1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ Tổng thống hợp chúng quốc Hoa Kỳ- sự hình thành và phát triển

106 828 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 727,54 KB

Nội dung

Hoa Kỳ tuy là quốc gia trẻ so với nhiều quốc gia có bề dày lịch sử như Anh, Pháp, Đức, Ý, Trung Quốc

1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoa Kỳ tuy là quốc gia trẻ so với nhiều quốc gia có bề dày lịch sử như Anh, Pháp, Đức, Ý, Trung Quốc . nhưng Hoa Kỳ đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nước, nhiều nhà khoa học muốn nghiên cứu quốc gia này: "Mỹ là nước lớn, giàu mạnh hàng đầu thế giới, có trình độ phát triển rất cao về nhiều mặt, đã dính mũi vào nhiều nước, gây ra nhiều cuộc chiến tranh cũng có vai trò to lớn trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế" [34, tr. 50]. Hay như tác giả cuốn "Văn minh Hoa Kỳ", Jean-Pierre Fichou viết: "Trong vòng ba thế kỷ, đất nước này đã được gán vai trò là một mô hình mẫu hoặc là vật đối chứng cho toàn cầu, nó đã sáng tạo ra một chế độ độc đáo bằng cách dựng nên một quan niệm khác về cuộc sống" [32, tr. 3]. Hoa Kỳ đặc biệt vì là một trong những nước giàu hàng đầu thế giới, tổng thu nhập GDP của Hoa Kỳ bằng cả của Nhật Bản Tây Âu cộng lại. Đặc biệt, vì Hoa Kỳ là nước tư bản phát triển nhất, kinh tế Hoa Kỳ được coi là đầu tàu của kinh tế thế giới. Khi nghiên cứu về mô hình nhà nước Cộng hòa Tổng thống, chúng ta không thể không tìm hiểu chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ. Tại sao vậy? Vì chế độ Tổng thống Hoa Kỳ là mô hình xuất hiện đầu tiên của chính thể cộng hòa Tổng thống, là "nơi đầu tiên dạng cầm quyền này được thiết lập" [50, tr. 106], là "hình thức chính thể cộng hòa Tổng thống lần đầu tiên trong lịch sử được thiết lập ở Mỹ vào cuối thế kỷ 18" [2, tr. 44] đồng thời là mô hình đặc trưng, tiêu biểu của chính thể cộng hòa Tổng thống. Chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ cũng là mô hình áp dụng điển hình nhất học thuyết phân quyền trong tổ chức quyền lực nhà nước, hay như PGS.TS Nguyễn Đăng Dung nhận xét tại Giáo trình luật hiến pháp các nước tư bản: "Loại hình này được áp dụng một cách tương đối phổ biến ở các nước tư bản châu Mỹ, mà khuôn mẫu của nó là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ" [9, 2 tr. 131]. Vì những do trên tác giả đã chọn "Chế độ Tổng thống hợp chúng quốc Hoa Kỳ - sự hình thành phát triển" làm đề tài nghiên cứu. Trong tình hình hiện nay, Việt Nam đang xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, chúng ta đang rất cần kinh nghiệm, cần lý luận về xây dựng nhà nước pháp quyền của các nước trên thế giới. Chúng ta không phải học tập để sao chép máy móc mà học tập với tinh thần cầu thị, học tập để chúng ta tìm ra vận dụng những ưu điểm như tác giả Thái Vĩnh Thắng viết trong Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, đó là những "hạt nhân hợp lý trong tổ chức hoạt động của chính phủ tư sản" [51, tr. 26] vào hoàn cảnh Việt Nam, để xây dựng một Nhà nước pháp quyền Việt Nam của dân do dân vì dân. Khi nghiên cứu Chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ tác giả mong muốn làm phong phú thêm kiến thức lý luận về nhà nước pháp luật đồng thời cố gắng tìm những điểm hợp chưa hợp lý của mô hình này để có thể vận dụng một phần nào đó vào Việt Nam: "Chúng ta có thể học hỏi được gì từ quá trình soạn thảo Hiến pháp Mỹ trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền; xây dựng một chính quyền mạnh có hiệu quả" [21, tr. 9]. Riêng với Hoa Kỳ, Đảng Nhà nước đã thực hiện chính sách: "Việt Nam mở rộng giao lưu hợp tác với tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị xã hội, trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi" (Điều 14 Hiến pháp 1992), vì vậy Việt Nam Hoa Kỳ đã bình thường hóa quan hệ ký Hiệp ước thương mại Việt - Mỹ. Việc tìm hiểu bộ máy nhà nước Hoa Kỳ cũng như pháp luật Hoa Kỳ là công việc rất cần thiết để bảo vệ lợi ích của quốc gia vì khi chúng ta giao lưu với đối tác nào, với quốc gia nào, chúng ta phải biết người biết ta "tri bỉ tri kỷ, bách phát bách trúng". Ngoài ra, khi chúng ta nghiên cứu những định chế nhà nước Hoa Kỳ là chúng ta đã tăng cường sự hiểu biết 3 lẫn nhau qua đó, thúc đẩy quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ càng tiến triển theo hướng có lợi cho hai nước, cũng như cho khu vực quốc tế. 2. Tình hình nghiên cứu Trước đây do Mỹ Việt Nam ở hai bên trận tuyến của cuộc chiến tranh kéo dài hai mươi năm, tiếp theo là chính sách bao vây cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam, nên việc tìm hiểu nghiên cứu về chế độ Tổng thống Hoa Kỳ không được giới nghiên cứu luật học Việt Nam quan tâm nhiều. Sau khi Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Mỹ thì việc tìm hiểu nghiên cứu về nhà nước Mỹ được quan tâm nhiều hơn. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia đã xuất bản một số sách về nhà nước Mỹ do các tác giả Việt Nam dịch như Khái quát về chính quyền Mỹ của TS. Trần Thị Thái Hà đồng sự dịch năm 1999; Khái quát về lịch sử nước Mỹ, Nguyễn Chiến đồng sự dịch năm 2000; Lịch sử mới của nước Mỹ, Diệu Hương đồng sự dịch năm 2003; Quốc hội các thành viên, Trần Xuân Danh đồng sự dịch năm 2002 . Nhà xuất bản Văn hóa thông tin xuất bản cuốn Lịch sử nước Mỹ do Lê Minh Đức đồng sự dịch năm 1994; cuốn Bốn hai đời Tổng thống Hoa Kỳ do Hội Khoa học lịch sử Việt Nam dịch năm 1998. Các học giả Việt Nam cũng công bố một số công trình nghiên cứu về chính trị chính quyền Mỹ như Hệ thống chính trị Mỹ do TS. Vũ Đăng Hinh chủ biên; Hoa Kỳ tiến trình văn hóa chính trị do PGS.TS Đỗ Lộc Diệp chủ biên; Thể chế chính trị thế giới đương đại do PGS.TS Dương Xuân Ngọc chủ biên. Luật hiến pháp đối chiếu của PGS.TS Nguyễn Đăng Dung. Một số luận án, luận văn viết về chế độ Tổng thống Hoa Kỳ như Luận văn thạc sĩ luật học "Hệ thống kiềm chế đối trọng trong hiến pháp Mỹ" năm 1998 của tác giả Nguyễn Thị Hiền. Cũng trong năm 1998 sinh viên Hoàng Trung nghĩa làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quốc tế học với đề tài "Chế độ Tổng thống Hoa Kỳ". Năm 2001 sinh viên Trương Thị Thùy Dung, khoa 4 Luật trường Đại học Quốc gia Nội làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành luật với đề tài "Chế độ Tổng thống Hoa Kỳ". Ngoài ra, có một số bài viết liên quan đến chế độ Tổng thống Mỹ như "Vai trò của Tổng thống trong quá trình hoạch định chính sách đối Mỹ" của tác giả Lê Linh Lan trong tạp chí Nghiên cứu quốc tế, tháng 12/2002; bài "Hệ thống cơ quan tư pháp của nhà nước tư sản" của tác giả Thái Vĩnh Thắng trong Tạp chí Luật học, số 3, số 5 năm 1996. Các tác phẩm, các công trình khoa học các bài viết trên đã nghiên cứu một cách khái quát tương đối toàn diện về nhà nước Mỹ trên các mặt chính trị, văn hóa, lịch sử, thể chế nhà nước, tuy nhiên nghiên cứu sâu đi riêng về chế độ Tổng thống Hoa Kỳ quá trình hình thành phát triển thì chưa có. Hai bản luận văn về chế độ Tổng thống Hoa Kỳ mới chỉ dừng lại ở mức độ nhất định trình bày về đặc điểm của chế độ Tổng thống Hoa Kỳ, chưa đi sâu phân tích quá trình hình thành, đặc điểm sự phát triển của chế độ Tổng thống Hoa Kỳ, chưa lý giải tại sao Mỹ lại chọn chế độ Tổng thống khi xây dựng mô hình chính quyền. Từ tình hình do trên tác giả luận án mạnh dạn tiếp thu kế thừa các kết quả nghiên cứu trên đi sâu vào tìm hiểu nghiên cứu quá trình hình thành, những đặc điểm nổi bật sự phát triển của chế độ Tổng thống Hoa Kỳ. Mục đích của luận văn - Trình bày quá trình hình thành phân tích các đặc điểm chế độ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ. Xem xét quá trình phát triển của chế độ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ thông qua ba ngành quyền lực: lập pháp, hành pháp, tư pháp. - Từ những nghiên cứu trên, rút ra một số khuyến nghị với mong muốn đóng góp chút ít vào kiến thức về nhà nước Mỹ để có thể vận dụng vào hoàn cảnh Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu 5 Luận văn dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, dựa trên các học thuyết chính trị pháp lý về nhà nước pháp luật. Ngoài ra, luận văn còn dùng các phương pháp chứng minh, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, diễn giải, quy nạp, quan sát để tiến hành xem xét đánh giá các tài liệu, sự kiện. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là chế độ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ trên cơ sở lịch sử phát triển trên cơ sở Hiến pháp Mỹ. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chính thể cộng hòa Tổng thống Mỹ chủ yếu hệ thống quan quyền lực trung ương theo chiều ngang. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Sự hình thành chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ. Chương 2: Đặc điểm của chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ. Chương 3: Sự phát triển của chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ. 6 Chơng 1 sự hình thành chế độ Tổng thống hợp chúng quốc hoa kỳ 1.1. Sự hình thành mời ba bang nguyên khai đầu tiên Sau khi nhà hàng hải Côlông (1450-1506) tìm ra châu Mỹ năm 1492, các nớc Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Hà Lan liên tục gửi các đoàn thám hiểm tiến hành những cuộc khai thác tài nguyên, buôn bán, đa ngời đến khai phá định c ở vùng đất mới Tân thế giới này. Trong số các nớc trên, Anh quốc có thể với vị trí địa lý hoàn toàn bao bọc bởi biển cả nên buộc họ phải phát triển đội tàu thủy hàng hải vì vậy họ đã có những hạm đội khá mạnh. Cộng vào đó, Anh quốc có thể chế chính trị pháp lý tiến bộ hơn các nớc khác nên Anh quốc hùng mạnh hơn có dã tâm chiếm vùng Tân thế giới làm thuộc địa. Chính vì vậy mà vùng đất mới châu Mỹ đã xuất hiện các thuộc địa Anh chịu ảnh hởng bởi Vua Anh cũng nh các định chế pháp lý của ông ta. Lịch sử còn ghi lại sự kiện sau khi Vua Jacques đệ nhất kế vị nữ hoàng Elizabeth năm 1603, thì đến năm 1606 ông ta ban Ân chiếu cho công ty Virginia (còn có tên gọi khác là công ty London) [29, tr. 19] đợc phép xây dựng các khu định c ở mép bờ Đại Tây Dơng thuộc châu Mỹ. Vùng đất định c ấy đợc đặt tên là Virginia sau này trở thành bang đầu tiên trong số mời ba bang nguyên khai để hợp thành quốc gia mới với tên gọi Hợp chúng quốc Hoa Kỳ. Khi vua Jacques đệ nhất ban chiếu ngoài việc cho phép công ty Virginia, xây dựng các khu định c, buôn bán, chuyển các c dân từ châu âu sang còn cho phép các c dân mới định c vốn là các c dân Anh quốc đợc hởng các quy chế pháp lý tơng tự nh khi họ còn ở Anh quốc: "Ân chiếu khẳng định rằng, tất cả các di dân đều đợc hởng mọi quyền tự do vốn là của họ khi họ còn ở chính quốc nh thể họ sinh ra c ngụ trong nớc Anh, nghĩa là họ phải đợc bảo vệ của bản 7 Đại hiến Chơng Thông luật" [15, tr. 27] (Đại hiến chơng là văn bản có 63 điều, là bản giao kèo giữa nhà vua thần dân gồm quý tộc, thị dân, nông dân, nhằm hạn chế sự độc đoán của nhà vua, xác nhận quyền tự trị của các thành phố quyền tự do đi lại buôn bán, đợc ký dới thời vua Giôn năm 1215 [55, tr. 168]. Còn Thông luật luật pháp phát sinh từ những phán quyết của tòa án gọi là phán quyết t pháp để phân biệt với luật pháp do quốc hội làm ra ban hành [35, tr. 5]). Việc vua Anh ban Ân chiếu cho công ty Virginia kèm theo các định chế pháp lý mà c dân ở vùng đất mới này đợc hởng là nhằm các mục đích: Khẳng định vai trò của vua Anh với thuộc địa mới, duy trì pháp luật của Anh quốc với các c dân, động viên các c dân vợt qua những khó khăn thách thức mà bất cứ cuộc khai phá các vùng đất mới nào cũng gặp phải. Nhng điều vua Anh không ngờ tới, đó những định chế pháp lý của Anh quốc đã đợc ngời định c vận dụng rút kinh nghiệm, để cùng với t tởng tìm kiếm tự do đã tạo tiền đề cho những ngời dân định c lập ra những định chế pháp lý để hạn chế quyền lực của Mẫu quốc, cũng nh tìm kiếm cho mình một mô hình chính quyền giống vua Anh nhng cũng khác vua Anh: Vào ngày 30 tháng 7 năm 1619 hội nghị đầu tiên các đại biểu ngời Anh tại châu Mỹ đợc tổ chức tại nhà thờ của Jamestown (Jamestown là thành phố đầu tiên đợc ngời định c thành lập tại thuộc địa năm 1607). Ngoài vị thống đốc sáu cố vấn của ông, cơ quan lập pháp này gồm hai hai nhà t sản. Jamestown bầu ra hai đại biểu mỗi đồn điền trong số mời đồn điền bắt đầu mọc lên xung quanh Jamestown bầu ra hai đại biểu. Đợc gọi với cái tên là viện các nhà t sản, viện lập pháp này chính là mầm mống của ngành lập pháp tơng lai của Virginia [15, tr. 30]. Thực tế, trong hội nghị lập hiến 1787, bản kế hoạch của bang Virginia đệ trình về xây dựng mô hình nhà nớc Liên bang là nền tảng cho hội nghị này thảo luận khi Hợp chúng quốc Hoa Kỳ ra đời, chính bang Virginia 8 đã cung cấp ba Tổng thống nổi tiếng là Thomas Jefferson (1743-1826), James Madison (1751-1826), James Monroe(1758-1834) đợc gọi là" triều đại Virginia" [24, tr. 629]. Sự kiện ngời định c đến Virginia năm 1606 nhất là sau khi xây dựng thành phố Jamestown năm 1607 về sau đợc coi là lịch sử bắt đầu của nớc Mỹ: "Lịch sử nớc Mỹ bắt đầu từ năm 1607, khi nớc Anh thành lập thành phố Jamestown, quản lý thuộc địa bằng luật pháp, bầu chính phủ, thống đốc chịu trách nhiệm trớc Nữ hoàng" [25, tr. 159]. Tiếp sau Virginia, lần lợt mời hai vùng đất mới suốt dọc ven Đại Tây Dơng đã dần trở thành thuộc địa của Anh quốc. Có nơi đợc thành lập do vua Anh ban Ân chiếu, có nơi do vua Anh công nhận sự hiện hữu của thuộc địa, có nơi do Anh chiếm của Hà Lan, Pháp hay Tây Ban Nha. Đó là: Tên bang Năm thành lập Virginia 1624 Massachussettes 1691 Rhode Island 1644 New Hampshire 1670 Connecticut 1662 New Jersey 1664 New York 1674 Pennsyvania 1682 Delawre (ghi chú: New Jersey, Delawre chiếm của Hà Lan) 1702 Bắc Carolina 1729 Nam Carolina 1729 Maryland 1729 Georgia 1732 Nguồn: [15]. Nh vậy, sau hơn một trăm năm từ 1607 đến 1732, mặc dù Anh quốc đến sau Tây Ban Nha một số nớc khác, nhng đã xác lập đợc mời ba thuộc địa trên vùng đất châu Mỹ: "Nh thế Pháp không còn mẩu 9 đất nào trên lục địa Bắc Mỹ, một nớc Anh thắng trận mạnh với một nớc Tây Ban Nha rất yếu" [15, tr. 67]. Mời ba bang nguyên khai này là tiền đề vật chất tự nhiên cần thiết để hình thành quốc gia Hoa Kỳ sau này. Về c dân mời ba thuộc địa của Vơng quốc Anh Trớc tiên, do ngời châu Âu tìm ra châu Mỹ do đó ngời đến định c ở các thuộc địa này là ngời châu Âu. Ngời đến định c ở đây rất đa dạng có ngời Tây Ban Nha, ngời Hà Lan, Pháp, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Đức, ý Nhng ngời Anh là đông đảo nhất: "Phần lớn dân định c tới Mỹ vào thế Kỷ XVII là ngời Anh, nhng cũng có cả ngời Hà Lan, Thụy Điển Đức, một số tín đồ Tin lành Pháp, các nhóm rải rác ngời Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, ý" [29, tr. 40]. Điều đó cũng là dễ hiểu vì các thuộc địa là của Anh nên ngời Anh đến đây là thuận lợi nhất có nhiều giao lu nhất. Cũng trong thời gian này do vẫn còn duy trì chế độ nô lệ, vì vậy số ngời định c còn bao gồm cả số lợng nhân công nô lệ đợc mang từ châu Phi đến. Nghiên cứu đặc điểm này giúp chúng ta giải thích vì sao các định chế chính trị pháp lý của Nhà nớc Hoa Kỳ lại có những nét giống với Anh quốc cũng nh giúp chúng ta hiểu thêm về cuộc đấu tranh để xây dựng chính quyền liên bang giữa các bang có chế độ nô lệ các bang không có chế độ nô lệ. Chúng ta cùng xem xét bảng thống kê sau: Số ngời di c đến vùng thuộc địa Anh ở châu Mỹ đến năm 1780 (Nghìn ngời) Nhập c trớc năm 1700 Nhập c từ năm 1700 - 1780 Tổng số Từ châu Âu 395 438 833 Từ châu Phi 344 1.303 1.647 Tổng số 739 1741 2480 Nguồn: [16]. Qua bảng thống kê trên chúng ta có một số nhận xét sau đây: 10 - Thời kỳ này ngời định c chỉ gồm ngời châu Âu ngời nô lệ châu Phi, cha có ngời châu á châu úc vì vậy các yếu tố chính trị pháp lý văn hóa chịu ảnh của châu Âu là chủ yếu; - Ngời định c lúc đầu không nhiều tăng dần cho nên để hình thành cộng đồng ngời Mỹ mất trên một trăm năm; - Số ngời là nô lệ châu Phi tăng nhanh chóng, điều đó chứng tỏ chế độ nô lệ ở châu Mỹ châu Phi vẫn tồn tại đây là một trong những lý do tạo nên cuộc nội chiến 1861-1865 sau này. Về lý do động cơ của những ngời nhập c? Tại sao họ lại từ bỏ quê hơng, Tổ quốc vợt đại dơng với nhiều hiểm nguy để đến những vùng đất hoàn toàn xa lạ, hoang dại, nhiều rủi ro? Có thể đối với riêng từng cá nhân thì sẽ có rất nhiều lý do khác nhau, nhng có thể khái quát những động cơ do để những ngời định c tại Mỹ thời kỳ đầu là: - Những cuộc chiến tranh, những cuộc cách mạng, đã tạo ra làn sóng ngời phải bỏ quê hơng, bỏ nhà cửa để chạy lánh nạn: "Sau năm 1680, nớc Anh không còn nguồn cung cấp chính của dòng ngời nhập c. Hàng nghìn ngời di tản đã rời lục địa châu Âu để lánh nạn chiến tranh. Nhiều ngời rời quê cha đất tổ của họ để thoát cảnh nghèo đói do sự đàn áp của chính phủ cùng nạn chiếm đất vắng mặt gây ra" [29, tr. 40]. - Do đói kém, thất nghiệp, nợ nần, phải từ bỏ quê hơng, tổ quốc tìm kế mu sinh - Do bị đàn áp tôn giáo, truy bức chính trị, áp chế t tởng, chán ghét nền cai trị độc tài của vua chúa trật tự phong kiến, muốn chạy khỏi châu Âu để tìm tự do, mong muốn đợc hành đạo truyền đạo, mong muốn đợc thể hiện các ý tởng chính trị vì một xã hội mới công bằng tốt đẹp hơn. Từ những động trên, cộng với sự tôi luyện qua thử thách trên những chuyến vợt Đại Dơng bão tố, thử thách trong những cuộc chiến với [...]... đến quá trình hình thành hình chế độ Tổng thống Hoa Kỳ - ảnh hởng của học thuyết chính trị pháp lý trong Thế kỷ ánh sáng ở châu Âu đến chế độ Tổng thống Hoa Kỳ Mô hình chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ chịu ảnh hởng rất lớn học thuyết phân quyền của J.Locker (1632 - 1704) Montesquieu (1689 - 1755) Các nhà lập quốc Mỹ tiếp thu học thuyết phân quyền đã đa học thuyết đó trở thành hiện thực,... nhuận cho mình Sự thỏa hiệp cao nhất giữa các xu hớng là tạo ra bản Hiến pháp 1787 - một bản văn tới nay vẫn còn hiệu lực - dựa trên Hiến pháp này chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa kỳ đợc xây dựng 1.3.2 Tổng kết các t tởng chính trị pháp lý kinh nghiệm về xây dựng chính quyền ở các quốc gia Chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ ra đời là từ sự hình thành mời ba bang nguyên khai, từ những... mới đợc xây dựng - Chế độ Tổng thống hợp chúng Hoa Kỳ 22 1.3 Chế độ Tổng thống Hoa Kỳ là kết quả của sự thỏa hiệp các xu hớng chính trị; tổng kết các t tởng chính trị pháp lý kinh nghiệm về xây dựng chính quyền của các quốc gia 1.3.1 Các xu hớng chính trị về xây dựng nhà nớc Nh trên đã phân tích, chế độ Hợp bang đã thể hiện rõ ràng tình trạng bất cập, nhu cầu thành lập một chế độ mới đã ngày càng... chính án đầu tiên 1.2 Nhu cầu thành lập Chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ 1.2.1 Cách mạng Mỹ sự ra đời của chế độ hợp bang Kể từ năm 1607 đến năm 1829, mời ba thuộc địa của Vơng quốc Anh đã hình thành Cộng đồng xã hội của mời ba thuộc địa này vận hành khác nhau nhng đều có chung hai đặc điểm lớn: Một là, cộng đồng ngời định c phải tuân theo pháp luật của Anh quốc sự quản lý của Chính phủ Anh:... hoạt động nh một nhà nớc liên bang: "Các điều khoản của Hợp bang đợc thông qua một cách khó khăn vào năm 1777, đợc phê chuẩn còn khó khăn hơn nữa vào năm 1781, đã là những cố gắng đầu tiên của các thuộc địa trên con đờng đi đến một chính quyền trung ơng" [15, tr 121] 1.2.2 Những yếu kém của chế độ Hợp bang nhu cầu thành lập Chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Sau khi tuyên bố sự ra đời của quốc. .. lớn mà sau này các nhà lập quốc Mỹ đã phát hiện ra đã sửa chữa triệt để trong chế độ cộng hòa Tổng thống sau này Đối với các tiểu bang, theo Điều II của Các điều khoản Hợp bang quy định: "Mỗi tiểu bang vẫn duy trì chủ quyền, sự tự do nền độc lập của mình mọi quyền khác không giao phó cho quốc hội của Hợp chúng quốc" , vì thế, mỗi tiểu bang đều coi mình giống nh một quốc gia đều không chịu nhờng... tín của Hợp bang với quốc tế không còn Hamilton (1755-1804) đánh giá: Chúng ta có những lãnh thổ những tô giới mà ngoại quốc đã cam kết với chúng ta là sẽ trả lại cho chúng ta đáng lẽ phải trả lại cho chúng ta từ lâu rồi Thế mà hiện nay ngoại quốc còn giữ những lãnh thổ tô giới đó, vừa làm thiệt hại tới quyền lợi của quốc gia chúng ta, vừa xâm phạm tới quyền lực của quốc gia chúng ta Chúng ta... này, thực tế chế độ Hợp bang đang đứng trớc hai con đờng buộc phải lựa chọn: hoặc là tan rã hoặc là phải thay đổi thì mới tồn tại đợc Nhận xét về chế độ Hợp bang: Dới góc độ lý luận, chế độ hợp bang đợc xây dựng trên cơ sở hiến pháp 1781 do đó cũng là một điểm cách mạng so với các mô hình nhà nớc ở châu Âu, châu á thời kỳ đó các nhà nớc này vẫn là cha truyền con nối Chế độ Hợp bang dựa vào Hiến pháp... này: "Chính sự ăn thua này dẫn đến sự hình thành trong nớc hai mầm mống đầu tiên của các đảng phái chính trị, ủng hộ chế độ liên bang chống lại chế độ liên bang" [15, tr 134] Những ngời ủng hộ liên bang tập hợp quanh Hamliton thành lập đảng Liên bang, những ngời chống liên bang tập hợp xung quanh Jefferson, thành lập Đảng Cộng hòa - dân chủ (Đảng này khác với đảng Cộng hòa của Tổng thống Abraham... lý do nổi bật nữa để tạo thành chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ: đó sự tổng hợp rút đúc những t tởng về xây dựng chính quyền của các nhà t tởng trong nền văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại, t tởng của các nhà khai sáng ở châu Âu thế kỷ XVII - XVIII; đó là những bài học đợc rút ra từ kinh nghiệm thực tiễn xây dựng chính quyền của nhà nớc Anh, từ bản thân nớc Mỹ, các quốc gia khác trong lịch . Chương 1: Sự hình thành chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ. Chương 2: Đặc điểm của chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ. Chương 3: Sự phát triển. triển của chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ. 6 Chơng 1 sự hình thành chế độ Tổng thống hợp chúng quốc hoa kỳ 1.1. Sự hình thành mời

Ngày đăng: 10/04/2013, 15:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng thống kê trên chúng ta có một số nhận xét sau đây: - Chế  độ Tổng thống hợp chúng quốc Hoa Kỳ- sự hình thành và phát triển
ua bảng thống kê trên chúng ta có một số nhận xét sau đây: (Trang 9)
Qua bảng trên chúng ta thấy rằng, các chức năng của hai viện tuy cùng lập pháp nh−ng có phân rõ vai trò khác nhau, và để thực hiện vai trò  khác nhau đó là con ng−ời có nhiệm kỳ, độ tuổi, tính cách khác nhau để  phù hợp với nhiệm vụ khác nhau - Chế  độ Tổng thống hợp chúng quốc Hoa Kỳ- sự hình thành và phát triển
ua bảng trên chúng ta thấy rằng, các chức năng của hai viện tuy cùng lập pháp nh−ng có phân rõ vai trò khác nhau, và để thực hiện vai trò khác nhau đó là con ng−ời có nhiệm kỳ, độ tuổi, tính cách khác nhau để phù hợp với nhiệm vụ khác nhau (Trang 60)
Hình thành trên cơ sở dân bầu gián tiếp  - Chế  độ Tổng thống hợp chúng quốc Hoa Kỳ- sự hình thành và phát triển
Hình th ành trên cơ sở dân bầu gián tiếp (Trang 73)
Nhìn vào bảng trên chúng ta có một số nhận xét: Sự phát triển dân số và lãnh thổ luôn đ−ợc phản ánh qua sự gia tăng số l−ợng các hạ nghị sĩ - Chế  độ Tổng thống hợp chúng quốc Hoa Kỳ- sự hình thành và phát triển
h ìn vào bảng trên chúng ta có một số nhận xét: Sự phát triển dân số và lãnh thổ luôn đ−ợc phản ánh qua sự gia tăng số l−ợng các hạ nghị sĩ (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w