1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tranh tụng trong tố tụng hình sự việt nam và tố tụng hình sự hợp chủng quốc hoa kỳ những đặc điểm tương đồng và khác biệt

81 360 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 777,86 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH TUẤN TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH TUẤN TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT Chuyên ngành : Luật Hình Tố tụng hình Mã số : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS HOÀNG THỊ MINH SƠN HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tài liệu trích dẫn luận văn theo nguồn công bố Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thanh Tuấn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình PLTTHS : Pháp luật tố tụng hình TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TTHS : Tố tụng hình MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 10 1.1 Khái niệm đặc điểm tranh tụng tố tụng hình 10 1.2 Nội dung tranh tụng tố tụng hình 22 1.3 Chủ thể tranh tụng tố tụng hình 26 Chương 2: QUY ĐỊNH VỀ TRANH TỤNG TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM, HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 30 2.1 Quy định tranh tụng pháp luật tố tụng hình Việt Nam 30 2.2 Quy định tranh tụng pháp luật tố tụng hình Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ 35 2.3 Những điểm tương đồng khác biệt quy định tranh tụng pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ 37 Kinh nghiệm Việt Nam 60 Chương : GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 63 3.1 Quan điểm bảo đảm tranh tụng tố tụng hình 63 3.2 Các giải pháp cụ thể 64 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử loài người, kể từ loài linh trưởng bậc cao Homo Sapien người ngày nay, không Marx nói, lịch sử không ngừng nghỉ đầu tranh, mà trình nỗ lực không giới hạn điểm sáng giới tự nhiên, trình tự khai sáng Đâu đó, khắp nơi giới, người, với chủng tộc khác nhau, ngày đêm, mong tồn không ngừng khai sáng phẩm giá – giá trị phổ quát xã hội Trong giá trị đó, Tự giá trị mà người khát khao có Thế nhưng, Jean Jacques Rousseau lên: “Người ta sinh tự do, người sống xiềng xích” [8, tr 29] Rõ ràng, Tự tiền đề cho phẩm giá tất dân tộc giới Dân tộc biết trân giữ nó, dân tộc có sáng phát Có lẽ trạng thái lý tưởng, tự người giá trị lớn nhất, không bất di bất dịch rõ ràng chuyển biến theo thời đại Thật khó mô tả trạng thái tự người, chủng tộc xã hội khác nhau, song điều nghĩa ước mơ, khát khao người vậy, bị giới hạn Năng lực người vô hạn, trừ họ, tự giới hạn Các tiêu chí tự thật rộng mở, không tách rời chuẩn mực phổ quát, tiến Người ta nói rằng, chuẩn mực thường đến từ dân tộc, quốc gia phát triển, muốn áp đặt lên phần lại giới, điều chẳng chi, giá trị xuất phát từ suy tưởng (Rene Descartes:” Je pense, donc Je suis” Tôi suy nghĩ, nên tồn tại) Vì tự giá trị quan trọng mà người cần có nên người phải bảo vệ Ranh giới tự người tôn trọng mà dành cho người khác Sự mong manh cần phải bảo vệ thiết thực định chế, tránh lạm quyền phủ với vai trò nơi kiến tạo thiết chế hạn chế giá trị người dân Tu hiến pháp số Hiến pháp Hoa Kỳ cấm phủ ban hành luật nhằm hạn chế quyền tự người dân Học thuyết Bàn tay vô hình Adam Smith nói rằng, không gì, kể lý tưởng, thúc người thực hành vi viễn cảnh lợi ích cho thân mà thấy thực hành vi Adam Smith, “ Tìm hiểu nguồn gốc, chất cải quốc gia” [44] cho rằng, ngày, có bánh mì lòng tốt người bán bánh mì mà lợi ích mà anh thợ làm bánh mì thấy cung cấp cho xã hội, qua đó, vô tình, đóng góp phần vào vận hành phát triển xã hội mà hình dung hay nghĩ tới Rõ ràng, người đóng góp vào xã hội tốt làm điều lợi ich có ý định làm điều tốt đẹp cho xã hội Hoa Kỳ Việt Nam cách xa nửa vòng trái đất Vùng biển đầy bão tố Thái Bình Dương xa xăm địa lý không ngăn lan tỏa giá trị nhân loại giới phẳng ngày Ngày 11 tháng 06 năm 1776, Thomas Jefferson, ủy nhiệm thành viên (4 thành viên lại là: Benjamin Franklin, John Adams, Robert R Livingston Roger Sherman.) lại ban soạn thảo, chấp bút viết nên Bản tuyên ngôn độc lập ký thông qua ngày 04 tháng 07 năm 1776 (Hoa Kỳ lấy ngày làm ngày Quốc khánh) thức công bố vào ngày 08 tháng 07 Philadelphia sau Không ai, vào thời điểm đó, hình dung rằng, nước Mỹ trở thành cường quốc số giới ngày Chưa đầy 300 năm, từ thuộc địa manh mún, nước Mỹ trở mạnh mẽ, lớn mạnh Điều làm nên nước Mỹ thế? Nếu có nước Mỹ bình thường hàng trăm quốc gia, vùng lãnh thổ giới ngày (dĩ nhiên, lịch sử chữ Nếu) có lẽ câu trả lời đơn giản, chí ít, tảng xã hội Việt Nam Đại khái, “phân tích” “khách quan” như: quốc gia thuộc địa, bị xâu xé nhiều đế quốc hùng mạnh vào thời đó; Một quốc gia có nhiều chủng tộc hỗn tạp; Một quốc gia trải qua nội chiến, Miền Bắc với Miền Nam v v thế, có nhiều lý do, đủ để lý giải cho nước Mỹ thất bại tất yếu Nhưng nước Mỹ không thất bại Vậy, điều làm nên nước Mỹ ngày nay? Đó họ thấy điểm yếu mình, biết làm cho trở nên mạnh mẽ (“We still have problems And we're not immune from criticism, I promise you I hear it every day But that scrutiny, that open debate, confronting our imperfections, and allowing everybody to have their say has helped us grow stronger and more prosperous and more just.” - Trích nguyên văn phát biểu Tổng thống Barack Obama Trung tâm hội nghị Quốc gia Mỹ Đình ngày 24/05/2016) Nước Mỹ lớn mạnh tư tưởng lối sống Lối sống thấm đượm tự do, tự thấm nhuần huyết quản thứ tự phải đắn đo, cân nhắc luật lệ Các phẩm giá đức hạnh người bảo vệ Tư pháp với thiết chế tiến Nền Tư pháp đó, bảo hộ Hiến pháp, xa nữa, tư tưởng tự do, hoàn cảnh Tự quyền người Nó tảng để quyền người khác khởi phát Và để bảo vệ quyền đó, gần tất quốc gia giới, có Việt Nam Hoa Kỳ sử dụng Bộ luật tố tụng hình thiết chế hữu hiệu, thiếu Khi vụ án ông Nguyễn Thanh Chấn Bắc Giang; thiếu niên cướp giật bánh mì TP HCM, hay vụ án Minh Béo xuất phương tiện truyền thông, người ta dễ dàng nhận vụ án hình Nhưng biết rằng, thực tế, chúng xử lý khác biệt hai hệ thống tố tụng hai quốc gia khác Tuy vậy, khác biệt không làm thay đổi đường dẫn đến Công lý, đó, khác biệt việc nhìn nhận đại lượng Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập sâu rộng tất quốc gia giới, việc tìm hiểu giá trị tiến nhân loại nói chung lĩnh vực pháp luật nói riêng điểu cần thiết nhằm thúc đẩy nhanh trình hội nhập đó, phát triển đất nước Thấy rằng, Nước Mỹ, với thành tựu phát triển vượt bậc, người Việt Nam, mong chắt lọc tinh túy để góp phần xây dựng đất nước Qua khảo sát, nay, công trình nghiên cứu so sánh Luật tố tụng hình Việt Nam Hoa Kỳ nói chung, chế định Tranh tụng hai nước nói riêng Vì vậy, luận văn này, tiểu phẩm học thuật, mong đóng góp nhỏ việc nghiên cứu điểm tương đồng khác biệt tranh tụng hai nước, cho ứng dụng điểm tiến đó, nhằm bảo vệ giá trị phổ quát quyền người vụ án hình Tình hình nghiên cứu Tranh tụng tố tụng vấn đê không thực tiễn hoạt động nghiên cứu giới học thuật, năm gần đây, đặc biệt tiến trình cải cách tư pháp nước ta, có số công trình, nhiều, liên quan đến đề tài mà tác giả nghiên cứu Đó là: Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Văn Hiển (2011), Nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn Trên sở phân tích làm rõ yếu tố tranh tụng thể pháp luật tố tụng hình Việt Nam, tác giả nhận định, nội dung tranh tụng TTHS nước ta thể mờ nhạt việc thừa nhận nguyên tắc tranh tụng TTHS nhu cầu mang tính tất yếu trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nội dung quan trọng tiến trình cải cách tư pháp nước ta Thực tiễn mở rộng tranh tụng phiên tòa mang lại kết đáng khích lệ Tuy nhiên nhiều bất cập tranh tụng bộc lộ ảnh hưởng không nhỏ đến tính dân chủ, vô tư khách quan xét xử kết phán xét tòa án Việc thể chế hóa nguyên tắc tranh tụng TTHSVN mặt cần ghi nhận thành nguyên tắc mặt khác cần thể quy định khác có liên quan BLTTHS [14] Lê Tiến Châu (2003), Một số vấn đề tranh tụng tố tụng hình sự, Tạp chí KHPL số Ngoài việc đề cập đến chủ thể, chức năng, đặc điểm tranh tụng, viết phân tích điều kiện tranh tụng Theo đó, để việc tranh tụng thực thực có hiệu quả, cần phải có điều kiện khác nhau, điều kiện quan trọng bên buộc tội bên bào chữa phải thực bình đẳng với Tòa án phải độc lập, khách quan đảm bảo cho hai bên có điều kiện để thực chức Tranh tụng đòi hỏi PLTTHS phải đảm bảo cho bên đầy đủ phương tiện cần thiết để thực chức Phương tiện bên phải tương xứng với phải phù hợp với chức chúng Sẽ bất bình đẳng pháp luật dành cho bên nhiều phương tiện bên lại Không nên quan niệm bên buộc tội (công tố) đại diện cho Nhà nước bên bào chữa đại diện cho quyền lợi đương nên bình đẳng Quan điểm cần phải xem xét lại Tư tưởng bình đẳng phiên tòa mà phải đảm bảo từ trước mở phiên tòa, bên phải đảm bảo điều kiện thuận lợi việc chuẩn bị điều kiện cho tranh tụng phiên tòa Nếu bên buộc tội bên bào chữa không thực bình đẳng Tòa án không độc lập trình xét xử tranh tụng tranh tụng nửa vời Nội dung NQ 08 BCT thể tư tưởng đạo Bên cạnh bình đẳng bên buộc tội, bên bào chữa độc lập Tòa án phương diện pháp lý, yêu cầu hiệu tranh tụng đòi hỏi bình đẳng độc lập phương diện thực tiễn Những biểu vi phạm quy định pháp luật TTHS vốn có có thực tiễn tranh tụng phải khắc phục hình thức công tác tổ chức, đào tạo, tuyển chọn thẩm phán chủ thể tham gia tranh tụng [5] Trần Văn Độ (2004), Bản chất tranh tụng phiên tòa, Tạp chí KHPL số Bài viết nêu rõ, Bộ luật tố tụng hình cần thể tư tưởng tranh tụng tố tụng xét hỏi sau: Quy định tranh tụng, bảo đảm bình đẳng bên tham gia tố tụng trước tòa án nguyên tắc tố tụng hình sự; Các nguyên tắc phải thể đầy đủ quy định cụ thể Bộ luật tố tụng hình sự: bình đẳng trình chứng minh (bao gồm thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ), bình đẳng bày tỏ quan điểm, đưa yêu cầu tranh luận trước tòa án v.v Quy định rõ và đầy đủ quyền nghĩa vụ tố tụng niệm Tranh tụng xuất gần hệ thống tố tụng Việt Nam dần nhà lập pháp ý thức tầm quan trọng nó, từ cải thiện bước cho phù hợp với thông lệ quốc tế Trong đó, khái niệm Tranh tụng gần không đề cập hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, song với tính chất hệ thống pháp luật song trùng, vừa thành văn vừa án lệ, nguyên tắc Tranh tụng thừa nhận tôn trọng từ lâu đời công cụ pháp lý bảo vệ quyền nghi phạm, nghi can vụ án hình Trong tương đồng mang tính phổ phát theo tinh thần công pháp quốc tế quyền người bị can bị cáo khác biệt, đặc biệt phía Hoa Kỳ, lại mang tính đặc thù riêng theo tinh thần Người Mỹ Nếu trọng hình thức pháp luật để từ dẫn đến tượng gạt tay trúng má, thường lấy cứu cánh để biện minh cho phương tiện trái lại, tinh thần Mỹ luôn đặt nguyên tắc pháp trị Chúng ta thấy rằng, sắc lệnh hành pháp (Executive Order) nhập cư tổng thống Donald Trump dù lòng nhiều người Mỹ với cứu cánh bảo vệ an toàn nước Mỹ - tức vấn đề lớn quan trọng bối cảnh khủng bố không khỏa lấp tinh thần Mỹ, dù thấp thoáng đó, tiềm tàng mơ hồ, không rõ ràng… có nguy gợi mở tiền lệ ngược giá trị Mỹ, tinh thần Mỹ lối sống Mỹ, vỉ thế, ngăn chặn tư tưởng mà nhà Khai quốc (founding fathers) tiên lượng từ trước 62 Chương GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 3.1 Quan điểm bảo đảm tranh tụng tố tụng hình Pháp luật thuộc thượng tầng kiến trúc, phạm vi điều chỉnh bao quát toàn xã hội Kể từ hội nhập ngày sâu rộng với phần lại giới, xã hội Việt Nam có biến chuyển lớn, đặc biệt, có hội tiếp xúc, tương tác, giao thoa với giá trị văn minh, tiến lâu đời nhân loại Chính điều làm cải thiện sâu sắc nhận thức Người Việt Nam giá trị mình, mà hoàn cảnh chiến tranh, thăng trầm dân tộc, ảnh hưởng nhiều đến thấu hiểu suy ngẫm Công xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam đòi hỏi nhiều nỗ lực, phải nỗ lực tự thân, nội Nó đòi hỏi kỹ tạo sử dụng hữu hiệu phương tiện, công cụ nhằm thực cứu cánh Nhà nước pháp quyền phải dựa tảng Nguyên tắc pháp trị, nguyên tắc tạo công đồng thuận xã hội Và xã hội có đồng thuận, dễ dàng thiết lập giá trị mà theo đuổi Những biểu Nguyên tắc pháp trị tính khả thi hợp lý đạo luật bản, có Hiến pháp, Dân luật, Hình luật … đặc biệt Hình luật tố tụng Bộ luật hình Tố tụng hình quan trọng, hiệu chúng định hướng ý thức người việc phân biệt giá trị chung giá trị riêng mà người thụ hưởng hay không xâm phạm hoạt động xã hội Trong ý nghĩa bảo vệ thiết chế, luân lý xã hội, tự nhiên, môi trường…, Nếu Bộ luật hình mô tả mà người không làm hay phải làm, sở tối đa tôn trọng quyền tự người Bộ luật tố tụng hình vậy, tôn trọng quyền tối đa mà người có bị nghi ngờ xâm phạm giá trị công xã hội Luật hình bảo vệ Từ thực tế qua so sánh hệ thống tố tụng 63 hình khác nhau, ta thấy rõ tính chất tranh tụng Tố tụng hình quan trọng nào, rõ ràng khẳng định rằng, hàm lượng cường độ tranh tụng Tố tụng hình định thành công hay hiệu việc bảo vệ quyền người vụ án hình Quan điểm bảo đảm tranh tụng tố tụng hình phải mang nội hàm lý tư lập pháp hay thực thi pháp luật Điều diễn giải mô thức toán học cách đơn giản, cụ thể, bạn tăng hàm lượng cường độ tranh tụng tố tụng, có nghĩa thông số liên quan khác phải biến thiên theo cách phù hợp Hay nói cách khác, tính Tranh tụng tố tụng hình mở rộng tối đa, nội dung chủ thể phải thay đổi theo hướng tương thích với Khi nói Tranh tụng quy trình dài, mà đồng với quy trình tố tụng, quan điểm thời điểm xuất tranh tụng không phù hợp theo nguyên tắc bảo vệ quyền người nhà nước pháp quyền, bỏ qua giai đoạn mà quyền người có nguy bị xâm phạm thiếu vắng chế bảo vệ hữu hiệu 3.2 Các giải pháp cụ thể 3.2.1 Tăng cường triển khai biện pháp thực tốt quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 tranh tụng Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đáp ứng phần yêu cầu cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Tuy nhiên, phân tích trên, thực tiễn thi hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003 phát sinh nhiều tồn tại, cần xem xét, sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn để đáp ứng yêu cầu thực hoạt động luận tội Viện kiểm sát Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Quốc hội khóa XIII thông qua vào ngày 27 tháng 11 năm 2015 giải bất cập, vướng mắc thực tiễn thi hành Tuy vậy, liên quan đến hoạt động luận tội Viện kiểm sát khó khăn thực tiễn mà chưa BLTTHS năm 2015 khắc phục Trong phạm vi nghiên cứu liên quan đến đề tài, trước hết, theo phải tăng cường biện pháp bảo đảm 64 triển khai thực Bộ luật tố tụng hình năm 2015 nhằm tạo sở thực tốt hoạt nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình Thứ nhất, việc soạn thảo văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình số 101/2015/QH13 có lợi cho người phạm tội phải tiến hành khẩn trương, trình cấp có thẩm quyền ban hành triển khai thi hành, không chờ đến ngày Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình số 100/2015/QH13 có hiệu lực thi hành Thứ hai, để nhầm lẫn thực “tranh tụng xét xử bảo đảm” quy định Điều 26 BLTTHS năm 2015, cần phải triển khai đồng biện pháp để tất người có thẩm quyền tiến hành tố tụng quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án nắm vững nội dung tranh tụng tố tụng hình Tranh tụng phải đảm bảo từ có người bị buộc tội phiên tòa 3.2.2 Sửa đổi pháp luật tố tụng hình Việt Nam tranh tụng Như đề cập phân tích trên, vấn đề tranh tụng tố tụng hình mẻ với nhiều quan điểm khác Tính thống đơn nghĩa cần luật hóa thức văn quy phạm pháp luật, Luật tố tụng hình nói riêng loại tố tụng khác nói chung cho phù hợp với xu thế giới tranh tụng Trên sở tiếp thu có chọn lọc tiến tranh tụng mô hình tố tụng Hoa Kỳ, quan lập pháp nên sửa đổi pháp luật hình theo hướng vừa tinh giản máy vận hành thuộc hành pháp, tư pháp, vừa đảm bảo quyền người tố tụng hình Sửa đổi pháp luật tố tụng hình tranh tụng phải điều chỉnh từ Hiến pháp trước tiên, tảng nguyên tắc pháp trị Chúng ta thấy rằng, từ ngộ nhận ngữ nghĩa khái niệm, thuật ngữ làm đường hòa nhập giá trị giới ngày xa xôi, lạc lối nuối tiếc mà cảm nhận Để sửa đổi pháp luật tố tụng hình tranh tụng, trước tiên, phải xác định tranh tụng nguyên tắc xuyên suốt tố tụng hình giai đoạn tố tụng ấn định Khoản 5, Điều 65 103 Hiến pháp nên sửa đổi: Nguyên tắc tranh tụng phải cân bảo đảm tố tụng Điều có nghĩa áp dụng không cho tố tụng hình mà cho tất loại tố tụng khác, suốt vụ án Trên sở đó, khái niệm hay thuật ngữ tranh tụng cần tòa án tối cao diễn giải văn hay thông qua quan điểm, phán trường hợp tranh chấp hay thỉnh nguyện cứu xét Khi đưa tranh tụng trở thành nguyên tắc thế, bước phải điều chỉnh chế tài phán trung lập tòa án quan trọng nhất, nguyên tắc cân đối trọng chủ thể thực hành quyền công tố quyền bào chữa Khi xem nguyên tắc tranh tụng trình đối trọng xuyên suốt vụ án công tố bào chữa vụ án, quyền tiếp cận vụ án, tiếp cận chứng , quyền nhằm thực chức chủ thể phải tôn trọng bảo vệ nhau, tranh tụng chủ thể bào chữa phải xin quyền phép bào chữa từ chủ thể đối trọng với họ tố tụng hình Và thế, phải điều chỉnh số mục Luật tổ chức Viện kiểm sát, Luật tổ chức tòa án, Luật tổ chức quan điều tra Đối với Viện kiểm sát, cần tách chức kiểm sát khỏi thực thể mà trì chức công tố, phải thuộc nhánh hành pháp, với quan điều tra mô hình Bộ tư pháp Hoa Kỳ, nơi quan điều tra hay thực thi pháp luật FBI (Federal Bureau of Investigation - Cục điều tra liên bang), DEA (Drug Enforcement Administration Cục đặc trách chống ma túy), BOP (Federal Bureau of Prison - Cục nhà tù liên bang), Solicitor General - Văn phòng Tổng biện lý vụ…., quan trực thuộc Bộ tư pháp, tức thuộc nhánh hành pháp, làm đối trọng với nhánh tư pháp hệ thống tòa án Hiến pháp cần thiết lập chế bảo vệ quyền người nghi phạm hình thông qua chế tự kích hoạt quyền Hiến định nghi phạm hình có nguy bị xâm phạm chủ thể pháp luật trao quyền, hay nói cách khác, tranh tụng xuất quyền người có nguy bị xâm phạm, thực thể pháp lý có thẩm quyền chưa khởi tố vụ án 66 hình Các chế nên đặt bảo hộ Tòa án tối cao nhằm trì tính độc lập hành pháp tư pháp 3.2.3 Giải pháp khác - Tiếp tục nghiên cứu kiện toàn cấu tổ chức quan tiến hành tố tụng nâng cao trình độ lực người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cán gốc công việc, công việc có thành công hay thất bại cán tốt hay kém” Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị nêu rõ: “Công tác cán tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Đội ngũ cán tư pháp thiếu số lượng, yếu trình độ lực nghiệp vụ…” Việc nâng cao trình độ lực chuyên môn nghiệp vụ cho người có thẩm quyền tiến hành tố tụng việc làm có ý nghĩa nhằm khắc phục hạn chế, yếu hoạt động giải vụ án hình Cụ thể: Thường xuyên xây dựng kế hoạch quy hoạch, luân chuyển cán bộ, liên tục nhằm tạo nguồn cán cho việc thực nhiệm vụ trước mắt lâu dài, đảm bảo tính liên tục, kế thừa, khắc phục tình trạng thiếu hụt, chắp vá Cần coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng lực lượng cán bộ; nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đặc biệt quan tâm bồi dưỡng cán kiến thức tin học, khoa học công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa- đại hóa đất nước, mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế kết hợp nâng cao tư tưởng mặt trị, phẩm chất đạo đức lực thực tiễn Yếu tố người yếu tố quan trọng định vấn đề Quy định pháp luật dù đắn đến đâu người tiến hành tố tụng không đủ số lượng, không đáp ứng yêu cầu chất lượng quy định khó phát huy hiệu Thực tế, số lượng Kiểm sát viên, Thẩm phán nước ta nhiều nơi thiếu, chất lượng chưa thực đảm bảo dẫn đến tình trạng làm sai, phận cán có biểu tiêu cực, đặc biệt tình trạng có thẩm phán vi phạm pháp luật bị xử lý Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lực, tinh thần trách nhiệm công tác phận cán bộ, công chức Tòa án hạn chế, chưa 67 thật đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác xét xử, chưa theo kịp yêu cầu hội nhập quốc tế, việc thiếu cán thẩm phán số tòa án tỉnh, huyện yếu hoạt động bổ trợ tư pháp thực tế tồn nhiều năm cần giải quyết… Để đảm bảo tranh tụng TTHS, cần phải tiếp tục xây dựng đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên Thẩm phán đáp ứng yêu cầu thực tiễn Theo tác giả, cần phải tiến hành đồng thời số biện pháp sau: Thứ nhất, phải tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán; thường xuyên bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, kinh tế, xã hội, công nghệ ngoại ngữ Đặc biệt phải thường xuyên tập huấn, trau dồi củng cố kiến thức pháp luật cho đội ngũ cán để hạn chế đến mức thấp sai lầm, thiếu sót xảy trình giải vụ án, có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn, có phẩm chất, đạo đức sạch, dũng cảm đấu tranh công lý Từng bước xây dựng đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên Thẩm phán có đủ tâm tài, có trình độ cao, có lĩnh, ý chí kiên cường trung thực, thẳng thắn khéo léo đấu tranh lẽ phải để tìm thật khách quan vụ án Nhất xã hội xuất số loại tội phạm như: Tội phạm sử dụng công nghệ cao; tội phạm có yếu tố nước ngoài; tội phạm lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thông qua hoạt động tín dụng, vay nợ, hợp đồng kinh tế; xới bạc hoạt động chuyên nghiệp; hoạt động băng nhóm tội phạm hình hành xử theo kiểu "xã hội đen" dùng vũ khí nóng có tổ chức bí mật, khép kín, có mục tiêu hoạt động lâu dài, có cấu tổ chức rõ ràng, chặt chẽ, bền vững với hai ba cấp Cầm đầu tổ chức tội phạm thường tay anh chị giang hồ "có sừng có mỏ", có đầu óc tổ chức, có "số má" giới giang hồ "thế giới ngầm", có hiểu biết rộng (về luật pháp, xã hội…) mối quan hệ rộng rãi, dùng đồng tiền để đổi trắng thay đen, bẻ cong thật Nếu đội ngũ cán không thường xuyên củng cố kiến thức, rèn luyện lĩnh, ứng xử mực, tuân thủ pháp luật dễ nản lòng bị cám dỗ, mua chuộc, sa ngã không hoàn thành nhiệm vụ, không bảo vệ công lý lẽ phải Bên cạnh lĩnh hiểu 68 biết nghề nghiệp, đội ngũ cán phải có tâm sáng, nhân đạo để không dửng dưng, thiếu trách nhiệm trước đau khổ người, đặc biệt nạn nhân người bị hại Kết hợp nhiệm vụ“phụng công thủ pháp” với sách nhân đạo, khoan hồng Nhà nước mà xét xử cho công minh; Góp phần giáo dục, cải tạo người phạm pháp trở thành người lương thiện; răn đe ngăn ngừa tội phạm Sao cho mục đích quan tiến hành tố tụng đơn giản xét xử vụ án, trừngphạt tội phạm mà quan trọng làm giảm bớt hoạt động phạm pháp người xã hội Thứ hai, phải có chế thu hút, tuyển chọn người có tâm huyết, đủ đức, đủ tài vào làm việc Cơ quan điều tra, VKS Tòa án Mở rộng nguồn để bổ nhiệm vào chức danh tố tụng, không cán tiến hành tố tụng mà luật gia, luật sư Thực chế thi tuyển công khai để lựa chọn người phù hợp vào chức danh tư pháp Kéo dài thời gian bổ nhiệm chức danh góp phần đảm bảo tính độc lập vị họ hoạt động chuyên môn - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đổi chương trình đào tạo luật sư Luật sư chủ thể góp phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệu việc tranh tụng tố tụng hình Trong điều kiện nước ta với trình độ dân trí thấp, hiểu biết pháp luật đại phận người tham gia tố tụng hạn chế, cần có tham gia tích cực đội ngũ luật sư để góp phần nâng cao chất lương bảo đảm tranh tụng tố tụng hình - Tăng cường sở vật chất phương tiện trang thiết bị cho hệ thống quan tiến hành tố tụng Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị nhận định: “Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc quan tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, cấp huyện, nhiều nơi trụ sở chật chội, phương tiện làm việc vừa thiếu lại vừa lạc hậu…” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị (khoá IX) Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ: Nhà nước bảo đảm điều kiện 69 vật chất cho hoạt động tư pháp phù hợp với đặc thù quan tư pháp khả đất nước; ” Nhà nước cần phải đảm bảo sở vật chất, điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ cho Kiểm sát viên, Thẩm phán để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ Trong giai đoạn nay, kinh tế thị trường với mặt trái tác động không nhỏ đến đội ngũ cán Nhà nước, có Điều tra viên, Kiểm sát viên Thẩm phán Để họ không bị chi phối tiêu cực xã hội, quy định cụ thể, rõ ràng pháp luật, giám sát nhân dân, Nhà nước cần có đãi ngộ mức để họ vô tư, khách quan làm nhiệm vụ - Cần có quy định chế độ trách nhiệm cá nhân chức danh cán bộ, công chức đặc biệt người đứng đầu đơn vị, tổ chức người tiến hành tố tụng; cải cách chế độ đãi ngộ cán công chức - Tăng cường công tác giám sát, tra, kiểm tra quan, dân cử nhân dân hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Thực tiễn cho thấy, đâu công tác tra, kiểm tra thực thường xuyên kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hạn chế, thiếu sót hoạt động tiến hành tố tụng Kết luận Chương Có thể thấy, khái niệm Tranh tụng đề cập quy định muộn văn pháp quy phạm pháp luật, đây, Khoản 5, Điều 103 Hiến Pháp năm 2013 chưa đề cập hay quy định văn pháp luật tố tụng hình ( Bộ luật tố tụng hình năm 2015 có quy định đến chưa có hiệu lực) Tuy nhiên, thực tế, kể từ sau đề cập thức lần đầu Nghị 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính Trị, vấn đề tranh tụng tố tụng thảo luận nghiên cứu nhiều qua viết nhiều học giả luật, từ tạo động lực cải cách tố tụng hình nói riêng tố tụng nói chung Rất nhiều dấu thực tiễn xét xử cho thấy 70 có nhận thức tầm quan trọng tranh tụng tố tụng, hay ra, phiên tòa xét xử theo tinh thần Khoản Điều 103 Hiến Pháp năm 2013 Đến nay, khẳng định, quan điểm bảo đảm tranh tụng tố tụng nhìn nhận cách tích cực giới học giả, giới công chức tư pháp, điều tuân thủ theo công pháp quốc tế mà Việt Nam thành viên, mà xa người thấy phù hợp với chuẩn mực văn minh giới mà nhờ toàn cầu hóa, xã hội Việt Nam dần tiệm cận với giá trị trình hội nhập sâu rộng Tuy nhiên, bàn tranh tụng, hai quan điểm chính: quan điểm thứ cho rằng, xem thuộc tính tố tụng, điều có nghĩa rằng, giai đoạn tố tụng phát sinh hoạt động tranh tụng, sớm, muộn, điều quan trọng là, xuất mặc định tố tụng Đây quan điểm tiệm cận với mô hình tố tụng phổ biến giới nay, chiếm ưu nhận thức học giả Trong đó, quan điểm thứ hai cho rằng, tranh tụng xuất hiên phiên tòa, gia đoạn ngắn so với trình tố tụng vụ án, thế, hạn chế việc bảo đảm quyền người nghi can, nghi phạm giai đoạn tố tụng trước, mà giai đoạn lại quan trọng, ảnh hưởng lớn đến kết xét xử phiên tòa Điều khiến cho ý nghĩa tranh tụng trở nên xa rời chất Từ nhìn nhận trên, thấy tranh tụng cần chuyển hóa để trở thành nguyên tắc mặc định tố tụng, xem giải pháp với giải pháp mang tính pháp lý khác sửa đổi pháp luật tố tụng, pháp luật đặt định… giải pháp mang tính kinh tế, trị, xã hội khác 71 KẾT LUẬN Khái niệm tranh tụng Việt Nam, chí nay, ngoại trừ Bộ luật tố tụng hình năm 2015(chưa có hiệu lực), chưa có văn pháp luật tố tụng hình đề cập đến, dù tranh tụng nội hàm thiếu luật tố tụng hình nói riêng tố tụng nói chung Khái niệm tranh tụng lần đề cập đến văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam, cụ thể, Nghị 08-NQ/TW ngày 21 tháng 02 năm 2002 Bộ trị Có thể nói rằng, xuất khái niệm tranh tụng nghị trên, thành nghiên cứu so sánh luật học giả luật Việt Nam từ mô hình luật tố tụng hình nước, đặc biệt từ nước theo hệ thống Thông Luật Đây thành trình toàn cầu hóa mà xã hội Việt Nam hưởng chủ động hội nhập Từ sau nghị đó, khái niệm tranh tụng trở nên dần quen thuộc xuất với tần suất dày tạp chí chuyên đề với tham gia nhiều học giả, đến năm 2013 thức đề cập Hiến pháp, khoản 5, điều 103 với nội dung “ Nguyên tắc tranh tụng bảo đảm xét xử” Rõ ràng tiến bộ, điều chưa đủ, lẽ ra, phải nguyên tắc tảng tố tụng Việc giới hạn không gian hiệu lực làm giảm giá trị nội dung luật tố tụng nói chung, so với hình mẫu giới, đồng thời gây tranh cải, ngộ nhận nội hàm Trong đó, khái niệm tranh tụng không đề cập văn pháp luật tố tụng, hay án lệ Hoa Kỳ thừa nhận phát huy thực tiễn tố tụng Hoa Kỳ, thuộc tính phái sinh tất yếu từ quyền nghi phạm vụ án hình quy định Tu Hiến pháp Hoa Kỳ; từ chế định xét xử Bồi thẩm đoàn, chế định tồn môi trường tranh tụng Việt Nam Hoa Kỳ cách xa gần nửa vòng trái đất, vùng Biển Đông êm ả hay vùng biển đầy bão tố Thái Bình Dương không ngăn lan tỏa giá trị gần hơn, mà giá trị đề cao quyền người 72 niềm bao dung, với phẩm giá đức hạnh Sự khác biệt điều dĩ nhiên, tương đồng chắn ngày nhiều giá trị thừa nhận chung ngày lan tỏa Từ việc so sánh, rút khác biệt tiến Luật tố tụng hình Hoa Kỳ đối chiếu với thực tiễn, kinh nghiệm Việt Nam, thấy rằng, tính khả thi việc ứng dụng khác biệt tiến vào Luật tố tụng hình Việt Nam nhằm bảo đảm quyền người, theo Công ước quốc tế quyền dân trị mà Việt Nam thành viên, điều có thể, sở chọn lọc, tìm kiếm đặc thù, khác biệt mà phù hợp, tương thích với hoàn cảnh trị, kinh tế, xã hội mà không làm xáo trộn nhiều cấu trúc trị, pháp luật Việt Nam, với phương tiện giải pháp mang tính pháp lý, mang tính xã hội đề cập Khởi thủy kết chung luận văn chắn có thiếu sót, bất cập tránh khỏi Tác giả mong thầy cô, học giả, người nghiên cứu… góp ý, chỉnh sửa với niềm bao dung, độ lượng Xin cảm ơn Thầy Võ Khánh Vinh chọn đề tài, xin cảm ơn Cô Hoàng Thị Minh Sơn, người tận tình hướng dẫn Những người, mà họ, chắn luận văn Một lần nữa, xin cảm ơn tất cả! 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Bộ Chính trị ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Tư Pháp - Viện Khoa Học Pháp Lý(2006), Từ Điển Luật Học, NXB Từ Điển Bách Khoa - Tư Pháp Lê Tiến Châu (2003), Một số vấn đề tranh tụng tố tụng hình sự, Tạp chí KHPL số 1, TP Hồ Chí Minh Thiều Chửu (2006), Hán - Việt Tự Điển, NXB Thanh Niên Đoàn Trung Côn (2010), Tam Thiên Tự, Văn Hóa Thông Tin Thanh Đạm (1992), Bàn khế ước xã hội, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Độ (2008), Bản chất tranh tụng tòa, Tạp chí Khoa Học Pháp Lý số 4/2004, tr 1-9 10 Lê Văn Đức (1970), Việt - Nam Tự - Điển, Quyển Hạ M-X, NXB Khai Trí, Sài Gòn 11 Tuần Lý Huỳnh Khắc Dụng (1970), Mục Lục Hình Sự, NXB Khai Trí, Sài Gòn 12 Kỳ Duyên - Hồng Vân - Đình Chương - Đăng Khoa (2014), Từ Điển Tiếng Việt, NXB Từ Điển Bách Khoa 13 Tống Anh Hào (2003), Về tranh tụng phiên tòa hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân số 5, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hiển (2011), Nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn 74 15 Hội Khai - Trí - Tiến - Đức Khởi Thảo (1954), Việt - Nam Tự - Điển, NXB Văn Mới, Sài Gòn - Hà Nội 16 TS Vũ Trọng Hùng - PGS TS Nguyễn Đăng Dung - PGS TS Vũ Trọng khải - TS Phan Thăng (2003), Từ Điển Pháp Luật Anh - Việt, NXB Thế Giới 17 Văn Huyên - Văn Hân (2006), Việt - Hán Tự Điển Hiện Đại, NXB Thanh Niên 18 Vũ Văn Kính (2005), Đại Tự Điển Chữ Nôm, NXB Văn Nghệ TP HCM 19 Liên Hiệp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, tr - 28 20 Nguyễn Đức Mai (2009), Đặc điểm mô hình tranh tụng phương hương hoàn thiện mô hình tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 12, Hà Nội 21 Vũ Văn Mẫu (1969), Cổ - Luật Việt - Nam Lược - Khảo, Khai Trí, Sài Gòn 22 Vũ Văn Mẫu (1974), Cổ - Luật Việt - Nam Thông - Khảo Và Tư - Pháp Sử, Khai Trì, Sài Gòn 23 Ban biên soạn chuyên Từ Điển New Era (2013), Từ Điển Tiếng Việt Vietnamese Diectionary, NXB Từ Điển Bách Khoa 24 Thanh Nghị (1967), Việt – Nam Tân Tự Điển, NXB Khai Trí, Sài Gòn 25 Nguyễn Thái Phúc (2008), Vấn đề tranh tụng tăng cường tranh tụng TTHS theo yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8, Hà Nội 26 Quốc Hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, NXB Chính trị quốc gia 27 Quốc Hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, NXB Chính trị quốc gia 28 Quốc Hội (2013), Hiến Pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 29 Vệ Thạch - Đào Duy Anh (1932), Giản Yếu Hán - Việt Từ - Điển Dictionnaire Sino - Annamite Avec Anntations En Francais, Quyển Hạ, NXB Tiếng Dân, Huế 30 Nguyễn Kim Thân - Hồ Hải Thụy - Nguyễn Đức Dương (2005), Từ Điển 75 Tiếng Việt, NXB Văn Hóa Sài Gòn, Trung Tâm KHXH Nhân Văn Quốc Gia 31 Viện Ngôn Ngữ Học (2006), Từ Điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung Tâm Từ Điển Học 32 Võ Khánh Vinh (2013), Luật Học So Sánh, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 33 Trần Nhật Vy (2013), Chữ Quốc Ngữ 130 năm thăng trầm, NXB Văn hóa Văn nghệ 34 Hoàng Thị Quỳnh Chi, Bàn tranh tụng tố tụng hình sự, tr 1-6, http://www.vksndtc.gov.vn/tin-chi-tiet-5290, cập nhật ngày 10/09/2015 35 Norman Abrams - Sara Sun Beale - Susan Riva Klein (2010), Federal criminal law and its enforcement, NXB West 36 Albert P Blaustein - Jay A Sigler(2013), Các Hiến pháp làm nên lịch sử, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 37 Envin Chemerinski(2011), Constitutional law Principles and Policies, NXB Wolters Kluwer Law & Business 38 Norman Dorsen - Michel Rosenfeld - András Sajó - Susanne Baer (2010), Comparative Constitutionalism Cases and Materials, NXB West 39 William Funk (2008), Introduction to American Constitutional Structure, NXB Thomson West 40 Joseph E Jacoby (1979), Classics of Criminology, NXB Moore Publishing Company, Inc 41 Christopher N May - Allan Ides (2013), Constitutional Law National Power and Federalism, NXB Wolters Kluwer Law & Business 42 Stephen A Saltzburg - Daniel J Capra (2014), American criminal procedure Cases and Commentary, NXB West Academic 43 Richard G Singer - John Q La Fond (2013), Criminal Law Examples & Explanations, NXB Wolters Kluver Law & Business 44 Adam Smith (1992), An Inquiry into the Nature and Cause of The Wealth of Nations, NXB The University of Chicago Press 45 Lewis Paul Todd - Merle Curti (1977), Rise of The American Nation, NXB Harcourt Brace Jovanovich, Inc 76 ... LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH TUẤN TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT... tranh tụng pháp luật tố tụng hình Việt Nam Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ; Thứ ba, Chỉ tương đồng khác biệt quy định tranh tụng pháp luật tố tụng hình Việt Nam Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ kinh nghiệm Việt Nam. .. 2.2 Quy định tranh tụng pháp luật tố tụng hình Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ 35 2.3 Những điểm tương đồng khác biệt quy định tranh tụng pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ 37

Ngày đăng: 30/05/2017, 16:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Chính trị ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: Bộ Chính trị ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
4. Bộ Tư Pháp - Viện Khoa Học Pháp Lý(2006), Từ Điển Luật Học, NXB Từ Điển Bách Khoa - Tư Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Điển Luật Học
Tác giả: Bộ Tư Pháp - Viện Khoa Học Pháp Lý
Nhà XB: NXB Từ Điển Bách Khoa - Tư Pháp
Năm: 2006
5. Lê Tiến Châu (2003), Một số vấn đề về tranh tụng trong tố tụng hình sự, Tạp chí KHPL số 1, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tranh tụng trong tố tụng hình sự
Tác giả: Lê Tiến Châu
Năm: 2003
6. Thiều Chửu (2006), Hán - Việt Tự Điển, NXB Thanh Niên 7. Đoàn Trung Côn (2010), Tam Thiên Tự, Văn Hóa Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán - Việt Tự Điển, NXB Thanh Niên" 7. Đoàn Trung Côn (2010), "Tam Thiên Tự
Tác giả: Thiều Chửu (2006), Hán - Việt Tự Điển, NXB Thanh Niên 7. Đoàn Trung Côn
Nhà XB: NXB Thanh Niên" 7. Đoàn Trung Côn (2010)
Năm: 2010
10. Lê Văn Đức (1970), Việt - Nam Tự - Điển, Quyển Hạ M-X, NXB Khai Trí, Sài Gòn11. Tuần Lý Huỳnh Khắc Dụng (1970), Mục Lục Hình Sự, NXB Khai Trí, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt - Nam Tự - Điển, Quyển Hạ M-X", NXB Khai Trí, Sài Gòn 11. Tuần Lý Huỳnh Khắc Dụng (1970), "Mục Lục Hình Sự
Tác giả: Lê Văn Đức (1970), Việt - Nam Tự - Điển, Quyển Hạ M-X, NXB Khai Trí, Sài Gòn11. Tuần Lý Huỳnh Khắc Dụng
Nhà XB: NXB Khai Trí
Năm: 1970
2. Bộ Chính trị ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Khác
3. Bộ Chính trị ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w