình tài sản xuấtmở rộng, đẩy mạnh đầu t phát triển
Thực tế cho thấy bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động hay sảnxuất kinh doanh cũng phải cần có một lợng vốn nhất định, nếu mở rộng sảnxuất kinh doanh thì cần một lợng vốn lớn hơn Hiện nay trong nền kinh tếthị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và mở rộng sảnxuất Vậy lấy vốn ở đâu ra?
Câu trả lời đó chính là tín dụng Ngân hàng Tín dụng Ngân hàng lànguồn vốn cơ bản hình thành nên vốn cố định và vốn lu động của Doanhnghiệp Thông qua việc đầu t tín dụng Ngân hàng sẽ góp phần hình thànhcơ cấu vôn hợp lý cho các Doanh nghiệp Hiên nay nền kinh tế nớc ta đangchuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, mở cửa thông thơngvới nhiều nớc trên Thế giới, do vậy nhu cầu vốn ngày càng cao Các thànhphần kinh tế đang rất cần vốn để đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuấtkinh doanh thì đòi hỏi Ngân hàng phảI nỗ lực hơn nữa để có thể đáp ứngnhu cầu của các Doanh nghiệp
Trang 6Vì vậy các Ngân hàng cần phai làm tốt công tác huy động vốn tạm thờinhàn rỗi và xây dựng cho mình những chiến lợc kinh doanh hợp lý, phù hơpvới xu thế phát triển của các thành phần kinh tế.
1.1.2.3 Tín dung Ngân hàng có vai trò quan trọng trong tổ chức điềuhoà lu thông tiền tệ.
Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng của mình, các Ngân hàngđã huy động và tập trung lợng vốn nhàn rỗi trong xã hội, đồng thời rút rakhỏi lu thông một bộ phạn tiền tệ không cần thiết góp phần giảm lạm phát Bởi việc NHNN phát hành tiền đề tạo ra nguồn vốnđầu t phát triển sẽlàm tăng khối kợng tiền tệ trong lu thông, gây mất cân đối trong quan hệtiên hàng dẫn đến lạm phát cho nền kinh tế
Mặt khác, dựa vào qui luật của lu thông tiền tểtong quá trình cân đốingồn vốn tín dụng với nhu cầu vay mà NHNNTW thực hiện pháp lệnh đatiền vào lu thông Do đó sự vận động của vốn tín dụng là dựa trên nguyêntắc đảm bảo hiệu quả kinh tế để tổ chức điều hoà lu thông tiền tệ.
1.1.2.4 Tín dụng Ngân hàng góp phần tăng cờng việc chấp hành chế độhạch toán trong các Doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngvốn
Trong quá trình nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng trớc khi cho vayNgân hàng có nhiệm vụ giúp đỡ các đơn vị vay vốn xây dựng kế hoạch vayvốn, dựa trên cơ sở các kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài chính Khi xét duyệtcho vayy Ngân hàng còn căn cứ vào tình hình chấp hành các nguyên tắc cơbản của chế độ tín dụng Ngân hàng, tình hình thực hiện nghĩa vụ hợp đồngkinh tếđối với các đơn vị bạn cũng nh tôm trọng các qui chế thủ tục chovay Đặc biệt phải có các báo cáo tài chính kế hoạch sản xuất kinh doanhtrong đó nêu rõ mục đích và khẳng định tính khả thi và mức sinh lời của dựán.
Nh vậy muốn vay đợc vốn các Doanh nghiệp cần phải thực hiện chế độhạch toán thật tốt Tất cả các công tác trên giúp cho Doanh nghiệp sử dụngvốn có hiệu quả và Ngân hàng có khả năng thu hồi đợc vốn
Đặc trng cơ bản của tín dụng Ngân hàng là sự vận độngtrên cơ sở hoàntrả cả gốc lẫn lãi của các con nợ đối với Ngân hàng.
Các đơn vị kinh tế, cá nhân khi vay vốn Ngân hàng đều phải cam kếtthực hiện đầy đủ các điều kiện mà Ngân hàng đa ra nhằm đảm bảo sử dụngvốn đúng mục đích, có hiệ quả, phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanhcủa đơn vị và hoàn trả vốn+ lãi đúng thời hạn Trong trờng hợp các đơn vịvay vốn không thực hiện đúng cam kết thì Ngân hàng sẽ ding đến các biện
Trang 7pháp chế tài tín dụng Do vậy các đơn vị sản xuất kinh doanh luôn tìm cáchđể tăng hiệu quả sử dụng vốn nh: Đẩy nhanh vòng quay vốn, tăng năngsuất, giảm giá thành nhằm tạo ra nhiều lợi nhuận, để có thể trả gốc và lãiđúng thời hạn.
Điều này đã thúc đẩy các đơn vị sản xuất kinh doanh tăng cờng khâuhạch toán kế toán một cách chặt chẽ đảm bảo doanh lợi ngày càng cao, tănghiệu quả sử dụng vốn tín dụng.
1.1.2.5 Tín dụng Ngân hàng là công cụ chủ yếu để đầu t, tài trợ cho cácngành kinh tế then chốt và các ngành kinh tế kém phát triển
Hoạt động tín dụng của Ngân hàng là tạp trung lợng vốn nhàn rỗi trongxã hội của các tổ chức, cá nhân để cho các đơn vị kinh tế vay Nhng khôngphải tất cả các chủ thể có nhu cầu vay đều đợc Ngân hàng đáp ứng Bởi đểtránh rủi ro tín dụng các Ngân hàng chỉ thực hiện đầu tập trung vào đơn vịcá triển vọng sản xuất kinh doanh
Tuy nhiên trong điều kiện đất nớc ta hiện nay phần lớn dân c đang sốngbằng nghề nông ở hầu hết các tỉnh miền núi vấn đề đa máy móc vào nôngnghiệp còn rất hạn chế nguyên nhan ở đây là do thiếu vốn
Vì vậy trong giai đoạn trớc mắt thông qua công tác tín dụng, Nhà Nớccần tập trung vào phát triển nông nghiệp để giải quyết những nhu cầu tốithiểu của xã hội, đồng thời tạo điều kiện phát triển các ngành kinh tế khác Bên cạnh đó nớc ta đang trên con đờng công nghiệp hoá hiên đai hoátham gia vào các quan hệ mang tính chất quốc tế Bởi vậy chúng ta cần phảitập trung vào việc phát triển các ngành mũi nhọn nh: công nghiệp chế biến,dầu khí…cácvà tín dụng Ngân hàng là một trong những yếu tố cơ bản gópphần quan trọng vào việc phát triển các ngành này Với một chính sách tíndụng và mức lãi suất hợp lý sử dụng trong việc khuyến khích phát triển mộtsố ngành kinh tế mũi nhọn là một công cụ linh hoạt tích cực trong việc điềutiết vĩ mô nền kinh tế, góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiêp hoá hiệnđại hoá một cách nhanh chóng và vững chắc.
1.1.2.6 Tín dung Ngân hàng tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại
Ngày nay khi tất cả các quốc gia trên Thế Giới đều có xu hớng chuyểntừ đối đầu sang đối thoại thì việc phát triển kinh tế không chỉ bó hẹp ởphạm vi trong nớc Tín dụng Ngân hàng đã trở thành một phơng tiện nốiliền nền kinh tế các nớc với nhau Đặc biệt là các nớc đang phát triển nóichung và Việt Nam nói riêng Tín dụng đóng vai trò quan trọng trong việcxuất nhập khẩu hàng hoá và hiệ đại hoá nền kinh tế.
Trang 8Sự phát triển của hoạt động tín dụng giữa các tổ chức tài chính quốc tế,các quỹ tiền tệ quốc tế và các Ngân hàng nớc ngoài của chính phủ Việtnam đã góp phần to lớn thúc đẩy nền kinh tế nớc ta có những bớc tiến vợtbậc
Nâng cao khả năng hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và trên ThếGiới.
1.1.3 Các hình thức tín dụng Ngân hàng
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế với xu hớng tự do hoá, các Ngânhàng phải luôn luôn nghiên cứu và đa ra những hình thức tín dụng khácnhau để có thể đáp ứng một cách tốt nhất quá trình tái sản xuất, từ đó đadạng hoá danh mục đầu t để mở rộng tín dụng, thu hút khách hàng, tăng lợinhuận và thực hiện phân tán rủi ro.
Dựa vào các tiêu thức khác nhau mà chúng ta tiến hành phân loại cáchình thức tín dụng Ngân hàng:
- Căn cứ vào mục đích sử dụng có các hình thức tín dụng sau:
+ Cho vay bất động sản: Là loại chovay liên quan tới việc mua sắm vàbất động sản nh nhà ở, đất đai,hoặc bất động sản trong lĩnh vực thơng mạidịch vụ
+ Cho vay công nghiệp và thơng mạ: Là loại cho vay ngắn hạn để bổsung vốn lu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp thơngmại dịch vụ
+ Cho vay nông nghiệp: Là loại cho vay để trang trải các chi phí sảnxuất nh: phân bón, thuốc trừ sâu, giông cây trồng, thức ăn gia súc…các
+ Cho vay tiêu ding cá nhân: Là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầutiêu dụng nh mua sắm các vật dụng đắt tiền Ngày nay Ngân hàng còn chovay để trang trả các chi phí thông thờngcủa đời sống thông qua phát hànhthẻ tín dụng
- Căn cứ vào tài sản thế chấp có các hình thức tín dụng sau:
+ Cho vay có tài sản thế chấp: Ngân hàng căn cứ vào tài sản của kháchhàng để đảm bảo cho việc trả nợ cuă khách hàng
+ Cho vaykhông có tài sản thế chấp (tín chấp): Ngân hàng cho vay trêncơ sở tin tởng khách hàng, tài sản thế chấp là uy tín, danh dự của kháchhàng Ngoài ra cón có các hình thức cho vay thông qua việc bảo lãnh bằngtín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị-xã hội cho cá nhân, hộ gia đìnhnghoè vay vốn.
- Căn cứ giá trị của tín dụng có các hình thức sau:
Trang 9+ Cho vay bằng tiền: Là loại cho vay mà hình thái giá trị của tín dụng ợc cung cấp bằng tiền nh: Thắu chi, tín dung thời vụ, tín dụng trả góp
+ Cho vaybằng tài sản: Phổ biến là tài trợ thuê mua - Căn cứ vào xuất xứ tín dụng có các hình thức sau:
+ Cho vay trực tiếp: Ngân hàng trực tiếp cấp vốn cho khách hàng vàkhách hang trực tiếp trả lãi và gốc cho Ngân hàng
+ Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vayđợc thực hiện thông qua việcmua lại khế ớc hoặc các chứng từ nợ đã phát sinh và còn lại trong thời hạnthanh toán Chiết khấu thơng mại
- Căn cứ vào thời hạn cho vay có các hình thức sau:
+Tín dụng ngắn hạn: Là các khoản tín dụng có thời hạn không quá 12tháng(1 năm)Đợc sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động phát sinhtrong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêungắn hạn của cá nhân…các
+Tín dụng trung hạn: Là những khoản tín dụng có thời hạn từ 12 thángđến 60 tháng (5năm) Mục đích là vay vốn để sửa chữa, khôi phục thay thếtàI sản cố định hoặc cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất, đổi mới qui trìnhcông nghệ và xây dựng mới những công trình loại nhỏ, thời hạn thu hồi vốnnhanh.
+ Tín dụng dài hạn: Là những khoản tín dụng có thời hạn từ 60 tháng trởlên Mục đích sử dụng là để sửa chữa, khôi phục thay thế tài sản cố định,đổi mới công nghệ và xây dựng đổi mới những công trình mới…cácthời hạnthu hồi vốn lâu
1.2 Chất lợng tín dụng Ngân hàng1.2.1 Khái niệm về chất lợng tín dụng
Trong nền kinh tế thị trờng, một Doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển đợc thì phải thắng trong cạnh tranh Khi nền sản xuất càng phát triểnthì cạnh tranh càng gay gắt Cạnh tranh diễn ra trên 3 phơng diện: Số lợng,chất lợng, giá cả trong đó chất lợng đóng vai trò quan trọng hàng đằu, tạođiều kiện nâng cao tỷ lệ chiếm lĩnh thị trờng.
Ngân hàng là một Doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ,có tác động rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế Bởi thực tế cho thấy nguyênnhân của hầu hết các cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra đều bắt nguồn từNgân hàng Do đó vấn đề nâng cao chất lợng tín dụng của Ngân hàng là rấtcần thiết, chất lợng tín dụng Ngân hàng đợc hiểu nh sau:
“Chất lợng tin dụng Ngân hàng là sự đáp ứng một cách tốt nhất yêucầu của khách hàng ( ngời gửi tiền và ngời vay tiền ) trong quan hệ tín
Trang 10dụng, đảm bảo an toàn hay hạn chế rủi ro về vốn, tăng lợi nhuận cho Ngânhàng phù hợp và phụ vụ sự phát triển kinh tế xã hội”Giải pháp nâng cao chất l
Trang 111.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng
1.2.2.1 Hiệu suất sử dụng vốn vay
1.2.2.2 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ
Chỉ tiêu này đợc tính nh sau:
Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = - Tổng d nợ
Chỉ tiêu này thể hiện chất lợng của những khoản vay Khi tỷ lệ này vợtquá một giới hạn cho phép thì nó thể hiện sự yếu kém của hoạt động tíndụng ( mức giới hạn ở mỗi nóc là khác nhau, ở Việt Nam hiện nay chấpnhận tỷ lệ này là 5%)
1.2.2.3 Vòng quay vốn tín dụng
Doanh số trả nợ Vòng quay vốn tín dụng = - D nợ bình quân
Chỉ tiêu này cho biết có thu hồi nợ của khách hàng nhanh hay không?Chỉ tiêu này chứng tỏ Ngân hàng cho vay khách hàng thu hồi nợ nhanh, tạora đợc số làn giao dịch lớn hơn trên một lợng tiền, làm giảm đợc lợng tiền l-u thông trong xã hội
Vòng quay vốn tín dụng của Ngân hàng cao chứng tỏ chất lợng tíndụng của Ngân hàng cao.
1.2.2.4 Tỷ lệ nợ khó đòi
Nợ khó đòi Tỷ lệ nợ khó đòi = - Tổng d nợ
Chỉ tiêu này giúp các nhà phân tích đánh giá đợc khả năng thu nợ củaNgân hàng, nếu tỷ lệ này cao chứng tỏ Ngân hàng đang gặp rất nhiều khó
Trang 12khăn trong công tác thu nợ, và nh vậy chất lợng tín dụng của Ngân hànggiảm sút, không hiệu quả, và ngợc lại
1.2.2.5 Tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích
D nợ sử dụng sai mục đích Tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích = - Tổng d nợ
Chỉ tiêu này cho ta biết trong tổng d nợ có bao nhiêu % vốn sử dụng saimục đích Nếu tỷ lệ này cao chứng tỏ Ngân hàng đã chủ quan trong việckiểm tra, giám sát các khoản vay Gây nhiều tốn thất cho Ngân hàng, ảnh h-ởng nhiều đến chất lợng tín dụng của Ngân hàng
1.2.2.6 Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
Hiệu quả tín dụng Ngân hàng không thể nói là cao nếu lợi nhuận dohoạt động này mang lai thấp Cụ thể ngời ta thờng dùng những chỉ tiêu sauđể đánh giá hiệu quả tín dụng xét về mặt lợi nhuận:
Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng Mức sinh lời vốn tín dụng = - Tổng d nợ tín dụng
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng Nó cho biếtmột đồng d nợ cho vay mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ lệ này càngcao chứng tỏ lợi nhuận do hoạt động tín dụng mang lại càng lớn, đó là mộttrong những nhân tố tạo nên hiệu quả tín dụng của Ngân hàng.
Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng - Chỉ tiêu lợi nhuận = - Tổng lợi nhuận ngân hàng
Chỉ tiêu này cho phếp đánh giá tầm quan trọng của hoạt động tíndụng trong mối quan hệ với toàn bộ hoạt động của Ngân hàng Tỷ lệ nàycàng cao chứng tỏ hầu hết lợi nhuận của Ngân hàng có đợc là từ hoạt độngcho vay.
1.3 Sự cần thiết nâng cao chất lợng tín dụng Ngânhàng
Lịch sử phát triển của hệ thống Ngân hàng trên Thế giới đã cho thấy cómối tơng quan chặt chẽ giữa tốc độ phát triển của nền kinh tế với sự pháttriển của hệ thống Ngân hàng Mỗi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đềucó những tác động tiêu cực, them trí lay chuyển toàn bộ nền kinh tế Sự antoàn, vững chắc và hoạt động có hiệu quả của hệ thống Ngân hàng từ lâu đãđợc coi là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho quá trình hoạt động và pháttriển của nền kinh tế Vì vậy, yêu cầu đặt ra là để đảm bảo hoạt động bình
Trang 13thờng ở các Ngân hàng thơng mại thì trớc hết điều đặc biệt quan tâm là phảithu hồi đơc vốn, tiếp theo mới là bảo toàn và phát triển đợc vốn trong hoạtđộng kinh doanh của mình.
Ngân hàng muốn nâng cao chất lợng tín dung của mình thì trớc hếtphải làm tốt những nhiệm vụ trên.Sự an toàn vôn của Ngân hàng vẫn luônluôn là mối quan tâm hàng đằu của khàch hàng Với vai trò vừa là ngời chovay vừa là ngời đi vay trách nhiệm của Ngân hàng là vừa phải gây dựng đợclòng tin nơi khách hàng của mình giúp Ngân hàng huy động vốn Mặt khácphải sử dụng nguồn vốn đó có hiệu quả để đem lại lợi nhuận cho mình vàkhách hàng của mình Điều này không phải là dễ dàng với bát kỳ một Ngânhàng nào.
Chính vì vậy một trong hai hoạt động kép của Ngân hàng đó là phảinâng cao chất lợng tín dụng của mình Là một trong những nghiệp vụ đemlại lợi nhuân nhiều nhất cho Ngân hàng, tín dụngcũng đem lại những rủi rocao nhất Vì vậy Ngân hàng ngày càng phải coi trong đến chất lợng tíndụng của mình.
1.4 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụngNgân hàng
1.4.1 Nhân tố khách quan.
1 4.1.1.Nhân tố môi trờng kinh tế
ở đây chúng ta xét đến cả môi trờng trong nớc và quốc tế:
Khi nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tín dụng Ngân hàngphát triển, làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp đ-ợc tiến hành một cách bình thờng, không bị ảnh hởng bởi lạm phát, khủnghoảng tài chính dẫn đến khả năng cho vay và khả năng trả nợ không có biếnđộng lớn.
Tuy nhiên để xã hội phát triển đi lên đòi hỏi phải có sự tăng trởng màtăng trởng thì dẫn đến lạm phát Nếu chúng ta không quản lý tốt để lạmphát ở con số cao thì các Ngân hàng sẽ là ngời chịu nhiều thiệt thòi nhất dođồng tiền mất giá Nh vậy chất lợng tín dụng cũng sẽ bị giảm sút nghiêmtrọng.
Ngoài ra do chính sách vĩ mô của Nhà Nớc u tiên hay hạn chế pháttriển một số ngành nghề đảm bảo sự phát triển kinh tế cũng ảnh hởngkhông nhỏ tới chất lợng tín dụng Ngân hàng.
Chu kỳ phát triển kinh tế cũng có tác động không nhỏ tới chất lợng tíndụng Trong thời kỳ sản xuât kinh doanh trì trệ, nhu cầu vốn tín dụng giảm
Trang 14gây ra tình trạng ứ đọng vốn và các khoản tín dụng đã đợc thực hiện cũngkhó hoàn trả Ngợc lại trong thời kỳ hng thịnh của nền kinh tế, các Doanhnghiệp đua nhau mở rộng sản xuất kinh doanh dẫn đến nhu cầu vay vônngày càng lớn.
1 4.1.2 Nhân tố môi trờng pháp lý
Hoạt động tín dụng Ngân hàng nói riêng cũng nh hoạt động của nền kinhtế nói chung muốn hoạt động có hiệu quả thì cần phải có một hệ thống phápluật đồng bộ, thống nhất, đầy đủ đI kèm hỗ trợ Pháp luật đã trở thành mộtbộ phận không thể thiêu trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà Nớc.Một hệ thống pháp luật không đầy đủ,không phù hợp với yêu cầu phát triểncủa nền kinh tế thì mọi hoạt động trong nền kinh tế sẽ trở nên hỗn độ,không trôI chảy Pháp luật đã tạo lập hành lanh pháp lý giúp cho mọi hoạtđộng ssản xuất kinh doanh tiến hành thuận tiện và đạt kết quả cao Chỉtrong trờng hợp các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng mới đạt kết quảmong muốn đem lại chất lợng cho hoạt động tín dụng Ngân hàng.
- Công tác tổ chức của Ngân hàng:
Tổ chức của ngân hàng cần đợc cụ thể hoá và sắp xếp một cách cókhoa học, có tính linh hoạt vốn cũng nh cho vay, quản lý đợc cơ cấu tài sảnnợ, tài sản có của Ngân hàng Đây là cơ sở để tiến hành các nghiệp vụ tíndụng lành mạnh Do hoạt động tín dụng là loại hình kinh doanh tiền tệ córủi ro rất lớn nên cần có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhành giữa các phòngban, bộ phận trong từng Ngân hàng trong toàn hệ thống Ngân hàng, giữaNgân hàng với các cơ quan khác nh tài chính, pháp lý…các
- Chất lợng nhân sự:
Con ngời là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong quản lý vốntín dụng nói riêng và trong hoạt động Ngân hàng noi chung Hiện nay khi
Trang 15nghiệp vụ Ngân hàng ngày càng phát triển thì đòi hỏi chất lợng nhân sựngày càng cao để có thể sử dụng các phơng tiện làm việc hiện đại phù hợpvới sự phát triển nghiệp vụ không ngừng Do vậy việc tuyển chọn nhân sựcần phải đợc tiến hành kỹ lỡng, cán bộ tín dụng phải là ngời có trách nhiệmcao, có đạo đức nghề nghiệp tốt, phảI có chuyên môn giỏi thì mới có thểngăn ngừa những sai phạm khi thực hiện một chu kỳ kép kín của một khoảntín dụng Đồng thời tăng khả năng cạnh tranh của Ngân hàng mình trên th-ơng trờng và đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu đa dạng của một xã hộingày càng phát triển.
- Qui trình tín dụng:
Đây là những giai đoạn, công việc cần phải đợc thực hiện theomột thủ tục nhất định trong việc cho vay, thu nợ bắt đằu từ việc xét đơn xinvay của khách hàng đến khi thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng.Chất lợng phụ thuộc vào việc lập ra một qui trình tín dụng có đảm bảo tínhkhoa học không và việc thực hiện các giai ddoạn trong qui trình tín dụngcũng nh sự phối hợp nhịp nhàng giữa các giai đoạn nh thế nào?
- Thông tin tín dụng:
Thông tin tín dụng có tác động trực tiếp đến quyết định cho vay,giúp cho các cán bộ tín dụng có câu trả lời đúng: Cho vay hay không chovay? Xét trên tầm vĩ mô thông tin tín dụng là cơ sở đánh giá chất lợng tíndụng và đa ra các dự báo phát triển kinh tế Thông tin tín dụng càng đầy đủ,chính xác, kịp thời thì khả năng ngăn ngừa rủi ro càng lớn, chất lợng tíndụng càng cao.
- Trang thiết bị phục vụ hoạt động tín dụng:
Trang thiết bị góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lợngtín dụng Ngân hàng Nó là công cụ, phơng tiện thực hiện tổ chức quản lýNgân hàng, kiểm tra quá trình sử dụng vốn vayvà thực hiện nghiệp vụ giaodịch với khách hàng Đặc biệt với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệthông tin hiện nay, các trang thiết bị tin học đã giúp Ngân hàng cập nhật đ-ợc thông tin nhanh chóng, kịp thời,chính xác Trên cơ sở đó đa ra quyếtđịnh tín dụng đúng đắn, không bỏ lỡ thời cơ kinh doanh, giúp cho quá trìnhquản lý tiền vay và thanh toán đợc thuận tiện, nhanh chóng và chính xác.
1.4.2.2 Nhân tố về phía khách hàng
Để đảm bảo khoản tín dụng đợc sử dụng đúng mục đích và có hiệuquả mang lại lợi ích cho Ngân hàng thì khách hàng có vai trò hết sức quantrọng.
Trang 16Một khách hàng có t cách đạo đức tốt, có tình hình tài chính vữngchắc, có thu nhập ổn định sẽ có khả năng hoàn trả các khoản vay vốn củaNgân hàng khi đến hạn Và khi đó Ngân hàng sẽ đảm bảo đợc an toàn vànâng cao chất lợng tín dụng.
1.4.2.3 Các nhân tố tự nhiên khác
Đây là những nguyên nhân bất khả kháng nh thiên tai, hoả hoạn,dịch bệnh…cácKhi xảy ra thờng gây hậu quả lớn tác động đến cả Ngân hàngvà khách hàng Ngân hàng khó có khả năng thu hồi đợc vốn điều đó ảnh h-ởng tới chất lợng tín dụng
Sự tác động của các yếu tố này Ngân hàng khi tiến hành đằu t phảicân nhắc kỹ, phải có đợc những báo cáo cụ thể, chủ động phòng ngừa rủiro Nh vậy việc nắm vững các nhân tố ảnh hởng này và biết cách tận dụngnó trong hoàn cảnh thực tế của mình, Ngân hàng sẽ tự tạo ra cho mìnhnhững thời cơ thuận lợi mới, góp phần nâng cao chất lợng tín dụng, manglại hiệu quả to lớn trong kinh doanh, khẳng định đợc vị thế của mình trongxã hội.
Trang 172.1.1 Lịch sử hình thành chi nhánh Nam Hà Nội
Tiền thân từ một bộ phận tín dụng nông nghiệp của Ngân hàng Nhà Nớctỉnh, chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội đợc thành lập ngày 12/03/2001và đi vào hoạt động chính thức ngày 08/05/2001 với nhiều khó khăn chồngchất Do mới thành lập cách đây gần 5 năm nhng chi nhánh NHNo NamHà Nội cũng đã bớc đằu đạt đợc thành công trong viêc mở rộng thị trờng vàtạo uy tín cho mình trên địa bàn quận Thanh Xuân nói riêng và trên địa bànthành phố Hà Nội nói chung.
Chi nhánhNHNo Nam Hà Nội là một ngân hàng thơng mại quốc doanhtrực thuộc NHNo Việt Nam, là chi nhánh loại một cũng nh là một chinhánh ngân hàng thơng mại lớn trên địa bàn thủ đô Hà Nội cả về qui môlẫn phạm vi hoạt động Trụ sở tại đóng ở C3 Phơng Liệt, dờng Giải Phóng,quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
Đến hết năm 2004, Chi nhánh NHNo Nam Hà Nội có đọi ngũ cán bộ là112 ngời với mạng lới ngoàI trụ sở chính gồm 03 chi nhánh cấp 2 và 03phòng giao dịch Trong đó , 32 cán bộ đợc bố trí làm công tác tín dụng ( 06cán bộ thẩm định , 26 cán bộ tín dụng) chiếm 28,57% cán bộ toàn chinhánh.
2.1.1.1 Tổ chức bộ máy NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội
Ban lãnh đạo Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội gồm có 1 Giámđốc và 3 Phó giám đốc phụ trách 3 mảng công việc khác nhau Bộ máy tổchức hành chính của chi nhánh đợc bố trí thành 6 phòng ban:
1.1- Phòng kế hoạch kinh doanh1.2- Phòng thanh toán quốc tế1.3- Phòng hành chính nhân sự1.4- Phòng kế toán ngân quỹ
1.5- Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ1.6- Phòng thẩm định
Trang 18Hình 1: Sơ đồ tổ chức hoạt động của chi nhánh NHNO&PTNT Nam HàNội ( là chi nhánh cấp I của NHNo Việt Nam )
2.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của NHNo&PTNT Nam Hà Nội
Cũng nh các Ngân hàng thơng mại khác, NHNo&PTNT Nam Hà Nộiđảm nhiệm 3 chức năng cơ bản sau:
kiệm thành đằu t
- Tạo phơng tiện thanh toán: khi Ngân hàng cho vay, số d trên tài khoảntiền gửi của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể ding để mua hàng hoá,dịch vụ.
- Trung gian thanh toán: thay mặt khách hàng, Ngân hàng thanh toán giátrị hàng hoá và dịch vụ Bên cạnh đó còn thực hiện thanh toán bù trừ vớinhau thông qua các trung tâm thanh toán
Nhiệm vụ của Ngân hàng là khai thác thị trờng ở khu vực quận ThanhXuân và thực hiện những chơng trình của NHNo&PTNT Việt Nam.
2.1.2 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Bảng 1 : Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNTNam hà nội Đơn vị : Triệu đồng.
doanh
Phòng thanh toán
quốc tế
Phòng hành chính
nhân sự
Phòng kế toán ngân
quỹ
Phòng kiểm tra kiểm toán
nội bộ
Phòng thẩm định
Trang 19(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm2002, 2003,2004)
Nhìn vào bảng trên, ta thấy lợi nhuận của NHNo&PTNT Nam HàNội đạt đợc ở mức khá cao Đặc biệt là trong hai năm gần đây 2003 và2004.Năm 2004 thu nhập là 43.895 triệu tăng 142% so với kế hoạch 2003.Kết quả này cho ta thấy sự kinh doanh có hiệu quả của Ngân hàng trongthời gian qua Trong thời gian tới Ngân hàng cần cố gắng phát huy, cụ thểlà tìm ra điểm mạnh dẫn tới sự thành công, đẩy mạnh phát huy, đồng thờicũng cần tìm ra các điểm yếu còn tồn tại để tìm cách khắc phục Từ đó làmtăng hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng tiến xa hơn nữa
Hoạt động cho vay đầu t kinh doanh khác:
Chi nhánh quan tâm triển khai các biện pháp nhằm nâng cao hiệuquả và an toàn vốn, quyết tâm đa d nợ tăng trởng một cách lành mạnh vàvững chắc Đã tạo điều kiện hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp đợc vayvốn Ngân hàng, tìm nhiều giải pháp giúp các doanh nghiệp đầu t đúng h-ớng, tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh
Chất lợng tín dụng đợc xác định là mục tiêu hàng đầu, do vậy Chinhánh đã tích cực mở rộng thị phần, nâng cao chất lợng các khoản cho vay,nâng cao tiêu chuẩn tín dụng, chọn lọc khách hàng, tuân thủ chặt chẽ quytrình nghiệp vụ tín dụng, kết hợp nâng cao trình độ chuyên môn và đề caocông tác thẩm định, bảo đảm hiệu quả các dự án cho vay nên vốn tín dụngcủa chi nhánh có hệ số an toàn cao Do đó đã kiềm chế đợc nợ quá hạn mớiphát sinh
Công tác kinh doanh đối ngoại:
Ngoài kinh doanh đối nội, hoạt động kinh doanh đối ngoại cũng đạtkết quả đáng khích lệ, hỗ trợ tích cực cho việc tăng trởng d nợ Chất lợngdịch vụ, trình độ năng lực cuả cán bộ không ngừng nâng cao, đáp ứng tốtyêu cầu trong việc thực hiện xử lý các nghiệp vụ, do vậy Chi nhánh đã làmvừa lòng khách hàng lợng khách hàng đến giao dịch ngày càng tăng Tuyvậy kết quả còn hết sức khiêm tốn
Mua bán ngoại tệ: Vì việc tỷ gía Đôla có nhiều biến động do tìnhhình chính trị trên thế giới bất ổn định, nên Ngân hàng phải chịu áp lựcngoại tệ rất lớn.
Thanh toán quốc tế không ngừng đợc nâng cao, kiểm tra các bộchứng từ nhanh chóng chính xác, thờng xuyên t vấn, tạo điều kiện chokhách hàng với phong cách văn minh lịch sự.
Trang 20Chi trả kiều hối luôn đảm bảo nhanh chóng thuận tiện.
Qua quá trình phát triển hoạt động kinh doanh đối ngoại đã tạo lợithế để mở rộng hoạt động tín dụng đối nội, tăng nguồn vốn ngoại tệ, tăngthu dịch vụ phí Đây là khoản thu an toàn và phản ánh trình độ phát triểntiến bộ của Ngân hàng
Công tác kế toán tài chính:
Công tác kế toán thanh toán là một trong ba trung tâm hoạt động củangân hàng Chi nhánh không ngừng hoàn thiện phong cách lề lối làm việc,triển khai kịp thời các chơng trình ứng dụng hiện đại hoá công nghệ Ngânhàng.
Trong công tác kế toán tài chính luôn chủ động tổ chức việc tínhtoán, ghi chép phản ánh chính xác, đầy đủ và kịp thời mọi nghiệp vụ kinh tếphát sinh nhằm đáp ứng các yêu cầu kinh doanh của Ngân hàng và phục vụkhách hàng một cách tốt nhất
Công tác tiền tệ kho quỹ:
Cùng với sự tăng trởng của nền kinh tế, khối lợng tiền mặt thu chiqua quỹ Ngân hàng cũng rất lớn Chi nhánh đã đáp ứng đầy đủ kịp thời cácnhu cầu của khách hàng về thu chi tiền mặt ngoại tệ Tổ chức màng lới thuchi nhanh chóng cho khách hàng, đảm bảo thu chi kịp thời chính xác, vớithái độ văn minh lịch sự Làm tốt các dịch vụ theo yêu cầu của khách hàngnh: Thu tiền lu động, chuyển tiền nhanh đi các tỉnh
Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ:
Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ đã chủ động lập chơng trình và thựchiện kiểm soát trên tất cả các mặt nghiệp vụ: Tín dụng, bảo lãnh, kế toán tàichính, tiền tệ kho quỹ, chế độ an toàn kho quỹ, chấp hành chế độ tại cácquỹ tiết kiệm…cáctừ đó đôn đốc việc thực hiện chế độ quy định đi vào nềnnếp.
Trong công tác xử lý nợ tồn đọng đã tích cực tham gia đóng góp đềxuất những biện pháp thích hợp đúng trình tự pháp luật, để giải quyết nhữngkhoản nợ khó đòi Thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ đã kịp thời chấnchỉnh những tồn tại, bổ khuyết thiếu sót trong các mặt nghiệp vụ hạn chế đ-ợc rủi ro trong kinh doanh, góp phần tích cực vào kết quả hoạt động và sựphát triển của Chi nhánh.
Công tác tổ chức hành chính:
Năm 2004 công tác tổ chức cán bộ tiếp tục đợc hoàn thiện Do đòihỏi mô hình tổ chức mới để phù hợp với chơng trình hiện đại hoá Ngân
Trang 21hàng, tại chi nhánh đã triển khai sắp xếp lại mô hình tổ chức và cán bộ theođúng định Việc bổ nhiệm cán bộ vào vị trí mới đều đợc thực hiện đúng quychế đảm bảo Dân chủ - Công khai và thống nhất.
Công tác đào tạo đợc chú ý, Chi nhánh đã cử cán bộ tham gia các ơng trình tập huấn, tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên không ngừngbồi dỡng nâng cao nghiệp vụ, nâng cao chất lợng cán bộ để đáp ứng tốt nhucầu kinh doanh dịch vụ của Chi nhánh ngày càng phát triển.
ch-2.1.2.1.Hoạt động huy động vốn
Trong những năm gần đây, công tác huy động vốn gặp rất nhiều biếnđộng về lãi suất Có thời điểm mức lãi suất huy động lên cao nhất trong thờigian gần đây, có thời điểm mức lãi suất huy động lại xuống rất thấp nên đãảnh hởng không nhỏ đến tình hình huy động vốn của Chi nhánh, nhất là sựcạnh tranh hết sức sôi động về lãi suất giữa các NHTM Tuy nhiên Chinhánh đã chủ động triển khai nhiều biện pháp, đa dạng hoá các hình thứchuy động vốn: Phát hành tiết kiệm dự thởng, phát hành trái phiếu, thực hiệntốt chính sách khách hàng…cácđể phát triển nguồn vốn Từ những biện pháptích cực và uy tín của chi nhánh, tổng nguồn vốn huy động đã tăng trởng ổnđịnh, đáp ứng đầy đủ vốn và tạo thế chủ động cho phát triển kinh doanh,ngoài ra còn thờng xuyên nộp vốn thừa theo kế hoạch
Đối với hoạt động kinh doanh của một NHTM, nguồn vốn là mộttrong những yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tồn tại và phát triển củanó Với nguyên tắc ”Giải pháp nâng cao chất lHuy động vốn để cho vay”Giải pháp nâng cao chất l trong những năm qua bằngviệc không ngừng mở rộng mạng lới giao dịch thông qua các quỹ tiết kiệm,giải quyết nhanh chóng và thông thoáng các thủ tục, thái độ phục vụ vănminh, lịch sự nhằm thu hút tối đa nguồn vốn tiền gửi dân c thông qua việckhẳng định uy tín của mình bằng chất lợng dịch vụ không ngừng đợc hoànthiện Chi nhánh đã thu hút đợc tiền gửi của các doanh nghiệp thể hiện ởmức tăng trởng nguồn vốn khá cao tạo điều kiện mở rộng đầu t sản xuấtkinh doanh cho các doanh nghiệp Biểu thống kê 2 phản ánh rõ quy mô vàtốc độ huy động vốn của chi nhánh.
Trang 22Bảng 2: Tình hình huy động vốn tại chi nhánh Nam Hà Nội.
Đơn vị: Triệu đồng.
NămChỉ tiêu
Số tiềnTỷ trọng
Số tiềnTỷ trọng
Số tiềnTỷ trọng
I.Phân theo TP KT
1.Tiền gửi các tổ chức kinh tế2.Tiền gửi dân c- Tiền gửi tiết kiệm- Phát hành công cụ nợ
II.Phân theo nội tệ và ngoại tệ
1 Tiền gửi VNĐ2 Tiền gửi ngoại tệ
Tổng nguồn vốnhuy động
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, từ năm 2002 đến năm 2004, tổngnguồn vốn huy động qua các năm tăng: 1.837.525 triệu đồng (2002),1.962.678 triệu đồng (2003), 2.094.456 triệu đồng (2004).
Nh vậy năm 2004 nguồn vốn huy động tăng 131.778 triệu đồng so với năm2003 và đạt 99,5% kế hoạch đề ra.
Bên cạnh đó, tiền gửi của các tổ chức kinh tế cũng liên tục tăng:643.216 triệu đồng (2002), 645.759 triệu đồng (2003), 686.109 triệu đồng(2004) Năm 2004 tăng 40350 triệu đồng so với năm 2003 Đây là nguồnvốn có lãi bình quân thấp mang lại hiệu quả kinh doanh nhng cũng tiềm ẩnkhả năng rủi ro trong thanh toán nếu Ngân hàng không bố trí kịp thờinguồn vốn thanh khoản Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huyđộng là nguồn tiền gửi dân c 1.194.309 triệu đồng (2002) chiếm 65% tỷtrọng nguồn vốn huy động: Năm 2003 là 1.316.919 triệu đồng tăng 122.610triệu đồng so với năm 2002 và chiếm tỷ trọng 67,1% trên tổng nguồn vốnhuy động Năm 2004 đạt 1.408.347 triệu đồng, tăng 91.428 triệu đồngchiếm tỷ trọng 67,2% trên tổng nguồn vốn huy động
Trang 23Kết quả trên cho thấy khả năng huy động vốn tăng lên một cách đángkể qua từng năm, phản ánh đợc việc thực hiện áp dụng các chính sách tạiNgân hàng đạt hiệu quả cao Nguồn vốn này quyết định đến quy mô, quyếtđịnh đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng, nguồn vốn càng dồi dào thì tạođiều kiện đảm bảo khả năng thanh toán, từ đó tạo uy tín cho Ngân hàng trênthị trờng, đảm bảo khả năng cạnh tranh Nguồn vốn dồi dào tạo điều kiệnđể thực thi chính sách tiền tệ, từ đó đảm bảo sự ổn định của tiền tệ, gópphần làm ổn định kinh tế, chính trị, xã hội
Mỗi hình thức huy động vốn có ý nghĩa và vị trí trong tổng nguốnvốn ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của NHTM
Vì vậy các hình thức huy động vốn cần đợc nghiên cứu để giúp Ngânhàng ra quyết định chính xác góp phần điều hành kinh doanh đạt hiệu quảkinh tế cao, giảm chi phí đến mức hợp lý Việc phân tích sự biến động củacác hình thức tiền gửi tại chi nhánh Nam Hà Nội thấy rõ hơn tình hình huyđộng vốn tại Ngân hàng.
2.2.2.2 Cơ cấu d nợ tại chi nhánh
Song song với công tác huy động vốn, việc đầu t tín dụng giữ vai tròchủ đạo trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Trên cơ sở nguồn vốnhuy động đợc, Ngân hàng tiến hành phân phối và sử dụng nguồn vốn đó.Đối tợng cho vay là các đơn vị kinh tế nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, các hộsản xuất kinh doanh trên địa bàn…cácĐể nắm bắt tình hình sử dụng vốn củachi nhánh chúng ta sẽ tiến hành phân tích cụ thể tình hình hoạt động tíndụng và đầu t qua bảng số liệu sau:
Trang 24Bảng 3 : Cơ cấu d nợ cho vay tại chi nhánh Nam Hà Nội
Đơn vị: triệu đồng.
Năm Chỉ tiêu
- Kinh tế quốc doanh-Kinh tế ngoài quốc doanh
2.Phân theo kỳ hạn chovay
3.Phân theo nội tệ vàngoại tệ
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004)
Qua số liệu trên cho ta thấy tổng d nợ cho vay đến 31/12/2002 là824.239 triệu đồng, Năm 2003 là 903.976 triệu đồng, Năm 2004 là 920.128triệu đồng Ta thấy đợc tổng d nợ liên tục tăng đều qua các năm, để đạt đợckết quả này là do chi nhánh Nam Hà Nội đã bám sát định hớng cho vay.Ngân hàng đã tập trung nâng cao chất lợng, đầu t cho các doanh nghiệp lớnkinh doanh an toàn có hiệu quả đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì và phát triểnsản xuất Đặc biệt là những doanh nghiệp ngoài quốc doanh bắt buộc phảicó tài sản thế chấp khi vay vốn
Từ số liệu trên, nếu xét cơ cấu vốn theo thành phần kinh tế thì tỷtrọng cho vay đối với các khu vực kinh tế quốc doanh tăng liên tục qua cácnăm và d nợ khu vực quốc doanh là chủ yếu Năm 2002 là 767.264 triệuđồng chiếm 93,1% trên tổng d nợ, năm 2003 là 844.443 triệu đồng chiếm93,4% trên tổng d nợ, năm 2004 là 860.200 triệu đồng chiếm 93,5% trêntổng d nợ và tăng 15.757 triệu đồng so với năm 2003 Khối lợng tăng trởngnh vậy là do Ngân hàng đã đầu t tín dụng chủ yếu cho khối kinh tế quốc
Trang 25doanh ở một số doanh nghiệp lớn nh: Công ty dịch vụ kĩ thuật dầu khí,Công ty thực phẩm miền Bắc, Công ty xuất nhập khẩu bao bì Hà Nôị…các.Ngân hàng đã thực hiện cho vay theo hạn mức tín dụng đối với từng doanhnghiệp, đảm bảo chất lợng tín dụng, chú trọng đáp ứng nhu cầu lớn củakhách hàng trong việc mua sắm nguyên vật liệu, duy trì sản xuất kinhdoanh đều đặn tạo ra sản phẩm phục vụ trong và ngoài nớc.
Đối với khối kinh tế ngoài quốc doanh, d nợ thực hiện đến31/12/2002 là 56.975 triệu đồng, chiếm 6,9% trên tổng d nợ, Năm 2003 là59.533 triệu đồng chiếm 6,6% trên tổng d nợ, Năm 2004 là 59.928 chiếm6,5% trên tổng d nợ và tăng 395 triệu đồng so với năm 2003 D nợ cho vayđối với khối kinh tế ngoài quốc doanh ở chi nhánh có tăng nhng cha nhiềuvà vẫn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số d nợ, có thể đợc giải thích: Để thúcđẩy các thành phần trong nền kinh tế thị trờng phát triển, Nhà nớc ta đã banhành các chính sách tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ của khối kinhtế ngoài quốc doanh Sự phát triển đó dẫn tới nhu cầu lớn về vốn của khốikinh tế ngoài quốc doanh Nhng những năm gần đây do ảnh hởng của cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, sự phát triển của khu vực kinh tếngoài quốc doanh phần nào bị chững lại Mặc dù t tởng chỉ đạo của nhà nớclà mở rộng cho vay không phân biệt thành phần kinh tế nhng để đảm bảo antoàn, Ngân hàng buộc phải cân nhắc kỹ lỡng khi cho vay đối với khu vựcnày.
D nợ cho vay ngắn hạn đến 31/12/2003 đạt 569.966 triệu đồng,chiếm 63% trong tổng d nợ, tăng 52.608 triệu đồng so với cùng kỳ năm2002 Đến 31/12/2004, Ngân hàng đã thực hiện cho vay ngắn hạn là488.439 triệu đồng, giảm 81.527 triệu đồng so với năm 2003 Cho vaytrung và dài hạn đến 31/12/2004 đạt 301.742 triệu đồng, chiếm 33,4%trong tổng d nợ, tăng so với cùng kỳ năm 2002 là 26.312 triệu đồng Đến31/12/2004 d nợ tín dụng trung và dài hạn là 358.462 triệu đồng, chiếm38,9% trong tổng d nợ, tăng 56.720 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2003.Nh vậy từ năm 2002 đến năm 2004 d nợ tín dụng trung và dài hạn tại chinhánh đã tăng đáng kể, và tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn chiếm 33,4% (năm 2003), 39% (năm 2004) Đây là một tỷ lệ khá cao nó giúp cho cácdoanh nghiệp đầu t chiều sâu và đổi mới công nghệ, tăng khả năng cạnhtranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng Đối với kinh doanh Ngân hàng,đầu t tín dụng trung và dài hạn (nếu bằng VNĐ) sẽ tạo thu nhập ổn định vàđảm bảo an toàn tín dụng cao hơn.
Trang 26Bảng số liệu trên còn cho ta thấy Nếu phân chia tổng d nợ cho vaytheo ngoại tệ và nội tệ thì cho vay nội tệ vấn chiếm đa số Tính đến31/12/2004 cho vay bằng VNĐ đạt 660.480 triệu đồng, chiếm 71,8% trongtổng d nợ cho vay Cho vay bằng ngoại tệ thực hiện đến ngày 31/12/2004đạt 259.648 triệu đồng ( quy đổi ra VNĐ), chiếm 28,2% trong tổng d nợ Vìtrên thế giới có rất nhiều biến động, nên đồng ngoại tệ luồn thay đổi lênxuống và do lãi suất tín dụng cho vay ngoại tệ thấp sẽ ảnh hởng đến kết quảkinh doanh của Ngân hàng.
Tóm lại trong hoạt động tín dụng, Ngân hàng không thiên quá về lợinhuận mà mục tiêu là lợi nhuận, tăng trởng và an toàn Vì vậy khách hàngluôn đợc lựa chọn kỹ càng qua việc thực hiện tốt công tác thẩm định Ngânhàng đã tập trung nâng cao chất lợng, đầu t cho các doanh nghiệp lớn kinhdoanh an toàn có hiệu quả đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì và phát triển sảnxuất Ngân hàng cũng rất nghiêm túc trong việc thực hiện những thể lệ, chếđộ, quy trình nghiệp vụ, bảo đảm 100% các món vay đều đợc kiểm tra trớc,trong và sau khi cho vay, hạn chế mức thấp nhất rủi ro vốn bị sử dụng saimục đích.
2.2 Thực trạng chất lợng tín dụng tại Chi nhánhNam Hà Nội
2.2.1 Tình hình cho vay và thu nợ tại Chi nhánh Nam Hà Nội
Bảng 4: Tình hình cho vay và thu nợ Chi nhánh Nam Hà Nội
Đơn vị : Triệu đồng.
NămChỉ tiêu
Số tiềnTỷtrọng
Số tiềnTỷtrọng
Số tiềnTỷtrọngI Tổng doanh số
cho vay
1 Theo TP kinh tế- DN nhà nớc
- DN ngoài quốcdoanh
93,7%6,3%2 Theo kỳ hạn
- Ngắn hạn
- Trung và dài hạn
II Tổng doanh sốthu nợ
1.050.4391001.141.0281001.087.581100
Trang 271.Theo TP kinh tế- DN nhà nớc
- DN ngoài quốcdoanh
91,8%8,2%2 Theo kỳ hạn
- Ngắn hạn
- Trung và dài hạn
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004)
Cho vayThu no
Biểu đồ: Cho vay – Thu nợ tại Chi nhánh Nam Hà Nội
Quan sát bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay có sự tăng trởng.Năm 2004 doanh số cho vay đạt 1.302.556 triệu đồng, tăng 81.296 triệuđồng so với năm 2003, trong đó chủ yếu cho vay doanh nghiệp nhà nớc,chiếm tới 93,7% trong tổng doanh số cho vay Cho vay các doanh nghiệpngoài quốc doanh có xu hớng tăng nhng còn thấp chỉ chiếm 6,3% trongtổng doanh số cho vay (năm 2004) Việc cho vay đối với thành phần kinh tếngoài quốc doanh tuy đa dạng và phong phú nhng cũng đầy tính phức tạp vìcho vay với thành thành phần kinh tế này đòi hỏi phải có tài sản thế chấplàm đảm bảo tiền vay cho nên Ngân hàng phải cân nhắc trớc khi cho vay đểtránh đợc những rủi ro có thể xảy ra.
Tỷ trọng cho vay ngắn hạn vẫn chiếm phần đa trong tổng doanh sốcho vay Năm 2003 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 1.142.410 triệu đồngchiếm 93,5% trong tổng doanh số cho vay, Năm 2004 đạt 1.186.251, chiếm91,1% trong tổng doanh số cho vay Tốc độ tăng trởng với loại hình cho vay
Trang 28ngắn hạn tăng, chứng tỏ Ngân hàng đã đáp ứng nhu cầu lớn về vốn cho nềnkinh tế
Bên cạnh đó tỷ trọng cho vay trung và dài hạn trong tổng doanh sốcho vay của chi nhánh chiếm phần nhỏ và hầu nh không có sự thay đổiđáng kể nào Chi nhánh đã tập trung các tổng công ty có dự án khả thi hoặctheo sự chỉ đạo của NHNo Việt Nam dới nhiều hình thức: cho vay theomón, đồng tài trợ…các
Doanh số thu nợ của Ngân hàng có sự thay đổi không đồng đều, mặcdù năm 2004 doanh số cho vay cao hơn so với năm 2003, nhng doanh sốthu nợ lại giảm, chủ yếu trong các doanh nghiệp nhà nớc và do việc thực thicho vay trung dài hạn tốc độ thu giảm tơng ứng với 1.087.581 triệu đồng(năm 2004) mà vào năm 2003 đạt 1.141.028 triệu đồng Sự biến động nàymột mặt là do các khoản vay trung dài hạn có thời hạn trả nợ trong khoảngthời gian lớn, đồng thời tốc độ giải ngân các khoản vay này đều theo tiến độcông trình, việc thu nợ vì vậy không thể nhanh chóng nh cho vay ngắn hạnđợc, mặt khác cũng do tác động của nhiều yếu tố khác nên ảnh hởng tớihoạt động của tất cả các NHTM cũng nh các doanh nghiệp hoạt động sảnxuất kinh doanh Điều này thể hiện số lợng các dự án giảm sút, các dự ánđang hoạt động thì dừng lại Vì vậy sự trả nợ cho Ngân hàng của các doanhnghiệp tạm thời chậm lại.
Trong cơ cấu tổng thu nợ thì doanh số thu nợ của doanh nghiệp nhànớc có xu hớng giảm dần, trong khi doanh số thu nợ trung và dài hạn chiếm2,3% (năm 2002), 4,3% (năm 2003), doanh số thu nợ của doanh nghiệpngoài quốc doanh tăng lên khá nhanh từ 5,4%( năm 2003) đến 8,2% (năm2004) Do doanh số cho vay theo 2 loại này ngày càng lớn chứng tỏ Ngânhàng đã mở rộng quy mô hoạt động tín dụng hơn để đạt đợc tốc độ tăng tr-ởng tơng đối ổn định thể hiện sự nỗ lực rất lớn của cán bộ công nhân viênChi nhánh Nam Hà Nội
Mở rộng đầu t cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh, phát triển kinhtế là một yêu cầu cần thiết, song một yêu cầu đặt ra cần quan tâm đúng mứcđó là chất lợng và hiệu quả tín dụng Chất lợng hiệu quả đầu t cho vay củaNgân hàng phải thực sự phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh pháttriển Đơn vị tổ chức kinh tế vay vốn Ngân hàng làm ăn có lãi, và phải đảmbảo trả nợ cho Ngân hàng cả gốc và lãi đúng hạn.
2.2.2 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn
Trang 29Đây là một trong những chỉ tiêu phản ánh chất lợng tín dụng củaNgân hàng.
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004)
Nhìn vào số liệu bảng 5 ta nhận thấy hiệu suất sử dụng vốn của Chinhánh là thấp chỉ đạt 44,9% (năm 2002), 46,1% (năm2003), 43,9% (năm2004) Khi quy mô huy động vốn ngày càng tăng mà hiệu suất sử dụng vốncủa Ngân hàng là thấp, Chi nhánh đã cha tận dụng hết đợc nguồn vốn huyđộng của mình trong công tác cho vay.
2.2.3 Phân tích vòng quay vốn tín dụng
Vòng quay vốn tín dụng là chỉ tiêu quan trọng biểu thị chất lợng tíndụng, đợc xác định theo công thức:
Doanh số thu nợVòng quay vốn tín dụng =
D nợ bình quân
Chỉ tiêu này phụ thuộc vào 2 yếu tố là doanh số thu nợ và mức d nợbình quân Vòng quay vốn tín dụng tỷ lệ thuận với doanh số thu nợ Vòngquay càng lớn thì chất lợng tín dụng càng cao Để phục vụ cho việc luânchuyển một khối lợng vật t, hàng hoá, nếu vốn tín dụng quay nhanh thì chỉcần ít vốn, nếu quay chậm thì đòi hỏi phải có nhiều vốn.
Để thấy đợc vòng quay vốn tín dụng của Chi nhánhNam Hà Nội, talập bảng sau: