Công tác sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại agribank hà nội (Trang 35 - 41)

1. Nguồn vốn trung dài hạn 2 Biến động tăng giảm

2.2.2 Công tác sử dụng vốn

Huy động vốn và sử dụng vốn là 2 mặt của quá trình hoạt động tín dụng. Một NH hoạt động có hiệu quả là phải giải quyết tốt đợc 2 mặt này. Chúng ta đều biết rằng mục đích hoạt động chủ yếu của NH là “đi vay để cho vay”, điều này có nghĩa là NH sẽ huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau và đem kinh doanh số vốn đó nhằm thu lợi nhuận. Chính vì vậy ta có thể nói rằng để sử dụng vốn là khâu mấu chốt quyết định hiệu quả kinh doanh của NH.

Trong bối cảnh có sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng tiền tệ nh hiện nay, để có thể đứng vững và phát triển đợc thì các NHTM VN nói chung và NHNo&PTNT HN nói riêng buộc phải xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh hợp lý. Dựa trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc, NHNo&PTNT HN sẽ phải tiến hành nghiên cứu đánh giá sao cho công việc sử dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất vì đây là khâu tiếp nối của quá trình tạo vốn và là khâu cuối cùng quyết định sự thành bại của NH trên thơng trờng.

Nh đã trình bày ở trên, xuất phát từ những lợi thế mà nhiều NHNo&PTNT khác trong hệ thống không có đợc đó là đóng trên một địa bàn có mật độ dân số cao với hàng loạt các doanh nghiệp lớn nhỏ kinh doanh trên mọi lĩnh vực nên công tác huy động vốn của NHNo&PTNT HN là khá thuận lợi. Còn trong hoạt động s dụng vốn, ngoài việc NH thực hiện việc cho vay ra đối với nền kinh tế thì vốn của NH còn tham gia vào hoạt động điều chuyển vốn trong hệ thống NHNo&PTNT

với một khối lợng khá lớn. Điều này chứng tỏ rằng mức độ tăng trởng của hoạt động cho vay không tơng xứng với tốc độ huy động vốn của NH. Đây là dấu hiệu cha thật tốt trong hoạt động kinh doanh tín dụng, nó thể hiện thị trờng cho vay của NH còn cha xứng với tiềm năng sẵn có. Để có thể hiểu rõ hơn về hoạt động sử dụng vốn ta sẽ lần lợt phân tích diễn biến tình hình d nợ của NHNo&PTNT HN trên nhiều bình diện.

Bảng 5. D nợ theo thành phần kinh tế

Đơn vị: Triệu VND

Thời gian Khoản mục

31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001

Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ%

1. Cho vay DNNN 832.705 84,5 1.333.393 73,3 1.554.286 83,5 2. Cho vay DNNQD 51.814 5,3 74.776 4,8 161.149 8,7 3. Cho vay hộ sản xuất 25.459 2,6 22.210 1,4 48.904 2,6 4. Cho vay khác 75.007 7,6 315.217 20,5 97.500 5,2 Tổng d nợ 984.985 100 1.545.586 100 1.861.839 100

Biến động tăng giảm 560.601 56,9 316.253 20,5

Nguồn:BCKQKD NHNo&PTNT HN 1999-2001

Nhìn vào bảng trên ta thấy tổng d nợ của NHNo&PTNT HN có mức tăng tr- ởng ổn định và khá cao trong những năm qua. Nếu nh trong năm 1999 doanh số cho vay chỉ đạt 984.985 triệu đồng thì sang năm 2000 con số này đã có bớc nhảy vọt, đạt 1.545.586 triệu đồng, tăng 56,9%. Đến năm 2001 mức tăng trởng d nợ tuy có giảm so với năm 2000 chỉ đạt 20,5%, về số tuyệt đối đạt 1.861.839 triệu đồng song cũng vào hàng cao nhất trong số các NH đóng trên địa bàn. Sở dĩ trong năm 1999 tổng d nợ của NH không đợc cao là do tình trạng giảm phát (Bắt đầu từ năm 1996) kéo dài với mức độ ngày càng mạnh. Điều này là một bất lợi lớn đối với nớc ta bởi điều kiện đặc thù của nớc ta là một nớc kém phát triển với hơn 80% dân số sống ở nông thôn và làm nông nghiệp, nên thu nhập chủ yếu từ hoạt động nông nghiệp. Do đó sự sụt giảm giá hàng nông sản đã ảnh hởng nghiêm trọng đến tổng thu nhập của đại bộ phận dân c, dẫn đến suy giảm tổng cầu. Trong bối cảnh chung của nền kinh tế nh vậy, việc đầu t mở rộng sản xuất là một điều hết sức mạo hiểm. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp không dám vay nhiều để mở rộng kinh doanh.

Đứng trớc tình hình này chính phủ đã thực hiện chủ trơng kích cầu đầu t tăng sản xuất tăng tiêu dùng. NHNN với t cách là cơ quan cao nhất quản lý về lĩnh vực tiền tệ tín dụng đã điều hành công cụ lãi suất theo cơ chế lãi xuất trần và điều chỉnh linh hoạt trên cơ sở bám sát những diễn biến kinh tế vi mô, tình hình cung cầu trên thị trờng tiền tệ và theo xu hớng nới lỏng tiền tê., giảm trần lãi suất cho vay đối với nền kinh tế nhằm thực hiện sự chỉ đạo của chính phủ về các giải pháp kích cầu. Nhnn VN đã 5 lần điều chỉnh trần lãi suất cho vay bằng đồng VN của các NHTM từ 1,2%/ tháng (đối với cho vay ngắn hạn) và 1,25%/ tháng (đối với cho vay trung và dài hạn) xuống mức thống nhất một mức là 0,85%/ tháng. Biện pháp này bớc đầu đã có hiệu quả tức thì. Năm 2000 hệ thống NHTM VN nói chung, NHNo&PTNT HN nói riêng đã thu hút đợc một lợng lớn khách hàng đến vay vốn, chủ yếu là các doanh nghiệp có nhu cầu đầu t mới về nhà xởng, trang thiết bị công nghệ nhằm mở rộng sản xuất. Ta có thể thấy rõ điều này qua bảng sau: Bảng 6. D nợ theo mục đích Đơn vị: Triệu VND Thời gian Khoản mục 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001

Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ %

1.Cho vay để sản xuất 947.077 96,2 1.511.951 97,8 1.765.625 94,8

Biến động tăng giảm +564.874 59,6 +253.674 16,8

2.Cho vay để tiêu dùng 37.908 3,8 33.635 2,2 96.214 5,2

Biến động tăng giảm -4.273 -8,9 62.579 186,1

Tổng d nợ 984.985 100 1.545.586 100 1.861.839 100

Nguồn:NHNo&PTNT Hà Nội

Nh vậy d nợ cho vay để sản xuất năm 2000 tăng 59,6% so với năm 1999 tơng đơng với 564.874 triệu đồng và đã đa tổng d nợ đạt 1.545.586 triệu đồng tăng 56,9% mặc dầu nhu cầu vay tiêu dùng giảm. Sang năm 2001 cùng với TP HCM, TP Hà Nội thực hiện chính sách kích cầu tiêu dùng, kết quả là d nợ cho vay tiêu dùng tăng 186,1% song vẫn chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng d nợ (5,2%). Còn d nợ cho vay sản xuất tuy có chậm lại song vẫn tăng hơn năm 2000 16,8%.

Chính vì vậy tổng d nợ cũng chỉ tăng 20,5% về con số tuyệt đối đạt 1.861.839 triệu đồng.

Xét về cơ cấu d nợ theo thành phần kinh tế ta thấy d nợ cho vay DNNN luôn chiếm tỷ trọng lớn và có sự tăng trởng ổn định. Điều này cho thấy chủ trơng của NH trong chính sách tín dụng đó là u tiên khách hàng là những DNNN lớn, có vị trí quan trọng trong chiến lợc phát triển của nền kinh tế. Đây hầu hết là những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả nên việc cho vay sẽ gặp ít rủi ro hơn. Hơn nữa do các DNNN có nhu cầu về vốn tín dụng cao nên thu hút sự quan tâm của NH hơn. Tiêu biểu nhất là trong năm 2001 NH đã cho Tổng công ty gốm sứ vay 206 tỷ đồng để xây dựng nhà máy kính nổi Bình Dơng, cho công ty bia Hà nội vay 10 triệu USD để nâng cao công suất lên gấp 2 lần công suất hiện có.

Đối với khu vực ngoài quốc doanh, do công việc kinh doanh luông gặp rủi ro lớn mà không có sự bảo trợ của Nhà nớc nên NH thực hiện quản lý việc cho vay chặt chẽ hơn. Điều này lý giải tại sao d nợ cho vay ngoài quốc doanh luôn chiếm một tỷ trọng

khiêm tốn trong cơ cấu tổng d nợ. Tuy nhiên điều này không có ý nghĩa là Ngân hàng không quan tâm đến việc cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vay. D nợ cho vay ngoài quốc doanh hàng năm vẫn tăng trởng cao (44,3% năm 2000 và 115,5% năm 2001). Điều này cũng lý giải một phần cho việc doanh số cho vay khu vực quốc doanh năm 2000 và 2001 tăng khá (35,1% năm 2000 và 37,1% năm 2001) nhng lại giảm về tỷ trọng so với năm 1999. Sở dĩ có hiện tợng nh trên là vì đối với những thành phần kinh tế này Ngân hàng đã chú trọng đầu t theo món, cán bộ tín dụng đã tiếp cận kịp thời nắm bắt tình hình tài chính và kinh doanh của các doanh nghiệp đó và mạnh dạn đầu t, cung ứng vốn góp phần đa d nợ ở khu vực này tăng lên qua các năm. D nợ cho vay hộ sản xuất và cho vay khác hàng năm cũng có mức tăng trởng khá. Điều này thể hiện Ngân hàng luôn chú trọng đa dạng hoá nội dung cho vay nhằm khai thác triệt để nguồn vốn huy động đợc để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nh vậy, để có thể khái quát đợc tình hình sử dụng vốn của NHNo & PTNT Hà Nội, ta có bảng sau đây:

Đơn vị : Triệu VNĐ

Thời gian

Khoản mục

31/ 12/ 1999 31/ 12/ 2000 31/ 12/ 2001

Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ %

1. Cho vay ngắn hạn

Biến động tăng giảm

836.024 84,9 1.132.515+296.491 +296.491 73,3 35,5 1.379.865 +247.350 74,1 21.8 2. Cho vay trung - dài hạn

Biến động tăng giảm

148.961 15,1 413.071+264.110 +264.110 26,7 177,3 481.974 +68.903 25,9 16,7 Tổng d nợ 984.985 100 1.545.586 100 1.861.839 100

Nguồn: NHNo & PTNT Hà Nội

Nh vậy, qua các số liệu ở bảng trên, ta có thể nhìn thấy một cách tổng thể về tổng d nợ của NHNo & PTNT Hà Nội trong các năm 1999 - 2000 - 2001. D nợ ngắn hạn có sự tăng trởng khá cao qua các năm,. Năm 2000, d nợ tín dụng ngắn hạn tăng 35,5% so với năm 1999 và năm 2001 tăng 21,8%. Trong những năm này, d nợ tín dụng ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng d nợ, song d nợ tín dụng trung và dài hạn cũng có mức tăng trởng cao, nhất là trong năm 2000 đã tăng 177,3% và tăng dần tỷ trọng trong cơ cấu d nợ. Điều này chứng tỏ ngân hàng đã chú trọng đến việc hỗ trợ các doanh nghiệp cần một lợng vốn lớn trong thời gian dài để phục vụ cho những dự án lớn. Đây cũng là một chiến lợc nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trờng tiền tệ tín dụng.

Ngoài ra, NHNo & PTNT Hà Nội còn tham gia bảo lãnh cho các dự án vay vốn nớc ngoài. Không chỉ dừng lại ở việc bảo lãnh cho các dự án vay vốn thuộc các ngành kinh tế trọng điểm nh công nghiệp mà còn mở rộng sang nhiều lĩnh… vực khác nh sản xuất, gia công hàng xuất khẩu tuy nhiên mức độ vẫn còn khá… khiêm tốn. Bảng 8. Hoạt động bảo lãnh Đơn vị : Triệu VNĐ Thời gian Khoản mục 31/ 12/ 1999 31/ 12/ 2000 31/ 12/ 2001 Hoạt động bảo lãnh 12.170 16.070 15.359

Hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận cao nhất, song cũng tiềm ẩn những rủi ro cao, đặc biệt là trong hệ thống NHNo & PTNT. Đối với NHNo & PTNT Hà Nội, do có đặc thù là cho vay vốn đối với mọi thành phần kinh tế nên việc thu nợ chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố cả về chủ quan từ phía ngời xin vay lẫn khách quan do ngoại cảnh tác động. Bởi vậy, việc đôn đốc thu nợ đợc ngân hàng thực hiện thờng xuyên song vẫn xảy ra tình trạng nợ quá hạn. Đây là vấn đề làm đau đầu toàn thể cán bộ công nhân viên của ngân hàng bởi vì khi có nợ quá hạn xảy ra là đồng nghĩa với việc chất lợng tín dụng của ngân hàng giảm sút. Điều này sẽ đe dọa trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của chính bản thân ngân hàng vì vốn của ngân hàng là vốn “đi vay để cho vay”.

Bảng 9. Tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng d nợ Đơn vị : Triệu VNĐ Thời gian Khoản mục 31/ 12/ 1999 31/ 12/ 2000 31/ 12/ 2001 1. Tổng d nợ 2. Nợ quá hạn 3. Tỷ trọng (%) 984.985 45.915 4,7 1.545.586 23.380 1,5 1.861.839 40.665 2,2

Nguồn: NHNo & PTNT Hà Nội

Năm 1999 với con số tuyệt đối nợ quá hạn là 45.915 triệu đồng, chiếm 4,7% trong tổng d nợ. Xét về tỷ lệ thì mức nợ quá hạn là bình thờng. Năm 2000, nợ quá hạn giảm xuống chỉ còn 1,5 % trong tổng d nợ và sang năm 2001, con số này là 2,2 %. Để có thể hiểu rõ hơn, ta sẽ xem xét tỷ lệ nợ quá hạn trên bình diện sau:

Bảng 10. Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế

Chỉ tiêu Khoản mục 31/ 12/ 1999 31/ 12/ 2000 31/ 12/ 2001 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng d NQH KTQD KTNQD Hộ SX và cá thể NQH khác 45.915 15.636 18.558 8.305 3.416 100 34,1 40,4 18,1 7,4 23.380 21.239 106 1.068 967 100 90,9 0,5 4,5 4,1 40.665 27.059 12.404 349 852 100 66,5 30,5 0,9 2,1

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại agribank hà nội (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w