nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ
3.2.3 Nâng cao chất l– ợng phân tích hoạt động tín dụng
* Phân tích chất lợng và hiệu quả tín dụng
- Hoạt động tín dụng đợc xem là có hiệu quả khi:
+ Tín dụng góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, phù hợp với định h- ớng của nhà nớc.
+ Hiệu quả tín dụng phải đợc biểu hiện trực tiếp qua lợi nhuận của Ngân hàng và khách hàng, đồng thời phải đem lại lợi ích về mặt xã hội.
- Khi phân tích, đánh giá CLTD phải đề cập đến các chỉ tiêu: + Nợ quá hạn trong tổng d nợ tại thời điểm phân tích so với đầu kỳ + Tổng d nợ trong tổng nguồn vốn
+ Kỳ luân chuyển vốn tín dụng
* Phân tích khả năng mở rộng hay thu hẹp quy mô tín dụng
Việc nghiên cứu khả năng mở rộng hay thu hẹp tín dụng đơc thực hiện trên một số vấn đề sau:
- Phân tích tác động từ các chính sách của Đảng và Nhà nớc đến hoạt động tín dụng và hoạt động của các ngành nghề kinh tế khác.
- Nghiên cứu nhu cầu thị trờng đối với sản phẩm của từng ngành sản xuất, kinh doanh trong thời điểm hiện tại và những biến động của nó trong tơng lai.
Trên cơ sở đó Ngân hàng nắm bắt đợc khả năng mở rộng hay thu hẹp của từng ngành kinh tế trong từng thời kỳ để từ đó ra những quyết định về mở rộng hay thu hẹp tín dụng đối với từng ngành này, tránh đợc rủi ro tín dụng do sự biến động của môi trờng kinh doanh.
* Phân tích rủi ro tín dụng và biện pháp phòng ngừa :
Hoạt động tín dụng luôn tiềm ẩn các rủi ro, nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Cách điều hành vốn tín dụng đối với một Ngân hàng muốn tránh rủi ro là phân phối tiền của mình vào nhiều dự án đầu t, nhiều khách hàng khác nhau. Thực tế cho thấy số lợng khách hàng của chi nhánh Láng Hạ còn ít nhng d nợ của từng khách hàng tơng đối lớn nên nếu rủi ro xảy ra với một khách hàng cũng có thể gây khó khăn cho Ngân hàng. Vì vậy Ngân hàng cần mở rộng về số lợng khách hàng đồng thời có những biện pháp phòng ngừa thích hợp với từng loại rủi ro. Để thực hiện tốt biện pháp này Ngân hàng cần quán triệt các vấn đề:
- Không cho vay quá nhiều để sản xuất - kinh doanh một thứ sản phẩm hàng hoá đặc biệt hàng hoá không thiết yếu mà nhà nớc không khuyến khích.
- Không tiếp tục đầu t vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà sản phẩm làn ra đã có dấu hiệu bão hoà.
- Không đầu t một khối lợng vốn lớn cho một khách hàng là khách hàng sản xuất - kinh doanh những sản phẩm nói trên.
*Nâng cao chất lợng hồ sơ khách hàng :
Hồ sơ khách hàng là công cụ góp phần đảm bảo và nâng cao CLTD, qua hồ sơ khách hàng có thể tìm hiểu cụ thể và cặn kẽ về khách hàng trong qúa khứ , hiện tại và xu hớng tơng lai, từ đó cán bộ tín dụng có thể đa ra những quyết định chuẩn xác.Mặt khác đó cũng là căn cứ pháp lý để giải quyết khi có tranh chấp xảy ra. ở chi nhánh Láng Hạ hồ sơ khách hàng đợc cán bộ tín dụng thực hiện rất nghiêm túc về: các loại hồ sơ theo quy định, cách thức lập từng hồ sơ, bảo quản hồ sơ,.. nhng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhất định: còn ghi thiếu một số nội dung trong bộ hồ sơ, số liệu do khách hàng cung cấp thờng không qua khâu kiểm toán nên độ chính xác của thông tin trên hồ sơ cha cao,..,với mục tiêu không ngừng nâng cao CLTD thì nhất thiết chi nhánh Láng Hạ phải coi trọng hồ sơ khách hàng từ khâu lập đến khâu quản lý để thuận lợi cho việc theo dõi tình hình cho vay, thu nợ.
* Sử dụng các công cụ đòn bẩy kinh tế trong hoạt động tín dụng.
+ Đối với khách hàng: Khi vay vốn Ngân hàng, khách hàng luôn quan tâm tới “giá cả ” –lãi suất. Thông thờng khách hàng sẽ lựa chọn Ngân hàng nào cho vay với lãi suất thấp nhất .
Với Ngân hàng Láng Hạ, hiện nay khách hàng quan hệ thờng xuyên và lâu dài cha nhiều chính vì vậy để thu hút khách hàng Ngân có thể sử dụng công cụ lãi suất, tất nhiên vẫn phải đảm bảo lợi nhuận cho Ngân hàng. Với những khách hàng đã quan hệ lâu, việc trả nợ luôn đầy đủ đúng hạn mà trong quá trình hoạt động có gặp khó khăn thì Ngân hàng có thể linh động trong việc áp dụng lãi suất, việc làm này cũng phù hợp với qui chế cho vay. Đặc biệt đối với những dự án cho vay trung, dài hạn Ngân hàng nên thay đổi mức lãi suất cho vay theo từng thời kỳ để phù hợp với lãi suất thị truờng và NHNN qui định. Làm nh vậy sẽ bảo vệ lợi ích cho khách hàng, tạo điều kiện cho họ hoàn thành tốt công việc sản xuất đồng thời Ngân hàng có khả thu hồi đợc nợ.
Ngân hàng Láng Hạ đã thực hiện rất tốt việc này, đã hỗ trợ về lãi suất cho một số doanh nghiệp gặp khó khăn để họ có thể tiếp tục hoạt động SXKD và kết quả là các doanh nghiệp đó luôn cố gắng để trả nợ đầy đủ, đúng hạn. Ngân hàng cần tiếp tục triển khai việc này trong thời gian tới, đảm bảo mối quan hệ về lợi ích giữa Ngân hàng và doanh nghiệp, có thể thu nhập của Ngân hàng giảm nhng ổn định vì rủi ro tín dụng thấp.
+ Đối với cán bộ tín dụng: Có chế độ khen thởng kịp thời.
Việc làm này có tác dụng kích thích tinh thần hăng hái và hiệu suất làm việc, nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công việc.
3.2.4-Tăng c ờng và nâng cao chất l ợng cán bộ tín dụng .
Con ngời là chủ thể cho vay trong quan hệ tín dụng, thực hiện các công việc từ hoạch định chính sách đầu t, thẩm định dự án, xét duyệt đầu t kiểm tra sử dụng vốn vay, thu nợ nh… vậy CLTD phụ thuộc rất lớn vào yếu tố con ngời . Vì vậy muốn nâng cao CLTD không thể không nâng cao chất lợng nhân sự. Với Ngân hàng Láng Hạ, cán bộ hoạch định chính sách tín dụng và cán bộ quản lý điều hành tín dụng hoạt động tơng đối tốt. Trong thời gian tới Ngân hàng cần tập chung vào việc nâng cao chất lợng của đội ngũ cán bộ trực tiếp giao tiếp với khách hàng; thẩm định dự án đề suất lãnh đạo ra quyết định, đồng thời gíam sát dự án này .
Có thể nói khâu thẩm định dự án ảnh hởng rất lớn đến CLTD. Quyết định đúng sai của những ngời lãnh đạo phụ thuộc quá nhiều vào ngời cán bộ thẩm định, chỉ có họ mới biết đợc thực tế khách hàng vay vốn nh thế nào, từ t cách pháp nhân đến năng lực sản xuất và tính khả thi của dự án. Nếu ngời cán bộ có trình độ yếu kém thì không thể đa ra quyết định đúng vì họ không phân tích đợc vấn đề, thẩm định chỉ mang tính hợp lý hoá thủ tục. Chính vì vậy mà trình độ về chuyên môn nghiệp vụ, cán bộ thẩm định phải sâu sát thực tế tình hình SXKD của khách hàng, có trình độ nhìn nhận phân tích hợp lý đúng đắn các thông tin khách hàng cung cấp, hiểu biết nhất định về kinh tế thị trờng, pháp luật Trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị tr… ờng, tồn tại tiêu cực xã hội là tất yếu, có nhiều khách hàng vì mục đích SXKD họ sẽ tìm mọi cách để vay đợc vốn của Ngân hàng. Khách hàng dùng mọi thủ đoạn tinh vi để lừa đảo, lập hồ sơ giả, cung cấp thông tin sai sự thật,vì vậy nếu không có trình độ chuyên môn cũng nh đạo đức nghề nghiệp thì trong kiểm tra thẩm định không thể phát hiện và xử lý đợc các hành vi này.
Theo em, NHNo & PTNT Láng Hạ cần tổ chức các đợt thi đua cho cán bộ tín dụng về các lĩnh vực sau :
- Trình độ nghiệp vụ chuyên môn. - Khả năng hiểu biết về kinh tế xã hội. - Khả năng nhìn nhận đánh giá các vấn đề. - Trình độ tin học ngoại ngữ.
Sau đó có thể phân loại trình độ cán bộ và tuỳ khả năng mỗi ngời để giao cho những công việc phù hợp.
Ngân hàng khi cho bất cứ doanh nghiệp nào vay thì đều phải có thông tin về doanh nghiệp đó. Các thông tin mà Ngân hàng cần quan tâm là các hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp, kết quả SXKD, lịch sử vay vốn... Để có thể đa ra quyết định cho vay đúng đắn thì Ngân hàng phải phân tích đánh giá thông tin. Một trong những nguyên nhân quan trọng nhất gây ra rủi ro trong công tác cho vay của NHNo & PTNT Láng Hạ là thiếu nguồn thông tin chính xác từ ngời vay, từ thị trờng và những thông tin sai lệch từ những dự án kém khả thi
Để nâng cao chất lợng thông tin, Ngân hàng cần thục hiện các công việc : - Qua những thông tin khách hàng cung cấp, Ngân hàng phải xuống trực tiếp đơn vị kiểm tra tình hình thực tế .
- Phối hợp với các đơn vị có quan hệ làm ăn với khách hàng, nh các đơn vị cung cấp NVL, đơn vị tiêu thụ sản phẩm.
- Thiết lập mối quan hệ với các công ty kiểm toán bởi hiện nay các doanh nghiệp chịu sự kiểm tra của các công ty kiểm toán một cách thờng xuyên.
- Ngân hàng phải đảm bảo bí mật tuyệt đối về các thông tin của khách hàng vì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp rất gay gắt, họ không bao giờ muốn ngời khác biết về mình.
- Ngân hàng nên t vấn cho doanh nghiệp, khi đó có thể khách hàng sẽ cung cấp những thông tin tơng đối chính xác, đảm bảo quyền lợi cả hai bên.
- Ngân hàng cần tạo mối quan hệ chặt chẽ với chính quyền và cơ quan cấp giấy phép hoạt động, đăng kí SXKD của doanh nghiệp.…
- Thiết lập thông tin giữa các Ngân hàng trên địa bàn nhất là các Ngân hàng có khách hàng đang có quan hệ với Ngân hàng mình.