Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank láng hạ
Trang 1Lời mở đầu
Những năm qua nền kinh tế nớc ta đã và đang chuyển dần từ cơ chế kếhoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý và điều tiết của nhànớc Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã trải qua một thời kỳ đổi mới tuy chadài nhng đã góp phần kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, thúc đẩy tăng trởng kinhtế theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá Tuy nhiên hoạt động ngân hànghiện nay còn những tồn tại nhất là ở khâu tín dụng, thể hiện rõ nét là hoạtđộng tín dụng xét trên nhiều khía cạnh cha theo kịp những chuyển biến nhanhchóng và phức tạp trên nhiều lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế- xã hội, kể cảđối nội và đối ngoại, nói khái quát là: Chất lợng hoạt động tín dụng cha cao,đang đòi hỏi tìm kiếm giải pháp tháo gỡ có hiệu quả ở cả tầm vĩ mô và vi mô
Tín dụng là hoạt động cơ bản nhất của ngân hàng, là khâu then chốttrong hoạt động kinh doanh, nó quyết định phần lớn sự tồn tại và phát triểncủa ngân hàng Chính vì vậy chất lợng tín dụng cha cao đang là mối quan tâmkhông chỉ đối với các cấp lãnh đạo, với các giới quản lý và điều hành của hệthống ngân hàng mà còn là mối quan tâm của toàn xã hội.
Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ (CNLáng Hạ) là một ngân hàng thơng mại quốc doanh, hoạt động trên địa bàn cónhiều doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau Hoạt độngtrong nền kinh tế thị trờng thì cạnh tranh là một tất yếu, để có thể đứng vữngcác doanh nghiệp này phải không ngừng đầu t đổi mới thiết bị và công nghệsản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm Muốn thực hiện các yêu cầutrên thì nhất thiết phải có vốn Kể từ khi đi vào hoạt động Chi nhánh Láng Hạđã đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu về vốn của các đơn vị này Vấn đề đặt ra làlàm thế nào để tín dụng của ngân hàng hoạt động an toàn và có hiệu quả,phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, đang là yêu cầu bức xúcnhất, có ý nghĩa quan trọng và quyết định nhất cả về mặt lý thuyết cũng nhthực tiễn
Sau một thời gian thực tế tại Chi nhánh Láng Hạ và với những kiến thức
đã học em đã chọn đề tài : Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l“ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l ợng tíndụng tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn LángHạ” để nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng và chất lợng hoạt
động tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng Qua đó phân tích đánhgiá thực trạng chất lợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn Láng Hạ, rút ra những nguyên nhân của tình hình đó và
Trang 2đa ra một số biện pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lợngtín dụng.
Nội dung nghiên cứu gồm 3 chơng:
Chơng1: Chất lợng tín dụng ngân hàng đối với sự tồn tại và pháttriển của Ngân hàng thơng mại
Chơng2: Thực trạng chất lợng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ
Chơng3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tạiChi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ.
Với thời gian thực tập không nhiều, năng lực bản thân còn hạn chế, bàiviết của em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong có sự góp ý củathầy cô và bạn đọc.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo- Thạc sỹ Trần Thị Thu Hiền và cácanh, chị ở chi nhánh Láng Hạ đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
Trang 3Qua định nghĩa trên, NHTM đã thể hiện nh là một doanh nghiệp thựcsự Song đó là loại hình doanh nghiệp dịch vụ tài chính, dịch vụ đợc thể hiện ởchỗ NHTM đi vay tiền của xã hội rồi lại cho chính xã hội vay lại, qua đó thulời.
1.1.2-Chức năng của Ngân hàng th ơng mại :
Ngân hàng thơng mại có các chức năng sau:
1.1.2.1- Trung gian tín dụng :
NHTM một mặt thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội, bao gồmtiền của các doanh nghiệp, các hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan nhà nớc.Mặt khác nó dùng chính số tiền đã huy động để cho vay đối với các thànhphần kinh tế trong xã hội, khi chúng có nhu cầu bổ sung vốn.
Nói cách khác NHTM là một trung gian tài chính quan trọng, điềuchuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu Các trung gian tài chính sẽ góp phầngiảm thiểu những chi phí thông tin và chi phí giao dịch trong nền kinh tế Nhvậy, NHTM có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tăngthêm việc làm, cải thiện mức sống của dân c, ổn định thu chi của chính phủ.Thực hiện chức năng này, NHTM góp phần quan trọng vào việc điều hoà luthông tiền tệ, ổn định sức mua đồng tiền, kiềm chế lạm phát Có thể nói đây làchức năng cơ bản nhất của NHTM.
1.1.2.2- Trung gian thanh toán :
Các khoản chi trả tiền hàng, dịch vụ và các khoản khác trong nền kinhtế quốc dân rất lớn Nếu thực hiện bên ngoài Ngân hàng thì chi phí sẽ rất lớn,các chi phí đó bao gồm: Chi phí in đúc, bảo quản, vận chuyển, Ngoài ra
Trang 4Ngân hàng sẽ không kiểm soát đợc các hoạt động kinh tế, nhất là các hoạtđộng kinh tế ngầm nh buôn lậu, trốn thuế , gây thất thoát tài sản của nhà nớc.Với sự ra đời của NHTM, phần lớn các khoản chi trả đợc thực hiện quaNgân hàng dới những hình thức thanh toán thích hợp, thủ tục đơn giản nh:Séc, UNC, UNT,
Do thực hiện chức năng trung gian thanh toán NHTM có điều kiện huyđộng tiền gửi của xã hội, trớc hết là của các doanh nghiệp tới mức tối đa, tạonguồn vốn cho vay và đầu t, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
1.1.2.3- Nguồn tạo tiền
Khi đã hoạt động trong một hệ thống Ngân hàng, NHTM có khả năng“ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất ltạo tiền” bằng cách chuyển khoản hay bút tệ để thay thế cho tiền mặt.
Quá trình tạo tiền của hệ thống Ngân hàng thơng mại dựa trên cơ sở tiềngửi của xã hội Song số tiền gửi đợc nhân lên gấp bội khi Ngân hàng cho vaythông qua cơ chế thanh toán chuyển khoản giữa các Ngân hàng.
Vai trò của Ngân hàng thơng mại :
Có thể khẳng định Ngân hàng là “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lmạch máu” quan trọng của nền kinhtế, không thể nói một nền kinh tế mạnh mà trong đó hệ thống Ngân hàng lạiyếu kém Ngợc lại, trong một nền kinh tế trì trệ và chậm phát triển thì khó cóthể tồn tại một hệ thống Ngân hàng vững mạnh.
Vai trò của Ngân hàng đợc thể hiện cụ thể nh sau:
Thứ nhất : NHTM là công cụ quan trọng thúc đẩy sự phát triển củalực lợng sản xuất.
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp hoạt động trongmột môi trờng rất năng động và có sự cạnh tranh rất gay gắt Do vậy doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải không ngừng đổi mới trang thiết bị,phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ công nhân và trình độquản lý doanh nghiệp
NHTM với chức năng là huy động vốn để thực hiện cho vay đối với mọiđối tợng, mọi thành phần kinh tế nên đã đáp ứng yêu cầu về vốn của cácdoanh nghiệp
Ngân hàng thơng mại không những cung ứng tín dụng cho các doanhnghiệp, mà còn thông qua các nghiệp vụ tiền gửi thanh toán, t vấn hỗ trợ chohoạt động sản xuất của các doanh nghiệp.
Thứ hai : NHTM góp phần quản lý doanh nghiệp có hiệu quả
Trang 5Khi tham gia vào quan hệ tín dụng, doanh nghiệp vay vốn và Ngânhàng đều phải quán triệt các nguyên tắc tín dụng Việc cho vay vốn của Ngânhàng đợc thực hiện với 3 nguyên tắc sau:
- Tiền vay đợc sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả.- Tiền vay phải đợc hoàn trả cả gốc và lãi, đúng hạn.
- Việc đảm bảo tiền vay đợc thực hiện theo qui định của Chính phủ vàcủa Ngân hàng trung ơng.
Việc tuân thủ các nguyên tắc trên đòi hỏi doanh nghiệp phải hạch toánkinh tế, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí và tăng khả năng sinhlời Đó chính là Ngân hàng đã góp phần quản lý doanh nghiệp có hiệu quả.
Thứ ba: NHTM đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện chínhsách tiền tệ của Ngân hàng trung ơng.
Phần lớn các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ơng chỉ đợc thực thi có hiệu quả khi có sự hợp tác tích cực của các NHTM, từviệc chấp hành qui chế dự trữ bắt buộc, qui chế thanh toán không dùng tiềnmặt, đến việc nâng cao hiệu quả đầu t.
-Ngân hàng thơng mại góp phần ổn định giá cả khi có hiện tợng lạm phátxảy ra Để kiềm chế lạm phát Ngân hàng sẽ thực hiện những biện pháp cấpbách bằng cách ngừng phát hành tiền vào lu thông và tăng lãi suất tiền gửi đặcbiệt là tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng ngừng phát hành tiền vào lu thông nhằmmục đích không cho tiền tăng lên trong lu thông, còn tăng lãi suất tiền gửi cótác dụng thu hút tiền mặt của dân c và doanh nghiệp vào Ngân hàng, giảm“ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lsức ép” đối với hàng hoá trên thị trờng Biện pháp này đã thu hút đợc một l-ợng tiền mặt khá lớn từ lu thông vào Ngân hàng, góp phần làm giảm cơn sốtlạm phát.
1.2- Chất l ợng tín dụng đối với sự tồn tại và phát triển củaNHTM.
1.2.1- Tín dụng, vai trò và chức năng của tín dụng trong nền kinh tếthị tr ờng.
*Khái niệm tín dụng:
Tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa ngời cho vay và ngời đi vay, là ợng quyền sử dụng một lợng giá trị hay hiện vật với những điều kiện mà haibên thoả thuận.
nh-*Chức năng của tín dụng:
Trang 6- Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ nhàn rỗi trên nguyên tắc hoàntrả.
- Kiểm soát các hoạt động kinh tế thông qua tiền tệ.*Vai trò của tín dụng:
- Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất, kinh doanh đợcliên tục đồng thời đầu t phát triển kinh tế.
- Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất.
- Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển vàngành mũi nhọn.
- Tín dụng góp phần tác động đến việc tăng cờng chế độ hạch toán kinhtế của các doanh nghiệp.
-Tín dụng tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với nớc ngoài
1.2.2- Khái niệm về chất l ợng hoạt động tín dụng.
Chất lợng tín dụng có thể hiểu một cách đơn giản là hiệu quả của việccho vay (hay đầu t, bảo lãnh) mang lại, là khả năng thu hồi đầy đủ đúng hạncả vốn gốc và lãi.
Chất lợng hoạt động tín dụng xét từ 3 góc độ: Khách hàng, kinh tế – xãhội và Ngân hàng thơng mại.
*Chất lợng hoạt động tín dụng xét từ góc độ khách hàng:
Thông qua quan hệ lâu dài với khách hàng, sự am hiểu khách hàng sẽlàm cho Ngân hàng hiểu rõ nhu cầu tín dụng của khách hàng Chất lợng tíndụng đợc nâng cao, thoả mãn cho khách hàng, đáp ứng đợc yêu cầu hợp lý vềlãi suất, kỳ hạn nợ, thủ tục không phiền hà, thu hút đợc khách hàng nhng vẫnđảm bảo nguyên tắc, thể lệ và chế độ tín dụng.
*Chất lợng hoạt động tín dụng xét từ góc độ kinh tế- xã hội:
Tín dụng phục vụ sản xuất- kinh doanh tạo thêm công ăn việc làm, tăngsản phẩm cho xã hội, giải quyết mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và tăngtrởng tín dụng CLTD nâng cao góp phần xoá bỏ hố ngăn cách giầu, nghèogiữa các tầng lớp trong xã hội.
*Chất lợng hoạt động tín dụng xét từ góc độ Ngân hàng thơng mại:Tín dụng phải phù hợp với khả năng của NHTM, đảm bảo đợc sự cạnhtranh trên thị trờng, với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi.
Nh vậy có thể rút ra nhận xét: Chất lợng tín dụng vừa cụ thể, vừa trừu ợng, chất lợng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, nó thể hiện năng lực của một
Trang 7t-Ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại và phát triển trong nền kinh tếthị trờng Chất lợng tín dụng là kết quả của một quy trình kết hợp giữa nhữngcon ngời, giữa các tổ chức với nhau vì mục đích chung Hiểu đúng bản chất tíndụng, phân tích đánh giá đúng chất lợng tín dụng sẽ giúp Ngân hàng có biệnpháp quản lý thích hợp và hiệu quả
1.2.3- Sự cần thiết nâng cao chất l ợng tín dụng.
Trong những năm qua mặc dù hoạt động tín dụng đã góp phần đáng kểtrong việc đẩy lùi, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trởng kinh tế ổn dịnh giátrị tiền tệ, nhng những biện pháp tổ chức quản lý tín dụng theo cơ chế thị tr-ờng ở nớc ta cha thật phù hợp với thời kỳ đổi mới Thời kỳ công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nớc, đòi hỏi hoạt động tín dụng phải là công cụ nhạy bén củanhà nớc trong việc quản lý và điều tiết các hoạt động kinh tế thị trờng trên mọimặt, vì vậy việc nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng là một yêu cầu cấpthiết.
1.2.3.1- Chất l ợng tín dụng đối với sự phát triển của nền kinh tế -xãhội.
Khác với các doanh nghiệp khác, NHTM không trực tiếp tham gia vàosản xuất và lu thông hàng hoá nhng nó góp phần phát triển kinh tế- xã hộithông qua việc cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế, thực hiện chức năngtrung gian thanh toán và dịch vụ Ngân hàng.
Hoạt động tín dụng Ngân hàng là hoạt động “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lđi vay để cho vay”, do đóchất lợng tín dụng chính là chất lợng của việc huy động vốn và sử dụng vốn.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá thìnhu cầu về vốn, phơng tiện giao dịch càng lớn Do đó chất lợng tín dụng Ngânhàng cần đợc quan tâm bởi một số lý do sau: Đảm bảo chất lợng tín dụng làđiều kiện để Ngân hàng làm tốt chức năng trung gian thanh toán, đẩy nhanhtốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế, đáp ứng yêu cầu phát triển của xãhội
- Nâng cao chất lợng tín dụng thì việc cho vay phải thực hiện theo đúngnguyên tắc: Ngân hàng phải kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay Thôngqua đó, Ngân hàng đã góp phần quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh(SXKD) của đơn vị vay vốn và đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn, tăng thunhập cho nền kinh tế
- ở Việt Nam, nguồn vốn trong nớc rất ổn định, thờng xuyên và bềnvững, chi phí huy động thấp Vì vậy, nâng cao CLTD sẽ đảm bảo huy động tốiđa nguồn vốn nhàn rỗi trong nớc, đồng thời cung cấp lại cho nền kinh tế, gópphần hạn chế việc vay nợ nớc ngoài Đây cũng là một trong những nguyên
Trang 8nhân quan trọng giúp Việt Nam không rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế khuvực năm 1999.
- Chất lợng tín dụng đợc nâng cao là cơ sở để Ngân hàng có thể cungứng cho nền kinh tế những nguồn vốn lớn với thời gian cung ứng dài Đây làyếu tố tối quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế và phục vụ chocông cuộc CNH_HĐH đất nớc
- Đảm bảo CLTD thì việc đa ra chính sách tín dụng phải phù hợp với sựbiến đổi của nền kinh tế trong từng thời kỳ
Đặc biệt trong thời kỳ có lạm phát, bằng việc sử dụng công cụ lãi suấtlinh hoạt, Ngân hàng đã góp phần tích cực trong quá trình ổn định tiền tệ,kiềm chế lạm phát.
- Nâng cao CLTD sẽ đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho mọi thành phầnkinh tế, mọi đối tợng trong xã hội Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, tập trungvào CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn, tín dụng Ngân hàng đã góp phầntháo gỡ khó khăn về vốn cho bà con nông dân, đầu t vào hoạt động sản xuấtnông nghiệp, tạo công ăn việc làm và giảm nạn nghèo đói Đã có nhiều hìnhthức tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, cụ thể: Tín dụng xoá đóigiảm nghèo, Tín dụng Ngân hàng với vấn đề phát triển kinh tế trang trại,
- Không chỉ góp phần phát triển kinh tế, nâng cao CLTD còn có vai tròquan trọng trong giải quyết các vấn đề xã hội.
Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tạo ra một động lực lớn đẩynhanh tăng trởng kinh tế, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân nhngcũng nảy sinh nhiều vấn đề xã hội lớn, nh phân hoá giàu nghèo rõ nét hơn,thất nghiệp ở tỷ lệ cao, Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nàylà có sự bất công trong khả năng tiếp cận và sử dụng các nguồn lực nhằm đemlại thu nhập giữa các tầng lớp dân c khác nhau Tín dụng đợc sử dụng nh mộtgiải pháp khắc phục nguyên nhân này, thông qua cơ chế tín dụng u tiên và uđãi, tạo rạ công bằng trong việc sử dụng các nguồn lực
1.2.3.2- CLTD đối với sự tồn tại và phát triển của bản thân cácNHTM.
NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụngvì mục tiêu lợi nhuận Cũng nh các doanh nghiệp khác, NHTM cũng cần phảiquan tâm tới chất lợng “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lsản phẩm” của doanh nghiệp mình Vậy vì sao phảinâng cao CLTD?
- Trớc hết tín dụng là một “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lsản phẩm” của Ngân hàng, hoạt động tíndụng là lĩnh vực chủ đạo, chiếm tỉ trọng từ 85%_95% doanh thu, vì vậy việc
Trang 9đảm bảo CLTD là vấn đề có tính quyết định đến hiệu quả kinh doanh củaNHTM.
- Chất lợng sản phẩm của các loại hình doanh nghiệp khác ảnh hởng chủyếu tới doanh nghiệp đó nhng chất lợng “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lsản phẩm” của Ngân hàng không chỉảnh hởng đến bản thân Ngân hàng mà còn ảnh hởng tới các đơn vị liên quanvới Ngân hàng Do vậy nâng cao CLTD một mặt tăng hiệu quả hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng, mặt khác còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, cánhân có quan hệ tín dụng với Ngân hàng phát triển SXKD Ngợc lại chỉ khiđồng vốn sử dụng đem lại hiệu quả kinh tế thì ngời đi vay mới có khả năngthanh toán đầy đủ, đúng hạn và đảm bảo hoạt động của Ngân hàng.
- Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, với mạng lới NHTM rộng khắptrong cả nớc thì cạnh tranh ngày càng gay gắt Chính vì thế buộc các Ngânhàng không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm của mình về cả quy mô vàchất lợng “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lsản phẩm” Nhng phát triển về quy mô luôn bị giới hạn bởi một sốyếu tố nhất định và điều quan trọng vẫn là nâng cao chất lợng Chẳng hạntrong việc huy động vốn, muốn mở rộng thì cũng bị ràng buộc bởi Vốn tự có,nhng việc nâng cao chất lợng vốn huy động thì không bị ràng buộc bởi yếu tốnào và việc sử dụng vốn cũng vậy.
- Nâng cao CLTD đồng nghĩa với việc giảm thiểu rủi ro, nó có ảnh ởng lớn tới uy tín của Ngân hàng Để thu hút đợc khách hàng, nhất là cáckhách hàng lớn và có quan hệ lâu dài thì Ngân hàng phải luôn luôn coi trọngchữ tín, nh đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn, đảm bảo khả năng thanhtoán, Chỉ khi đó Ngân hàng mới có thể giữ đợc mối quan hệ lâu dài vớikhách hàng.
h Trong nền kinh tế nhiều thành phần, nhu cầu về vốn tín dụng rất đadạng phong phú Muốn đáp ứng đợc, Ngân hàng phải không ngừng mở rộngcác hình thức tín dụng: Tín dụng tiêu dùng, Tín dụng sản xuất, Tín dụng bằngtiền, Đây cũng là việc nâng cao chất lợng tín dụng, làm tăng thu nhập choNgân hàng, phân tán rủi ro giữa các loại hình tín dụng.
- Hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng củaNHTM luôn chịu sự giám sát, điều hành của Ngân hàng trung ơng (NHTW).Trong từng thời kỳ, NHTW có thể thực hiện thắt chặt hay nới lỏng chính sáchtiền tệ Các công cụ của chính sách tiền tệ nh: lãi suất, hạn mức tín dụng, tỉ lệdự trữ bắt buộc đều có ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động tín dụng của Ngânhàng Khi hạn mức tín dụng bị thu hẹp hoặc tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên sẽlàm giảm quy mô cho vay của NHTM Lúc này chỉ còn cách NHTM phảinâng cao chất lợng tín dụng mới có thể đảm bảo duy trì hoạt động của mình.
1.2.3.4-Chất l ợng tín dụng với khách hàng.
Trang 10Chất lợng tín dụng tác động trực tiếp tới khách hàng, CLTD đợc nângcao sẽ tạo lòng tin với khách hàng, điều này có tác dụng giúp Ngân hàng trongviệc mở rộng và thu hút khách hàng Đảm bảo CLTD góp phần phát triển sảnxuất kinh doanh và làm lành mạnh tình hình tài chính của khách hàng.
Qua phân tích ở trên, việc nâng cao CLTD là cần thiết khách quan vì sựtồn tại và phát triển của Ngân hàng Thành công chỉ đến đối với các NHTMcoi đó là chiến lợc lâu dài thờng xuyên và phải đợc đầu t xứng đáng.
1.2.4- Các nhân tố ảnh h ởng đến CLTD
Trong thực tế quá trình hoạt động của NHTM, ta thấy trong cùng mộtthời gian, ở cùng một thị trờng, có Ngân hàng CLTD cao, tổn thất ít nhng lạicó Ngân hàng gặp khó khăn, tổn thất tín dụng lớn và mức độ khó khăn cũngrất khác nhau Đó là do có rất nhiều nhân tố ảnh hởng tới CLTD, cả nhân tốchủ quan và nhân tố khách quan Các nhân tố ảnh hởng tới CLTD:
- Nhân tố thuộc về ngời cho vay( NHTM và các TCTD).- Nhân tố thuộc về ngời đi vay( Tổ chức kinh tế, cá nhân).- Nhân tố thuộc về môi trờng kinh tế.
- Nhân tố thuộc về môi trờng pháp lý
1.2.4.1- Các nhân tố thuộc về ng ời cho vay.
Nhân tố cơ bản quyết định chất lợng tín dụng không phải do khách quanhay do lực lợng nào đó bên ngoài mà nó nằm ngay trong từng NHTM.
Thứ nhất : Chất lợng cán bộ tín dụng và cơ sở vật chất thiết bị.
Trong mọi lĩnh vực con ngời luôn là yếu tố quyết định, cụ thể là việcđảm bảo CLTD trớc hết phải do chính những ngời trực tiếp làm tín dụng (Cánbộ tín dụng) quyết định.
Cán bộ tín dụng hàng ngày phải xử lý những nghiệp vụ có tính biếnđộng và liên quan đến nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh tế; gặp gỡ trực tiếp vớinhiều loại khách hàng, đối mặt với nhiều cám dỗ; có nhiều cơ hội để thực hiệnnhững hành vi vụ lợi Vì vậy, ngời cán bộ tín dụng cần phải đợc tuyển chọncẩn trọng, đợc bố trí hợp lý, đợc quan tâm, rèn luyện, Hoạt động kinh doanhtiền tệ cần thiết phải có đội ngũ cán bộ đảm bảo một số tiêu chuẩn cơ bản sau:
- Phải có kiến thức, trình độ nghiệp vụ cơ bản.- Phải có đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp cao.- Phải có bản lĩnh, kinh nghiệm nghề nghiệp
Trang 11Trong hoạt động tín dụng thì các thiết bị, phơng tiện làm việc cũng rấtquan trọng trong công tác tiếp thị, điều tra, phân tích thông tin, , là cơ sở đểđa ra những quyết định đúng đắn, vì thế nó có ảnh hởng lớn tới CLTD
Thứ hai: Chất lợng thông tin tín dụng.
Trong hoạt động tín dụng, Ngân hàng bỏ tiền ra trên cơ sở lòng tin làchính Lòng tin đó có chính xác hay không phụ thuộc vào chất lợng thông tincó đợc Để việc đầu t tín dụng có chất lợng, giảm thiểu rủi ro Ngân hàng phảicó đợc và phân tích, xử lý chính xác rất nhiều thông tin liên quan Chính vìvậy nếu thông tin Ngân hàng thu đợc sai sự thật mà trong quá trình phân tíchkhông phát hiện ra, sẽ dẫn đến những quyết định không đúng đắn, khả năngrủi ro xảy ra rất cao.
Thật vậy, thông tin tín dụng là cơ sở quan trọng để đề ra các quyết địnhtrong hoạt độ tín dụng Thông tin đầy đủ, chính xác kịp thời và an toàn sẽ gópphần quan trọng trong phòng ngừa rủi ro tín dụng, tạo điều kiện tăng CLTD.
Thứ ba: Chính sách và thể lệ tín dụng
Để nâng cao CLTD thì chính sách và thể lệ tín dụng phải đúng đắn, phùhợp với đờng lối phát triển của Chính phủ, đồng thời đảm bảo kết hợp hài hoàquyền lợi của ngời gửi tiền, ngời đi vay và chính bản thân Ngân hàng Muốnvậy, xây dựng chính sách phải dựa trên cơ sở khoa học và sự phù hợp trongtừng thời kỳ ở nớc ta hiện nay còn rất nhiều vớng mắc trong việc ban hànhchính sách, chế độ tín dụng Việc ban hành còn cha chặt chẽ, thống nhất nênkhi áp dụng gây nhiều khó khăn cho hoạt động tín dụng, làm ảnh hởng tớiCLTD.
Thứ t : Quy trình tín dụng.
Quy trình tín dụng là trình tự các bớc phải thực hiện trong quá trình chovay, thu nợ, đảm bảo an toàn vốn tín dụng Quy trình này đợc bắt đầu từ việcphân tích nhu cầu cho đến khi thu hồi đủ nợ vay cả vốn và lãi Muốn đạt hiệuquả cao thì phải tôn trọng và kết hợp nhịp nhàng các bớc trong quy trình Khiđó Ngân hàng sẽ phát hiện kịp thời các khiếm khuyết, diễn biến của khoản tíndụng để có biện pháp điều chỉnh, can thiệp kịp thời nhằm hạn chế rủi ro có thểxảy ra.
Trong thực tế có rất nhiều Ngân hàng thực hiện không đầy đủ các bớctrong quy trình tín dụng hay việc thực hiện chỉ mang tính hình thức Đặc biệttrong quá trình thẩm định, cán bộ tín dụng có khi chỉ xem xét số liệu dokhách hàng cung cấp trên giấy tờ mà không trực tiếp đến đơn vị kiểm tra Dovậy thông tin đó có thể bị sai lệch với thực tế và dẫn đến rủi ro tín dụng saunày.
Trang 12 Thứ năm : Tình hình tạo lập nguồn vốn.
Ngân hàng muốn cho vay thì trớc hết phải thực hiện việc huy động vốn,vì vậy việc tạo lập nguồn vốn có quan hệ mật thiết với hoạt động sử dụng vốn.Có thể nhu cầu sử dụng vốn lớn nhng nguồn huy động đợc lại nhỏ thì cũngkhông thể đáp ứng đợc Đặc biệt kết cấu và giá cả nguồn vốn quyết định kếtcấu và giá cả cho vay, nh tỷ trọng vốn ngắn hạn, trung và dài hạn bao nhiêu từđó có thể cho vay với những thời hạn nh thế nào, lãi suất ở mức bao nhiêu đểhấp dẫn khách hàng lại đảm bảo thu nhập cho Ngân hàng Chính vì thế vấn đềtạo lập nguồn vốn ảnh hởng lớn tới CLTD
Thứ sáu : Việc kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng.
Đây là sự phối hợp giữa thủ tục, phơng pháp tổ chức hoạt động và cácbiện pháp khác để Ngân hàng có đợc các thông tin về tình trạng kinh doanhnhằm duy trì hiệu quả các hoạt động kinh tế đang xúc tiến, phù hợp với chínhsách và đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đã định.
Trong lĩnh vực hoạt động tín dụng, kiểm soát nội bộ bao gồm:- Kiểm tra hồ sơ cho vay.
- Kiểm tra việc chấp hành d nợ ngắn hạn, trung và dài hạn.- Kiểm tra việc bảo quản tài sản thế chấp, cầm cố.
- Kiểm tra về an toàn vốn vay.
- Kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng.
- Kiểm tra một số chỉ tiêu khác: thời hạn cho vay, thời hạn gia hạn nợ.Công tác kiểm soát nội bộ tốt góp phần quan trọng đảm bảo CLTD vìCLTD tuỳ thuộc vào mức độ phát hiện kịp thời nguyên nhân các sai sót phátsinh trong quá trình thực hiện một khoản tín dụng Để kiểm soát nội bộ cóhiệu quả, Ngân hàng cần có cơ cấu tổ chức hợp lý, cán bộ kiểm tra giỏi và cóchính sách thởng phạt kịp thời, nghiêm minh.
1.2.4.2- Các nhân tố thuộc về ng ời đi vay.
Ngời đi vay là một chủ thể trong quan hệ tín dụng Ngân hàng nên cácnhân tố thuộc về ngời đi vay cũng có ảnh hởng rất lớn đến CLTD Sự ảnh h-ởng đó thể hiện ở các khía cạnh sau:
Thứ nhất: Chất lợng tín dụng phụ thuộc vào tiềm lực tài chính củakhách hàng vay vốn.
Tiềm lực tài chính của khách hàng thể hiện qua: hiệu quả sinh lời củahoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình và khả năng thanh toán Do đó nếu
Trang 13tiềm lực tài chính mạnh và ổn định thì việc vay trả sẽ diễn ra thuận lợi, họ cókhả năng trả đủ, đúng hạn.
Thứ hai: Việc chấp hành nguyên tắc cho vay và điều kiện cho vay:Trong quan hệ tín dụng, khách hàng vay vốn phải tuân theo nhữngnguyên tắc và điều kiện nhất định Song đôi khi họ lại không tuân thủ đúngnhững nguyên tắc và điều kiện đó, lúc này chắc chắn rủi ro tín dụng sẽ xảy ra.Để đảm bảo CLTD thì việc xây dựng những nguyên tắc và điều kiện vay vốnphải khoa học và linh động trong áp dụng (trong phạm vi có thể) đối với từngdoanh nghiệp Khi phát hiện có sự vi phạm phải tìm biện pháp xử lý kịp thời.
Thứ ba: Đạo đức kinh doanh của khách hàng vay vốn.
Do chuyển sang làm ăn trong cơ chế thị trờng cha lâu nên hầu hết cáckhách hàng (chủ yếu là doanh nghiệp nhà nớc) cha có đủ năng lực và kinhnghiệm để cạnh tranh trên thơng trờng và thờng thua thiệt trong kinh doanh.Nhiều doanh nghiệp vay vốn vi phạm đạo đức kinh doanh, thể hiện bằng việccung cấp các số liệu không trung thực hay giấy tờ giả Nhà nớc đã ban hànhchế độ kế toán, thống kê nhng phần lớn các doanh nghiệp thực hiện khôngnghiêm túc Mặt khác khách hàng vay vốn sẵn sàng sử dụng vốn sai mục đíchđã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng vì mục tiêu lợi nhuận mặc dù hoạt độngsản xuất kinh doanh đó tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro, khi đó chắc chắn khả năngkhông đảm bảo CLTD rất cao.
Thứ t : Năng lực, kinh nghiệm quản lý trong kinh doanh, trình độ laođộng của đơn vị vay vốn.
Rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp sẽ xảy ra nếu việc tính toántriển khai dự án đầu t sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp không khoa học,không đợc thực hiện kỹ càng, xác thực, không nắm bắt kịp thời các thông tintrên thị trờng Nói cách khác năng lực quản lý kinh doanh của lãnh đạo doanhnghiệp rất quan trọng trong việc đa ra các phơng án khả thi Đồng thời đểSXKD đạt hiệu quả, doanh nghiệp cũng cần có một đội ngũ nhân viên có trìnhđộ cao bởi vì kế hoạch tốt mà đội ngũ công nhân, nhân viên kém thì hiệu quảvẫn không cao và sẽ ảnh hởng đến khả năng trả nợ cho Ngân hàng, ảnh hởngtới CLTD.
1.2.4.3- Các nhân tố thuộc về môi tr ờng kinh tế.
Nền kinh tế là một thực thể bao gồm nhiều hoạt động kinh tế có quan hệmật thiết với nhau Chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của hoạt động này sẽ kéo theosự thay đổi hàng loạt các hoạt động khác Hơn nữa, hoạt động của các NHTMcó thể đợc coi là “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lchiếc cầu nối” giữa các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế.Vì vậy sự ổn định và tăng trởng của nền kinh tế là môi trờng thuận lợi để mởrộng và phát triển hoạt động tín dụng Và ngợc lại khi nền kinh tế bất ổn định
Trang 14thì chất lợng tín dụng sẽ giảm sút Các nhân tố tác động trực tiếp và thờngxuyên tới hoạt động tín dụng bao gồm: lạm phát, thất nghiệp, lãi suất trên thịtrờng
1.2.4.4- Các nhân tố thuộc về môi tr ờng pháp lý.
Trong nền kinh tế thị trờng mọi đối tợng, mọi thành phần kinh tế đều cóquyền tự chủ về hoạt động sản xuất kinh doanh nhng phải đảm bảo trongkhuôn khổ pháp luật Trong kinh doanh Ngân hàng cũng vậy, nhân tố pháp lýcó tác động trực tiếp đến mọi hoạt động của Ngân hàng Các nhân tố pháp lý ởđây bao gồm hệ thống pháp luật đồng bộ, các văn bản pháp quy đầy đủ, ,chẳng hạn nh những quy định về giải thể, phá sản doanh nghiệp, tài sản thếchấp, cầm cố,…Hoạt động tín dụng Ngân hàng rất phức tạp, vì vậy vị trí củaHoạt động tín dụng Ngân hàng rất phức tạp, vì vậy vị trí củapháp luật rất quan trọng, nó là cơ sở để các bên thực hiện nghĩa vụ và giảiquyết tranh chấp xảy ra.
1.2.5- Một số chỉ tiêu đánh giá CLTD
Để đánh giá CLTD ngời ta thờng sử dụng một số chỉ tiêu cơ bản sau:
1 Tỷ lệ Tổng d nợ/ Tổng nguồn vốn: Tỷ lệ này phản ánh qui mô tín
dụng đợc mở rộng hay thu hẹp Nhìn chung tỷ lệ này càng lớn thì càng tốt.
2.Tỷ lệ cho vay trong hạn:
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ rủi ro cao hay thấp bởi hạn mức tín dụngNgân hàng cho vay đối với khách hàng là tổng mức cao nhất có thể cho vaymà vẫn kiểm soát đợc rủi ro Tỷ lệ này mà nhỏ hơn hoặc bằng 0 thì doanhnghiệp có nguy cơ vợt quá hạn mức cho phép, Ngân hàng cần khuyến cáodoanh nghiệp để giảm d nợ
3.Tỷ lệ nợ quá hạn:
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh tín dụng của Ngân hàng Tỷlệ nợ quá hạn mà nhỏ hơn hoặc bằng 0,5 thì hoạt động kinh doanh có hiệuquả, nếu tỷ lệ này lớn hơn 0,5 tức là Ngân hàng đang gặp khó khăn về tàichính Để hạn chế rủi ro tín dụng có thể xảy ra Ngân hàng cần có những biệnpháp để thu hồi nhanh các khoản nợ quá hạn.
Tỷ lệ cho vay trong hạn =
Hạn mức tín dụng – Tổng giá trị đã cho vay
Hạn mức tín dụng
Tỷ lệ nợ quá hạn =
Nợ quá hạn Tổng d nợ
Trang 154.Tỷ lệ vốn tự có / khối lợng tín dụng: Tỷ lệ này thể hiện khả năng bù
đắp rủi ro tín dụng bằng vốn tự có của Ngân hàng.
1.2.6.1-Mục đích yêu cầu quản lý CLTD.
Mục đích của quản lý CLTD là tối đa hoá lợi nhuận một cách hợp lýtrong điều kiện cho phép, CLTD lấy lợi nhuận là mục tiêu nhng phải luôn gắnvới các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên cơ sở mức lãi suất hợp lý.
Yêu cầu quản lý CLTD phải là lành mạnh, an toàn, có khả năng chiếmlĩnh thị trờng và cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật.
1.2.6.2- Biện pháp quản lý chất l ợng hoạt động tín dụng.
Nguyên tắc tín dụng và tiêu chuẩn quản lý tín dụng
- Nguyên tắc tín dụng: Là những quy định đối với việc điều hành hoạt
động tín dụng, nguyên tắc tín dụng phải đảm bảo giải quyết hợp lý 3 lợi ích:của Nhà nớc, Ngân hàng và khách hàng, nội dung cơ bản của nguyên tắc làphải trả vốn và lãi theo đúng thời hạn quy định trong hợp đồng tín dụng.
- Tiêu chuẩn quản lý tín dụng: Bất kỳ một hoạt động nào, muốn quản lý
tốt thì phải đa ra những tiêu chuẩn quản lý nhất định CLTD là kết quả củacông tác quản lý của Ngân hàng đối với tình hình khách hàng và hoạt động tíndụng của bản thân Ngân hàng Tiêu chuẩn quản lý tín dụng đợc thực hiện vớicả khách hàng và NHTM.
Đối với khách hàng: Bao gồm các mặt sau: Vòng quay vốn
tín dụng =
Tổng doanh số thu nợD nợ bình quânTỷ lệ nợ khó đòi =
Nợ quá hạn > 1năm Tổng d nợ
Trang 16+ Tình hình chấp hành hạn mức tín dụng đã quy định + Tỷ lệ nợ quá hạn.
- Quy trình quản lý tín dụng:
Thực hiện tốt quy trình quản lý tín dụng là một trong những biện phápquản lý CLTD của Ngân hàng Quy trình quản lý tín dụng bao gồm nhữngcông đoạn để chế biến những tập hợp đầu vào (nguồn vốn, tài sản, thông tin )thành những đầu ra mong muốn (sản phẩm, dịch vụ, thông tin ) Ngân hàngchỉ cần thực hiện không tốt một công đoạn thì sẽ ảnh hởng đến các công đoạnkhác, do đó phải kết hợp chặt chẽ trong quá trình thực hiện các công đoạn đểphát hiện kịp thời các khoản tín dụng có độ tin cậy thấp nhằm ngăn ngừa, hạnchế rủi ro xảy ra Muốn thực hiện có hiệu quả quy trình tín dụng, Ngân hàngcần tổ chức tốt các khâu hoạch định chính sách, chế độ, quy định cho vay, thunợ, phân tích đánh giá, nhận định để đa ra những quyết định hợp lý và đúngđắn.
- Phân tích hoạt động tín dụng
Mục tiêu kinh doanh hàng đầu của các NHTM là lợi nhuận song trêncon đờng tìm kiếm lợi nhuận tối đa đó, các NHTM luôn gặp phải một “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lràocản” đó là rủi ro.
Phân tích hoạt động tín dụng là việc phân tích đánh giá các nhân tố rủiro nhằm thiết lập hệ thống phòng ngừa rủi ro trớc khi quyết định cho vay cũngnh trong suốt quá trình quản lý tiền vay.
Phân tích tín dụng gồm: đánh giá khái quát nhu cầu vay vốn của kháchhàng, các nhân tố rủi ro tín dụng trên các mặt: t cách pháp nhân, tài sản thếchấp, khả năng SXKD, khả năng trả nợ.
Trang 17+ T cách pháp nhân: Xem đơn vị vay vốn có quyết định thành lập hoặcgiấy phép thành lập hợp pháp không, và kiểm tra về việc đăng ký kinh doanh.
+ Khả năng tài chính: Nguồn vốn chủ sở hữu có đảm bảo theo quy địnhkhông? kết quả SXKD năm trớc, quý trớc liền kề, tình hình công nợ
+ Khả năng trả nợ: Cần phân tích các hệ số tài chính nh: Hệ số thanhtoán ngắn hạn, hệ số thanh toán nhanh Đặc biệt xem xét tính khả thi của ph -ơng án SXKD, chỉ khi nó đem lại hiệu quả thì khách hàng vay vốn mới cókhả năng trả nợ.
- Phân loại tín dụng:
Mục đích phân loại để giám sát những khoản nợ hiện có theo mức độkhác nhau, xác định chất lợng và mức độ rủi ro của các khoản nợ để có biệnpháp quản lý phù hợp.
Các khoản nợ đợc phân theo các tiêu thức khác nhau: Theo thời hạn cho vay:
+ Nợ ngắn hạn + Nợ trung dài hạn. Theo kỳ hạn nợ.
Theo tính đảm bảo của các khoản nợ: + Nợ có tài sản đảm bảo.
Trang 18cơ cấu tổ chức của nhno và ptnt láng hạGiám đốc
Phó giám đốc phụ trách TDPhó giám đốc
Phó giám đốc phụ trách TTQT
Phòng tín dụngPhòng
tín dụngPhòng tổ chức hành chínhPhòng tổ chức
hành chínhPhòng kế toán kho quỹPhòng kế toán
Trang 19* Ban lãnh đạo bao gồm:
+ Giám đốc: Ông Kiều Trọng Tuyến
+ Phó giám đốc: - Ông Nguyễn Mạnh Tiến - Ông Lê Hồng Phong* Số lao động bình quân năm 2001: 34 ngời
Ra đời trong bối cảnh ngành Ngân hàng nói chung và NHNo PTNTViệt Nam nói riêng đang chấn chỉnh hoạt động tín dụng Ngân hàng sau thanhtra nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả kinh doanh của các Ngân hàng thơngmại và uy tín của toàn ngành Đồng thời ảnh hởng của cơn bão tiền tệ trongkhu vực và khủng hoảng kinh tế tài chính trên phạm vi toàn cầu, nền kinh tếViệt Nam cũng có dấu hiệu tăng trởng chậm lại Song chỉ trong vòng 3 nămhoạt động, với mục tiêu đặt ra ngay từ đầu là: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lkinh tế phát triển, an toàn vốn,tôn trọng pháp luật, lợi nhuận hợp lý”, Ngân hàng đã đạt đợc những kết quảkhông nhỏ, đợc phong tặng danh hiệu “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l Lá cờ đầu” khu vực đô thị.
Qua thực tế hoạt động và phát triển của chi nhánh, chúng ta có thể đánhgiá những thuận lợi và khó khăn của NHNo Láng Hạ nh sau:
2.1.1.1- Thuận lợi
- NHNo và PTNT Láng Hạ ra đời, hoạt động trong điều kiện nền kinh tếViệt Nam có những bớc tiến ổn định, hội nhập với nền kinh tế thế giới vàtrong thời đại bùng nổ thông tin nên nhanh nhạy tiếp cận hiện đại, giảm thiểuđợc chi phí trong hoạt động kinh doanh.
- Do sự ra đời của chi nhánh Láng Hạ là xuất phát từ yêu cầu mở rộngmạng lới kinh doanh trên địa bàn Thủ đô nên chi nhánh luôn đợc sự quan tâmtrực tiếp của Ban lãnh đạo NHNo và PTNT Việt Nam Những cán bộ đầu tiêncủa chi nhánh đều là những ngời đã kinh qua thực tế, am hiểu thị trờng, nhạybén, có kiến thức kinh doanh và lập trờng chính trị vững vàng.
- Hoạt động Ngân hàng trên địa bàn Láng Hạ nên hầu hết khách hàngvay vốn tại chi nhánh Láng Hạ đều là Doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) và mộtsố Công ty trách nhiệm hữu hạn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.Năm 2001, một số khách hàng lớn, có uy tín đã về với Ngân hàng nh TổngCông ty bu chính viễn thông Việt nam, Tổng công ty xăng dầu Việt nam ,
Đặc biệt trụ sở của Ngân hàng thuộc quận Đống Đa, là quận dân c đôngđúc, đây là điểm thuận lợi cho Ngân hàng trong công tác huy động vốn, nguồntiền gửi của dân c và các tổ chức kinh tế dồi dào Đây còn là thị trờng tiềmnăng rộng lớn để Ngân hàng khai thác.
Trang 20- Ngân hàng đã và đang thực hiện chức năng của một Ngân hàng kinhdoanh đa năng: hoạt động tín dụng, thanh toán không dùng tiền mặt, thanhtoán L/C, bảo lãnh, t vấn nên đã đáp ứng đợc yêu cầu rất đa dạng của kháchhàng, từ đó thu hút đợc khách hàng và tăng nguồn thu cho Ngân hàng.
- Hà nội là nơi tập trung nguồn nhân lực có trình độ cao nên Ngân hàngdễ dàng lựa chọn nhân viên có khả năng đáp ứng yêu cầu công việc Ngoài raNgân hàng có mối quan hệ tốt với các Trờng Đại học, Trung tâm nghiên cứu,thờng xuyên giúp đỡ Ngân hàng đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ độingũ cán bộ.
- Là Ngân hàng ra đời muộn nên Chi nhánh Láng Hạ có điều kiện họchỏi kinh nghiệm của các Ngân hàng thơng mại khác.
2.1.1.2- Khó khăn:
- Trên địa bàn Hà nội tập trung nhiều chi nhánh NHTM trong nớc và ớc ngoài với công nghệ tiên tiến, có nhiều u thế đã tạo nên sự cạnh tranh gaygắt nhất là trên lĩnh vực lãi suất.
n Ra đời trong bối cảnh khủng hoảng tài chính khu vực ảnh hởng đếntình hình tài chính và Ngân hàng trong nớc, nhiều Ngân hàng gặp rủi ro nênuy tín của ngành Ngân hàng giảm sút.
- Trong năm 2001, để thực hiện chủ trơng kích cầu Ngân hàng Nhà nớcđã 5 lần hạ lãi suất trần cho vay từ 1,25%/ tháng xuống còn 0,85%/tháng,chênh lệch lãi suất giữa đầu vào và đầu ra giảm thấp tạo nên khó khăn tàichính cho các NHTM
- Nhiều doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, đặc biệt là DNNN, vốn tựcó ít, hoạt động chủ yếu bằng vốn vay Ngân hàng, điều này gây rất nhiều khókhăn cho Ngân hàng trong việc lựa chọn khách hàng để đầu t tín dụng.
- Việc ban hành chính sách, chế độ của Nhà nớc còn nhiều vớng mắcnên Ngân hàng không khỏi lúng túng khi áp dụng.
- Do mới đi vào hoạt động nên lực lợng cán bộ vẫn còn thiếu, lại bất cậpvề trình độ chuyên môn, tin học và ngoại ngữ, đôi khi không đáp ứng đợc yêucầu của công việc.
2.1.2- Hoạt động cơ bản của chi nhánh NHNo PTNT Láng Hạ:
2.1.2.1- Hoạt động tín dụng
Về nguồn vốn :
Tổng nguồn vốn đến 31/12/2001 đạt 1.142.652 triệu đồng, tăng so vớinăm 2000 là 33% và tăng 13% so với kế hoạch năm Bình quân huy động 30,5
Trang 21tỷ/1CBVC, riêng nguồn huy động từ dân c, tổ chức kinh tế bình quân 15,1tỷ/1CBVC.
Nguồn vốn trên bao gồm:
- Nguồn vốn nội tệ: 985.842 triệuđồng chiếm 13,7% tổng nguồn vốn- Nguồn vốn ngoại tệ: 11.273.970 USD tơng đơng với 156.810 triệuđồng chiếm 86,3% tổng nguồn vốn
Bảng 1: kết cấu nguồn vốn huy động đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
31/12/2000 31/12/2001 Tăng (giảm) so vớicùng kỳSố tiền % Số tiền % Số tuyệt
Số tơngđối1 TG không kỳ
91789 10,6 354222 30,9 +262433 +286%2 TG có kỳ hạn 380513 44,4 192126 16,8 -188387 -50%3 Kỳ phiếu, tín
173655 20,2 5425 0,47 -168230 -97%4 HĐ vốn khác 211887 24,8 590879 51,83 +378992 +179%
Để hiểu rõ hơn đặc điểm của nguồn vốn huy động ta cần xem xét:
Trang 22Bảng 2: nguồn vốn phân theo thời gian
đơn vị: tỷ đồngChỉ tiêu
Năm 2001 Quý 1/ 2002 Tăng(giảm) so cùng kỳSố tiền % Số tiền % Số tuyệt
Số tơngđối
2.TG có kỳ hạn<12tháng
3.TG có kỳ hạn>12tháng
Kết hợp Bảng 1 và Bảng 2 cho thấy nguồn tiền gửi không kỳ hạn và cókỳ hạn nhỏ hơn 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn và tăng dần giữa các năm Nguồnvốn này có nhợc điểm là khó kế hoạch hoá vì hay biến động lớn, nhng có uđiềm lớn là tiết kiệm chi phí và lãi suất vừa phải.
Mặt khác nguồn tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn 12 tháng chiếm tỷ trọng nhỏtrong tổng nguồn vốn và quý 1/2002 lại giảm mạnh Điều này gây khó khăncho Ngân hàng trong đầu t tín dụng trung và dài hạn.
Nhìn chung hoạt động nguồn vốn đợc phát triển mạnh mẽ, toàn diện cảnội tệ và ngoại tệ của các thành phần kinh tế Thành công trong chiến lợc pháttriển nguồn vốn do:
- Ngân hàng không ngừng phát triển mối quan hệ chặt chẽ với các đơnvị quản lý ngành nh: Bảo hiểm xã hội, Tổng cục đầu t nhằm huy động nguồnvốn nhàn rỗi từ các tổ chức này và phát triển các dịch vụ thanh toán trong hệthống, không những tăng cờng tiềm lực huy động vốn của chi nhánh mà còncho cả các đơn vị bạn trong ngành.
- Ngân hàng nắm bắt và điều chỉnh kịp thời các mức lãi suất đáp ứngyêu cầu hạch toán tài chính trong năm.
- Ngân hàng đã mở dịch vụ đại lý thanh toán cho các chi nhánh Ngânhàng nớc ngoài ở Việt nam, vừa góp phần khơi tăng nguồn vốn đồng thời giúpNgân hàng dễ tiếp cận với thị trờng.
Về sử dụng vốn:
Tổng d nợ đến 31/12/2001 đạt 520897 triệu đồng, trong đó d nợ ngoại tệlà: 28338436 USD Bình quân d nợ trên 1 CBVC là 15 tỷ đồng, nợ quá hạn 0,06% giảm so với năm 2000 là 0,68% (số tuyệt đối giảm 276 triệu đồng).
Trang 23Doanh số cho vay trong năm 2001 đạt 823 tỷ đồng( cho vay ngoại tệ37080 ngàn USD) với:
- Doanh số cho vay ngắn hạn: 395 tỷ đồng
- Doanh số cho vay trung hạn, dài hạn: 428 tỷ đồngDoanh số thu nợ trong năm đạt 380 tỷ đồng
Để biết đợc sự biến động về việc sử dụng vốn giữa các năm ta sẽ xemxét
Thông qua Bảng 3, trong năm 2001 chi nhánh đã đạt đợc mức tăng ởng vợt bậc về chỉ tiêu tín dụng (d nợ tăng 6,4 lần; doanh số thu nợ tăng 1,64lần; doanh số cho vay tăng 3,2 lần).
tr-Đạt đợc kết quả đó là do Ngân hàng đã thực hiện các giải pháp:
- Ngân hàng nắm vững định hớng phát triển của Hội đồng quản trị đồngthời biết phát huy vai trò, vị thế của chi nhánh trên địa bàn, có hầu hết cácTổng công ty 90-91, đặt trọng tâm tiếp cận với các ngành mũi nhọn, có dự ánkhả thi để tiến hành tiếp cận, thẩm định và đầu t.
- Ngân hàng thờng xuyên chú trọng công tác tiếp thị với phơng châmlắng nghe ý kiến từ doanh nghiệp, từ các TCTD khác để từ đó kịp thời điềuchỉnh và kiến nghị điều chỉnh các thủ tục, lãi suất cho thích hợp với phơngchâm “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l cạnh tranh lành mạnh để đi lên”.
- Thờng xuyên sàng lọc để phân loại khách hàng, xác định mức độ rủiro trong từng lĩnh vực đầu t, trong từng ngành kinh tế Từ đó có biện pháp thoảđáng để xử lý các khoản nợ vay.
- Ngân hàng luôn coi trọng phẩm chất đạo đức cũng nh năng lực nghiệpvụ chuyên môn của cán bộ tín dụng nhằm nâng cao chất lợng công tác tiếp thịvà phát triển khách hàng bảo đảm hiệu quả, an toàn tài sản.
2.1.2.2- Hoạt động đối ngoại:
Thanh toán quốc tế:
Trang 24Tổng doanh số thanh toán quốc tế trong năm đợc 321 món, đạt96009353 USD; 2888270 JPY và 5130 DEM, tăng so với năm 2000 là 13,7%.
Tóm lại, hoạt động đối ngoại trong năm nổi lên là:
- Loại hình thanh toán đã đợc mở rộng và trở lên phong phú hơn so vớinăm 2000 bao gồm mở L/C, chuyển tiền và nhờ thu trên cả lĩnh vực nhập vàxuất khẩu.
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế đợc duy trì đềuđặn và thông suốt trong mọi tình huống Đảm bảo lợng ngoại tệ cho nhu cầunhập khẩu của các doanh nghiệp.
Trang 252.1.2.3- Hoạt động thanh toán, ngân quỹ
Tổng doanh số thanh toán trong năm 2001: 27893 tỷ đồng tăng so vớinăm 2000 là 5%( năm 2000: 27487 tỷ đồng)
Hoạt động thu chi tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ trong năm 2001 tăngtrởng và phát triển cả về lợng và chất, thể hiện:
- Doanh số thu tiền mặt và ngân phiếu thanh toán năm 2001 đạt856833 triệu đồng, trong đó thu tiền mặt là 685393 triệu đồng.
- Doanh số chi tiền mặt và ngân phiếu thanh toán đạt 844049 triệuđồng, trong đó chi tiền mặt là 674998 triệu đồng.
Qua hoạt động thanh toán của chi nhánh có thể đánh giá nh sau:
- Thanh toán an toàn, nhanh chóng, kịp thời đảm bảo uy tín của NHNo PTNT Việt nam
- Chấp hành tốt chế độ, chính sách về tài chính, quản lý chặt chẽ có hiệuquả tài sản
Qua hoạt động thực tế ở NHNo Láng Hạ có thể đánh giá nh sau: Kết quả thu đ ợc :
- Nguồn vốn huy động không ngừng tăng lên, vợt xa với kế hoạch củaNgân hàng.
- Cùng với tăng cờng nguồn vốn, công tác sử dụng vốn cũng phát triểnvề cả số lợng và chất lợng, đợc thể hiện qua doanh số cho vay và d nợ đềutăng qua các năm đặc biệt là năm 2001.
- Các nghiệp vụ trung gian đã đóng góp một phần không nhỏ vào thunhập của Ngân hàng, với nhiều loại hình hoạt động khác nhau.
- Phơng tiện làm việc còn thiếu, hạn chế sự phát triển của chi nhánh.
2.2- Thực trạng CLTD tại chi nhánh NHNo PTNT LángHạ:
2.2.1- Tình hình hoạt động tín dụng năm 2001
Trang 26Để tìm hiểu một cách toàn diện công tác tín dụng ta đánh giá một số chỉtiêu cơ bản, đợc biểu thị qua bảng sau:
Bảng 5: tình hình thực hiện chỉ tiêu cơ bản năm 2001 Đơn vị: Triệu đồng
% so vớiKH
% so với2000
3 Tốc độ tăng trởng d nợ TH, DH
31/12/2000 31/12/2001 Tăng (giảm) so cùng kỳSố tiền % Số tiền % Số tuyệt đối Số tơng
A Phân theo thànhphần kinh tế
B Phân theo thời gian cho vay
2.Trung và dài hạn 20146 25 333938 64 +313792 +1557%Qua các số liệu trên ta thấy d nợ tăng rất mạnh cả về số tơng đối và sốtuyệt đối Cuối năm 2000 d nợ mới chỉ đạt 80776 triệu đồng, đến cuối năm2001 đã lên tới 520897 triệu đồng (gấp 6,4 lần năm 2000).
Nếu phân theo thành phần kinh tế thì d nợ của DNNN chiếm tỷ trọnglớn nhất và cũng tăng lên giữa các năm Thực tế trong năm 2001 Ngân hàng
Trang 27đã quan hệ với hai DNNN lớn là: Tổng công ty Bu chính viễn thông và Tổngcông ty xăng dầu Việt nam, chính vì thế tổng d nợ tăng lên nhiều so với cuốinăm 2000.
Thông qua tỷ trọng giữa d nợ ngắn hạn và d nợ trung, dài hạn cho thấytỷ trọng cho vay trung và dài hạn ngày càng tăng Năm 2000 tỷ trọng cho vaytrung, dài hạn mới chỉ có 25% nhng đến 31/12/ 2001 tỷ trọng cho vay trung vàdài hạn đã đạt tới 64% ( tăng 314 tỷ so với năm 2000) Đến cuối quý I năm2002 tỷ trọng cho vay trung, dài hạn vẫn ở mức 64% nhng mức d nợ tăng 60tỷ so cuối năm 2000 Điều đó khẳng định rằng, hiện nay vị trí và uy tín củangân hàng đã đợc xây dựng khá vững chắc Cùng với sự phát triển của nềnkinh tế, chi nhánh đã ngày càng mở rộng lĩnh vực tín dụng trung và dài hạn,nâng cao tỷ trọng trung dài hạn lên đồng thời tỷ trọng d nợ ngắn hạn cũnggiảm xuống Phơng hớng hoạt động này rất đúng đắn và đã đem lại hiệu quảcao cho hoạt động tín dụng.
Để biết chi tiết hơn về việc cho vay và thu nợ, ta đi xem xét các số liệutrong bảng sau:
Bảng 7: doanh số cho vay và doanh số thu nợ Đơn vị: Triệu đồngChỉ tiêu
31/12/2000 31/12/2001 Tăng(giảm) so cùngkỳ
Số tiền % Số tiền % Số tuyệtđối
Số tơngđốiI DS cho vay 254150 100 823000 100 +568850 +224%
3 Cho vay cầm cố 37020 14 11616 1,2 -25404 - 69%II DS thu nợ 230710 100 380000 100 +149290 +65%
3 Thu nợ cầm cố 34220 15 16288 4,5 -17932 -52%Năm 2001 doanh số cho vay và doanh số thu nợ đều tăng, trong đóDNNN chiếm tỷ trọng lớn nhất (doanh số cho vay tăng từ 82% lên 97%,doanh số thu nợ tăng từ 80% lên 91%) Đó là do các DNNN đóng trên địa bànchủ yếu là các doanh nghiệp có quy mô lớn, có nhu cầu đổi mới công nghệ,qua một thời gian đã nhanh chóng thích nghi với nền kinh tế thị trờng Cácdoanh nghiệp này có hiệu quả sản xuất cao do đó việc trả nợ Ngân hàng luônđúng hạn và đầy đủ.