Đánhgiá về hoạt động cho vay hộ sản xuất tại NHNo Sơn tây

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại Agribank Sơn tây (Trang 40 - 44)

II/ thực trạng công tác cho vay đối với hộ sản xuất của ngân hàng nông nghiệp và PTNT thị x Sơn tây ã

5) Đánhgiá về hoạt động cho vay hộ sản xuất tại NHNo Sơn tây

5.1. Những mặt đợc

Với phơng châm" đi vay để cho vay" và mở rộng tín dụng trên cơ sở nguồn vốn tự lực tại địa phơng, giúp các hộ nông dân trên địa bàn thị xã Sơn tây có vốn để phát triển kinh tế tăng thu nhập, cải thiện đời sống, đổi mới bộ mặt nông thôn đó là kết quả cho vay hộ sản xuất, trong mấy năm qua đã đánh dấu sự vơn lên không ngừng trong công việc đổi mới của NHNo Sơn tây, sở dĩ NHNo Sơn tây đã đạt đợc những kết quả trên là do :

- NHNo Sơn tây đã xây dựng cho mình một chiến lợc lâu dài trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, coi nông nghiệp nông thôn và nông dân là bạn hàng truyền thống, là thị trờng lâu dài của ngân hàng trong huy động vốn và cho vay.

- NHNo Sơn tây đã thờng xuyên tranh thủ đợc các cấp uỷ Đảng, chính quyền từ thị xã tới xã phờng quan tâm giúp đỡ công tác ngân hàng.

- Các đồng chí lãnh đạo Thị uỷ, UBND thị xã Sơn tây đã thờng xuyên chăm lo công tác ngân hàng đến việc đầu t tín dụng cho nông dân, những khó khăn và thuận lợi trong cho vay, thu hồi nợ

- Chấp hành tốt chủ trơng chính sách pháp luật, tranh thủ sự chỉ đạo giúp đỡ nhiệt tình sâu sát trên tất cả các mặt nghiệp vụ của các phòng, ban và Giám đốc ngân hàng Tỉnh Hà tây.

- Có đội ngũ cán bộ tín dụng năng động, nhiệt tình trong công tác

- Thực hiện cơ chế khoán đến từng cán bộ tín dụng theo các chỉ tiêu cho vay, thu nợ, thu lãi, giảm nợ quá hạn làm kích thích động viên cán bộ tín dụng tăng d nợ với chất lợng cao, đảm bảo cho vay hiệu quả thu lãi và gốc đúng hạn.

- Chấn chỉnh công tác tín dụng, hoàn thiện các hồ sơ đang d nợ, bổ xung các thủ tục còn thiếu theo chế độ.

- Thành lập và duy trì ban thu nợ do Ban giám đốc trực tiếp điều hành, chia thành nhiều tổ theo từng ngân hàng loại 4.

- Trong năm 2003 NHNo Sơn tây đã tiến hành xây dựng chiến lợc khách hàng đến từng xã phờng thời kỳ 2003 - 2008.

- Ngân hàng No Sơn Tây đã củng cố và nâng cao chất lợng tín dụng ngay từ những món vay mới phát sinhđạt yâu cầu về nguyên tắc, điều kiện và hiệu quả của đồng vốn cho vay. Thờng xuyên chỉ đạo công tác phân tích nợ hàng tháng để chủ động trong việc sử lý nợ. Đặc biệt với những món có khó khăn, tuỳ theo từng trờng hợp có biện pháp giải quyết có hiệu quả: Từ việc thu dần, gia hạn nợ, giãn nợ, xử lý tài sản hoặc phối hợp với chính quyền địa phơng, các cơ quan pháp luật can thiệp... Từ đó chất lợng tín dụng đã đợc kiểm soát và không ngừng nâng cao, tạo nên tâm lý tự tin hơn cho cán bộ tín dụng trong việc mở rộng cho vay.

- Động viên các hộ khó khăn cho trả nhiều vào gốc, lãi thu ít và thu dần sau. Đồng thời kiên quyết răn đe các hộ chây ỳ và động viên và các hộ có nợ quá hạn lâu ngày cố gắng tích cực trả nợ, nếu vẫn tiếp tục sản xuất thì ngân hàng vẫn tiếp tục giúp đỡ cho vay.

- Công tác thanh tra kiểm tra đợc coi trọng và tổ chức thờng xuyên đến từng ngân hàng loại 4. Trong năm 2002 - 2003 đã tổ chức kiểm tra chéo giữa các địa bàn, đối chiếu d nợ 100% số hộ.

- Tiến hành xử lý nợ rủi ro theo đúng quy định của ngân hàng Nhà nớc và ngân hàng cấp trên.

Bằng các biện pháp trên cho đến nay ngân hàng nông nghiệp Sơn Tây đã có quy mô hoạt động tơng đối lớn với chất lợng tín dụng ngày càng cao và nợ quá hạn ngày một giảm cả về số tuyệt đối và số tơng đối. Đảm bảo an toàn vốn kinh doanh có hiệu quả, thu nhập của cán bộ, công nhân viên năm sau cao hơn năm tr- ớc.

5.2. Những tồn tại trong công tác cho vay hộ sản xuất tại NHNo Sơn tây

Bên cạnh những thành tích đạt đợc trong công tác tín dụng hộ sản xuất ở NHNo Sơn tây vẫn còn một số tồn tại sau:

- Nguồn vốn huy động đợc cha sử dụng hết, một số xã vùng sâu cha mở rộng đợc quan hệ tín dụng do chính quyền địa phơng xã đó cha thực sự quan tâm đến nhu cầu của dân và công tác ngân hàng. Mặt khác do nợ quá hạn cũ ở đó chiếm tỷ trọng nhiều so với các xã khác nhng việc xử lý nợ còn rất khó khăn nên

- Còn các phờng xã khác có điều kiện thuận lợi trong việc đầu t vốn thì lại đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng thơng mại khác, HTX tín dụng. Trong cùng địa phơng nh một doanh nghiệp, thậm chí một hộ sản xuất kinh doanh nhận đợc nhiều nguồn vốn và nhiều mức lãi suất khác nhau.

- Những món cho vay hộ sản xuất thờng là nhỏ lẻ, năm 2003 bình quân một món vay d nợ là 4 triệu đồng, ngân hàng ngời nghèo là 1,5 triệu đồng.

- Các nhu cầu về xây dựng cơ sở hạ tầng nh cứng hoá kênh mơng, xây dựng hệ thống xử lý chất thải khép kín, thuỷ lợi nội đồng, quy hoạch đồng ruộng, chế biến nông sản thực phẩm sau thu hoạch... hầu nh không có.

- Vai trò định hớng sản xuất kinh doanh hầu nh cha có, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn hạn chế.

* Nguyên nhân tồn tại:

- Do thiên tai dịch bệnh xảy ra liên tiếp trong những năm gần đây đã làm ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi, cụ thể là ở những vùng trồng hoa màu, cây lúa, chăn nuôi trâu bò lợn bị bệnh dịch, thả cá ao hồ bị ngập tràn vỡ bờ... gây thiệt hại nặng cho hộ sản xuất nên không có nguồn thu để trả nợ, một số hộ khác sử dụng vốn vay kém hiệu quả hoặc sử dụng vốn vay sai mục đích, cố ý lừa, chây ỳ, không có ý thức trả nợ.

- Vấn đề phát mại tài sản gặp rất nhiều khó khăn, khách hàng phần lớn là các hộ nông dân, trình độ hiểu biết pháp luật quá ít, tài sản thế chấp lại nằm trong ngõ, xóm, đồi, gò đi lại khó khăn, nên khi phát mại thì ngời ở nơi khác không mua, còn ngời cùng làng xóm thì lại ngại vì tình làng nghĩa xóm, phần vì không có tiền mua. Do đó dẫn đến việc bán nhà để thu nợ không thực hiện đợc, thậm chí có những hộ đa ra tòa, qua thi hành án mà vẫn không xử lý đợc. Việc xử lý nợ quá hạn ở nông thôn là một vấn đề nan giải đối với ngân hàng.

Vì nợ quá hạn ở một số xã còn cao, nên gây tâm lý lo ngại cho cán bộ tín dụng khi mở rộng cho vay.

- Sản xuất nông nghiệp ở thị xã Sơn tây vẫn chủ yếu vẫn là nền sản xuất nhỏ phân tán, cha tạo đợc vùng chuyên canh, thâm canh tập trung với trình độ và quy mô phù hợp phù hợp còn mang tính tự cung, tự cấp, cha phát huy hết tiềm năng đất đai, lao động, tiền vốn... do đó đã hạn chế đến mức cho vay đối với từng hộ, ngân hàng cha thể đầu t lớn đợc.

Ch

ơng III:

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại Agribank Sơn tây (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w