0
Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Hiệu qủa công tác cho vay hộ sản xuất

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI AGRIBANK SƠN TÂY (Trang 35 -38 )

II/ thực trạng công tác cho vay đối với hộ sản xuất của ngân hàng nông nghiệp và PTNT thị x Sơn tây ã

b) Hiệu qủa công tác cho vay hộ sản xuất

Sau gần 10 năm triển khai cho vay hộ sản xuất khu vực nông nghiệp nông thôn ở NHNo Sơn Tây đến nay NHNo Sơn Tây là ngân hàng duy nhất có mạng lới rộng khắp đến từng thôn, xã, ngân hàng đã đầu t cho hơn 90 ngàn lợt hộ vay vốn với doanh số hàng trăm tỷ đồng, trong đó gần 25 ngàn lợt hộ nghèo đợc vay vốn từ nguồn cho vay u đãi hộ nghèo. Trong khối kinh tế quốc doanh có 10 đơn vị làm ăn khá đã và đang đứng vững trên thị trờng, thờng xuyên có quan hệ tín dụng với NHNo Sơn tây, các doanh nghiệp t nhân vay vốn làm xây dựng, dịch vụ, khách sạn, kinh doanh vàng bạc, hiện có 14 doanh nghiệp t nhân vay vốn với d nợ trên 4 tỷ đồng, gần 12 ngàn hộ nông dân đang có quan hệ vay vốn ngân hàng chiếm 64,87 % tổng số hộ toàn thị xã, kênh dẫn vốn của NHNo Sơn Tây ngày càng trở lên quan trọng góp phần vào sự nghiệp công nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nông thôn ở thị xã Sơn tây nhờ có nguồn vốn cho vay của NHNo thị xã Sơn Tây đã giúp cho hàng chục ngàn lợt hộ sản xuất có đủ vốn và kịp thời phát triển sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm cho hàng chục ngàn lao động. Cụ thể ngân hàng đã cho vay chăn nuôi 4 - 5 ngàn con lợn, 7000 con trâu bò, đã trú trọng đầu t vào các chơng trình ứng dụng công nghệ mới nh lợn hớng nạc, bò sữa, cải tạo và xây dựng mới 11 ngàn mét vuông chuồng trại, đào và cải tạo ao hồ thả cá 25 ngàn

tạp, đạt đợc kết quả trên đã thể hiện đợc vai trò quan trọng của tín dụng ngân hàng, vốn ngân hàng đã đáp ứng đầy đủ kịp thời giúp nông dân phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu qủa.

- Hiệu quả vốn tín dụng về mặt xã hội

- Vốn tín dụng là đòn bẩy kinh tế hộ phát triển trên cơ sở tận dụng, tiềm năng đất đai và lao động phát huy đợc thế mạnh của địa bàn thị xã nh trồng cây ăn quả lâu năm, cho giá trị kinh tế cao nh vải, nhãn, cam, quýt, chanh...

+ Với việc cho vay hộ sản xuất đã hạn chế nạn cho vay nặng lãi, tích trữ đầu cơ thao túng thị trờng.

+ Vốn tín dụng tạo điều kiện kết hợp lao động với đất đai, tạo điều kiện tận dụng lao động nông nhàn, lao động d thừa. Do đó hạn chế đợc các tệ nạn xã hội ở nông thôn nh: rợu chè, cờ bạc, nghiện hút... đã thúc đẩy khả năng lao động sáng tạo, khả năng thi đua sản xuất, cạnh tranh trong kinh doanh, không ngừng mở rộng sản xuất hàng hoá, nâng cao đời sống nông dân

+ Vốn tín dụng đã thực hiện tốt chơng trình xoá đói giảm nghèo, dự án sản xuất nông nghiệp có hiệu quả sản xuất kinh tế cao, góp phần đa dạng hoá sản phẩm, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn theo h- ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

+ Vốn tín dụng tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển bình đẳng trong quan hệ vay vốn, tạo điều kiện cạnh tranh lành mạnh, đa năng xuất vật nuôi cây trồng tăng lên rõ rệt, thể hiện ở sản phẩm lơng thực tăng lên hàng năm, năng xuất lúa tăng, thu nhập bình quân đầu ngời cũng đợc tăng lên.

Cùng với việc đầu t cho kinh tế hộ, NHNo Sơn tây luôn tìm mọi biện pháp thúc đẩy thành phần kinh tế vơn lên nắm bắt thị trờng bình ổn giá cả, tránh những biến cố bất lợi cho đời sống nhân dân, nông dân, góp phần thúc đẩy kinh tế hộ phát triển, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, hộ nghèo đói giảm dần, hạn chế các tệ nạn xã hội, góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo h- ớng thị trờng

sản xuất đã xuất hiện, những mô hình đợc hình thành trên cơ sở những điều kiện ở mỗi vùng, mỗi địa phơng, phát huy đợc tiềm năng, thế mạnh riêng, mỗi mô hình có hiệu quả kinh tế khác nhau, nhng tựu chung đó là tăng thu nhập cho ngời lao động, xoá đói giảm nghèo, tạo khả năng tích luỹ là yếu tố tác động vào quá trình chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hớng thị trờng.

Một số mô hình chủ yếu ở thị xã Sơn tây

- Mô hình VAC: Mô hình này không những cải thiện bữa ăn hàng ngày cho nông hộ mà nó còn góp phần quan trọng trong việc xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập, tăng tích luỹ cho ngời lao động, đồng thời cũng là hớng quan trọng để đa dạng hoá sản phẩm phục vụ cho quá trình chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp. Đến nay có thể khẳng định rằng những hộ làm kinh tế theo mô hình VAC trong những năm qua đã thu đợc kết quả kinh tế cao, đời sống đợc khẳng định là nâng lên rõ rệt.

- Mô hình lúa kết hợp với các loại cây khác: nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng, với chính sách giao quyền sử dụng đất lâu dài cho nông dân, ngời dân đã thực sự suy nghĩ trên mảnh đất của họ sẽ sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai, nhằm đạt hiệu qủa kinh tế cao nhất, từ đó ngời nông dân đã thực sự phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo của mình, biết khai thác những điều kiện lao động đất đai, để có thu nhập cao hơn nhiều so với trồng lúa từ đó họ không những nâng cao đợc đời sống vật chất tinh thần mà còn tích luỹ đầu t chiều sâu, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, có điều kiện chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển, đời sống nông dân đợc nâng cao, đối với vùng đất trồng lúa nhiều nơi đã bố trí lại cơ cấu giống, chọn giống có năng xuất cao chất lợng tốt đợc thị trờng a chuộng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của mọi tầng lớp nhân dân, với công thức luân canh: một vụ lúa +t vụ đậu tơng hoặc lúa+ bí xanh+ hành+ rau xanh + đậu tơng đã đem lại giá trị thu hoạch từ 7 triệu đồng đến 10 triệu đồng / ha ( nh xã Viên sơn Đờng Lâm). Một số nơi có điều kiện thuận lợi họ đã chuyển diện tích lúa sang trồng cây khác có giá trị cao nh trồng hoa, cây cảnh ( Viên sơn, Mai trai thuộc xã Trung hng ) cho thu nhập từ 1,5 - 4 triệu đồng/ sào.

Việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất đã từng bớc thay đổi cơ cấu thu nhập, kinh tế nông thôn, kinh tế nông hộ có tốc độ tăng trởng khá, đời sống nông dân đợc cải thiện, số hộ giàu chiếm khoảng 14%, cơ bản đã xoá đợc nạn đói, giảm hộ nghèo từ 8% năm 1998 xuống còn 4% năm 2000, nhân dân yên tâm phấn khởi sản xuất đầu t mở rộng ngành nghề chuyển hớng cơ cấu kinh tế và cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá với hiệu qủa cao.

Tóm lại: Quá trình hoạt động tín dụng của NHNo Sơn tây thờng xuyên tác động đến việc giúp các ngành thực hiện đợc các mục tiêu kinh tế của thị xã Sơn tây, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, coi trọng hiệu quả vốn cho vay, từ đó góp phần vào việc thúc đẩy tăng trởng nền kinh tế chung của Tỉnh, xây dựng xã hội ổn định, công bằng văn minh, gia đình hạnh phúc.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI AGRIBANK SƠN TÂY (Trang 35 -38 )

×