Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại Agribank Sơn tây
Trang 1Lời nói đầu
Việt nam là một nớc nông nghiệp, do đó nông nghiệp có vai trò rất quantrọng trong nền kinh tế quốc dân và là ngành chiếm tỷ trọng lớn trên các chỉtiêu kinh tế, xã hội, với 80% dân số sống ở nông thôn, trong đó 70% là lực l ợnglao động nông nghiệp Ngành nông nghiệp nớc ta trong những năm gần đây đãđạt đợc những thành tựu vợt bậc, đa nớc ta từ một nớc thiếu lơng thực trở thànhnớc xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thế giới, bộ mặt nông nghiệp nông thôn đãcó những chuyển biến tích cực.
Có đợc thành tựu trên là do Đảng ta đã luôn coi trọng nông nghiệp và đãchỉ rõ nông nghiệp là mặt trận hàng đầu trong công cuộc công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nớc.
Tuy nhiên, cho đến nay nền nông nghiệp nớc ta vẫn đang trong tình trạngsản xuất nhỏ, lạc hậu, đại bộ phận lao động là thủ công, trình độ khoa học kỹthuật còn yếu, cơ cấu kinh tế cha hợp lý Vì vậy vấn đề chuyển dịch cơ cấu nôngnghiệp có ý nghĩa to lớn và cần thiết để thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đây là vấn đề có nhiều khó khăn phức tạp,giải quyết tốt vấn đề này sẽ tạo ra sức bật mới đa nền nông nghiệp nớc ta pháttriển vững chắc, tạo tiền đề vật chất cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nớc.
Thực hiện đờng lối chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc, NHNo &PTNT Việt nam đã quan tâm chú trọng đến địa bàn nông nghiệp nông thôn, chovay các thành phần kinh tế, trọng tâm là kinh tế hộ gia đình Nhằm thực hiện cóhiệu quả chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc góp phần đắc lực cho sựphát triển của nông nghiệp nông thôn Việt nam, đời sống của ngời nông dân đợccải thiện rõ rệt.
Sơn tây là một trong hai thị xã của tỉnh Hà tây, phần lớn dân c của thị xãsống bằng nghề nông Theo định hớng NHNo &PTNT thị xã Sơn tây đã bám sátcác nghị quyết của đại hội Đảng bộ thị xã, chủ động đầu t vốn, góp phần triểnkhai thành công các chơng trình phát triển kinh tế tại địa phơng Từ nhữngnguồn vốn huy động đợc NHNo &PTNT thị xã Sơn tây đã đáp ứng kịp thời đầyđủ nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế, các hộ gia đình, góp phần thúc đẩysản xuất phát triển, đời sống nhân dân trong khu vực đợc cải thiện.
Nhận thức đợc tầm quan trọng c ủa vấn đề cho vay hộ sản xuất, từ kiếnthức đã học ở nhà trờng và trong công tác thực tế của tôi tại NHNo &PTNT thị
xã Sơn tây, tôi chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín
dụng hộ sản xuất tại NHNo &PTNT thị xã Sơn tây" với mong muốn góp một
phần nhỏ bé vào công tác tín dụng hộ sản xuất của NHNo &PTNT thị xã Sơn tây
Đề tài gồm 3 chơng: (Ngoài lời nói đầu và kết luận)
Trang 2T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n !
Trang 3Ch ơng I
hộ sản xuất và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển kinh tế hộ.
I/ hộ sản xuất trong nền kinh tế nớc ta
1) Vai trò của nông nghiệp nông thôn nớc ta
ở Việt nam nông nghiệp có vị trí vô cùng quan trọng đối với nền kinh tếquốc dân, dân số ở nông thôn chiếm trên 80% dân số cả nớc, lao động nôngnghiệp chiếm trên 70% Hàng năm nông nghiệp nớc ta đã sản xuất hơn 40%tổng sản phẩm xã hội và 50% thu nhập quốc dân.
Vai trò của nông nghiệp nông thôn còn thể hiện ở việc xuất khẩu các nôngsản phẩm, đặc biệt từ những năm gần đây nớc ta đã vơn lên thành nớc thứ batrên thế giới về xuất khẩu gạo.
Cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hớng tích cực, cơ cấu kinh tế nôngnghiệp và nội bộ nông nghiệp chuyển hớng đa ngành, đa canh, phát triển kinhdoanh tổng hợp góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân theo hớng tăngdần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ giảm dần tỷ trọng nông nghiệp Cơ cấu giữatrồng trọt và chăn nuôi trong nhiều thập kỷ qua vẫn giữ tỷ lệ 75%/25%, songnhững năm đổi mới đặc biệt những năm gần đây, cơ cấu đó đợc thay đổi cân đốidần với sản lợng ngày một tăng.
Đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt, bộ mặt nông nghiệp nông thôn đợcđổi mới, số hộ nghèo và mức nghèo ở nông thôn giảm bình quân mỗi năm là2%, mức giàu và tỷ lệ hộ giàu năm sau cao hơn năm trớc, điều kiện cơ sở hạ tầngphục vụ cho đi lại, học hành và chữa bệnh đợc cải thiện nhiều so với những nămtrớc đổi mới, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất đợc tăng cờng, hệ thống thuỷlợi đợc hình thành theo hớng hệ thống hoá kênh mơng ở nhiều vùng Đến naytrên 70% số hộ nông dân đã đợc giao đất nông nghiệp và giấy chứng nhận quyềnsử dụng đất canh tác ổn định lâu dài, đồng thời Nhà nớc cũng đã giao đất lâmnghiệp cho các hộ và tổ chức quản lý sử dụng.
Tuy nhiên nông nghiệp nông thôn còn những khó khăn và tồn tại cần đợcquan tâm, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm chạp, đất canh tác ít, ngànhnghề kém phát triển, lực lợng lao động nông thôn đông nhng cha mạnh, tiềmnăng to lớn về đất đai, rừng, biển cha đợc khai thác sử dụng, hầu hết các địa ph-ơng, chính quyền các cấp còn lúng túng trong việc chỉ đạo thực hiện việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Vì vậy trên thực tế việc chuyển dịch cơcấu này còn mang tính tự phát.
Trang 4- Sản xuất phân tán, manh mún, công cụ lao động còn thô sơ, trình độcông nghệ lạc hậu, công nông nghiệp chế biến kém phát triển, khả năng cạnhtranh của nông sản hàng hóa thấp, việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp luôn lànỗi lo của nông dân.
Cơ sở hạ tầng nông thôn còn thấp kém, đờng giao thông liên xã, liênhuyện phần lớn cha dợc khắc phục Môi trờng sinh thái tiếp tục bị đe doạnghiêm trọng, khả năng phòng chống giảm nhẹ thiên tai rất thấp, độ che phủrừng chỉ còn 28%, ở nhiều nơi đê điều và cống dới đê không đợc tu bổ kịp thời,mức độ an toàn thấp.
Đứng trớc thực trạng của nền nông nghiệp nông thôn và mục tiêu pháttriển kinh tế của đất nớc Đảng ta đã xác định cần phải tập trung đầu t cho nôngnghiệp và coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, phát triển nông lâm ng nghiệpgắn với xây dựng nông thôn mới là sơng sống để phát triển kinh tế.
Nghị quyết TW 5 khoá VII đã nêu lên 1 nhiệm vụ có ý nghĩa kinh tế,chính trị, xã hội " Tăng thêm diện hộ gia đình giàu và đủ ăn " Thực hiện nhiệmvụ đó phong trào xoá đói giảm nghèo đang trở thành cuộc vận động lớn, có tácđộng lớn, có tác động thiết thực làm giảm đáng kể các hộ nghèo đói, giúp chocác hộ nghèo đói giảm bớt khó khăn.
Thực tế cho thấy rằng nghèo đói do nhiều nguyên nhân gây ra, song tựuchung có 2 nguyên nhân chính đó là nghèo về tri thức, về nghề và thiếu trầmtrọng về vốn sản xuất Vì vậy xoá đói giảm nghèo là trách nhiệm của toàn Đảng,toàn dân
2) Kinh tế hộ sản xuất trong sản xuất nông nghiệp nớc ta
2.1 Khái niệm về hộ sản xuất
Hộ sản xuất thực sự là đơn vị kinh tế tự chủ, đợc hiểu là một chủ thể kinhtế có ngành nghề, có t liệu sản xuất, có sức lao động sản xuất kinh doanh trongcác ngành nông, lâm, ng nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Bao gồm cả hộ nông dân và cán bộ công nhân viên Nhà nớc sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ nông, lâm, ng nghiệp thì gọi là hộ sản xuất
2.2 Vị trí, vai trò của kinh tế hộ sản xuất
ở nớc ta hiện nay, việc phát triển kinh tế hộ là quan trọng và rất cần thiết,thực tế cho ta thấy là nó đã đa lại một kết quả không nhỏ trong việc phát triểnkinh tế nông thôn, kinh tế hộ sản xuất đã tạo ra công ăn việc làm, thu hút đợc
Trang 5vốn nhàn rỗi tạo ra sản phẩm cho xã hội và duy trì đợc các ngành nghề truyềnthống.
Từ khi có chỉ thị cho vay đối với hộ sản xuất đợc triển khai rộng rãi, nôngnghiệp nớc ta đã có những bớc chuyển mình nhanh chóng, đây là thành quả đángghi nhận trong chặng đờng đầu tiên của quá trình chuyển nền nông nghiệp nớcta sang sản xuất hàng hoá.
2.3 Đặc điểm của nền kinh tế hộ sản xuất
- Đặc trng 1: Kinh tế hộ ở nông thôn nớc ta đang chuyển từ kinh tế tự cấp,tự túc khép kín lên dần nền kinh tế hàng hoá, tiếp cận với thị trờng chuyển từnghề nông thuần tuý sang nền kinh tế đa dạng, theo xu hớng chuyên môn hoá,dới sự tác động của các quy luật kinh tế thị trờng trong quá trình chuyển hoá tấtyếu sẽ dẫn đến cạnh tranh và hệ quả sẽ dẫn đến phân chia giàu nghèo trongnông thôn Từ đó vấn đề đặt ra đối với quản lý và điều hành về phía Nhà nớc làphải làm sao vừa cho phép kinh tế hộ phát triển mà vẫn đảm bảo công bằng xãhội, tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo, tạo điều kiện để hộ nghèo giảm bớt khó khănvà vơn lên khá giả.
- Đặc trng 2: Quy mô và cơ sở vật chất kỹ thuật của các hộ chênh lệchnhau khá lớn giã các vùng và ngay cả trong một số vùng cũng có sự chênh lệchnhau giữa quy mô và diện tích đất đai, vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật, lao độngvà trình độ hiểu biết Một tất yếu khác của sự phát triển kinh tế hộ sản xuất lànảy sinh trong quá trình tích tụ và tập trung ruộng đất, vốn cơ sở vật chất kỹthuật ngày càng tăng để giảm bớt tính chất phân tán manh mún, lạc hậu của nềnkinh tế tiểu nông.
- Đặc trng 3: Trong quá trình chuyển hóa kinh tế hộ sản xuất sẽ xuất hiệnnhiều hình thức kinh tế khác nhau nh hộ nhận khoán trong HTX nông lâm trờngcũng là hình thức kinh tế hộ Trong đó các hộ là các thành viên của các tổ chứckinh tế tập thể và quốc doanh, sự tồn tại và phát triển của các hình thức kinh tếđó, một loại hình kinh tế hộ khác phát triển đó là các hộ nhận khoán, nhận thầu,trong qúa trình nhận thầu nhìn chung phần lớn kinh tế các hộ nhận thầu pháttriển nhanh, thu nhập rõ rệt, nhng bên cạnh đó còn có những hộ gặp rủi ro, thấtbại.
Một hình thức kinh tế hộ cao hơn, đó là kinh tế trang trại, đây là hình thứcphổ biến cuả các nớc phát triển trên thế giới, có tác dụng tạo ra nhiều nông sảnphẩm và hàng hoá ở nớc ta hình thức này còn ít và ở trình độ thấp, ở một số nơinh các vùng kinh tế mới, hình thức kinh tế trang trại đã bắt đầu phát triển manglại hiệu quả rõ rệt
Trang 6II/ Ngân hàng thơng mại, vai trò của tín dụng ngân hàng đốivới sự phát triển cuả kinh tế hộ.
1) Ngân hàng thơng mại và các chức năng của ngân hàng thơng mại đối vớikinh tế thị trờng.
Ngân hàng thơng mại là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiềntệ tín dụng
Ngân hàng thơng mại còn đợc định nghĩa nh một trung gian tài chính đivay để cho vay.
Nh vậy, qua định nghĩa trên ngân hàng thơng mại đã thể hiện nh mộtdoanh nghiệp thực sự Song đó là loại hình doanh nghiệp tài chính, dịch vụ đợcthể hiện ở chỗ ngân hàng thơng mại đi vay tiền của xã hội và rồi lại cho chính xãhội vay lại, qua đó mà thu lời
Chức năng của ngân hàng thơng mại* Trung gian tín dụng:
- Ngân hàng thơng mại một mặt thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xãhội, bao gồm tiền của các doanh nghiệp, các hộ gia đình, cá nhân và các cơ quanNhà nớc Mặt khác nó dùng chính số tiền đã huy động đợc để cho vay đối vớicác thành phần kinh tế trong xã hội, khi chúng có nhu cầu bổ sung vốn
Trong nền kinh tế thị trờng ngân hàng thơng mại là một trung gian tàichính quan trọng để điều chuyển vốn từ ngời thừa sang ngời thiếu Thông qua sựđiều chuyển này, ngân hàng thơng mại có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩytăng trởng kinh tế, tăng thêm việc làm, cải thiện mức sống của dân c, ổn định thuchi của Chính phủ, thông qua sự điều chuyển này ngân hàng thơng mại góp phầnquan trọng vào việc điều hoà lu thông tiền tệ, ổn định sức mua của đồng tiền,kìm chế lạm phát.
Nhờ việc thực hiện đi vay và cho vay, ngân hàng thơng mại có đợc nguồnthu chủ lực, không những duy trì bộ máy hoạt động, đóng thuế cho Nhà nớc màcòn có lãi đảm bảo sự phát triển không ngừng của bản thân ngân hàng.
Từ những nội dung đã trình bày ở trên có thể kết luận rằng chức năngtrung gian, tín dụng là chức năng cơ bản nhất và quan trọng nhất của ngân hàngthơng mại.
* Trung gian thanh toán:
Nếu nh mọi khoản chi trả của xã hội đợc thực hiện bên ngoài ngân hàngthì chi phí để thực hiện chúng là rất lớn, bao gồm chi phí in, đúc, bảo quản, vậnchuyển tiền ngân hàng, chi phí tiếp nhận, bảo quản, vận chuyển của ngời trả và
Trang 7ngời nhận Với sự ra đời của ngân hàng thơng mại phần lớn các khoản chi trả vềhàng hoá và dịch vụ của xã hội đều đợc thực hiện qua ngân hàng với những hìnhthức thanh toán thích hợp, thủ tục đơn giản và kỹ thuật ngày càng tiên tiến.
Nhờ tập trung công việc thanh toán của xã hội vào ngân hàng nên việcgiao lu hàng hoá, dịch vụ trở nên thuận tiện, nhanh chóng, an toàn và tiết kiệm hơn,không những vậy do thực hiện chức năng trung gian thanh toán ngân hàng thơngmại có điều kiện huy động tiền gửi của xã hội, trớc hết là các doanh nghiệp tớimức tối đa, tạo ra nguồn vốn cho vay và đầu t đẩy mạnh hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng.
Cần nhấn mạnh là qua chức năng này ngân hàng thơng mại đã góp phầngiám sát kỷ luật tài chính, giữ gìn kỷ cơng phép nớc trong toàn xã hội
* Nguồn tạo tiền:
Sự ra đời của các ngân hàng đã tạo ra một bớc phát triển về chất trongkinh doanh tiền tệ, nếu nh trớc đây các tổ chức kinh doanh tiền tệ nhận tiền gửi(tiền bạc và vàng) và sau đó cho vay cũng bằng chính các đồng tiền đó, thì naycác ngân hàng đã có thể cho vay bằng tiền giấy của mình thay thế tiền bạc vàvàng do khách hàng gửi vào ngân hàng Hơn nữa khi đã hoạt động trong hệthống ngân hàng, ngân hàng có khả năng tạo tiền bằng cách chuyển khoản haybút tệ để thay thế cho tiền mặt Điều này đã đợc ngân hàng thơng mại lên vị trí lànguồn tạo tiền, cùng với vai trò độc quyền phát hành giấy bạc của ngân hàngTW, ngân hàng thơng mại góp phần thoả mãn nhu cầu dùng tiền làm phơng tiệngiao dịch của toàn xã hôị.
Quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng thơng mại dựa trên cơ sở tiềngửi của xã hội, song số tiền gửi đợc nhân lên gấp bội khi ngân hàng cho vaythông qua cơ chế thanh toán chuyển khoản giã các ngân hàng.
Ngời ta đã chứng minh đợc sức tạo tiền của ngân hàng thơng mại phụthuộc vào các yếu tố nh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ dôi d và tỷ lệ tiền luthông ngoài hệ thống ngân hàng và tiền gửi của xã hội ở hệ thống ngân hàng.
2) Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế hộ
2.1 Tín dụng ngân hàng giúp hộ sản xuất tiếp cận thị trờng mở rộng sản xuất.
Hộ nông dân nớc ta trớc đây chỉ quen sản xuất sản phẩm tự cung tự cấp, từkhi có đờng lối chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc, khi ngành ngân hàngđặc biệt là NHNo & PTNT quan tâm trú trọng đến thị trờng nông nghiệp nôngthôn để đầu t tín dụng mở rộng hoạt động kinh doanh của mình theo định hớngcủa Chính phủ thì khi đó hộ sản xuất đã tiến triển một bớc trong sản xuất nôngnghiệp, hộ sản xuất phải làm quen với sản xuất hàng hoá, họ phải tự hạch toán
Trang 8kinh tế trong sản xuất kinh doanh để đem lại hiệu quả cao nhất, từ đó sẽ mở rộngđợc sản xuất Trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi mỗi hộ sản xuất phải nâng caotrình độ sản xuất kinh doanh, tiếp thu khoa học kỹ thuật và phải tìm hiểu thị tr-ờng để tiếp cận đợc với thị trờng, từ đó sẽ sản xuất ra đợc những loại sản phẩmcó chất lợng cao, có giá trị sử dụng phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng Đểmở rộng sản xuất kinh doanh hộ sản xuất phải vay ngân hàng, khi sử dụng vốnvay hộ phải tìm mọi biện pháp tốt nhất trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sảnphẩm để trả nợ ngân hàng, giảm tối đa chi phí bỏ ra, tăng nhanh vòng quay vốnnhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
2.2 Tín dụng ngân hàng giúp hộ sản xuất nâng cao năng xuất lao động, thâmcanh tăng vụ
Vốn tín dụng ngân hàng thông qua các mục đích sử dụng khác nhau nhxây dựng chuồng trại chăn nuôi, xây dựng cải tạo ao hồ, đồng ruộng, giống câytrồng, vật nuôi và các ngành nghề khác có hiệu quả kinh tế cao, đầu t chế biếnnông sản để tăng giá trị sản phẩm, vốn đã giúp cho các hộ sản xuất áp dụngkhoa học kỹ thuật, có điều kiện tăng năng xuất lao động thâm canh tăng vụ, pháttriển những ngành nghề truyền thống, tham gia lu thông tiêu thụ sản phẩm.
2.3 Tín dụng ngân hàng góp phần hạn chế đáng kể tình trạng cho vay nặng lãiở nông thôn.
Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ cao nên lợng vốn ờng huy động vào một thời điểm, do đó rất dễ tạo điều kiện cho vay nặng lãiphát sinh, khi nguồn vốn tín dụng ngân hàng đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu vayvốn của dân sẽ tạo điều kiện cho ngời nông dân sẽ có nhu cầu sản xuất là kịp thời cóvốn.
th-Do vậy tình trạng cho vay nặng lãi và bán lúa non ở nông thôn hầu nhkhông còn nữa Tín dụng ngân hàng đã ngăn chặn đợc một loại cho vay thu lợinhuận cao, ngời dân không còn bị bóc lột, từ đó giúp ngời nông dân yên tâm đầut vào phát triển sản xuất kinh doanh của mình một cách có hiệu quả, sau quátrình sản xuất kinh doanh họ thực sự đợc hởng thành quả lao động của mình.
2.4 Tín dụng ngân hàng góp phần xoá đói giảm nghèo
Ngân hàng phục vụ ngời nghèo đợc thành lập mục đích cho vay đối vớinhững hộ nghèo với lãi suất thấp nhằm thực hiện chủ trơng xoá đói giảm nghèotrong nông thôn của Đảng và nhà nớc.
Ngân hàng nông nghiệp và PTNT làm dịch vụ cho ngân hàng phục vụ ngờinghèo, tín dụng nghân hàng tham gia trực tiếp cho vay vốn đến tận tay ngời nôngdân.
Trang 9Những năm gần đây hệ thống ngân hàng No & PTNT Việt nam đã gópphần quan trọng trong việc xoá đói giảm nghèo đối với đông đảo nông dân Việtnam, biến chủ trơng đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc thành thực hiện.
2.5 Tín dụng ngân hàng đã góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng tạo điều kiện chonông dân tiếp thu công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh.
Với phơng châm " Nhà nớc và nhân dân cùng làm" việc xây dựng cơ sở hạtầng cho nông thôn tất yếu sẽ đợc thực hiện Trong điều kiện hiện nay, đời sốngnông thôn còn có nhiều khó khăn, cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu Muốn cải tiếntình hình đó phải tăng cờng đầu t vốn phát triển nông thôn Chính vì lẽ đó, vốnđầu t của ngân hàng không những tham gia vào quá trình sản xuất bằng hìnhthức bổ xung vốn lu động mà còn đầu t trung dài hạn nhằm xây dựng cơ sở vậtchất kỹ thuật tiên tiến Các công trình đầu t nhằm phục vụ trực tiếp cho quá trìnhsản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng Đó là công nghiệp chế biến nông sảnphẩm, ngành nghề, cơ khí phục vụ nông nghiệp, dịch vụ, phát triển các nghềmới, các công trình thuỷ lợi, các hệ thống giao thông, mạng lới điện nhằmphục vụ phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới.
Đồng thời Nhà nớc còn phải đầu t các công trình phục vụ cho hoạt độngnghiên cứu và chuyển giao công nghệ kỹ thuật để tạo ra những giống cây trồngvà vật nuôi mới đa vào sản xuất, từ đó tăng năng xuất và hiệu quả kinh tế.
2.6 Tín dụng ngân hàng góp phần đảm bảo hiệu quả xã hội.
Việc cho vay vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh đối với các thànhphần kinh tế, đặc biệt là ch vay tới hộ sản xuất đã giúp nông thôn ngày càng pháttriển, sản lợng hàng hoá ngày càng nhiều, thu nhập của ngời dân ngày càng tăng,đời sống kinh tế và văn hoá từng bớc đợc cải thiện Tình hình đó đã góp phầnhạn chế hiện tợng di dân từ nông thôn ra thành thị, đặc biệt hạn chế tệ nạn xãhội, mê tín dị đoan, nghiện hút của ngời dân, góp phần giữ vững an ninh trật tựxã hội.
Nh vậy, tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong mọi mặt của đờisống kinh tế xã hội ở nông thôn, để phát huy vai trò to lớn đó NHNo & PTNTViệt nam cần phải có một chính sách tín dụng hợp lý, đắc lực để thúc đẩy quátrình phát triển kinh tế nông thôn.
3) Những vấn đề cần quán triệt khi cho hộ sản xuất vay vốn
3.1 Về đối tợng áp dụng
Hộ gia đình, cá nhân thờng trú tại địa bàn nơi chi nhánh NHNo& PTNTđóng trụ sở, trờng hợp hộ chỉ có đăng ký tạm trú thì phải có xác nhận hộ khẩu
Trang 10của nơi thờng trú và có xác nhận của UBND xã, phờng nơi đến cho phép hoạtđộng sản xuất kinh doanh
- Đại diện cho hộ gia đình đến để giao dịch với ngân hàng là chủ hộ hoặcngời đại diện phải có đủ năng lực, hành vi dân sự và năng lực pháp luật dân sự.
- Đối với hộ nông dân (bao gồm nông, lâm, ng diêm nghiệp) phải đợc cơquan có thẩm quyền cho thuê, giao quyền sử dụng đất, mặt nớc.
- Đối với hộ đánh bắt thuỷ sản: Phải có phơng tiện đánh bắt và đợc Cụcbảo vệ nguồn lợi thuỷ sản cho phép đánh bắt.
- Đối với hộ cá nhân kinh doanh: Phải đợc cơ quan thẩm quyền cấp giấyphép kinh doanh.
- Đối với hộ làm kinh tế gia đình và hộ khác phải đợc UBND xã hoặc ờng xác nhận cho phép sản xuất kinh doanh hoặc làm kinh tế gia đình.
ph-Riêng đối với hộ làm nông lâm trờng phải có xác nhận của Giám đốcnông lâm trờng.
3.2 Về nguyên tắc vay vốn
Khách hàng vay vốn của ngân hàng nông nghiệp phải đảm bảo các nguyên tắc sau: - Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng - Phải hoàn trả nợ gốc là lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợpđồng tín dụng.
- Việc đảm bảo tiền vay phải thực hiện quy định của Chính phủ, thốngđốc Ngân hàng Nhà nớc và hớng dẫn về đảm bảo tiền vay của ngân hàng nôngnghiệp đối với khách hàng.
- Các ngân hàng nông nghiệp cơ sở phải đảm bảo:
+ Cho vay các đối tợng là giá trị vật t hàng hoá, máy móc, thiết bị và cáckhoản chi phí để khách hàng thực hiện phơng án sản xuất kinh doanh hoặc dự án.
+ Thoả thuận về thời hạn cho vay: Cho vay ngắn hạn đợc xác định phùhợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng tối đakhông quá 12 tháng.
+ Ngân hàng nông nghiệp cho vay trung dài hạn đợc xác định phù hợp vớithời hạn thu hồi vốn của dự án, đầu t khả năng trả nợ của khách hàng và tính chấtnguồn vốn cho vay của ngân hàng nông nghiệp ( thời hạn cho vay trung hạn trên12 tháng đến 60 tháng, thời hạn cho vay dài hạn trên 60 tháng đến 15 năm),khách hàng vay vốn trung dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu t phát triển sảnxuất kinh doanh du lịch đời sống.
Trang 11+ Thoả thuận lãi suất cho vay phù hợp với quy định của ngân hàng nôngnghiệp tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng.
Trờng hợp khoản vay bị chuyển sang nợ quá hạn phải áp dụng lãi suất nợquá hạn theo quy định của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc tại thời điểm ký hợpđồng tín dụng.
+ Mức cho vay: Ngân hàng phải căn cứ vào nhu cầu vay vốn của kháchhàng và vốn tự có của khách hàng tham gia vaò dự án.
- Đối với cho vay trung dài hạn mức cho vay tối đa không quá 70% tổngnhu cầu vốn
- Đối với cho vay ngắn hạn mức cho vay tối đa không quá 80% tổng nhu cầu vốn - Nếu các khoản vay phải có tài sản đảm bảo thì tỷ lệ cho vay không quá70% giá trị tài sản làm đảm bảo tiền vay.
- Ngân hàng nông nghiệp có nhiệm vụ thực hiện đúng thoả thuận tronghợp đồng tín dụng, lu giữ hồ s tín dụng phù hợp với quy định của pháp luật
- Ngân hàng nông nghiệp có trách nhiệm kiểm tra, giám sát quá trình vayvốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng nhằm đôn đốc khách hàng thựchiện đầy đủ các cam kết đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng phù hợp với đặcđiểm hoạt động của chi nhánh và đặc điểm kinh doanh, sử dụng vốn của khách hàng.
- Tiến hành kiểm tra trớc khi cho vay Đó là thẩm định các điều kiện vayvốn theo quy định.
- Kiểm tra trong khi cho vay bao gồm kiểm tra việc giải ngân theo tiến độthực hiện dự án hoặc phơng án sản xuất kinh doanh.
- Kiểm tra sau khi cho vay bao gồm Kiểm tra mục đích sử dụng tiền vay,kiểm tra hiệu quả của dự án hoặc phơng án, kiểm tra hiện trạng tài sản đảm bảo tiền vay
Sau khi kiểm tra nếu phát hiện khách hàng vi phạm Căn cứ vào kết quảkiểm tra tuỳ theo mức độ vi phạm của khách hàng mà xử lý cho phù hợp đúngvới quy định.
3.3 Công tác thu nợ, thu lãi
Thời hạn trả nợ phụ thuộc vào đối tợng cho vay, chu kỳ sản xuất kinhdoanh của từng loại ngắn hạn, trung dài hạn Về nguyên tắc phải thu đủ gốc lãi.
Về thu lãi cho vay ngắn hạn thì thu lãi theo tháng, quý hoặc vụ, thu lãi chovay trung, dài hạn thì thực hiện theo định kỳ tháng hoặc quý kế hoạch trờng hợpđến hạn trả nợ gốc mà hộ vay cha trả đợc thì phải có giấy đề nghị ra hạn nợ hoặcđiều chỉnh kỳ hạn trả nợ (đối vơí cho vay trung dài hạn ) thời hạn cho gia hạn nợ
Trang 12hoặc vào thời hạn phải tuỳ thuộc vào các nguyên nhân khách quan, không quámột chu kỳ sản xuất kinh doanh hoặc thời hạn vay vốn.
Đến ngày gia hạn nợ cuối cùng, nếu hộ vay không trả đợc thì ngân hàngphải xử lý nợ theo luật định.
Việc quán triệt các nguyên tắc và quy định trên nhằm đảm bảo cho nguồnvốn đợc sử dụng có hiệu quả và bảo toàn vốn cho ngân hàng tránh sự rủi ro.
III Chất lợng tín dụng và việc nâng cao chất lợng tín dụngtrong nền kinh tế thị trờng.
1 Định nghĩa và sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng:
1.1 Định nghĩa:
Chất lợng tín dụng đợc hiểu là số vốn vay của ngân hàng đợc khách hàng đavào sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh dịch vụ để tạo ra một số tiền lớnhơn vừa để hoàn trả ngân hàng gốc và lãi, vừa để trang trải các chi phí khác và cólợi nhuận Nh vậy, qua quá trình chuyển vốn T - H - T ' ngân hàng sẽ thu hồi đợcvốn (gốc + lãi), còn khách hàng đã sử dụng vốn có hiệu quả Nếu xét trên góc độtổng thể ngân hàng đã tạo đợc hiệu quả kinh tế riêng cho ngân hàng vừa tạo ra hiệuquả kinh tế cho xã hội.
1.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng trong nền kinh tế thị trờng.
- Đối với sự phát triển của nền kinh tế: chất lợng tín dụng phản ánh rõ nét sựtác động trực tiếp đối với sự phát triển của nền kinh tế, giúp cho sản xuất kinhdoanh có hiệu quả, tạo công việc làm cho ngời lao động, tăng thêm sản phẩm choxã hội, góp phần tăng trởng kinh tế; khai thác triệt để khả năng tiềm tàng trong nềnkinh tế, thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nớc, tranh thủ vốn vay nớc ngoài đểphục vụ cho phát triển kinh tế góp phần xoá đói giảm nghèo, giữ vững trật tự anninh xã hội.
- Đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng thơng mại: Chất lợng tíndụng thể hiện ở phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phù hợp với khả năng thực lựctheo hớng tính cực của bản thân ngân hàng Đảm bảo đợc sự cạnh tranh trên thị tr-ờng tuân thủ nguyên tắc hoàn trả và có lãi Chất lợng tín dụng đợc nâng cao, thểhiện ở chỉ tiêu lợi nhuận hợp lý, luôn tăng trởng d nợ, tỷ lệ nợ quá hạn ngày mộtgiảm và đợc hạn chế ở mức thấp nhất.
- Đối với khách hàng vay vốn: Thông qua quan hệ lâu dài đối với kháchhàng, sự am hiểu sẽ giúp ngân hàng hiểu rõ nhu cầu tín dụng của khách, từ đó tiếpcận tìm cách thoả mãn nhu cầu vốn của họ Trong bất kỳ một nền kinh tế cạnhtranh nào mà doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh nào muốn đứng vững thì việc quantâm đến chất lợng là điều cần thiết, vừa thỏa mãn nhu cầu cho khách hàng vừa tạo
Trang 13điều kiện nên cho chính họ, nâng cao tỷ lệ chiếm lĩnh thị trờng Đối với kháchhàng, chất lợng tín dụng là sự thoả mãn nhu cầu hợp lý, với lãi suất hợp lý, thủ tụcđơn giản đảm bảo thu hút khách hàng nhng vẫn tuân thủ những qui định của tíndụng phù hợp với tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế, góp phần nâng cao hiệuquả kinh tế trong doanh nghiệp, trong gia đình hộ vay, cải thiện hoạt động sản xuấtkinh doanh và duy trì sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng:
Vấn đề chất lợng tín dụng là cả một quá trình từ khi quyết định cho vay đếnkhi thu hồi hết nợ Đây là một phạm trù kinh tế mang tính tổng hợp Nó phản ánhnhiều nội dung kinh tế và xã hội khác nhau Vì vậy để đánh giá chất lợng tín dụngchính xác ta cần dựa vào chỉ tiêu sau:
Hệ số d nợ
của tài sản có =
d nợ tài sản có
Chỉ tiêu này cho ta biết hiệu quả tín dụng của một đồng tài sản có và qui môkinh doanh của ngân hàng.
Hệ số nợ quá hạn =
Nợ quá hạn d nợ
Chỉ tiêu này phản ánh chất lợng kinh doanh tín dụng của ngân hàng Nếu chỉsố này càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng thấp Nếu chỉ số này nhỏ thì phản ánhhiệu quả kinh doanh tín dụng cao.
Trang 14* Lợi nhuận: Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa thu nhập và chi phí tronghoạt động kinh doanh của ngân hàng Lợi nhuận có thể là một số dơng, hoặc một sốâm
Nếu lợi nhuận (P) > 0: thì kinh doanh có lãi.Nếu lợi nhuận (P) = 0: thì kinh doanh hòa vốn.Nếu lợi nhuận (P) < 0: thì kinh doanh lỗ.
Lợi nhuận phản ánh tổng hợp chất lợng hoạt động kinh doanh, lợi nhuận thuđợc càng nhiều thể hiện chất lợng kinh doanh càng tốt và ngợc lại thể hiện chất l-ợng kinh doanh kém.
Vì vậy, trong quá trình kinh doanh phải luôn quan tâm đến vấn đề lợi nhuận,phải có những biện pháp để nâng cao thu nhập, giảm thấp chi phí để có thể tăng đợclợi nhuận.
3 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng.
* Các nhân tố vĩ mô:
- Đối với khách hàng: Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn để tiến hành quátrình sản xuất kinh doanh, thì ngân hàng có cơ hội mở rộng tín dụng Nhng mở rộngtín dụng phải trên cơ sở nâng cao chất lợng tín dụng Nếu chỉ mở rộng mà khôngnâng cao chất lợng thì kinh doanh tín dụng sẽ gặp phải nhiều rủi ro, vốn không đợcan toàn.
Trong nền kinh tế thị trờng khách hàng chính là bạn đồng hành của ngânhàng Khách hàng có phát triển mạnh thì ngân hàng mới có cơ hội kiếm lời Nếungân hàng khi cấp tín dụng cho khách hàng mà chỉ quan tâm đến lợi nhuận riêngcủa chính bản thân ngân hàng, chỉ lo thu nợ thì ngân hàng đó rất khó phát triển.Hơn nữa, theo qui định của Chính phủ và NHNo thì các doanh nghiệp nhà nớc khivay vốn ngân hàng không cần phải có tài sản thế chấp Các hộ sản xuất nông, lâm,ng, diêm nghiệp vay từ 10 triệu đồng trở xuống không phải thế chấp tài sản Đócũng là yếu tố có thể gây rủi ro cho ngân hàng.
Bảo đảm tín dụng tuy có giảm rủi ro cho ngân hàng nhng trong điều kiệnhành lang pháp lý cha đầy đủ, thì có đảm bảo tín dụng nhng rủi ro đôi khi vẫn nảysinh.
- Về phía ngân hàng:
+ Vị thế ngân hàng: thể hiện ở uy tín của ngân hàng, khả năng chi phối củangân hàng với khách hàng với các ngân hàng khác ở khả năng cạnh tranh và chiếmlĩnh thị trờng Uy tín ngân hàng có tác dụng không nhỏ khi ngân hàng mở rộng d
Trang 15nợ Ngân hàng có vị thế, có uy tín lớn là ngân hàng chiếm lợng khách lớn và tỷtrọng về lợng cung sản phẩm của ngân hàng đó lớn.
+ Đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng: Yếu tố nhân viên là yếu tố quantrọng có ảnh hởng lớn đến định lợng, chất lợng mục tiêu hoạch định của ngân hàng.Đội ngũ cán bộ nhân viên gồm từ cán bộ lãnh đạo đến các nhân viên nghiệp vụ; sốlợng và trình độ cán bộ nhân viên có ảnh hởng đến qui mô chất lợng hoạt động củangân hàng.
Ngời cán bộ tín dụng là ngời trực tiếp thẩm định dự án, chất lợng của việcthẩm định phụ thuộc rất nhiều vào ngời cán bộ thẩm định Nếu ngời cán bộ có nănglực, trình độ, có đạo đức nghề nghiệp cùng với tinh thần trách nhiệm, hăng say côngtác thì chất lợng tín dụng đợc đảm bảo, hiệu quả kinh doanh tín dụng đạt cao Ng-ợc lại thì hiệu quả kinh doanh tín dụng sẽ thấp kém, thậm chí dẫn đến phá sản Vìvậy cần phải chú trọng đến việc nâng cao trình độ cho cán bộ ngân hàng về mọi mặttừ cán bộ quản lý đến nhân viên sao cho phù hợp với nhu cầu đòi hỏi của nền kinhtế thị trờng.
- Lãi suất tín dụng: Lãi suất chính là giá cả của việc mua bán sản phẩm ngânhàng, là một khoản tiền mà ngời sử dụng phải trả cho chủ thể đó Lãi suất phụthuộc vào rất nhiều yếu tố: phụ thuộc vào sự biến động cung và cầu tiền tệ trên thịtrờng, phụ thuộc vào sự phát triển nền kinh tế trong từng thời kỳ, phụ thuộc vàochính sách tiền tệ quốc gia, phụ thuộc vào sự cân bằng giá chung trên thị trờng, phụthuộc vào tỷ lệ lạm phát trong từng thời kỳ của mỗi quốc gia.
Khách hàng khi vay vốn ngân hàng không thể không quan tâm đến lãi suất.Lãi suất tín dụng càng cao thì khách hàng càng phải trả nhiều, lợi nhuận của kháchhàng sẽ giảm đi.
Lãi suất cho vay = lãi suất huy động + chi phí hoạt động NH + lợi nhuận NHLãi suất cho vay trung dài hạn cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn Vì lãi suấthuy động vốn dài hạn thờng thấp hơn lãi suất ngắn hạn Do đó rủi ro trong cho vaytrung dài hạn sẽ cao hơn rủi ro trong cho vay ngắn hạn.
- Nguồn vốn cho vay:
Nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng thơng mại chủ yếu là nguồn huyđộng vốn, tức là ngân hàng thơng mại đóng vai trò là ngời: "đi vay để cho vay".Cho vay trung dài hạn chủ yếu là nguồn huy động vốn dới các hình thức phát hànhtrái phiếu, huy động tiền gửi định kỳ dài hạn.
Cũng có thể sử dụng nguồn vốn huy động ngắn hạn trong điều kiện cho phépvốn huy động ngắn hạn luân chuyển đợc, lợng vốn của ngân hàng dồi dào, ngânhàng có thể điều chỉnh đợc, có thể dùng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho các dự
Trang 16án trung dài hạn Tuy nhiên khi sử dụng nguồn vốn huy động ngắn hạn để cho vaytrung dài hạn, ngân hàng gặp phải những bất lợi sau:
+ Rủi ro về lãi suất : lãi suất huy động tăng, trong khi đó lãi suất cho vaytrung dài hạn vẫn theo mức cho vay ban đầu sẽ gây thiệt hại cho ngân hàng.
Ngân hàng có thể mất khả năng thanh toán khi ngân hàng không thể huyđộng đợc vốn ngắn hạn để bù đắp cho nguồn vốn đến hạn mà ngân hàng phải trả.
Nguồn vốn tự có của ngân hàng: Nguồn này chiếm tỷ lệ nhỏ, bởi hoạt độngcủa của ngân hàng chủ yếu là "đi vay để cho vay" Ngoài ra ngân hàng thơng mạicó thể đi vay ngân hàng Trung ơng, các tổ chức tín dụng khác hoặc vay nớc ngoàiđể cho vay trung dài hạn trong nớc.
- Quy trình cho vay: Nếu cán bộ tín dụng và khách hàng chấp hành đúng quitrình cho vay, khoản vay đợc sử dụng đúng mục đích, thì đến hạn khách hàng cóđiều kiện trả nợ ngân hàng đúng hạn và ngợc lại.
4 Quản lý chất lợng tín dụng:
* Các khoản tín dụng của ngân hàng cấp ra có đem lại hiệu quả kinh tế haykhông phụ thuộc rất lớn vào khách hàng và công tác quản lý của ngân hàng Nh vậykhi cấp ra mọi khoản tín dụng của ngân hàng phải luôn xem xét nó có thoả mãnnhu cầu của khách hàng hay không, có phát huy đợc hiệu quả kinh tế không Nếucác khoản tín dụng đợc cấp ra thực hiện tốt các vấn đề trên là ngân hàng đã hoạtđộng kinh doanh có chất lợng và hiệu quả Ngân hàng đã góp phần vào sự phát triểncủa đất nớc, ngân hàng đã thực hiện nhiệm vụ và phát huy vai trò của mình trongnền kinh tế quốc dân.
- An toàn trong kinh doanh.
Hoạt động tiền tệ tín dụng là một lĩnh vực rất nhạy cảm và nó bị chi phối bởinhiều nguyên nhân, bao gồm những nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủquan trong bản thân ngân hàng cũng nh khách hàng Từ đặc điểm này đặt ra trongquản lý hoạt động kinh doanh đòi hỏi ngân hàng phải hết sức thận trọng, phải thựchiện đầy đủ các nguyên tắc, thực hiện tốt các qui trình cho vay, cũng nh trong quátrình sử dụng vốn vay của ngân hàng, nhng đồng thời phải hết sức quyết đoán đểđảm bảo cho kinh doanh đợc phát triển và thu đợc lợi nhuận song cũng đảm bảo antoàn Mục tiêu an toàn trong kinh doanh là mục tiêu rất quan trọng.
Ngân hàng phải thờng xuyên phân tích khách hàng qua các tiêu chí và mứcđộ tín nhiệm của khách hàng để làm cơ sở cho vay các kỳ tiếp theo Mặt khác nắmbắt thông tin kịp thời về khách hàng vay vốn để có biện pháp xử lý khi cần thiết.
Trang 18Ch ơng II
Thực trạng công tác cho vay hộ sản xuất ở NHNN và PTNT thị xã Sơn Tây
I/ Khái quát về tình hình kinh tế xã hội ở thị xã Sơn Tây.
Thị xã Sơn Tây là một trong 14 đơn vị hành chính của tỉnh Hà Tây Códiện tích tự nhiên là 127,74 km2 dân số trung bình là 102,24 ngàn dân (thống kênăm 1998) cha kể lực lợng quân đội và công nhân quốc phòng chiếm 5,82% vềdiện tích tự nhiên và 3,34% dân số so với toàn tỉnh
- Thị xã Sơn Tây là trung tâm kinh tế, văn hoá của vùng phía bắc tỉnh HàTây cách thủ đô Hà Nội và thị xã Hà Đông hơn 40km về phía tây nam theo đờngquốc lộ 32 và đờng cao tốc Láng - Hoà Lạc Nằm trong vùng ảnh hởng trực tiếpcủa tam giác tăng trởng kinh tế bắc bộ (Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long và nằmtrong vành đai ảnh hởng và phát triển của thủ đô Hà Nội, gắn với hành lang quốclộ 21 là hành lang phát triển kinh tế, sinh thái và du lịch.
Thị xã Sơn Tây có nhiều cảnh quan đẹp, nhiều di tích lịch sử văn hoánhững danh lam thắng cảnh nổi tiếng nh Thành Cổ Sơn Tây, Đền thờ Tản Viên,Chùa Mía Đờng Lâm, quê hơng của hai vị vua Phùng Hng và Ngô Quyền SơnTây là địa bàn có nhiều đơn vị quân đội nhà máy quốc phòng, các trờng dạynghề và có các cơ quan đơn vị đóng trên địa bàn
Thị xã Sơn Tây gồm có 6 phờng nội thị với địa hình trung du nhiều đồi gò,đất đai khá đồng nhất, địa hình chính là bán sơn địa và đồng bằng
Về đặc điểm khí hậu mang đặc điểm chung của thời tiết nhiệt đới gió mùacó độ ẩm cao, điều kiện tốt cho phát triển cây nông nghiệp, cây ăn quả và chănnuôi gia súc.
Với vị trí địa lý điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội của thị xã Sơn Tâycho thấy Sơn Tây có thể phát triển theo hớng nông nghiệp, công nghiệp, thơngnghiệp và dịch vụ du lịch
Tuy nhiên Sơn Tây cũng gặp phải nhiều khó khăn cần phải khắc phục, môitrờng kinh doanh còn hạn chế, số doanh nghiệp trên địa bàn còn ít chủ yếu làdoanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn tự có còn thấp, công nghệ lạc hậu, không có sảnphẩm mũi nhọn, tính cạnh tranh yếu, khả năng mở rộng quy mô kinh doanh vàđầu t còn hạn chế, quy mô sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ mang tính thuần nông,phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, kinh tế trang trại cha đợc quy hoạch tổng thểtheo vùng cây con, ngành nghề cha rõ ràng, mô hình kinh tế HTX đã đợc chuyểnđổi theo luật nhng năng lực về vốn thấp, trình độ quản lý không đồng đều, hiệuquả hoạt động cha cao, cha có các làng nghề truyền thống, ngành nghề mới
Trang 19chậm phát triển, hoạt động kinh doanh du lịch mới dừng ở mức độ, tiềm năngcha đợc khai thác triệt để.
II/ thực trạng công tác cho vay đối với hộ sản xuất củangân hàng nông nghiệp và PTNT thị xã Sơn tây
1) Khái quát về hoạt động của NHNo& PTNT Sơn tây
NHNo& PTNT thị xã Sơn tây là ngân hàng thơng mại quốc doanh đợcthành lập bằng 100% vốn ngân sách Nhà nớc, là một pháp nhân kinh tế đầy đủ,hoạt động kinh doanh của ngân hàng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ pháp lý với ngânhàng Nhà nớc và với Nhà nớc Ngân hàng có trụ sở chính đặt tại phờng Lê Lợithị xã Sơn tây - Hà tây, ngân hàng thị xã Sơn tây nằm trên địa bàn rất thuận lợi,địa hình vừa có đồng bằng vừa có đồi núi, khí hậu khá thuận lợi, trên địa bàn tậptrung chủ yếu là ngời kinh ( chiếm 98,9%).
Về cơ cấu kinh tế, Sơn tây có năng lực sản xuất khá lớn, trên địa bàn tậptrung nhiều thành phần kinh tế, nông nghiệp, công nghiệp, thơng mại, đặc biệt làcác dịch vụ, du lịch phát triển khá mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt độngcủa ngân hàng Trên địa bàn Sơn tây còn có nhiều cơ quan chức năng, các tổchức kinh tế, các đơn vị quân đội, các nhà máy quốc phòng, các trờng dạynghề với đông đảo cán bộ công nhân viên chức hởng lơng, điều này cũng đãgiúp cho hoạt động của ngân hàng nông nghiệp Sơn tây thêm thuận lợi phong phú.
Ngân hàng nông nghiệp Sơn tây có màng lới rộng khắp bao gồm: 6 ngânhàng cấp 4, 2 bàn tiết kiệm chuyên huy động tiền gửi với đội ngũ cán bộ côngnhân viên đã đợc tinh giảm biên chế, đã và đang đợc đào tạo và đào tạo lại cánbộ phù hợp với yêu cầu đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng Đến nay Ngân hàngnông nghiệp Sơn tây có 86 cán bộ, trình độ từ trung học ngân hàng trở lên, vớiphơng châm đa dịch vụ ngân hàng đến gần dân nhất, cán bộ nhân viên ngân hàngnông nghiệp Sơn tây đã đợc phân chia cùng với các ngân hàng cấp 4 phục vụđến từng hộ sản xuất.
Những năm gần đây ngân hàng nông nghiệp Sơn tây đã đạt đợc những kếtquả tơng đối khả quan trong kinh doanh tiền tệ, tín dụng với phơng châm đi vayđể cho vay, ngân hàng nông nghiệp Sơn tây đợc sự chỉ đạo sát sao kịp thời vềnghiệp vụ của ngân hàng nông nghiệp Tỉnh Hà tây, nên nguồn vốn trong nhữngnăm qua đã có mức tăng trởng vững chắc, không những đáp ứng cho mọi nhucầu vay vốn của khách hàng trên địa bàn mà còn thờng xuyên có nguồn vốn bổxung cho ngân hàng cấp trên Vốn cho vay ra nhìn chung có hiệu quả, tiền vàtài sản đợc đảm bảo an toàn, nguồn tiền mặt thờng xuyên bội thu, công tác thanhtoán đợc mở rộng do áp dụng đợc nhiều hình thức thanh toán nên đã đợc kháchhàng tín nhiệm, trình độ nghiệp vụ, phong cách giao tiếp và công tác điều hành
Trang 20có biến chuyển tốt Hoạt động ngân hàng đã góp phần tích cực vào việc thựchiện các mục tiêu kinh tế xã hội trên địa bàn.
Mô hình quản lý của NHNo& PTNT thị xã Sơn tây
2) Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo& PTNT Sơn tây
2.1 Công tác huy động vốn
Nhận thức rõ tầm quan trọng của nguốn vốn, vốn là cơ sở để ngân hàng tổchức mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng, vốn quyết định đến năng lựcthanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thơng trờng, vốn còn quyếtđịnh đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng Do vậy ngân hàng nông nghiệp Sơntây đã không ngừng đổi mới nghiệp vụ đa ra nhiều biện pháp huy động vốn, luônđảm bảo bí mật an toàn tiền gửi, cung ứng với các dịch vụ tạo sự hấp dẫn mới mẻvới thái độ lịch sự, văn minh, niềm nở thu hút khách hàng, ngân hàng nôngnghiệp Sơn tây không ngừng tạo lập đợc khối lợng vốn lớn phục vụ cho các hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng.
Bảng số 1: Kết cấu nguồn vốn tại ngân hàng nông nghiệp Sơn tây.
NH L4Lê lợi
NH L4Văn miếu
NH L4Q trung
NH L4X.khanh
NH L4Đ.sơn
Trang 21( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo Sơn tây năm 2002 - 2003)
Nhìn chung nguồn vốn có chiều hớng gia tăng trên tất cả các chỉ tiêu tăngnhiều nhất là ngoại tệ.
Tính đến thời điểm 31/12/2003 nguồn tiền gửi không kỳ hạn là 13.865triệu đồng chiếm 3,9% tổng nguồn vốn, nguồn tiền gửi có kỳ hạn là 208.136triệu đồng, chiếm tỷ lệ trọng 58.9 trên tổng nguồn vốn huy động, trong đó cóloại tiền gửi dới 1 năm là 98.622 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 27.9% trên tổngnguồn vốn huy động, nguồn tiền gửi có kỳ hạn trong năm 2003 tăng.
- Năm 2003 nguồn tiền gửi có kỳ hạn là 208.136 triệu đồng, tỷ trọng 58.9%tăng so với năm 2002 tăng là 55.716 triệu đồng.
Xét cơ cấu năm 2003 nguồn tiền gửi có kỳ hạn tăng chiếm tỷ trọng lớntrong tổng nguồn vốn huy động, điều đó cho thấy NHNo& PTNT Sơn tây cónguồn tiền tơng đối ổn định để đầu t cho hoạt động kinh doanh của mình.
+ Về ngoại tệ năm 2003 đạt 81.437 triệu đồng ( đã quy ra VNĐ) chiếm tỷtrọng 22,9% trên tổng nguồn vốn huy động, giảm so với năm 2002 là 4569 triệuđồng.
Có thể nói NHNo& PTNT Sơn tây đã khá thành công trong việc huy động vốn,mặc dù lãi suất tiền gửi giảm đáng kể, giảm liên tục trong những năm gần đâynhng nguồn vốn huy động của ngân hàng Sơn tây vẫn tăng nhanh Năm 2002tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng nông nghiệp Sơn tây 282.283 triệuđồng Năm 2003 tăng 71.975 triệu đồng Năm 2003 là năm ngân hàng nôngnghiệp Sơn tây có số d nguồn vốn lớn nhất từ trớc tới nay, đặc biệt là cơ cấunguồn vốn có lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Đây là nguồn quan trọng vì ngoài việc NHNo& PTNT Sơn tây tạo đợcnguồn vốn cho vay cho mình, còn giúp ngân hàng nông nghiệp Tỉnh Hà tây điềuhoà vốn vay cho các huyện trong tỉnh Đạt đợc kết quả trên là một thành cônglớn của ngân hàng nông nghiệp Sơn tây, điều này chứng tỏ ngân hàng nôngnghiệp Sơn tây đã có uy tín và khách hàng đã đặt niềm tin vào ngân hàng.
Tóm lại: Hoạt động vốn là hoạt động rất quan trọng trong hoạt động ngânhàng, càng thu hút đợc nhiều tiền gửi thì ngân hàng ngày càng có nhiều vốn đểcho vay và thu đợc nhiều lợi nhuận cho ngân hàng, đồng thời nó còn là công cụgiúp ngân hàng ổn định giá cả, chống lạm phát.
2.2 Công tác cho vay và thu nợ.
Để phát huy mạnh mẽ các nguồn vốn, đòi hỏi phải sử dụng có hiệu quảnguồn vốn huy động đợc Giải pháp quan trọng trớc hết là NHNo lựa chọn đúng
Trang 22hớng phát triển kinh tế, nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong nôngnghiệp nông thôn, sử dụng và khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng thế mạnh củathị xã Trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc cùng với các nguồn vốn khác: Nguồnvốn uỷ thác 2561, nguồn vốn của ngân hàng phục vụ ngời nghèo Ngân hàngnông nghiệp thị xã Sơn Tây đã chủ động đến với khách hàng, tìm kiếm dự án khảthi, bám sát chơng trình phát triển kinh tế của thị xã để cho vay Trong quá trìnhcho vay các thành phần kinh tế, ngân hàng luôn cải tiến thủ tục cho vay, phơngpháp quản lý vốn bám sát khách hàng và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho kháchhàng vay vốn kịp thời nhanh chóng, việc tăng quy mô, mở rộng tín dụng khôngnhững tạo ra động lực chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phơng theo hớng sảnxuất hàng hoá, thúc đẩy kinh tế phát triển mà còn đảm bảo điều kiện sống còncủa ngân hàng Với chủ trơng đầu t tín dụng kết hợp với nguyên tắc thu hồi vốnvà có hiệu quả với việc thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nớc về việcphát triển nông nghiệp nông thôn thể hiện trong chỉ thị 100 của bộ chính trị khoá10 và quyết định 180 QĐ/HĐQT và chủ trơng cho vay hộ nghèo Tuy NHNNSơn Tây là một đơn vị thừa vốn song việc cho vay đầu t vốn luôn luôn phải lựachọn khách hàng có tín nhiệm có đủ năng lực tổ chức sản xuất và có phát triểnmới cho vay Phải tuyệt đối tôn trọng quy trình nghiệp vụ cho vay đảm bảo antoàn vốn có hiệu quả Có thể xem xét khái quát tình hình cho vay và thu nợ củaNHNN Sơn Tây qua bảng sau :
Bảng số 2: Tình hình cho vay và thu nợ của NHNo Sơn tâyĐơn vị tính: Triệu đồng
Trang 23Từ bảng số liệu trên ta có nhận xét nh sau:
Năm 2003 số d nợ là 236.952 triệu đồng, tăng so với năm 2002 là80.692 triệu đồng, tốc độ tăng trởng là 51.6% Năm 2003 là năm NHNo Sơn Tâycó tốc độ tín dụng tăng trởng lớn nhất trong những năm gần đây.
Để đạt đợc kết quả đó ngay từ đầu năm Ban giám đốc đã chỉ đạo đến tất cảcác ngân hàng loại 4, các phòng nghiệp vụ xây dựng và bảo vệ kế hoạch kinhdoanh, chiến lợc khách hàng và tài chính năm 2003 trên cơ sở đó đã đề ra cácchỉ tiêu chuyên môn cần phấn đấu cũng nh các giải pháp thực hiện nh tiếp cận vàkhai thác thị trờng cho vay, không ngừng mở rộng quy mô cho vay.
Bảng số 3: Kết cấu d nợ đợc phân theo thời gian và phân theo thành phầnkinh tế tại NHNo Sơn Tây.
( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo Sơn tây năm 2002 - 2003)
Qua bảng số liệu trên ta thấy trong những năm qua d nợ đã tăng dần ởkhu vực kinh tế hộ Từ thực tiễn đã khẳng định chủ trơng cho vay vốn đến hộsản xuất nông nghiệp là việc làm có ý nghĩa sâu sắc về kinh tế xã hội, thực hiệnchơng trình phát triển chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xoá đói giảm nghèo Hoạtđộng tín dụng trong những năm qua tại NHNo Sơn tây đã thực sự góp phần quantrọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn, giúp cho các doanhnghiệp, hộ sản xuất kinh doanh đủ vốn phát triển sản xuất kinh doanh ổn địnhvà nâng cao đời sống, góp phần thực hiện các định hớng phát triển kinh tế xã hộimà cấp uỷ, HĐND thị xã đề ra, khẳng định đợc vị trí của mình, tạo tiền đề chosự phát triển những năm tiếp theo.
2.3 Công tác kế toán ngân quỹ
Cùng với việc cho vay thu nợ đạt kết quả cao, công tác kế toán ngân quỹcũng đợc thực hiện tốt, đúng chế độ, đảm bảo nguyên tắc, đáp ứng kịp thời việc
Trang 24tăng lợng tiền gửi, cho vay và thanh toán với ngân hàng cấp trên, công tác kếtoán ngân quỹ tại NHNo Sơn tây đã đợc hạch toán cập nhật, chính xác đảm bảotuyệt đối an toàn trong thanh toán, toàn bộ các nghiệp vụ phát sinh đều đợc thựchiện trên máy vi tính Tính đến 31/12/2003 NHNo Sơn tây đang quản lý 11.978khế ớc vay vốn,tăng 1068 khế ớc so với năm 2002 và quản lý 9.764 thẻ tiền gửi.
- Công tác điện toán:
Thanh toán liên hàng ngoại tỉnh là 1453 món với số tiền là 69.947 triệu đồng.Thanh toán liên hàng nội tỉnh đạt 1446 món với số tiền là 372.631 triệuđồng Tất cả các món thanh toán liên hàng qua mạng đều đợc chuyển đến đúngđịa chỉ, không bị chậm trễ hoặc thất lạc.
Kết quả tài chính năm 2003:
- Tổng thu nghiệp vụ: 26.445 triệu đồng, tăng so với 2002: 8.889 triệu- Tổng chi nghiệp vụ: 16.884 triệu đồng, tăng so với 2002: 4.331 triệu- Quỹ thu nhập: 9.560 triệu đồng, tăng so với 2002: 4.557 triệu
- Quỹ tiền lơng: 2.266 triệu đồng, tăng so với 2002: 656 triệuCả năm 2000 đạt hệ số lơng 1,43.
Tóm lại: Qua phân tích nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh củaNHNo thị xã Sơn tây trong những năm qua chúng ta thấy NHNo Sơn tây đã đivào kinh doanh có hiệu quả, ngân hàng đã từng bớc đi vào hoạt động trong cơchế thị trờng có sự quản lý và định hớng của nhà nớc Nguồn huy động qua cácnăm đảm bảo đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của các thành phần kinhtế Cùng với việc huy động vốn NHNo thị xã Sơn tây đã mở rộng đa dạng hoácác hình thức cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh vàtăng doanh số hoạt động của ngân hàng Trớc sự cạnh tranh gay gắt và nhu cầuvốn ngày càng tăng NHNo Sơn Tây đã có nhiều biện pháp để kinh doanh có hiệuquả.
Trang 253) Thực trạng và kết quả cho vay hộ sản xuất của NHNo Sơn tây
3.1 Những thuận lợi và khó khăn trong công tác cho vay hộ sản xuất tại ngânhàng No Sơn tây.
a) Những khó khăn:
Nền kinh tế chậm phát triển, việc sản xuất kinh doanh gặp nhiều khókhăn, nông sản hàng hoá chậm tiêu thụ giá cả không ổn định Việc cho vay khépkín từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ hầu nh không có, chủ yếu mang tính riêngbiệt về đối tợng, do vậy hiệu quả đầu t không phát huy toàn diện và việc thu hồivốn của ngân hàng No cũng bị động.
- Việc đầu t cho vay hộ sản xuất còn nhỏ, lẻ phần lớn còn mang tính tựphát của từng hộ sản xuất mà không theo dự án tổng thể của tỉnh, của thị xã hoặccủa vùng.
- Việc định hớng kinh tế vùng, địa phơng để chuyển dịch cơ cấu cây trồngvật nuôi, sản phẩm có giá trị cao của địa phơng còn là vấn đề rất khó khăn màđịa phơng cha làm đợc Do vậy đã hạn chế việc đầu t tín dụng ở khu vực nôngnghiệp nông thôn.
b) Những thuận lợi:
- Nhà nớc và ngành ngân hàng đã có những chính sách tháo gỡ khó khăn,khơi thông dòng chảy cho việc đầu t tín dụng nói chung và đầu t tín dụng hộ sảnxuất nói riêng, thể hiện ở Quyết định 67/QĐ/TTg ngày 30/3/1999 của Thủ tớngChính phủ và QĐ 148/TTg ngày 07/7/1999.
Nội dung cơ bản của hai quyết định trên là: Hộ vay đến 10 triệu đồngkhông phải thế chấp là hộ sản xuất nông - lâm - ng - diêm nghiệp Hộ nông dân chađợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nếu có nhu cầu vay vốn thì phải có giấyxác nhận của UBND xã, phờng, thị trấn về diện tích đất đai sử dụng không có tranhchấp.
- Văn bản số 320/CV - NHNN 14 ngày 16/4/1999 của Thống đốc ngânhàng Nhà nớc hớng dẫn thực hiện một số nội dung trong nghị định 67 của chínhphủ và giao cho ngân hàng No và phát triển nông thôn Việt nam chịu tráchnhiệm chủ yếu thực hiện.
- Ngày 26/4/1999 ngân hàng No & PTNT Việt nam có văn bản số791/NHNo - 06 về việc thực hiện một số chính sách tín dụng phục vụ phát triểnnông thôn.
NHNo Sơn tây thờng xuyên đợc lãnh đạo cấp uỷ, HĐND và các ban ngànhcủa thị xã Sơn tây quan tâm giúp đỡ và ủng hộ Bên cạnh đó cán bộ công nhân