Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án hành chính

109 13 0
Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** VÕ THỊ HUYỀN MSSV: 1753801011079 TẠM ĐÌNH CHỈ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2017 - 2021 Người hướng dẫn: Th.S LÊ THỊ MƠ TP.HCM – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Th.S Lê Thị Mơ Các số liệu, án, định trích dẫn Khóa luận đảm bảo tính xác, tin cậy, trung thực tuân thủ quy định thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Võ Thị Huyền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Nội dung từ viết tắt Luật TTHC Luật Tố tụng hành số 93/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam BLDS Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân số 92/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị số Nghị số 02/2011/NQ - HĐTP ngày 29/7/2011 02/2011/NQHĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật tố tụng hành Nghị số Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính 49-NQ/TW trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Pháp lệnh TTGQVAHC Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành số 29/2006/PL-UBTVQH11 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, sửa đổi bổ sung năm 1998 năm 2006 VAHC Vụ án hành TTHC Tố tụng hành TAND Tịa án nhân dân 10 TANDTC Tòa án nhân dân tối cao 11 UBND Uỷ ban nhân dân 12 HCST Hành sơ thẩm 13 HCPT Hành phúc thẩm 14 Số TĐC Số tạm đình 15 Số cịn TĐC Số cịn tạm đình 16 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 17 VKS Viện kiểm sát MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TẠM ĐÌNH CHỈ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành 1.1.1 Khái niệm tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành 1.1.2 Đặc điểm tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành 1.1.3 Ý nghĩa tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành 10 1.2 Quy định pháp luật Tố tụng hành Việt Nam tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành 13 1.2.1 Căn tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành 13 1.2.2 Thẩm quyền tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành 29 1.2.3 Trình tự, thủ tục tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành 32 1.2.4 Hậu tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ TẠM ĐÌNH CHỈ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 36 2.1 Thực trạng tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành 36 2.1.1 Thực trạng thực quy định pháp luật Tố tụng hành Việt Nam tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành 36 2.1.2 Bất cập quy định pháp luật tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành 49 2.2 Một số kiến nghị hồn thiện tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành 57 2.2.1 Về mặt pháp lý 57 2.2.2 Về mặt thực tiễn 62 KẾT LUẬN 70 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước yêu cầu đổi mới, chủ động hội nhập quốc tế, đồng thời tiếp tục thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước chiến lược cải cách tư pháp theo Hiến pháp 2013, Luật Tổ chức TAND 2014, ngày 25/11/2015 kỳ họp kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật TTHC 2015 thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016 Luật TTHC 2015 ban hành sở kế thừa quy định phù hợp Pháp lệnh TTGQVAHC năm 1996 sửa đổi, bổ sung năm 1998, 2006 Luật TTHC 2010, khắc phục bất cập, thiếu sót, hạn chế quy định Luật TTHC 2010, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật, từ tạo hành lang pháp lý chỉnh chu, vững để hoạt động xét xử VAHC hiệu quả, đảm bảo tính đồng bộ, quán cách hiểu áp dụng pháp luật Tòa án Sự đời, đổi mới, tiến Luật TTHC 2015 dần đáp ứng mong đợi người dân toàn xã hội công tác xét xử VAHC Với việc đề cao tinh thần “trách nhiệm, kỷ cương, chất lượng, công lý”, số lượng vụ VAHC TAND cấp thụ lý giải ngày tăng, chất lượng cơng tác xét xử bảo đảm Có thể thấy, quy định Luật TTHC 2015 xét xử VAHC nói chung tạm đình xét xử phúc thẩm VAHC nói riêng dần hồn thiện, chặt chẽ hơn, khung pháp lý quan trọng để Tòa án thực thi pháp luật hiệu quả; thành trì vững chãi giúp quan, tổ chức, cá nhân lấy làm công cụ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, tránh xâm phạm từ chủ thể có thẩm quyền Trong q trình Tòa án giải VAHC theo thủ tục phúc thẩm xuất khiến cho việc giải vụ án khơng thể tiếp tục, Tịa án giải trường hợp này, kết vụ án khơng xác, khách quan, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp đương Do vậy, Tịa án phải ban hành định tạm đình xét xử phúc thẩm VAHC tạm dừng việc xét xử phúc thẩm thời hạn định lý tạm đình khắc phục nhằm đảm bảo kết giải vụ án xác, khách quan Tuy nhiên, việc ban hành định tạm đình khơng xác, mang nặng yếu tố chủ quan, ý chí Thẩm phán ảnh hưởng đến tiến trình giải vụ án, “ngâm án” thời gian dài, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể liên quan, tạo sóng bất bình từ dư luận, báo chí Xuất phát từ tính chất cấp bách, quan trọng việc ban hành định tạm đình địi hỏi pháp luật phải có chế điều chỉnh thật chặt chẽ, loại bỏ “kẽ hở” nguyên dẫn đến Tòa án lạm dụng, tùy tiện, qua loa việc ban hành định nhằm kéo dài thời gian xét xử vụ án Việc nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống chế định tạm đình xét xử phúc thẩm VAHC sở lý luận, pháp lý; thực trạng thực quy định pháp luật chế định sở làm rõ hạn chế, bất cập, thiếu sót quy định pháp luật khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng dẫn đến cách giải bất Tịa án Từ có giải pháp, kiến nghị hoàn thiện nhằm khắc phục lỗ hổng quy định pháp luật tương lai, thiết lập hành lang pháp lý chung cho Tòa án ban hành định tạm đình đồng bộ, thống nhất, xác, đắn Xuất phát từ tính chất quan trọng, cần thiết trên, tác giả lựa chọn đề tài “Tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành chính” Tình hình nghiên cứu đề tài Đương kháng cáo, VKS kháng nghị với mong mỏi Tòa án cấp phúc thẩm giành lại cho họ lẽ phải, lẽ công mà phải pháp luật công nhận, bảo vệ Vì vậy, việc Tịa án ban hành định tạm đình xét xử phúc thẩm khơng làm gián đoạn q trình xét xử mà cịn ảnh hưởng trực tiếp tới quyền, lợi ích hợp pháp đương Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, chun sâu vấn đề Các cơng trình nghiên cứu có nghiên cứu chế định “Tạm đình giải vụ án hành chính” – định ban hành giai đoạn sơ thẩm như: Khóa luận tốt nghiệp “Tạm đình giải vụ án hành chính” (2014) Trần Linh Huân, “Tạm đình giải vụ án hành chính” (2017) Trương Nguyễn Nhật Hồng, Luận án tiến sĩ “Chất lượng xét xử vụ án hành Tịa án nhân dân cấp tỉnh Việt Nam nay” (2018) Trần Quốc Hùng…Một số báo, tạp chí có đề cập đến vấn đề viết tạp chí Nhà nước pháp luật “Thủ tục phúc thẩm vụ án hành chính” (2020), tạp chí Tịa án nhân dân “Bất cập quy định Luật Tố tụng hành định tạm đình xét xử phúc thẩm kiến nghị hoàn thiện” (2021) tác giả Lê Thị Mơ, “Bàn vấn đề tạm đình giai đoạn xét xử vụ án hành phúc thẩm” (2012) tác giả Trần Đức Long…Tuy nhiên cơng trình hạn chế dung lượng, thời gian nghiên cứu nên chưa sâu phân tích, khai thác hết khía cạnh lý luận, thực tiễn chế định Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích khía cạnh lý luận pháp lý, thực trạng thực quy định pháp luật, tác giả khó khăn, hạn chế Tịa án thực quy định pháp luật thực tế điểm thiếu sót, bất cập quy định pháp luật để đưa nhận xét, kiến nghị hoàn thiện mặt pháp lý, thực tiễn để tạo hành lang pháp lý ổn định, phù hợp góp phần nâng cao hiệu xét xử VAHC nói chung, tạm đình xét xử phúc thẩm VAHC nói riêng Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn thực quy định pháp luật tạm đình xét xử phúc thẩm VAHC Trong đó, mặt lý luận, pháp lý, đề tài tập trung xây dựng, phân tích khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa quy định Luật TTHC tạm đình xét xử phúc thẩm VAHC Trên sở đó, đề tài phân tích, đánh giá thực trạng thực quy định Luật TTHC tạm đình xét xử phúc thẩm Tòa án thực tế, nêu bật bất cập Luật đề giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quy định Luật 4.2 Phạm vi nghiên cứu Theo quy định Luật TTHC, trình tự, thủ tục giải kháng cáo, kháng nghị án sơ thẩm trình tự, thủ tục giải kháng cáo, kháng nghị định đình chỉ, tạm đình giải vụ án khác Khi giải kháng cáo, kháng nghị đối định tạm đình chỉ, đình giải sơ thẩm vụ án Tịa án khơng phải mở phiên tịa, khơng phải triệu tập đương sự1, đó, việc giải kháng cáo, kháng nghị án sơ thẩm phức tạp hơn, đủ điều kiện cần thiết, Tòa án phải mở phiên tòa, triệu tập đương Xuất phát từ khác biệt nên tác giả nghiên cứu việc tạm đình xét xử phúc thẩm tồn điểm khác định hai thủ tục Do đó, để bảo đảm việc nghiên cứu đề tài “tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành chính” thống nhất, trọng tâm có chiều sâu, tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ tạm đình xét xử phúc thẩm VAHC Tịa án phúc thẩm giải kháng cáo, kháng nghị án sơ thẩm Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng nhiều phương pháp khác nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, so sánh, đối chiếu, thống kê…; phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh để đưa cách nhìn nhận khách quan, toàn diện vấn đề, tránh chủ quan, phiến diện nghiên cứu với quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Điều 226 Luật Tố tụng hành 2015 Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho độc giả, tác giả cơng trình khác tìm hiểu chế định tạm đình xét xử phúc thẩm VAHC Đồng thời kết nghiên cứu đề tài tạo sở pháp lý mặt khoa học thực tiễn cho nhà nghiên cứu lập pháp, luật gia…trong trình xây dựng hành lang pháp lý cho Luật TTHC sửa đổi thời gian tới, đáp ứng mong mỏi nhân dân vào công lý thực thi công lý thực tế, củng cố niềm tin nhân dân vào Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bố cục đề tài Ngoài mục lục, phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu Khóa luận gồm có chương Cụ thể sau: Chương I: Cơ sở lý luận pháp lý tạm đình xét xử phúc thẩm VAHC; Chương II: Thực trạng tạm đình xét xử phúc thẩm VAHC số kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TẠM ĐÌNH CHỈ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành 1.1.1 Khái niệm tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành Q trình giải phúc thẩm VAHC trải qua trình tự, thủ tục khác từ nhận đơn, xem xét đơn kháng cáo, định kháng nghị thụ lý, chuẩn bị xét xử, xét xử phúc thẩm VAHC Mỗi trình tự, thủ tục có cơng việc, hoạt động cụ thể, nhằm mục đích giải kháng cáo, kháng nghị cách xác, đắn Song lúc việc giải phúc thẩm diễn suôn sẻ, liền mạch mà chúng bị gián đoạn khoảng thời gian định xuất như: Đương kháng cáo cá nhân chết, quan, tổ chức giải thể mà chưa có cá nhân, quan, tổ chức kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng; cần đợi kết giải quan khác kết giải vụ việc khác có liên quan… Nói cách khác, xuất Tòa án cấp phúc thẩm phải tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án để có thời gian khắc phục, bảo đảm cho việc giải đắn, xác Vấn đề đặt ra, tạm đình xét xử phúc thẩm VAHC hiểu nào? Hiện nay, khái niệm tạm đình xét xử phúc thẩm VAHC chưa thức thừa nhận quy định Luật TTHC văn pháp luật có liên quan Chính vậy, việc tìm hiểu khái niệm phải dựa khía cạnh lý luận cách giải thích thuật ngữ nội hàm Theo đó, để hiểu rõ khái niệm tạm đình xét xử phúc thẩm VAHC, cần hiểu cụm từ sau: “VAHC”; “tạm đình xét xử phúc thẩm” Trước hết khái niệm VAHC, Luật TTHC văn pháp luật có liên quan chưa có quy định đề cập đến đương nhiên để hiểu rõ nội hàm cách giải thích ngữ nghĩa Trong từ điển Tiếng Việt “vụ” “việc, việc khơng hay, rắc rối cần giải 2” “án” “vụ phạm pháp tranh chấp quyền lợi cần xét xử trước Tòa án3” Mặt khác, Từ điển Luật học nêu “VAHC vụ án phát sinh Tịa hành cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện Tòa án yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp Hồng Phê (2008) “Từ điển Tiếng Việt”, Nhà xuất Đà Nẵng, tr.380 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/%C3%81n, truy cập ngày 01/4/2021 pháp mình4” Mặc dù, khái niệm nêu lên chủ thể khởi kiện, chủ thể có thẩm quyền giải mục đích việc khởi kiện VAHC Tuy nhiên, khái niệm chung chung chưa nêu lên đối tượng khởi kiện VAHC định hành chính, hành vi hành Dưới góc độ nghiên cứu, Giáo trình Luật TTHC Trường Đại học Luật Hà Nội nêu “VAHC vụ việc tranh chấp hành Tịa án thụ lý theo yêu cầu khởi kiện cá nhân, tổ chức định hành chính, hành vi hành để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ5” Có phần tương tự với cách định nghĩa trên, Trường Đại học Luật TP.HCM giải thích “VAHC vụ án phát sinh cá nhân, tổ chức khởi kiện hợp lệ định hành hay hành vi hành định khác theo quy định pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Tịa án có thẩm quyền thụ lý6” Xâu kết cách lý giải trên, hiểu: VAHC vụ án phát sinh cá nhân, tổ chức khởi kiện hợp lệ để xem xét tính hợp pháp định hành hay hành vi hành định khác theo quy định pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Tịa án có thẩm quyền thụ lý theo quy định Luật TTHC Sau đó, tiếp tục tìm hiểu khái niệm tạm đình xét xử phúc thẩm Theo đó, góc độ ngữ nghĩa, “tạm” hiểu là: “tạm làm việc thời gian đó, có điều kiện có thay đổi7”, “tạm đình vụ án” Tòa án tạm ngừng giải vụ án thụ lý8” Mặt khác, quy định giai đoạn phúc thẩm VAHC, Luật TTHC trực tiếp đề cập “Xét xử phúc thẩm việc Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án mà án, định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị9” Như vậy, lập luận bước đầu cho hiểu “tạm đình xét xử phúc thẩm việc tạm dừng việc xét xử phúc thẩm sau thụ lý vụ án” Nhận thấy, cách giải thích cịn mức sơ khai, theo tính chắp vá từ ngữ nên để có khái niệm “tạm đình xét xử phúc thẩm VAHC” cần phải tiếp tục tiếp cận khía cạnh lý luận pháp lý từ số cơng trình khoa học có uy tín Về mặt lý luận, khơng nhiều cơng trình khoa học đề cập đến trực tiếp khái Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nhà xuất Cơng an nhân dân, tr.132 Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Tố tụng hành Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, tr.217 Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Luật Tố tụng hành Việt Nam (Tái lần thứ có sửa đổi, bổ sung), Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr.23 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/T%E1%BA%A1m, truy cập ngày 01/4/2021 Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nhà xuất Công an nhân dân, tr.147 Điều 203 Luật Tố tụng hành PHỤ LỤC III PHỤ LỤC IV ... Căn tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành 13 1.2.2 Thẩm quyền tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành 29 1.2.3 Trình tự, thủ tục tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành 32 1.2.4 Hậu tạm đình xét. .. VỀ TẠM ĐÌNH CHỈ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành 1.1.1 Khái niệm tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành. .. Đặc điểm tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành 1.1.3 Ý nghĩa tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành 10 1.2 Quy định pháp luật Tố tụng hành Việt Nam tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành

Ngày đăng: 26/04/2022, 23:19

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Kết quả thụ lý và giải quyết án hành chính từ ngày 01/01/2018 – 31/12/2018.  - Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án hành chính

Bảng 2.

Kết quả thụ lý và giải quyết án hành chính từ ngày 01/01/2018 – 31/12/2018. Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 1: Kết quả thụ lý và giải quyết án hành chính từ ngày 01/01/2017 – 31/12/2017.  - Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án hành chính

Bảng 1.

Kết quả thụ lý và giải quyết án hành chính từ ngày 01/01/2017 – 31/12/2017. Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả thụ lý và giải quyết án hành chính từ ngày 01/01/2019 – 31/12/2019.  - Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án hành chính

Bảng 3.

Kết quả thụ lý và giải quyết án hành chính từ ngày 01/01/2019 – 31/12/2019. Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả thụ lý và giải quyết án hành chính từ ngày 01/01/2020 – 31/12/2020.  - Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án hành chính

Bảng 4.

Kết quả thụ lý và giải quyết án hành chính từ ngày 01/01/2020 – 31/12/2020. Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 5: Tỷ lệ số lượng vụ án hành chính bị tạm đình chỉ theo trình tự sơ thẩm, phúc thẩm trong tổng số vụ án được giải quyết tại TAND TP.HCM từ năm 2017  –  2020 - Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án hành chính

Bảng 5.

Tỷ lệ số lượng vụ án hành chính bị tạm đình chỉ theo trình tự sơ thẩm, phúc thẩm trong tổng số vụ án được giải quyết tại TAND TP.HCM từ năm 2017 – 2020 Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan