Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự

71 2 0
Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH QCH HUỲNH GIAO TẠM ĐÌNH CHỈ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG - NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Phụ LUẬT lục 2: TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Mẫu trang phụ bìa (Khổ 210 x 297 mm) NGƯỜI THỰC HIỆN: QUÁCH HUỲNH GIAO TẠM ĐÌNH CHỈ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS PHẠM THỊ THÚY TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG - NĂM 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TẠM ĐÌNH CHỈ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái quát vụ án dân .8 1.1.1 Khái niệm vụ án dân 1.1.2 Đặc điểm vụ án dân 1.2 Khái quát thủ tục phúc thẩm vụ án dân 11 1.2.1 Khái niệm thủ tục phúc thẩm vụ án dân 11 1.2.2 Đặc điểm thủ tục phúc thẩm vụ án dân 12 1.2.3 Ý nghĩa thủ tục phúc thẩm vụ án dân 15 1.3 Khái quát tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 17 1.3.1 Khái niệm tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 17 1.3.2 Đặc điểm tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 20 1.3.3 Ý nghĩa tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 22 Kết luận chương 23 CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TẠM ĐÌNH CHỈ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 24 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 24 2.1.1 Căn tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 24 2.1.2 Thẩm quyền tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 36 2.1.3 Hậu pháp lý tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 36 2.1.4 Thời hạn tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 38 2.2 Quy định tạm đình xét xử phúc thẩm pháp luật tố tụng dân số quốc gia .39 2.2.1 Quy định tạm đình xét xử phúc thẩm pháp luật tố tụng dân Cộng hòa Pháp 39 2.2.2 Quy định tạm đình xét xử phúc thẩm pháp luật tố tụng dân Liên bang Nga 41 Kết luận chương 44 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TẠM ĐÌNH CHỈ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 45 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân Việt Nam .45 3.1.1 Tình hình chung tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 45 3.1.2 Những bất cập hoạt động tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân sự…………………………………………………………………………… 47 3.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện hoạt động tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 53 3.2.1 Giải pháp mặt pháp lý nhằm hồn thiện pháp luật hoạt động tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 53 3.2.2 Giải pháp mặt thực tiễn nhằm hồn thiện hoạt động tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 58 Kết luận chương 61 KẾT LUẬN CHUNG 62 LỜI CAM ĐOAN -Tác giả xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp Tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân cơng trình nghiên cứu thân tác giả hướng dẫn, giảng dạy ThS Phạm Thị Thúy Tồn nội dung khóa luận tác giả đúc kết rút thơng qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn xét xử liên quan đến chế định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân Khóa luận đảm bảo tính trung thực tn thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tác giả xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan Sinh viên thực Quách Huỳnh Giao LỜI CẢM ƠN -Đầu tiên, để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân sự, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất Thầy, Cô trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt tri thức, quan tâm giúp đỡ tác giả suốt năm tác giả học tập trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, nhờ hỗ trợ, quan tâm tận tình Thầy, Cô Khoa Luật Dân sự, Thầy Đỗ Văn Đại - Trưởng Khoa Luật Dân sự, Thầy Võ Trung Tín, Cơ cố vấn học tập Lê Ngọc Anh, Cô Xa Kiều Oanh, Cô Trương Tố Oanh tạo thêm động lực to lớn cho tác giả cố gắng hồn thành khóa luận Đặc biệt, tác giả muốn gửi biết ơn sâu sắc đến với Cô Phạm Thị Thúy giảng viên hướng dẫn khóa luận cho tác giả, người tận tình quan tâm, hỗ trợ tạo điều kiện tốt để tác giả hồn thành tốt khóa luận Ngồi ra, tác giả gửi lời cảm ơn đến gia đình, tập thể lớp Dân 42A1, bạn sinh viên trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh bên cạnh động viên, giúp đỡ tác giả, nhờ mà việc thực khóa luận tác giả giảm bớt khó khăn Cuối cùng, khơng có quan tâm, giúp đỡ ủng hộ tất người có lẽ tác giả khó khăn để hồn thành đề tài Do đó, lần tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy, Cơ, gia đình bạn bè Sinh viên thực Quách Huỳnh Giao DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT BLDS năm 2015 BLTTDS BLTTDS năm 2004 BLTTDS năm 2015 VADS NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Vụ án dân PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại kì họp thứ 10, ngày 25/11/2015, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2016 gồm 42 chương, 517 điều thay Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Có thể nói, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 đời với nhiều sửa đổi, bổ sung có vai trị quan trọng việc hỗ trợ cá nhân, quan, tổ chức tiếp cận nắm bắt quy định pháp luật tố tụng dân Thông qua quy định Bộ luật Tố tụng dân hành, quy trình tố tụng dân trải qua giai đoạn bao gồm: khởi kiện thụ lý vụ án; thủ tục hòa giải chuẩn bị xét xử sơ thẩm; xét xử sơ thẩm; xét xử phúc thẩm; giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án dân thi hành án, định dân Tòa án Tuy nhiên, vụ án dân trải qua tất giai đoạn kể khơng phải tiến trình giải vụ án dân diễn liên tục, xuyên suốt từ giai đoạn đến giai đoạn khác mà việc giải vụ án bị gián đoạn, khơng thể tiếp tục xuất mà Bộ luật Tố tụng dân quy định Cụ thể, trình giải vụ án dân nói chung đặc biệt giai đoạn xét xử phúc thẩm nói riêng, sau vụ án Tịa án thụ lý xuất tình tiết, kiện định làm cho việc xét xử phúc thẩm vụ án bị tạm dừng Nếu Tịa án bỏ qua tình tiết, kiện mà tiếp tục xét xử phúc thẩm vụ án làm cho kết xét xử phúc thẩm vụ án dân không xác, từ dẫn đến khơng bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp đương Chính thế, xuất tình tiết, kiện làm cho việc xét xử phúc thẩm cần tạm dừng để xác minh thêm điều kiện cần thiết Tịa án cấp phúc thẩm phải định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án có đủ điều kiện để tiếp tục xét xử phúc thẩm vụ án dân Mặc dù so với Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Bộ luật Tố tụng dân hành có quy định bổ sung tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân Điều 288 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 dẫn chiếu đến Điều 214, Điều 215, Điều 216 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, nhiên, vào quy định pháp luật, thực tiễn giải chủ thể áp dụng cịn tồn số bất cập liên quan đến chế định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân Ngồi ra, tạm đình xét xử phúc thẩm định quan trọng trình giải phúc thẩm vụ án dân song nay, cơng trình nghiên cứu tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân không nhiều quy định pháp luật chưa thực hoàn chỉnh Từ lý trên, nhằm mục đích tìm hiểu, xem xét quy định pháp luật, thực tiễn xét xử hạn chế chế định tạm đình xét xử phúc thẩm để từ kiến nghị số giải pháp góp phần hồn thiện hoạt động tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân sự, tác giả định chọn đề tài: “Tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân sự” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân hoạt động tố tụng có ý nghĩa quan trọng q trình xét xử phúc thẩm vụ án dân Tuy nhiên, thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu tác giả từ sau Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 ban hành có hiệu lực chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu hoạt động tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân Trong trình khảo sát tác giả dựa sở hệ thống Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, viết, sách chuyên khảo, tạp chí, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp, tác giả tìm số cơng trình kể đến sau: Giáo trình Luật Tố tụng dân trường trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Luật Hà Nội, trường Đại học Kinh tế Luật, trường Đại học Kiểm sát Hà Nội,… giáo trình xây dựng để nhằm mục đích cung cấp cho người học luật, nghiên cứu pháp luật kiến thức bản, tảng mặt lý luận tố tụng dân từ tổng hợp, so sánh, đánh giá quy định pháp luật hành liên quan đến tố tụng dân sự, Chính thế, Giáo trình Luật Tố tụng dân này, tác giả không sâu vào phân tích cụ thể, chi tiết vướng mắc, bất cập mặt thực tiễn liên quan đến định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân bàn luận chuyên sâu chế định thực tế Những Giáo trình Luật tố tụng dân sở tảng mặt lý luận để tác giả nắm vững quy định pháp luật liên quan đến chế định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân sâu vào phân tích, bình luận, so sánh, vấn đề liên quan đến chế định Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 tác giả Đoàn Tấn Minh, tác giả Nguyễn Ngọc Điệp biên soạn, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội (năm 2016): Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả bình luận vấn đề mặt lý luận, nêu số điểm Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Và tác giả có đề cập đến định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân quy định Điều 288 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015: “Vấn đề đặt tạm đình xét xử phúc thẩm định sơ thẩm hay phúc thẩm Cho đến Tòa án nhân dân tối cao chưa có hướng dẫn trường hợp này, dẫn đến việc lạm dụng tạm đình sai”1 Tuy nhiên, tác giả sở phân tích, đánh giá sơ lược quy định pháp luật đưa kiến nghị phạm vi tương đối hẹp, không sâu vào nghiên cứu chi tiết định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 tác giả Trần Anh Tuấn, Nhà xuất Tư pháp (năm 2017): Trong công trình nghiên cứu này, giống tài liệu khoa học khác liên quan đến quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, tài liệu bình luận cách tổng thể quy định Bộ luật Tố tụng dân hành, điểm so với Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Bên cạnh đó, tác giả cho tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân Điều 288 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 tương tự tạm đình giải vụ án quy định Điều 214 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 tác giả khẳng định: “Trước đây, Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi 2011 chưa quy định rõ tính chất định tạm đình xét xử phúc thẩm có quyền kháng cáo, kháng nghị khơng, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 xác định rõ tính chất định tạm đình xét xử phúc thẩm khác định tạm đình giải vụ án Tịa án cấp sơ thẩm nên có hiệu lực pháp luật Đoàn Tấn Minh, Nguyễn Ngọc Diệp (2016), “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân năm 2015: Dành cho thẩm phán, hội thẩm, thẩm tra viên, kiểm sát viên, luật sư học viên tư pháp”, NXB Lao Động, tr.251 Viện kiểm sát cấp mà không quy định cụ thể thời hạn kể từ ngày định Việc không ấn định thời hạn cụ thể làm xuất tình trạng số Tịa án cấp phúc thẩm chậm trễ việc gửi định cho chủ thể có liên quan dẫn đến việc xảy tình trạng Tịa án áp dụng mốc thời gian khác nhau, không thống việc áp dụng pháp luật mà từ làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương sự, khiến cho công tác kiểm tra, giám sát Viện kiểm sát khó thực thi ảnh hưởng đến hiệu việc xét xử phúc thẩm vụ án Chính vậy, hợp lý đầy đủ khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 quy định cụ thể thời hạn kể từ ngày định tạm đình xét xử phúc thẩm VADS Tịa án cấp phúc thẩm phải gửi cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện, Viện kiểm sát cấp định Thứ tư, chưa quy định cụ thể trường hợp Tịa án tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án đương có đề nghị tạm đình Ở khoản 18 Điều 70 BLTTDS năm 2015 có quy định trường hợp nguyên đơn có quyền đề nghị Tịa án tạm đình xét xử phúc thẩm, nhiên, BLTTDS năm 2015 văn hướng dẫn thi hành BLTTDS chưa có văn quy định hướng dẫn cụ thể vấn đề Chính thế, dẫn đến tình trạng có nhiều cách hiểu, quan điểm khác nhau, chưa thống vấn đề tạo lúng túng, gây khó khăn cho Tịa án việc chấp nhận hay không chấp nhận đề nghị tạm đình xét xử phúc thẩm đương Chẳng hạn tồn số quan điểm sau đây: Quan điểm thứ nhất, cần đương có đề nghị tạm đình xét xử phúc thẩm trường hợp Tịa án phải chấp nhận định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án mà khơng cần phải phụ thuộc vào việc đương khác có đồng ý hay khơng, u cầu đưa vào giai đoạn nào, yêu cầu đương có đáp ứng tạm đình xét xử phúc thẩm quy định khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 viện dẫn đến khoản Điều 214 BLTTDS hay không Quan điểm thứ hai, đương có đề nghị tạm đình xét xử phúc thẩm đương phải có lý đáng Tịa án xem xét lý từ định tạm đình xét xử phúc thẩm để đảm bảo thực đầy đủ quyền nghĩa vụ đương Trong đó, lý đáng hiểu 50 kiện xảy cách khách quan mà đương lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Các kiện bất khả kháng trở ngại khách quan thiên tai, lũ lụt, tai nạn, đau ốm,… làm cho đương không lường trước nên đương đề nghị tạm đình xét xử phúc thẩm VADS Quan điểm thứ ba, quyền đề nghị tạm đình xét xử phúc thẩm đương cần phải thoả mãn quy định khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 dẫn chiếu đến quy định khoản Điều 214 BLTTDS năm 2015 Tịa án chấp nhận dựa vào để định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án Từ cho thấy, đương có quyền đề nghị Tịa án tạm đình xét xử phúc thẩm việc thực quyền thực tế khó khăn quy định vấn đề chưa hướng dẫn cụ thể nên đương trường hợp họ đề nghị Tịa án tạm đình Bên cạnh đó, Tịa án gặp khó khăn việc định trường hợp tạm đình xét xử phúc thẩm VADS đương có yêu cầu Do đó, cần có quy định hướng dẫn cụ thể việc áp dụng quy định khoản 18 Điều 70 BLTTDS năm 2015 để đảm bảo cho đương thực quyền định tự định đoạt mình, đồng thời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương khác vụ án tránh trường hợp Tòa án lúng túng việc định tạm đình xét xử phúc thẩm VADS đương có yêu cầu Thứ năm, quy định cứ, hậu pháp lý tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án chưa hợp lý thống Dựa vào khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 nhận thấy có khoản Điều 214 BLTTDS năm 2015 Tịa án định tạm đình xét xử phúc thẩm Tuy nhiên, khoản Điều 308 BLTTDS năm 2015 lại quy định: “Tạm đình việc giải vụ án có văn Chánh án Tịa án nhân dân tối cao kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp quan nhà nước có thẩm quyền có văn trả lời Tịa án kết xử lý” Như vậy, 51 xuất Tòa án cấp phúc thẩm định tạm đình giải vụ án khơng định tạm đình xét xử phúc thẩm Bởi lẽ, văn quy phạm pháp luật mà liên quan đến việc giải vụ án có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp ảnh hưởng đến giá trị pháp lý tác động đến án sơ thẩm án phúc thẩm trường hợp này, Tòa án phải định tạm đình giải vụ án chờ đợi kết xử lý văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền khơng phải định tạm đình xét xử phúc thẩm VADS Vì lẽ cho thấy, việc khoản Điều 288 quy định xuất Điều 214 BLTTDS năm 2015 Tịa án định tạm đình xét xử phúc thẩm dẫn đến có mâu thuẫn với việc Tòa án ban hành định tạm đình giải VADS giai đoạn xét xử phúc thẩm theo quy định khoản Điều 308 BLTTDS năm 2015 Ngồi ra, để Tịa án ban hành định tạm đình xét xử phúc thẩm VADS đắn phải vào quy định pháp luật Tại khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 có quy định sau: “Trường hợp Tịa án cấp phúc thẩm định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hậu việc tạm đình xét xử phúc thẩm việc tiếp tục xét xử phúc thẩm thực theo quy định điều 214, 215 216 Bộ luật này” Theo viện dẫn này, hậu pháp lý việc tạm đình xét xử phúc thẩm VADS thực theo hậu pháp lý tạm đình giải VADS giai đoạn sơ thẩm quy định Điều 215 BLTTDS năm 2015 Tuy nhiên, khoản Điều 215 BLTTDS năm 2015 quy định rằng: “Quyết định tạm đình giải vụ án dân bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm” trái với dẫn chiếu khoản khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 lại quy định rằng: “Quyết định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án có hiệu lực thi hành ” Có thể thấy, trường hợp quy định khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 viện dẫn đến toàn nội dung quy định Điều 215 BLTTDS năm 2015 mà áp dụng theo dẫn chiếu vơ hình trung khoản Điều 215 BLTTDS năm 2015 lại có mâu thuẫn với quy định khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 khoản Điều 288 BLTTDS 52 năm 2015 có quy định định tạm đình xét xử phúc thẩm có hiệu lực thi hành ngay, tức có nghĩa định tạm đình xét xử phúc thẩm bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm, đối tượng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm xuất phát từ chất thủ tục xét xử phúc thẩm VADS định phúc thẩm có hiệu lực kể từ ngày định Từ cho thấy, việc nhà lập pháp quy định khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 dẫn chiếu đến toàn nội dung quy định khoản Điều 214, Điều 215 BLTTDS năm 2015 khơng hợp lý, vơ tình làm cho chủ thể áp dụng pháp luật hiểu sai chất thủ tục phúc thẩm VADS 3.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện hoạt động tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 3.2.1 Giải pháp mặt pháp lý nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân Thứ nhất, xây dựng ban hành khái niệm tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân vào BLTTDS văn hướng dẫn thi hành BLTTDS Như tác giả phân tích trên, văn pháp luật tố tụng dân chưa có điều khoản quy định cụ thể khái niệm tạm đình xét xử phúc thẩm VADS, dẫn đến có nhiều cách hiểu, quan điểm khác nhau, chưa thống khái niệm từ hình thành nên lỗ hỏng mặt pháp lý việc tìm hiểu, áp dụng quy định thực tế khó khăn Vì thế, để nhằm khắc phục lỗ hỏng pháp lý này, cần nhanh chóng xây dựng ban hành khái niệm tạm đình xét xử phúc thẩm VADS cách cụ thể, rõ ràng, xác vào BLTTDS văn hướng dẫn thi hành BLTTDS Thơng qua việc hồn thiện ban hành khái niệm tạm đình xét xử phúc thẩm VADS vào BLTTDS văn hướng dẫn thi hành BLTTDS hình thành nên sở pháp lý hoàn thiện để đảm bảo cho chủ thể xã hội tiếp cận, tìm hiểu áp dụng thống quy định pháp luật tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án Theo đó, tác giả đề xuất xây dựng nội dung khái niệm tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân sau: “Tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 53 việc Tịa án có thẩm quyền sau thụ lý giải vụ án dân theo thủ tục phúc thẩm định tạm ngừng việc xét xử phúc thẩm vụ án phát có pháp luật quy định vụ án tiếp tục đưa xét xử phúc thẩm để tạm đình khơng cịn” Thứ hai, bổ sung, mở rộng tạm đình điểm b khoản Điều 214 BLTTDS năm 2015 thêm trường hợp “đương có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi bị hạn chế lực hành vi dân mà chưa xác định người đại diện theo pháp luật” Mặc dù, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi lực hành vi tố tụng dân họ xác định theo định Tòa án định Tòa án việc thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương sự, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể Tòa án người đại diện hợp pháp họ thực rõ ràng trường hợp họ cần phải thơng qua người đại diện theo quy định để tham gia vào hoạt động tố tụng Do đó, xuất trường hợp mà việc thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân họ, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người Tòa án người đại diện hợp pháp họ thực Chính thế, việc điểm b khoản Điều 214 BLTTDS năm 2015 quy định để Tòa án định tạm đình trường hợp đương cá nhân lực hành vi dân sự, người chưa thành niên mà chưa xác định người đại diện theo pháp luật khơng có quy định trường hợp mà đương cá nhân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, bị hạn chế lực hành vi dân chưa phù hợp thiếu sót Bởi lẽ, đương người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi bị hạn chế lực hành vi dân trường hợp họ cần phải có người đại diện để thay mặt họ thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân họ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ Tòa án mà trình xét xử phúc thẩm vụ án mà chưa xác định người đại diện theo pháp luật chủ thể ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp họ Vì vậy, cần bổ sung, mở rộng tạm đình điểm b khoản Điều 214 BLTTDS năm 2015 trường hợp “đương có khó khăn nhận thức, 54 làm chủ hành vi bị hạn chế lực hành vi dân mà chưa xác định người đại diện theo pháp luật” Việc bổ sung trường hợp cần thiết, góp phần hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi bị hạn chế lực hành vi dân mà chưa xác định người đại diện theo pháp luật Thứ ba, cần bổ sung quy định thời hạn cụ thể mà Tòa án cấp phúc thẩm phải gửi định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện, Viện kiểm sát cấp khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 Hiện nay, so với BLTTDS năm 2004 khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 có bổ sung điều khoản quy định tạm đình xét xử phúc thẩm quy định trách nhiệm Tòa án cấp phúc thẩm việc phải gửi định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện, Viện kiểm sát cấp Tuy nhiên, khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 quy định Tòa án cấp phúc thẩm phải gửi định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện, Viện kiểm sát cấp mà không quy định cụ thể thời hạn kể từ ngày định Điều dẫn đến việc xảy tình trạng số Tịa án cấp phúc thẩm chậm trễ việc gửi định cho chủ thể có liên quan, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương sự, khiến cho cơng tác kiểm tra, giám sát Viện kiểm sát gặp trở ngại ảnh hưởng đến tiến trình xét xử phúc thẩm VADS Xuất phát từ tình trạng này, cần phải bổ sung quy định thời hạn cụ thể mà Tòa án cấp phúc thẩm phải gửi định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện, Viện kiểm sát cấp khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 để đảm bảo cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện, Viện kiểm sát cấp nắm bắt thơng tin kịp thời cịn tạo thống cho Thẩm phán việc áp dụng pháp luật Theo đó, tác giả đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định sau: “Quyết định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án có hiệu lực thi hành gửi cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện, Viện kiểm sát cấp thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày Tòa án cấp phúc thẩm định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án” Hoặc quy định rằng: “Quyết định tạm đình 55 xét xử phúc thẩm vụ án có hiệu lực thi hành Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày định tạm đình xét xử phúc thẩm, Tịa án phải gửi định cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện Viện kiểm sát cấp” Thứ tư, bổ sung quy định để hướng dẫn cụ thể trường hợp đương đề nghị tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân Như tác giả trình bày phần hạn chế, khoản 18 Điều 70 BLTTDS năm 2015 có quy định sau: “Đề nghị Tịa án tạm đình giải vụ việc theo quy định Bộ luật này”, nhiên, tạm đình quy định khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 viện dẫn đến khoản Điều 214 BLTTDS năm 2015 khơng có quy định cụ thể quyền đề nghị tạm đình xét xử phúc thẩm đương Điều cho thấy, quy định Điều 214 BLTTDS năm 2015 chưa rõ ràng, tạo lỗ hổng mặt pháp lý Việc BLTTDS năm 2015 quy định đương có quyền đề nghị Tịa án tạm đình xét xử phúc thẩm mà chưa đưa hướng dẫn cụ thể trường hợp đương quyền đề nghị tạm đình xét xử phúc thẩm trường hợp đương đề nghị tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án Tịa án phải định tạm đình xét xử phúc thẩm dẫn đến tình trạng đương coi quyền đề nghị Tịa án tạm đình xét xử phúc thẩm để Tòa án định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án đương đề nghị Tịa án tạm đình buộc Tịa án phải chấp nhận Đồng thời, có chưa thống quy định khoản 18 Điều 70 BLTTDS năm 2015, khoản Điều 214 BLTTDS năm 2015 khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 dẫn đến tạo lúng túng, khó khăn cho Tòa án việc phải áp dụng để định tạm đình xét xử phúc thẩm đương có đề nghị tạm đình xét xử phúc thẩm dẫn đến tình trạng Tịa án cấp phúc thẩm lạm quyền ban hành định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án cách tùy tiện, tràn lan làm cho việc xét xử phúc thẩm VADS không đảm bảo tính xác, vơ tư, khách quan làm kéo dài thời gian xét xử phúc thẩm VADS, gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương Xuất phát từ lỗ hổng pháp lý nói trên, thời gian tới nhà lập pháp cần thiết phải có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề để tạo sở pháp lý rõ ràng, thống nhằm sửa đổi quy định khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 khắc 56 phục tình trạng Tịa án lúng túng, lạm quyền việc áp dụng pháp luật gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương Thứ năm, cần phải sửa đổi quy định khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 nhằm khắc phục hạn chế cứ, hậu pháp lý tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân Nếu tiến trình xét xử phúc thẩm VADS, xuất văn quy phạm pháp luật áp dụng có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp thời gian chờ đợi kết xử lý văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền, Tòa án cấp phúc thẩm phải định tạm đình giải vụ án khơng phải định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án Song, khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 quy định có Điều 214 BLTTDS năm 2015 Tịa án định tạm đình xét xử phúc thẩm VADS Nhưng khoản Điều 308 BLTTDS năm 2015 lại quy định Tịa án phát thấy văn quy phạm pháp luật mà liên quan đến việc giải vụ án có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp để Tòa án cấp phúc thẩm định tạm đình giải vụ án Chính vậy, quy định khoản Điều 288 viện dẫn đến toàn quy định Điều 214 BLTTDS năm 2015 chưa phù hợp với nội dung khoản Điều 308 BLTTDS năm 2015 Bên cạnh đó, vào quy định khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015, hậu pháp lý việc tạm đình xét xử phúc thẩm thực theo hậu pháp lý tạm đình giải VADS giai đoạn sơ thẩm Dựa vào quy định này, khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 quy định tạm đình xét xử phúc thẩm VADS dẫn chiếu đến Điều 214, Điều 215 Điều 216 BLTTDS năm 2015 Tuy nhiên, khoản Điều 215 BLTTDS năm 2015 quy định: “Quyết định tạm đình giải vụ án dân bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm” trái với việc dẫn chiếu khoản khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 lại quy định: “Quyết định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án có hiệu lực thi hành ” Tức có nghĩa là, trường hợp quy định 57 khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 viện dẫn đến toàn nội dung quy định Điều 215 BLTTDS năm 2015 mà áp dụng theo dẫn chiếu vơ hình trung khoản Điều 215 BLTTDS năm 2015 lại có mâu thuẫn với quy định khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 có quy định định tạm đình xét xử phúc thẩm có hiệu lực thi hành ngay, tức hiểu định tạm đình xét xử phúc thẩm bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm, đối tượng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Bởi vì, xuất phát từ chất thủ tục xét xử phúc thẩm VADS định phúc thẩm có hiệu lực kể từ ngày định Từ phân tích nêu cho thấy, việc nhà lập pháp quy định khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 dẫn chiếu đến toàn nội dung quy định Điều 214 Điều 215 BLTTDS năm 2015 không hợp lý, áp dụng phương pháp dẫn chiếu pháp luật chưa phù hợp, thiếu xác, khơng bảo đảm tính chất thủ tục phúc thẩm VADS, làm ảnh hưởng đến việc áp dụng thống pháp luật tạm đình giải vụ án tạm đình xét xử phúc thẩm Để khắc phục hạn chế nói trên, nhà lập pháp cần sửa đổi quy định khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 theo hướng trừ quy định điểm e khoản Điều 214 khoản Điều 215 BLTTDS năm 2015 Tác giả có kiến nghị sửa đổi quy định khoản Điều 288 BLTTDS năm 2015 theo hướng sau: “1 Trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hậu việc tạm đình xét xử phúc thẩm việc tiếp tục xét xử phúc thẩm thực theo quy định điểm a, b, c, d, đ, g h khoản 1, khoản Điều 214, khoản 1, 2, Điều 215 Điều 216 Bộ luật này” 3.2.2 Giải pháp mặt thực tiễn nhằm hồn thiện hoạt động tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân Cùng với kiến nghị mặt pháp lý nêu để áp dụng pháp luật tố tụng dân liên quan đến hoạt động tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án cách tồn diện, hiệu kiến nghị mặt thực tiễn liên quan đến vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt Tác giả xin đưa số kiến nghị sau: 58 Một là, đội ngũ cán tư pháp cịn yếu trình độ chun mơn nghiệp vụ, thiếu tinh thần trách nhiệm, sa sút phẩm chất đạo đức, cần xây dựng đội ngũ cán tư pháp vừa có lực chun mơn nghiệp vụ cao vừa có đủ phẩm chất đạo đức, lĩnh trị Để ban hành định tạm đình xét xử phúc thẩm VADS đắn, phù hợp với quy định pháp luật đội ngũ cán tư pháp vừa phải có lực chuyên môn nghiệp vụ vừa phải khách quan, vơ tư tồn q trình giải VADS Hai là, công tác, kiểm tra, giám sát chưa kịp thời, hiệu phải đẩy mạnh công tác, kiểm tra, giám sát hoạt động giải VADS nói chung tạm đình xét xử phúc thẩm nói riêng Như phân tích trên, pháp luật cịn tồn nhiều bất cập song song với việc phận cán tư pháp thiếu lực chuyên mơn nghiệp vụ, khơng có phẩm chất đạo đức, lĩnh trị nên dẫn đến tình trạng định tạm đình xét xử phúc thẩm VADS ban hành trái với quy định pháp luật, chưa xác Chính vậy, quan Nhà nước, Tòa án cấp Viện kiểm sát cần phải đẩy mạnh công tác, kiểm tra, giám sát hoạt động ban hành định tạm đình xét xử phúc thẩm VADS Ba là, hình thức, phương thức tuyên truyền giáo dục cho người dân pháp luật tố tụng dân nhiều hạn chế, chưa rộng rãi nên cần tăng cường đầu tư, đa dạng hình thức, phương thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục cho người dân pháp luật tố tụng dân hoạt động tạm đình xét xử phúc thẩm VADS Để nâng cao nhận thức, hiểu biết người dân pháp luật tố tụng dân nói chung hoạt động tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án nói riêng để người dân tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp giải pháp thiết thực tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật đến người Bốn là, cần áp dụng khoa học cơng nghệ vào q trình giải VADS, góp phần đơn giản hóa thủ tục tố tụng dân Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, thời đại cách mạng cơng nghiệp 4.0 trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến cịn phức tạp cần phải ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin vào hoạt động giải VADS để góp phần đơn giản hóa thủ tục tố tụng dân sự, nâng cao hiệu hoạt động xét xử, giảm nhẹ gánh nặng cho Tòa án 59 cịn góp phần tiết kiệm thời gian, tiền bạc cho Nhà nước nhân dân xây dựng Tòa án điện tử vào hệ thống Tòa án Việt Nam 60 Kết luận chương Tạm đình xét xử phúc thẩm định quan trọng Tịa án ban hành trình giải phúc thẩm vụ án dân Mặc dù vậy, thơng qua q trình nghiên cứu, đánh giá, phân tích mặt lý luận thực tiễn, tác giả nhận thấy quy định BLTTDS hành định tồn bất cập, thiếu sót cần điều chỉnh lại, bổ sung cho phù hợp Cụ thể, số quy định tạm đình cịn chưa rõ ràng, chưa có quy định thời hạn cụ thể để Tòa án cấp phúc thẩm gửi định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện, Viện kiểm sát cấp Để khắc phục hạn chế, thiếu sót này, tác giả đề xuất số kiến nghị sở quan điểm cá nhân để góp phần xây dựng pháp luật tố tụng dân ngày hồn thiện khắc phục vướng mắc tồn thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng dân sự, đảm bảo cho việc xét xử phúc thẩm vụ án dân giải xác, tồn diện, khách quan pháp luật Từ phân tích cho thấy, nhà lập pháp cần nhanh chóng sửa đổi, bổ sung số quy định ban hành số văn hướng dẫn áp dụng số quy định chế định tạm đình hai giai đoạn sơ thẩm phúc thẩm 61 KẾT LUẬN CHUNG Tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân hoạt động tố tụng có ý nghĩa quan trọng trình xét xử phúc thẩm vụ án dân Theo đó, tạm đình xét xử phúc thẩm làm tạm dừng xét xử phúc thẩm khoảng thời gian, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương hoạt động áp dụng pháp luật Tòa án giải vụ án tác động đến kết việc xét xử phúc thẩm vụ án dân Một định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân Tòa án ban hành cách xác, cơng minh, khách quan pháp luật giúp cho kết xét xử phúc thẩm đắn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Như tác giả trình bày phần trước, vào quy định pháp luật, dựa thực tiễn xét xử chủ thể áp dụng tồn số bất cập liên quan đến định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân Thơng qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu quy định pháp luật, thực tiễn xét xử tác giả tập trung làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân Đồng thời, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng tạm đình giải vụ án dân Việt Nam Tác giả vấn đề vướng mắc, bất cập quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật tạm đình xét xử phúc thẩm Trên sở đó, tác giả đưa số đề xuất, kiến nghị mặt pháp lý thực tiễn nhằm góp phần vào q trình xây dựng, hồn thiện pháp luật dân nói chung hoạt động tạm đình xét xử phúc thẩm nói riêng để nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân tiến trình tố tụng hướng đến mục đích cuối nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn quy phạm pháp luật Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân B Danh mục tài liệu tham khảo Lê Thị Hồng Hạnh (2018), Một số giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sát định tạm đình giải vụ việc dân sự, Tạp chí Kiểm sát Đồn Tấn Minh, Nguyễn Ngọc Diệp (2016), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân năm 2015: Dành cho thẩm phán, hội thẩm, thẩm tra viên, kiểm sát viên, luật sư học viên tư pháp, NXB Lao Động Trần Thị Ngọc Sơn (2007), Thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Thảo (2017), Đình xét xử phúc thẩm vụ án dân sự, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, NXB Chính trị quốc gia thật Trường Đại học Kinh tế - Luật (2016), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2020), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Trần Anh Tuấn (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Tư pháp 10 Dự thảo Báo cáo Tòa án nhân dân tối cao Tổng kết công tác năm 2020 nhiệm kỳ 2016 – 2020; Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2021 Tòa án C Danh mục tài liệu từ internet https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/tphcm-tam-dinh-chi-an-dan-su-chiem-ty-le-lon1491845445, truy cập ngày 20/5/2021 ... ĐÌNH CHỈ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 2.1.1 Căn tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân Để Tịa án định tạm đình xét xử phúc thẩm VADS... 2.1.2 Thẩm quyền tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 36 2.1.3 Hậu pháp lý tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 36 2.1.4 Thời hạn tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 38 2.2 Quy định tạm đình. .. niệm tạm đình xét xử phúc thẩm VADS sau: ? ?Tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân việc Tịa án có thẩm quyền sau thụ lý giải vụ án dân theo thủ tục phúc thẩm định tạm ngừng việc xét xử phúc thẩm vụ án

Ngày đăng: 05/12/2022, 23:11

Hình ảnh liên quan

Về hình thức thể hiện Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự.  - Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự

h.

ình thức thể hiện Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự. Xem tại trang 27 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan