Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank hà nội
Trang 1Lời nói đầu
Trong điều kiện hiện nay, hoạt động kinh doanh của các NHTM rấtphong phú và đa dạng Bên cạnh các nghiệp vụ truyền thống, ngày nay cácNgân hàng không ngừng phát triển nghiệp vụ mới nhằm đa dạng hoá dịch vụ,nâng cao sức cạnh tranh và tăng nguồn thu cho ngân hàng Trong đó, tín dụngvẫn đóng vai trò quan trọng và là nguồn thu chủ yếu của các NHTM Nó đemlại trên 80% thu nhập cho Ngân hàng, nhng đây cũng là hoạt động chứa đựngnhiều rủi ro nhất Chính vì vậy, hoạt động tín dụng có ảnh hởng lớn đến khảnăng cạnh tranh, sự tồn tại và phát triển của ngân hàng
Trên thế giới hiện nay xu hớng các NHTM giảm dần tỉ trọng nghiệp vụtín dụng và tăng dần tỉ trọng các nghiệp vụ mới và hiện đại khác Nguồn thuchủ yếu không phải từ thu lãi của hoạt động tín dụng mà chuyển sang thu phí
từ các hoạt động nghiệp vụ khác ở Việt Nam, các nghiệp vụ mới hiện đạicũng đang đợc phát triển nhng hoạt động chủ yếu của các NHTM hiện nay làvẫn là tín dụng Chính vì tín dụng có vai trò quan trọng nh vậy nên chất lợngtín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị Ngân hàng,những ngời làm nghiệp vụ và những ngời có liên quan
Nâng cao chất lợng tín dụng không phải là vấn đề mới, nó đã đợc bàn
đến nhiều Nhng ở mỗi giai đoạn, mỗi thời kì khác nhau, khi nền kinh tế pháttriển có nhiều yếu tố thay đổi nh: chính sách, môi trờng kinh tế, xã hội chấtlợng tín dụng cũng chịu tác động không nhỏ từ những sự thay đổi trên Vì vậy,việc phân tích đánh giá thực trạng tín dụng nhằm nâng cao chất lợng tín dụngluôn là vấn đề trọng tâm Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác tín dụng
và qua 2 tháng thực tập tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội em đã chọn :
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l
“Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l ợng tín dụng tại NHNo&PTNT
Hà Nội ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp
Trang 2Bài viết của em đợc chia làm 3 chơng:
Chơng I: Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng
Chơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội
Chơng III: Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội
Do đề tài mang tính chất tổng hợp và phức tạp, trình độ nghiên cứu cònhạn chế về mặt lý luận và thực tiễn nên bài viết chắc chắn không tránh khỏithiếu sót Vì vậy, em mong nhận đợc sự góp ý và cảm thông từ các thầy cô
Em xin trân trọng cảm ơn các anh chị trong phòng Kinh doanhNHNo&PTNT Hà Nội và đặc biệt cám ơn TS Nguyễn Ngọc Minh đã giúp đỡ
em hoàn thành bài viết này
Trang 3CHƯƠNG I : sự CầN THIếT PHảI NÂNG CAO
Tín dụng là quan hệ chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị (dới hìnhthức tiền tệ hoặc hiện vật) từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng để sau một thờigian nhất định thu hồi về một lợng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu Nh vậy, mộtquan hệ tín dụng phải thoả mãn những đặc trng sau:
Thứ nhất: là quan hệ chuyển nhợng mang tính tạm thời Tính tạm thời
của sự chuyển nhợng đề cập đến thời gian sử dụng lợng giá trị đó Thực chấttrong quan hệ tín dụng chỉ có sự chuyển nhợng quyền sử dụng lợng giá trị tạmthời nhàn rỗi trong một khoảng thời gian nhất định mà không có sự thay đổiquyền sở hữu với lợng giá trị đó
Thứ hai: Tính hoàn trả Lợng vốn đợc chuyển nhợng phải đợc hoàn trả
đúng hạn cả về thời gian và giá trị bao gồm gốc và lãi Phần lãi phải đảm bảocho lợng giá trị hoàn trả lớn hơn lợng giá trị ban đầu
Thứ ba: Quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở sự tin tởng giữa ngời đi vay và
ngời cho vay Đây là điều kiện tiên quyết để thiết lập quan hệ tín dụng Ngờicho vay tin tởng vốn sẽ đợc hoàn trả khi đến hạn Ngời đi vay cũng tin tởngvào khả năng phát huy hiệu quả của vốn vay
2 Nguyên tắc
- Nguyên tắc có mục đích
- Nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi đúng hạn
- Có vật t đảm bảo
3 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế
3.1 Tín dụng ngân hàng đáp ứng vốn để duy trì quá trình tái sản xuất,
đồng thời góp phần đầu t phát triển kinh tế
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn có tìnhtrạng tạm thời "thừa", hoặc "thiếu" vốn Đối với những ngời thừa vốn, họ cónhu cầu đầu t để sinh lời, đối với những ngời thiếu vốn cần phải bổ sung kịpthời để duy trì quá trình sản xuất kinh doanh Nhờ có NHTM làm trung gian,
Trang 4chuyển vốn từ chủ thể thừa sang chủ thể thiếu vốn mà các nguồn vốn trongnền kinh tế đợc sử dụng có hiệu quả, nền sản xuất xã hội đợc vận hành mộtcách liên tục.
3.2 Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất
Thông qua việc tập trung và u tiên vốn cho các ngành kinh tế mũi nhọn,các ngành kinh tế trọng điểm (là những ngành có nhu cầu vốn lớn) tín dụngngân hàng đã góp phần nâng cao sức mạnh của các ngành kinh tế đó, tạo sứccạnh tranh của nền kinh tế trong nớc, từ đó tạo điều kiện để phát triển cácquan hệ kinh tế với nớc ngoài
3.3 Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá và quá trình luân chuyển tiền tệ
Việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện đợc các cơ hội đầu tsản xuất kinh doanh của mình, tín dụng ngân hàng đã cung ứng vốn chonhững doanh nghiệp có tiềm năng mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanhnhng thiếu vốn, giúp các doanh nghiệp đầu t, áp dụng các tiến bộ khoa học -
kỹ thuật vào sản xuất, cải tạo dây chuyền công nghệ, nâng cao năng suất và hạgiá thành sản phẩm Tín dụng ngân hàng giúp các doanh nghiệp đầu t chiềusâu, nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật của quá trình sản xuất kinh doanh,tăng quy mô, năng lực sản xuất kinh doanh, tăng sản lợng cũng nh nâng caochất lợng sản xuất Vì vậy, tín dụng thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo ra nhiềusản phẩm hàng hoá có chất lợng cao và giá thành hạ phục vụ tiêu thụ trong n-
ớc và xuất khẩu Xuất khẩu nhiều hàng hoá sẽ làm tăng nguồn thu ngoại tệcho đất nớc, đảm bảo tốt cho cán cân thanh toán quốc tế Việc cho vay sẽ giúpsản xuất phát triển, các doanh nghiệp tăng thêm thu nhập và nộp vào ngânsách nhiều hơn, góp phần làm cân đối ngân sách, ổn định tiền tệ, kiềm chếlạm phát Với những ý nghĩa đó, có thể nói, tín dụng ngân hàng đã góp phầnthúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá và luân chuyển tiền tệ
3.4 Tín dụng ngân hàng thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế, tăng cờng quản lý tài chính, tăng tích luỹ đối với doanh nghiệp
Về phía khách hàng vay vốn, họ luôn cân nhắc giữa hiệu quả vốn vaymang lại với thời hạn, lãi suất của vốn vay Và họ chỉ vay khi tính toán có lãi
Đó chính là tính chất của hạch toán kinh tế Về phía Ngân hàng, trớc khi chovay, Ngân hàng cũng đòi hỏi khách hàng đáp ứng những điều kiện về tìnhhình tài chính cũng nh chất lợng của báo cáo tài chính Điều đó buộc doanhnghiệp phải tăng cờng hơn nữa công tác hạch toán kinh doanh, quản lý tàichính và tích luỹ vốn
Trang 53.5 Tín dụng ngân hàng là công cụ của nhà nớc điều tiết khối lợng tiền tệ
lu thông trong nền kinh tế thị trờng
Nh chúng ta đã biết, khi NHTM thực hiện hành vi cấp tín dụng cho nềnkinh tế, cùng với khả năng tạo tiền các bút tệ sẽ đợc nhân rộng, tức là đã tạo rakhả năng cung ứng tiền tệ Và hiệu ứng ngợc lại sẽ xảy ra khi các NHTM thuhẹp tín dụng Chính từ khả năng này, tín dụng ngân hàng đã đợc nhà nớc sửdụng nh một công cụ để điều tiết khối lợng tiền tệ trong lu thông thông qua hệthống các công cụ của chính sách tiền tệ của NHNN nh : dự trữ bắt buộc, hạnmức tín dụng, lãi suất chiết khấu, công cụ thị trờng mở
ii cHấT LƯợNG TíN DụNG
1 Khái niệm
Khái niệm chất lợng tín dụng là một phạm trù rất rộng, bao hàm nhiềunội dung, trong đó có nội dung quan trọng nhất thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn(NQH) trên tổng d nợ Chất lợng tín dụng có thể hiểu theo nội dung xuất phát
từ 3 góc độ:
Xét từ phía Ngân hàng: Đồng vốn tín dụng bỏ ra phải tác động tốt tới
quá trình sản xuất kinh doanh của xã hội nói chung và của từng doanh nghiệpnói riêng Đồng thời, vốn tín dụng phải đợc thu hồi đầy đủ cả vốn và lãi đúnghạn
Xét từ góc độ khách hàng (ngời đi vay): Vốn tín dụng phải góp phần mở
rộng và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngời vay Số lợng sảnphẩm sản xuất ra phải nhiều hơn, chất lợng của sản phẩm phải tốt hơn và do
đó, lợi nhuận của doanh nghiệp phải tăng lên sau khi đã trừ chi phí (bao gồmcả lãi vay Ngân hàng)
Xét từ góc độ xã hội: Vốn tín dụng đã tạo thêm năng lực sản xuất, thu
hút thêm lao động xã hội, giảm bớt số ngời không có công ăn việc làm, tăngthu nhập cho ngời lao động
Do vậy, trong một số trờng hợp, khi hiểu theo nghĩa hẹp thì nói đến chấtlợng tín dụng ngời ta chỉ nói đến tỷ lệ NQH trên tổng d nợ Theo thông lệquốc tế, nếu tỷ lệ NQH dới 5% tổng d nợ hàng năm, trong đó tỷ lệ NQH khó
đòi trong tổng số NQH thấp thì đợc coi là tín dụng có chất lợng tốt, trên mứcnày là có vấn đề
2 Vai trò và sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng
Chất lợng tín dụng là mối quan tâm chung của ngời đi vay, ngời làm tíndụng, các nhà quản trị ngân hàng, của các cơ quan quản lý Nhà nớc do tác
động của nó ảnh hởng đến mọi mặt của nền kinh tế
Nh chúng ta đã biết, ở Việt Nam hoạt động chủ yếu của các NHTM vẫn
Trang 6là tín dụng, nó tạo ra từ 70-80% tổng thu nhập của Ngân hàng Mặc dù lànguồn thu nhập chủ yếu nhng hoạt động tín dụng chứa đựng rất nhiều rủi ro,
ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanhNgân hàng nói chung Hoạt động cho vay của Ngân hàng có liên quan đếntoàn bộ đời sống kinh tế - xã hội của cả đất nớc Hoạt động này rất nhạy cảmvới những thay đổi của môi trờng kinh tế và pháp luật Hậu quả từ sự đổ vỡcủa Ngân hàng đối với nền kinh tế là rất nặng nề Vì vậy, hoạt động kinhdoanh Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng của Ngân hàngcần thiết phải đợc điều chỉnh bằng luật định
Hoạt động cho vay của NHTM luôn đứng trớc nhiều thách thức và rủi
ro, dẫn đến khả năng mất vốn Mất an toàn cho vay thờng là nguyên nhânchính dẫn đến mất khả năng thanh toán của Ngân hàng, từ đó dẫn đến Ngânhàng bị phá sản NHTM cũng nh nhiều tổ chức kinh doanh khác có mục tiêu
là tối đa hoá lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Bản chất của hoạt động tín dụng là
sử dụng nguồn vốn huy động đợc để cho vay Các khoản vay đôi khi có thờihạn hàng chục năm nên rủi ro có thể không thấy ngay đợc Hậu quả của nó th-ờng là tỉ lệ NQH tăng cao trong các thời kì tiếp theo
Theo quy định của NHNN, nợ Ngân hàng bao gồm những loại sau:
- Các khoản cho vay, ứng trớc, thấu chi và cho thuê tài chính
- Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu, thơng phiếu và giấy tờ có giá khác
- Các khoản bao thanh toán
- Các hình thức tín dụng khác
Trong điều kiện hiện nay, bên cạnh việc tăng trởng tín dụng đồng thờiphải nâng cao chất lợng tín dụng Mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụngphải đi đôi với nhau và chất lợng hoạt động tín dụng phải đa lên hàng đầu.Thực tế cho thấy, nếu quá chú trọng mở rộng tín dụng mà không chú ý nângcao chất lợng tín dụng, phòng ngừa và hạn chế rủi ro thì hiệu quả cho vaythấp, NQH gia tăng Ngợc lại, nếu quá chú trọng nâng cao chất lợng tíndụng, không quan tâm đến mở rộng cho vay thì dẫn đến việc mất dần kháchhàng, mất thị phần tín dụng do việc hạn chế cho vay của Ngân hàng, ảnh hởngtới thu nhập của nhân viên và của cả Ngân hàng
Chính vì vậy, chất lợng hoạt động tín dụng luôn là mối quan tâm hàng
đầu đối với Ngân hàng vì mục tiêu an toàn vốn, tồn tại và phát triển trên cơ sở
đó thực hiện mục tiêu lợi nhuận và các mục tiêu khác
3 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng
Trang 7Phân tích và đánh giá đúng thực trạng chất lợng hoạt động tín dụng làmột việc làm thờng xuyên và hết sức cần thiết nhằm nâng cao chất lợng hoạt
động tín dụng, phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng Để đánh giáchất lợng tín dụng không thể chỉ căn cứ vào một số chỉ tiêu riêng biệt mà phảicăn cứ vào một hệ thống các chỉ tiêu nhất định
Nợ quá hạn là số tiền gốc hoặc lãi của khoản vay, các khoản phí, lệ phíkhác đã phát sinh nhng cha đợc trả sau ngày đến hạn phải trả
Theo quyết định số 493/2005/QĐ của NHNNVN có quy định việc phânloại nợ thành các nhóm khác nhau Từ đó, ngời ta áp dụng những biện phápriêng biệt để giải quyết nợ trong từng nhóm đó Đó là:
Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn):
Các khoản nợ trong hạn mà TCTD đánh giá là có đủ khả năng thu hồi
đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý):
- Các khoản nợ quá hạn dới 90 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn đã cơcấu lại
Nhóm 3 (Nợ dới tiêu chuẩn):
- Các khoản nợ quá hạn từ 90-180 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dới 90 ngày theo thờihạn đã cơ cấu lại
Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ):
- Các khoản nợ quá hạn từ 180-360 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90-180 ngày theothời hạn đã cơ cấu lại
Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn):
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày
- Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý
Trang 8- Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theothời hạn đã đợc cơ cấu lại.
Nợ quá hạn (NQH) phát sinh ngoài ý muốn chủ quan của ngời cho vay
và ngời đi vay Chính vì vậy, việc phấn đấu để NQH của Ngân hàng bằngkhông là điều khó có thể xảy ra Chúng ta phải chấp nhận sự tồn tại của nótrong hoạt động tín dụng, có điều là chấp nhận ở mức độ nào và duy trì tỷ lệNQH là bao nhiêu thì hợp lý Đặc biệt không nên che giấu NQH dới bất kìhình thức nào, có nh vậy chúng ta mới có thể tìm ra biện pháp phòng ngừa vàkhắc phục
Theo thông lệ quốc tế thì tỉ lệ NQH dới 5% trên tổng d nợ là có thểchấp nhận đợc Việc gia tăng tỷ lệ NQH là hình ảnh không mấy đẹp đẽ phản
ánh chất lợng tín dụng của mỗi Ngân hàng Thờng khi tỷ lệ NQH tăng cao thìkhả năng thu hồi vốn thấp, chất lợng tín dụng cũng giảm theo Nhng đôi khi tỷ
lệ NQH cao cũng cha phản ánh đợc chính xác chất lợng hoạt động tín dụng
Đó là do việc chuyển NQH ở Việt Nam cha theo chuẩn mực chung Theothông lệ quốc tế thì đến kì hạn trả nợ gốc hoặc lãi, nếu khách hàng không trả
nợ đúng hạn thì toàn bộ d nợ bị chuyển NQH Trong khi đó ở Việt Nam khi
đến hạn trả nợ gốc hoặc lãi, nếu không đợc Ngân hàng điều chỉnh hoặc giahạn nợ gốc hoặc lãi thì khoản vay mới bị chuyển NQH Nh vậy có một sốNgân hàng tuy có tỷ lệ NQH cao nhng thực tế khả năng thu hồi các khoản vay
là rất lớn vì nó đợc chuyển NQH kịp thời và đợc trích lập dự phòng đầy đủ khikhoản vay mới phát sinh
Chất lợng tín dụng có thể không đợc phản ánh chính xác do việc cáckhoản vay có vấn đề đợc che giấu dới nhiều hình thức khác nhau.Việc này làmgiảm khả năng cảnh báo sớm đối với các nhà quản trị ngân hàng về các khoảnvay có vấn đề và nếu không có biện pháp đối phó kịp thời thì khó lờng hết hậuquả Thực tiễn ở Việt Nam cho thấy, các khoản NQH bị biến dạng dới nhiềuhình thức nh gia hạn nợ nhiều lần, đảo nợ, khoanh nợ che dấu những khoảntín dụng kém chất lợng, đặt nó vào diện trong hạn và lành mạnh để làm đẹphình ảnh về chất lợng tín dụng và nâng cao thành tích của Ngân hàng Chínhvì vậy, tỷ lệ NQH vào thời điểm đó có thể không cao nhng khi chuyển cáckhoản nợ đó sang NQH sẽ làm tăng tỉ lệ NQH trong các thời kì tiếp theo vàkhả năng thu hồi vốn các khoản vay đó là rất thấp
Một vấn đề nữa liên quan đến NQH đó là việc trích lập dự phòng rủi
ro Theo chuẩn mực quốc tế thì việc phân loại tài sản Có và trích lập dự phòngrủi ro đợc tiến hành ngay khi cho vay Họ dựa vào mức độ rủi ro của từng
Trang 9khoản vay để đa ra một tỷ lệ trích lập dự phòng tơng xứng Trong khi đó ởViệt Nam chỉ trích lập dự phòng rủi ro khi khoản vay bị chuyển NQH, nghĩa
là xảy ra rồi mới trích dự phòng Điều này là ảnh hởng đến kết quả của hoạt
động tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung gây rahiện tợng “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l lãi giả, lỗ thật” khi mà tỉ lệ NQH không đợc phản ánh đúng bảnchất do chế độ hạch toán khác nhau
Khi phân tích nợ quá hạn ngời ta thờng chia nợ quá hạn thành 3 loại:
Loại 1: Nợ quá hạn dới 6 tháng ( đợc xem là nợ quá hạn thông thờng có
khả năng thu hồi )
Nợ quá hạn dới 6 tháng
Tỷ lệ nợ quá hạn dới 6 tháng = x 100%
Loại 2: Nợ quá hạn từ 6 tháng đến 12 tháng (đợc xem là nợ quá hạn có
vấn đề, có khả năng thu hồi nhng khó khăn )
Trong đó, H là hiệu suất sử dụng vốn vay
Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô, khả năng sử dụng nguồn vốn trongcho vay của các NHTM Chỉ tiêu này cho ta biết 1 đồng vốn huy động thì baonhiêu đợc sử dụng trong cho vay Hiệu suất sử dụng càng cao thì hoạt độngkinh doanh của Ngân hàng càng có hiệu quả và ngợc lại
Trang 10trong kỳ kém, vốn tín dụng bị đóng băng Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ
đồng vốn của ngân hàng quay vòng vốn nhanh, hiệu quả sử dụng đồng vốn cao, tiết kiệm chi phí và tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng
3.4 Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay
Chất lợng tín dụng đợc nâng cao chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó góp phầnnâng cao khả năng thu nhập cho Ngân hàng Thu nhập từ hoạt động cho vay làmột chỉ tiêu cần thiết để đánh giá khả năng sinh lời của Ngân hàng do hoạt
động tín dụng mang lại Nó đợc tính theo công thức:
Lãi từ hoạt động cho vay
Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay = x 100%
Tổng thu nhập
Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay càng cao trong tổng thu nhập thì nóphản ánh chất lợng tín dụng càng cao, bởi thực tế cho thấy, nếu các NHTMchỉ chú trọng vào việc giảm hoặc cố đạt tỷ lệ nợ quá hạn = 0 là một điềukhông thể xảy ra Mặt khác, NHTM với t cách là một đơn vị kinh doanh thìmục tiêu hàng đầu phải là lợi nhuận Do vậy, tỷ lệ thu nhập từ hoạt động chovay càng cao thì đó là dấu hiệu của chất lợng tín dụng tốt
III Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng
1 Nhân tố chủ quan từ phía Ngân hàng
1.1 Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng là hệ thống các chủ trơng, định hớng của Ngânhàng đa ra ở từng thời kỳ khác nhau nhằm chi phối hoạt động tín dụng, sửdụng hiệu quả nguồn vốn để tài trợ cho các doanh nghiệp, các hộ gia đình vàcá nhân trong phạm vi cho phép theo những qui định của pháp luật và củaNHNN Việt Nam
Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt hiện nay, để thu hút khách hàng,chiếm lĩnh thị trờng và mở rộng thị phần, các Ngân hàng cần phải thống nhấttrong nhận thức và nhất quán trong thực hiện chính sách tín dụng với tầm nhìndài hạn, không vì các lợi ích trớc mắt mà làm tổn hại lợi ích lâu dài trong cácnăm tiếp theo Do mục tiêu của chính sách tín dụng là mở rộng thị phần nêncác NHTM luôn có sự cạnh tranh gay gắt về lãi suất bằng cách tăng lãi suấthuy động vốn, hạ thấp lãi suất cho vay, không thực hiện đầy đủ các qui trìnhtín dụng, hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá khách hàng, dẫn đến thông tin sai lệch
và rủi ro, đồng thời không thể nâng cao chất lợng dịch vụ vì đảm bảo thu nhậptheo kế hoạch từng năm mà mạo hiểm cho vay ồ ạt các dự án kém chất lợng,tiềm ẩn nhiều rủi ro, dẫn đến có thể tăng đột biến nợ quá hạn và giảm mạnhcác mặt khác của chất lợng hoạt động tín dụng trong các năm sau
Trang 111.2 Quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng là toàn bộ các bớc của quá trình cho vay kể từ khitiếp nhận hồ sơ xin vay vốn của khách hàng, hớng dẫn họ hoàn chỉnh hồ sơvay vốn, thẩm định dự án xin vay cho đến lúc giải ngân, kiểm soát theo dõikhoản vay và thu nợ Quy trình chỉ kết thúc khi Ngân hàng đã thu đợc nợ gốc
và lãi của khách hàng và thanh lý hợp đồng tín dụng
Quy trình tín dụng giúp cho quá trình cho vay diễn ra thống nhất, khoahọc, hạn chế rủi ro và nâng cao chất lợng tín dụng, góp phần đáp ứng ngàymột tốt hơn nhu cầu vay vốn của khách hàng Việc không tuân theo đầy đủcác bớc của quy trình tín dụng có thể dẫn tới rủi ro trong hoạt động tín dụng
nh trờng hợp hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay không đợc lậpchặt chẽ nên khi xảy ra tranh chấp ảnh hởng đến quyền lợi của cácTCTD Nguyên nhân là do việc thu thập thông tin không đầy đủ, thiếu chínhxác, đánh giá không đúng giá trị tài sản bảo đảm tiền vay, không thờng xuyêntheo dõi giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng
1.3 Năng lực và phẩm chất của cán bộ tín dụng
Tuỳ theo đối tợng khách hàng, quy mô của khoản cho vay và đặc điểmcủa TCTD, những ngời làm tín dụng đợc phân công từng công việc cụ thểkhác nhau Nhng nhìn chung cán bộ tín dụng là ngời trực tiếp thực hiện cácqui chế cho vay của TCTD đối với khách hàng, các qui định về đảm bảo tiềnvay, qui trình cho vay cụ thể của từng TCTD từ việc tiếp nhận hồ sơ của kháchhàng cho đến lúc thu đủ gốc và lãi thì mới hoàn thành một khoản vay Nếumón vay nhỏ, phân tán, trình độ quản lý kinh doanh của ngời vay thấp thìcông việc cán bộ tín dụng phải làm sẽ vất vả hơn Họ có thể phải làm ngoàigiờ, làm thêm giờ để hoàn thành công việc dẫn đến tình trạng quá tải hoặc cóthể làm qua loa, hình thức không theo đúng các bớc của qui trình tín dụng dẫn
đến chất lợng tín dụng không đảm bảo, gia tăng nợ quá hạn dẫn đén khả năngkhông thu hồi đợc vốn vay Bên cạnh đó cơ chế khoán tài chính, đặc biệt trong
hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam cũng gây áp lực không nhỏ với cán bộ làmtín dụng Nếu không mở rộng và tăng d nợ cho vay thì thu nhập thấp, không
đảm bảo đợc lơng, thởng có thể dẫn đến việc chú trọng quá mức việc mở rộngtín dụng mà thiếu quan tâm đến chất lợng tín dụng Việc đó đồng nghĩa vớităng trởng tín dụng không đi đôi với đảm bảo chất lợng tín dụng
Ngoài ra, hoạt động tín dụng liên quan đến rất nhiều ngành nghề, lĩnhvực, các thành phần kinh tế khác nhau trong nền kinh tế Chính vì vậy, vốnkiến thức và sự hiểu biết của cán bộ tín dụng đối với các lĩnh vực liên quan tấtnhiên còn nhiều hạn chế và thiếu kinh nghiệm Ngời cán bộ tín dụng bằng
Trang 12nhiều cách phải trang bị cho mình những kiến thức tổng hợp liên quan đếnhoạt động cho vay nh: tìm hiểu các định mức kinh tế- kỹ thuật của từng ngànhnghề, tìm hiểu các bộ luật liên quan nh luật Dân sự, luật Doanh nghiệp, luậtcác TCTD nắm đợc thông tin về thị trờng, diễn biến và xu hớng phát triểncủa lĩnh vực mình cho vay
Phẩm chất đạo đức của ngời làm tín dụng cũng đóng vai trò hết sứcquan trọng Nó cần phải đợc thờng xuyên trau dồi, bồi dỡng vì nếu cán bộ tíndụng tiếp tay cho hành vi vi phạm pháp luật của khách hàng thì không nhữnghại chính mình mà còn gây thiệt hại cho ngân hàng, ảnh hởng đến uy tínchung của Ngân hàng
1.4 Thông tin tín dụng
Hoạt động tín dụng ngân hàng là hoạt động kinh tế tổng hợp, gắn liềnvới tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế- xã hội, do vậy nó chịu sự chi phốirất lớn của của các quy luật kinh tế thị trờng, hệ thống luật phát và cơ chếquản lý của Nhà nớc Trong điều kiện hiện nay, hệ thống pháp luật cha hoànchỉnh, thiếu đồng bộ và ổn định, cơ chế chính sách quản lý vận hành nền kinh
tế cũng thờng xuyên thay đổi, hệ thống thông tin kinh tế, thông tin thị trờngcha đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho hoạt động tín dụng nên rủi ro do thiếu thôngtin, thiếu kiến thức thị trờng, kiến thức pháp luật và thiếu hiểu biết về chuyênmôn kỹ thuật ngành nghề mà tín dụng tham gia còn phổ biến
Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay thì thông tin đầy đủ,kịp thời rút ngắn thời gian thẩm định cũng là yếu tố góp phần thắng lợi trongcạnh tranh Chính vì vậy, hoạt động tín dụng cần rất nhiều thông tin liên quannh:
Hệ thống các luật kinh tế và cơ chế nghiệp vụ: Luật NHNN, luật các
TCTD, luật Doanh nghiệp, pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, luật Dân sự, luật Đất
đai, luật Lao động Ngoài ra còn có rất nhiều văn bản dới luật có tính chất ớng dẫn luật và nghiệp vụ nh các Nghị định của Chính phủ, thông t hớng dẫncác Bộ, ngành và hệ thống cơ chế nghiệp vụ chuyên ngành Ngân hàng
Hệ thống thông tin về khoa học công nghệ chuyên ngành: đây là hệ
thống thông tin về các căn cứ khoa học, kỹ thuật chuyên ngành nh các địnhmức kinh tế, kỹ thuật, các tiêu chí quy định mặt bằng giá cả, định mức tiêuhao nguyên nhiên vật liệu, các cơ sở tính toán trong việc xây dựng cơbản Những thông tin này là cơ sở để thẩm định tính hiệu quả, khả thi của ph-
ơng án, dự án vay vốn, là căn cứ để định giá tài sản bảo đảm tiền vay và cácyếu tố liên quan đến dự án tín dụng tham gia
Trang 13Hệ thống thông tin thị trờng: bao gồm các thông tin hoạt động của các
ngành kinh tế quốc dân, giá cả thị trờng trong và ngoài nớc, các dự báo kinh
tế, các thông tin liên quan tác động đến hoạt động tín dụng
Do thiếu thông tin nên việc thẩm định chỉ dựa chủ yếu trên phơng án,báo cáo tính toán của khách hàng nên không sát đợc giá cả, định mức kinh tế
để tính toán hiệu quả dự án, làm cho hiệu quả thẩm định không cao, hồ sơ chovay thiếu chặt chẽ, nên khi phát sinh tranh chấp không đảm bảo đợc quyền lợicho TCTD
2 Nhân tố khách quan
2.1 Mức độ tín nhiệm và năng lực tài chính của khách hàng
Đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng: Yếu tố cơ bản của tiêu chí
này là mối quan hệ dài hạn, uy tín, thơng hiệu của khách hàng trên thị trờng,năng lực và trình độ quản lý, sự am hiểu trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh,quan hệ tín dụng lành mạnh, trả nợ sòng phẳng, tình hình tài chính lành mạnh,
dự án có hiệu quả và khả thi Những yếu tố này rất khó đánh giá vì ý thứccủa đại bộ phận doanh nghiệp về việc xây dựng thơng hiệu, uy tín trên thị tr-ờng với chiến lợc kinh doanh dài hạn mới chỉ đợc đề cập trong một vài nămgần đây Rất ít doanh nghiệp khẳng định đợc thơng hiệu của mình Mối quan
hệ giữa khách hàng và Ngân hàng cha có đủ thời gian để tạo nên độ tin cậy
Uy tín của khách hàng là một trong ba yếu tố chính để đảm bảo an toàntrong hoạt động cho vay bên cạnh tài sản bảo đảm và tính hiệu quả của dự án.Mỗi yếu tố đều đợc Ngân hàng cân nhắc trên quan điểm an toàn và sinh lợi, vìvậy chúng đều có tầm quan trọng nh nhau Trong những trờng hợp cụ thể,nhấn mạnh yếu tố nào là tuỳ thuộc vào dự tính của Ngân hàng về u và nhợc
điểm của từng yếu tố đó Đối với Ngân hàng, khi cho vay dựa trên cơ sở tínchấp đối với khách hàng không kéo theo việc gia tăng chi phí cho khách hàng
và cả Ngân hàng trong việc bảo quản, cất giữ, định giá tài sản bảo đảm tiềnvay Do vậy, khách hàng thờng lựa chọn Ngân hàng không yêu cầu tài sản
đảm bảo Tuy nhiên, uy tín của khách hàng là một yếu tố khó định lợng Mộtkhách hàng có thể nhiều lần trả nợ sòng phẳng, song khi gặp bất trắc lớn, cóthể vẫn không trả nợ đợc Thực tế cho thấy có rất nhiều vụ xảy ra do hành vilừa đảo của khách hàng gây thiệt hại hàng ngàn tỷ đồng cho Ngân hàng Do
đó việc phân tích và xếp hạng doanh nghiệp để đánh giá uy tín của kháchhàng còn gặp nhiều khó khăn
Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng: Đối với một khách hàng
năng lực tài chính đợc thể hiện qua các chỉ tiêu chính nh: Tỷ lệ vốn chủ sở
Trang 14hữu so với tổng tài sản, tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA), tỷ suất sinhlợi trên vốn chủ sở hữu (ROE), giá cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán và một
số chỉ tiêu khác Nhng để tính toán, đánh giá các chỉ tiêu này và mức độ tincậy của nó liệu có đảm bảo khi mà các báo cáo tài chính không đợc kiểm toán
độc lập, hệ thống thông tin, chuẩn mực kế toán cha thực sự đủ độ tin cậy.Thêm vào đó thị trờng chứng khoán mới hình thành, có rất ít công ty niêm yếtnên rất khó khăn trong việc đánh giá giá trị của công ty Mặt khác, trình độ vàkhả năng phân tích đánh giá tình hình tài chính của khách hàng đối với Ngânhàng còn rất hạn chế, cha đủ sự tin cậy để đa ra kết luận một cách độc lập, có
độ tin cậy cao Chính vì vậy, Ngân hàng còn gặp rất nhiều khó khăn trongviệc đánh giá năng lực tài chính của khách hàng để quyết định cấp tín dụng
2.2 Môi trờng kinh tế
Tín dụng là hoạt động kinh tế tổng hợp, nó liên quan đến nhiều lĩnh vựctrong đời sống kinh tế xã hội Chính vì vậy, bất kì sự biến động của một hoạt
động kinh tế nào cũng có tác động nhất định đến hoạt động kinh doanh Ngânhàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng Một môi trờng kinh tế ổn
định sẽ tạo điều kiện cho việc phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng quy môtín dụng của ngân hàng Ngợc lại, nếu môi trờng kinh tế có nhiều biến động,không ổn định thì nó ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của kháchhàng và tác động trực tiếp đến thu nhập của Ngân hàng Rõ ràng khi nền kinh
tế suy thoái thì khả năng mở rộng cho vay của Ngân hàng là rất khó khăn khi
mà doanh nghiệp gặp phải khó khăn, kinh doanh không hiệu quả dẫn đến khảnăng thu hồi nợ của Ngân hàng thấp, làm giảm chất lợng tín dụng Nhng ngaycả khi nền kinh tế có tốc độ phát triển cao, các doanh nghiệp cần nhiều vốn đểkinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất thì quy mô tín dụng tăng cao cũng đikèm với nhiều rủi ro
2.3 Môi trờng tự nhiên
Các yếu tố tự nhiên cũng ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng tín dụng.Những rủi ro do thiên nhiên gây ra nh thiên tai, bão lũ, hoả hoạn đều gây rathiệt hại về vật chất làm ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng tín dụng Đặc biệtvới hệ thống NHNo&PTNT thì hoạt động cho vay chủ yếu tập trung ở nôngthôn, miền núi, miền biển nơi mà hoạt động sản xuất kinh doanh phụ thuộckhá nhiều vào thiên nhiên thì những rủi ro do thiên tai gây ra đều ảnh hởng
đến chất lợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Trong trờng hợp đó, Ngânhàng có thể phải gia hạn, điều chỉnh kì hạn nợ, khoanh nợ dẫn đến tình trạnggia tăng NQH ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng hoạt động tín dụng chung
Trang 15Chơng II Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
I Khái quát về NHNo&PTNT Hà Nội
1 Quá trình hình thành và phát triển
Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của Tổng giám đốc NHNN Việt Nam (nay làThống đốc NHNN Việt Nam) trên cơ sở 28 cán bộ với 21 công ty, xí nghiệpthuộc lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp đợc điều động từ Ngân hàng Công-Nông- Thơng thành phố Hà Nội và 12 chi nhánh Ngân hàng Phát triển nôngnghiệp huyện đợc đổi tên từ các chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc huyện Trụ sởchính đặt tại 77 phố Lạc Trung, quận Hai Bà Trng, Hà Nội
Với trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mớinông thôn ngoại thành Hà Nội, NHNo&PTNT Hà Nội đã khai thác nguồn vốn
đầu t cho các thành phần kinh tế mà trớc hết là cho nông nghiệp
Tháng 9/1991, 7 ngân hàng huyện thị: Mê Linh, Hoài Đức, Đan Phợng,Thạch Thất, Ba Vì, Phúc Thọ, thị xã Sơn Tây đợc bàn giao về Vĩnh Phú và HàTây
Tiếp theo đó thực hiện mô hình hai cấp từ tháng 10 năm 1995,NHNo&PTNT Hà Nội đã bàn giao 5 Ngân hàng Sóc Sơn, Đông Anh, ThanhTrì, Từ Liêm, Gia Lâm về NHNo&PTNT Việt Nam Lúc này, NHNo&PTNT
Hà Nội lại đứng trớc một thử thách mới: Đó là mang tên Ngân hàng nôngnghiệp nhng lại phục vụ các thành phần kinh tế không mang dáng dấp của sảnxuất nông nghiệp giữa thành phố Hà Nội
Năm 1994 thành lập chi nhánh Chợ Hôm (nay là Hai Bà Trng)
Năm 1995 thành lập chi nhánh Đồng Xuân (nay là Hoàn Kiếm)
Năm 1996 thành lập chi nhánh Ba Đình, Thanh Xuân, Tây Hồ (naythuộc NHNo&PTNT Việt Nam)
Năm 1997 thành lập chi nhánh Cầu Giấy
Năm 2000 thành lập chi nhánh Đống Đa và Tam Trinh
Năm 2001 thành lập chi nhánh Tràng Tiền, Chơng Dơng (nay thuộcNHNo&PTNT VN)
Năm 2003 thành lập chi nhánh Nghĩa Đô, Hàng Đào, chợ Hôm
Đến thời điểm này, mạng lới hoạt động của NHNo&PTNT Hà Nội bao gồm
12 chi nhánh và 38 phòng giao dịch trực thuộc
2 Cơ cấu bộ máy tổ chức
Trang 16NHNo&PTNT Hà Nội là chi nhánh cấp 1 loại 1, trực thuộcNHNo&PTNT Việt Nam, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp củaNHNo&PTNT Việt Nam 12 chi nhánh trực thuộc 38 phòng giao dịch lànhững đơn vị hạch toán phụ thuộc, chịu sự điều hành về mặt tổ chức, tàichính, nghiệp vụ của NHNo&PTNT Hà Nội Ngoài ra còn có một số phònggiao dịch trực thuộc phòng Kế toán- Ngân quỹ.
Sau 15 năm phấn đấu, xây dựng và trởng thành, NHNo&PTNT Hà Nội
đã đi những bớc vững chắc với sự phát triển toàn diện trên nhiều mặt hoạt
động, góp phần phát triển nền kinh tế thủ đô
Trang 17Chỉ tiêu Số tiền2002 % Số tiền2003 % Số tiền2004 %
Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội
PhòngThanhtoánquốc tế
Phòngmarketing
PhòngThẩm
định
Phòng
Kế toán Ngân quỹ
Các chinhánh
PhòngGiaodịch
Phòng
giao
dịch
Phó Giám đốc
Trang 182.837.538 46,1 2.437.181 25 3.310.063 35,7
(Nguồn số liệu: Phòng Kế hoạch NHNo&PTNT Hà Nội)
Tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng đều tăng qua các năm, đếntháng 12/2004 nguồn vốn đạt 9.276 tỷ VNĐ, tăng gần 580 lần so với vốn huy
động từ những ngày đầu thành lập (16 tỷ đồng) Lợng vốn huy động dồi dàotrên đã đáp ứng một phần nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ củacác tổ chức kinh tế và dân c trên địa bàn Thủ đô và một phần chuyển về trungtâm điều hành Trung ơng để cân đối nguồn vốn
Cơ cấu nguồn vốn chủ yếu là vốn huy động bằng VNĐ chiếm khoảng90% tổng nguồn vốn huy động Vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm tỉ trọngnhỏ khoảng 10% tổng nguồn vốn Nguyên nhân là do lãi suất VNĐ tơng đối
ổn định, từ 1/6/2002 thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận nên do cung cầu vốntrên thị trờng, lãi suất VNĐ có xu hớng tăng nhẹ từ 0,60%/tháng lên0,62%/tháng và 0,625%/tháng (2004) Trong khi đó, lãi suất ngoại tệ giảm do
ảnh hởng bởi xu hớng liên tục giảm lãi suất trên thị trờng quốc tế Chênh lệchlãi suất giữa VNĐ và USD là tơng đối lớn (khoảng 6%/năm)
Phân theo kì hạn thì tiền gửi có kì hạn dới 12 tháng là chủ yếu luônchiếm trên 50% tỉ trọng nguồn vốn Năm 2003 nguồn vốn kì hạn dới 12 thángchiếm đến 75% nguồn vốn huy động của Ngân hàng và đạt mức cao nhấttrong những năm trở lại đây Đây là nguồn vốn ổn định và có xu hớng tăngdần qua các năm Trong khi đó nguồn tiền gửi có kì hạn 12 tháng trở lên có xuhớng giảm dần từ 46,1% năm 2002 xuống còn 25% năm 2003 Nguyên nhâncủa sự sụt giảm trên là do lãi suất thờng xuyên biến động, dân chúng rất nhạycảm với lãi suất nên họ thờng lựa chọn kì hạn ngắn hơn để dễ chuyển đổi khi
có biến động Điều này gây khó khăn cho việc huy động nguồn vốn trung, dàihạn
Đạt đợc kết quả trên là do chi nhánh đã thực hiện đa dạng hoá các hìnhthức huy động vốn và nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích đối với khách hàng gửi
Trang 19tiền nh: tiết kiệm dự thởng, tiết kiệm khuyến mãi Bảo hiểm thân thể vớinhiều hình thức trả lãi tháng, quý, năm, trả lãi trớc Việc đa dạng hoá sảnphẩm dịch vụ của Ngân hàng đã đem lại cho ngời dân nhiều sự lựa chọn vànhiều tiện ích hơn trong việc sử dụng dịch vụ Ngân hàng Chi nhánh đã chủ
động điều chỉnh lãi suất huy động một cách linh hoạt, phù hợp với lãi suất củacác TCTD trên địa bàn theo từng thời điểm và theo sự biến động của giá cảgóp phần nâng cao chất lợng và số lợng vốn huy động từ dân c Chất lợng dịch
vụ và phong cách phục vụ của đội ngũ nhân viên không ngừng đợc nâng cao
3.2 Hoạt động tín dụng
Trong những năm đầu thành lập, từ chỗ chỉ đáp ứng nhu cầu vốn phục
vụ cho phát triển nông nghiệp là chủ yếu, đến nay NHNo&PTNT Hà Nội đã
mở rộng cho vay đối với mọi thành phần kinh tế Ngoài đối tợng khách hàngtruyền thống là các DNNN, Ngân hàng cũng chú trọng tới việc cho vay cácthành phần kinh tế khác nh doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cá thể, hộ gia
đình Vốn đầu t tập trung chủ yếu cho các phơng án, dự án thực sự có hiệuquả, không phân biệt thành phần kinh tế đã tạo điều kiện cho các doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau làm ăn có hiệu quả, nâng caokhả năng cạnh tranh hàng hoá và sản phẩm của mình trong cơ chế thị trờng
Đến tháng 12/2004, d nợ đạt trên 3.139 tỷ đồng tăng 23,6% so với năm 2003
và tăng gần 262 lần so với khi mới thành lập (12 tỷ đồng)
3.3 Hoạt động kinh doanh đối ngoại
Về xuất khẩu: gửi chứng từ đòi tiền 91 món, trị giá gần 2 triệu USD,
nhờ thu tiền 50 món trị giá gần 1 triệu USD, thu tiền hàng xuất 729 món trịgiá gần 70 triệu USD
Về nhập khẩu: mở 1.205 LC trị giá 170 triệu USD, thanh toán LC 1.203
món trị giá 146 triệu USD, nhờ thu 427 món trị giá 12 triệu USD, chuyển tiền1.615 món trị giá 70 Triệu USD (quy đổi USD)
Để thực hiện tốt công tác thanh toán ngoại tệ Chi nhánh đã tích cựckhai thác các loại nguồn ngoại tệ với 184 triệu USD, 850 triệu Yên Nhật, 36triệu EUR …và nhiều loại ngoại tệ khác đều đợc Chi nhánh đáp ứng kịp thời
đầy đủ, không để xảy ra tình trạng thanh toán chậm ảnh hởng đến uy tín củadoanh nghiệp và Ngân hàng
II Thực trạng hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội
Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhng với tinh thần quyết tâm của Bangiám đốc cùng tập thể cán bộ nhân viên, sự giúp đỡ nhiệt tình của các cấpChính quyền, các Ban ngành từ Trung ơng đến địa phơng, sự chỉ đạo sâu sát
Trang 20của Ngân hàng cấp trên, sự cộng tác tích cực của khách hàng đã giúp Chinhánh vợt qua khó khăn hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh góp phần vào sựnghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Thủ đô.