1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỦ TỤC XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

73 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 876,26 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ MINH NGUYỆT THỦ TỤC XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ MINH NGUYỆT THỦ TỤC XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỊA ÁN NHÂN DÂN QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số : 838.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM MINH TUYÊN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực mà tác giả, nhà khoa học nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Vũ Minh Nguyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TỊA ÁN 1.1 Khái niệm xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án 1.2 Đặc điểm xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án 1.3 Vai trò, ý nghĩa xét xử sơ thẩm vụ án hình 14 Chương 2:QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN THỦ TỤC XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 27 2.1 Các quy định pháp luật thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án 27 2.2 Thực tiễn thực thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án địa bàn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh 43 2.3 Hạn chế, vướng mắc nguyên nhân 45 Chương 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN THỦ TỤC XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TỊA ÁN TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 51 3.1 Các yêu cầu bảo đảm nâng cao hiệu thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình 51 3.2 Các giải pháp bảo đảm thực thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình 55 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADPL Áp dụng pháp luật BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình HĐXX Hội đồng xét xử KSV Kiểm sát viên TAND Tòa án nhân dân TA Tòa án TTHS Tố tụng hình VKS Viện kiểm sát XHCN Xã hội Chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp kết đạt từ năm 2015 đến 2018 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tố tụng hình sự, thủ tục xét xử sơ thẩm coi giai đoạn quan trọng, để xác định người có tội chịu hình phạt, người phải bị đưa xét xử trước phiên tòa; Tòa án quan có thẩm quyền định án người có tội hay khơng có tội Bởi lẽ đó,Hiến pháp năm 2013 quy định khoản Điều 31: “Người bị buộc tội coi khơng có tội ……đã có hiệu lực pháp luật” Hoạt động xét xử Tòa án thể tính nghiêm minh hệ thống quan tư pháp hoạt động tố tụng, cuối Tòa án thay mặt Nhà nước đưa phán để tun người có tội hay khơng có tội chịu hình phạt Xuất phát từ yêu cầu bảo quyền lợi Nhà nước, tổ chức xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, luật tố tụng hình quy định trình tự xét xử vụ án hình phải bảo đảm người, tội, pháp luật Vì vậy, việc xét xử vụ án hình phải trải qua nhiều giai đoạn khác từ xét xử sơ thẩm, đến xét xử phúc thẩm có điều kiện định Trường hợp phát có vi phạm quy định nghiêm trọng trình giải vụ án phát có tình tiết làm thay đổi nội dung án án định có hiệu lực pháp luật đưa xem xét theo trình tự giám đốc thẩm tái thẩm Theo thực tiễn tổng số vụ án hình mà hệ thống Tòa án giải thìtỷ lệ lớnthuộc án sơ thẩm Tại Tòa án nhân dân Quận 10, hàng năm, Tòa án phải thụ lý giải khoảng 200 vụ án hình sự, vụ án xét xử sơ thẩm chiếm 80% Nếu việc xét xử sơ thẩm vụ án hình khơng tn thủ quy định thủ tục tố tụng hình sự, dẫn đến việc xét xử Tòa án bị sai sót, dẫn đến hậu xấu cho xã hội, làm giảm niềm tin người dân pháp luật Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn Tòa án nhân dân Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh” mang tính cấp thiết, khơng mặt lý luận mà đòi hỏi thực tiễn, nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm Quận 10 nói riêng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến thủ tục xét xử Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình nhà khoa học, nhà nghiên cứu, giảng viên, học viên viết trình bày tạp chí, sách, luận văn như: Cuốn sách “Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam” GS.TSKH Đào Trí Úc chủ biên (Nxb Khoa học Xã hội, năm 2001) phân tích hệ thống tư phápmột hệ thống thống trìnhtố tụng dẫn đến xét xử phán Tòa án hệ thống thống trình áp dụng pháp luật, có thủ tục tố tụng hình sự; rõ việc ban hành pháp luật, bảo vệ pháp luật áp dụng pháp luật có mối liên hệ khăng khít, thúc đẩy lẫn mà vai trò tích cực khâu áp dụng pháp luật việc điều chỉnh pháp luật [18] Cuốn sách “Thủ tục xét xử sơ thẩm luật tố tụng hình Việt Nam” (Nxb Chính trị Quốc giaSự thật, năm 2005) “Thủ tục xét xử sơ thẩm Luật Tố tụng hình Việt Nam” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000) ThS Đinh Văn Quế phần làm sáng tỏ thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, đồng thời nêu số vấn đề vướng mắc tố tụng hình để trao đổi với nhà chuyên mơn nhà làm luật nhằm góp phần tiếp tục hoàn thiện thủ tục xét xử sơ thẩm luật tố tụng hình nước ta [25] Bài viết “Đổi tổ chức hệ thống Tòa án nhằm nâng cao hiệu thực nguyên tắc hai cấp xét xử” đăng tạp trí Luật học, số 06/2007 TS Vũ Gia Lâm nghiên cứu đề xuất việc tổ chức Tòa án theo cấp xét xử với thành lập Tòa án sơ thẩm, phúc thẩm theo khu vực, giúp thu gọn đầu mối, tiết kiệm ngân sách… để đầu tư cho việc xây dựng sở vật chất, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn hóa cán làm cơng tác xét xử cấp sơ thẩm phúc thẩm Bài viết “Hồn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa sơ thẩm” đăng tạp trí Luật học số 01/2015 TS Vũ Gia Lâm làm rõ sở pháp lý, cần thiết phải hoàn thiện quy định BLTTHS thủ tục tố tụng phiên tòa sơ thẩm theo hướng bảo đảm tranh tụng bên buộc tội gỡ tội Trên sở phân tích thực trạng phiên tòa sơ thẩm, tác giả lý giải nguyên nhân hạn chế tranh tụng phiên tòa, chủ yếu phương diện lập pháp, viết đưa kiến nghị hoàn thiện số điều BLTTHS hành trình tự, thủ tục tố tụng phiên tòa sơ thẩm theo hướng bảo đảm tranh tụng, đặc biệt quy định xét hỏi, tranh luận Tiến sỹ Phạm Minh Tuyên với cơng trình: “Kỹ xét xử vụ án hình sự” theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 (Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2018) nêu rõ trình tự thủ tục tố tụng phiên Tòa Đặc biệt tình huống, lưu ý mà Thẩm phán, Kiểm sát viên, nhà làm luật vận dụng vào thực tiễn xét xử công việc chuyên môn mình.[34] Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả nói tập trung chủ yếu đến vấn đề lý luận chung thủ tục xét xử sơ thẩm luật tố tụng hình phân tích quy định pháp luật tố tụng thực định Các cơng trình khoa học viết kể mang tính giá trị lý luận thực tiễn, tài liệu tham khảo bổ ích cho trình nghiên cứu, đề xuất luận văn này.Tuy nhiên, cơng trình viết chưa phổ quát cách toàn diện đầy đủ đến pháp luật thực tiễn áp dụng thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình điều kiện cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn nay, đặc biệt thực tiễn Tòa án nhân dân Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Vì lý mà Học viên lựa chọn vấn đề “Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn Tòa án nhân dân Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm hướng tới đề giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thủ tục xét xét xử sơ thẩm Tòa án sở làm rõ lý luận thực tiễn thực Tòa án nhân dân Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tác giả tập trung nghiên cứu theo đề tài luận văn đặt thủ tục xét xử sơ thẩm là:  Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình Nghiên cứu quy định BLTTHS 2015 liên quan đến thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình Đánh giá thực trạng cách toàn diện, khách quan từ thực tiễn thực thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án nhân dân Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Chính sách pháp luật hình hoạt động lập pháp áp dụng pháp luật hình sự, đảm bảo ổn định hệ thống pháp luật hình sự, nâng cao quyền tự so người lợi ích hợp pháp xã hội, góp phần nâng hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm Các quan hệ xã hội pháp luật tố tụng hình điều chỉnh có liên quan mật thiết đến việc bảo vệ quyền tự do, danh dự nhân phẩm, tính mạng sức khỏe công dân lĩnh vực tư pháp hình Việc hoạch định sách pháp luật tố tụng hình phải mang tính thường xun , khơng ngừng hồn thiện đảm bảo tính ổn định hệ thống pháp luật tố tụng hình chế dân chủ công khai hoạt động pháp luật tố tụng hình để bổ sung vào pháp luật tố tụng hình thực định quốc gia quy phạm chế định pháp lý tiến nhân đạo thừa nhận chung văn minh nhân loại sở lĩnh hội nguyên tắc hoạt động tư pháp hình nhà nước pháp quyền 3.1.3 Yêu cầu bảo đảm chất lượng cải cách tư pháp hội nhập quốc tế +Yêu cầu thực cải cách tư pháp phải quy định pháp luật, đòi hỏi mở rộng tranh tụng phải thể phiên tòa chứng cứ, lập luận, tranh tụng… + Yêu cầu đảm bảo quyền người, quyền hiến định Tòa án phải tuân theo, BLTTHS, bị cáo người chịu tác động lớn xét xử VAHS, quyền người bị cáo phải bảo đảm Bị cáo có quyền bảo đảm nhân phẩm, danh dự, an toàn thân thể quyền tự cá nhân khác; quyền đề nghị thay đổi người phiên dịch, người tiến hành tố tụng, người giám định; quyền tranh tụng bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo, người chưa thành niên phạm tội xét xử theo trình tự thủ tục đặc biệt; … 53 + Yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Một: xây dựng đội ngũ cán tư pháp có lực, trình độ chun mơn vững vàng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị Cách làm,nội dung, phương pháp có đổi mới; dân chủ, cơng khai công tác cán bộ; nguyên tắc Đảng thống lãnh đạo, phát huy trách nhiệm tổ chức hệ thống trị Theo đó, số lượng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Thẩm phán Tòa án cấp khơng ngừng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống ngày tốt Hai: tơn trọng quyền người, quyền cơng dân, Tòa án phải xét xử công khai đảm bảo dân chủ Sự kiểm tra giám sát dân hoạt động nhà nước nói chung hoạt động xét xử nói riêng, đòi hỏi cấp bách xã hội dân chủ Mọi hoạt động Nhà nước không công khai, triệt tiêu giám sát dân có khả dẫn đến chuyên quyền, quan liêu tệ nơi “quốc nạn tham nhũng” hoành hành Hoạt động xét xử phiên tòa cơng khai trừ số trường hợp pháp luật quy định phải xử kín, vậy, ngồi hội đồng xét xử có đơng đảo nhân dân theo dõi phiên tòa, cử động thẩm phán - chủ tọa phiên tòa nói riêng, hội đồng xét xử nói chung người tham gia tố tụng, đương vụ án người tham dự phiên tòa quan sát đánh giá Nhà nước pháp quyền phải thực tốt chức quản lý, điều hành kinh tế pháp luật, chiến lược, quy hoạch công cụ điều tiết vĩ mô sở tôn trọng quy luật thị trường; xây dựng đồng bộ, nâng cao chất lượng tổ chức thực có hiệu hệ thống pháp luật với khâuđột phá thể chế kinh tế thị trường thể chế máy nhà nước, bảo đảm có đủ đạo luật điều chỉnh quan hệ kinh tế - xã hội, văn hóa, an ninh - quốc phòng, hội nhập quốc tế, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu phát triển bền vững đất nước 54 3.2 Các giải pháp bảo đảm thực thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình 3.2.1 Tăng cường nhận thức chức xét xử giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình a Tòa án nhân dân quan thực quyền tư pháp, có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình sự: Khoản Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định: “3 Tòa án nhân dân…….cá nhân.” TAND quan xét xử thực quyền tư pháp Nội dung có ý nghĩa quan trọng, cụ thể: “TAND” quan thực quyền tư pháp “Chính phủ” quan hành nhà nước thực quyền hành pháp “Quốc hội” thực quyền lập hiến, lập pháp Đây định hướng nhằm hoàn thiện máy nhà nước ta theo kiểu nhà nước pháp quyền XHCN Nội dung nàymang ý nghĩa sở pháp lý mà Tòa án hạn chế quyền nhân thân công dân, đưa phán nhằm răn đe, giáo dục người phạm tội… b Tòa án thực hoạt động xét xử để án, định giải vụ án + Việc nghiên cứu hồ sơ việc làm trước tiên Tòa án, hoạt động quan trọng + Nhận thấy có đủ điều kiện, chủ tọa phiên tòa định đưa vụ án xét xử Thực tranh tụng phiên tòa Tòa án khơng hỏi mà nghe bên gỡ tội (Luật sư bào chữa) bên buộc tội (Viện Kiểm sát) để Tòa án giải 55 + Trên sở kết tranh tụng phiên tòa, Tòa án tuyên bố bị cáo vô tội bị cáo có tội án tun hình phạt áp dụng bị cáo c Xem xét, giải toàn vấn đề vụ án hình + HĐXX xem xét, định bị cáo theo khung hình phạt + Áp dụng hình phạt tương ứng với chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội + Thu giữ, tạm giữ tài liệu, đồ vật và xử lý vật chứng + Giải vấn đề dân vụ án hình 3.2.2 Tăng cường hướng dẫn áp dụng pháp luật Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhân dân phải trọng, tuyên truyền kết xét xử, góp phần giáo dục ý thức pháp luật cơng dân Ngồi ra, cơng tác hướng dẫn áp dụng pháp luật hình đóng vai quan trọng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Bởi lẽ đó, việc nâng cao chất lượng nghiên cứu hồ sơ vụ án hình có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu giải vụ án hình ADPL việc thực pháp luật, quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền thực ADPL hình Tòa án chủ yếu tiến hành cơng khai phiên tòa tn thủ nghiêm ngặt thủ tục tố tụng hình Việc tăng cường công tác giám sát quan đại diện, thành viên hệ thống trị công dân công tác xét xử giúp cho việc phát khắc phục sai sót Tòa án cấp Để bảo đảm chất lượng ADPL cần thực biện pháp, giải pháp chung hồn thiện pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình văn pháp luật có liên quan, tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác xét xử Tòa án Các giải pháp cụ thể, Bảo đảm độc lập 56 Thẩm phán Hội thẩm xét xử tuân theo pháp luật; Nâng cao trình độ lực chun mơn, giáo dục trị tư tưởng, chế độ đãi ngộ đội ngũ thẩm phán; Đổi tổ chức, hoạt động Đoàn Hội thẩm, nâng cao trách nhiệm chế độ đãi ngộ với hội thẩm nhân dân; Nâng cao chất lượng hoạt động quan điều tra, Viện kiểm sát quan tổ chức bổ trợ tư pháp; Đổi chế giám sát hoạt động Tòa án Trong đó, giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng có tính chất bao trùm xuyên suốt Qua nghiên cứu thực tế tồn hoạt động ADPL hình TAND Quận 10 04 năm từ 2015 đến năm 2018 thấy hoạt động ADPL hình Tòa án chủ yếu Hội đồng xét xử áp dụng phiên tòa, theo thủ tục tố tụng hình sự, kết thể hình thức án Trong năm qua hầu hết hoạt động ADPL hình Tòa án Quận 10 quy định pháp luật, góp phần quan trọng vào việc giữ vững trật tự an toàn xã hội, tạo mơi trường ổn định, an ninh trị, thuận lợi Tuy nhiên bên cạnh thành tích đạt tình trạng án oan, sai, bỏ lọt người phạm tội Nguyên nhân chủ yếu Hội đồng xét xử sai lầm việc đánh giá chứng cứ, xác định đồng phạm, không đánh giá khách quan tồn diện vụ án khơng cập nhật kịp thời văn pháp luật mới, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng… Mặc dù tỷ lệ án bị hủy, sửa án chiếm tỷ lệ nhỏ (dưới 1,5 % tổng số vụ án giải quyết) ảnh hưởng lớn đến uy tín Tòa án, niềm tin nhân dân Đảng Nhà nước 3.2.3 Tăng cường tổng kết thực tiễn thực thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình Tăng cường tổng kết thực tiễn xét xử sơ thẩm vụ án hình nhằm làm tốt cơng tác xây dựng hướng dẫn áp dụng thống pháp luật Xét xử sơ thẩm quan trọng để thực quyền tư pháp, phiên quyền nghĩa vụ người tiến hành tố tụng người tham gia tồ tụng 57 thực cách công khai, đầy đủ nhất; tâm lý bị cáo, người bị hại người tham gia tố tụng khác giải tỏa phiên Tâm lý nói chung người tham gia tố tụng mong muốn vụ án nhanh đưa xét xử để họ biết Toà án phán Tại phiên tòa phần trình tự xét hỏi cần phải sửa đổi sau: người kiến nghị, khởi tố hỏi trước, làm rõ tình tiết vụ án để chứng minh cho định truy tố Viện kiểm sát có cứ; sau đến bị cáo, người bào chữa hỏi nhằm mục đích phản bác lại ý kiến; sau người khác có thẩm quyền hỏi theo quy định pháp luật HĐXX tham gia xét hỏi xen kẽ thấy xuất chứng cần thiết phải làm rõ Có thấy vai trò quan trọng HĐXX, đặc biệt chủ tọa phiên tòa.Xét xử sơ thẩm giai đoạn tố tụng đòi hỏi người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng phải tập trung, đồng thời phải tuân theo quy định pháp luật Cũng từ mà Kiểm sát viên, Thẩm phán, Luật sư, Hội thẩm, nâng cao trình độ nghiệp vụ; người dự phiên tồ hiểu biết thêm pháp luật Vì phiên tồ sơ thẩm chất lượng có tác dụng to lớn việc nâng cao ý thức pháp luật cho người dân 3.2.4 Nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình Trong suốt chặng đường xây dựng phát triển, vượt lên mn vàn khó khăn, thử thách, hệ cán Tòa án đồn kết lòng, đồng tâm hiệp lực hồn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước Nhân dân tin tưởng giao phó Phẩm chất, lực hiệu công tác đội ngũ cán bộ, Thẩm phán định hiệu lực, hiệu thực thi cơng vụ Tòa án nhân dân cấp Chính vậy, cơng tác xây dựng đội ngũ cán Tòa án 58 ln Đảng, Nhà nước hệ lãnh đạo Tòa qua thời kỳ quan tâm, trọng Quá trình tuyển chọn đội ngũ thẩm phán phải sàng lọc chứng minh từ thực tế xét xử, thông qua tổ chức đánh giá, phân tích, rút kinh nghiệm, tìm ngun nhân để giải Bên cạnh đó, cần nâng cao lý luận trị, trình độ tin học, chun mơn, ngoại ngữ cho đội ngũ thẩm phán Cần có sách khuyến khích để thẩm phán nâng cao trình độ Có buổi hội thảo, tập huấn để nâng cao trình độ cho đội ngũ Trong thời kỳ đổi mới, với việc thực Nghị Đảng đổi hệ thống trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tăng cường dân chủ xã hội chủ nghĩa, vai trò, vị trí Tòa án hệ thống máy nhà nước ngày khẳng định qua việc thực tốt nhiệm vụ Chế độ bầu Thẩm phán trước thay chế độ bổ nhiệm nhằm tiêu chuẩn hoá nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán… Chất lượng hoạt động Tòa án cấp nâng lên bước, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thực Nghị Đảng cải cách tư pháp, xác định “Tồ án trung tâm, xét xử hoạt động trọng tâm”, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức Tòa án sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hoạt động có hiệu lực, hiệu theo tinh thần cải cách tư pháp Nghị số 08NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị “về số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới” Nghị số 49NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị “về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020” vô cấp thiết Cùng với việc củng cố, kiện tồn tổ chức máy Tòa án nhân dân, lãnh đạo Tòa án nhân dân Quận 10 59 đạo rà soát lại đội ngũ cán bộ, cơng chức Tồ án, đặc biệt đội ngũ Thẩm phán tiêu chuẩn trị, đạo đức phẩm chất, trình độ chun mơn nghiệp vụ, lĩnh, kinh nghiệm xã hội thực tiễn công tác nhằm mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao Hàng năm, Tòa án Quận 10 đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, Thẩm phán để bố trí, sử dụng cán hợp lý; xác định lại nhu cầu biên chế phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kinh tế, xã hội…để xây dựng đội ngũ cán bộ, Thẩm phán vừa “hồng”, vừa “chuyên”; lĩnh, ngang tầm nhiệm vụ Việc tuyển dụng cán bộ, cơng chức Tòa án thực thông qua thi tuyển, cán tuyển dụng làm Thư ký Tòa án – nguồn cán để bổ nhiệm đội ngũ Thẩm phán cho Toà án cấp - phải có cử nhân luật hệ quy Thủ tục xem xét bổ nhiệm Thẩm phán phải đổi mới, tiến hành kịp thời, bảo đảm tiêu chuẩn trị, đạo đức phẩm chất chuyên môn nghiệp vụ Công tác luân chuyển cán chủ chốt Tòa án cấp Tòa án cấp nhằm tăng cường cán lãnh đạo cho Tòa án quan tâm thực Việc điều động cán bộ, biệt phái Thẩm phán đẩy mạnh để tăng cường cho đơn vị có số lượng án lớn phải giải Ban Cán đảng Tòa án nhân dân tối cao phối hợp chặt chẽ với cấp uỷ Hội đồng nhân dân địa phương việc chuẩn bị nhân để bổ nhiệm, tái bổ nhiệm kiện tồn lãnh đạo Cơng tác tra, kiểm tra tiến hành thường xuyên, kịp thời chấn chỉnh yếu công tác kiên xử lý nghiêm lọc cán bộ, Thẩm phán có vi phạm, thối hóa, biến chất Hàng năm, Tòa án có nhận xét, đánh giá 60 phẩm chất đạo đức, lực trình độ cán bộ, Thẩm phán, xem xét mức độ, khả hoàn thành nhiệm vụ ý thức nâng cao lĩnh trị; có hình thức khen thưởng, vinh danh xứng đáng người có thành tích cao công tác xem xét trách nhiệm trường hợp vi phạm quy chế công tác để có biện pháp xử lý, bảo đảm nâng cao kỷ luật, kỷ cương ngành Tiểu kết Chương Hiến pháp năm 2013 làm rõ tính pháp quyền nhà nước nói chung Tòa án nhân dân nói riêng xác định nhằm bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Do cần hoàn thiện tổng thể sở pháp lý liên quan như: hoàn thiện hệ thống bồi dưỡng, tuyển chọn, xét xử; bổ nhiệm đội ngũ cán tư pháp.Tòa án cần xác định rõ phạm vi thẩm quyền thực quyền tư pháp chế độc lập, qua giúp kiểm sốt quyền lập pháp, quyền hành pháp 61 KẾT LUẬN Theo pháp luật tố tụng Việt Nam, xét xử sơ thẩm được xem như giai đoạn giải vụ án hình sự, tài liệu chứng vụ án công khai phiên toà, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng tranh luận Xét xử sơ thẩm coi nơi thể quyền nghĩa vụ người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng thực cách công khai, đầy đủ nhất; lo âu bị cáo, người bị hại người tham gia tố tụng khác giải toả phiên tồ.Tâm lý nói chung người tham gia tổ tụng mong muốn vụ án nhanh đưa xét xử để họ biết Toà án phán Xét xử sơ thẩm giai đoạn tố tụng mà đòi hỏi người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng phải tuân theo quy định pháp luật thông qua phiên mà Hội thẩm nhân dân, Thẩm phán, Luật sư, Kiểm sát viên nâng cao trình độ nghiệp vụ lực công tác kỹ nghề nghiệp Vì vậy, thơng qua phiên tòa sơ thẩm nâng cao ý thức pháp luật cho công dân Có thể nói rằng, thủ tục hoạt động tố tụng phiên tồ hình sơ thẩmchiếm vị trí quan trọng hệ thống thủ tục tố tụng bảo đảm cho việc giải vụ án hình vấn đề tương đối rộng việc xét xử phiên toà, tài liệu, chứng vụ án quan điều tra thu thập được đưa xem xét cách công khai Bởi vậy, tổ chức phiên tồ xét xử hình sơ thẩm tốt chắn đảm bảo tính dân chủ hoạt động tư pháp Từ thực tiễn cho thấy, hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Tồ án thời gian qua thấy quy định BLTTHS năm 2015 nội dung nàycó tính hệ thống tương đối chặt chẽ Chính vậy, phát huy hiệu công tác xét xử, 62 góp phần vào việc giải vụ án xác người, tội, pháp luật Nhưng qua nghiên cứu quy định Bộ luật tố tụng hình thủ tục tố tụng phiên với việc liên hệ với thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh thấy rằng, số quy định BLTTHS năm 2015 chưa thực phù hợp với tình hình mới, cần hồn thiện để đáp ứng yêu cầu nhằm để nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tồ Hiện nay, có nhiều ý kiến góp ý cho cần chuyển đổi từ mơ hìnhtố tụng nước ta sang kiểu tố tụng tranh tụng Có có tranh tụng thực Theo suy nghĩcủa tác giả giai đoạn chưa thể chuyển cách đột ngột sang mô hình tố tụng tranh tụng lẽ phải có thay đổi lớn quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng với chức năng, nhiệm vụ cụ thể, chưa thể thống làm lúc Bởi vậy, việc nghiên cứu luận văn dừng lại mục đích nâng cao tính tranh tụng hoạt động xét xử Tồ án phiên tòa hình sơ thẩm, giúp cho trình xét xử phiên tồ nhanh chóng, khách quan, dân chủ pháp luật, chưa đặt vấn đề chuyển đổi mô hình tố tụng Trên sở nghiên cứu cơng trìnhcủa nhà khoa học, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp nêu nhằm góp phần vào việc nâng cao tranh tụng phiên Việc tiến hành đồng giải pháp giải pháp đưa cần xác định giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình giải pháp bản, hàng đầu Những giải pháp có tác dụng bổ sung, hỗ trợ nhằm nâng cao kết đạt thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình phiên tòa./ 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thanh Biểu (2007) Tranh luận phiên tòa sơ thẩm, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Chính trị (2014)Kết luận số 92-KL/TW việcTiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW, ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ban hành ngày 12 tháng năm 2014, Hà Nội Bộ Chính trị (2002) Nghị số 08NQ/TW Bộ Chính trị vềMột số nhiệm vụ tâm công tác tư pháp thời gian tới, ban hành ngày 02 tháng 01 năm 2002, Hà Nội Bộ Chính trị (2005)Nghị 49 Bộ trị khóa IX vềChiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ban hành ngày 02 tháng năm 2005, Hà Nội Bộ Chính trị (2005) Nghị số 49NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định rõ nhiệm vụ cải cách tư pháp bảo đảm để Toà án (TA) trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm,ban hành ngày 02 tháng năm 2005, Hà Nội Bộ Nội vụ (2007) Tổ chức Nhà nước Việt Nam (1945-2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1999) Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1999) Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Cảm (1999) Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề Phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hồng Văn Hảo (1998) “Quyền dân sựchính trị hệ thống quyền người”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 117 (1/1998), tr.1522 13 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu quyền người (2002) Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.23 tr.114 14 Hội đồng Thẩm phán (2006) Nghị số 01/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, ban hành ngày 12 tháng năm 2006, Hà Nội 15 Hội đồng Thẩm phán (2004) Nghị số 04/2004/NQHĐTP Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành sô quy định Phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” BLTTHS năm 2003, ban hành ngày 05 tháng 11 năm 2004, Hà Nội 16 Hội đồng Thẩm phán (2005) Nghị số 05/2005/NQHĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối caohướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư “xét xử phúc thẩm” luật tố tụng hình sự, ban hành ngày 18/12/2005, Hà Nội 17 Uông Chu Lưu (Chủ nhiệm đề tài) (2006) Đề tài “Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tòa án nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân”, Chương trình khoa học xã hội cấp nhà nước – Đề tài KX.04.06, Hà Nội , tr.304 18 Nguyễn Đức Mai (2007) “Tranh tụng phiên tòa hình sơ thẩm theo tinh thần cải cách tư pháp, số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 22 19 Phan Gia Ngọc (2006) “Tòa án khơng nên có chức buộc tội”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 4, tr.02 20 Từ Văn Nhũ (2002) “Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 10 21 Võ Thị kim Oanh (2006) “Nguyên tắc tranh tụng, giải pháp nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 17, tr.3537 22 Hồng Phê (chủ biên) (1994) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 23 Ngô Hồng Phúc (2003) “Vấn đề nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa hình sự”, tạp chí Tòa án nhân dân, số 2, tr.1-3 24 Nguyễn Thái Phúc (2009) “Đổi phiên tòa sơ thẩm hình nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2, tr.42-60 25 Đinh Văn Quế (2000) Thủ tục xét xử sơ thẩm luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 26 Đinh Văn Quế (2000) Thủ tục xét xử sơ thẩm luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội (2003) Bộ luật hình Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia 28 Quốc hội (2015) Bộ luật hình Việt Nam năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia 29 Quốc hội (2015) Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2015, Nxb Hồng Đức 30 Quốc hội (1946 – 1992) Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 31 Quốc hội (2013)Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Huy Thiệp (2010) “Một vài ý kiến cải cách tư pháp với hoạt động luật sư phiên tòa”, Tạp chí Luật học, tháng 5/2010 33 Nguyễn Mạnh Tiến (2005) “Bàn số quy định Bộ luật tố tụng hình tranh tụng phiên tòa”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 17 34 Phạm Minh Tuyên (2018) Kỹ xét xử vụ án hình sự, Nxb Thanh niên 35 Đào Trí Úc (chủ biên) tác giả (1995) Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 36 Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư Pháp (1999) Từ điển Luật học , Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 37 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011) Đề án Phụ lục Đề án mơ hình tố tụng hình Việt Nam, Hà Nội 38 Trịnh Tiến Việt (2018) “Đánh giá trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Bộ luật hình 2015 kiến nghị hoàn thiện theo hướng bảo vệ quyền người, quyền cơng dân”, Tạp chí Pháp luật Quyền người, số 39 Võ khánh Vinh (2003) Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân Hà Nội 40 Võ khánh Vinh (1994) Nguyên tắc công luật hình Việt Nam”, Nxb Cơng an nhân dân 41 hội, Hà Nội Nguyễn Như Ý (1998) Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã

Ngày đăng: 29/05/2020, 12:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w