1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại agribank hà nội

60 854 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 279,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại agribank hà nội

Trang 1

Lời nói đầu

Dới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chính phủ, đất nớc ta sau hơn 15 nămtiến hành đổi mới đã đạt đợc những thành quả hết sức to lớn Từ một đất nớcnghèo nàn lạc hậu với muôn vàn những khó khăn do hậu quả của cuộc đấu tranhgiành độc lập đánh duổi kẻ thù xâm lợc để lại, đến nay, Việt Nam đang trên đàphát triển với mức tăng trởng GDP bình quân hàng năm thuộc vào hàng cao nhấtchâu á, bộ mặt đất nớc đang thay đổi từng ngày, đời sống nhân dân ngày càngđợc cải thiện, tình hình an ninh chính trị ổn định, uy tín của Việt Nam trong khuvực và trên trờng quốc tế không ngừng lớn mạnh.

Đóng góp vào những thành tựu đó của đất nớc, không thể không kể tới vaitrò hết sức to lớn của ngành ngân hàng Việt Nam Thật vậy, với vai trò là “huyếtquản” để cho “dòng máu” tài chính của nền kinh tế lu thông, với tinh thần đổimới và sáng tạo, trong hơn suốt một thập kỷ qua, ngành ngân hàng đã thực hiệntốt chính sách tiền tệ của Đảng và Nhà nớc, đẩy lùi lạm phát, ổn định giá trị củađồng tiền, góp phần quan trọng vào việc ổn định kinh tế vĩ mô Trong sự pháttriển không ngừng của ngành ngân hàng Việt Nam thì có thể nói thành tựu nổibật nhất chính là sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống các ngân hàng thơng mại.Các NHTM với vai trò là một trung gian tài chính quan trọng nhất của nền kinhtế đã đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về vốn và thanh toán cho mọi hoạt độngkinh tế trên phạm vi cả nớc.

Trong các hoạt động của NHTM thì hoạt động chủ yếu nhất và quan trọngnhất chính là hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng ngân hàng không chỉ làhoạt động đem lại nguồn thu lợi nhuận chủ yếu cho các NHTM mà nó còn gópphần đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầu t phát triển sản xuất - kinh doanh của nềnkinh tế Tuy nhiên, hoạt động tín dụng cũng nh bất kỳ một hoạt động sản xuất -kinh doanh nào khác, cũng đều tiềm ẩn những rủi ro Việc rủi ro trong hoạt độngtín dụng của ngân hàng thơng mại có nhiều nguyên nhân gây ra Việc phân tíchmột cách chính xác, khoa học các nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng để từ đócó những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lợng tín dụng là nhiệm vụ cơbản và cũng là vấn đề nóng bỏng thu hút sự quan tâm của các nhà quản trịNHTM nói chung và của NHNo&PTNT Hà Nội nói riêng.

Xuất phát từ những lý do trên, trong thời gian thực tập tại NHNo&PTNT Hà

Nội, em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lợngtín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội ”.

Với đề tài này, trớc hết em muốn làm rõ những vấn đề lý luận chung về tíndụng ngân hàng và chất lợng của nó Tiếp đó, căn cứ vào lý luận nói trên để tiến

1

Trang 2

hành xem xét, đánh giá thực trạng chất lợng tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nộivà đề xuất một số giải pháp xây dựng

Kết cấu đề tài gồm 3 chơng:

- Chơng I Lý luận chung về chất lợng tín dụng ngân hàng

- Chơng II Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội- Chơng III Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín

dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội.

Song do thời gian thực tập còn hạn chế, sự hiểu biết về thực tế cũng chanhiều, cộng thêm sự hạn hẹp về kiến thức nên chuyên đề thực tập không tránhkhỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, côgiáo và các cán bộ ngân hàng để bài viết đợc hoàn chỉnh hơn

Để hoàn thành chuyên đề thực tập này, em đã nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý củathầygiáo TS Nguyễn Hữu Tài - Trởng khoa Ngân hàng Tài chính và ban lãnhđạo, cán bộ, đặc biệt là Phòng kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội.

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 3

Chơng 1

Lý luận chung về chất lợng tín dụng ngânhàng

1.1 Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng

1.1.1 Khái niệm tín dụng

Danh từ tín dụng xuất phát từ gốc La tinh Creditum, có nghĩa là một sự tin ởng, tín nhiệm lẫn nhau, hay nói cách khác, đó là lòng tin Theo ngôn ngữ nhângian Việt Nam thì tín dụng là quan hệ vay mợn lẫn nhau trên cơ sở có hoàn trảcả gốc và lãi.

t-Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau nhng nhìn chung, các khái niệm đềuthể hiện đợc hai nội dung chủ yếu là:

- Thứ nhất, ngời sở hữu một số tiền hoặc hàng hóa chuyển giao cho ngời

khác sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định.

- Thứ hai, ngời sử dụng cam kết hoàn trả số tiền hoặc hàng hóa đó cho ngời

sở hữu với một giá trị lớn hơn, phần chênh lệch lớn hơn đó gọi là lợi tức hay tiềnlãi.

Quá trình vận động đó đợc biểu diễn trên sơ đồ sau đây:

Cho vay Hoàn trả

Ngời cho vay Ngời đi vay

Theo Mác, tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời sởhữu sang ngời sử dụng, sau một thời gian nhất định lại quay về với một lợng giátrị lớn hơn lợng giá trị ban đầu.

Theo quan điểm này, phạm trù tín dụng có 3 nội dung chủ yếu, đó là: tínhchuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị, tính thời hạn và tính hoàn trả.

Nh vậy, tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa ngời cho vay (ngời sở hữu) và ngờiđi vay (ngời sử dụng) thông qua sự vận động của giá trị, vốn tín dụng đợc biểu hiệndới hình thức tiền tệ hoặc hàng hóa Quá trình đó đợc thể hiện qua 3 giai đoạn sau:

- Thứ nhất, phân phối tín dụng dới hình thức cho vay ở giai đoạn này, giá trị

vốn tín dụng đợc chuyển sang ngời đi vay, ở đây chỉ có một bên nhận đợc giá trịvà cũng chỉ có một bên nhợng đi giá trị.

- Thứ hai, sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất Ngời đi vay sau

khi nhận đợc giá trị vốn tín dụng, họ đợc quyền sử dụng giá trị đó để thỏa mãnnhu cầu sản xuất hoặc tiêu dùng của mình Tuy nhiên, ngời đi vay chỉ đợc quyền

3

Trang 4

sử dụng vốn tín dụng đó trong một khoảng thời gian nhất định mà không đợcquyền sở hữu về giá trị đó.

- Thứ ba, đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn của một chu ký sản

xuất để trở về hình thái tiền tệ thì vốn tín dụng đợc ngời đi vay hoàn trả lại cho ngờicho vay.

Những hành vi tín dụng có thể đợc diễn ra trực tiếp giữa ngời thừa vốn cầnđầu t với ngời cần vốn để sử dụng Nhng thực tế hai ngời này khó có thể phù hợpđợc với nhau về quy mô, về thời gian nhàn rỗi và thời gian sử dụng vốn; hoặccũng có thể phù hợp đợc thì lại phải tốn kém chi phí tìm kiếm, nên để thỏa mãnđợc nhu cầu của cả hai ngời thì cần thiết phải có một ngời thứ ba đứng ra tậptrung đợc tất cả số vốn của những ngời tạm thời thừa, cần đầu t kiếm lãi Trên cơsở số vốn tập trung đợc, ngời thứ ba này sẽ phân phối cho những ngời cần vốn đểsử dụng dới hình thức cho vay Ngời đó không ai khác chính là các tổ chức tíndụng, trong đó chủ yếu là các tổ chức tín dụng, trong đó chủ yếu là các ngânhàng thơng mại - ngời môi giới tài chính trên thị trờng tài chính Các ngân hàngthơng mại với chức năng là trung gian tài chính, hoạt động nh một chiếc cầu nốiliền giữa khả năng cung ứng và nhu cầu về vốn tiền tệ trong xã hội cơ bản đợcgiải quyết Việc các ngân hàng thơng mại tập trung vốn dới hình thức huy độngvà phân phối vốn dới hình thức cho vay đợc gọi là tín dụng ngân hàng Chínhnhờ có tín dụng ngân hàng mà những đồng tiền nhàn rỗi đã trở thành tiền hoạtđộng, biến đồng tiền phân tán thành nguồn vốn tập trung phục vụ cho nhu cầusản xuất kinh doanh, từ đó thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển.

1.1.2 Đặc trng của tín dụng

- Tín dụng là sự cung cấp một lợng giá trị dựa trên cơ sở lòng tin ở đây, ngờicho vay tin tởng ngời đi vay sử dụng vốn vay có hiệu quả sau một thời gian nhấtđịnh và do đó có khả năng trả đợc nợ.

- Tín dụng là sự chuyển nhợng một lợng giá trị có thời hạn Để đảm bảo thuhồi nợ đúng hạn, ngời cho vay thờng xác định rõ thời gian cho vay Việc xácđịnh thời hạn đó dựa vào quá trình luân chuyển vốn của đối tợng vay Có nghĩalà thời hạn cho vay phải phù hợp với chu kỳ luân chuyển vốn của đối tợng vaythì lúc đó ngời vay mới có điều kiện để trả nợ Nếu thời hạn cho vay nhỏ hơn chukỳ luân chuyển vốn của đối tợng vay thì khi đến hạn khách hàng cha có nguồnđể trả nợ sẽ gây khó khăn cho khách hàng Ngợc lại, nếu thời hạn cho vay dàihơn chu kỳ luân chuyển vốn sẽ tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng vốn khôngđúng mục đích và không có nguồn thu để trả nợ, nhng nếu có nguồn thu nhập

Trang 5

khác ngoài nguồn thu chính thì có thể thu nợ từ nguồn đó Vì vậy, thời hạn chovay có thể ngắn hơn chu kỳ sản xuất kinh doanh Việc xác định thời hạn cho vaykhông chỉ dựa vào chu kỳ luân chuyển vốn của đối tợng vay mà còn phải dựavào tính chất vốn của ngời cho vay: nếu vốn của ngời cho vay ổn định thì thờigian cho vay có thể dài hơn và ngợc lại thì thời hạn cho vay phải ngắn hơn đểđảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng

- Tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị trên nguyên tắc phảihoàn trả cả gốc và lãi Đây là thuộc tính riêng có của tín dụng Vì vốn cho vaycủa ngân hàng là vốn huy động của những ngời tạm thời thừa nên sau một thờigian nhất định, ngân hàng phải trả lại cho ngời ký thác Mặt khác, ngân hàng cầnphải có nguồn để bù đắp chi phí hoạt động nh khấu hao tài sản cố định, trả lơngcán bộ công nhân viên, chi phí văn phòng phẩm … nên ng nên ngời vay vốn ngoài việctrả nợ gốc còn phải trả cho ngân hàng một khoản lãi.

1.1.3 Phân loại tín dụng

Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động tín dụng rất đa dạng và phong phú vớinhiều hình thức khác nhau Để sử dụng và quản lý tín dụng có hiệu quả thì phảitiến hành phân loại tín dụng Mặt khác, để đảm bảo an toàn vốn trong kinhdoanh thì việc cấp tín dụng phải gắn liền với đối tợng vay, để tạo điều kiện chosự vận động của vốn phù hợp với sự vận động của vật t hàng hóa thì phải tiếnhành phân loại tín dụng Nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng là huy động từnền kinh tế, từ vốn tạm thời nhàn rỗi của cá nhân và của các doanh nghiệp đợcgiải phóng ra khỏi quá trình sản xuất kinh doanh Các tổ chức kinh tế và các cánhân khác nhau Vì vậy, nguồn vốn huy động của ngân hàng cũng bao gồmnhiều loại: tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn ngắn hạn và tiền gửi có kỳhạn dài hạn … nên ng Do đó, phải tiến hành phân loại tín dụng để thực hiện cân đốigiữa vốn và sử dụng vốn trong ngân hàng thơng mại, giúp cho quá trình quản lýđiều hành ngày càng có hiệu quả Trong quá trình phân loại có thể sử dụng nhiềuchiêu thức để phân loại tín dụng, song thực tế các nhà kinh tế học thờng phânloại tín dụng theo các tiêu thức sau đây:

1.1.3.1Thời hạn tín dụng

Căn cứ vào tiêu thức này, ngời ta chia tín dụng thành 3 loại:

- Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dới một năm (một số nớc

quy định dới hai năm) Tín dụng ngắn hạn đợc dùng để bổ sung sự thiếu hụt tạmthời về vốn lu động của các doanh nghiệp và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt củacác cá nhân

5

Trang 6

- Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm Loại

tín dụng này đợc cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật,mở rộng sản xuất và xây dựng các công trình nhỏ, có thời hạn thu hồi vốn nhanh.

- Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, đợc sử dụng để

cấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầu t xây dựng các xí nghiệp mới, các công trìnhthuộc cơ sở hạ tầng (đờng xá, bến cảng, sân bay ) cải tiến và mở rộng sản xuất vớiquy mô lớn.

1.1.3.2Đối tợng tín dụng

Căn cứ vào tiêu thức này, ngời ta chia tín dụng thành 2 loại:

- Tín dụng vốn lu động: Là loại tín dụng đợc sử dụng để hình thành vốn lu

động của các tổ chức kinh tế, có nghĩa là cho vay bù đắp vốn lu động thiếu hụttạm thời Tín dụng vốn lu động bao gồm: cho vay dự trữ hàng hóa, cho vay chiphí sản xuất, cho vay để thanh toán các khoản nợ dới hình thức chiết khấu kỳphiếu.

- Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng đợc sử dụng để hình thành tài sản cố

định, có nghĩa là đầu t để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật,mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới.

1.1.3.3Mục đích sử dụng vốn

Căn cứ vào tiêu thức này, ngời ta chia tín dụng thành 2 loại:

- Tín dụng sản xuất và lu thông hàng hóa: Là loại tín dụng cấp cho các nhà

doanh nghiệp, các chủ thể kinh doanh để tiến hành sản xuất và lu thông hànghóa.

- Tín dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng cấp cho các cá nhân để đáp ứng nhu

cầu tiêu dùng nh: mua sắm nhà cửa, xe cộ, các loại hàng hóa bền chắc nh tủlạnh, điều hòa, máy giặt … nên ng

1.1.3.4Mức độ đảm bảo

Căn cứ vào tiêu thức này, ngời ta chia tín dụng thành các loại:

- Tín dụng có đảm bảo: Là hình thức cấp tín dụng có tài sản hoặc ngời bảo

lãnh đứng ra làm đảm bảo cho khoản nợ vay.

- Tín dụng không có đảm bảo: Là hình thức tín dụng không có tài sản hoặc

ngời bảo lãnh đảm bảo cho khoản nợ vay.

1.1.3.5Xuất xứ của tín dụng

Căn cứ vào tiêu thức này, ngời ta chia tín dụng thành các loại:

- Tín dụng gián tiếp: Là hình thức cấp tín dụng thông qua một trung gian tài

chính nh ngân hàng thơng mại hoặc một tổ chức tín dụng khác.

Trang 7

- Tín dụng trực tiếp: Là hình thức cấp tín dụng giữa ngời có tiền (hoặc hàng

hóa) với ngời cần sử dụng tiền (hoặc hàng hóa) đó, không cần phải thông quamột trung gian tài chính nào cả.

1.1.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng

Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tạo ra động lực lớn, đẩy nhanh sự tăngtrởng kinh tế, tăng thu nhập, đa lại sự phồn vinh cho đất nớc Đạt đợc những kếtquả này có một nhân tố quan trọng góp phần vào sự tăng trởng kinh tế đất nớc,đó là hoạt động tín dụng ngân hàng.

Khi nền kinh tế bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng mở, có sự điều tiếtcủa Nhà nớc thì tín dụng ngân hàng đợc sử dụng nh một đòn bẩy kinh tế, điềuhòa vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, giúp cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả.Vai trò của tín dụng ngân hàng ngày càng đợc nâng cao và phát huy mạnh mẽ.

1.1.4.1Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn và nângcao hiệu quả sử dụng vốn

Ngân hàng với chức năng là trung gian tài chính đã thu hút mọi nguồn tiềnphân tán nhỏ lẻ trong xã hội thành nguồn vốn tập trung, qua đó điều hòa quan hệcung cầu tiền tệ trong xã hội, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu về vốn đầu t phát triển củakhách hàng.

Để thực hiện quá trình kinh doanh của mình, ngoài vốn tự có, ngân hàng cònphải tạo vốn dới nhiều hình thức khác nhau Ngân hàng đã động viên, tập trungcác nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các tầng lớp dân c trong xã hội đểcho vay phục vụ sản xuất, giúp cho các doanh nghiệp bù đắp đợc nhu cầu thiếuhụt vốn tạm thời trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tái sản xuất mở rộngthúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại luôn đặt lợi nhuận lênhàng đầu Để đạt đợc mục tiêu này thì các ngân hàng cần phải có vốn và cho vayvốn nhu thế nào trong điều kiện nền kinh tế thị trờng mở để có hiệu quả, có lợinhuận, có thể tồn tại và phát triển đợc, đặc biệt là trong môi trờng cạnh tranhkhốc liệt hiện nay thì đòi hỏi mỗi ngân hàng phải có một chiến lợc kinh doanhriêng, phải tìm mọi biện pháp hữu hiệu nhằm thu hút tối đa nguồn vốn với chiphí thấp nhất để kinh doanh có hiệu quả nhất Nh vậy, có thể nói rằng hoạt độngtín dụng ngân hàng đã điều tiết đợc giá cả, làm suy yếu nguy cơ tích trữ tiền tệtrong dân c, loại trừ tệ nạn xã hội nh cho vay nặng lãi, góp phần vào quá trìnhvận động liên tục của quá trình tăng trởng nền kinh tế.

7

Trang 8

1.1.4.2Tín dụng ngân hàng góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất, mởrộng đẩy mạnh đầu t phát triển

Trong thực tế, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn sản xuất kinh doanh thìcần phải có một lợng vốn nhất định ban đầu Nếu muốn mở rộng sản xuất kinhdoanh thì cần phải có một lợng vốn lớn hơn, nhất là trong điều kiện hiện nay,nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, đòi hỏi cácchủ doanh nghiệp luôn luôn phải đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất, nâng caochất lợng và hiệu quả kinh doanh Song song với những đòi hỏi này là đòi hỏi vềvốn Tín dụng ngân hàng sẽ là ngời bạn đồng hành giúp cho các doanh nghiệpthỏa mãn về vốn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhanh chóng mở rộng quymô sản xuất Nh vậy thì nền kinh tế có khả năng tái sản xuất mở rộng nhanhhơn Mặt khác, tín dụng ngân hàng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thayđổi cơ cấu sản xuất kinh doanh Các nhà kinh doanh sẽ dễ dàng chuyển từ ngànhcó lợi nhuận thấp sang các ngành có lợi nhuận cao, hình thành nên một cơ cấuhợp lý.

ở nớc ta hiện nay, nền kinh tế thị trờng đang chuyển dịch theo hớng CNH HĐH, mở cửa thông thơng với nhiều nớc Do vậy, nhu cầu đổi mới về công nghệ,thiết bị để phù hợp với sự phát triển của xã hội càng cao thì nhu cầu về vốn lạicàng lớn, đòi hỏi các ngân hàng thơng mại phải làm tốt công tác huy động vốnvà xây dựng đợc những chiến lợc kinh doanh hợp lý, phù hợp với xu thế pháttriển của các thành phần kinh tế, có nh vậy mới đẩy mạnh đầu t phát triển.

-1.1.4.3Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc tổ chức điều hòa,lu thông tiền tệ

Hoạt động tín dụng ngân hàng gắn liền với thanh toán không dùng tiền mặt,góp phần giảm bớt lợng tiền mặt trong lu thông mà không có sự quản lý của Nhànớc Mặt khác, ngân hàng với chức năng trung gian tài chính đã huy động và tậptrung lợng vốn nhàn rỗi trong xã hội, nghĩa là đã rút ra khỏi lu thông một bộphận tiền tệ không cần thiết, góp phần giảm lạm phát.

Với chức năng tạo tiền, các ngân hàng thơng mại có khả năng mở rộng tiềngửi làm tăng khối lợng tiền trong lu thông Vì vậy, Ngân hàng trung ơng phải sửdụng các công cụ, chính sách tiền tệ để thực hiện việc điều tiết hoạt động tíndụng của các ngân hàng thơng mại nh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng … nên ng

1.1.4.4 Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém pháttriển và các ngành kinh tế mũi nhọn

Hoạt động tín dụng ngân hàng mang lại lợi nhuận cao, song cũng chứa đựngnhiều rủi ro Một trong những biện pháp giảm thiểu rủi ro là ngân hàng chỉ thực

Trang 9

hiện cấp tín dụng vào một số đơn vị làm ăn có hiệu quả và có triển vọng trong sảnxuất kinh doanh.

Đối với nớc ta hiện nay, một bộ phận lớn dân c sống băng nghề nông, vì vậy,trong giai đoạn trớc mắt, hoạt động tín dụng cần tập trung vào phát triển nôngnghiệp để giải quyết những nhu cầu tối thiểu của xã hội, đồng thời tạo điều kiệnphát triển các ngành kinh tế khác.

Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc là công nghiệp hóa, hiện đại hóa,bởi vậy, cần phải tập trung vào việc phát triển các ngành mũi nhọn và tín dụngngân hàng là một trong những yếu tố cơ bản góp phần thúc đẩy các ngành kinhtế này phát triển thông qua việc sử dụng lãi suất u đãi, cấp tín dụng cho các dựán, các chơng trình trọng điểm để khai thác triệt để nguồn nhân lực, góp phầnthúc đẩy các ngành kinh tế kém phát triển và các ngành kinh tế mũi nhọn có cơhội phát triển nhanh.

1.1.4.5 Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy quá trìnhmở rộng giao lu quốc tế

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng mở, phát triển kinh tế không chỉ trongphạm vi một quốc gia mà phải hòa nhập vào sự phát triển chung của các quốcgia trên thế giới Việc đầu t ra nớc ngoài và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóalà hai lĩnh vực hợp tác quốc tế thông dụng và phổ biến giữa các nớc Chính tíndụng ngân hàng sẽ là phơng tiện nối liền thúc đẩy quan hệ kinh tế các nớc vớinhau phát triển mạnh thêm Không một doanh nghiệp nào, một nền kinh tế nàohoạt động mà lại không cần đến vốn, và vì vậy, tín dụng ngân hàng sẽ là nguồnvốn tài trợ đắc lực cho các nhà đầu t, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa, dịchvụ.

Sự phát triển của hoạt động tín dụng giữa các tổ chức tài chính quốc tế và cácngân hàng nớc ngoài với Chính phủ Việt Nam đã góp phần to lớn trong việc thúcđẩy nền kinh tế nớc ta phát triển, hòa nhập với các tổ chức kinh tế trong khu vựcvà trên toàn thế giới.

1.1.4.6 Tín dụng ngân hàng có vai trò kiểm soát đối với nền kinh tế

Ngân hàng thơng mại với chức năng là trung gian tín dụng - tiền tệ - thanhtoán, có thể kiểm soát đợc mọi hoạt động kinh tế thông qua khả năng huy độngvốn tiền gửi nhàn rỗi của các tầng lớp dân c và các quan hệ giao dịch thanh toáncủa các tổ chức kinh tế qua ngân hàng Trên cơ sở đó, ngân hàng có thể đánh giáđợc tốc độ phát triển của nền kinh tế cao hay thấp, ngành kinh tế nào có xu hớngphát triển và ngành kinh tế nào phải co hẹp sản xuất, từ đó, ngân hàng có đợc

9

Trang 10

những chiến lợc và quyết sách hợp lý trong việc cơ cấu lại vốn đầu t khi có sựmất cân đối trong cơ cấu kinh tế.

Tóm lại, tín dụng ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tếcũng nh đối với sự tồn tại và phát triển của hoạt động kinh doanh của các ngânhàng thơng mại Chính vì vậy mà chất lợng và hiệu quả tín dụng là một trongnhững vấn đề bức xúc hiện nay, do đó, việc không ngừng nâng cao chất lợng tíndụng là một tất yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

1.2 Quy trình cấp tín dụng của ngân hàng

1.2.1 Khái niệm

Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chính của ngân hàng thơngmại, một hoạt động rất phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro Trong hoạt động tíndụng, nếu hành động chủ quan duy ý chí sẽ mang lại những tổn thất nặng nề chongân hàng Vì vậy, để ra đợc một quyết định cho vay đúng đắn, tiết kiệm thờigian, chi phí cho ngân hàng và khách hàng, đảm bảo an toàn vốn trong kinhdoanh ngân hàng thì hoạt động tín dụng đòi hỏi ngân hàng phải tuân thủ nghiêmngặt quy trình cho vay vốn.

Quy trình cho vay là trình tự các bớc mà ngân hàng thực hiện cho vay đối vớikhách hàng Quy trình cho vay phản ánh nguyên tắc cho vay, phơng pháp chovay, trình tự giải quyết các công việc, thủ tục hành chính và thẩm quyền giảiquyết các vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng.

1.2.2 Nội dung quy trình cấp tín dụng

1.2.2.1Thiết lập hồ sơ tín dụng

- Hồ sơ tín dụng của một ngân hàng là một tài liệu bằng văn bản, biểu hiệnmối quan hệ tổng thể của ngân hàng với khách hàng vay vốn Chất lợng tín dụngphụ thuộc rất lớn vào sự hoàn chỉnh và chính xác của hồ sơ tín dụng Vì vậy, khithiết lập một hồ sơ tín dụng, phải đảm bảo các yếu tố sau đây:

+ Các thông tin cơ bản về khách hàng xin vay.

+ Thông tin về tài chính hiện tại của khách hàng xin vay.+ Lịch sử tài chính của khách hàng xin vay.

+ Thông tin về mục đích vay vốn.

+ Phơng hớng hoạt động kinh doanh trong tơng lai của khách hàng.+ Đánh giá nhận xét của ngân hàng về khách hàng.

+ Thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng về việc vay vốn và trả nợ.+ Những thông báo của ngân hàng cho khách hàng.

+ Báo cáo kết quả kiểm tra về tình hình sử dụng vốn vay.

Trang 11

- Tùy vào từng loại hình cho vay, kỹ thuật cho vay và quy mô của các khoảncho vay mà NHTM quy định việc thiết lập bộ hồ sơ cho phù hợp Nhng nhìnchung, bộ hồ sơ do khách hàng lập và hồ sơ do ngân hàng lập.

1.2.2.2Phân tích tín dụng

- Mục tiêu kinh doanh hàng đầu của NHTM là lợi nhuận, song trên con đờngtìm kiếm lợi nhuận tối đa đó, các NHTM luôn phải gặp một rào cản, đó là rủi ro.Để phòng ngừa, hạn chế rủi ro, các NHTM đã áp dụng nhiều biện pháp, trong đóbiện pháp cơ bản, có vị trí quan trọng số một là phải phân tích một cách toàndiện khách hàng trớc khi cho vay Nếu khách hàng đợc đánh giá là tốt nh có đủt cách trong kinh doanh, có năng lực tài chính đảm bảo, chấp hành tốt các hợpđồng tín dụng trong quá khứ và có triển vọng phát triển trong tơng lai thì sẽ đ-ợc ngân hàng xem xét để cho vay Ngợc lại, nếu khách hàng không đáp ứng đợcnhững vấn đề trên thì ngân hàng sẽ từ chối cho vay.

- Khi phân tích khách hàng, ngân hàng sẽ lần lợt phân tích theo các bớc sau:+ Phân tích đánh giá khách hàng (năng lực pháp lý, uy tín, phân tích tìnhhình tài chính, năng lực điều hành sản xuất kinh doanh của ban lãnh đạo )

+ Thẩm định dự án đề nghị vay vốn.+ Thẩm định đảm bảo nợ vay.

1.2.2.3 Quyết định cho vay

Kết quả của quá trình phân tích tín dụng là đa ra quyết định cho vay Trongthực tế, những yêu cầu vay vốn có chất lợng tốt, việc quyết định cho vay đợcthực hiện một cách dễ dàng Đối với những khoản vay nhỏ, ngân hàng thờnggiao cho cán bộ tín dụng quyết định Đối với những khoản vay lớn, quyền phánquyết sẽ thuộc về hội đồng tín dụng Trờng hợp này, cán bộ tín dụng trực tiếpnhận hồ sơ vay vốn có trách nhiệm kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ vàthẩm định các điều kiện vay vốn của hồ sơ, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu vàphải đa ra đợc ý kiến có nên cho vay hay không và lập tờ trình trình hội đồng tíndụng Trên cơ sở hồ sơ vay vốn và tờ trình của cán bộ tín dụng, hội đồng tíndụng kiểm tra, xem xét lại hồ sơ vay vốn và tờ trình rồi ra quyết định cuối cùng.Nếu yêu cầu vay vốn đợc chấp nhận thì cán bộ tín dụng và khách hàng tiến hànhký kết hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay (nếu có) Còn nếu hồ sơtín dụng bị bác bỏ thì phải thông báo cho khách hàng biết lý do.

1.2.2.4 Kiểm tra, giám sát, xử lý vốn vay

- Giám sát và quản lý tín dụng đợc tiến hành từ khi tiền vay phát ra cho đếnkhi khoản vay đợc hoàn trả, nhằm đôn đốc khách hàng thực hiện đúng và đầy đủnhững cam kết đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, phù hợp với đặc điểm

11

Trang 12

hoạt động của ngân hàng và đặc điểm kinh doanh sử dụng vốn của khách hàng.Nội dung kiểm tra bao gồm:

+ Kiểm tra trớc khi cho vay (là việc thẩm định các điều kiện vay vốn theo quyđịnh)

+ Kiểm tra trong khi cho vay (để xem xét mục đích, tính hợp pháp hợp lý củahồ sơ vay vốn )

+ Kiểm tra sau khi cho vay (để xem xét khách hàng sử dụng vốn vay rasao )

- Khi khách hàng có những vi phạm đối với những cam kết trong đơn xin vayhay hợp đồng tín dụng tùy theo từng mức độ vi phạm mà ngân hàng đa ranhững biện pháp xử phạt thích hợp:

+ Chuyển nợ quá hạn.+ Thu hồi nợ trớc hạn.

+ Hạn chế và đình chỉ cho vay.+ Khởi kiện trớc pháp luật.

1.3 Chất lợng của tín dụng ngân hàng

1.3.1 Khái niệm chất lợng tín dụng

- Chất lợng tín dụng ngân hàng chính là biểu hiện chất lợng của mối quan hệchuyển giao vốn, giữa ngời sở hữu (mà ở đây là các ngân hàng thơng mại) vớingời sử dụng vốn (là các pháp nhân, hộ gia đình, cá nhân ) Trong mối quan hệnày, ngời sử dụng vốn phải thực hiện đúng cam kết về tính thời hạn và giá trịhoàn trả của khoản vốn chuyển giao.

- Trong phạm vi xã hội và toàn bộ nền kinh tế , chất lợng tín dụng là biểuhiện trách nhiệm thực hiện đầy đủ các cam kết đối với cả hai bên (ngời cho vayvà ngời sử dụng tiền vay) đã đợc quy định trong hợp đồng tín dụng sau khi haibên đã ký kết.

Hiểu một cách đầy đủ, chất lợng tín dụng ngân hàng đợc thể hiện:

- Đối với ngân hàng cho vay, sau khi yêu cầu ngời đi vay cung cấp đầy đủ cáctái liệu chứng minh tính hợp pháp, hợp lệ, tính hiệu quả của dự án xin vay và cácđiều kiện vay vốn khác theo quy định của pháp luật và ngân hàng cho vay nhnăng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự, các điều kiện đảm bảo tiềnvay … nên ng sẽ tiến hành thẩm định dự án vay vốn, và nếu quyết định cho vay phải đápứng kịp thời, thuận tiện, chính xác, đầy đủ và an toàn nhu cầu vay vốn của kháchhàng; tiến hành thực hiện các bớc kiểm tra, giám sát trong quá trình sử dụng vốnnhằm tạo điều kiện để ngời vay thực hiện thành công và có hiệu quả dự án vayvốn.

Trang 13

- Đối với ngời đi vay, sau khi đã đáp ứng đầy đủ, kịp thời, thuận tiện số vốnvay theo nhu cầu, phải thực hiện sử dụng vốn đúng mục đích và các điều kiện sửdụng vốn khác theo cam kết; tìm mọi biện pháp hạn chế đến mức thấp nhất ảnhhởng xấu của môi trờng khách quan nhằm thu hút đợc hiệu quả kinh doanh và xãhội lớn nhất.; tạo điều kiện để thực hiện đúng các cam kết về tính thời hạn và giátrị hoàn trả của khoản vốn vay.

- Hiệu quả của dự án vừa bảo toàn và mở rộng quy mô vốn cho các ngân hànghoạt động và phát triển, vừa tạo lợi ích kinh tế để ngời vay mở rộng quy mô hoạtđộng sản xuất kinh doanh; đồng thời tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa cho xã hộiđể phát triển nền kinh tế và đảm bảo các điều kiện về sinh môi trờng theo quyđịnh Chính vì vậy, chất lợng tín dụng có ý nghĩa và vai trò rất quan trọng đối vớihoạt động ngân hàng, đối với hoạt động doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế.

1.3.2 Vai trò của chất lợng tín dụng

* Đối với hoạt động của doanh nghiệp và nền kinh tế

- Tăng nhanh vòng quay vốn, thúc đẩy quá trình tập trung vốn, tập trung sảnxuất, đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế.

- Thúc đẩy nhanh quá trình luân chuyển hàng hóa và luân chuyển tiền tệ, thúcđẩy quá trình phát triển nền kinh tế.

- Góp phần thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế kinh doanh của các doanhnghiệp.

- Tạo điều kiện để thiết lập và phát triển quan hệ kinh tế với nớc ngoài.

* Đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại

Chất lợng tín dụng có vai trò đặc biệt quan trọng, là điều kiện tăng nhanhvòng quay vốn tín dụng, mở rộng quy mô hoạt động, tăng khả năng tài chính vànăng lực cạnh tranh trên thơng trờng, nâng cao uy tín, vị thế của ngân hàng th-ơng mại, đối với thị trờng trong nớc và quốc tế Chất lợng tín dụng thấp sẽ có kếtquả ảnh hởng ngợc lại.

1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng

Để đánh giá chất lợng tín dụng thì có rất nhiều các chỉ tiêu khác nhau, songthờng sử dụng một số chỉ tiêu chính sau đây:

* Tổng vốn huy động

Chỉ tiêu này cho biết nguồn vốn ngân hàng huy động đợc trong nền kinh tế,đánh giá mức độ tín nhiệm của ngời gửi với ngân hàng đến mức độ nào, đồngthời cũng đánh giá khả năng mở rộng cho vay của ngân hàng.

13

Trang 14

* Tổng d nợ

Chỉ tiêu này cho biết ngân hàng cho vay đợc nhiều hay ít, mối quan hệ giữangân hàng và khách hàng ra sao, chỉ tiêu này cao chứng tỏ ngân hàng cho vay đ-ợc nhiều, các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đa dạng và phong phú.

* Hiệu suất sử dụng vốn vay

Tổng d nợHiệu suất sử dụng vốn vay =

Chỉ tiêu này đo lờng chất lợng các khoản vay, khi tỷ lệ này vợt quá giới hạncho phép thì nó phản ánh hoạt động tín dụng của ngân hàng yếu kém.

* Chỉ tiêu lợi nhuận

Lợi nhuận từ hoạt động tín dụngChỉ tiêu lợi nhuận =

Tổng d nợ tín dụng

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng, chỉ tiêu này lớn chứng tỏchất lợng tín dụng tốt, phản ánh cứ một đồng đầu t thì thu đợc bao nhiêu đồng lợinhuận.

* Thời hạn trả nợ

V T = P

Chỉ tiêu này cho biết giữa vốn bỏ ra và lợi nhuận thu đợc thì sau thời gian làbao lâu thu hồi đợc hết vốn đầu t, chỉ tiêu này thấp phản ánh thời gian thu hồinhanh Việc xác định thời hạn cho vay là rất quan trọng, nếu xác định đúng phùhợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của đối tợng vay thì sẽ tạo điều kiện thuậnlợi cho khách hàng thực hiện tốt quá trình sản xuất kinh doanh của mình, đồngthời khi kết thúcchu trình sản xuất kinh doanh, họ sẽ có nguồn vốn để trả nợngân hàng Ngợc lại, nếu xác định thời hạn cho vay không phù hợp với chu kỳsản xuất kinh doanh của đối tợng vay, có nghĩa là có thể ngắn hơn hoặc kéo dàithời gian cho vay thì sẽ dẫn đến tình trạng khó khăn trong việc thu hồi nợ đếnhạn kịp thời bởi vị khách hàng sẽ không có nguồn trả nợ khi thời hạn cho vayngắn hơn chu kỳ luân chuyển vốn của đối tợng vay hoặc dẫn đến rủi ro về vốn

Trang 15

khi ngân hàng ấn định thời hạn cho vay dài hơn (họ sẽ sử dụng vốn vay sai mụcđích), cho nên việc xác định thời hạn trả nợ đúng hay không đúng cũng phản ánhchất lợng tín dụng của các ngân hàng.

* Vòng quay vốn tín dụng

Doanh số thu nợVòng quay vốn tín dụng =

D nợ bình quân

Chỉ tiêu này cho biết, trong một thời gian nhất định vốn tín dụng quay đợc baonhiêu vòng Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt vì nó phản ánh tốc độ luân chuyển vốnnhanh.

Việc đánh giá chất lợng tín dụng thực chất là quá trình kiểm tra tính toán cácchỉ tiêu trên để so sánh, đối chiếu với các định mức và chuẩn mực cho phép Nếuvòng quay vốn tín dụng lớn; tỷ lệ và số tuyệt đối về nợ quá hạn thấp; cơ cấu đầu t =70% ngắn hạn + 30% trung hạn; hệ số an toàn tối thiểu ≥ 8% thể hiện chất lợngtín dụng của các ngân hàng thơng mại là tốt và ngợc lại Nhng trong số các chỉsố và chỉ tiêu đó thì chỉ tiêu về nợ quá hạn (số nợ quá hạn so với tổng d nợ) làquan trọng hơn cả, nó cũng biểu hiện kết quả cuối cùng về chất lợng đầu t vốntín dụng.

Để hoạt động kinh doanh ngân hàng có hiệu quả thì một trong những yếu tốquan trọng mà các nhà lãnh đạo ngân hàng hiện nay đang rất quan tâm chính làchất lợng tín dụng Tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu, song phần lớn rủi rovà mất an toàn đều phát sinh từ đây, do đó, điều kiện và biện pháp hàng đầu củangân hàng là đảm bảo cho ngân hàng ổn định, phát triển hoạt động tín dụng lànhmạnh, an toàn và có hiệu quả.

Để quản lý và đa ra đợc những biện pháp phòng ngừa rủi ro, nâng cao chất ợng tín dụng thì phải nắm bắt đợc và đánh giá chính xác những nhân tố ảnh hởngđến nó Có rất nhiều các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng, nhng cơ bảnthì có một số nhân tố sau:

l-1.4.1 Nhân tố khách quan

* Môi trờng kinh tế

Khi nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụngngân hàng phát triển, bởi vì khi đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp đợc tiến hành bình thờng, không bị ảnh hởng của lạm phát và khủnghoảng tài chính Nhu cầu đầu t phát triển cao dẫn đến khả năng mở rộng cho vay

15

Trang 16

và thu nợ đến hạn của các ngân hàng đợc thuận lợi Trong trờng hợp này, chất ợng tín dụng phụ thuộc vào việc quản lý chất lợng tín dụng của các ngân hàng.

l-Hiện nay, với chủ trơng mở rộng quan hệ quốc tế trên nhiều lĩnh vực đã đemlại cho nớc ta có nhiều thuận lợi, trong đó có sự phát triển về lĩnh vực kinh tế.Song việc đầu t nớc ngoài vào trong nớc một cách ồ ạt sẽ làm mất cân bằng cungcầu tiền tệ, gây ra lạm phát ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng tín dụng Mặtkhác, chu kỳ phát triển kinh tế cũng tác động không nhỏ tới hoạt động tín dụng.Thời kỳ nền kinh tế hng thịnh, các doanh nghiệp đua nhau mở rộng sản xuất vềquy mô và chủng loại, vì vậy, nhu cầu về vốn lớn, rủi ro thị trờng cao, nếu côngtác quản lý tín dụng ở các ngân hàng thơng mại không tốt sẽ dẫn đến mở tíndụng quá giới hạn cho phép và xảy ra tốc độ lạm phát cao, các ngân hàng thơngmại sẽ bị chịu thiệt thòi lớn do sự mất giá của đồng tiền, chất lợng tín dụng bịgiảm sút.

Ngợc lại, khi nền kinh tế suy giảm, hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp bị ngừng trệ, nhu cầu đầu t giảm, vốn tín dụng bị ứ đọng, khả năngthu hồi các khoản vốn vay ngân hàng gặp nhiều khó khăn và nh vậy, chất lợngtín dụng không đợc đảm bảo.

Ngoài ra, chính sách kinh tế của nhà nớc điều tiết để u tiên hay hạn chế sựphát triển của một ngành, một lĩnh vực nào đó nhằm đảm bảo sự cân đối trongnền kinh tế cũng ảnh hởng tới chất lợng tín dụng.

Một yếu tố nữa ảnh hởng đến chất lợng tín dụng cũng cần phải nói đến, đó làlãi suất tiền vay Nếu mức lãi suất cao sẽ làm giảm thu nhập của các doanhnghiệp, làm cho khả năng phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp bị hạn chế Lúc này, tín dụng không còn là đòn bẩy thúc đẩy sảnxuất phát triển và chất lợng tín dụng cũng bị ảnh hởng theo Với phơng châm đivay để cho vay, các ngân hàng cần phải cố gắng để có thể đa ra một mức lãi suấthợp lý để vừa có thể thu hút đợc vốn nhàn rỗi trong xã hội nhng lại không bị ứđọng vốn mà vẫn bảo toàn đợc vốn, đem lại lợi nhuận cao và thắng đợc trongcạnh tranh.

* Môi trờng pháp lý

Hoạt động của nền kinh tế nói chung và của ngành ngân hàng nói riêng,muốn kinh doanh có hiệu quả, tồn tại và phát triển đợc cần phải có một hệ thốngpháp luật đồng bộ, thống nhất hỗ trợ tạo ra một hành lang pháp lý vững chắc,giúp cho mọi hoạt động kinh doanh đợc thuận lợi và có hiệu quả Trong điềukiện nớc ta hiện nay, hệ thống pháp luật cha đồng bộ đã phần nào gây khó khăncho hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt là trong lĩnh vực tín dụng.

Trang 18

* Nhân tố xã hội

Tín dụng là một quan hệ giữa ngời cho vay và ngời đi vay, nó đợc cấu thànhtừ sự kết hợp của ba yếu tố chính là: nhu cầu của khách hàng - khả năng củangân hàng - sự tín nhiệm lẫn nhau giữa ngân hàng và khách hàng Vì vậy, chất l-ợng tín dụng cũng đợc phụ thuộc vào 3 yếu tố trên, trong đó sự tin tởng là cầunối Ngân hàng có uy tín cao thì khả năng thu hút vốn lớn, và ngợc lại kháchhàng mà có tín nhiệm với ngân hàng thì sẽ đợc u đãi về lãi suất cho vay, thủ tụcvay cũng đơn giản hơn, vay vốn dễ dàng hơn Nh vậy, có thể nói, sự tín nhiệm cótác động rất lớn đến chất lợng tín dụng ngân hàng.

Về phía khách hàng, là những tổ chức kinh tế, các hộ sản xuất với t cách làcác nhà sản xuất kinh doanh có nhu cầu về vốn đầu t, họ mong muốn đợc từngân hàng một quan hệ giao dịch thuận lợi, nhanh chóng Nếu sự tín nhiệm củakhách hàng với ngân hàng cao (biểu hiện ở t cách đạo đức tốt, tài chính lànhmạnh, quan hệ tín dụng sòng phẳng … nên ng) thì những khoản tín dụng mà ngân hàngcấp cho họ sẽ đợc kịp thời về thời gian, chất lợng tín dụng cũng đợc đảm bảo.

Về phía ngân hàng, là một đơn vị kinh tế với t cách là ngời cung cấp vốn chocác nhà sản xuất, thì trong trờng hợp lòng tin bị lợi dụng để lừa đảo hoặc do dântrí, trình độ hiểu biết cha cao, làm ăn kém hiệu quả dẫn đến không trả nợ đợcngân hàng, và nh vậy, lòng tin (sự tín nhiệm) đã tác động xấu đến chất lợng tíndụng.

* Yếu tố tự nhiên

Đây là những nguyên nhân bất khả kháng nh thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh … nên ngKhi xảy ra những điều này thờng xuyên cũng sẽ tác động gây hậu quả xấu đếnngân hàng và khách hàng, chất lợng tín dụng cũng bị ảnh hởng theo.

1.4.2 Nhân tố chủ quan

* Chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng là kim chỉ nam cho mọi hoạt động tín dụng, đảm bảocho các ngân hàng thơng mại thực hiện đợc các mục tiêu đã hoạch định nhngvẫn đảm bảo đợc an toàn và có hiệu quả.

Một chính sách tín dụng đúng đắn, phù hợp sẽ thu hút đợc nhiều khách hàngmở rộng đợc cho vay, đảm bảo đợc khả năng sinh lời trên cơ sở tuân thủ phápluật, và lại phân tán đợc rủi ro Bất cứ ngân hàng thơng mại nào muốn hoạt độngkinh doanh có hiệu quả thì đều phải có những chính sách tín dụng phù hợp vớiđiều kiện phát triển của nền kinh tế Chất lợng tín dụng sẽ tùy thuộc vào việc xâydựng chính sách tín dụng của các ngân hàng thơng mại.

Trang 19

* Công tác tổ chức của ngân hàng

Tổ chức của ngân hàng cần đợc cụ thể hóa và sắp xếp một cách khoa học,đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban, các bộ phận trong từngngân hàng nói riêng và toàn hệ thống ngân hàng nói chung, tạo điều kiện đápứng kịp thời yêu cầu của khách hàng, giúp ngân hàng theo dõi quản lý sát saocác mặt nghiệp vụ và kịp thời phát hiện giải quyết các vớng mắc về nghiệp vụkhi cần thiết.

* Chất lợng nhân sự

Con ngời là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong quản lý vốn tín dụng nóiriêng và hoạt động tín dụng của ngân hàng nói chung Nền kinh tế phát triển,hoạt động của các ngân hàng thơng mại càng đa dạng, phong phú về các sảnphẩm dịch vụ đòi hỏi chất lợng nhân sự ngày càng cao để có thể sử dụng đợc cácmáy móc, công nghệ hiện đại Do vậy, việc tuyển chọn nhân sự cần đợc kiểmtra, sát hạch kỹ lỡng, cán bộ tín dụng phải là ngời có t cách đạo đức tốt, tráchnhiệm cao, chuyên môn vững mới có thể đáp ứng đợc yêu cầu công việc ngănngừa những sai phạm trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng Trình độcán bộ quản lý, điều hành cán bộ tín dụng yếu kém sẽ ảnh hởng không tốt đếnchất lợng thẩm định, không có biện pháp xử lý kịp thời những tình huống bất lợixảy ra.

* Quy trình tín dụng

Thực chất đây là những công việc phải làm theo một trình tự nhất định trongquá trình cho vay, thu nợ kể từ khi nhận đợc đơn xin vay của khách hàng Nóbao gồm các khâu thẩm định dự án, hớng dẫn lập hồ sơ vay, xét duyệt cho vay,kiểm tra sau và trong khi vay, thu nợ đến hạn … nên ng

Thẩm định dự án là giai đoạn khởi đầu có ý nghĩa quan trọng trong việc đảmbảo an toàn vốn vay Ngân hàng sẽ tiến hành thẩm đinh về t cách pháp nhânhoặc thể nhân, đánh giá khả năng tính toán sản xuất kinh doanh của hộ sản xuấthoặc khả năng điều hành của chủ doanh nghiệp, tình hình tài chính và hiệu quảkinh tế của dự án đầu t, giá trị tài sản đảm bảo tiền vay.

Trên cơ sở thẩm định kỹ lỡng đầy đủ các yếu tố trên, ngân hàng sẽ quyết địnhcho vay hay không, nếu cho vay thì mức cho vay là bao nhiêu, điều này phụthuộc vào mức vốn của ngân hàng có tại thời điểm vay và giá trị tài sản đảm bảo.Khi ngân hàng quyết định cấp tín dụng cho khách hàng là lúc cán bộ tín dụngphải theo dõi, giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng tiền vay của khách hàng, đểqua đó, ngân hàng phát hiện và xử lý kịp thời những khoản nợ có biểu hiệnkhông lành mạnh, sử dụng vốn vay sai mục đích.

19

Trang 20

Thu nợ là khâu cuối cùng đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay cũng nh chất ợng tín dụng Nếu một khoản vay của ngân hàng không thu đợc nợ đến hạn kịpthời, đó là dấu hiệu phát triển không bình thờng của hoạt động tín dụng.

l-Chất lợng tín dụng còn phụ thuộc vào việc có chấp hành đúng quy trình tíndụng hay không, và việc thực hiện các khâu trong quy trình tín dụng cũng nh sựphối hợp nhịp nhàng giữa các giai đoạn nh thế nào Một khoản tín dụng khôngthực hiện đúng quy trình sẽ gây hậu quả không tốt đến chất lợng tín dụng.

* Thông tin tín dụng

Thông tin tín dụng có tác động trực tiếp đến quyết định cho vay hay khôngcủa ngân hàng Xét trên tầm vĩ mô thì thông tin tín dụng là cơ sở, là yếu tố cơbản trong quản lý tín dụng của ngân hàng Nó đánh giá chất lợng tín dụng và đara các dự báo về khả năng phát triển kinh tế Thông tin càng đầy đủ, chính xác,kịp thời thì khả năng phòng ngừa rủi ro càng lớn, chất lợng tín dụng càng cao,hoạt động tín dụng mà không nắm bắt đợc thông tin thì ngân hàng khó có thể l-ờng hết đợc hậu quả nghiêm trọng đối với hoạt động tín dụng trong hoạt độngkinh doanh của mình.

* Kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Thông qua công tác này, các nhà lãnh đạo ngân hàng nắm bắt đợc tình hìnhhoạt động kinh doanh đang diễn ra, những khó khăn, những thuận lợi để từ đó tựđiều chỉnh, kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành các thể lệ, chế độ, các quy trìnhnghiệp vụ cho vay … nên ng Công tác này đợc các ngân hàng thơng mại hết sức quantâm và coi trọng, xem đây là việc làm thờng xuyên, từ đó phát hiện ra những khehở trong quy định chỉ đạo hoạt động tín dụng và bổ sung kịp thời để xóa bỏnhững khe hở đó.

Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát cả về số lợng, chất lợng mới đủ điềukiện để thực hiện tốt các hoạt động kinh doanh của mình Ngân hàng với ph ơngchâm “tự kiểm tra, tự sửa sai là tự cứu lấy mình”, cho nên thực hiện tốt công táckiểm tra, kiểm soát nội bộ sẽ góp phần làm tăng chất lợng và hiệu quả các hoạtđộng ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng.

* Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng

Nền kinh tế phát triển đòi hỏi ngành ngân hàng phải đợc trang bị đầy đủ cáccông nghệ thiết bị hiện đại, phù hợp với nhu cầu của xã hội và phục vụ kịp thờiyêu cầu của khách hàng về các mặt dịch vụ với chi phí cả hai bên đều chấp nhậnđợc Mặt khác, các trang thiết bị này cũng giúp cho các nhà quản trị ngân hàngkịp thời nắm bắt đợc mọi diễn biến của thị trờng, các dự báo về khả năng phát

Trang 21

triển kinh tế và mọi hoạt động tín dụng để đa ra đợc những chiến lợc, nhữngquyết sách phù hợp với tình hình thực tế, nhằm thỏa mãn yêu cầu ngày càng caocủa khách hàng Nh vậy, trang thiết bị và không ngừng đổi mới công nghệ cũnglà yếu tố ảnh hởng đến việc nâng cao chất lợng tín dụng.

21

Trang 22

Chơng 2

Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội

2.1 Một vài nét về nHNo&PTNT Hà Nội

2.1.1 Sự hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Hà Nội

Năm 1988, hệ thống Ngân hàng Việt Nam chuyển từ hệ thống ngân hàngmột cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp NHNo&PTNT Hà Nội ra đời sau khinghị định 53/HĐBT ban hành 26/3/1998 có hiệu lực Đây là một ngân hàng th-ơng mại quốc doanh, là ngân hàng thành viên của NHNo&PTNT Việt nam.

Sau 14 năm hoạt động kinh doanh, NHNo&PTNT Hà nội đã đạt đợc nhữngthành quả to lớn góp phần vào sự nghiệp chung xây dựng một nền kinh tế vữngmạnh cho Thủ đô Từ những ngày đầu tiên thành lập trong tình hình nền kinh tếcủa đất nớc đang chuyển sang cơ chế thị trờng, NHNo&PTNT Hà nội đã vợt quanhiều thử thách để đa ngân hàng đi lên và ngày càng khẳng định chỗ đứng củamình trong hệ thống NHNo&PTNT Việt nam.

Với tên gọi: NHNo&PTNT Hà nội

Tên giao dịch quốc tế: The Branch for Agriculture and Rual Development

Bank of Hanoi city.

Trụ sở đặt tại: Số 77 – Lạc Trung – Quận Hai Bà Trng – Hà nội

Tính đến ngày 30/6/2002 tổng số cán bộ của NHNo&PTNT Hà nội là 298 cánbộ NHNo&PTNT Hà nội có 30 quỹ tiết kiệm và 10 chi nhánh trực thuộc đặt trênđịa bàn các quận: Cầu Giấy, Hai Bà Trng, Hoàn Kiếm, Tây Hồ, Thanh Xuân, BaĐình, Đống Đa, Chơng Dơng, Tràng Tiền và khu vực Tam Trinh.

2.1.2 Bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT Hà Nội

Chi nhánh NHNO&PTNT Hà nội đợc tổ chức thành 10 phòng ban, 1 giámđốc và 2 phó giám đốc.

2.1.2.1 Phòng hành chính

- Xây dựng chơng trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có tráchnhiệm thờng xuyên đôn đốc việc thực hiện chơng trình đã đợc Giám đốc chinhánh NHNo&PTNT phê duyệt.

- Xây dựng và triển khai chơng trình giao ban nội bộ chi nhánh và các chinhánh NHNo&PTNT trực thuộc trên địa bàn Trực tiếp làm th ký tổng hợp choGiám đốc NHNo&PTNT.

Trang 23

- T vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợpđồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hànhchính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánh NHNo&PTNT.

- Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng cháy, nổ tại cơquan.

- Lu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và văn bản địnhchế của ngân hàng nông nghiệp.

- Đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc, công tác tại chi nhánhNHNo&PTNT.

- Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh: thực hiện công tác hành chính, vănth, lễ tân, phơng tiện giao thông, bảo vệ, y tế của chi nhánh NHNo&PTNT.

- Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa TSCD, mua sắm công cụ laođộng, vật rẻ mau hỏng; quản lý nhà tập thể, nhà khách, nhà nghỉ của cơ quan.

- Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị theo chỉ đạocủa ban lãnh đạo chi nhánh NHNo&PTNT.

- Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá - tinh thần và thămhỏi ốm, đau, hiếu, hỷ cán bộ, nhân viên.

- Thực hiện nhiệm vụ khác đợc Giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT giao.

thuộc trên địa bàn theo quy chế khoán tài chính của NHNo&PTNT.

- Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi côngtác, học tập trong và ngoài nớc Tổng hợp, theo dõi thờng xuyên cán bộ, nhânviên đợc quy hoạch, đào tạo.

- Đề xuất, hoàn thiện và lu trữ hồ sơ theo đúng quy định của Nhà nớc, Đảng,ngành ngân hàng trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật cán bộ,nhân viên trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng nôngnghiệp.

- Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh NHNo&PTNTquản lý vàhoàn tất hồ sơ, chế độ đối với cán bộ nghỉ hu, nghỉ chế độ theo quy định của Nhànớc, của ngành ngân hàng.

- Thực hiện công tác thi đua, khen thởng của chi nhánh NHNN&PTNT.- Chấp hành công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề.

23

Trang 24

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT giao.

2.1.2.3 Phòng kế hoạch

- Nghiên cứu, đề xuất chiến lợc khách hàng, chiến lợc huy động vốn tại địa phơng.- Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo định hớngkinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp

- Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạchđến các chi nhánh NHNO&PTNTtrên địa bàn.

- Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh đối với các chinhánh NHNO&PTNTtrên địa bàn.

- Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm Dự thảo các báo cáosơ kết, tổng kết.

- Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng.- Tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh Ngân hàng nông nghiệpgiao.

- Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hànglựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.

- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tính dụng theo phân cấp uỷ quyền- Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình Ngân hàng Nông nghiệp cấptrên theo phân cấp uỷ quyền.

- Tiếp nhận và thực hiện các chơng trình, dự án thuộc nguồn vốn trong nớc, ớc ngoài Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, bộ, ngànhkhác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc.

n Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trong địa bàn,đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết, đề xuất Tổng giám đốc cho phép nhânrộng.

- Thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đềhớng khắc phục.

2.1.2.5 Phòng kế toán

Trang 25

- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thốn kê và thanh toán theo quy địnhcủa Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng Nông nghiệp.

- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính,quỹ tiền lơng đối với các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn trình Ngân hàngNông nghiệp cấp trên phê duyệt.

- Tổng hợp, lu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báocáo theo quy định.

- Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nớc theo luật định.- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nớc.

2.1.2.6 Phòng thanh toán quốc tế

- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán đối với các ngân hàng trong khu vực cũngnh các ngân hàng trên thế giới mà NHNo&PTNT có quan hệ.

- Thực hiện báo cáo chuyên đề cũng nh báo cáo thờng kỳ.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT giao.

- Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theo quyđịnh.

- Quản lý, bảo dỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học.

2.1.2.8 Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ

- Kiểm tra công tác điều hành của chi nhánh NHNo&PTNTv à các đơn vị trựcthuộc theo nghị quyết của Hội đồng quản trị và chỉ đạo của Tổng giám đốc NHNo

- Kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo quyđịnh của pháp luật, Ngân hàng nông nghiệp.

- Giám sát việc chấp hành các quy định của Ngân hàng Nhà nớc về đảm bảoan toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng.

- Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế toán, việctuân thủ các nguyên tắc chế độ về chính sách kế toán theo quy định của Nhà n-ớc, ngành ngân hàng.

- Giải quyết đơn th, khiếu tố liên quan đến hoạt động của chi nhánhNHNo&PTNT trên địa bàn trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốcNgân hàng nông nghiệp.

25

Trang 27

2.1.3 Các hoạt động chủ yếu của NHNo&PTNT Hà Nội

* Huy động vốn

- Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanhtoán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớcbằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và thực hiệncác hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNo&PTNT Việt nam

- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính phủ, chính quyềnđịa phơng và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nớc và nớc ngoài theo quy định.

- Đợc phép vay vốn các tổ chức tài chính, tín dụng trong nớc khi Tổng giámđốc Ngân hàng Nông nghiệp cho phép.

* Kinh doanh dịch vụ thu, chi tiền mặt; mua, bán vàng bạc; máy rút tiền tựđộng; dịch vụ thẻ tín dụng; két sắt, nhận cất giữ, chiết khấu các loại giấy tờ trịgiá đợc bằng tiền; các dịch vụ ngân hàng khác.

* Cân đối, điều hoà vốn kinh doanh nội tệ đối với các chi nhánhNHNo&PTNT trực thuộc trên địa bàn.

* Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định củaNHNo&PTNT Việt Nam.

* Thực hiện đầu t dới các hình thức nh: hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần và các hìnhthức đầu t khác với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác khi đợc NHNo&PTNT chophép.

* Làm dịch vụ cho Ngân hàng phục vụ ngời nghèo.

* Quản lý nhà khách, nhà nghỉ và đào tạo tay nghề trên địa bàn (nếu đợcTổng giám đốc NHNo&PTNT giao)

* Thực hiện công tác tổ chức, cán bộ, đào tạo, thi đua, khen thởng theo cấpuỷ quyền của NHNo&PTNT.

* Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệpvụ trong phạm vi địa bàn theo quy đình của NHNo&PTNT.

27

Trang 28

* Tổ chức phổ biến, hớng dẫn và triển khai thực hiện các cơ chế, quy chế,nghiệp vụ và văn bản pháp luật của Nhà nớc, Ngành ngân hàng và NHNo&PTNTliên quan đến hoạt động của các chi nhánh NHNo&PTNT

* Nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng vàđề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh của Ngân hàngnông nghiệp và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.

* Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định và theo yêucầu đột xuất của Tổng giám đốc NHNo&PTNT

* Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc Tổng giám đốc NHNo&PTNT giao.

2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nộitrong những năm gần đây

Kể từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, nền kinh tế Việt Nam thời gian quađã thu đợc những kết quả bớc đầu hết sức khả quan Sau những khởi đầu chậmchạp với mục đích thăm dò thử nghiệm cho những hớng đi mới, từ năm 1998,nền kinh tế nớc ta chuyển sang giai đoạn phát triển chiều sâu theo hớng CNH -HĐH, nhanh chóng hòa nhập vào nền kinh tế thế giới Chính vì vậy, hệ thốngNHTM Việt Nam nói chung, NHNo & PTNT Hà Nội nói riêng cần phải cónhững bớc tiên phong trong quá trình đổi mới, đồng thời vừa phải khắc phụcnhững tồn tại cũ, vừa phải vơn lên để đáp ứng đợc trớc những đòi hỏi mới củanền kinh tế.

NHNo & PTNT Hà Nội đã bám sát định hớng nêu ra nhằm đạt đợc mục tiêucủa mình: vừa tổ chức thực hiện nhiệm vụ kinh doanh theo kế hoạch đã định, vừađảm bảo thực hiện tốt nội dung công tác “chấn chỉnh hoạt động ngân hàng” vớiphơng châm ổn định, an toàn, hiệu quả và phát triển; phát huy sức mạnh nội lực,thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của cấp trên, tranh thủ sự ủng hộ của các cấp,các ngành có liên quan.

2.2.1 Công tác huy động vốn

Khả năng tài chính của một ngân hàng có thể hình thành từ nhiều nguồnkhác nhau: vốn điều lệ, vốn vay, vốn tài trợ, vốn huy động song cơ bản và quantrọng nhất vẫn là nguồn vốn huy động Nó minh chứng cho khả năng tồn tại vàchức năng trung gian tài chính của một ngân hàng Làm sao để tạo ra một chínhsách thu hút vốn, tạo tiền đề cho quá trình đầu t đạt đợc hiệu quả cao là côngviệc đợc đặt lên làm đầu không chỉ đối với riêng bản thân NHNo & PTNT HàNội mà còn đối với bất kỳ một NHTM nào nếu nh ngân hàng đó muốn trụ vữngđợc trên thị trờng tài chính.

Trang 29

Trong những năm qua, xuất phát từ những thuận lợi riêng, đó là nằm trên địabàn thủ đô với mật độ dân số cao, là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa củacả nớc, nên sẽ là nơi tập trung rất nhiều doanh nghiệp, vì thế công tác huy độngvốn của NHNo & PTNT Hà Nội gặp rất nhiều thuận lợi Hơn nữa, nhờ sự nỗ lựccủa toàn thể ban lãnh đạo và tất cả cán bộ công nhân viên nên NHNo & PTNTHà Nội luôn là một trong những chi nhánh dẫn đầu trong hệ thống NHNo &PTNT Việt Nam về công tác huy động vốn Với nguồn vốn huy động khá dồidào, hàng năm NHNo & PTNT Hà Nội luôn điều chuyển về trung tâm một lợngvốn khá lớn để điều hòa cho các chi nhánh khác trong hệ thống có mức huy độngvốn thấp hơn.

Đến cuối năm 2002, nguồn vốn của các chi nhánh trực thuộc NHNo & PTNTHà Nội đều tăng trởng khá Hầu hết các cán bộ nhân viên đều nhận thức đợccông việc kinh doanh ngân hàng, bao gồm cả kinh doanh nguồn vốn và kinhdoanh tín dụng Các chi nhánh đã quan tâm tạo nguồn vốn kinh doanh với lãisuất hợp lý, đã tìm và huy động đợc nhiều doanh nghiệp, trờng học … nên ng về mở tàikhoản và gửi tiền nên nguồn vốn tăng trởng khá, tạo tiền đề cho công việc kinhdoanh Tiêu biểu nhất là chi nhánh Đống Đa, tuy mới đợc thành lập nhng bangiám đốc cùng với tập thể cán bộ công nhân viên đã có những biện pháp tích cựcđể tạo nguồn vốn nh thu hút nguồn vốn từ mọi thành phần kinh tế, giao chỉ tiêuvận động khách hàng cho từng ngời … nên ng nên đã có nguồn huy động rất lớn, đứngthứ hai chỉ sau trung tâm Các chi nhánh khác cũng có nguồn vốn tăng trởng khánh Tây Hồ, Cầu Giấy … nên ng

Bảng 1 Cơ cấu huy động theo loại tiền gửi

Biến động tăng giảmtổng nguồn

+89.778+4,6+1.308.415+64,3+913.816+27,3Trong đó :

1.TG tiết kiệm2.TG của TCKT3.TG của TCTD4.Kỳ phiếu5.TG khác

Nguồn: NHNo & PTNT Hà Nội

Nhìn vào bảng trên, ta thấy nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT Hà Nộităng trởng và ổn định trong những năm qua Nếu nh cuối năm 1999, tổng nguồnvốn đạt 2.035.619 triệu đồng, tăng 4,6% so với năm 1998 thì đến 31/ 12/ 2000,

29

Trang 30

nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng có sự tăng trởng mạnh, tăng 64, 3% so vớinăm 1999, về số tuyệt đối đạt 3.344.034 triệu đồng Trong năm 2001, tổngnguồn vốn đạt 4.257.850 triệu đồng, chỉ tăng 27,3% so với năm 2000, song đâycũng là một kết quả đáng mừng của NHNo & PTNT Hà Nội vì từ giữa năm 2000trở lại đây, sự cạnh tranh trong thị trờng tiền tệ, tín dụng trên địa bàn thủ đô ngàycàng trở nên gay gắt và quyết liệt Sự cạnh tranh đó không chỉ xảy ra giữa cácngân hàng ngoài hệ thống mà còn giữa các ngân hàng trong cùng hệ thốngNHNo & PTNT Việt Nam với nhau, tuy âm thầm nhng cũng rất quyết liệt Trênđịa bàn Hà Nội có trên 70 ngân hàng, chi nhánh, văn phòng đại diện của ngânhàng trong và ngoài nớc cùng hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, riêngtrong nội thành có tới trên 50 ngân hàng và chi nhánh làm cho thị trờng tàichính, tiền tệ vốn đã sôi động từ các năm trớc ngày càng trở nên phức tạp hơn.Các ngân hàng liên tục tăng lãi suất huy động vốn và hạ lãi suất cho vay nhằmthu hút đến mức tối đa lợng khách hàng hiện có trên địa bàn Hà Nội.

Đạt đợc kết quả huy động nguồn vốn hết sức sáng sủa này chứng tỏ rằngNHNo & PTNT Hà Nội rất có uy tín trên thị trờng tiền tệ Trong quá trình hoạtđộng, ngân hàng đã luôn quán triệt và thực hiện linh hoạt các giải pháp huy độngvốn của mình Một mặt phát triển mối quan hệ với các khách hàng lớn trong nớcnh Quỹ hỗ trợ, kho bạc, các tổ chức tín dụng … nên ng nhằm huy động nguồn vốn nhànrỗi từ các tổ chức này; mặt khác NHNo & PTNT Hà Nội tăng cờng thực hiện tốtcông tác thanh toán vốn qua mạng vi tính giữa các ngân hàng trên địa bàn, cácNHNo & PTNT trong cùng hệ thống, tạo điều kiện cho việc luân chuyển vốnnhanh và an toàn.

Bên cạnh đó, ngân hàng không ngừng hoàn thiện và mở rộng quan hệ đại lýthanh toán với trên 300 ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, làm tốtcông tác mở L/ C và thực hiện thanh toán xuất nhập khẩu của các doanh nghiệptrong nớc Từ năm 1999, khi NHNo & PTNT Việt Nam cho phép mở dịch vụ đạilý thanh toán cho các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam thì đây làhoạt động góp phần tích cực trong việc khơi tăng nguồn vốn và thâm nhập sâuhơn vào thị trờng của ngân hàng Từ kết quả huy động đợc đã tạo điều kiện choNHNo & PTNT Hà Nội chủ động đợc nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu tín dụng củatoàn ngành thông qua hoạt động điều chuyển vốn trong hệ thống.

Trên đây là những nét khái quát về nguồn vốn huy động của NHNo & PTNTHà Nội Để có thể hiểu rõ hơn nữa về sự biến động này, chúng ta có thể xem xéttổng nguồn huy động theo thời hạn.

Ngày đăng: 28/11/2012, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Cơ cấu huy động theo loại tiền gửi - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại agribank hà nội
Bảng 1. Cơ cấu huy động theo loại tiền gửi (Trang 32)
Bảng 2. Cơ cấu tổng nguồn theo kỳ hạn huy động - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại agribank hà nội
Bảng 2. Cơ cấu tổng nguồn theo kỳ hạn huy động (Trang 33)
Từ bảng 2 ta thấy, nguồn vốn ngắn hạn luôn là nguồn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn và phần lớn là nội tệ - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại agribank hà nội
b ảng 2 ta thấy, nguồn vốn ngắn hạn luôn là nguồn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn và phần lớn là nội tệ (Trang 34)
Bảng 5. D nợ theo thành phần kinh tế - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại agribank hà nội
Bảng 5. D nợ theo thành phần kinh tế (Trang 36)
Đứng trớc tình hình này chính phủ đã thực hiện chủ trơng kích cầu đầu t tăng sản xuất tăng tiêu dùng - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại agribank hà nội
ng trớc tình hình này chính phủ đã thực hiện chủ trơng kích cầu đầu t tăng sản xuất tăng tiêu dùng (Trang 37)
Nh vậy, qua các số liệu ở bảng trên, ta có thể nhìn thấy một cách tổng thể về tổng d nợ của NHNo & PTNT Hà Nội trong các năm 1999 - 2000 - 2001 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại agribank hà nội
h vậy, qua các số liệu ở bảng trên, ta có thể nhìn thấy một cách tổng thể về tổng d nợ của NHNo & PTNT Hà Nội trong các năm 1999 - 2000 - 2001 (Trang 39)
Nh vậy, qua bảng trên, ta thấy khu vực kinh tế quốc doanh luôn có tỷ lệ nợ quá hạn là lớn nhất, đặc biệt là trong hai năm gần đây - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại agribank hà nội
h vậy, qua bảng trên, ta thấy khu vực kinh tế quốc doanh luôn có tỷ lệ nợ quá hạn là lớn nhất, đặc biệt là trong hai năm gần đây (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w