Đối với công tác cho vay và thu nợ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Nam Hà Nội (Trang 49 - 58)

Đây là công tác quan trọng nhất quyết định đến chất lợng của các khoản tín dụng và sự tồn tại của Ngân hàng do vậy mục tiêu của chi nhánh Đống Đa ở đây không chỉ là mở rộng doanh số cho vay mà phải thực hiện các khoản vay có hiệu quả công tác này chi nhánh cần phải áp dụng các biện pháp nh:

3.2.1.1. Nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng ngân hàng.

Trong hoạt động tín dụng có vô số các rủi ro khác nhau có thể dẫn đến việc không trả đợc nợ khi đến hạn của khách hàng. Đều có thể đa ra đợc quyết định cho vay các nhà lãnh đạo ngân hàng phải cố gắng ớc lợng những rủi ro không hoàn trả. Rủi ro này có thể dự đoán đợc trong quá trình phân tích tín dụng hay thẩm định tín dụng.

Thẩm định tín dụng là xác định khả năng hay ý muốn của ngời vay trong việc hoàn trả tiền vay. Có rất nhiều yếu tố mà các Ngân hàng cần phải xem xét về khả năng và sự sẵn lòng hoàn trả tiền vay phù hợp với các điều khoản trong hợp đồng tín dụng. Trong đó còn chú ý tới 5 nhân tố quan trọng đó là: Năng lực, uy tín, vốn, tài sản thế chấp, điều kiện hoạt động. Trong các nhân tố này uy tín nổi lên là nhân tố quan trọng nhất bởi nhiều khoản tín dụng đợc cấp với hi vọng sẽ đợc hoàn trả nh thoả thuận.

Nếu nh khâu thẩm định đợc thực hiện tốt thì các nhà quản trị ngân hàng sẽ đa ra đợc những quyết định đúng đắn. Tuy nhiên để làm đợc việc này các nhà ngân hàng phải.

a. Thực hiện thu thập và xử lý thông tin một cách chính xác.

- Về việc cho vay các doanh nghiệp

Đối với NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội hay bất kỳ Ngân hàng thơng mại nào thì việc thu thập, phân tích xử lý kịp thời chính xác các thông tin về tình hình tài chính, quan hệ tín dụng, năng lực kinh doanh của doanh nghiệp, các thông tin về thị trờng trớc khi đa ra quyết định cho vay luôn đợc coi trọng hàng đầu trong công tác thẩm định. Các thông tin thu thập đợc dùng để đánh giá chi phí tài sản, khả năng kiếm lời của ngời xin vay. Trong điều tra về đơn xin vay của Doanh nghiệp. Ngân hàng cần phải biết về lịch sử của doanh nghiệp, sổ sách kế toán. Mối quan hệ của ngời lao động, kinh nghiệm trong việc phát triển và đa vào thị trờng các sản phẩm mới, nguồn gốc của doanh thu và lợi nhuận.

Ngân hàng cũng cần phải biết về bản chất của hoạt động của doanh nghiệp những sản phẩm nào đợc buôn bán, sản xuất, những loại dịch vụ nào

đợc đa ra, hàng hoá nào là chính, là phụ, phục vụ tiêu dùng hay sản xuất, xa xỉ hay thiết yếu - đó sẽ là những thông tin có giá trị. Ngoài ra Ngân hàng cũng cần thu thập các thông tin về tính ổn định của nguồn nguyên liệu, lao động, thị trờng nơi doanh nghiệp cung ứng sản phẩm. Các điều khoản mua bán, phơng pháp phân phối lợi nhuận v.v …

- Về cho vay đối với cá nhân, hộ sản xuất:

Nguồn thông tin thu thập chủ yếu ở đây là: Tên tuổi, địa chỉ của chủ hộ (cá nhân), trình độ học vấn, đạo đức, tính thật thà siêng năng, các tệ nạn nh nghiện rợu, nghiện hút kinh nghiệm quản lý, tài sản hiện có, tình trạng…

gia đình (số lao động, số nhân khẩu), đối tợng xin vay vốn, diện tích canh tác, mức thu nhập bình quân/ tháng và một số tình hình khác …

Trên cơ sở thông tin đã thu thập đợc tiến hành xử lý và phân tích các thông tin đó một cách chính xác và khoa học để từ đó đa ra những quyết định chính xác.

b. Phân tích tài chính đơn vị vay vốn.

Việc thờng xuyên phân tích tài chính đơn vị (cá nhân) vay vốn, để hiểu rõ về năng lực tài chính của đơn vị (cá nhân) đó từ đó làm cơ sở đa ra những phán quyết tín dụng là việc làm hết sức cần thiết. Đặc biệt đối với các đơn vị vay vốn thì phải phân tích tình hình hoạt động của đơn vị từ đó biết đợc tình hình tài chính, khả năng trả nợ của ngời xin vay, các khoản thu, chi của đơn vị đó có hợp lý không, biết đợc các khoản phải trả, các khoản phải thu để có thể tính đợc các khoản mà đơn vị có thể trả trong tơng lai cho Ngân hàng …

Chính vì vậy các cán bộ tín dụng cần đi sâu phân tích các khoản phải trả, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, khả năng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Đồng thời tính toán đợc hệ thống các chỉ số, đặc biệt chú trọng các chỉ số đánh giá khả năng thanh toán, hệ thống tài trợ vốn …

Nên duy trì phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính của đơn vị vay vốn 6 tháng một lần để kịp thời phân loại khách hàng cho từng thời kỳ, từ đó có định hớng đầu t và có cơ chế u đãi phù hợp.

c. Đánh giá tính khả thi của phơng án sản xuất kinh doanh và trình độ của ngời điều hành.

Dựa vào hồ sơ xin vay của khách hàng và các thông tin thu thập đợc từ các nguồn khác nhau Ngân hàng sẽ tiến hành đánh giá phơng án sản xuất mà khách hàng sử dụng vốn vay để đầu t. Bởi phơng thức kinh doanh có khả thi, có triển vọng tốt sẽ phần nào đảm bảo vốn vay của Ngân hàng chắc chắn đợc hoàn trả. Hơn nữa sự thành công hay thất bại của phơng thức kinh doanh có khả thi, có triển vọng tốt sẽ phần nào đảm bảo vốn vay của Ngân hàng chắc chắn đợc hoàn trả. Hơn nữa sự thành công hay thất bại của phơng án sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào kỹ năng, trình độ và kinh nghiệm của ngời quản lý. Trong bất kỳ tình huống khó khăn nào xẩy ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh với một ngời quản lý năng động, sáng tạo và có kinh nghiệm sẽ có thể giải quyết một cách nhanh chóng, có hiệu quả. Đây có thể coi là một yếu tố quan trọng không thể thiếu đợc trớc khi xem xét có cho vay hay không.

3.2.1.2. Xác định kỳ hạn trả nợ hợp lý.

Khi quyết định cho vay đối với các doanh nghiệp, cán bộ tín dụng cùng với doanh nghiệp cần phải xác định kỳ hạn trả nợ hợp lý phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Về nguyên tắc; Kỳ hạn nợ phải đợc xác định theo thời gian luân chuyển vốn. Nếu kỳ hạn nợ nhỏ hơn thời gian luân chuyển vốn sẽ tạo ra sự gấp gáp cho khách hàng trong việc trả nợ, khiến cho doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn vốn ngắn hạn hoặc dài hạn của đối tợng khách để hoàn trả, tạo nên sự rối loạn trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp, nhiều khi làm tăng chi phí vốn. Ngợc lại xác định kỳ hạn nợ quá thời gian luân chuyển vốn sẽ tạo ra khả năng sử dụng vốn vào mục đích khác, vận động của vốn tín dụng sẽ thoát ra khỏi chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và sự kiểm soát của Ngân hàng. Do đó việc xác định kỳ hạn nợ hợp lý là yếu tố quyết định đến việc khách hàng có trả nợ Ngân hàng khi đến hạn hay không.

Kỳ hạn nợ ban đầu: Đợc xây dựng trên cơ sở chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngân hàng căn cứ vào một năm doanh nghiệp quay đợc mấy vòng vốn tức là xác định một vòng quay vốn của doanh nghiệp là mấy tháng và lấy số tháng đó để định ra kỳ hạn trả nợ. Muốn làm đợc điều này một mặt các doanh nghiệp phải cung ứng đầy đủ số liệu để cùng với Ngân hàng xác định kỳ hạn trả nợ chính xác hoặc bản thân doanh nghiệp phải tự tính các khoản và thu đợc trong tơng lai để lên kế hoạch trảnợ Ngân hàng vì nếu không trả đúng hạn. Do đó không chỉ Ngân hàng bị rủi ro là không thu đợc vốn mà doanh nghiệp đơng nhiên bị tăng chi phí do phải trả lãi suất cao hơn cho Ngân hàng.

Kỳ gia hạn nợ: Không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng đợc gia hạn nợ mà Ngân hàng chỉ nên gia hạn cho các doanh nghiệp thực sự khó khăn hoặc doanh nghiệp phải chứng minh cho Ngân hàng thấy đợc là có những khoản thu mà doanh nghiệp chắc chắn sẽ thu đợc trong tơng lai và Ngân hàng phải đàm phán với doanh nghiệp chắc chắn về kỳ hạn tới. Tuy nhiên việc làm này đòi hỏi cán bộ tín dụng phải khéo léo trong quan hệ với khách hàng làm sao cho khách hàng phải thành thực với những yêu cầu của Ngân hàng nhiều lần không trả đợc nợ thì chuyển sang nợ quá hạn để có biện pháp xử lý.

• Đối với những khoản vay trung và dài hạn:

Khi tính toán thời hạn trả nợ cuối cùng mà cha hết thời hạn tối đa cho phép, thì thời gian gia hạn đợc phép tối đa bằng thời gian còn lại.

VD: Thời gian cho vay dài hạn tối đa 10 năm. Nhng khi tính toán dự án cho vay thời gian thu hồi vốn là 7 năm. Nếu thực tế khách hàng cần gia hạn nợ Ngân hàng có thể xem xét kéo dài thêm 3 năm nữa.

3.2.1.3. Thực hiện nghiêm túc các thể lệ, chế độ tín dụng hiện hành và giải quyết cho vay theo đúng quy trình công việc.

• Quy chế, thể lệ tín dụng:

Trong những năm gần đây thể lệ, chế độ tín dụng của NHNN luôn luôn đợc bổ sung, thay đổi để phù hợp với chính sách đổi mới và nền kinh tế

thị trờng. Vì vậy trong thực tiễn giải quyết công việc cán bộ làm công tác tín dụng khó có thể nắm vững đợc hết những văn bản pháp quy trong lĩnh vực này đang còn hiệu lực hoặc các văn bản pháp luật của Nhà nớc có liên quan đến công tác tín dụng và khó lờng trớc đợc những nội dung trong văn bản pháp quy mâu thuẫn hoặc phủ nhận lẫn nhau. Thực trạng này đang là một trong những khó khăn, lúng túng cho cán bộ làm công tác tín dụng.

Chính vì vậy trong điều kiện kinh tế xã hội và pháp luật hiện nay, cần phải coi trọng việc vận dụng các văn bản pháp quy vào thực tiễn cho phù hợp với tình hình từng khách hàng. Ngoài ra cần phải giữ vững phó phòng tín dụng tái thẩm định, lãnh đạo quyết định. Giải quyết công việc theo quy trình này sẽ đảm bảo thực hiện đợc dân chủ, phân định rõ ràng trách nhiệm và kiểm tra, kiểm soát đảm bảo an toàn tín dụng.

Song để thực hiện nghiêm túc các thể lệ chế độ tín dụng thì ngoài việc giáo dục đào tạo ý thức cho cán bộ tín dụng, cần phải nâng cao công tác kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành thể lệ, chế độ từ đó quy trách nhiệm thởng phạt nghiêm minh, rõ ràng.

• Quy chế, thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản:

Việc thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản, khi vay vốn vẫn là một trong những biện pháp đảm bảo tín dụng. Đợc hầu hết của nớc áp dụng và có hiệu quả bởi nó đợc thể chế hoá bằng pháp luật ở mức độ cao.

Theo nghị định 85/2002/NĐ-CP thì hầu hết các khách hàng đi vay vốn tại các tổ chức tín dụng đều phải có tài sản thế chấp. Còn đối với khách hàng vay không cần đảm bảo bằng tài sản thì cần phải có đủ các điều kiện sau và phải đợc giám đốc của tổ chức tín dụng đó cho phép.

+ Có tín nhiệm với tổ chức tín dụng cho vay trong việc sử dụng vốn vay và trả nợ đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi.

+ Có dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, có khăng hoàn trả nợ.

+ Cam kết thực hiện biện pháp đảm bảo bằng tài sản theo yêu cầu của tổ chức tín dụng nếu sử dụng vốn vay không đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng.

Đối với khách hàng vay vốn phải có tài sản đảm bảo thì trên cơ sở NĐ 178 và thông t 06, NHNo&PTNT Việt Nam đã ban hành “ Quy định thực hiện các biện pháp đảm bảo tiền vay trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam” trong đó quy định về mức cho vay so với giá trị tài sản bảo đảm tiền vay nh sau:

+ Tài sản thế chấp: Mức cho vay tối đa = 70% giá trị tài sản + Tài sản cầm cố: Mức cho vay tối đa = 70% giá trị tài sản

+ Cho vay bộ chứng từ xuất khẩu: Mức cho vay tối đa = 90% giá trị thanh toán mà khách hàng đợc thụ hởng của bộ chứng từ hoàn hảo.

3.2.1.4. Tăng cờng kiểm tra giám sát các khoản vay.

Để các khoản tín dụng thực sự đợc hiệu quả, có nghĩa là các khoản cho vay ra phải thu hồi đợc. Muốn vậy các cán bộ tín dụng phải thờn xuyên kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay, đây là một hoạt động rất quan trọng bởi có kiểm tra, giám sát mới có thể biết đợc khách hàng sử dụng vốn vay nh thế nào? Có đúng mục đích không và nếu là doanh nghiệp thì tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ra sao. Do đó chi nhánh cần quan tâm hơn nữa đến công tác kiểm tra, giám sát, tổ chức các đợt kiểm tra bất ngờ nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao chất lợng tín dụng. Công tác kiểm tra giám sát, không chỉ đơn thuần là kiểm tra khách hàng mà quan trọng ở chỗ phải kiểm tra thanh lọc những cán bộ lãnh đạo, cán bộ tín dụng, mất phẩm chất, tiêu cực, thiếu trách nhiệm gây thất thoát tài sản xã hội chủ nghĩa, làm mất uy tín của Ngân hàng.

3.2.1.5. Xử lý các khoản vay tín dụng

Để nâng cao chất lợng tín dụng song song với việc thực hiện những giải pháp nhằm hạn chế phát sinh nợ quá hạn mới thì việc xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi cũng rất quan trọng.

Hiện nay, qua số liệu năm 2004 chúng ta thấy rằng nợ quá hạn tại chi nhánh Nam Hà Nội phát sinh không nhiều và không phải là nợ quá hạn xấu, nhng chi nhánh vẫn cần có những biện pháp để thu hồi đợc nợ quá hạn. Vậy làm thế nào để thu hồi đợc nợ quá hạn? Việc đầu tiên là phải phân tích các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi để tìm hiểu nguyên nhân phát sinh từ đó đa ra những giải pháp phù hợp.

Cán bộ tín dụng phải kiên trì bám sát các đơn vị (cá nhân) để đôn đốc thu hồi nợ quá hạn, gửi công văn nhắc nhở khi các khoản nợ đã đến hạn mà khách hàng không trả, bày tỏ sự không hài lòng và nêu ra các biện pháp sử phạt nếu khách hàng cố tình không trả nợ và tất cả các công văn, hồ sơ cho vay cần phải lu trữ cẩn thận để phòng trong quan hệ tố tụng.

Kiểm tra, củng cố hồ sơ cho vay: Hồ sơ thế chấp tài sản của các khoản nợ quá hạn và trực tiếp kiểm soát diễn biến về cung cầu, giá cả của các tài sản thế chấp để xác định các khoản vay, tài sản có đủ điều kiện và khả năng giải quyết thì thực hiện xử lý nợ quá hạn theo hớng có trọng tâm, trọng điểm, xử lý dứt khoát từng bớc theo đúng quy trình nghiệp vụ và các quy định của pháp luật để làm cơ sở cho xử lý nợ rủi ro theo văn bản 238 của NHNo & PTNT Việt Nam. Mạnh dạn áp dụng các cơ chế tài chính cho phép để giải quyết các khoản nợ tồn đọng một cách có hiệu quả nh:

3.2.1.6. Đa dạng hoá các hình thức tín dụng.

Đa dạng hoá các hình thức cho vay là một biện pháp hữu hiệu nhằm phân tán rủi ro cho chi nhánh tình trạng “bỏ tất cả trứng vào một rổ”. Căn cứ vào việc phân loại các hình thức tín dụng trong chơng I thì hiện nay chi nhánh Nam Hà Nội đã thực hiện cho vay đối với các doanh nghiệp nhà nớc,

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Nam Hà Nội (Trang 49 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w