1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về chi trả dịch vụ môi trường rừng

68 49 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI LƯƠNG THỊ THÙY TRANG PHÁP LUẬT VỀ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: LƯƠNG THỊ THÙY TRANG Khóa: 42 MSSV: 1753801011198 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S TRẦN THỊ TRÚC MINH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN “Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Trần Thị Trúc Minh, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này.” TP Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng năm 2021 Sinh viên thực (ký tên) Lương Thị Thùy Trang DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt FAO MTR DVMT DVMTR CTDVMT CTDVMTR Quỹ BV&PTR Bộ NN&PTNT Luật LN 2017 Luật BVMT 2020 NĐ 99/2010/NĐ-CP NĐ 156/2018/NĐ-CP Nội dung viết tắt Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (Food and Agriculture Organization) Môi trường rừng Dịch vụ môi trường Dịch vụ môi trường rừng Chi trả dịch vụ môi trường Chi trả dịch vụ môi trường rừng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Luật Lâm nghiệp (Luật số 16/2017/QH14) ngày 15 tháng 11 năm 2017 (Luật LN 2017) Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 72/2020/QH14) ngày 17 tháng 11 năm 2020 Nghị định 99/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Nghị định 156/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/11/2018 quy định chi tiết số điều Luật Lâm nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG 1.1 Cơ sở lý luận chi trả dịch vụ môi trường rừng .7 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng .14 1.1.3 Các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng 16 1.1.4 Vai trị chi trả dịch vụ mơi trường rừng 19 1.1.5 Đường lối, chủ trương Đảng sách Nhà nước chi trả dịch vụ môi trường rừng .20 1.2 Cơ sở thực tiễn sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 23 1.2.1 Thực tiễn hiệu môi trường rừng 23 1.2.2 Thực tiễn hiệu kinh tế 25 1.2.3 Thực tiễn hiệu an sinh xã hội 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 29 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam chi trả dịch vụ môi trường rừng 29 2.1.1 Các loại dịch vụ môi trường rừng chi trả 29 2.1.2 Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường rừng 29 2.1.3 Hình thức chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng .30 2.1.4 Đối tượng chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng 31 2.1.5 Đối tượng trả tiền dịch vụ môi trường rừng .33 2.1.6 Hoạt động kiểm tra, giám sát, cơng khai tài 36 2.2 Một số bất cập pháp luật Việt Nam chi trả dịch vụ môi trường rừng qua thực tiễn thi hành 37 2.2.1 Bất cập loại dịch vụ môi trường rừng chi trả .37 2.2.2 Bất cập hình thức chi trả dịch vụ môi trường 38 2.2.3 Bất cập đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng 39 2.2.4 Bất cập đối tượng trả dịch vụ môi trường rừng .40 2.2.5 Bất cập hoạt động kiểm tra, giám sát, cơng khai tài .47 2.3 Kinh nghiệm chi trả dịch vụ môi trường rừng số quốc gia 48 2.4 Kiến nghị hướng hoàn thiện 51 2.4.1 Về loại dịch vụ môi trường rừng chi trả 51 2.4.2 Về đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng 51 2.4.3 Về hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng 52 2.4.4 Về đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng 53 2.4.5 Về mức chi trả dịch vụ môi trường rừng 54 2.4.6 Về hoạt động kiểm tra, giám sát, cơng khai tài 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 KẾT LUẬN CHUNG 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tài nguyên rừng phần quan trọng tài nguyên thiên nhiên, đồng thời phận thay môi trường sinh thái Hệ sinh thái rừng chiếm khoảng 40% diện tích mặt đất, tương đương với 53 triệu km2, đóng vai trị quan trọng sống người phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng quốc gia1 Rừng thuộc loại tài nguyên tái tạo được, với tác động thường xuyên, tiêu cực người, tài nguyên rừng bị suy thối khơng thể tái tạo Sức ép từ phát triển kinh tế - xã hội vấn đề gia tăng dân số ảnh hưởng biến đổi khí hậu có tác động to lớn đến mơi trường nói chung mơi trường rừng nói riêng Điều buộc cộng đồng quốc tế phải xem xét, đánh giá lại mối quan hệ hoạt động sống người với môi trường, phát triển kinh tế - xã hội với bảo tồn sinh thái Trước xu hướng đó, người ln tìm cách dung hòa phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường nhằm tiến đến mục tiêu “phát triển bền vững” cho hệ tương lai Vì thế, nay, bảo vệ mơi trường khơng dừng lại việc cải tạo, nâng cao chất lượng môi trường tự nhiên, mà phải tạo nên giải pháp kết hợp bảo vệ môi trường kiến tạo giá trị kinh tế định Khai thác giá trị kinh tế có từ việc bảo vệ môi trường xu hướng quan tâm hàng đầu đồng thời tiền đề quan trọng cho việc xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng hàng loạt quốc gia giới, điển hình Mexico, Costa Rica,… Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề chi trả dịch vụ môi trường rừng quan tâm từ lâu Đặc biệt, từ Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 phê duyệt, Đảng Nhà nước ta đặt vấn đề đánh giá giá trị tài dịch vụ mơi trường rừng Theo thời gian, vấn đề dịch vụ môi trường rừng ngày đề cập thừa nhận rộng rãi Đầu tiên Quyết định số 380/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành vào ngày 10/4/2008 việc thực thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng hai tỉnh có diện tích rừng lớn Sơn La Lâm Đồng Sau thời gian thí điểm đạt kết tích cực, Chính phủ ban hành Nghị định Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Mơi trường, Nhà xuất Công an nhân dân, tr.243 số 99/2010/NĐ-CP vào ngày 24/9/2010 thức áp dụng chế chi trả dịch vụ mơi trường rừng phạm vi tồn quốc, Nghị định 147/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, góp phần hồn thiện quy định dịch vụ mơi trường rừng, tạo sở cho sách dịch vụ mơi trường rừng thực thi hiệu Có thể nói, khung pháp lý tảng, sở cho ngành dịch vụ môi trường rừng đạt bước đầu phát triển nước ta Mặc dù sách chi trả dịch vụ môi trường rừng thực thi đạt kết định thực tế, song, quy định vấn đề giải văn quy phạm pháp luật luật Nhận thức tầm quan trọng mảng pháp lý này, Luật Lâm nghiệp 2017 Quốc hội thơng qua thức quy định dịch vụ môi trường rừng chi trả dịch vụ mơi trường rừng Qua đó, Luật Lâm nghiệp 2017 thể chế hóa đường lối đổi Đảng Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn Kết luận số 97-KLTWW ngày 15/5/2014 Bộ Chính trị số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực Nghị Trung ương Khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Tóm lại, chi trả dịch vụ mơi trường rừng nhận quan tâm trọng phát triển Việt Nam Việc đầu tư mực hợp lý mang đến phát triển toàn diện bền vững không mặt kinh tế mà cịn mặt bảo vệ mơi trường Xác định tầm quan trọng chi trả dịch vụ môi trường phát triển bền vững môi trường giá trị kinh tế tiềm hoạt động này, tác giả định chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật chi trả dịch vụ môi trường rừng” làm Khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Chi trả dịch vụ mơi trường rừng vấn đề pháp lý Việt Nam Tuy nhiên, chưa có nhiều viết nghiên cứu cụ thể lĩnh vực Các báo cáo, đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học chủ yếu có phạm vi nghiên cứu rộng liên quan đến phát triển ngành dịch vụ mơi trường nói chung mà chưa sâu vào loại hình dịch vụ mơi trường rừng trực tiếp đề cập đến vấn đề chi trả dịch vụ môi trường rừng Một số cơng trình nghiên cứu vấn đề lại có phạm vi nghiên cứu trực tiếp nhỏ địa phương định, chưa đủ để đánh giá hiệu chế định phạm vi nước  Ở cấp độ Luận văn Thạc sĩ, có Luận văn “Thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn Thành phố Đà Nẵng nay” tác giả Lê Mạnh Hùng (2019) Trong Luận văn này, tác giả đưa sở lý luận thực tiễn sách chi trả dịch vụ môi trường rừng pháp luật Việt Nam; làm rõ thực trạng thực sách phạm vi Thành phố Đà Nẵng Vì thế, cung cấp cho người đọc thông tin lý luận chi trả dịch vụ mơi trường rừng phạm vi nghiên cứu tương đối nhỏ nên chưa có giá trị khái quát đến hoạt động pháp lý toàn Việt Nam Tương tự, Luận văn Thạc sĩ tác giả Đinh Thị Ngọc Thúy (2018) “Nghiên cứu hiệu việc áp dụng sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An” đề cập đến khung sách chung chi trả dịch vụ môi trường thực trạng thực chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn huyện Quế Phong không đưa giải pháp giúp nâng cao hiệu hoạt động  Ở cấp độ Khóa luận tốt nghiệp chưa có khóa luận tốt nghiệp có nghiên cứu lĩnh vực chi trả dịch vụ mơi trường rừng mà có số đề tài liên quan đến dịch vụ mơi trường nói chung Ngồi ra, phần lớn cơng trình nghiên cứu khoa học sử dụng Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004, Luật Bảo vệ môi trường 2014 làm pháp lý để nghiên cứu đề tài mà chưa có cập nhật, thay đổi theo quy định Luật Bảo vệ môi trường 2020 Luật Luật Lâm nghiệp 2017  Tuy vậy, số lượng báo cáo chuyên đề viết tạp chí chuyên ngành đề cập đến hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng phong phú, nghiên cứu vấn đề pháp lý đề xuất giải pháp nhằm phát triển dịch vụ môi trường rừng nâng cao hiệu hoạt động chi trả dịch vụ mơi trường rừng như: - Nhóm tác giả Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phương, Jake Brunner, Lê Ngọc Dũng, Nguyễn Đình Tiến (2013) với cơng trình “Chi trả dịch vụ mơi trường rừng Việt Nam: Từ sách đến thực tiễn” cho thấy nhìn tổng quát trình triển khai hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2013 Nghiên cứu cung cấp cho nhà hoạch định sách đánh giá phân tích cụ thể tính hiệu quả, hiệu ích cơng chi trả dịch vụ mơi trường rừng q trình triển khai từ năm 2008 đến thời điểm báo cáo Từ đó, nhóm tác giả thiết lập khung sách với khuyến nghị cụ thể có tính thực tiễn, hợp lý thực thi tảng khung pháp lý sách mơi trường có Việt Nam - Tác giả Phạm Hồng Lượng (2018) với viết “Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp (số 1/2018) cung cấp cho người đọc thành tựu đạt từ việc triển khai hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng từ năm 2011 đến thời điểm năm 2017 Từ đó, tác giả đưa nhận định bất cập tồn thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, lực quản lý, giám sát quan Nhà nước, khiến cho việc phát triển hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng chưa phát huy hết giá trị kinh tế đầy tiềm - Tác giả Phạm Thu Thủy, Lê Ngọc Dũng Đào Thị Linh Chi với viết “Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Kinh nghiệm quốc tế” cho thấy nhìn tổng quát tình hình phát triển dịch vụ môi trường rừng số quốc gia giới Tuy nhiên, cơng trình cung cấp thơng tin tình hình phát triển dịch vụ mơi trường rừng mức chi trả, tác giả chưa đúc kết kinh nghiệm, giải pháp từ quốc gia thực tốt chi trả dịch vụ môi trường rừng làm sở kiến nghị cho Việt Nam - Tác giả Vũ Quang Nguyễn Thanh Huyền viết “Một số vấn đề pháp lý chi trả dịch vụ mơi trường rừng Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 5/2019) đề cập đến vấn đề định nghĩa dịch vụ môi trường rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng Bài viết thực trạng chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam, đưa đánh giá khách quan trạng, sách đẩy mạnh hoạt động đề số kiến nghị mang tính định hướng hồn thiện khung pháp lý chi trả dịch vụ môi trường rừng Tất cơng trình nghiên cứu, viết, báo cáo giúp tác giả có nhìn tồn diện pháp luật hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng, đồng thời, tiền đề nghiên cứu cho cơng trình tác giả Tuy nhiên, đề cập, cơng trình nghiên cứu chưa nghiên cứu trực tiếp hoạt động chi trả dịch vụ mơi trường rừng, có nghiên cứu, nội dung chưa chuyên sâu, chưa dựa sở cập nhật Luật Lâm nghiệp 2017 Luật Bảo vệ mơi trường 2020 Vì vậy, việc tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài hoàn toàn phù hợp xuất phát từ tình hình nghiên cứu thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài Thứ nhất, làm rõ số vấn đề lý luận chi trả dịch vụ môi trường rừng Thứ hai, đánh giá tổng quan thực trạng pháp luật chi trả dịch vụ môi trường rừng ... dịch vụ môi trường rừng chi trả; nguyên tắc chi trả; đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng; đối tượng trả dịch vụ mơi trường rừng; hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng; mức chi trả dịch. .. 2.4.1 Về loại dịch vụ môi trường rừng chi trả 51 2.4.2 Về đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng 51 2.4.3 Về hình thức chi trả dịch vụ mơi trường rừng 52 2.4.4 Về đối tượng chi trả. .. luận chung chi trả dịch vụ môi trường rừng; quy định pháp luật chi trả dịch vụ môi trường rừng; đánh giá số bất cập, hạn chế pháp luật thực tiễn thi hành chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh;

Ngày đăng: 25/04/2022, 11:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ luật dân sự (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015 Khác
2. Luật Bảo vệ và phát triển rừng (Luật số 29/2004/QH11) ngày 03 tháng 12 năm 2004 Khác
3. Luật Lâm nghiệp (Luật số 16/2017/QH14) ngày 15 tháng 11 năm 2017 Khác
4. Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 72/2020/QH14) ngày 17 tháng 11 năm 2020 Khác
5. Nghị định số 05/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/01/2008 về Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Khác
6. Quyết định số 380/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 10/4/2008 về chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng Khác
7. Nghị định 99/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 24/9/2010 về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Khác
8. Nghị định số 147/2016/NĐ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2010 của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Khác
9. Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành ngày 10/06/2009 quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng Khác
10. Thông tư 22/2017/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ngày 15/11/2017 về hướng dẫn một số nội dung thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Khác
11. Nghị định 156/2018/NĐ-CP của Chính phủ ngày 16/11/2018 quy định chi tiết một số điều của Luật Lâm nghiệp;B. Tài liệu tham khảo Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w