Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất ở Agribank Hà Tĩnh
Trang 1“một số giảI pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng
đối với hộ sản xuất ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà tĩnh”
Lời nói đầu
Nền kinh tế Việt Nam đã có những bớc chuyển đáng kể trong nhiều năm gầnđây Từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, từ một nền kinh tế khủng hoảng trầm trọngđã vơn lên là một nền kinh tế ổn định và phát triển.
Đạt đợc những thành tựu đó là nhờ Đảng và Nhà nớc ta đã có những đờng lốiđổi mới đúng đắn, năng động và sáng tạo Ngay từ đại hội VI Đảng cộng sản ViệtNam đã chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần, mọi thành phần kinh tế, từquốc doanh, tập thể đến các hộ cá thể, t nhân đều có quyền lợi và nghĩa vụ bìnhđẳng nh nhau trớc pháp luật Trong đó hộ sản xuất đợc xác định là đơn vị kinh tế tựchủ, đóng vai trò là lực lợng sản xuất chủ yếu của nông nghiệp và phát triển nôngthôn.
Sự hình thành và phát triển của kinh tế hộ sản xuất đã mang lại những kết quảto lớn cho nền kinh tế nói chung và lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nói riêng Từmột nớc phải nhập khẩu lơng thực, giờ đây Việt Nam đã trở thành một nớc xuấtkhẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới Trong tình hình hiện nay hộ sản xuất là đơn vịcung ứng hầu hết nông phẩm cho toàn bộ nền kinh tế Vì vậy phát triển hộ sản xuấttheo mô hình thích hợp là yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn phát triển kinh tế hiệnnay và trong tơng lai.
Ngành Ngân hàng Việt Nam đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc trợgiúp về vốn cho hộ sản xuất Quy định 06/HĐBT ngày 18/01/2001 của HĐQTNHNo&PTNT Việt Nam đã tạo điều kiện cho khách hàng thực hiện tốt nhất cácdự án sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng cao phát triển sản xuất của mỗi giađình cũng nh của toàn xã hội.
Xuất phát từ vai trò đặc biệt quan trọng của hộ sản xuất, trong những năm quatỉnh Hà Tĩnh đã vợt qua mọi khó khăn, thử thách để đến với hộ sản xuất bằngnhững biện pháp thích hợp, Ngân hàng đã không ngừng mở rộng khối lợng tíndụng, đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn cho hộ sản xuất, ngày càng nâng caochất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất.
Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu các đề tài liên quan, cũng nh công táctín dụng đối với hộ sản xuất ở NHNo&PTNT tỉnh HàTĩnh em đã chọn đề tài: “Mộtsố giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất ở NHNo&PTNT
Trang 2tỉnh Hà Tĩnh”, làm khoá luận tốt nghiệp của mình Vấn đề này là một lĩnh vựcnghiên cứu rộng lớn và phức tạp, song quá trình tìm hiểu, thực tế tại NHNo&PTNTtỉnh Hà Tĩnh em chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:
Chơng I: Tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ sản xuất.
Chơng II : Thực trạng tín dụng đối với hộ sản xuất ở NHNo&PTNT tỉnh HàTĩnh.
Chơng III : Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộsản xuất ở NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh.
Đề tài nghiên cứu là lĩnh vực phức tạp, do trình độ nhận thức và khả năng tổnghợp kiến thức còn hạn chế nên đề tài này không tránh khỏi thiếu sót Em rất mongsự tham gia góp ý kiến của cơ quan thực tế và thầy cô để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Em chân thành cảm ơn !
Trang 3Chơng I : Tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển kinh tếhộ sản xuất
I Hộ sản xuất và vai trò của hộ sản xuất trong nền kinh tếViệt Nam
Hộ sản xuất hoạt động trong nhiều ngành nghề nhng hiện nay phần lớn hoạtđộng trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn Các hộ này tiến hành sảnxuất kinh doanh đa dạng, kết hợp trồng trọt với chăn nuôi và kinh doanh ngànhphụ
Vậy hộ sản xuất là chủ thể trong mọi quan hệ xã hội và tự chịu trách nhiệm vềkết quả tài chính của mình Chính điều này đã thúc đẩy hộ sản xuất khai thác mọikhả năng trí tuệ và năng lực trong sản xuất kinh doanh để không ngừng nâng caohiệu quả hoạt động của các hộ sản xuất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần vàgóp phần thúc đẩy sự phát triển của toàn xã hội.
2 Đặc trng của kinh tế hộ sản xuất
Hộ sản xuất là hình thức tổ chức kinh tế xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loàingời Ngày nay kinh tế hộ sản xuất đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền kinhtế quốc dân, có mối quan hệ mật thiết với các ngành kinh tế khác, nó là nơi cungứng cũng là nơi tiêu thụ sản phẩm của các ngành kinh tế Để giúp Ngân hàng đầu ttín dụng có hiệu quả ta cần nghiên cứu các đặc trng của hộ sản xuất
a Đặc trng thứ nhất
Hộ sản xuất ở nông thôn nớc ta đang chuyển dần từ cơ chế khép kín, tự cungtự cấp sang nền kinh tế hàng hoá, các hộ nông dân không chỉ làm duy nhất nghềnông mà đã biết kết hợp giữa sản xuất nông nghiệp với kinh doanh ngành nghề phụtheo hớng ai có khả năng gì làm nghề đó, chính nhờ sự chuyển đổi này mà sản xuấtcủa các hộ nông dân bớt lệ thuộc vào thời tiết, mùa vụ góp phần nâng cao thu nhậpcho hộ nông dân, nâng cao trình độ dân trí trong nhân dân.
Trang 4b Đặc trng thứ hai
Quy mô sản xuất và cơ sở vật chất kỹ thuật của các hộ sản xuất ở các vùng,các khu vực, các tỉnh khác nhau Ngay trong một vùng các hộ sản xuất cũng khácnhau về quy mô, cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ lực lợng lao động, khả năng vềvốn tự có Có sự khác biệt nh vậy là do mỗi vùng mỗi tỉnh có điều kiện tự nhiên khíhậu, đặc biệt là tiềm lực kinh tế, cơ sở hạ tầng khác nhau Mặt khác giữa các hộ cósự chênh lệch về quy mô sản xuất và cơ sở vật chất kỹ thuật Điều này làm cho cáchộ sản xuất tăng cờng cạnh tranh từ đó mở rộng phát triển kinh tế hộ.
c Đặc trng thứ ba
Kinh tế hộ sản xuất xuất hiện thêm nhiều hình thức tổ chức kinh tế hộ sảnxuất khác nhau: Hộ nhận khoán, hộ nhận thầu, hộ gia đình là thành viên của hợptác xã, nông trờng, tập đoàn sản xuất, doanh nghiệp nông nghiệp Sự xuất hiện cáchình thức tổ chức mới đã góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế hộ sản xuất, tăng thunhập hộ, từ đó cải tiến đợc cuộc sống của hộ sản xuất, góp phần làm cho kinh tế hộsản xuất khẳng định đợc vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân.
Với những đặc trng trên kinh tế hộ sản xuất đợc coi là nhân tố chủ yếu trongquá trình đổi mới nông nghiệp và phát triển nông thôn Kinh tế hộ sản xuất là điềukiện tiên quyết giúp nông thôn thoát khỏi cảnh đói nghèo.
3 Vai trò của hộ sản xuất trong nền kinh tế Việt Nam
a Sự tồn tại khách quan của hộ sản xuất
Nớc ta là một nớc nông nghiệp đang trên đờng phát triển, sản xuất chủ yếu làsản xuất nhỏ, nông nghiệp và nông thôn giữ vị trí quan trọng Thấy đợc tầm quantrọng này Đảng và Nhà nớc ta đã có những chính sách cụ thể đối với từng vùngtrong việc hỗ trợ vốn và kỹ thuật để phát triển nông thôn.
Mặc dù trong nhiều năm gần đây công nghiệp, dịch vụ đã có sự phát triểnđáng kể, nhng nhìn chung kinh tế nông nghiệp vẫn có vị trí quan trọng Trong nềnkinh tế nông nghiệp thì hộ sản xuất giữ vai trò chủ đạo, toàn bộ ruộng đất đợc giaoquyền sử dụng cho các hộ sản xuất Kinh tế hộ sản xuất phát triển góp phần đẩynhanh sự phát triển kinh tế chung của toàn xã hội, vì vậy sự tộn tại của hộ sản xuấttrong nền kinh tế là tất yếu.
Trang 5các doanh nghiệp Nhà nớc rất ít Với chủ trơng mở cửa nền kinh tế của Đảng vàNhà nớc, trong những năm qua số lợng các công ty liên doanh, doanh nghiệp 100%vốn nớc ngoài đã tăng lên nhanh chóng Nhng yêu cầu của các doanh nghiệp nàyđối với lao động là rất cao do đó rất ít số ngời lao động có việc làm trong các doanhnghiệp này Nh vậy để giải quyết việc làm ở nông thôn chúng ta phải phát triển hộsản xuất Thực tế đã chứng minh những năm qua hàng triệu việc làm mới tạo ra bởicác hộ sản xuất trong khu vực nông nghiệp nông thôn.
- Kinh tế hộ sản xuất nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng đất đai, tài nguyên,công cụ lao động.
Chính sách của Đảng và Nhà nớc là giao quyền sử dụng đất lâu dài cho các hộsản xuất, điều này giúp các hộ sản xuất có ý thức hơn trong việc sử dụng tài nguyênđất đai, tránh đợc tình trạng bỏ hoang đất, để bạc màu Lúc này vì lợi ích của mìnhcác hộ sản xuất sẽ bỏ công sức tiền của để cải tạo phì nhiêu của đất, bảo vệ đấtkhỏi xói mòn, hoang hoá Trớc đây các hộ sản xuất đợc tập trung sản xuất tronghợp tác xã, công cụ sản xuất của hợp tác xã, các hộ sản xuất không đợc toàn quyềnsử dụng Điều này đã làm cho ý thức bảo vệ, bảo dỡng, sử dụng công cụ không cóhiệu quả Từ khi hộ sản xuất có toàn quyền đối với công cụ sản xuất của mình thìhọ có những biện pháp sử dụng công cụ có hiệu quả hơn Vì công cụ sản xuất đó làdo họ bỏ tiền ra mua sắm, nếu sử dụng không có hiệu quả, bảo quản không tốt sẻlàm thiệt hại đến kinh tế của chính họ.
- Khả năng thích ứng với cơ chế thị trờng, thúc đẩy sản xuất hàng hoá củakinh tế hộ Trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các đơn vịkinh tế tự chủ nói chung, giữa các hộ sản xuất nói riêng Hộ sản xuất có toàn quyềnquyết định mục tiêu, quy trình sản xuất kinh doanh, tự hạch toán lỗ lãi Do vậy đểtồn tại và phát triển các hộ sản xuất không ngừng mở rộng quy mô, nâng cao chất l-ợng sản phẩm sản xuất ra, hạ giá thành.
-Thúc đẩy sự phân công lao động dẫn tới chuyên môn hoá và do đó tạo khảnăng hợp tác lao động trên cơ sở tự nguyện cùng có lợi.
Một trong những đặc trng của kinh tế hộ sản xuất là sự chênh lệch về quy môvà cơ sở vật chất kỹ thuật giữa các hộ sản xuất Từ đó làm cho các hộ sản xuất cóvốn ít, thu nhập thấp sẻ không có khả năng cùng một lúc trồng trọt hay chăn nuôinhiều loại Họ chỉ có khả năng trồng một loại cây, hay chăn nuôi một loại gia cầm,gia súc phù hợp khả năng kinh tế, điều kiện kỹ thuật của họ Đối với các hộ kinhdoanh dịch vụ ở nông thôn thì sự chuyên môn hoá đợc thể hiện rỏ: Một số hộ tậptrung kinh doanh các dịch vụ xay xát, tuốt lúa, bơm nớc thuê, cày thuê Chính vìcó sự phân công lao động nh vậy mà năng suất lao động nâng cao, đáp ứng đầy đủvề nhu cầu hàng hoá cho bản thân các hộ sản xuất cũng nh của toàn xã hội.
Trang 6Nh vậy hộ sản xuất là tổ chức kinh tế có vai trò quan trọng trong việc thúcđẩy sự phân công lao động, dẫn tới chuyên môn hoá, từ đó tạo khả năng hợp tác laođộng Nó còn có vai trò quan trọng trong giải quyết công ăn việc làm cho ngời laođộng Thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở nông thôn, góp phần nâng cao chất lợngcuộc sống cho toàn xã hội.
II Vai trò của tín dụng Ngân hàng trong việc phát triển kinh tếhộ sản xuất
Với vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế hàng hoá.Tín dụngNgân hàng là một công cụ đắc lực, hữu hiệu trong quản lý kinh tế của Nhà nớc.Đối với các doanh nghiệp, cá nhân thì, tín dụng Ngân hàng là nguồn tài trợ cho sựthiếu hụt tạm thời về vốn sản xuất Đặc biệt là hiện nay hộ sản xuất đã trở thànhmột đơn vị kinh tế tự chủ, họ có toàn quyền trong sản xuất kinh doanh, họ sẻ tínhtoán sao cho hiệu quả kinh tế là lớn nhất khi đa vốn vào sản xuất Vì vậy tín dụngNgân hàng có vai tró rất lớn trong quá trình phát triển của hộ sản xuất.
1 Đáp ứng nhu cầu về vốn cho hộ sản xuất để duy trì quá phát triểnliên tục, góp phần đầu t phát triển kinh tế.
Trong quá trình sản xuất hiện tợng tạm thời thừa vốn, thiếu vốn đối với các hộsản xuất là thờng xuyên xẩy ra Hoạt động tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuấtgóp phần điều hoà vốn trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu về vốn cho các hộ sảnxuất.
Xét theo khía cạnh khác sự chuyên môn hoá trong sản xuất của các hộ đã làmcho các hộ sản xuất thiếu vốn tạm thời Vì khi cha thu hoạch sản phẩm, cha cóhàng hoá bán thì hộ sản xuất cha có thu nhập, những hộ cần có tiền để trang trảicho các khoản chi phí sản xuất, mua sắm Trong trờng hợp này hộ sản xuất cần cósự trợ giúp của Ngân hàng để có đủ vốn duy trì sản xuất đợc liên tục
Nh vậy vai trò của tín dụng Ngân hàng là rất quan trọng, nó cung ứng nhu cầuvốn cho hộ sản xuất để phát triển nông nghiệp phát triển nông thôn Tín dụng còngiúp cho các hộ sản xuất sử dụng hiệu quả nguồn lao động, nguyên vật liệu
2 Tín dụng Ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung vốn, tập trung sảnxuất.
Ngân hàng là đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ.Trong nền kinh tế luôncó một lợng tiền tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, cá nhân Nhng cũngluôn có các tổ chức kinh tế, cá nhân cần vốn để sản xuất kinh doanh Ngân hàng cónhiệm vụ đứng ra huy động các nguồn vốn nhàn rỗi và tạm thời nhàn rỗi ở mọi tổchức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế để cho các cá nhân, đơn vị kinh tế tạm thờithiếu vốn vay Tuy nhiên quá trình đầu t tín dụng này không phải là giải đều cho
Trang 7mọi chủ thể có nhu cầu về vốn mà phải thực hiện một cách tập trung Tín dụngNgân hàng phục vụ cho lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu đầu t cho các hộ sản xuấtkinh doanh có hiệu quả, phù hợp với định hớng phát triển của Đảng và Nhà nớc.Bên cạnh đó tín dụng Ngân hàng cũng khuyến khích các hộ khác kinh doanh cóhiệu quả hơn để đợc Ngân hàng trợ giúp cho vay vốn Nh vậy đầu t tập trung là quátrình tất yếu vừa hạn chế đợc rủi ro tín dụng vừa thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
3 Tín dụng Ngân hàng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá và luthông tiền tệ.
Do quy mô sản xuất kinh doanh của các hộ sản xuất kinh doanh thờng là nhỏ,họ chủ yếu sản ra để phục vụ nhu cầu của chính họ Chính vì vậy mà hàng hoá, sảnphẩm của các hộ sản xuất ra không đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội Các hộ sảnxuất với khả năng vốn tự có eo hẹp, trình độ kỹ thuật hạn chế nên không thể mởrộng đợc quy mô, từ đó không nâng cao đời sống của chính mình là mấy Do vậyđể các hộ sản xuất tiếp cận đợc với khoa học công nghệ, với nhu cầu hàng hoá củathị trờng thì cần hỗ trợ vốn cho sản xuất , làm điều này tốt nhất là tín dụng Ngânhàng.
Khi đợc Ngân hàng hổ trợ vốn các hộ sản xuất sẽ phải tính toán tìm ra phơngán sản xuất có hiệu quả nhất, sao cho vốn vay đợc hoàn trả đủ cả gốc và lãi choNgân hàng đúng hạn và có lãi Muốn đạt đợc điều này các hộ sản xuất khi sản xuấthàng hoá, sản phẩm phải nghĩ tới thị trờng tiêu thụ, thị trờng nào tiêu thụ tốt nhấtvà có lợi nhất Chính quá trình bán hàng trên thị trờng giúp hộ sản xuất thu đợc cáckinh nghiệm tốt nhất để sản xuất kinh doanh Hàng hoá của các hộ sản xuất kinhdoanh ngày càng tốt, phù hợp với nhu cầu thị trờng, điều này góp phần luân chuyểnhàng hoá trên thị trờng.
Mặt khác tín dụng Ngân hàng còn thúc đẩy quá trình lu thông tiền tệ, thể hiệnở chổ Tín dụng Ngân hàng thu hút vốn nhàn rỗi hỗ trợ vốn cho các hộ sản xuất cầnvốn kinh doanh, khi các hộ sản xuất làm ra sản phẩm bán ra thị trờng thu tiền về,một phần giữ lại, còn một phần trả Ngân hàng Ngân hàng lại sử dụng vốn đó đầu tcho các dự án sản xuất có hiệu quả khác
4 Tín dụng Ngân hàng thúc đẩy sản xuất thực hiện chế độ hạch toánkinh tế và kiểm soát bằng đồng tiền
Ngân hàng hoạt động trên cơ sở đi vay để cho vay, vì vậy nguyên tắc cơ bảncủa tín dụng Ngân hàng là vốn vay phải đợc hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng thờihạn, do vậy tín dụng Ngân hàng đã thúc đẩy việc sử dụng vốn có hiệu quả trong cáchộ sản xuất Khi đợc Ngân hàng hỗ trợ vốn các hộ sản xuất phải hạch toán sao chohoạt động có hiệu quả nhất, để có thể trả vốn và lãi cho Ngân hàng đồng thời đợc
Trang 8thu nhập Nh vậy tín dụng Ngân hàng đã góp phần thúc đẩy sản xuất thực hiện chếđộ hạch toán kinh tế trong các hộ sản xuất.
5 Tín dụng Ngân hàng là công cụ tài trợ đắc lực cho các ngành kinh tế.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn theo hớng đẩynhanh chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, hình thành nền nôngnghiệp hàng hoá phù hợp với nhu cầu thị trờng là yêu cầu bức bách và lâu dài nhnghị quyết VIII của Đảng đã nêu.
Để làm đợc điều đó nền nông nghiệp Việt Nam cần phải có sự hỗ trợ củanhiều ngành, nhng chủ yếu vẫn là sự giúp đỡ của Ngân hàng Nhà nớc góp phần tàitrợ cho nông nghiệp thông qua Ngân hàng bằng việc cho vay u đải với lãi suất thấp,thời gian dài đối với các hộ nghèo Trong điều kiện hiện nay nông nghiệp là mặttrận hàng đầu, đáp ứng phần lớn nhu cầu cần thiết cho xã hội Nhng điều kiện vậtchất vùng nông nghiệp còn yếy kém, đơn vị sản xuất chủ yếu là kinh tế hộ thì năngsuất lao động còn thấp, vốn còn thiếu, trình độ ngời lao động cha cao Do vậy khốilợc hàng hoá xản xuất ra cha nhiều Để nâng cao sản xuất trong nông nghiệp Nhànớc cần phải đầu t hỗ trợ cho nông nghiệp và nông thôn
Nh vậy tín dụng Ngân hàng là công cụ đắc lực để tài trợ cho các ngành kinhtế, góp phần tạo sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân.
6 Vai trò của tín dụng Ngân hàng về mặt chính trị xã hội.
Tín dụng Ngân hàng không những có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩyphát triển kinh tế mà còn có vai trò to lớn về mặt chính trị – xã hội Việc làm làvấn đề cấp bách với mọi ngời, ở nông thôn tình trạng thiếu việc làm càng nhiều Dovậy tín dụng Ngân hàng hỗ trợ cho sản xuất về vấn đề mở tộng quy mô sản xuất đãtạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động, từ đó nâng cao thu nhập cho ngời laođộng, hạn chế đợc các tệ nạn xã hội Từ năm 1991-2000 tỷ lệ hộ nghèo giảm từ30% xuống 11%.
Ngoài ra tín dụng Ngân hàng còn góp phần làm giảm bớt tệ nạn xã hội Tíndụng Ngân hàng tạo thêm công ăn việc làm cho hộ sản xuất, tăng thu nhập, hạn chếnhững phân hoá bất hợp lý trong xã hội Tín dụng Ngân hàng góp phần cũng cốlòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc.
III Chất lợng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất một vấnđề cần đợc thờng xuyên quan tâm.
1 Chất lợng tín dụng.
Chất lợng tín dụng là tiêu chí hàng đầu trong việc cho vay, chất lợng tín dụngtốt sẽ giúp Ngân hàng hoạt động tốt, nâng cao uy tín, tăng thu nhập, góp phần pháttriển kinh tế
Trang 9Chất lợng tín dụng đợc hiểu là sự lành mạnh và hiệu quả của các khoản vay.Nợ quá hạn thấp tức là các hộ vay vốn đã chấp nhận nghiêm túc hợp đồng tín dụngđã cam kết Tín dụng Ngân hàng là hoạt động mang lại phần lớn thu nhập choNgân hàng Do đó việc nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng là điều rất quantrọng đối với mỗi Ngân hàng.
2 Các chỉ tiêu đo lờng chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất.
a Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng Ngân hàng đối với việc phát triểnkinh tế hộ sản xuất.
- Chỉ tiêu thứ nhất.
Doanh số CVBQ mỗi hộ = Doanh số cho vay hộ sản xuất/Tổng số hộ sản xuấtChỉ tiêu này phản ánh số vốn mà hộ sản xuất vay đợc từ Ngân hàng Tín dụngNgân hàng đợc coi là có sự tăng trởng khi doanh số cho vay cao, số hộ đợc vaynhiều và số tiền vay trên mỗi hộ lớn.
b Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu t tín dụng cho hộ sản xuất.
Trong giai đoạn hiện nay các Ngân hàng thơng mại luôn phải vơn lên trongkinh doanh bởi vì chỉ có kinh doanh có hiệu quả thì Ngân hàng mới “sống”đợc vàkhông bị phá sản Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng là đầu t tín dụng,phần lớn thu nhập của Ngân hàng là từ hoạt động này Do vậy đầu t tín dụng cóhiệu quả hay không là vấn đề sống còn của Ngân hàng Khi đầu t tín dụng cho hộsản xuất Ngân hàng cần chú ý các chỉ tiêu sau:
Trang 10- Chỉ tiêu thứ ba : Tốc độ tăng trởng d nợ cho vay hộ sản xuất hàng năm.- Chỉ tiêu thứ t :
Tỷ lệ nợ quá hạn =( D nợ quá hạn hộ sản xuất / Tổng d nợ cho vay hộsản xuất) *100%
Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả tín dụng hộ sản xuất.Trong hoạt động tín dụng, tiềm ẩn rủi ro, đây là những rủi ro đối với Ngân hàng.Do đó việc đảm bảo thu hồi vốn đúng hạn là yếu tố quyết định hiệu quả tín dụng hộsản xuất Để chất lợng hộ sản xuất cao thì cán bộ tín dụng cần phải thẩm định kỹtrớc khi cho vay, nên cho các hộ sản xuất kinh doanh có hiệu quả vay vốn nh vậy sẽhạn chế đợc rủi ro Tỷ lệ nợ quá hạn cao chứng tỏ chất lợng tín dụng cha tốt, Ngânhàng cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân để khắc phục, tỷ lệ nợ quá hạn thấp chứngtỏ hộ sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao, Ngân hàng cần hiểu rõ nguyên nhân đểphát huy.
IV Nguyên tắc, đối tợng và thủ tục cho vay hộ sản xuất.
Nông nghiệp và nông thôn là ngành, khu vực có tỷ suất lợi nhuận thấp, rủi rocao, cho nên đảm bảo hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất, các ngành phải luôntuân thủ các nguyên tắc tín dụng.
Căn cứ vào QĐ số 06/ HĐQT ngày 18/01/2001 về việc ban hành quy định chovay đối với khách hàng của HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam.
- Các hộ sản xuất khi vay vốn phải tuân thủ các nguyên tắc: Hộ sản xuất phảisử dụng tiền vay đúng mục đích đã cam kết trong đơn xin vay, phải chịu tráchnhiệm trớc pháp luật về những sai trái trong quá trình sử dụng vốn vay, vốn vayphải đợc hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi.
- Các hộ sản xuất khi xin vay vốn cần có các điều kiện: Hộ sản xuất có nănglực pháp luật dân sự, thờng trú tại địa bàn chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp đóngtrụ sở Hộ sản xuất phải có vốn tự có bằng tiền, giá trị vật t hay ngày công lao độngđóng góp và tổng số vốn của dự án sản xuất kinh doanh, phải có tài sản thế chấp,cầm cố, bảo lãnh nếu vay từ mời triệu trở lên Hộ sản xuất phải chấp nhận sự kiểmtra giám sát của Ngân hàng trớc, trong và sau khi nhận tiền vay.
*Đối tợng cho vay.
- Giá trị vật t, hàng hoá, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để khách hàngthực hiện các dự án đầu hoặc phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống vàđầu t phát triển.
- Số tiền thuế xuất khẩu khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất khẩu mà giátrị lô hàng xuất khẩu đó Ngân hàng Nông nghiệp có tham gia cho vay.
Trang 11- Số lãi tiền vay trả cho Ngân hàng Nông nghiệp trong thời hạn thi công, changhiệm thu bàn giao và đa tài sản cố định vào sử dụng mà khoản lãi đợc tính tronggiá trị tài sản đó.
*Khi xét duyệt cho vay Ngân hàng sẽ yêu cầu các hộ vay vốn làm đầy đủ cácthủ tục vay vốn.
- Đối với các hộ vay không phải thực hiện thế chấp, cầm cố, bảo lãnh: Giấy đềnghị vay vốn, kiêm phơng án sản xuất kinh doanh.
- Đối với các hộ vay phải thực hiện thế chấp, cầm cố, bảo lãnh: Giấy đề nghịvay vốn, dự án hoặc phơng án sản xuất kinh doanh, hồ sơ đảm bảo tiền vay theoquy định.
* Quy trình cho vay vốn trực tiếp đối với hộ sản xuất.
Sau khi Ngân hàng đã nhận đầy đủ thủ tục, hồ sơ vay vốn của các hộ sản xuất,trởng phòng tín dụng cử cán bộ thẩm định các điều kiện vay vốn, kiểm tra tính hợplệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng trình, ghi ý kiếnvào báo cáo thẩm định và trình giám đốc Giám đốc xem xét, kiểm tra lại hồ sơ vayvốn và báo cáo thẩm định do phòng tín dụng trình lên: Xem xét quyết định cho vayhoặc không cho vay và bàn giao cho phòng tín dụng Nếu khoản vay đợc giám đốcký duyệt cho vay, bộ phận tín dụng chuyển hồ sơ cho bộ phận kế toán thực hiệnnghiệp vụ hạch toán Thủ quỹ thực hiện giải ngân cho khách hàng Cán bộ tín dụngvào sổ theo dõi cho vay, thu nợ Sau khi thực hiện giải ngân, cán bộ tín dụng phảitiến hành kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay.
* Mức lãi suất cho vay do Ngân hàng Nông nghiệp nơi cho vay và khách hàngthoả thuận phù hợp với quyết định của Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng Nôngnghiệp về lãi suất cho vay tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng Ngân hàng Nôngnghiệp nơi cho vay có trách nhiệm công bố lãi suất công khai các mức lãi suất chovay cho khách hàng biết Lãi suất cho vay u đãi đợc áp dụng với các khách hàng uđãi về lãi suất theo quy định của chính phủ và hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớctại thời điểm ký hợp đồng tín dụng.
Trên đây là một vài quy định cho vay vốn đối với khách hàng Khi cho vayđối với các hộ sản xuất Ngân hàng và hộ sản xuất phải tuân thủ đúng quy định này.
Trang 12
Chơng II : Thực trạng tín dụng hộ sản xuất ở NHNo&PTNT tỉnhHà Tĩnh.
I Đặc điểm kinh tế xã hội
Hà tĩnh là một tĩnh thuộc miền núi mới đợc chia tách từ Nghệ tĩnh ( tháng8/1991) với diện tích 6054 km2 Phía Bắc giáp tỉnh Nghệ an, phía Nam giáp tỉnhQuãng Bình, phía Tây giáp nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Phía Đông giápbiển Đông Hà tĩnh có 11 đơn vị hành chính gồm 2 thị xã, 9 huyện với 246 xã, 6phờng.
Hà tĩnh rất thuận lợi về giao thông nằm dọc trên đờng quốc lộ 1A, có đờng 8qua nớc bạn Lào (100 km) Bờ biển Hà tĩnh dài 137 km2, có nhiều hải sản quýhiếm nh tôm, cá, cua, sò, huyết Rừng có trên 300 ngàn ha rừng và đất rừng sảnxuất công nghiệp và thủ công nghiệp Có một số đã đa vào sản xuất mới nh dâychuyền sản xuất gạch tuynen, chế biến nhựa thông, sản xuất gỗ ép Bên cạnh đó cónhững xí nghiệp may xuất khẩu, dây chuyền sản xuất bao bì, liên doanh êmênhít,chế biến đá ganatite Bên cạnh đó Hà Tĩnh vẫn đang còn nhiều khó khăn với khíhậu khắc nghiệt nắng lắm ma nhiều, thiên tai liên tục xẩy ra Đất đai không đợcmàu mở, chủ yếu là đất paralit Trong khi dân số Hà Tĩnh khoảng 1,3 triệu ngờichủ yếu là hộ sản xuất nông, lâm, ng, diêm nghiệp, cho nên nó ảnh hởng rất lớnđến việc sản xuất nông, lâm, ng, diêm nghiệp trên địa bàn.
II Khái quát về hoạt động kinh doanh trong những năm gầnđây của NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh.
1 Công tác nguồn vốn.
Để chủ động trong công tác kinh doanh của Ngân hàng và mở rộng đầu tphát triển kinh tế thì giải pháp hàng đầu là phải tạo vốn Thực hiện chủ tr ơng “Đivay để cho vay” NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh đã thờng xuyên quan tâm đẩy mạnhcông tác huy động vốn, vận động đa dạng hoá các hình thức huy động nh Tiếtkiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn, kỳ phiếu có kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 12tháng, 24 tháng, trái phiếu trả lãi trớc, kỳ phiếu có thởng, đi vay vốn của các tổchức kinh tế và tổ chức tín dụng ngoài địa bàn.
Vốn là yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nóquyết định khả năng đáp ứng vốn cho nền kinh tế, tỷ trọng cơ cấu nguồn vốn phảnánh mức lãi suất đầu vào, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cólãi.
Vốn đối với mỗi Ngân hàng rất quan trọng, nó không chỉ là cơ sở xác định sốlợng vốn có thể sử dụng để cho vay trung dài hạn cùng với một phần vốn huy độngngắn hạn, chuyển đổi theo tỷ lệ an toàn và vốn huy động trung dài hạn, mà cònđánh giá sức mạnh của một Ngân hàng, khả năng đáp ứng nhu cầu rút vốn hàng
Trang 13loạt của khách hàng, khi có dấu hiệu mất khả năng thanh khoản hay giảm sút uytín của Ngân hàng đó xuất hiện Vốn là cơ sở quan trọng để xác định an toàn củamỗi tổ chức tín dụng trong quá trình đầu t vào nền kinh tế Xác định đợc tầm quantrọng của nguồn vốn, trong những năm qua NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh đã chủđộng tìm mọi biện pháp tích cực để huy động và đạt đợc kết quả khá.
Để hình dung khái quát tình hình nguồn vốn tại NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnhta xem số liệu bảng sau:
Với phơng châm “Tranh thủ nguồn vốn từ Trung ơng, tích cực huy động vốntại chổ để có đủ nguồn để cho vay” Bằng các giải pháp thích hợp về tổ chức, mởrộng mạng lới, đa dạng hoá các hình thức huy động, có chính sách khách hàngđúng đắn, đổi mới phong cách giao tiếp, phục vụ Nguồn vốn không ngừng tănglên qua các năm.
Cuối năm 1999 là 271316 triệu đồng đến cuối năm 2000 là 388 221 triệu tăng116 905 triệu đồng.
Sang năm 2001 nguồn vốn tăng nhanh cả về số lợng và cơ cấu: Tổng nguồnvốn huy động năm 2001 là 639 593 triệu đồng tăng 251 372 triệu đồng so với năm2000 Đặc biệt tiền gửi kho bạc Nhà nớc năm 1999 chỉ có 2468 triệu đồng chiếmtỷ trọng 0,9% nhng sang năm 2001 là 271 940 triệu đồng chiếm tỷ trọng 42,51%.
Đạt đợc kết quả này là một sự cố gắng lớn của NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh.Ngân hàng đã thực hiện việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn trong dân cvà trong các tổ chức kinh tế Không chỉ bó hẹp ở các hình thức huy động tiết kiệmcổ truyền, Ngân hàng đã thực hiện tốt nhiều hình thức huy động vốn nhàn rổi trongdân c nh tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng.
Trang 14Tiền gửi tiết kiệm của dân c trong tổng nguồn vốn huy động là tơng đối cao,năm 1999 là 70,29%, năm 2000 là 44,3%, năm 2001 là 27,78% trong tổng nguồnvốn.
Điều này chứng tỏ đời sống nhân dân trong tỉnh đã đợc nâng cao Nguồn vốnhuy động tại địa phơng là chủ yếu, Ngân hàng đã tận dụng đợc những nguồn vốnnày một cách có hiệu quả, điều này đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Ngânhàng ngày càng đợc nâng cao.
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế trong tổng nguồn vốn huy động cũng tăng:Năm 1999 là 57 827 triệu đồng chiếm 21,31% trong tổng nguồn vốn huy động,năm 2000 là 91 340 triệu đồng chiếm 23,53% trong tổng nguồn vốn huy động,năm 2001 là 100 839 triệu đồng chiếm 15,57% trong tổng nguồn vốn huy động.
2 Sử dụng vốn.
Với phơng châm “Tín dụng – Hiệu quả - An toàn” NHNo&PTNT tỉnh HàTĩnh đã tích cực mở rộng đầu t tín dụng vào công trình dự án của tỉnh, hoạt độngtín dụng gắn liền với sự phát triển của các hộ sản xuất, các thành phần kinh tế trênđịa bàn tỉnh.
Để thấy đợc công tác sử dụng vốn ở NHNo&PTNT tỉnh HàTĩnh ta xem sốliệu bảng sau:
Bảng 2 : D nợ cho vay phân theo thời gian
(Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
Số tiền
Sosánh99 với
Số tiền
So sánh2000 với
20011.D nợ ngắn
hạn 144129 59 91227 36,12 -52902 95164 30,38 +39372.D nợ trung
hạn 100196 41 161324 63,88 +61128 218063 69,62 +56739
Cùng với sự tăng trởng d nợ, hoạt động của NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh đãgóp phần tạo bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn Vì vậy cơ cấu tín dụngcó bớc chuyển biến đáng kể Qua bảng tình hình sử dụng vốn năm 1999, 2000,
Trang 152001 của NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh chúng ta thấy rằng tổng d nợ tăng lên quacác năm.
Năm 2000 tổng d nợ đạt 252 551 triệu đồng tăng so với năm 1999 là 8226triệu đồng.
Năm 2001 tổng d nợ cuối năm đạt 313 227 triệu đồng tăng 60676 triệu đồngso với năm 2000.
Năm 1999 d nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhng theo thời gian tỷ trọng nàycó xu hớng giảm Từ chổ cho vay vốn ngắn hạn đã chuyển mạnh sang cho vaytrung dài hạn, tỷ trọng cho vay trung dài hạn hàng năm tăng lên Năm 1999 là41%, năm 2000 là 63,88%, năm 2001 là 69,62%.
Trong đó nguyên nhân chủ yếu là :Một là do yêu cầu của nền kinh tế, vốn tíndụng của NHTM đầu t mua sắm thiết bị máy móc, đổi mới giây chuyền công nghệvà xây dựng mới các nhà máy, xí nghiệp theo chơng trình dự án của Trung ơng vàcủa tỉnh.
Hai là do sự chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam cho phép đầu t vốn dài hạnchiếm 50% tổng d nợ.
Ba là d nợ dài hạn tăng là do cho vay thiết bị trả chậm nhà máy đờng LinhCảm thực hiện chủ trơng của Trung ơng và của tỉnh phát triển kinh tế tỉnh nhà.
Tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng có xu hớng giảm dần, năm 1999 là 7,98%đến năm 2000 giảm xuống còn 2,17%, năm 2001 là 1,46% Tỷ lệ nợ quá hạn trongcác năm tơng đối thấp, điều này đảm bảo an toàn cho hoạt động Ngân hàng, Ngânhàng có điều kiện phát triển đi lên, nâng cao uy tín của mình trên thơng trờng.
Tóm lại : Nhờ có các biện pháp thích hợp nên kết quả hoạt động kinh doanhcủa NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh trong những năm qua đạt đợc kết quả đáng mừng.Nguồn vốn huy động không ngừng tăng lên, tăng trởng d nợ đi đôi với hiệu quả tíndụng, nợ quá hạn giảm dần qua các năm và hiện nay đang ở mức tơng đối thấp,hoạt động của Ngân hàng có chiều hớng đi lên, ngày càng khẳng định vị trí quantrọng của mình trong sự phát triển kinh tế hộ sản xuất nói riêng và kinh tế của tỉnhnói chung.
III Thực trạng tín dụng hộ sản xuất ở NHNo&PTNT tỉnh HàTĩnh.
Với thị trờng hoạt động chính là nông nghiệp và nông thôn, đối tợng phục vụlà nông dân, Ngân hàng chú trọng đến kinh tế hộ sản xuất, lấy kinh tế hộ sản xuấtlà đối tợng đầu t tín dụng chính Cán bộ tín dụng cắm tại từng xã, thị trấn, có phâncông cán bộ tín dụng trực tiếp phụ trách một số xã, tại các xã đều có điểm giaodịch của Ngân hàng Tại các xã có các tổ chức sản xuất, cán bộ tín dụng th ờng
Trang 16xuyên về xã để tiếp nhần hồ sơ, giải thích chế độ, hớng dẫn hộ sản xuất làm thủ tụcvay vốn, thẩm định khả năng tài chính, tài sản thế chấp, phơng án sản xuất kinhdoanh của từng hộ Đội ngủ cán bộ luôn bám sát địa bàn đợc phân công để vừa làmnhiệm vụ vừa giúp đở hớng dẫn hộ sản xuất lập dự án.
Tín dụng đối với hộ sản xuất là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng, các hộ sảnxuất chủ yếu là nông dân nên các món vay thờng nhỏ Việc hổ trợ vốn cho các hộnghèo sản xuất cũng đợc Ngân hàng quan tâm, Ngân hàng hớng dẫn hộ vay vốn,cung cách làm ăn theo hớng sản xuất hàng hoá, làm quen với kinh tế thị trờng Gópphần tạo công ăn việc làm, tận dụng đợc sức lao động và tiềm lực sẳn có của địaphơng và của mỗi gia đình.
1 Tình hình cho vay hộ sản xuất.
NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh luôn chú trọng tới việc mở rộng cho vay, đa vốnđến tay các hộ sản xuất nhanh nhất và có hiệu quả nhất Để thấy đợc doanh số chovay hộ sản xuất qua các năm ta xem xét bảng số liệu sau:
Bảng 3 : Doanh số cho vay hộ sản xuất.
(Theo báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh)
Đơn vị :Triệu đồng
Chỉ tiêu
Doanh số cho
vay Số hộ
DSchovay
Doanhsố chovay
Số hộ
DSChovay
Doanhsố chovay
Số hộ DS
1.Ngắn hạn99081283083,5117638296313,97155501347104,482.Trung hạn 69687125115,57123012270954,54155413267955,8
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay hộ sản xuất tăng qua cácnăm.
Năm 1999 doanh số cho vay là 168 768 triệu đồng
Năm 2000 doanh số cho vay là 240 650 triệu đồng tăng 71 882 triệu đồng sovới năm 1999 Trong đó vay ngắn hạn tăng 18 557 triệu đồng, vay trung hạn tăng53 325 triệu đồng Sở dĩ nh vậy là vì số hộ vay vốn năm 2000 tăng so với năm1999 là15 907 hộ, trong đó số hộ vay ngắn hạn tăng 1323 hộ so với năm 1999, sốhộ vay trung hạn tăng 14 484 hộ so với năm 1999 Điều này cho thấy hoạt động tín
Trang 17dụng Ngân hàng nhiều hơn Việc mở rộng tín dụng đến các hộ sản xuất ngày càngnhiều Do đó tình trạng ứ đọng vốn trong kinh doanh hầu nh không có.
Đến năm 2001 doanh số cho vay là 310 914 triệu đồng tăng 70 264 triệu đồngso với năm 2000, trong đó vay ngắn hạn tăng 37 863 triệu đồng, vay trung hạntăng 32 401 triệu đồng, số hộ vay là 61 505 hộ tăng 4 779 hộ so với năm 2000.
Nh vậy qua ba năm ta thấy Ngân hàng đã mở rộng đợc hoạt động tín dụng, sốhộ đến vay Ngân hàng ngày càng nhiều Đạt đợc điều này là do thủ tục vay đơngiản hơn, cán bộ tín dụng đi sâu đi sát cơ sở, điều tra thẩm định một cách cụ thể, h-ớng dẫn các hộ vay lập dự án vay vốn Hơn thế hoạt động tín dụng của Ngân hàngluôn bám sát các chơng trình phát triển kinh tế của tỉnh.
Số tiền bình quân của mỗi hộ vay có xu hớng tăng dần, năm 1999 là 4,13 triệuđồng, năm 2000 là 4,24 triệu đồng tăng 0,11 triệu/hộ so với năm 1999 Năm 2001bình quân mỗi hộ vay là 5,05 triệu đồng tăng 0,81 triệu/hộ Nhu cầu vốn của cáchộ sản xuất qua ba năm là tăng lên, nhng mức tăng cha cao, do vậy việc mở rộngquy mô sản xuất, nâng cao chất lợng là cha chú ý lắm.
Doanh số cho vay trung hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số cho vay hộ sảnxuất Năm 1999 cho vay trung hạn là 41,29% doanh số cho vay hộ sản xuất Năm2000 doanh số cho vay trung hạn là 51,12% doanh số cho vay hộ sản xuất Năm2001 doanh số cho vay trung hạn là 49,98% doanh số cho vay hộ sản xuất Điềunày chứng tỏ hộ sản xuất đã mở rộng quy mô sản xuất, cải tạo cơ sở sản xuất, đầut nâng cấp trang thiết bị và ngày càng có nhiều cơ sở sản xuất lớn đợc mọc lên.
2 Tình hình thu nợ đối với hộ sản xuất.
Song song với việc mở rộng quy mô tín dụng đối với hộ sản xuất,NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh cũng luôn chú trọng đến chất lợng tín dụng Chất lợngtín dụng phản ánh hiệu quả tín dụng của Ngân hàng.
Bảng 4 : Doanh số thu nợ đối với hộ sản xuất.
(Theo báo cáo cho vay hộ sản xuất)