1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp chuyển đổi sản xuất chè theo hướng hữu cơ trên địa bàn xã tân cương, thành phố thái nguyên

63 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG MINH HIẾU Tên đề tài: GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SẢN XUẤT CHÈ THEO HƯỚNG HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN CƯƠNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Định hướng đề tài Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Hướng nghiên cứu : KTNN : Kinh Tế & PTNT : 2017 - 2021 Thái Nguyên, năm 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG MINH HIẾU Tên đề tài: GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SẢN XUẤT CHÈ THEO HƯỚNG HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN CƯƠNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Định hướng đề tài Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Hướng nghiên cứu : KTNN : K49 KTNN : Kinh Tế & PTNT : 2017 - 2021 : ThS Nguyễn Mạnh Thắng Thái Nguyên, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu tơi Các số liệu, kết khóa luận tốt nghiệp trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tôi xin cam đoan giúp đỡ tác giác trình thực luân văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn khóa luận tác giả rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2021 Sinh viên Hoàng Minh Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Được phân công quý thầy cô khoa KT&PTNT Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sau gần năm tháng thực tập em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp với nội dung “Giải pháp chuyển đổi sản xuất chè theo hướng hữu địa bàn xã Tân Cương, Thành phố Thái Nguyên” Em xin bày tỏ lòng biết ơn lời cám ơn sâu sắc thầy giáo ThS Nguyễn Mạnh Thắng người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa KT&PTNT trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ủy ban Nhân dân xã Tân Cương, phòng ban chức xã cung cấp số liệu, tư liệu khách quan, xác giúp đỡ em đưa phân tích đắn cho luận văn Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân em chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên số nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy để khóa luận hồn thiện Thái Ngun, tháng năm 2021 Sinh viên Hoàng Minh Hiếu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa nghiên nghiên cứu đề tài 1.3.1 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Ý nghĩa sinh viên PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Sản xuất nông nghiệp hữu và sản xuất an toàn 2.1.2.Quan niệm sản xuất chè hữu 2.1.3.Những thuận lợi, khó khăn, hội thách thức việc phát triển nông nghiệp hữu Việt Nam 13 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 19 2.2.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp hữu Việt Nam 19 2.2.2 Hiện trạng sản xuất chè theo hướng hữu Việt Nam 20 2.2.3 Kinh nghiệm sản xuất chè hữu xã Tân Linh huyện Đại Từ 21 2.2.4 Kinh nghiệm sản xuất chè hữu xã Bảo Hưng huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái 22 iv 2.2.5 Bài học kinh nghiệm rút cho chuyển đổi chè hữu xã Tân Cương thành Phố Thái Nguyên 23 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Phương pháp xác định mẫu 25 3.3.2 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 25 3.3.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 26 3.3.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Tân Cương 23 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25 4.1.3 Đánh giá chung đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 4.2 Thực trạng sản xuất chè xã Tân Cương thành phố Thái Nguyên 29 4.2.1 Thực trạng diện tích trồng chè xã Tân Cương 29 4.2.3 Thực trạng chế biến chè xã Tân Cương 30 4.2.4 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm xã Tân Cương 31 4.3 Đánh giá chung tình hình chuyển đổi sản xuất chè theo hướng hữu xã điều tra 32 4.3.1 Đặc điểm chung đối tượng điều tra 32 4.3.2 Cơ cấu giống chè hộ điều tra 33 4.3.3 Năng suất, sản lượng hộ điều tra 34 4.3.4 Chi phí sản xuất chè hộ 35 4.3.5 Hiệu kinh tế hộ 36 v 4.4 Nhận thức, nhu cầu tham gia sản xuất chè hữu hộ tham gia 37 4.4.1 Sự tham gia tập huấn, hội thảo chè hữu hộ điều tra 37 4.4.2 Nhận thức sản xuất chè hữu nông hộ 38 4.4.3 Nhận thức tầm quan trọng sản xuất chè hữu 39 4.4.4 Nhu cầu tham gia sản xuất chè hữu hộ điều tra 40 4.5 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức chuyển đổi từ sản xuất chè thông thường sang sản xuất chè hữu 40 4.5.1 Điểm mạnh 40 4.5.2 Điểm yếu 41 4.5.3 Cơ hội 41 4.5.4 Thách thức 41 4.6 Giải pháp chuyển từ sản xuất chè thông thường sang sản xuất chè hữu 42 4.6.1 Định hướng phát triển sản xuất chè xã Tân Cương 42 4.6.2 Nội dung giải pháp 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân HTX : Hợp tác xã BVTV : Bảo vệ thực vật NNHC : Nông nghiệp hữu vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Diện tích chè xã qua năm 2018- 2020 29 Bảng 4.2: Năng suất, sản lượng chè xã Tân Cương năm 2018- 2020 30 Bảng 4.3 Đặc điểm chung hộ điều tra 33 Bảng 4.4 Cơ cấu giống chè hộ điều tra 34 Bảng 4.5: Tình hình sản xuất chè nhóm hộ điều tra 34 Bảng 4.6: Bình quân số lần bón phân sử dụng thuốc BVTV lứa 35 Bảng 4.7: Hiệu kinh tế hộ điều tra 36 Bảng 4.8: Sự tham gia tập huấn hộ điều tra 38 Bảng 4.9: Nhận thức chè hữu hộ điều tra .38 Bảng 4.10: Nhận thức tầm quan trọng sản xuất chè hữu hộ điều tra 39 Bảng 4.11: Nhu cầu tham gia sản xuất chè hữu hộ điều tra 40 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đối với tỉnh trung du miền núi phía Bắc câu chè có vai trị vơ quan trọng cấu trồng Cây chè giúp chống xói mịn, phủ xanh đất trống đồi trọc, tạo công ăn việc làm cho người nông dân trồng chè Cây chè xếp dài ngày đem lại nguồn thu nhập tương đối ổn định người trồng chè năm chè cho thu hoạch từ – lứa với điều kiện thổ nhưỡng phù hợp phát triển chè biện pháp đắn tỉnh miền núi phía Bắc để giải việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân, góp phần thúc đẩy nhanh q trình xây dựng nơng thơn tỉnh miền núi phía Bắc Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi phía Bắc tỉnh có diện tích chè lớn nước, với diện tích 22 nghìn ha, chè trở thành trồng chủ lực tỉnh Thái Nguyên nhằm chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện đời sống người dân Với thổ nhưỡng phù hợp, khí hậu đặc thù, với kinh nghiệm đặc biệt người trồng chè bí sản xuất tạo nên thương hiệu chè Thái Ngun khơng có thương hiệu thị trường nước mà thị trường quốc tế [16] Nằm cách thành phố Thái Nguyên 13 km phía Tây, xã Tân Cương vùng đất bán sơn địa, nơi tiếp giáp với vùng núi Tam Đảo xã Tân Cương giống thung lũng hội tụ luồng gió ẩm từ Đồng Bắc Bộ vùng Đông Bắc thổi tới, với địa hình chủ yếu dãy đồi thoai thoải hướng mặt trời lặn, với độ cao 200m Chính với điều kiện tự nhiên tạo nên chất lượng đặc biệt vùng chè Tân Cương so với chè trồng vùng khác nước [17] Với thương hiệu chè Tân Cương tiếng nước người trồng chè Tân Cương làm giàu từ sản phẩm chè với 35 chất lượng tập trung Do phương thức sản xuất chè hữu xu hướng hộ hướng tới, quy trình sản xuất nghiêm ngặt nên địi hỏi hộ phải thực Năng suất chè búp tươi nhóm hộ có chênh lệch lớn Năng suất nhóm hộ sản xuất chè hữu 67,74% suất hộ sản xuất chè truyền thống Đối với chè hữu xuất ban đầu thấp so với chè truyền thống 4.3.4 Chi phí sản xuất chè hộ Sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hưởng trực tiếp đến suất chè đạt Tuy nhiên hướng sản xuất khác tỷ lệ sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật khác Điều thể bảng 4.6 đây: Bảng 4.6: Bình quân số lần bón phân sử dụng thuốc BVTV lứa Chỉ tiêu Đơn vị tính Phương thức sản xuất Truyền thống Hữu Bón phân Lần 1 Sử dụng thuốc BVTV Lần (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, năm 2021) Nhằm nâng cao suất, phương thức bón phân lần/1 vụ Tuy nhiên chè hữu yêu cầu không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học q trình sản xuất nên bình quân số lần phun thuốc bảo vệ thực vật phương thức sản xuất chè hữu 1, thuốc bảo vệ thực vật cho sản xuất hữu chủ yếu sinh phẩm tự chế sản xuất chè truyền thống lần Điều khác biệt phân bón thuốc Bảo vệ thực vật sản xuất chè truyền thống sản xuất chè hữu phương thức chè hữu sử dụng phân bón hữu thuốc trừ sâu sinh học, thảo mộc, nguồn gốc tự nhiên 36 Mỗi lứa chè cho thu hoạch từ 25 – 30 ngày việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật để cải thiện suất, chất lượng chè cần thiết sản xuất chè truyền thống sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hóa học nhiều thời gian ngắn không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm gây ô nhiễm môi trường, thời gian tới hộ điều tra cần phải điều chỉnh, hạn chế sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học để chất lượng chè tốt hơn, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cải thiện môi trường xanh, đẹp 4.3.5 Hiệu kinh tế các hộ Bảng 4.7: Hiệu kinh tế hộ điều tra Chỉ tiêu ĐVT Chè truyền thống Chè hữu So sánh (2)/(1) Sản lượng chè tươi tạ 38,85 147,25 3,79 Sản lượng chè khơ trung bình tạ 7,77 29,45 3,79 tr/tạ 30,00 50,00 1,67 Giá trị sản xuất (GO) tr đồng 233,10 1.472,50 6,32 Chi phí trung gian (IC) tr đồng 20,34 467,87 23,00 5.Giá trị gia tăng (VA) tr đồng 212,76 1.004,63 4,72 + Giá bán chè khô Lao động gia đình Cơng 1.556,00 1.789,00 1,15 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 135.044,00 62.776,00 0,46 Lần 11,46 3,15 0,27 1000đ 0,15 0,82 5,49 Lần 10,46 2,15 0,21 1000đ 0,14 0,56 4,11 Lần 6,63 1,34 0,02 1000đ 86,79 35,09 0,40 GO/IC 10 GO/Lao động gia đình 11 VA/IC 12 VA/Lao động gia đình 13.MI/IC 14.MI/Lao động gia đình (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, năm 2021) Phương thức canh tác có ảnh hưởng lớn tới hiệu kinh tế sản xuất chè, điều thể rõ kết sản xuất hộ Các hộ sau 37 canh tác sang hình thức hữu tiêu thấp so với hộ truyền thống Đồng vốn đầu tư hộ chuyển sang làm chè hữu đạt hiệu thấp so với cách canh tác chè truyền thống, đồng chi phí trung gian chưa chuyển sang sản xuất chè hữu thu 6,63 đồng sau chuyển đổi tỷ lệ đạt 1,34 đồng Hiệu mục tiêu quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh nào, nghề trồng chè Việc đánh giá hiệu kinh tế sở để đề xuất giải pháp phù hợp kích thích phát triển sản xuất chè Một điều dễ dàng nhận thấy chuyển sang làm chè hữu suất chất lượng chè giảm nhiều, sâu hại phát triển mạnh đặc biệt bọ xít muỗi khoa học chưa tìm loại thuốc bảo vệ thực vật đạt tiêu chuẩn hữu để hạn chế Bên cạnh người tiêu dùng cịn chưa biết nhiều đến sản phẩm chè hữu nên giá bán chè hữu cịn thấp Chính lý dẫn đến kết hộ nông dân chuyển sang sản xuất chè hữu đạt hiệu kinh tế thấp so với cách sản xuất chè truyền thống 4.4 Nhận thức, nhu cầu tham gia sản xuất chè hữu hộ tham gia 4.4.1 Sự tham gia tập huấn, hội thảo chè hữu các hộ điều tra Nhằm nâng cao chất lượng chè, thay đổi nhận thức người dân phương thức sản xuất quan, ban ngành Tân Cương xây dựng chương trình tập huấn, hội thảo sản xuất chè hữu Tỉ lệ tham gia vào khóa tập huấn, hội thảo hộ điều tra thể bảng sau: Kết bảng cho ta thấy tỉ lệ tham gia vào chương trình tập huấn, hội thảo hộ điều tra tương đối cao, 298 hộ sản xuất chè truyền thống tham gia chương trình hội thảo hay tập huấn, chiếm 52% Còn hộ sản xuất chè an toàn, 100% hộ sản xuất chè hữu cưo tham gia Có thể thấy hộ sản xuất chè điều tra quan tâm đến kiến thức chè hữu mà chương trình tập huấn, hội thảo mang lại 38 Bảng 4.8: Sự tham gia tập huấn hộ điều tra Truyền thống Hữu Số lượng (hộ) 298 Cơ cấu (%) 100 Số lượng (hộ) 21 Đã tham gia 154 52 21 100 Chưa tham gia 144 48 0 Chỉ tiêu Cơ cấu (%) 100 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, năm 2021) 4.4.2 Nhận thức sản xuất chè hữu nông hộ Với tỷ lệ tham gia chương trình tập huấn, hội thảo tương đối cao, hộ gia đình điều tra có kiến thức định sản xuất chè hữu cơ, điều thể bảng đây: Bảng 4.9: Nhận thức chè hữu hộ điều tra Truyền thống Nhận thức Là hạn chế sử dụng phân bón, thuốc BVTV hóa học Là đảm bảo thời gian đủ an tồn sau sử dụng thuốc BVTV hóa học Là sản xuất theo quy trình kỹ thuật chăm bón hồn tồn tự nhiên, sử dụng khoáng chất chất dinh dưỡng tự nhiên, khơng dùng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật nguồn đất nước theo tiêu chuẩn quốc tế Khác Hữu Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) 298 100 21 100 114 38 0 127 43 0 57 19 21 100 0 0 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, năm 2021) Qua bảng ta thấy, 100% hộ sản xuất chè an toàn cho sản xuất chè hữu “là sản xuất theo quy trình kỹ thuật chăm bón hồn tồn tự nhiên, sử dụng khống chất chất dinh dưỡng tự nhiên, khơng dùng phân bón hóa học 39 thuốc bảo vệ thực vật nguồn đất nước theo tiêu chuẩn quốc tế.” Còn hộ truyền thống nhận thức chưa đầy đủ phương thức sản xuất hữu Từ kết điều tra bảng ta kết luận đa số hộ điều tra có nhận thức định nghĩa sản xuất chè hữu 4.4.3 Nhận thức tầm quan trọng sản xuất chè hữu Để thấy nhận thức hộ gia đình điều tra tầm quan trọng sản xuất chè hữu cơ, tiến hành điều tra kết thể qua bảng 4.10 đây: Bảng 4.10: Nhận thức tầm quan trọng sản xuất chè hữu hộ điều tra Truyền thống Hữu Số lượng Cơ cấu (hộ) (%) 298 100 21 10 Không cần thiết 125 42 0 Cần thiết 121 41 0 Rất cần thiết 52 17 21 100 Nhận thức Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, năm 2021) Kết bảng cho ta thấy quan trọng nhận thức chiếm tỷ lệ cao nhận thức tầm quan trọng sản xuất chè hữu 100% Đối với hộ sản xuất chè thường 42 % số hộ cho không cần thiết, 41% hộ cho cần thiết và17% số hộ cho cần thiết Có thể nói đa số hộ thấy tầm quan trọng sản xuất chè hữu đặc điệt hộ sản xuất chè an toàn Nhận thức tầm quan trọng nhân tố ảnh hưởng lớn đến nhu cầu tham gia sản xuất chè hữu hộ điều tra 40 4.4.4 Nhu cầu tham gia sản xuất chè hữu các hộ điều tra Để đánh giá nhu cầu sở để đề xuất giải pháp chuyển từ sản xuất chè thông thường sang sản xuất chè hữu tiến hành điều tra nhu cầu tham gia sản xuất chè hữu nông hộ, kết thể qua bảng 4.11 Bảng 4.11: Nhu cầu tham gia sản xuất chè hữu hộ điều tra Truyền thống Hữu Cơ Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu (hộ) (%) (hộ) (%) 298 100 21 100 Có nhu cầu 100 34 21 100 Khơng có nhu cầu 198 66 0 Nhu cầu (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, năm 2021) Số liệu từ bảng cho thấy đa số hộ điều tra có nhu cầu tham gia sản xuất chè hữu với 100% số hộ 100 hộ chiếm 34% số hộ sản xuất chè truyền thống, có 198 hộ chiếm 66% số hộ sản xuất chè truyền thống khơng có nhu cầu tham gia 4.5 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức chuyển đổi từ sản xuất chè thông thường sang sản xuất chè hữu 4.5.1 Điểm mạnh Tân Cương vùng chè tiếng tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt địa phương nằm địa giới dẫn địa lý vùng chè Tân Cương điểm trội tạo thương hiệu khác biệt chè Tân Cương với loại chè khác địa bàn tỉnh Thái Ngun Do khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều nên việc sản xuất loại sinh khối phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp hữu thực nhanh, chu trình chuyển hóa vật chất diễn với tốc độ cao, chất hữu 41 cao phân tử sau thời gian xử lý nhanh chóng trở thành chất khống đơn giản cung cấp cho trồng Nguồn nguyên liệu chế biến phân bón phân xanh, phân hữu phong phú Nguồn lao động dồi có nhiều kinh nghiệm có nhiều lao động có tay nghề cao lĩnh vực chế biến chè 4.5.2 Điểm yếu Diện tích đất hộ trồng chè khơng tập trung nhỏ lẻ nên khó cho việc tập trung thành vùng chè để chuyển sang hướng hữu Cách làm nông nghiệp người nông dân trồng chè theo thói quen cũ sản xuất chè hữu cơ, người nông dân phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình từ khâu chăm sóc, bón phân, thu hái đến sao, sấy, như: không sử dụng chất hóa học (phân bón hóa học, thuốc trừ sâu hóa học, thuốc diệt cỏ ), người trồng chè hữu sử dụng chất thải tự nhiên (phân ủ hoai mục) dùng phương pháp tự nhiên để kiểm soát sâu bệnh cỏ dại (bắt sâu tay, cắt cỏ) 4.5.3 Cơ hội Xác định chè sản phẩm nông nghiệp chủ đạo nên thời gian qua tỉnh Thái Nguyên ban hành nhiều đề án lớn để đẩy mạnh trồng tiêu thụ sản phẩm Người tiêu dùng ngày khó tính lựa chọn hàng hóa có tiêu chuẩn tốt 4.5.4 Thách thức Với vùng thâm canh cao, trước sử dụng nhiều phân bón hóa học hóa chất bảo vệ thực vật, chuyển sang sản xuất hữu cơ, năm đầu, suất giảm rõ rệt gặp khó khăn phịng chống sâu bệnh áp lực sâu bệnh cao, cân sinh thái bị phá vỡ, cần thời gian để thiết lập lại 42 Phân hữu chế phẩm sinh học có tác dụng chậm so với nhiều phân bón hóa học hóa chất bảo vệ thực vật nên nguồn dinh dưỡng khoáng cung cấp cho trồng giai đoạn đầu chậm không đầy đủ, dễ dẫn đến rủi ro bùng phát dịch hại suất giảm nhiều Do suất không cao, công lao động nhiều nên giá thành sản phẩm từ nông nghiệp hữu thường cao gấp 2-4 lần bình thường, ngồi ra, nhiều trường hợp, sản phẩm có hình thức khơng đẹp, khơng bắt mắt (ví dụ có số đốm bệnh, vết sâu ăn sản phẩm…) Phần lớn hộ nông dân sản xuất với quy mô nhỏ, manh mún nên khó khăn việc tập trung diện tích để sản xuất hữu Nhận thức người sản xuất nơng nghiệp hữu cịn hạn chế, vậy, việc tổ chức sản xuất để đáp ứng quy định nghiêm ngặt tiêu chuẩn nông nghiệp hữu thách thức lớn Chính sách thúc đẩy, hỗ trợ nông nghiệp hữu phát triển nước ta thiếu chậm triển khai 4.6 Giải pháp chuyển từ sản xuất chè thông thường sang sản xuất chè hữu 4.6.1 Định hướng phát triển sản xuất chè xã Tân Cương - Thứ nhất: phát triển mạnh đồng sản xuất – chế biến tiêu thụ sản phẩm chè cho tương xứng với tiềm mạnh xã Xác định đưa chè phát triển trở thành trồng mũi nhọn - Thứ hai: nâng cao lực sản xuất Chế biến theo hướng suất, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu nước xuất nước khác - Thứ ba: tập trung thâm canh, kết hợp cải tạo trồng chè nhằm phát triển chè cách mạnh mẽ ổn định vững chắc, nâng cao giá trị chè - Thứ tư: Tạo vùng chè hữu cơ, an toàn khẳng định thương hiệu 4.6.2 Nội dung các giải pháp Hiện sản xuất chè hữu phải đối mặt với vấn đề quan trọng là: 43 Dinh dưỡng cho cây, sâu hại dịch bệnh, chứng chứng nhận sản phẩm hữu tiếp thị Để giải vấn đề thời gian tới phải tiến hành nghiên cứu toàn diện với giải pháp sau: *Mở rộng thị trường tiêu thụ xây dựng thương hiệu chè hữu Sự thành công phương thức sản xuất trước hết hiệu kinh tế, sau tính đến yếu tố khác Phương thức sản xuất chè hữu muốn phát triển phải làm cho người dân thấy hiệu mặt kinh tế mà đem lại Mở rộng thị trường tiêu thụ giải pháp đặc biệt quan trọng có thị trường sản phẩm tiêu thụ được, sản phẩm tiêu thụ đem lại hiệu kinh tế cho người nông dân Trong năm tới cần tập trung vào số nội dung chủ yếu sau: - Tích cực nghiên cứu, tìm hiểu thị trường chè hữu ngồi nước từ có chiến lược sản phẩm thích hợp hộ trồng chè Bên cạnh chủ trương đa dạng hóa sản phẩm, hộ trồng chè phải khai thác tính đặc trưng sản phẩm để sản xuất loại sản phẩm độc đáo (đặc sản) nhằm tăng giá trị sản xuất - Phát triển thị trường ngồi nước thơng qua việc tun truyền, quảng bá sản phẩm, xúc tiến thương mại… Đối với thị trường nước, ngành chè cần thường xuyên tuyên truyền, quảng bá lợi ích sản phẩm người tiêu dùng nước Từ xây dựng cho họ thói quen, thị hiếu tiêu dùng sản phẩm hữu có chè hữu Đối với thị trường nước ngoài, nhu cầu sản phẩm chè hữu lớn, ngành chè cần phải có liên kết chặt chẽ khâu từ việc cung ứng yếu tố đầu vào việc bao tiêu sản phẩm đầu ra, nhằm kiểm soát chất lượng sản phẩm Từ đó, xuất sản phẩm chè hữu nước ngoài, xây dựng thương hiệu chè hữu Việt Nam 44 *Quy hoạch, phát triển ổn định vùng nguyên liệu chè hữu Thực tế cho thấy, Việt Nam chưa có vùng chè hữu có quy mơ lớn để đáp ứng nhu cầu chè hữu nước Có số khu vực phát triển chè hữu nhỏ lẻ với sản lượng hàng năm thấp, không đủ đáp ứng cho công ten nơ chè xuất Điều cho ta thấy, tầm quan trọng việc xây dựng vùng chè hữu nguyên liệu Việc làm giúp cho rút ngắn thời gian thu gom, bảo quản, giảm chi phí trung gian, quan trọng cách ly với phương thức sản xuất khác, giảm thiểu sâu bệnh Đối với thành phố Thái Nguyên cần phải có phối hợp thành phố Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn để tiến hành giải pháp *Đầu tư khoa học kỹ thuật, công nghệ cho chế biến xuất chè Như biết, sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất chè Việt Nam nói chung thành phố Thái Nguyên nói riêng chưa đầu tư đại, khoa học công nghệ chưa ứng dụng nhiều Việc đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ cho chế biến chè xuất chè tác động tích cực đến khâu sản xuất chế biến *Giải pháp vốn Qua nghiên cứu thực tế cho thấy, hầu hết hộ nông dân trồng chè hữu thành phố Thái Nguyên thiếu vốn đầu tư Bởi người trồng chè hữu cần năm chuyển đổi từ sản xuất chè thường sang sản xuất chè hữu công nhận chè hữu Vậy năm chuyển đổi họ bán sản phẩm cho ai, suất chất lượng chè hữu khơng cao, bán thị trường giá chè hữu thấp, khơng bù lại chi phí để đầu tư cho sản xuất chè hữu Để giải vấn đề này, nhà nước cần có sách khuyến khích, hỗ trợ kịp thời vốn như: Cho người nông dân sản xuất chè hữu vay vốn dài hạn với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ họ năm đầu tiến hành sản xuất như: Ưu đãi phân bón bao tiêu sản phẩm cho họ năm đầu 45 *Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành chè hữu Hiện nay, lực lượng cán kỹ thuật ngành chè nói chung cịn thiếu kinh nghiệm, yếu trình độ, điều thể rõ lĩnh vực sản xuất chè hữu Do vậy, việc đào tạo đội ngũ cán am hiểu phương thức sản xuất cần thiết Hình thức đào tạo là: Mở khóa học ngắn hạn bồi dưỡng trình độ, cử cán tham gia khóa đào tạo dài hạn, tiến hành hội thảo hướng dẫn trồng chè hữu Đây biện pháp tác động trực tiếp tới trình phát triển phương thức sản xuất chè hữu thành phố Thái Nguyên *Cơ chế sách Chính sách nhà nước địn bẩy cho phát triển kinh tế đất nước ngành hàng cần khuyến khích phát triển phương thức sản xuất chè hữu Nhà nước cần có sách ưu đãi, hỗ trợ cho hộ nông dân chuyển từ sản xuất chè xanh truyền thống sang sản xuất chè hữu là: - Thiết lập quỹ đảm bảo rủi ro sâu bọ gây khu vực trồng chè hữu tập trung giai đoạn chuyển đổi năm - Khuyến khích người nơng dân việc sản xuất sử dụng phân bón hữu cơ, phân bón sinh học, thuốc trừ sâu sinh học, thuốc diệt cỏ sinh học Hỗ trợ phần kinh phí việc đầu tư cải tạo đất để sản xuất hữu - Hỗ trợ tồn kinh phí cho đào tạo tập huấn cho nông dân tiếp thu khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất chè hữu - Lập kế hoạch cho khu trồng trọt hữu tập trung riêng biệt đủ lớn, để tránh lẫn lộn với trang trại sử dụng hóa chất thơng thường - Có sách ưu đãi như: Trợ giá cho sản phẩm chè hữu tiêu thụ nước xuất khẩu, miễn thuế xuất cho doanh nghiệp, cá nhân xuất sản phẩm chè hữu - Thiết lập tổ chức chứng nhận hữu quốc gia sớm tốt 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đề tài: "Giải pháp chuyển đổi sản xuất chè theo hướng hữu địa bàn xã Tân Cương, TP Thái Nguyên " ta thấy Những năm qua, chè trở thành trồng chủ lực Tân Cương, góp phần giúp hộ vươn lên làm giàu Do vậy, người dân trọng phát triển mạnh chè Các sách hỗ trợ cho hộ nơng dân vốn, giống, kỹ thuật thực tích cực Kết diện tích trồng chè, suất bình qn sản lượng chè khơng ngừng tăng lên Đối với hộ trồng chè, nhận thức sản xuất chè hữu có thay đổi tích cực Thuật ngữ "chè an toàn, chè hữu cơ" trở nên phổ biến nhờ công tác tuyên truyền, tập huấn tổ chức thường xuyên Đa số hộ gia đình nhận thức quy trình canh tác chè hữu nhận thức tầm quan trọng từ thúc đẩy nhu cầu tham gia sản xuất chè hữu họ Như vậy, để nâng cao khả sản xuất tiêu thụ sản phẩm chè theo hướng phát triển bền vững, phù hợp với thị trường đặc biệt thị trường khó tính cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm trọng sản phẩm đầu 5.2 Kiến nghị Đối với quan có thẩm quyền: - Đẩy mạnh phát triển sản xuất chè địa phương, nghiên cứu, đưa giống trồng thay giống cũ suất chất lượng - Cần có sách cụ thể cho phát triển chè để chè thực trở thành trồng mũi nhọn tỉnh Đầu tư cho kết cấu hạ tầng Chính sách đầu tư cho thâm canh, cải tạo chè Chính sách cải tạo giống để có cấu giống hợp lý 47 Thông tin thường xuyên giá cả, thị trường chè phương tiện thông tin đại chúng để người sản xuất người tiêu dùng nắm - Chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất chè hữu đến người dân - Tạo sở pháp lý, điều kiện thuận lợi cho tổ chức, doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ chè Đối với hộ, tổ chức, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè: - Phải có nghĩa vụ trách nhiệm sản xuất theo quy trình kỹ thuật thâm canh cán kỹ thuật hướng dẫn - Tích cực vận dụng phương pháp sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ, hạn chế sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu sản xuất chè - Tăng cường tham gia tập huấn, hội thảo nâng cao trình độ thân - Cung cấp thông tin cho hộ sản xuất chè vốn thông tin thị trường, đặc biệt hộ sản xuất tự - Đẩy mạnh phát triển sản xuất chè hữu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Hữu Bình (2018) Ghi số ước tính dự báo Tổng công ty chè Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2017) Nông nghiệp hữu Phần 2: Trồng trọt hữu cơ, Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11041-2:2017 nông nghiệp hữu Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2018) Nông nghiệp hữu – Phần 6: Chè hữu cơ, Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11041-6:2018 Nông nghiệp hữu Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2018) Nông nghiệp hữu – Phần 6: Chè hữu cơ, Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11041-6:2018 Nông nghiệp hữu Ngọc Hùng Thành Hồng Sơn (2017) Sản xuất chè an toàn, nâng cao giá trị gia tăng Báo nhân dân số 08/02/2017 Tiến Thành Quang Huy (2020) Giải pháp phát triển thương hiệu chè Việt Nam Báo Nông nghiệp số 14/10/2019 UBND xã Tân Cương, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2019, phương hướng phát triển năm 2020 Website: www.agroviet.gov.vn Website: www.chethainguyen.info.vn 10 Website: www.Faostat.fao.org 11 Website: www.gso.gov.vn 12 Website: www.Irc-tnu.edu.vn 13 Website: www.vinatea.com.vn 14 Website: www.vista.org.vn 15.https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/phat-triennong-nghiep-huu-co-tai-viet-nam-78 49 16.https://thainguyentv.vn/thai-nguyen-huong-toi-san-xuat-che-huu-co-theotieu-chuan-viet-nam-82915.html 17 https://nongnghiep.vn/san-xuat-che-huu-co-la-xu-the-tat-yeu-d276728.html ... chuyển từ sản xuất chè thường sang sản xuất chè hữu xã Tân Cương thành phố Thái Nguyên - Đưa số đề xuất giải pháp chủ yếu để hộ dân chuyển từ sản xuất chè thông thường sang sản xuất chè hữu địa. .. - xã hội xã Tân Cương, Thành phố Thái Nguyên - Tình hình sản xuất chè hộ điều tra - Nhận thức chè hữu nhu cầu chuyển đổi từ sản xuất chè thông thường sang sản xuất chè hữu hộ trồng chè địa bàn. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG MINH HIẾU Tên đề tài: GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SẢN XUẤT CHÈ THEO HƯỚNG HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN CƯƠNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA

Ngày đăng: 28/04/2022, 11:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hữu Bình (2018) Ghi chú số ước tính và dự báo. Tổng công ty chè Việt Nam Khác
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2017). Nông nghiệp hữu cơ - Phần 2: Trồng trọt hữu cơ, Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11041-2:2017 về nông nghiệp hữu cơ Khác
5. Ngọc Hùng Thành và Hồng Sơn (2017). Sản xuất chè an toàn, nâng cao giá trị gia tăng. Báo nhân dân số ra 08/02/2017 Khác
6. Tiến Thành và Quang Huy (2020). Giải pháp phát triển thương hiệu chè Việt Nam. Báo Nông nghiệp số ra 14/10/2019 Khác
7. UBND xã Tân Cương, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2019, phương hướng phát triển năm 2020 Khác
9. Website: www.chethainguyen.info.vn 10. Website: www.Faostat.fao.org Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1: Diện tích chè của xã qua 3 năm 2018- 2020 - Giải pháp chuyển đổi sản xuất chè theo hướng hữu cơ trên địa bàn xã tân cương, thành phố thái nguyên
Bảng 4.1 Diện tích chè của xã qua 3 năm 2018- 2020 (Trang 43)
Bảng 4.2: Năng suất, sản lượng chè của xã Tân Cương năm 2018- 2020 Chỉ tiêu ĐVT Năm  - Giải pháp chuyển đổi sản xuất chè theo hướng hữu cơ trên địa bàn xã tân cương, thành phố thái nguyên
Bảng 4.2 Năng suất, sản lượng chè của xã Tân Cương năm 2018- 2020 Chỉ tiêu ĐVT Năm (Trang 44)
Hình 4.1: Sơ đồ - Kênh phân phối - Giải pháp chuyển đổi sản xuất chè theo hướng hữu cơ trên địa bàn xã tân cương, thành phố thái nguyên
Hình 4.1 Sơ đồ - Kênh phân phối (Trang 45)
Bảng 4.4. Cơ cấu giống chè của các hộ được điều tra Chỉ tiêu  - Giải pháp chuyển đổi sản xuất chè theo hướng hữu cơ trên địa bàn xã tân cương, thành phố thái nguyên
Bảng 4.4. Cơ cấu giống chè của các hộ được điều tra Chỉ tiêu (Trang 48)
Từ bảng 4.4 ta thấy, các nông hộ chủ yếu trồng giống chè hạt hay còn gọi là chè trung du đối với các hộ truyền thống là 75% còn đối với các hộ hữu  cơ là 95% - Giải pháp chuyển đổi sản xuất chè theo hướng hữu cơ trên địa bàn xã tân cương, thành phố thái nguyên
b ảng 4.4 ta thấy, các nông hộ chủ yếu trồng giống chè hạt hay còn gọi là chè trung du đối với các hộ truyền thống là 75% còn đối với các hộ hữu cơ là 95% (Trang 48)
Bảng 4.7: Hiệu quả kinh tế các hộ điều tra - Giải pháp chuyển đổi sản xuất chè theo hướng hữu cơ trên địa bàn xã tân cương, thành phố thái nguyên
Bảng 4.7 Hiệu quả kinh tế các hộ điều tra (Trang 50)
Bảng 4.9: Nhận thức về chè hữu cơ của các hộ điều tra - Giải pháp chuyển đổi sản xuất chè theo hướng hữu cơ trên địa bàn xã tân cương, thành phố thái nguyên
Bảng 4.9 Nhận thức về chè hữu cơ của các hộ điều tra (Trang 52)
Bảng 4.8: Sự tham gia tập huấn của các hộ được điều tra - Giải pháp chuyển đổi sản xuất chè theo hướng hữu cơ trên địa bàn xã tân cương, thành phố thái nguyên
Bảng 4.8 Sự tham gia tập huấn của các hộ được điều tra (Trang 52)
Bảng 4.10: Nhận thức tầm quan trọng về sản xuất chè hữu cơ của các hộ điều tra  - Giải pháp chuyển đổi sản xuất chè theo hướng hữu cơ trên địa bàn xã tân cương, thành phố thái nguyên
Bảng 4.10 Nhận thức tầm quan trọng về sản xuất chè hữu cơ của các hộ điều tra (Trang 53)
Bảng 4.11: Nhu cầu tham gia sản xuất chè hữu cơ của các hộ được điều tra  - Giải pháp chuyển đổi sản xuất chè theo hướng hữu cơ trên địa bàn xã tân cương, thành phố thái nguyên
Bảng 4.11 Nhu cầu tham gia sản xuất chè hữu cơ của các hộ được điều tra (Trang 54)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w