Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với người dưới 18 tuổi theo luật tố tụng hình sự việt nam

53 17 0
Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với người dưới 18 tuổi theo luật tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỤC UYÊN THỦ TỤC XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH THỦ TỤC XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hướng ứng dụng Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học : Ts Lê Huỳnh Tấn Duy Học viên : Nguyễn Thục Uyên Lớp : Cao học luật, Phú Yên - Khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn thạc sĩ luật học cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Lê Huỳnh Tấn Duy Nội dung luận văn đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo theo quy định Trường Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Học viên Nguyễn Thục Uyên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình ĐDGĐ : Đại diện gia đình HĐXX : Hội đồng xét xử TAND : Tòa án nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI 1.1 Quy định luật tố tụng hình Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi 1.1.1 Quy định thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi .6 1.1.2 Quy định Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi 1.1.3 Quy định Hội thẩm nhân dân xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi .10 1.2 Thực tiễn thực quy định luật tố tụng hình Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi 12 1.2.1 Hạn chế việc phân công Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi nguyên nhân .12 1.2.2 Hạn chế công đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán chuyên trách xét xử án hình người chưa thành niên .15 1.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định luật tố tụng hình Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi bảo đảm thực 16 1.3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định luật tố tụng hình Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi .16 1.3.2 Kiến nghị bảo đảm thực quy định luật tố tụng hình Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi 19 Kết luận Chương 20 CHƯƠNG PHIÊN TỊA XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI 21 2.1 Quy định luật tố tụng hình phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi 21 2.1.1 Khái quát phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi 21 2.1.2 Một số quy định đặc thù phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi .22 2.2 Thực tiễn thực quy định luật tố tụng hình phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi 31 2.3 Kiến nghị hoàn thiện bảo đảm thực quy định luật tố tụng hình phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi 38 2.3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định luật tố tụng hình phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi .38 2.3.2 Kiến nghị bảo đảm thực quy định luật tố tụng hình phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi 41 Kết luận Chương 42 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người 18 tuổi người chưa có phát triển đầy đủ thể chất tinh thần Khả nhận thức vấn đề xã hội người 18 tuổi chưa đầy đủ nên dễ bị tổn thương, dễ bị lôi kéo, tác động dẫn đến có hành vi vi phạm pháp luật hình Tình trạng người chưa thành niên phạm tội nước ta thời gian gần có giảm số lượng vụ án lại ngày gia tăng mức độ nguy hiểm lẫn trẻ hóa Có nhiều ngun nhân gây tình trạng này, người chưa thành niên bị ảnh hưởng thơng tin mạng xã hội, trị chơi bạo lực, chí mơi trường có nhiều đối tượng xấu gây ảnh hưởng, dụ dỗ thuộc trường hợp bất khả kháng lý tự vệ đáng… mà gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản cá nhân, quan, tổ chức Đồng thời, tình trạng người bị hại người 18 tuổi tăng theo độ tuổi dễ bị dụ dỗ, chưa nhận thức rõ ràng hành vi người phạm tội khơng có nhiều biện pháp cụ thể để bảo vệ nhóm người Quyền người, quyền công dân ghi nhận đầy đủ Hiến pháp năm 2013 Thể chế hóa tinh thần Hiến pháp, thực chủ trương Đảng, Quốc Hội thơng qua Bộ luật tố tụng hình năm 2015 với nhiều quy định hướng đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân có người 18 tuổi Pháp luật tố tụng hình nước ta có quy định nhằm bảo vệ quyền lợi người chưa thành niên tham gia vụ án hình Chương XXVIII Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định thủ tục tố tụng người 18 tuổi, áp dụng trường hợp người bị buộc tội, người bị hại, người làm chứng người 18 tuổi tham gia tố tụng, có quy định thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình Nhìn chung, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 văn hướng dẫn quy định cụ thể việc áp dụng thủ tục tố tụng người 18 tuổi trình xét xử sơ thẩm vụ án hình Tuy nhiên, áp dụng thực tế nhiều vướng mắc, bất cập, vi phạm thủ tục tố tụng Vì vậy, cần có quy định cụ thể, rõ ràng thủ tục xét xử để bảo vệ quyền lợi người 18 tuổi tham gia xét xử vụ án hình sự; để Tịa án có phán đắn, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân người 18 tuổi Vì vậy, học viên chọn đề tài “Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi theo luật tố tụng hình Việt Nam” để sâu nghiên cứu quy định pháp luật thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi, tìm vướng mắc có giải pháp để bảo vệ nhóm người chưa thành niên đồng thời hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua tìm hiểu số tài liệu, học viên tiếp cận cơng trình nghiên cứu sau có liên quan đến đề tài luận văn: Về sách chuyên khảo: - PGS TS Trần Quang Thông, TS Hồng Minh Đức (2017), Tư pháp hình người chưa thành niên Việt Nam nay, Nhà xuất Cơng an nhân dân Dựa vào nhiều cơng trình khoa học tiếp cận, nghiên cứu góc độ khác nhau, khía cạnh khác tư pháp hình người chưa thành niên, tác giả sách biên soạn sách với mong muốn nghiên cứu đề cập cách tồn diện có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn tư pháp hình người chưa thành niên Việt Nam nay, sở đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tư pháp hình người chưa thành niên - TS Lê Huỳnh Tấn Duy (2018), Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam người 18 tuổi sở khung pháp lý Liên hợp quốc, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Tác giả trình bày phân tích cách toàn diện, chuyên sâu khung pháp lý tư pháp hình người chưa thành niên Liên hợp quốc Việt Nam, tập trung chủ yếu vào quy định pháp luật tố tụng hình điều chỉnh người bị buộc tội 18 tuổi; người bị hại, người làm chứng người 18 tuổi giới thiệu ngắn gọn số vấn đề pháp lý có liên quan Trên sở nghiên cứu đó, đưa giải pháp kiến nghị cụ thể nhằm giúp Việt Nam tiệm cận với tiêu chuẩn pháp lý quốc tế bảo vệ người bị buộc tội, người bị hại, người làm chứng người 18 tuổi Về giáo trình, tài liệu hướng dẫn học tập: - Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam (Tái có sửa đổi, bổ sung), NXB Hồng Đức - Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Tư pháp người chưa thành niên, Nxb Tư pháp; - TS Lê Huỳnh Tấn Duy (2017), Tài liệu hướng dẫn học tập chuyên đề Thủ tục giải vụ án hình người chưa thành niên, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Về luận văn thạc sĩ: - Nghiêm Đình Tháp, Xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi phạm tội theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn huyện Hóc Mơn, Luận văn thạc sĩ, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, năm 2019 Luận văn nghiên cứu việc xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn huyện Hóc Mơn, TP Hồ Chí Minh Đưa số liệu thống kê thực tế địa phương số lượng người chưa thành niên phạm tội; thực trạng xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi phạm tội Từ đó, tìm khó khăn vướng mắc đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu xét xử sơ thẩm hình người 18 tuổi phạm tội - Nguyễn Hồng Quân, Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án mà bị cáo người 18 tuổi từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, năm 2019 Luận văn nghiên cứu thực trạng người 18 tuổi tỉnh Quảng Ninh, nêu số vướng mắc có mặt người đại diện cho bị cáo, việc cấp giấy chứng nhận cho người bào chữa, thành viên hội đồng xét xử… Đồng thời, có giải pháp nâng cao hiệu quy định pháp luật thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án mà bị cáo người 18 tuổi Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình người chưa thành niên số tác giả nghiên cứu chủ yếu tập trung phần xét xử sơ thẩm bị cáo người 18 tuổi, chưa nghiên cứu sâu vụ án có bị hại người chưa thành niên đa số công trình theo định hướng nghiên cứu Vì luận văn học viên có tính nghiên cứu khoa học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm tìm vướng mắc số quy định pháp luật tố tụng hình thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi Từ đó, đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vả bảo đảm thực Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn phải thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phân tích đánh giá số quy định BLTTHS năm 2015 thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi - Khảo sát thực tiễn áp dụng quy định BLTTHS năm 2015 thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi gồm thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi - Đề xuất giải pháp hồn thiện quy định có liên quan BLTTHS năm 2015 nâng cao hiệu thực Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn bao gồm số quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi, thực tiễn thực vướng mắc thực tế Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận văn nghiên cứu thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam, cụ thể Bộ luật tố tụng hình năm 2015 văn hướng dẫn thi hành Trong luận văn tập trung vào hai nhóm vấn đề gồm Hội đồng xét xử sơ thẩm phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi Về không gian thời gian: Tác giả khảo sát thực tiễn thực thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi phạm vi toàn quốc khoảng thời gian từ năm 2015 hoàn thành luận văn Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn, học viên sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến khoa học pháp lý sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết luật học: sử dụng để phân tích, giải thích đánh giá quy định pháp luật có liên quan đến đề tài luận văn 33 Trong thông báo rút kinh nghiệm, VKSND TP Hồ Chí Minh số thiếu sót cần khắc phục việc tổ chức phiên tòa xét xử người 18 tuổi Cụ thể, theo Điều 25 BLTTHS năm 2015, khoản Điều 38 Bộ luật Dân năm 2015, Hướng dẫn 136 ngày 30/3/2017 TANDTC ngun tắc xét xử kín để bảo vệ bí mật cá nhân, bảo vệ người 18 tuổi Do đó, việc tịa đơn u cầu xét xử vắng mặt bị hại để mở phiên tịa xét xử cơng khai mà khơng giải thích cho bị hại quyền yêu cầu xét xử kín lập biên ghi nhận ý kiến họ trước định mở phiên tòa xét xử cơng khai hay xử kín có thiếu sót Việc bố trí chỗ ngồi hai bị cáo 18 tuổi cách xa chỗ ngồi người đại diện người bào chữa họ không quy định, cần lưu ý khắc phục Cáo trạng mô tả chi tiết hành vi thực tội hiếp dâm vụ án có người phạm tội người 18 tuổi Theo TANDTC, TAND quận 12 lựa chọn đưa vụ án hiếp dâm làm phiên tịa rút kinh nghiệm việc xét xử cơng khai khơng quy định có bị cáo người 18 tuổi Theo Thông tư số 02/2018 Chánh án TANDTC, phiên tịa có bị cáo người 18 tuổi phải xử phòng xét xử thân thiện.19 Qua viết cho thấy vụ án có bị cáo người 18 tuổi, phạm tội hiếp dâm, cướp tài sản TAND quận 12 đưa xét xử cơng khai xử phịng xử hình vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích bị cáo 18 tuổi Mặt khác, khoản Điều 423 BLTTHS năm 2015 quy định “Trường hợp đặc biệt cần bảo vệ bị cáo, bị hại người 18 tuổi Tịa án định xét xử kín.” Quy định dễ gây nhầm lẫn cho quan tiến hành tố tụng xác định vụ án thuộc trường hợp xét xử kín hay cơng khai Thứ ba, thực tiễn tham gia đại diện gia đình, nhà trường, tổ chức phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi Qua khảo sát TAND tỉnh Phú n, đa số vụ án hình có bị cáo người 18 tuổi quan tiến hành tố tụng thường mời người đại diện bị cáo cha mẹ người thân thích không mời đại diện nhà trường, quan, tổ chức khác nơi bị cáo học tập sinh hoạt, điển vụ án sau: Vụ án hình sơ thẩm số 15/2020/TLST-HS ngày 13 tháng năm 2020 TAND tỉnh Phú Yên bị cáo Trần Anh Tài (sinh năm 2004) bị Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Yên truy tố tội Hiếp dâm người 16 tuổi Bị hại vụ Phương Loan, “TAND Tối cao nhắc nhở vụ đưa án hiếp dâm xử công khai”, Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh (31/5/2021) https://plo.vn/phap-luat/tand-toi-cao-nhac-nho-vu-dua-an-hiep-dam-ra-xu-cong-khai988518.html, truy cập ngày 09/6/2021 19 34 án cháu Phạm Kiều Mỹ Trinh (sinh năm 2007) Đối với vụ án này, bị cáo Tài người 18 tuổi nên quan tiến hành tố tụng xác định người đại diện hợp pháp cho Tài bà Trần Thị Hằng (sinh năm 1980 – mẹ ruột bị cáo) Tuy nhiên, qua xác minh bà Hằng bỏ khỏi địa phương từ năm 2017, tồn q trình truy tố, điều tra, xét xử bà Hằng khơng tham gia tố tụng TAND tỉnh Phú Yên sau mở phiên tòa kiểm tra có mặt, vắng mặt người triệu tập, hỗn phiên tịa lần lý vắng mặt người đại diện bị cáo Sau đó, TAND tỉnh Phú Yên tiến hành triệu tập hợp lệ bà Hằng lần đồng thời mời đại diện Đoàn niên nơi Tài cư trú tham gia phiên tòa Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm lần 2, bà Hằng vắng mặt có mặt Phó bí thư xã đồn nơi Tài cư trú tham gia nên phiên tòa tiếp tục xét xử Trong q trình tranh tụng, đại diện đồn niên đưa ý kiến mang tính chung chung “Mong Hội đồng xét xử người tội xem xét tình tiết giảm nhẹ bị cáo người chưa thành niên”, ngồi khơng có ý kiến khác Tác giả Thư ký vụ án trên, qua phiên tòa, tác giả nhận thấy bất cập quy định pháp luật việc triệu tập đại diện nhà trường, tổ chức tham gia phiên tòa Nếu phiên tịa có người đại diện hợp pháp bị cáo có mặt đại diện nhà trường, tổ chức khác không thật cần thiết Như án nêu trên, có mặt đại diện đồn niên mang tính hình thức, khơng thật quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích bị cáo người 18 tuổi Lẽ ra, từ giai đoạn điều tra quan điều tra nên xác định người đại diện hợp pháp cho bị cáo, trường hợp khơng có cha mẹ bị cáo phải xác định người giám hộ để bảo đảm quyền lợi quan trọng bị cáo Trong giai đoạn xét xử, HĐXX nóng vội để xét xử xong án mà khơng trọng đến có mặt người đại diện hợp pháp, gây ảnh hưởng đến quyền lợi bị cáo Về vấn đề có tác giả cho quy định khoản Điều 423 BLTTHS năm 2015 “sự tham gia bắt buộc đại diện nhà trường, tổ chức phiên tòa xét xử bị cáo 18 tuổi không hợp lý thiếu tính khả thi Khơng thể phủ nhận với tham gia chủ thể này, Hội đồng xét xử có hội trực tiếp biết thơng tin xác thực môi trừng học tập, sinh hoạt, làm việc nhân cách người chưa thành niên làm sở cho việc đưa phán hợp lý để giải vụ án Tuy nhiên, đại diện nhà trường, tổ chức cung cấp thông tin cần thiết giai đoạn tố tụng trước Luật TTHS yêu cầu tham gia người đại diện, người bào chữa phiên tòa nhằm trợ giúp tâm 35 lý, pháp lý cho bị cáo 18 tuổi Dó đó, bắt buộc đại diện nhà trường, tổ chức phải diện phiên tòa xét xử người 18 tuổi khơng cần thiết Hơn nữa, quy định thực bị cáo người không học, sống lang thang, thất nghiệp.20 Tác giả chia sẻ quan điểm nhiều vụ án, đại diện nhà trường tổ chức có mặt để xem tòa xét xử nghe tuyên án khơng thể vai trị quan trọng việc giúp đỡ bị cáo chưa thành niên, có họ không nắm rõ nhân thân, hoạt động bị cáo nơi sinh hoạt Nhiều phiên tòa xét xử triệu tập thầy giáo giáo đồn thành niên khơng triệu tập hết Nói cách khác, tham gia họ mang tính hình thức, thụ động việc tham gia đại diện nhà trường, tổ chức chưa trọng Hơn nữa, người đại diện người 18 tuổi thường cha mẹ, người thân thích họ, người gần gũi, quan tâm, chăm sóc người chưa thành niên nhiều tham gia tố tụng theo quy định, có cần phải bắt buộc phải mời thêm nhà trường, tổ chức khác hay không Vì vậy, cần nghiên cứu sửa đổi quy định pháp luật để đơn giản hóa thủ tục tố tụng đảm bảo quyền người chưa thành niên Ngoài ra, quy định người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị hại người 18 tuổi Thơng tư số 02/2018/TT-TANDTC cịn mập mờ sửa dụng từ “người khác”.21 Điều luật gây lung túng cho quan tiến hành tố tụng phải xác định người khác Thông tư hiểu để chấp nhận cho họ tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại 18 tuổi Trên thực tế, bị hại người 18 tuổi ln có Trợ giúp viên pháp lý Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước phân công tham gia tố tụng từ giai đoạn điều tra sớm từ có đơn tố giác, tin báo tội phạm Như vậy, quy định người khác cho quy định mở để quan tiến hành tố tụng tùy nghi áp dụng gây khó khăn phải áp dụng cho với quy định pháp luật Một vấn đề khác khoản Điều 10 Thơng tư số 02/2018/TT-TANDTC có quy định: “3 Người đại diện, người giám hộ, chuyên gia cán tâm lý - xã hội, người làm cơng tác bảo vệ trẻ em phải có mặt phòng cách ly để hỗ trợ người Lê Huỳnh Tấn Duy (2017), “Quyền người chưa thành niên có tham gia đại diện gia đình, nhà trường, tổ chức, trình tố tụng hình sự”, Tài liệu hướng dẫn học tập chuyên đề Thủ tục giải vụ án hình người chưa thành niên, tr 129 21 Điểm d khoản Điều Thông tư số 02/2018/TT-TANDTC 20 36 bị hại tham gia phiên tịa.” BLTTHS khơng quy định “chun gia cán tâm lý - xã hội, người làm công tác bảo vệ trẻ em” Thông tư lại đặt thêm quy định có mặt người Vậy cần phải xác định có mặt, tư cách tham gia tố tụng, quyền nghĩa vụ họ tham gia phiên tòa Thứ tư, thực tiễn tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi Là người trực tiếp tham gia số phiên tòa xét xử sơ thẩm án hình có người 18 tuổi, tác giả nhận thấy việc tranh tụng số bất cập sau: Một là, việc cách ly người bị hại 18 tuổi với bị cáo tham gia phiên tịa theo quy định Điều 10 Thơng tư số 02/2018/TT-TANDTC chưa thực nghiêm túc cịn thiếu sở vật chất, máy móc thiết bị phù hợp với quy định luật (phòng cách ly kết nối với phòng xét xử) Thực tế xét xử cho thấy bị cáo bị hại 18 tuổi ngồi chung phiên tòa cách xa Hai là, số Thẩm phán tiến hành xét xử vụ án có người 18 tuổi bị cáo, bị hại khơng khác với xét xử người thành niên Thái độ la hét, chí dùng lời lẽ khơng tâm lý bị cáo người 18 tuổi, khiến cho họ cảm thấy sợ sệt khai báo không rõ ràng Có tình trạng Thẩm phán phân cơng xét xử vụ án có người 18 tuổi chưa nghiên cứu kỹ quy định pháp luật việc xét xử người chưa thành niên, khơng có hiểu biết tâm lý, khoa học giáo dục người 18 tuổi HĐXX chưa thể thái độ thân thiện, hòa nhã xét hỏi người chưa thành niên, câu hỏi cịn mang tính chất buộc tội bị cáo người 18 tuổi Các Hội thẩm giáo viên, đồn niên chưa tích cực tham gia xét hỏi, đa số Thẩm phán chủ tọa phiên tịa xét hỏi Minh chứng cho thực trạng này, có số vụ án sau: Vụ án thứ Bản án hình sơ thẩm số 18/2019/HSST ngày 19/9/2019 Tịa án nhân dân tỉnh Phú n có bị cáo Lê Tuấn Kiệt, sinh ngày 04/02/2003 bị hại Phạm Thị Ánh N, sinh ngày 17/11/2010 Tóm tắt nội dung vụ án: Khoảng 09 30 phút ngày 17/7/2019, Lê Tuấn Kiệt ngang qua nhà cháu Phạm Thị Ánh N (sinh ngày 17/11/2010, trú thôn với Kiệt) thấy cháu N xem tivi nên nảy sinh ý định hiếp dâm Kiệt cửa sau vào nhà kéo cháu 37 N vào phòng ngủ cởi quần cháu N sau đóng cửa sau lại Lúc quay vào thấy cháu N trốn gầm giường, Kiệt kéo cháu N ra, bế đặt nằm ngửa giường leo lên nằm đè người cháu Kiệt kéo quần xuống đến đầu gối kéo hai chân cháu N dang ra, cầm dương vật cương cứng đưa vào vùng âm hộ cháu N âm hộ nhỏ nên không vào được, Kiệt nhấp 02 đến 03 lần xuất tinh bên ngồi âm hộ đùi cháu N Cháu N la lớn: “Nội ơi”, sợ bị phát nên Kiệt ngoài, vừa đến sân gặp bà Đào Thị Quề (nội cháu N) Bà Quề hỏi Kiệt có chuyện gì, N đứng nhà nói vừa bị Kiệt hiếp dâm, bà Quề gọi người đến giữ Kiệt lại báo cho quan Công an Tại sơ thẩm tuyên phạt bị cáo 05 năm tù Trong vụ án này, bị hại 10 tuổi nên bị cáo bị truy tố khoản tội Hiếp dâm người 16 tuổi, Hội đồng xét xử vụ án đến người Bị hại xin vắng mặt tâm lý lo sợ khơng dám đến Tịa Tại phiên tịa có bị cáo, bị cáo cịn nhỏ tuổi, Thẩm phán đơi cịn chưa điều chỉnh cách hỏi cho phù hợp với người 18 tuổi, cịn hét bị cáo bị cáo khơng trả lời Vụ án thứ hai Bản án hình sơ thẩm số 15/2020/HSST ngày 11/6/2020 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Yên có bị cáo Phan Văn Bổ, sinh năm 1998; bị hại Bùi Gia H, sinh năm 2014 Tóm tắt nội dung vụ án: “Khoảng 18 ngày 30/4/2018, sau nhậu xong bạn bè nhà cha mẹ thơn Hịa An, xã Xn Hịa (nay thuộc xã Xuân Cảnh), thị xã Sông Cầu, Phan Văn Bổ vào phịng ngủ bà Đồn Thị Thắm (mẹ vủa Bổ) mang quạt nước vào bật cho Bổ ngủ Lúc này, cháu Bùi Gia H sinh ngày 19/02/2014 xóm chơi nhà Bổ, thấy theo vào phòng ngủ Bổ để coi Sau bà Thắm bật quạt xong bỏ Bổ nảy sinh ý định ép buộc cháu H ngậm dương vật Bổ để thỏa mãn tình dục Bổ đóng cửa phòng dụ dỗ cháu H thực cho tiền mua bánh cháu H không chịu Bổ cởi quần dùng tay phải cầm phía sau đầu cháu H kéo vào dương vật Bổ nên cháu H phải ngậm dương vật, Bổ tiếp tục cầm đầu cháu kéo vào đẩy khoảng 02 phút rút dương vật khỏi miệng cháu H xuất tinh dịch lên đầu lên áo cháu H Sau xuất tinh xong Bổ lấy tiền cho cháu Hưng không lấy mở cửa chạy nhà Khi chạy khỏi 38 nhà Bổ cháu H gặp mẹ ruột chị Lâm Thị Tuyết, chị Tuyết thấy bị dính tinh dịch đầu, áo nên cởi áo cháu đưa cho bà Thắm xem dẫn Hưng nhà Khi đến nhà cháu H kể toàn việc cho chị Tuyết nghe, chị Tuyết tắm giặt áo quần cho cháu H đến nhà Bổ để hỏi việc, Bổ say ngủ nên khơng gặp, chị Tuyết nói lại tồn việc cho bà Thắm nghe Bản án hình sơ thẩm tuyên phạt bị cáo 12 năm tù Trong vụ án này, bị hại H tuổi, nhỏ tham gia phiên tịa Vì vậy, Thẩm phán Hội thẩm lựa chọn từ ngữ phù hợp với trình độ hiểu biết cháu để hỏi cháu hạn chế hỏi cháu, hỏi cần thiết Tại phiên tòa xét xử vụ án, khơng xét xử theo mơ hình phịng xét xử thân thiện mà xét xử theo mơ hình phịng xử hình sự, bị cáo bị hại khơng có ngăn cách, Thẩm phán hỏi bị hại đồng thời tay bị cáo: “Ông bắn tinh lên đầu cháu?”, bị hại gật Những câu hỏi có cần thiết bị hại 06 tuổi không? Thứ ba, việc tranh luận phiên tịa cịn mang tính hình thức: Bị cáo người 18 tuổi, người đại diện bị cáo trả lời có người hỏi, cịn lại để người bào chữa trình bày quan điểm tranh luận bị cáo đại diện cịn chưa nắm rõ hết pháp luật cách trình khơng lưu loát, bị cáo người 18 tuổi khó tự tranh luận Thứ tư, cịn vi phạm việc cơng bố án vụ án có người 18 tuổi tham gia phiên tịa Điển hình án hình sơ thẩm số 162/2019/HSST ngày 24/4/2019 TAND thành phố Thái Nguyên xét xử bị cáo Trần Việt Trung tội “Giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi”, có bị hại Lê Ngọc X sinh ngày 06/02/2002 Đây án thuộc trường hợp không đăng Cổng thơng tin điện tử Tịa án theo Nghị số 03/2017/NQ-HĐTP TAND thành phố Thái Nguyên đăng án dù mã hóa theo quy định 2.3 Kiến nghị hoàn thiện bảo đảm thực quy định luật tố tụng hình phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi 2.3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định luật tố tụng hình phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi Thứ nhất, quy định xét xử kín xét xử vụ án hình có người 18 tuổi Khoản Điều 423 BLTTHS năm 2015 quy định việc xét xử kín “Trường hợp đặc biệt cần bảo vệ bị cáo, bị hại người 18 tuổi Tịa án có 39 thể định xét xử kín.” Theo ý kiến tác giả, cần quy định trường hợp bắt buộc xét xử kín phiên tịa có người 18 tuổi tham gia nhằm nâng cao bảo vệ pháp luật lứa tuổi Tác giả đề xuất sửa khoản Điều 423 BLTTHS năm 2015 sau: “Trường hợp vụ án có bị cáo người dưới 18, bị hại người dưới 18 t̉i liên quan đến tội xâm hại tình dục, bạo hành mua bán Tịa án phải xét xử kín; Những trường hợp khác cần bảo vệ người dưới 18 t̉i để giữ bí mật đời tư theo u cầu đáng đương Tịa án xét xử kín phải tun án cơng khai” Thứ hai, có mặt vắng mặt nhà trường, quan, tổ chức khác phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình có bị cáo người 18 tuổi cần quy định rõ ràng, phù hợp với thực tế Khơng thiết phải có mặt đầy đủ đại diện nhà trường, đoàn niên, quan, tổ chức khác nơi người 18 tuổi học tập, sinh sống Chỉ cần triệu tập đại diện nêu để hỗ trợ thêm cho bị cáo 18 tuổi, tùy theo mức độ gần gũi với bị cáo Ví dụ, bị cáo học trường vừa tham gia sinh hoạt đoàn, xét thấy giáo viên chủ nhiệm gần gũi với bị cáo tịa án nên triệu tập giáo viên chủ nhiệm Nếu bị cáo khơng học, khơng tham gia sinh hoạt đồn tịa án mời tổ chức xã hội khác tham gia Hơn nữa, đại diện nhà trường, quan, tổ chức khác triệu tập giai đoạn tố tụng trước đến giai đoạn xét xử khơng cần thiết phải bắt buộc có mặt Dù có mặt họ tăng thêm “chỗ dựa tinh thần” cho bị cáo bị cáo cịn có người đại diện hợp pháp, người thân, người bào chữa… để bảo vệ Do đó, nên bắt buộc họ có mặt thực cần thiết Vì vậy, tác giả đề xuất sửa đổi khoản Điều 423 BLTTHS năm 2015 sau: “3 Phiên tòa xét xử bị cáo người 18 tuổi phải có mặt người đại diện bị cáo, trừ trường hợp người vắng mặt mà khơng lý bất khả kháng không trở ngại khách quan Nếu xét thấy cần thiết có yêu cầu, Tịa án triệu tập đại diện nhà trường quan, tổ chức khác nơi bị cáo học tập, sinh hoạt tham gia phiên tòa.” Đồng thời, tác giả đề xuất sửa đổi Điều Thông tư số 02/2018/TT-TANDTC sau: “Điều Việc tham gia phiên tòa người đại diện, nhà trường, quan, tổ chức 40 Người đại diện người 18 tuổi phải có mặt phiên tịa theo định Tòa án Trường hợp người đại diện người 18 tuổi vắng mặt lần thứ vắng mặt lần thứ hai lý bất khả kháng, trở ngại khách quan Tịa án phải hỗn phiên tòa Trường hợp người vắng mặt lần thứ hai khơng lý bất khả kháng khơng trở ngại khách quan để bảo đảm lợi ích tốt cho người 18 tuổi Tịa án hỗn phiên tịa Tịa án triệu tập đại diện nhà trường nơi người 18 tuổi học tập đại diện quan, tổ chức nơi người 18 tuổi lao động, sinh hoạt tham gia phiên tòa xét thấy cần thiết Trường hợp triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đại diện nhà trường quan, tổ chức khác phải có mặt phiên tịa; có người vắng mặt Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tịa, trừ trường hợp người có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Trường hợp triệu tập hợp lệ lần thứ hai, đại diện nhà trường quan, tổ chức khác vắng mặt Tịa án xét xử vắng mặt họ trừ lý bất khả kháng trở ngại khách quan.” Thứ ba, cần sửa đổi điểm d khoản Điều Thông tư số 02/2028/TTTANDTC việc tham gia người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị hại người 18 tuổi Cần quy định cụ thể “người khác” người khơng phải làm người để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị hại 18 tuổi Tác giả đề xuất sửa đổi sau: “1 Người bị hại người 18 tuổi cha mẹ, người đại diện hợp pháp, người giám hộ họ có quyền nhờ người sau bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị hại người 18 tuổi: … d) Người hiểu biết pháp luật công tác lĩnh vực tư pháp, quản lý, đào tạo, bảo vệ, chăm sóc giáo dục người dưới 18 t̉i; người đào tạo giáo dục thanh, thiếu niên, nhi đồng người khác có kinh nghiệm, hiểu biết tâm lý người dưới 18 t̉i người khác có đủ lực hành vi dân thấu hiểu, thân thiết với bị hại vụ án” 41 2.3.2 Kiến nghị bảo đảm thực quy định luật tố tụng hình phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi Thứ nhất, Tòa án nhân dân Tối cao xem xét tiếp tục tăng cường đầu tư sở vật chất, máy móc thiết bị phịng xét xử thân thiện cho tòa nước để việc xét xử với quy định Thông tư số 01/2017/TT-TANDTC nhằm đảm bảo quyền lợi cho người 18 tuổi tham gia phiên tịa hình Thứ hai, cần đưa biện pháp xử lý mạnh người tiến hành tố tụng vi phạm thủ tục tố tụng việc xét xử án hình có người 18 tuổi Đặc biệt quy định cụ thể, rõ ràng BLTTHS văn hướng dẫn vi phạm thủ tục tố tụng từ lần trở lên Thứ ba, tăng cường phối hợp với quan tiến hành tố tụng để thực phiên tòa rút kinh nghiệm vụ án xét xử người 18 tuổi thấy phù hợp Từ thực tiễn xét xử, quan rút điểm thuận lợi, khó khăn chưa hợp lý q trình giải vụ án Tìm giải pháp để giải tốt có ý kiến với quan có thẩm quyền nhằm nâng cao chất lượng xét xử 42 Kết luận Chương Từ phân tích phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi so sánh thực tiễn, tác giả nhận thấy quy định thủ tục phiên tịa xét xử sơ thẩm có người 18 tuổi tham gia tương đối đầy đủ phù hợp yêu cầu pháp luật Việt Nam việc bảo vệ quyền lợi ích người chưa thành niên Ngoài quy định kế thừa từ BLTTHS năm 2003 BLTTHS năm 2015 có quy định việc xét xử người 18 tuổi phiên tòa quy định hạn chế tiếp xúc bị cáo với bị hại, người làm chứng; trường hợp xét xử kín; phịng xét xử thân thiện; thủ tục tranh tụng Một quy định tiến pháp luật hình nói riêng hệ thống pháp luật nước ta nói chung việc xét xử phòng xét xử thân thiện số vụ án cụ thể theo quy định Phòng xét xử thân thiện làm xóa bỏ định kiến dư luận phiên tịa lạnh lẽo, khơ khan, thay vào phiên tịa gần gũi, với câu hỏi, tranh luận phù hợp với lứa tuổi 18 tuổi Vì quy định nên nhiều vướng mắc thủ tục xét xử thiếu thốn sở vật chất cho phòng xử thân thiện Có quy định có từ BLTTHS năm 2003 đến BLTTHS năm 2015 áp dụng nhiều vướng mắc quy định đại diện nhà trường, quan tổ chức bị cáo người 18 tuổi; quy định người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị hại… Tác giả phân tích số vướng mắc đưa giải pháp để hoàn thiện pháp luật giải pháp khác giới hạn nghiên cứu để quan ghi nhận ý kiến góp ý từ xem xét thực hiện, sửa đổi để hồn thiện hệ thống pháp luật cho người chưa thành niên nói riêng hệ thống pháp luật nước ta nói chung 43 KẾT LUẬN Trong phạm vi luận văn, tác giả nêu lên số hạn chế, vướng mắc BLTTHS hành thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình nội dung Tuy giải pháp tác giả đưa chưa phải đầy đủ, toàn diện vướng mắc có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động xét xử hệ thống Tòa án nói chung, hoạt động xét xử sơ thẩm người 18 tuổi nói riêng BLTTHS năm 2015 có số sửa đổi quan trọng quy định thủ tục tố tụng người 18 tuổi vướng mắc áp dụng thực tế Qua nghiên cứu quy định luật tố tụng hình thực tiễn xét xử, tác giả đưa số kết luận sau: - Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi có nhiệm vụ quan trọng giai đoạn xét xử, phải đưa định đắn, xác sau nghiên cứu toàn nội dung vụ án Việc quy định điều kiện cụ thể thành phần Hội đồng xét xử phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp, tăng cường bảo vệ quyền người chưa thành niên: Thẩm phán chuyên trách phải có đủ điều kiện mà BLTTHS quy định xét xử vụ án; mở rộng quy định Hội thẩm nhân dân tham gia HĐXX, bổ sung thêm người có kinh nghiệm, hiểu biết tâm lý người 18 tuổi cần thiết - Phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi nơi diễn hoạt động xét xử Tòa án nơi kết thúc gia đoạn xét xử sơ thẩm Vì vậy, thủ tục tố tụng phiên tịa cần phải thực trình tự, quy định, việc tranh tụng phải công bằng, thực tế, khơng mang tính hình thức Hơn nữa, có người 18 tuổi tham gia, phiên tịa xét xử có nhiều khác biệt so với phiên tịa hình thơng thường BLTTHS năm 2015 có quy định chuyên biệt xét xử người 18 tuổi: quy định phòng xét xử người 18 tuổi; xét xử kín số trường hợp; có mặt người đại diện cho người 18 tuổi, đại diện nhà trường, tổ chức nơi bị cáo sinh hoạt, học tập; việc xét hỏi, tranh luận phiên tòa; việc hạn chế tiếp xúc bị cáo với bị hại, người làm chứng 18 tuổi - Kết nghiên cứu chương 1, tác giả kiến nghị số giải pháp nhằm giúp việc phân công thành phần Hội đồng xét xử vừa pháp luật vừa đảm bảo 44 tính chất xét xử đặc biệt vụ án có người 18 tuổi Các giải pháp bao gồm bổ sung, hoàn thiện quy định BLTTHS xác định Hội thẩm người có kinh nghiệm, hiểu biết tâm lý người 18 tuổi, xác định Thẩm phán chuyên Ngoài ra, nội dung kiến nghị có đưa số giải pháp liên quan đến việc nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho Thẩm phán, Hội thẩm tâm lý, khoa học người 18 tuổi - Trong nội dung chương 2, tác giả nghiên cứu phiên tịa xét xử sơ thẩm hình người 18 tuổi, kiến nghị số giải pháp để hoàn thiện BLTTHS quy định bắt buộc xét xử kín với trường hợp cụ thể, hạn chế áp dụng nghi xét xử kín xét xử người 18 tuổi; triệu tập đại diện nhà trường quan, tổ chức tham gia phiên tòa cần thiết; quyền nhờ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị hại 18 tuổi Ngồi ra, tác giả cịn kiến nghị việc xây dựng, đầu tư sở vật chất, máy móc thiết bị cho phòng xét xử thân thiện Tòa án xét xử người 18 tuổi; phối hợp quan tiến hành tố tụng để nâng cao chất lượng phiên tòa rút kinh nghiệm xét xử người 18 tuổi nhằm bảo vệ tốt quyền người chưa thành niên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Công ước Liên hợp Quốc quyền trẻ em (20/11/1989); Hiến pháp nước CHXNCN Việt Nam (khơng số/2013/QH13) ngày 28/11/2013; Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (Luật số: 19/2003/QH11), ngày 26/11/2003; Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 (Luật số: 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Luật Tổ chức tòa án năm 2014 (Luật số 62/2014/QH13), ngày 24/11/2014; Luật trẻ em năm 2016 (Luật số 102/2016/QH13) ngày 05/4/2016; Nghị số 08/NQ - TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, (2002); Nghị số 48/NQ - TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, (2005); Nghị số 49/NQ - TW ngày 2/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, (2005); 10 Nghị số 03/2017/NQ-HĐTP ngày 16/3/2017 việc công bố Bản án, Quyết định Cổng thơng tin điện tử Tịa án Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; 11 Nghị số 06/2019/NQ-HĐTP ngày 01/10/2019 hướng dấn áp dụng số quy định điều 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 Bộ luật hình việc xét xử vụ án xâm hại tình dục người 18 tuổi 12 Thông tư liên tịch số 06/2018/TTTL-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTPBLĐTBXH ngày 21/12/2018 phối hợp thực số quy định Bộ luật tố tụng hình thủ tục tố tụng người 18 tuổi 13 Thông tư số 01/2017/TT-TANDTC ngày 28/7/2017 quy định phòng xử án Tòa án nhân dân tối cao; 14 Thông tư số 02/2018/TT-TANDTC ngày 21/9/2018 quy định chi tiết việc xét xử vụ án hình có người tham gia tố tụng người 18 tuổi thuộc thẩm quyền Tịa gia đình người chưa thành niên Tòa án nhân dân tối cao; B TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Báo cáo nghiên cứu (2019), Pháp luật phòng ngừa, xử lý, phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm - Pháp luật tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam Bộ Tư pháp; 16 Lê Huỳnh Tấn Duy (2017), “Quyền người chưa thành niên có tham gia đại diện gia đình, nhà trường, tổ chức, trình tố tụng hình sự”, Tài liệu hướng dẫn học tập chuyên đề Thủ tục giải vụ án hình người chưa thành niên; 17 Lê Huỳnh Tấn Duy (2018), Hồn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam người 18 tuổi sở khung pháp lý Liên hợp quốc, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh; 18 Nguyễn Thị Hảo (2020), Phiên tịa hình sơ thẩm theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước, Luận văn thạc sĩ, Học viên khoa học xã hội, viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam; 19 Hội thảo, Phòng ngừa tội xâm phạm tình dục người 16 tuổi, Khoa luật hình - Trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh; 20 Kỷ yếu tọa đàm, “Bảo vệ người chưa thành niên góc độ luật hình luật tố tụng hình Việt Nam” Khoa luật hình Trung tâm nhân quyền Trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh; 21 Nguyễn Thị Hiền Lương (2020), Đảm bảo quyền người 18 tuổi phạm tội xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Học viên khoa học xã hội, viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam; 22 Nguyễn Hồng Quân (2019), Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án mà bị cáo người 18 tuổi từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ, Học viên khoa học xã hội, viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam; 23 Quách Hữu Thái (2009), Những vướng mắc thực tiễn xét xử người chưa thành niên phạm tội - Kỷ yếu tọa đàm “Bảo vệ người chưa thành niên góc độ luật hình luật tố tụng hình sự”, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 24 Nghiêm Đình Tháp (2019), Xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi phạm tội theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn huyện Hóc Mơn, TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Học viên khoa học xã hội, viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam; 25 Trần Quang Thơng, Hồng Minh Đức (2017), Tư pháp hình người chưa thành niên Việt Nam nay, số vấn đề lý luận thực tiễn (chuyên khảo), Nxb Công an nhân dân; 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Tư pháp người chưa thành niên, Nxb Tư pháp; 27 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam (Tái có sửa đổi, bổ sung), Nxb Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam; 28 Phan Anh Tuấn (2009), Đảm bảo quyền người người chưa thành niên góc độ luật hình sự, Kỷ yếu tọa đàm “Bảo vệ người chưa thành niên góc độ luật hình luật tố tụng hình sự”, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 29 Lê Thị Mỹ Vân (2017), Thủ tục tố tụng bị cáo người 18 tuổi luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Tài liệu từ Internet 30 Nguyễn Thị Minh , Một số yếu tố tâm lý trình tố tụng người 18 tuổi, Trang web Học viện Tòa án, http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/ portal/hvta/27676686/27677461?p_page_id=27677461&pers_id=28346379&fol der_id=&item_id=146486239&p_details=1; 31 Lữ Thị Hằng (2019), “Mơ hình tịa gia đình người chưa thành niên Việt Nam Hàn Quốc” - nhìn từ góc độ luật so sánh, Báo điện tử Nghiên cứu lập pháp, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=206847; 32 Thái Vũ (2019), “Quy định xét xử vụ án có bị cáo, người bị hại người 18 tuổi”, Tạp chí Tịa án nhân dân, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/congdan-va-phap-luat-2/quy-dinh-moi-ve-xet-xu-vu-an-co-bi-cao-nguoi-bi-hai-languoi-duoi-18-tuoi ... xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi Chương Phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi CHƯƠNG HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI 1.1 Quy định luật tố tụng. .. TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI 2.1 Quy định luật tố tụng hình phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi 2.1.1 Khái quát phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình người. .. luật tố tụng hình Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi 1.1.1 Quy định thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi Trong tố tụng hình sự, xét xử sơ thẩm vụ án hình coi

Ngày đăng: 11/01/2023, 11:13

Tài liệu liên quan