Nguyên nhân của những hạn chế trên

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Nam Hà Nội (Trang 45 - 49)

2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan

Trớc hết, do Ngân hàng quá thận trọng trong việc cho vay, đặc biệt với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Bên cạnh những doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn thua lỗ thì có rất nhiều doanh nghiệp làm ăn nghiêm chỉnh thực sự muốn Ngân hàng tạo điều kiện để có thể phát triển. Mà các dự án vay vốn của các doanh nghiệp này đa phần không thoả mãn các điều kiện vay vốn (về tài sản thế chấp, về vốn tự có ) nên th… ờng không đợc Ngân hàng chấp nhận cho vay. Hơn nữa đây là một thị truờng đầy phức tạp, luôn tiềm ẩn những bức xúc. Mặt khác, sự năng động của một số đơn vị ngoài quốc doanh thờng đồng nghĩa với sự táo bạo, xem thờng pháp luật, sử dụng vốn sai mục đích nên dễ đa Ngân hàng trở thành nạn nhân của những khoản nợ khó đòi. Nhanh chóng nhận ra nguy cơ rủi ro của khu vực này, Chi nhánh đã có những biện pháp nh hạn chế tiến hành những khoản tín dụng đối với những doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Nguyên nhân chủ yếu của nợ khó đòi là do các khoản nợ của các doanh nghiệp Nhà nớc để lại từ những năm trớc đây, do đó Chi nhánh không thể phát mại tài sản để thu nợ vì Ngân hàng cho vay các doanh nghiệp nhà n- ớc không cần tài sản thế chấp và thu nợ cũng gặp phải khó khăn, liên quan tới nhiều cơ quan và tổ chức khác nhau. Hơn nữa do là một Chi nhánh nên NHNo Nam Hà Nội không có quyền áp dụng tất cả các biện pháp để giải quyết vấn đề này nh khoanh nợ hay xoá nợ mà chỉ đợc phép đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam cho áp dụng các biện pháp này.

Các nguyên tắc cơ bản của tín dụng hiện nay chấp hành cha đợc nghiêm túc, trong đó có nguyên tắc “ đơn vị vay phải có vật t tơng đơng đảm bảo”. Thực hiện đúng nguyên tắc này là cơ sở để tạo ra hiệu quả kinh tế của vốn đầu t Ngân hàng thu hồi nợ đúng với ý nghĩa kinh tế của nó. Điều mà ng- ời ta quan tâm nhiều hơn là điều kiện thế chấp tài sản mà ý nghĩa của nó là biện pháp phòng ngừa để thu hồi nợ khi ngời vay kinh doanh không có hiệu quả.

Nguyên nhân của hiện trạng cho vay trung và dài hạn còn thấp là do doanh nghiệp có quan hệ tín dụng trung dài hạn còn thiếu điều kiện tín dụng: không đảm bảo vốn tự có bằng 30% tổng vốn đầu t, thiếu tài sản thế chấp và tổ chức công tác hạch toán kế toán không theo tiêu chuẩn đề ra. Điều này trong thực tế đã làm cho nhiều Ngân hàng ngần ngại khi quyết định cho vay.

Một nguyên nhân đáng kể là Chi nhánh cha thực sự đẩy mạnh công tác Marketing vào hoạt động tín dụng nói riêng, và hoạt động của toàn Ngân hàng nói chung. Việc thu hút nguồn vốn huy động mới chỉ dừng lại ở việc áp dụng công cụ lãi suất, hoạt động tín dụng còn dựa vào mối quan hệ làm ăn truyền thống của ngân hàng với những tổ chức kinh tế quốc doanh, thái độ phục vụ khách hàng niềm nở, có một hình ảnh tốt của Ngân hàng trong con mắt của khách hàng từ đó tạo đợc niềm tin của khách hàng vào Ngân hàng và họ sẽ yên tâm khi thực hiện giao dịch với Ngân hàng.

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ Ngân hàng tuy đã đợc nâng cao, nhng sự nhạy bén ở một số cán bộ còn hạn chế. Nguyên nhân là do năng lực thẩm định dự án đầu t thiếu chính xác khách quan, đánh giá khả năng thu hồi vốn vay không sát với chu kỳ sản xuất kinh doanh, thiếu sự kiểm soát trớc, trong và sau khi cho vay dẫn đến tình trạng nợ quá hạn của ngân hàng còn nhiều bất cập. Đây là khâu rất quan trọng và nó ảnh hởng tới chất lợng tín dụng của Ngân hàng.

Một nguyên nhân nữa hạn chế chất lợng tín dụng phải kể đến là sản phẩm tín dụng Ngân hàng còn đơn điệu và không đa dạng đối với các đối t- ợng. Các Ngân hàng mạnh không chỉ thể hiện ở chỗ cung ứng một khối lợng

tín dụng to lớn chi thị trờng mà ở chỗ phơng thức cấp tín dụng nh thế nào. NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội vẫn cha có điều kiện để mở rộng các hình thức cho vay. Hoạt động tín dụng chủ yếu là tín dụng trực tiếp cho vay theo dự án đầu t, trong khi các hình thức tín dụng khác nhau, nh tín dụng thuê mua, tín dụng tiêu dùng, tín dụng mua lại công ty, mua bán nợ hầu nh không có cộng thêm với các dịch vụ ngân hàng để đáp ứng tốt các nhu cầu khách hàng.

2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan

Cơ chế thị trờng có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế, song mặt khác ngày càng bộc lộ những khuyết tật vốn có của nó, nhất là sự cạnh tranh quyết liệt để tồn tại và phát triển trên thơng trờng. Quá trình cạnh tranh tất yếu sẽ dẫn đến kết quả là những doang nghiệp năng động, sáng tạo, có năng suất chất lợng sản phẩm cao thì kinh doanh có lãi, thanh toán đợc tiền vay. Ngợc lại những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thậm chí phá sản, không có khả năng chi trả tiền vay Ngân hàng .

Nhân tố pháp luật có vị trí hết sức quan trọng, liên quan đến việc nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng, tức là tạo ra môi trờng và hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng. Nhân tố pháp luật ở đây bao gồm tính đồng bộ và tính hệ thống của pháp luật, tính đầy đủ các văn bản dới luật, đồnh thời gắn liền với việc chấp hành pháp luật và trình độ dân trí của các thành viên trong cộng đồng. Về mặt này còn khá nhiều vấn đề tồn tại làm ảnh hởng đến chất l- ợng tín dụng Ngân hàng. Do cha có luật về sở hữu tài sản, nhất là sử hữu bất động sản nên trong quá trình giám sát và phát mại tài sản thế chấp để thu hồi vốn cho vay còn nhiều điều bất hợp lý.

Hoặc cơ chế quản lý của nhà nớc có nhiều thay đổi trong thời gian ngắn gây rất nhiều khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp. Ví dụ trong hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp làm hàng xuất đã vay vốn Ngân hàng thu mua nguyên vật liệu để làm hàng chờ xuất, nhng do cơ chế thay đổi hàng không đợc xuất dẫn đến không trả đợc nợ vay Ngân hàng làm cho nợ quá hạn

của Ngân hàng tăng lên, làm ảnh hởng đến hoạt động của ngân hàng và quá trình luân chuyển vốn của nền kinh tế.

Nếu thực hiện đúng quy định của nhà nớc là doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, vốn tự có không đảm bảo thì không đầu t, nh thế sẽ đẩy doanh nghiệp đến chỗ đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Còn nếu Ngân hàng cứ tiếp tục cho vay thì sẽ rất khó khăn trong việc thu hồi vốn, nợ quá hạn sẽ tăng cao. Điều này dẫn đến tình trạng là ngân hàng thì thừa vốn mà không dám cho vay, trong khi đó vẫn phải trả lãi suất cho khoản huy động, làm ảnh hởng đến hiệu quả và chất lợng hoạt động tín dụng.

Nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp ngoài quốc doanh không thực hiện hạch toán thống kê theo đúng chế độ của nhà nớc. Do vậy số liệu báo cáo của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha phản ánh đúng thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thu thập thông tin, từ đó có quyết định sai lầm, gây rủi ro cho hoạt động Ngân hàng.

Do ngời vay sử dụng vốn không đúng mục đích đối tợng đã thoả thuận trong hợp động tín dụng. Thay vì đầu t vốn vào dự án có tính khả thi mà Ngân hàng đã thẩm định, ngời vay đã dùng tiền vay để hùn vốn, hoặc thực hiện các phi vụ làm ăn mạo hiểm. Điều này đã dẫn đến tình trạng Ngân hàng không kiểm soát đợc nguồn vốn cho vay và nó sẽ ảnh hởng đến chất lợng hoạt động tín dụng.

Tồn tại về chất lợng tín dụng có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan nhng trong mọi trờng hợp đều dẫn đến rủi ro của ngân hàng. Để năng cao chất lợng tín dụng, cần phân tích đánh giá mức độ ảnh hởng của các nguyên nhân. Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp tích cực để khắc phục những tồn tại.

Chơng 3

Những giải pháp nâng cao chất lợng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Nam Hà Nội (Trang 45 - 49)