Các nguyên tắc và thủ tục cho vay hộ sản xuất nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Hà Tĩnh

MỤC LỤC

IV . Nguyên tắc, đối tợng và thủ tục cho vay hộ sản xuất

Nông nghiệp và nông thôn là ngành, khu vực có tỷ suất lợi nhuận thấp, rủi ro cao, cho nên đảm bảo hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất, các ngành phải luôn tuân thủ các nguyên tắc tín dụng. - Các hộ sản xuất khi vay vốn phải tuân thủ các nguyên tắc: Hộ sản xuất phải sử dụng tiền vay đúng mục đích đã cam kết trong đơn xin vay, phải chịu trách nhiệm tr- ớc pháp luật về những sai trái trong quá trình sử dụng vốn vay, vốn vay phải đợc hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi. - Các hộ sản xuất khi xin vay vốn cần có các điều kiện: Hộ sản xuất có năng lực pháp luật dân sự, thờng trú tại địa bàn chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp đóng trụ sở.

Hộ sản xuất phải có vốn tự có bằng tiền, giá trị vật t hay ngày công lao động đóng góp và tổng số vốn của dự án sản xuất kinh doanh, phải có tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh nếu vay từ mời triệu trở lên. - Số lãi tiền vay trả cho Ngân hàng Nông nghiệp trong thời hạn thi công, cha nghiệm thu bàn giao và đa tài sản cố định vào sử dụng mà khoản lãi đợc tính trong giá trị tài sản đó. Sau khi Ngân hàng đã nhận đầy đủ thủ tục, hồ sơ vay vốn của các hộ sản xuất, trởng phòng tín dụng cử cán bộ thẩm định các điều kiện vay vốn, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng trình, ghi ý kiến vào.

Giám đốc xem xét, kiểm tra lại hồ sơ vay vốn và báo cáo thẩm định do phòng tín dụng trình lên: Xem xét quyết định cho vay hoặc không cho vay và bàn giao cho phòng tín dụng. * Mức lãi suất cho vay do Ngân hàng Nông nghiệp nơi cho vay và khách hàng thoả thuận phù hợp với quyết định của Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng Nông nghiệp về lãi suất cho vay tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng.

I . Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất

Qua thời gian nghiên cứu văn bản chính sách cũng nh qua thực tế tại NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh trong khuôn khổ bài khoá luận này em xin mạnh dạn đ- a ra một số giải pháp để nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất. - Ngân hàng kết hợp hài hoà, chặt chẽ giữa các hình thức cho vay trực tiếp tới từng hộ sản xuất với hình thức cho vay gián tiếp thông qua hợp tác xã, các đoàn thể xã hội, các tổ vay vốn. -Thứ t là cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm của ngời vay vốn và ngời cho vay, cán bộ tín dụng phải học tập nâng cao nghiệp vụ, luôn coi trọng trách nhiệm của mình tới từng món vay.

Tóm lại : Nâng cao việc quản lý chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất giúp cho hoạt động của Ngân hàng lành mạnh, có hiệu quả, giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất, tăng thu nhập cho Ngân hàng, góp phần nâng cao thu nhập của cán bộ công nhân viên. Qua ba năm ta thấy nợ quá hạn của NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh đã giảm dần, nhng trong điều kiện kinh doanh tiền tệ trên địa bàn kinh tế nông thôn thì rủi ro luôn là bạn đồng hành với Ngân hàng nông nghiệp. Thờng xuyên nghiên cứu dự báo và nắm chắc các thông tin và tình hình kinh tế xã hội, chín trị trong tỉnh, để có những định hớng đầu t tín dụng đúng đắn mang lại hiệu quả cao nhất cho Ngân hàng và cho nền kinh tế trong tỉnh.

Do đó để đảm bảo hoạt động tín dụng lành mạnh, an toàn NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh cần có những biện pháp để tăng cờng phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng đối với hộ sản xuất nói riêng. - Để đảm bảo cho các hộ sản xuất đặc biệt là hộ nông dân, nhà nớc cần phải nâng cao hiệu quả của mình trong việc hỗ trợ giá đối với nông dân, tránh để xẩy ra tình trạng đợc mùa thì cũng là lúc ngời nông dân bị thua thiệt do sản lợng thu hoạch lớn làm cho giá lơng thực trên thị trờng giảm mạnh. Do vậy khi vay Ngân hàng, các hộ sản xuất cần có tài sản thế chấp làm đảm bảo, Ngân hàng không thể nhận thế chấp các tài sản khi cha có đủ giấy tờ và sẽ gặp nhiều khó khăn dễ dẫn tới hành vi lừa đảo từ phía ngời vay.

Các ban ngành liên quan cần hỗ trợ Ngân hàng trong việc kê biên, niêm phong, định giá thực tế tài sản thế chấp của hộ vay, làm căn cứ để Ngân hàng phát mại tài sản thế chấp đợc dễ dàng, tránh tình trạng nợ qúa hạn tồn đọng kéo dài, giúp Ngân hàng lành mạnh hoá chất lợng tín dụng. Nhà nớc cần có chính sách phân bổ vốn đầu t cho nông nghiệp và kinh tế nông thôn, các chính sách phát triển cơ sở hạ tầng, giải quyết các điều kiện phục vụ mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn. - Ngân hàng cần thành lập tổ t vấn sản xuất, t vấn tài chính giúp các hộ nông dân xây dựng dự án sản xuất mới, tạo các ngành nghề mới, từ đó đầu t dài hạn, trung hạn mới có hiệu quả và có chất lợng tín dụng tốt.

Ngời vay phải đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh, nên Ngân hàng cùng các nghành trong tỉnh trớc hết là nghành nông nghiệp giúp đỡ hớng dẫn nông dân kỹ thuật sản xuất, chăn nuôi trồng trọt, đảm bảo năng suất cao, đồng vốn có hiệu quả lớn. Vốn tích luỹ của các hộ sản xuất thì nhỏ bé, vì vậy các hộ sản xuất khi cần vốn cho đầu t phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh thì đều trông mong vào tín dụng trung dài hạn từ Ngân hàng. Nếu Ngân hàng tiếp tục đầu t tín dụng vào các đối tợng này thì rủi ro cho các khoản vay là rất lớn, việc thu hồi nợ là rất khó khăn, từ đó gây ra ứ đọng vốn trong kinh doanh của Ngân hàng.

- Ngân hàng phối hợp với các ban nghành của tỉnh phổ biến triển khai mạnh mẽ chủ trơng cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn theo quyết định 67TTg của chính phủ và đa khoa học, giống mới. - Tăng cờng mối quan hệ mật thiết với cấp uỷ chính quyền của tỉnh và huyện, các cấp chính quyền địa phơng có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động đầu t tín dụng đối với hộ sản xuất.