Tranh tụng của kiểm sát viên tại phiên tòa xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (pdf io)

139 10 0
Tranh tụng của kiểm sát viên tại phiên tòa xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (pdf io)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG XÉT HỎI CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM 1.1 Quy định pháp luật xét hỏi Kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm 1.2 Thực tiễn xét hỏi Kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm 11 1.2.1 Kết đạt 11 1.2.2 Hạn chế nguyên nhân 12 1.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng xét hỏi Kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm 19 Kết luận Chƣơng 23 CHƢƠNG TRANH LUẬN CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TỊA XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 24 2.1 Quy định pháp luật tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm 24 2.2 Thực tiễn tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm 27 2.2.1 Kết đạt 27 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân 29 2.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm 36 Kết luận Chƣơng 42 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tranh tụng phiên tịa có vai trị quan trọng, khơng đánh giá kết hoạt động giai đoạn điều tra, truy tố mà cịn có tác dụng định giai đoạn xét xử Đây chế tối ưu để bảo vệ quyền lợi hợp pháp bị cáo, đảm bảo việc truy tố, xét xử người, tội, pháp luật Ngay sau Nghị số 08/NQ/TW Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” quán triệt, hầu hết vụ án đưa xét xử với đổi thủ tục xét hỏi tranh luận phiên tòa sở quy định Bộ luật Tố tụng hình theo tinh thần cải cách tư pháp Bộ Chính trị Tại phiên tịa, Hội đồng xét xử thể tính khách quan, tơn trọng, lắng nghe ý kiến Kiểm sát viên, luật sư, bị cáo người tham gia tố tụng khác Phiên tịa thể tính dân chủ, bình đẳng người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng việc đưa chứng cứ, bày tỏ quan điểm, tranh luận xác định thật khách quan Cùng với việc xét hỏi, Hội đồng xét xử chấp nhận luật sư, bị cáo người tham gia tố tụng xuất trình chứng Hội đồng xét xử xem xét đầy đủ, toàn diện chứng có hồ sơ, chứng Kiểm sát viên phân tích, đánh giá luận tội bảo vệ cáo trạng, quan điểm người bào chữa người tham gia tố tụng để phán cuối Hoạt động xét xử phiên tòa hoạt động tố tụng quan trọng giai đoạn tố tụng vụ án hình sự, vai trị tranh tụng Kiểm sát viên yếu tố định, lẽ Tòa án định việc xét xử sở Cáo trạng truy tố hồ sơ Viện kiểm sát chuyển sang Không quan, tổ chức thay Viện kiểm sát nhân dân việc truy tố người phạm tội tòa Viện kiểm sát nhân dân quan truy tố người phạm tội xét xử trước Tòa án thực việc buộc tội phiên tòa Việc xét xử có người, tội, pháp luật hay không phụ thuộc vào công tác thực hành quyền công tố VKSND Kết tranh tụng không đánh giá hiệu hoạt động tố tụng giai đoạn điều tra, truy tố, mà u cầu cấp thiết việc đảm bảo tính cơng bằng, dân chủ người tham gia tố tụng với vai trị thực hành quyền cơng tố Nhà nước Viện kiểm sát, để xác định thật vụ án sở để Hội đồng xét xử án xác, khách quan, người, tội, pháp luật Xác 1Giới hạn việc xét xử theo Điều 298 BLTTHS 2015 định vai trò quan trọng hoạt động tranh tụng phiên tòa, Nghị Đảng cải cách tư pháp Nghị 08-NQ/TW ngày 01/01/2002, Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005, Kết luận 79-KL/TW ngày 28/7/2010… xác định tranh tụng xét xử nội dung trọng tâm khâu đột phá tiến trình cải cách tư pháp Thực Chỉ thị số 09/CT-VKSTC “Nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên phiên tòa”, xem tranh tụng trọng tâm, Kiểm sát viên thể rõ vai trị, vị trí pháp lý, người đại diện Viện kiểm sát nhân dân thay mặt Nhà nước làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật Hội đồng xét xử người tham gia tố tụng Với tinh thần “tranh tụng dân chủ” Nghị 08-NQ/TW Nghị 49-NQ/TW đề ra, Kiểm sát viên trọng việc kiểm tra, nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án lập hồ sơ kiểm sát xét xử án hình theo Quyết định số 07/VKSTC-V3 Viện kiểm sát nhân dân tối cao Qua phiên tòa cho thấy kỹ xét hỏi, tranh luận Kiểm sát viên nâng lên, thực theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự; chủ động tham gia xét hỏi, làm rõ chứng để chứng minh tội phạm, làm rõ hành vi phạm tội bị cáo, bảo vệ cáo trạng, bảo đảm việc truy tố xét xử Tòa án người tội, pháp luật, không để bỏ lọt tội phạm người phạm tội Tuy nhiên, bên cạnh cịn có phiên tịa KSV chưa nắm vững quy định Luật, văn luật liên quan; không nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án; việc chuẩn bị đề cương xét hỏi sơ sài, chưa chủ động tham gia xét hỏi; phương pháp, nội dung tranh luận số Kiểm sát viên chung chung, chưa có tính thuyết phục; chưa sử dụng mâu thuẫn lời bào chữa bị cáo, luật sư để tranh luận Phong cách, thái độ tranh luận có KSV cịn thiếu bình tĩnh… u cầu cải cách tư pháp, hồn thiện thủ tục tố tụng hình nói chung, tranh tụng xét xử nói riêng đề nhiều Nghị Đảng cải cách tư pháp, Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” có đoạn nêu: “Nâng cao chất lượng cơng tố kiểm sát viên phiên tồ, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác… Việc phán Toà án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên toà, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn quy định” Tại Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” nhấn mạnh: “Đổi việc tổ chức phiên tịa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính công khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp” Đặc biệt khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 bổ sung nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm, coi nguyên tắc hiến định then chốt hoạt động xét xử Với yêu cầu đó, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 bổ sung “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” vào hệ thống nguyên tắc tố tụng hình (Điều 26) Đây tư tưởng, quan điểm có tính đạo xun suốt trình xây dựng cụ thể thủ tục tố tụng nói chung, thủ tục xét xử nói riêng Vì xét xử coi hoạt động trọng tâm toàn hoạt động tố tụng với thủ tục xét xử công khai, bảo đảm cho người tham gia tố tụng thực đầy đủ quyền nghĩa vụ bảo đảm quyền người tố tụng hình sự, góp phần khắc phục tình trạng để xảy oan, sai, bỏ lọt tội phạm Hiện thực hóa quy định tranh tụng BLTTHS 2015 vào thực tiễn công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, đề cao vai trị chủ động, tích cực Kiểm sát viên phiên tòa nhằm làm rõ chứng cứ, chứng minh chủ thể hành vi phạm tội, nhằm làm rõ có hay khơng có việc phạm tội, tránh làm oan người vô tội, bỏ lọt tội phạm Tranh tụng giúp làm sáng tỏ vụ án sở để Hội đồng xét xử phán người, tội, nghiêm minh, bảo vệ công lý Tại Chỉ thị số 09/CT-VKS ngày 06/04/2016 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao xác định: “ Kiểm sát viên phải thường xuyên nghiên cứu, nắm vững quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, văn pháp luật hướng dẫn thi hành, đặc biệt quy định luật, nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức xã hội vv để chủ động tranh tụng phiên tòa Việc xét hỏi, luận tội, tranh luận phiên tòa thực quy định Bộ luật tố tụng hình hướng dẫn Ngành” BCT, Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” BCT, Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” VKSNDTC, Chỉ thị số 09/CT-VKSTC, ngày 06/4/2016 Tăng cường biện pháp nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên phiên tòa Để đảm bảo vai trò Kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn nay, từ vướng mắc thực tiễn nói trên, học viên chọn đề tài “Tranh tụng Kiểm sát viên phiên tòa xét xử sơ thẩm theo Luật Tố tụng hình Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Qua nghiên cứu tìm hiểu, tác giả nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc tranh tụng Kiểm sát viên, điển hình như: viết “Thực trạng số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tư pháp” tác giả Trần Duy Bình, phân tích thực trạng tranh tụng phiên tịa hình nhiều chủ thể như: Kiểm sát viên, người bào chữa, theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 nên có giá trị tham thảo; Đề tài khoa học “Chuyên đề tranh luận giải pháp nâng cao chất lượng tranh luận Kiểm sát viên xét xử hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp” Viện kiểm sát nhân dân tối cao, phân tích cụ thể số liệu thực tiễn tranh luận Kiểm sát viên xét xử án hình giai đoạn 2011-2013, qua đề nhiều giải pháp thiết thực nâng cao chất lượng hoạt động thời gian đến; viết “Kinh nghiệm tranh luận, đối đáp Kiểm sát viên phiên tịa hình sự” tác giả Lương Thị Thúy Dung đưa nhiều tình thực tiễn đề nhiều giải pháp cụ thể giúp nâng cao kỹ tranh luận, đối đáp Kiểm sát viên phiên tòa hình … Ngồi ra, cịn có số đề tài như: Luận văn Tiến sĩ “Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình theo tinh thần cải cách tư pháp” tác giả Hoàng Văn Thành; Luận văn thạc sỹ “Thực tiễn thực nguyên tắc tranh tụng phiên tịa sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, từ thực tiễn tỉnh Ninh Thuận” tác giả Phan Hùng, phân tích cụ thể nguyên tắc tranh tụng xét xử; Luận văn thạc sỹ “Xét hỏi Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm theo luật tố tụng hình Việt Nam” tác giả Lê Thị Thu Hải phân tích có trọng tâm trình tự xét hỏi, nội dung xét hỏi Kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm Các cơng trình nghiên cứu nhìn nhận việc tranh tụng Kiểm sát viên phiên tịa hình với nhiều góc độ khác nhau, có giá trị thực tiễn định việc đánh giá tính hiệu hoạt động tranh tụng Tuy nhiên, phần nhiều công trình nghiên cứu rơi vào thời điểm Bộ luật tố tụng hình năm 2003, so với Bộ luật tố tụng hình 2015 có nhiều sửa đổi, bổ sung nên giá trị ứng dụng đến thời điểm không cao Đồng thời chưa có đề tài nghiên cứu trọng tâm hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên phiên tịa hình góc độ xét hỏi tranh luận theo quy định Bộ luật tố tụng hình 2015 Để từ có cách nhìn trực diện qua việc thực Bộ luật tố tụng hình 2015 tranh tụng Kiểm sát viên phiên tòa, đánh giá mặt đạt tồn tại, hạn chế từ đề giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên thời gian đến… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Mục đích: nghiên cứu quy định Bộ luật tố tụng hình văn hướng dẫn tranh tụng Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm giải vụ án hình sự, đánh giá thực trạng tranh tụng Kiểm sát viên bất cập việc thực quy định pháp luật, từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tranh tụng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên phiên tòa, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Nhiệm vụ: phân tích quy định Luật tố tụng hình Việt Nam văn hướng dẫn xét hỏi, tranh luận KSV phiên tịa hình sự; nghiên cứu, đánh giá thực trạng xét hỏi, tranh luận Kiểm sát viên thời gian qua để tồn tại, hạn chế, xác định nguyên nhân dẫn đến thực trạng để đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tranh tụng Kiểm sát viên phiên tòa xét xử sơ thẩm đề tài rộng nên luận văn tập trung sâu nghiên cứu hoạt động xét hỏi, tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm theo quy định Luật tố tụng hình Việt Nam văn hướng dẫn Đánh giá thực trạng xét hỏi, tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm địa bàn số tỉnh như: Phú Yên, Đắk Lắk, Lâm Đồng để kiến nghị, đề xuất giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên - Phạm vi nghiên cứu: tác giả nghiên cứu sở khảo sát thực tế, thu thập số liệu, tài liệu thực tiễn xét hỏi tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm từ năm 2017 đến 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Quá trình thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp phân tích luật để phân tích, đánh giá quy định Bộ luật Tố tụng Hình sự; quan điểm Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp; văn luật Ngoài ra, sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích, lịch sử Dự kiến kết nghiên cứu địa ứng dụng kết nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu: hoàn thiện nội dung Điều 307, Điều 320, Điều 321 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015; Điều 9, Điều 24, Điều 26 Quy chế Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình (Ban hành kèm theo Quyết định số 505/QĐ-VKSTC ngày 18/12/2017 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao), từ nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm hình Địa ứng dụng: Luận văn nêu vấn đề lý luận chung xét hỏi, tranh luận Kiểm sát viên phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình Trên sở tiến hành khảo sát thực tiễn tranh tụng Kiểm sát viên phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình địa bàn tỉnh Phú Yên, qua đánh giá ưu, nhược điểm, khó khăn, vướng mắc, bất cập từ đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật, góp phần nâng cao vai trị, vị trí Kiểm sát viên công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình Là tài liệu quan trọng giúp cho đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên ngành Kiểm sát nhân dân vận dụng trình thực nhiệm vụ đội ngũ Thẩm phán thực nhiệm vụ xét xử Tòa án Đồng thời nguồn tài liệu tham khảo, nghiên cứu sở đào tạo, bồi dưỡng, sở bồi dưỡng chức danh tư pháp Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương với cấu sau: Chƣơng Xét hỏi Kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm Chƣơng Tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm CHƢƠNG XÉT HỎI CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM 1.1 Quy định pháp luật xét hỏi Kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm “Xét hỏi” có nghĩa là: [nhà chức trách] hỏi kĩ để phát hành vi phạm pháp tìm hiểu thật vụ án Từ cách giải thích cho thấy “xét hỏi” việc làm chủ thể có thẩm quyền việc hỏi để làm rõ nội dung thật vụ án Xét hỏi phiên tịa giai đoạn q trình xét xử vụ án hình sự, Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, người bào chữa, phải trực tiếp xét hỏi nghe ý kiến bị cáo, người bị hại, người làm chứng, người giám định, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan,…để xem xét, đánh giá tình tiết vụ án cách khách quan, tồn diện Có thể nói, phần xét hỏi phiên tòa giai đoạn trung tâm hoạt động xét xử giai đoạn quan trọng để xác định thật vụ án Việc hỏi trả lời diễn công khai, xem cách thức kiểm tra kết quan điều tra, xác định lại lần thật vụ án hình sự, có hay khơng có việc phạm tội tội phạm Để thực điều này, Hội đồng xét xử (Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân dân), Kiểm sát viên, Người bào chữa người tham gia tố tụng khác mà Bộ luật Tố tụng Hình (sau gọi tắt BLTTHS) quy định xem chủ thể độc lập có quyền đặt câu hỏi trực tiếp bị cáo, bị hại, người làm chứng, người tham gia tố tụng khác để làm rõ tài liệu, chứng thu thập trình điều tra, truy tố có đủ sở để kết tội hay khơng, từ có sở xác định thật khách quan vụ án Theo đó, xét hỏi có đặc điểm sau: Thứ nhất, xét hỏi nội dung nằm phần thủ tục tranh tụng phiên tòa, thực sau phần thủ tục bắt đầu phiên tòa Thứ hai, xét hỏi thực theo trình tự BLTTHS năm 2015 quy định chủ thể có quyền xét hỏi phiên tịa sơ thẩm hình HĐXX, KSV, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương Bị cáo có quyền tự hỏi người tham gia phiên tòa Chủ tọa đồng ý Thứ ba, xét hỏi quy định nội dung mà HĐXX, KSV, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương có quyền hỏi để làm rõ nội dung vụ án Tùy 5Trung tâm Từ điển học (2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, tr 1462 thuộc vào chủ thể có thẩm quyền hỏi mà BLTTHS quy định tương ứng nội dung hỏi Thứ tư, xét hỏi tiến hành công khai, liên tục theo quy định BLTTHS phải tuân theo quy định pháp luật Tố tụng hình sự, điều thể cụ thể từ Điều 307 đến Điều 311 BLTTHS 2015 Chính từ đặc điểm nên xét hỏi phiên tòa giai đoạn trung tâm hoạt động xét xử giai đọan quan trọng để xác định thật khách quan vụ án Việc hỏi trả lời diễn công khai, xem cách thức kiểm tra kết điều tra Cơ quan điều tra Đối với KSV, việc xét hỏi có ý nghĩa định để xem xét, đánh giá chứng tình tiết vụ án khẳng định cáo trạng mà Viện kiểm sát truy tố có cứ, pháp luật hay khơng Đây nhiệm vụ quan trọng thể lực, trách nhiệm, vai trị KSV phiên tịa hình Xét hỏi phiên tòa vừa phương thức thực hành quyền công tố, vừa trách nhiệm quan cơng tố nhằm kiểm tra lại tồn chứng cách công khai, chứng minh luận điểm nêu cáo trạng việc chủ động xét hỏi, đưa chứng để bảo vệ cáo trạng đồng thời góp phần HĐXX làm rõ thật vụ án * Về trình tự xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm: Trình tự danh từ, xếp lần lượt, thứ tự trước sau Từ cách giải thích thấy trình tự xét hỏi phiên tịa việc quy định thứ tự chủ thể quyền xét hỏi Nếu BLTTHS năm 1988 quy định chung chung trình tự xét hỏi “Khi xét hỏi người, chủ toạ phiên hỏi trước đến hội thẩm nhân dân, sau đến kiểm sát viên” BLTTHS năm 2003 quy định khoản Điều 207 trình tự xét hỏi sau: “2 Khi xét hỏi người, chủ tọa phiên tịa hỏi trước đến Hội thẩm, sau đến Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương Những người tham gia phiên tịa có quyền đề nghị với chủ tọa phiên tịa hỏi thêm tình tiết cần làm sáng tỏ Người giám định hỏi vấn đề có liên quan đến việc giám định” Tuy có tiến so với BLTTHS năm 1988 trình tự hỏi bổ sung thêm chủ thể có quyền hỏi người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương lại không quy định phải hỏi trước, Trung tâm Từ điển học (2009), tlđd (5), tr 1319 Bộ luật TTHS (1988), Điều 181 Bộ luật TTHS (2003), Điều 207 sau làm cho trình tự xét hỏi thực tiễn có phần theo nhận định chủ quan chủ tọa phiên tịa, khơng thể tính hợp lý, nghiêm minh tố tụng… Quy định vơ hình chung làm cho Hội đồng xét xử vai trò vị “trọng tài” khách quan xem xét, đánh giá chứng cứ, lập luận bên (bên buộc tội bên gỡ tội) để từ đưa nhận định khách quan vụ án BLTTHS năm 2015 có điểm tiến so với hai luật trước đưa phần xét hỏi tranh luận thành thủ tục tranh tụng phiên tịa Trên sở này, trình tự xét hỏi sửa đổi, bổ sung so với trước việc“Chủ tọa phiên tòa điều hành việc hỏi, định người hỏi trước, hỏi sau theo thứ tự hợp lý…Khi xét hỏi người, chủ tọa phiên tịa hỏi trước sau định để Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền 10 lợi ích hợp pháp đương thực việc hỏi Quy định giúp cho Chủ tọa phiên tòa chủ động điều hành việc hỏi cách linh hoạt, định người hỏi trước, hỏi sau theo thứ tự hợp lý tùy theo tính chất, nội dung vụ án diễn biến cụ thể phiên tòa Tuy nhiên, quy định làm tăng vai trò chủ tọa phiên tòa, nhiều làm vai trò kiểm sát viên với tư cách chủ thể buộc tội bị mờ nhạt 11 phiên tòa Bởi lẽ, KSV người thực quyền công tố, chủ thể buộc tội phiên tịa, phải chủ thể xét hỏi để bảo vệ cáo trạng Tuy nhiên, theo BLTTHS 2015 trình tự xét hỏi KSV lại sau Thẩm phán, Hội thẩm nên đa số vụ án xét xử thực tế Thẩm phán, Hội thẩm chủ thể hỏi nhiều, hỏi kỹ đến lượt KSV việc hỏi mang tính hình thức, lặp lại nội dung mà HĐXX hỏi không cịn mang tính chất phải làm sáng tỏ thật vụ án bảo vệ cáo trạng truy tố Trong Điều 24 Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự, ban hành kèm theo Quyết định số 505/QĐ-VKSTC ngày 18/12/2017 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao lại quy định:“Khi thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử phiên tòa, Kiểm sát viên bắt buộc phải tham gia xét hỏi…để xác định thật khách quan vụ án, làm sáng tỏ hành vi phạm tội, tội danh, vai trị, vị trí bị cáo, trách nhiệm dân sự, xử lý vật chứng, biện pháp tư pháp” 12 Nguyễn Hồ Quân, “Điểm trình tự xét hỏi phiên tịa sơ thẩm hình theo BLTTHS năm 2015”, https://kiemsat.vn/, 19/4/2019 10 Bộ 11 luật TTHS (2015), Điều 307 Nguyễn Ngọc Kiện, “Đánh giá số điểm thủ tục tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm”, https://lapphap.vn/, 01/7/2017 12 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự, ban hành kèm theo Quyết định số 505/QĐ-VKSTC ngày 18/12/2017 ... văn gồm có chương với cấu sau: Chƣơng Xét hỏi Kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm Chƣơng Tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm CHƢƠNG XÉT HỎI CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ... xét hỏi, tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm theo quy định Luật tố tụng hình Việt Nam văn hướng dẫn Đánh giá thực trạng xét hỏi, tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm địa... tụng xét xử; Luận văn thạc sỹ ? ?Xét hỏi Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm theo luật tố tụng hình Việt Nam? ?? tác giả Lê Thị Thu Hải phân tích có trọng tâm trình tự xét hỏi, nội dung xét hỏi Kiểm sát

Ngày đăng: 21/04/2022, 21:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan