1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương của thành phố hà nội

82 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 157,27 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP HỌC VIỆN PHÂN CẤP NGUỒN THU, NHIỆM VỤ CHI GIỮA NGÂN SÁCH CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Phạm Thị Hoàng Phương Ths Phạm Thanh Hà HÀ NỘI - 2021 BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP HỌC VIỆN PHÂN CẤP NGUỒN THU, NHIỆM VỤ CHI NGÂN SÁCH GIỮA CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỒNG CHỦ NHIỆM TS Phạm Thị Hoàng Phương Ths Phạm Thanh Hà HÀ NỘI - 2021 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CQĐP CQTƯ HĐND NSĐP NSNN NSTƯ UBND : Chính quyền địa phương : Chính quyền trung ương : Hội đồng nhân dân : Ngân sách địa phương : Bảo hiểm nhà nước : Ngân sách trung ương : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hà Nội đô thị loại đặc biệt, trung tâm trị - hành quốc gia, kinh tế, khoa học cơng nghệ, văn hóa - xã hội, có quy mơ dân số đứng thứ hai nước Các hoạt động kinh tế, văn hóa – xã hội đời sống nhân dân có đan xen yếu tố đô thị - nông thôn ngày chuyển dịch theo hướng thị hóa Chính quyền thị có trách nhiệm cung cấp dịch vụ có quy mơ lớn, có yếu tố ngoại lai tác động đến nhiều địa phương nhiều so với quyền địa phương Do vậy, quyền thị cần phân cấp quản lý NSNN lớn để đảm bảo lực, quy mơ tài ngân sách nhằm đảm bảo thực trách nhiệm đặc thù quyền thị Trong năm qua, phân cấp quản lý ngân sách quyền cấp thành phố với quyền cấp huyện cấp xã TP Hà Nội bám sát Luật NSNN Tuy nhiên, phân cấp quản lý ngân sách TP Hà Nội chưa phù hợp với điều kiện áp dụng mơ hình quyền thị thí điểm TP Hà Nội từ ngày 1/7/2021 Xuất phát từ yêu thực tiễn, việc lựa chọn đề tài “Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp quyền địa phương Thành phố Hà Nội” cần thiết nhằm góp phần phát huy yếu tố tích cực, khắc phục hạn chế chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách TP Hà Nội, điều kiện triển khai thí điểm tổ chức mơ hình quyền thị Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hố làm rõ lý luận phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp CQĐP; phân tích đánh giá cách khoa học thực trạng phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp quyền TP Hà Nội nay; làm rõ kết quả, hạn chế nguyên nhân tình hình; Đưa định hướng, mục tiêu, quan điểm hệ thống giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp quyền Thành phố Hà Nội điều kiện thí điểm quản lý theo mơ hình quyền thị tầm nhìn tới năm 2030 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Cơng trình Wallace E Oates (1972), “Fiscal Federalism” phân cấp tài khóa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nếu hàng hóa khơng mang tính chất quốc gia, dường quyền địa phương có hiệu việc phân phối cung ứng hàng hóa Điều khẳng định dựa tảng: nhiệm vụ chi quyền địa phương đáp ứng sở thích nhu cầu đa dạng địa phương, đảm bảo tính hiệu phân bổ nguồn lực Phân cấp nguồn thu cho quyền địa phương địi hỏi phải tương thích với nhiệm vụ chi trách nhiệm giải trình Cơng trình nghiên cứu Bird & Wallich (1993), “Decentralization of the Socialist State” cho phân cấp tài khóa giúp nâng cao hiệu khu vực cơng, tăng cường cạnh tranh quyền địa phương việc cung ứng dịch vụ công, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Cơng trình nghiên cứu Shah (1994), “The Reform of intergovernmental Fiscal relation in developing and Emerging Market Economies” phân cấp tài khóa, nguồn thu phù hợp với nhiệm vụ chi quyền địa phương, dẫn đến: (1) kích thích nguồn thu địa phương cải thiện tài khóa tổng thể quốc gia; (2) nâng cao trách nhiệm giải trình quyền địa phương; (3) giảm ảnh hưởng méo mó q trình chuyển giao Cơng trình P.J Morgan and L.Q Trinh (2016), “Fiscal Decentralization and Local Budget Deficits in Viet Nam: An Empirical Analysis” kể từ năm 1975, Việt Nam phân cấp quản lý NSNN nhiều cho CQĐP Nghiên cứu có hai mục tiêu: (i) xác định khuôn khổ thể chế hành cho quan hệ ngân sách cấp quyền Việt Nam (ii) đánh giá thực nghiệm tính bền vững nợ quyền địa phương Việt Nam Phân tích thực nghiệm sử dụng hai phương pháp ước lượng: (i) phương pháp bình phương nhỏ (OLS) để ước tính mối tương quan dài hạn phương trình đồng tích phân, (ii) phương trình phản ứng tài khóa cấp tỉnh, dựa mơ hình Bohn (2008) Các kết thực nghiệm cho thấy mức thâm hụt nhìn chung bền vững cấp địa phương Cơng trình Bilin Neyapti (2010), “Fiscal decentralization and deficits: International evidence” nghiên cứu tác động kinh tế vĩ mô phân cấp quản lý NSNN Nghiên cứu 16 quốc gia giai đoạn 1980–1998 phân cấp chi ngân sách thu ngân sách làm giảm thâm hụt ngân sách Nghiên cứu đưa số phát hiện: (i) tác động kỷ luật tài khóa phân cấp quản lý NSNN tăng lên theo quy mô dân số; (ii) bầu cử địa phương có liên quan đến hiệu cao phân cấp quản lý NSNN; (iii) Lợi ích việc phân cấp chi ngân sách giảm phân chia chủng tộc chất lượng quản trị 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Trần Thị Diệu Oanh (2012), Luận án tiến sĩ “Phân cấp quản lý địa vị pháp lý quyền địa phương trình cải cách máy nhà nước Việt Nam” Tác giả phân tích làm rõ quan niệm khoa học phân cấp quản lý khái niệm có liên quan; đánh giá thực trạng phân cấp 10 quản lý địa vị pháp lý quyền địa phương (CQĐP) q trình cải cách máy nhà nước Việt Nam; đề xuất giải pháp đẩy mạnh phân cấp sở quan điểm tiếp cận quan hệ quyền trung ương (CQTƯ) CQĐP để từ xác định rõ địa vị pháp lý CQĐP nước ta đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, cải cách máy nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền Lê Toàn Thắng (2013), Luận án tiến sĩ "Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam nay" Tác giả nghiên cứu phân cấp quản lý ngân sách nhà nước (NSNN) Việt Nam góc độ lý thuyết hành cơng, đánh giá phân cấp quản lý NSNN theo bốn nội dung: Phân cấp thẩm quyền ban hành luật pháp, sách, tiêu chuẩn định mức NSNN; Phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN; Phân cấp thực quy trình quản lý NSNN; Phân cấp giám sát, tra, kiểm toán NSNN Trên sở nghiên cứu đề xuất giải pháp điều kiện để thực giải pháp tăng cường phân cấp cho địa phương Việt Nam Nguyễn Xuân Thu (2015), Luận án Tiến sĩ “Phân cấp quản lý NSĐP Việt Nam” Tác giả làm rõ tác động phân cấp quản lý ngân sách địa phương (NSĐP) đến quản trị nhà nước CQĐP trường hợp CQĐP Việt Nam Những đề xuất rút từ kết nghiên cứu: (1) Phân cấp cho quyền cấp huyện cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng mang tính địa phương khơng địi hỏi lợi qui mô; chuyển giao lại cho quyền cấp tỉnh nhiệm vụ chi mà cấp huyện thực không hiệu quả; phân định chi tiết nhiệm vụ chi cho cấp CQĐP (2) Điều chỉnh phương thức chia sẻ nguồn thu thuế GTGT, thuế TNDN NSTW NSĐP; chuyển thuế tài nguyên, thuế bảo vệ môi trường thành khoản thu phân chia cấp CQĐP; xây dựng danh mục nguồn thu bắt buộc mà CQĐP phải tuân thủ danh mục nguồn thu mở mà địa phương tự 10 ... pháp phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp quyền địa phương thành phố Hà Nội 14 15 15 16 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CẤP NGUỒN THU, NHIỆM VỤ CHI 1.1 Ngân sách nhà nước hệ thống ngân sách nhà nước... trách nhiệm cấp quyền quản lý ngân sách cấp nhằm đảm bảo cho nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ 1.2 Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi 1.2.1 Khái niệm phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi Phân cấp ngân sách, ... phân cấp nguồn thu cho cấp ngân sách địa phương tỷ lệ phần trăm phân chia khoản thu ngân sách cấp tỉnh, huyện, xã 1.2.3.2 Nội dung phân cấp nhiệm vụ chi Phân cấp chi ngân sách nhà nước phân cấp

Ngày đăng: 20/04/2022, 10:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Sử Đình Thành (2013), “Phân cấp ngân sách gắn với đổi mới chính quyền địa phương đô thị”, Hội thảo Tổ chức chính quyền địa phương ở Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân cấp ngân sách gắn với đổi mới chính quyềnđịa phương đô thị
Tác giả: Sử Đình Thành
Năm: 2013
24. Morgan, Peter J. and Trinh, Long Q. (2016), “Fiscal Decentralization and Local Budget Deficits in Viet Nam: An Empirical Analysis”, ADBI Working Paper No. 613, https://ssrn.com/abstract=2893058 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fiscal Decentralization andLocal Budget Deficits in Viet Nam: An Empirical Analysis
Tác giả: Morgan, Peter J. and Trinh, Long Q
Năm: 2016
25. Bilin Neyapti (2010), “Fiscal decentralization and deficits: International evidence”, European Journal of Political Economy, Volume 26, 155-166, doi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fiscal decentralization and deficits: Internationalevidence
Tác giả: Bilin Neyapti
Năm: 2010
26. Thushyanthan Baskaran (2012), “Tax Decentralization and Public Deficits in OECD Countries”, Publius The Journal of Federalism, October 2012, doi: 0.2307/41682908 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tax Decentralization and PublicDeficits in OECD Countries
Tác giả: Thushyanthan Baskaran
Năm: 2012
27. Moussé Sow and Ivohasina F. Razafimahefa (2015), “Fiscal Decentralization and the Efficiency of Public Service Delivery”, IMF Working Paper, WP/15/59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: FiscalDecentralization and the Efficiency of Public Service Delivery
Tác giả: Moussé Sow and Ivohasina F. Razafimahefa
Năm: 2015
28. Luiz R.de Mello Jr (2000), “Fiscal Decentralization and Intergovernmental Fiscal Relations: A Cross-Country Analysis”, World Development, Volume 28. Pages 365-380 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fiscal Decentralization andIntergovernmental Fiscal Relations: A Cross-Country Analysis
Tác giả: Luiz R.de Mello Jr
Năm: 2000
1. Tô Thiện Hiền (2012), Nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn đến năm 2020, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Khác
2. Mai Đình Lâm (2012), Tác động của phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Khác
3. Lê Chi Mai (2006), Phân cấp quản lý NSNN cho chính quyền điạ phương: Thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Khác
4. Trần Thị Diệu Oanh (2012), Phân cấp quản lý và địa vị pháp lý của CQĐP trong quá trình cải cách bộ máy nhà nước ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội Khác
5. Bùi Đường Nghiêu (2006), Điều hòa NS giữa Trung ương và địa phương, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Khác
6. Tạ Văn Quân (2019), Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước của thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Thương mại Khác
7. Võ Kim Sơn (2004), Phân cấp quản lý nhà nước – Lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Khác
8. Nguyễn Thị Thanh (2017), Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn NS của thành phố Hà Nội đến năm 2020, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
9. Lê Toàn Thắng (2013), Phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ quản lý công, Học viện Hành chính Khác
10. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương (2005), Thực hiện tốt sự phân cấp giữa CQTƯ với CQĐP, Hà Nội Khác
12. Nguyễn Xuân Thu (2015), Phân cấp quản lý NSĐP ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
14. UBND TP. Hà Nội, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2013-2020 Khác
15. UBND TP. Hà Nội, Báo cáo tổng quyết toán ngân sách Thành phố các năm 2013- 2019 Khác
16. UBND TP. Hà Nội, Báo cáo tình hình thực hiện ngân sách Thành phố các năm 2013- 2020 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội của Thành phố Hà Nội của Cục Thống Kê Thành phố Hà Nội và Quyết định công khai ngân sách nhà nước của thành phố Hà Nội các năm trong giai đoạn 2016 – 2020 - Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương của thành phố hà nội
gu ồn: Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội của Thành phố Hà Nội của Cục Thống Kê Thành phố Hà Nội và Quyết định công khai ngân sách nhà nước của thành phố Hà Nội các năm trong giai đoạn 2016 – 2020 (Trang 38)
Hình 2.1 Hệ thống ngân sách lồng ghép của Thành phố Hà Nội - Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương của thành phố hà nội
Hình 2.1 Hệ thống ngân sách lồng ghép của Thành phố Hà Nội (Trang 40)
Bảng 2.2 Tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu thuế, phí, lệ phí giữa ngân sách thành phố và ngân sách quận, huyện của Thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 - 2020 - Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương của thành phố hà nội
Bảng 2.2 Tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu thuế, phí, lệ phí giữa ngân sách thành phố và ngân sách quận, huyện của Thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 - 2020 (Trang 43)
Tình hình thu NS cấp thành phố của TP. Hà Nội được thể hiện qua Bảng 2.3. Bảng này chỉ tính “số thực thu”- thu ngân sách cấp thành phố sau điều tiết từ các khoản thu theo phân cấp, không bao gồm thu bổ sung từ ngân sách trung ương, thu kết dư ngân sách, t - Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương của thành phố hà nội
nh hình thu NS cấp thành phố của TP. Hà Nội được thể hiện qua Bảng 2.3. Bảng này chỉ tính “số thực thu”- thu ngân sách cấp thành phố sau điều tiết từ các khoản thu theo phân cấp, không bao gồm thu bổ sung từ ngân sách trung ương, thu kết dư ngân sách, t (Trang 45)
Tình hình thu NS quận, huyện của TP. Hà Nội được thể hiện qua Bảng 2.14. Bảng này chỉ tính “số thực thu”- thu ngân sách quận, huyện được hưởng theo phân cấp, không bao gồm thu bổ sung từ ngân sách cấp thành phố, thu kết dư ngân sách, thu chuyển nguồn, thu - Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương của thành phố hà nội
nh hình thu NS quận, huyện của TP. Hà Nội được thể hiện qua Bảng 2.14. Bảng này chỉ tính “số thực thu”- thu ngân sách quận, huyện được hưởng theo phân cấp, không bao gồm thu bổ sung từ ngân sách cấp thành phố, thu kết dư ngân sách, thu chuyển nguồn, thu (Trang 46)
Bảng 2.6 Mức độ tương xứng giữa các khoản thu được phân cấp và tổng chi ngân sách cấp thành phố giai đoạn 2013 – 2019 - Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương của thành phố hà nội
Bảng 2.6 Mức độ tương xứng giữa các khoản thu được phân cấp và tổng chi ngân sách cấp thành phố giai đoạn 2013 – 2019 (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w