Công tác huy động vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại agribank hà nội (Trang 31 - 34)

Khả năng tài chính của một ngân hàng có thể hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: vốn điều lệ, vốn vay, vốn tài trợ, vốn huy động song cơ bản và quan trọng nhất vẫn là nguồn vốn huy động. Nó minh chứng cho khả năng tồn tại và chức năng trung gian tài chính của một ngân hàng. Làm sao để tạo ra một chính sách thu hút vốn, tạo tiền đề cho quá trình đầu t đạt đợc hiệu quả cao là công việc đợc đặt lên làm đầu không chỉ đối với riêng bản thân NHNo & PTNT Hà Nội mà còn đối với bất kỳ một NHTM nào nếu nh ngân hàng đó muốn trụ vững đợc trên thị tr- ờng tài chính.

Trong những năm qua, xuất phát từ những thuận lợi riêng, đó là nằm trên địa bàn thủ đô với mật độ dân số cao, là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của cả nớc, nên sẽ là nơi tập trung rất nhiều doanh nghiệp, vì thế công tác huy động vốn của NHNo & PTNT Hà Nội gặp rất nhiều thuận lợi. Hơn nữa, nhờ sự nỗ lực của toàn thể ban lãnh đạo và tất cả cán bộ công nhân viên nên NHNo & PTNT Hà Nội luôn là một trong những chi nhánh dẫn đầu trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam về công tác huy động vốn . Với nguồn vốn huy động khá dồi dào, hàng năm NHNo & PTNT Hà Nội luôn điều chuyển về trung tâm một lợng vốn khá lớn để điều hòa cho các chi nhánh khác trong hệ thống có mức huy động vốn thấp hơn.

Đến cuối năm 2002, nguồn vốn của các chi nhánh trực thuộc NHNo & PTNT Hà Nội đều tăng trởng khá. Hầu hết các cán bộ nhân viên đều nhận thức đợc công việc kinh doanh ngân hàng, bao gồm cả kinh doanh nguồn vốn và kinh doanh tín dụng. Các chi nhánh đã quan tâm tạo nguồn vốn kinh doanh với lãi suất hợp lý, đã tìm và huy động đợc nhiều doanh nghiệp, trờng học … về mở tài khoản và gửi tiền nên nguồn vốn tăng trởng khá, tạo tiền đề cho công việc kinh doanh. Tiêu biểu nhất là chi nhánh Đống Đa, tuy mới đợc thành lập nhng ban giám đốc cùng với tập thể cán bộ công nhân viên đã có những biện pháp tích cực để tạo nguồn vốn nh thu hút nguồn vốn từ mọi thành phần kinh tế, giao chỉ tiêu vận động khách hàng cho

từng ngời nên đã có nguồn huy động rất lớn, đứng thứ hai chỉ sau trung tâm.… Các chi nhánh khác cũng có nguồn vốn tăng trởng khá nh Tây Hồ, Cầu Giấy …

Bảng 1.Cơ cấu huy động theo loại tiền gửi

Đơn vị : Triệu VNĐ Thời gian Khoản mục 31/ 12/ 1998 31/ 12/ 1999 31/ 12/ 2000 31/ 12/ 2001 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Tổng nguồn 1.345.841 100 2.035.619 100 3.344.034 100 4.257.850 100 Biến động tăng giảm

tổng nguồn +89.778 +4,6 +1.308.415 +64,3 +913.816 +27,3 Trong đó : 1. TG tiết kiệm 2. TG của TCKT 3. TG của TCTD 4. Kỳ phiếu 5. TG khác 183.532 302.950 925.023 534.160 176 9,4 15,6 47,5 27,5 0 263.948 1.142.488 171.429 424.665 33.091 13 56,1 8,4 20,9 1,6 357.088 972.373 1.022.125 930.317 62.131 10,7 29,1 30,6 27,8 1,8

Nguồn: NHNo & PTNT Hà Nội

Nhìn vào bảng trên, ta thấy nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT Hà Nội tăng trởng và ổn định trong những năm qua. Nếu nh cuối năm 1999, tổng nguồn vốn đạt 2.035.619 triệu đồng, tăng 4,6% so với năm 1998 thì đến 31/ 12/ 2000, nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng có sự tăng trởng mạnh, tăng 64, 3% so với năm 1999, về số tuyệt đối đạt 3.344.034 triệu đồng. Trong năm 2001, tổng nguồn vốn đạt 4.257.850 triệu đồng, chỉ tăng 27,3% so với năm 2000, song đây cũng là một kết quả đáng mừng của NHNo & PTNT Hà Nội vì từ giữa năm 2000 trở lại đây, sự cạnh tranh trong thị trờng tiền tệ, tín dụng trên địa bàn thủ đô ngày càng trở nên gay gắt và quyết liệt. Sự cạnh tranh đó không chỉ xảy ra giữa các ngân hàng ngoài hệ thống mà còn giữa các ngân hàng trong cùng hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam với nhau, tuy âm thầm nhng cũng rất quyết liệt. Trên địa bàn Hà Nội có trên 70 ngân hàng, chi nhánh, văn phòng đại diện của ngân hàng trong và ngoài nớc cùng hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, riêng trong nội thành có tới trên 50 ngân hàng và chi nhánh làm cho thị trờng tài chính, tiền tệ vốn đã sôi động từ các năm trớc ngày càng trở nên phức tạp hơn. Các ngân hàng liên tục tăng lãi suất huy động vốn và hạ lãi suất cho vay nhằm thu hút đến mức tối đa lợng khách hàng hiện có trên địa bàn Hà Nội.

Đạt đợc kết quả huy động nguồn vốn hết sức sáng sủa này chứng tỏ rằng NHNo & PTNT Hà Nội rất có uy tín trên thị trờng tiền tệ. Trong quá trình hoạt động, ngân hàng đã luôn quán triệt và thực hiện linh hoạt các giải pháp huy động vốn của mình. Một mặt phát triển mối quan hệ với các khách hàng lớn trong nớc nh Quỹ hỗ trợ, kho bạc, các tổ chức tín dụng nhằm huy động nguồn vốn nhàn… rỗi từ các tổ chức này; mặt khác NHNo & PTNT Hà Nội tăng cờng thực hiện tốt công tác thanh toán vốn qua mạng vi tính giữa các ngân hàng trên địa bàn, các NHNo & PTNT trong cùng hệ thống, tạo điều kiện cho việc luân chuyển vốn nhanh và an toàn.

Bên cạnh đó, ngân hàng không ngừng hoàn thiện và mở rộng quan hệ đại lý thanh toán với trên 300 ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, làm tốt công tác mở L/ C và thực hiện thanh toán xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong n- ớc. Từ năm 1999, khi NHNo & PTNT Việt Nam cho phép mở dịch vụ đại lý thanh toán cho các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam thì đây là hoạt động góp phần tích cực trong việc khơi tăng nguồn vốn và thâm nhập sâu hơn vào thị trờng của ngân hàng. Từ kết quả huy động đợc đã tạo điều kiện cho NHNo & PTNT Hà Nội chủ động đợc nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu tín dụng của toàn ngành thông qua hoạt động điều chuyển vốn trong hệ thống.

Trên đây là những nét khái quát về nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT Hà Nội. Để có thể hiểu rõ hơn nữa về sự biến động này, chúng ta có thể xem xét tổng nguồn huy động theo thời hạn.

Bảng 2. Cơ cấu tổng nguồn theo kỳ hạn huy động

Đơn vị : Triệu VNĐ (ngoại tệ quy ra VNĐ)

Thời gian 31/ 12/ 1998 31/ 12/ 1999 31/ 12/ 2000 31/ 12/ 2001

Nguồn: BCKQKD của NHNo & PTNT Hà Nội năm 1998 - 2001

Từ bảng 2 ta thấy, nguồn vốn ngắn hạn luôn là nguồn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn và phần lớn là nội tệ. Tuy nhiên, qua các năm thì nguồn này cũng có sự thay đổi, đó là khoảng cách chênh lệch giữa các nguồn ngày càng rút ngắn lại. Nguồn vốn trung và dài hạn tăng trởng đều và ngày càng cao, cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng trong tổng nguồn vốn, kéo theo đó là sự tăng lên của nguồn vốn ngoại tệ. Để hiểu rõ hơn sự biến động này, ta đi vào phân tích cụ thể hơn từng loại nguồn.

Bảng 3. Biến động từng loại nguồn

Đơn vị : Triệu VNĐ

Thời gian

Khoản mục 31/ 12/ 1998 31/ 12/ 1999 31/ 12/ 2000 31/ 12/ 2001

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại agribank hà nội (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w