Tìm hiểu, phân tích về quy định phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương Theo luật Ngân sách 2002 và nếu ra các ý kiến pháp lý

14 771 1
Tìm hiểu, phân tích về quy định phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương Theo luật Ngân sách 2002 và nếu ra các ý kiến pháp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân

MỞ ĐẦU Theo Bahwantray Mehta (1959) “Chừng không đảm bảo khoản chi cho mục đích quyền địa phương phải phù hợp với nhu cầu mong muốn nhân dân địa phương, trao cho họ quyền hạn thoả đáng phân bổ cho họ nguồn tài thích hợp khơng khơi dậy quan tâm phát huy sáng kiến người dân địa phương” Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho Ngân sách địa phương đổi thành cơng Luật ngân sách Nhà nước 2002 Nó không giải mâu thuẫn, xung đột pháp luật, giải vấn đề khó khăn thực tiễn mà tỏ hiệu với chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương nói chung Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nói chung Tìm hiểu, phân tích quy định phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương Theo luật Ngân sách 2002 ý kiến pháp lý, giúp ta hiểu sâu vấn đề NỘI DUNG I Khái niệm phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương - Khái niệm ngân sách Nhà nước: Theo Khoản Điều Luật Ngân sách Nhà nước 2002 (LNSNN 2002)) thì: “Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân” Tuy nhiên theo Nghị số 26/2008/NQ-QH12 thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân cấp huyện, quận, phường khái niệm chưa phù hợp với trường hợp thí điểm - Thu ngân sách nhà nước: họat động nhà nước nhằm tạo lập quỹ ngân sách nhà nước theo trình tự thủ tục pháp luật quy định sở khoản thu quan nhà nước có thẩm quyền định để thực chức nhiệm vụ nhà nước - Chi ngân sách nhà nước: họat động phân phối sử dụng quỹ NSNN theo trình tự thủ tục pháp luật quy định sở dự tóan chi ngân sách nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định nhằm thực chức nhiệm vụ nhà nước - Phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương việc xác định cấp ngân sách địa phương (Ngân sách cấp tỉnh, Ngân sách cấp huyện, Ngân sách cấp xã tập trung nguồn thu mức độ tập trung đến đâu đồng thời đề nhiệm vụ chi cụ thể cho cấp ngân sách Việc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách địa phương thuộc thẩm quyền Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định (Khoản Điều 25 LNSNN 2002) định nguồn thu nhiệm vụ chi cho ngân sách cấp - Ý nghĩa: Việc phân giao nguồn thu cụ thể cho phép định lượng khoản thu cấp quyền địa phương quản lý, từ dự đoán khả tự đáp ứng nhu cầu chi tiêu cấp ngân sách phần thiếu mà ngân sách cấp điều tiết bổ sung nhằm đảm bảo khả cấp phát, chi trả, tốn ngân sách cấp phần thừa bổ sung cho cấp ngân sách để đảm bảo khả tốn, chi trả cho tồn hệ thống Việc phân phối nguồn thu kèm với việc phân chia nhiệm vụ chi, không dẫn đến tình trạng khơng tận dụng số bội thu số cấp ngân sách (quận, xã) nhiều để điều động cho cấp ngân sách thu ít, làm tăng gánh nặng cho Ngân sách cấp tỉnh, việc quy định giúp cho cấp địa phương huy động nguồn lực tài khu vực quản lý phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội; tránh tình trạng ỷ lại, trơng chờ vào cấp phát kinh phí ngân sách cấp trên, tránh tuỳ tiện sử dụng ngân sách Việc phân phối nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách cấp địa phương nói riêng ( ngân sách cấp nói chung) xây dựng sở quán triệt tinh thần phát huy kết đạt khắc phục hạn chế tồn trình thực thi Luật ngân sách năm 1996 Đồng thời tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương, khuyến khích địa phương chăm lo đầu tư, phát triển kinh tế xã hội, bồi dưỡng nguồn thu, chống thất thu, thực hành tiết kiện chi để tự cân đối ngân sách tăng cường đóng góp cho ngân sách nhà nước II NỘI DUNG Nguyên tắc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương Thứ nhất: Ngân sách trung ương ngân sách cấp địa phương phân định nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể, bảo đảm cho ngân sách trung ương vai trò đạo, ngân sách địa phương chủ động nhiệm vụ giao, tăng cường nguồn lực cho ngân sách xã Theo nguyên tắc này, việc phân định nguồn thu nhiệm vụ chu cho ngân sách trung ương ngân sách địa phương cần quán triệt chủ trương: nguồn thu ngân sách trung ương phải bảo đảm thực nhiệm vụ chiến lược, quan trọng quốc gia; nguồn thu ngân sách địa phương phải xác định cho địa phương chủ động thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng an ninh trật tự xã hội Nói cách khác, việc phân định nguồn thu nhiệm vụ chi cho ngân sách trung ương địa phương phải thể vai trò chủ đạo ngân sách trung ương đồng thời đảm bảo tính tự chủ cho ngân sách địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho quyền cấp hồn thành tốt nhiệm vụ giao Vai trò chủ đạo ngân sách trung ương hệ thống ngân sách thể chỗ ngân sách trung ương sửu dụng nhằm điều tiết vĩ mô Ngân sách trung ương tập trung phần lớn nguồn thu quan trọng quốc gia thỏa mãn nhu cầu chi tiêu để thực nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lược quốc gia an ninh, quốc phòng ngoại giao thực nhiệm vụ kinh tế văn hóa xã hội phạm vi tồn quốc Vai trò chủ đạo ngân sách trung ương thể chỗ ngân sách trung ương điều hòa vốn cho ngân sách địa phương giúp cho ngân sách địa phương hoàn thành mục tiêu kinh tế xã hội đồng thời hỗ trợ vốn cho địa phương có khó khăn dân tộc miền núi thực chương trình mục tiêu quốc gia, xóa đói giảm nghèo, thực chế độ gia đình sách, người có cơng, cán hưu trí Về ngân sách địa phương ngân sách địa phương khồn đóng vai trị chủ đạo hệ thống ngân sách nhà nước lại có vai trò quan trọng việc thực thi nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội giao phó địa bàn quản lý Vì việc phân giao thu cho ngân sách địa phương việc làm cần thiết Chỉ phân định nguồn thu cụ thể địa phương chủ động lên kế hoạch thu nhằm hình thành nên quỹ ngân sách địa phương mình, làm tiền đề cho việc bố trí kinh phí ngân sách địa phương để thực kịp thời nhiệm vụ chi giao phó Thứ hai: nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp ngân sách cấp đảm bảo thực Mỗi cấp ngân sách phải tự đảm đương nhiệm vụ chi có nghĩa nhiệm vụ chi cấp ngân sách thay đổi phát sinh nhiệm vụ sách chế độ có thay đổi cấp ngân sách chủ động bố trí nguồn kinh phí để thực nhiệm vụ chi cấp sử dụng kinh phí cấp Tuy nhiên trường hợp ngân sách cấp gặp khó khăn, xắp xếp nguồn dự tốn, sử dụng dự phịng, dự trữ khơng đủ ngân sách cấp hỗ trợ phần Tự đảm đương nhiệm vụ chi ngân sách cấp cịn có nghĩa quan quản lý nhà nước cấp ủy quyền cho quan quản lý nhà nước cấp thực nhiệm vụ chi phải chuyển kinh phí từ cấp xuống ngân sách cấp để thực nhiệm vụ Ngồi hai trường hợp phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp xuống ngân sách cấp dưới dạng bổ xung có ủy quyền thực nhiệm vụ chi, không dùng ngân sách cấp để chi cho cấp khác trừ trường hợp theo quy định phủ Thứ ba: quan hệ vật chất ngân sách cấp ngân sách cấp thể qua việc phân chia số khoản thu điều tiết bổ xung kinh phí Để đảm bảo cơng bằng, phát triển cân đối vùng, địa phương khoản thu mà ngân sách trung ương ngân sách địa phương hưởng tồn bộ, có số khoản thu ngân sách trung ương ngân sách địa phương hưởng Đối với khoản thu mức độ hưởng cấp ngân sách xác định cú vào tỷ lệ phần trăm UBTV quốc hội định Việc bổ xung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp nhằm hỗ trợ cho địa phương thực nhiệm vụ chi tiêu địa bàn Bổ xung từ ngân sách cấp thực hai trường hơp: bổ xung cân đối thu chi ngân sách bổ xung có mục tiêu Bổ xung cân đối thu chi ngân sách áp dụng ngân sách cấp huy động hết nguồn lực mà không đáp ứng nhu cầu chi tiêu Bổ xung có mục tiêu tiến hành nhằm hỗ trợ ngân sách cấp thực nhiệm vụ định theo quy định pháp luật tỷ lệ phần trăm phân chia khoản thu bổ xung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp ổn định từ đến năm Số bổ xung cho ngân sách cấp coi số thu ngân sách cấp Trong thời kỳ ổn định ngân sách, nguồn thu địa phương tăng địa phương sửu dụng phần tăng thêm năm để phát triển kinh tế- xã hội địa bàn Sau thời kỳ ổn định ngân sách, địa phương phải tăng khả tự cân đối, phát triển ngân sách địa phương nhằm giảm dần số bổ xung từ ngân sách cấp tăng ty lệ phần trăm điều tiết số thu nộp ngân sách cấp Thứ tư, Căn vào nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách địa phương, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định phân cấp cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách quyền địa phương cho Trong nguồn thu ngân sách xã, thị trấn, ngân sách xã, thị trấn hưởng tối thiểu 70% khoản thu thuế chuyển quyền sử dụng đất; thuế nhà, đất; thuế môn thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình; lệ phí trước bạ nhà, đất (Khoản2 Điều 23 Nghị định 60/2003 Điểm b khoản Điều 34 Luật NSNN 2002) Có thể thấy, khoản thu liên quan đến đất nguồn thu nhỏ, lẻ, phát sinh tương đối đồng địa phương Căn DỰ TOÁN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO LĨNH VỰC NĂM 2011 (Kèm theo Quyết định số 3212 /QĐ-BTC ngày 08/12/2010 Bộ trưởng Bộ Tài việc cơng bố cơng khai số liệu dự tốn NSNN năm 2011) khoản thu nhà đất khoảng 34.715 tỷ đồng so với tổng thu ngân sách nhà nước khoảng 595.000 tỷ đồng (chiếm khoảng 6% tổng thu ngân sách) Việc giao cho ngân sách địa phương quản lý toàn khoản thu từ đất phù hợp, ngân sách trung ương không ôm đồm nhiều khoản thu nhỏ, ngân sách địa phương có nguồn thu cố định lâu dài, hiệu thu cao tránh tình trạng thất thu thực tế Hơn nữa, việc quản lý nhà đất nước ta gắn với trách nhiệm quản lý trực tiếp cấp quyền địa phương Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn cơng tác quản lí đất đai nước ta địi hỏi phải có quản lí sát quyền địa phương đảm bảo xác định xác, thu thu đủ khoản thu từ đất vào ngân sách nhà nước Nếu địa phương quản lý tốt có nhiều từ nguồn thu này, quản lí nguồn thu ngân sách địa phương giảm Đồng thời, việc cho địa phương hưởng tồn nguồn thu để khuyến khích địa phương chăm lo phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng địa phương Vậy nên việc quy định nguyên tắc “được hưởng tối thiểu 70% khoản thu thuế chuyển quyền sử dụng đất; thuế nhà, đất…” nhằm mục đích Thẩm quyền định phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách Căn theo Khoản Điều 4, Khoản Điều 34 LNSNN 2002, Điều 23 Nghị định số 60/2003, mà Thẩm quyền định phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách địa phương thuộc quan quyền lực Nhà nước địa phương cấp tỉnh, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quan quyền lực nhà nước đại diện cho tầng lớp nhân dân, lĩnh vực Ngân sách nhà nước, quan định phân cấp cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách quyền địa phương Theo Điều 34 LSNNN 2002: “ Căn vào nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách địa phương quy định Điều 32 Điều 33 Luật này, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định phân cấp cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách quyền địa phương” Việc giao thẩm quyền định cho Hội đồng nhân dân cấp tỉnh tránh số bất cập sau: - Mỗi cấp ngân sách, địa phương có khác định góc độ: kinh tế, văn hố, địa lý, lực lượng lao động … đo khả thu nhiệm vụ chi ngân sách cấp ngân sách, địa phương khác nhau, so với trước quy định phân giao nguồn thu giống cho cấp ngân sách, địa phương khác chưa hợp lý, chưa xét tới điều kiện thực tế, điểm đặc thù khu vực Quy định giao quyền định phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, làm tăng chủ động, nắm bắt lợi quận huyện mà quản lý, làm tăng nguồn thu cho ngân sách, giảm gánh nặng cho Ngân sách trung ương - Vị trí vai trị quyền nhà nước cấp tỉnh việc quản lý, điều hành ngân sách cấp địa phương quan trọng Trong tình trạng nay, việc Nhà nước thí điểm bỏ Hội đồng nhân dân cấp huyện, quận, phường, vai trị quan trọng Như phân tích trên, khả nắm bắt điều kiện tốt, khả xử dụng ngân sách vào hoạt động địa phương mà việc quy định chủ thể có thẩm quyền Hội đồng nhân dân cấp tỉnh hợp lý, nhiên Luật ngân sách nhà nước 1996 luật sửa đổi bổ sung luật ngân sách nhà nước 1998 chưa tạo điều kiện cho quyền cấp tỉnh phát huy vai trị - Theo quy định Luật ngân sách nhà nước 1996 luật sửa đổi bổ sung luật ngân sách nhà nước 1998 việc phân định nguồn thu nhiệm vụ chi chưa tương xứng với vai trị q trình, chế độ Do LNSNN 2002 sửa theo hướng việc phân giao nguồn thu nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách huyện xã thuộc địa bàn tỉnh Hội đồng nhân dân tỉnh định cho phù hợp với khả năng, đặc thù, nhu cầu địa phương Như theo pháp luật hành đề cao vai trị, trách nhiệm Chính quyền nhà nước cấp tỉnh công tác quản lý, điều hành ngân sách nhà nước địa phương Các khoản thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách địa phương Để thống quản lý nguồn thu ngân sách nhà nước, ngày 22/11/2010, Bộ Tài ban hành Thông tư số 188/2010/TT-BTC quy định tiêu thức phân cấp nguồn thu phân chia khoản thu ngân sách cấp quyền địa phương Về phạm vi, đối tượng áp dụng tiêu thức phân cấp nguồn thu phân chia khoản thu ngân sách cấp quyền địa phương bao gồm: khoản thu ngân sách nhà nước thuế, phí, lệ phí; khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước; khoản đóng góp tổ chức, cá nhân; khoản viện trợ; khoản thu khác ngân sách cấp quyền địa phương địa bàn quy định Khoản Điều 30, Khoản 1, Khoản Điều 32 Luật Ngân sách nhà nước Thông tư áp dụng từ năm ngân sách 2011./ Căn vào Luật Ngân sách Nhà nước 2002 nghị định số 60/2003, pháp luật Ngân sách nhà nước mà Hội đồng nhân dân cấp tỉnh ban hành Nghị quy định việc phân cấp nguồn thu , chi ngân sách thời kì ổn định kinh tế, giai đoạn thường 3-5 năm.1 3.1 Các khoản thu cấp ngân sách địa phương Về việc phân loại chia khoản thu vào ngân sách cấp địa phương thành ba loại, khoản thu mà cấp ngân sách địa phương hưởng 100%, khoản thu phân chia cấp ngân sách khoản thu bổ sung từ ngân sách trung ương nhằm cân đối thu chi ngân sách địa phương, giúp địa phương thực mục tiêu, nhiệm vụ Cụ thể gồm: Các khoản thu ngân sách cấp hưởng 100%: a) Ngân sách cấp tỉnh: - Thuế tài nguyên; không kể thuế tài nguyên thu từ hoạt động dầu khí; - Tiền cho thuê mặt đất, mặt nước; - Tiền cho thuê bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước; - Tiền đền bù thiệt hại Nhà nước thu hồi đất cấp tỉnh quản lý; - Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; - Thu nhập từ vốn góp ngân sách địa phương, tiền thu hồi vốn ngân sách địa phương sở kinh tế, thu từ quỹ dự trữ tài cấp tỉnh theo quy định điều 58 Nghị định 60/2003/NĐ-CP; - Viện trợ khơng hồn lại tổ chức, cá nhân nước trực tiếp cho cấp tỉnh theo quy định pháp luật; - Phần nộp ngân sách theo quy định Pháp luật từ khoản phí, lệ phí Nghị số 10/2006/NQ-HĐND Tỉnh Vĩnh Phúc quan đơn vị thuộc cấp tỉnh tổ chức thu, khơng kể phí xăng dầu lệ phí trước bạ; - Thu từ quỹ đất cơng ích thu hoa lợi công sản khác thuộc ngân sách cấp tỉnh quản lý; - Phần nộp ngân sách theo quy định pháp luật từ khoản thu nghiệp đơn vị cấp tỉnh quản lý; - Thu kết dư ngân sách cấp tỉnh; - Thu khác ngân sách cấp tỉnh theo quy định pháp luật; thu lý tài sản đơn vị cấp tỉnh quản lý; - Đóng góp tự nguyện tổ chức cá nhân nước cho ngân sách cấp tỉnh; - Thu từ huy động đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng theo quy định Khoản điều Luật Ngân sách Nhà nước; - Thu bổ sung từ ngân sách Trung ương; - Huy động tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật; - Thu chuyển nguồn ngân sách cấp tỉnh năm trước sang năm sau; b) Ngân sách cấp huyện, thị xã (gọi chung ngân sách cấp huyện): - Các khoản phí, lệ phí theo quy định ngân sách huyện hưởng (phần nộp ngân sách theo quy định pháp luật); - Tiền đền bù thiệt hại Nhà nước thu hồi đất cấp huyện quản lý; - Thu từ quỹ đất cơng ích, hoa lợi công sản cấp huyện quản lý; - Thu từ hoạt động nghiệp (phần nộp ngân sách) cấp huyện quản lý; - Viện trợ khơng hồn lại tổ chức, cá nhân nước trực tiếp cho cấp huyện; - Thu kết dư ngân sách cấp huyện; - Đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước trực tiếp cho ngân sách cấp huyện; - Huy động tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật; - Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên; - Các khoản thu khác theo quy định pháp luật; - Thu chuyển nguồn ngân sách cấp huyện năm trước sang năm sau c) Ngân sách xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã): - Các khoản phí, lệ phí thu vào ngân sách xã theo quy định (phần nộp ngân sách theo quy định pháp luật); - Thu từ hoạt động nghiệp xã, phần nộp vào ngân sách Nhà nước theo chế độ quy định; - Thu từ quỹ đất cơng ích hoa lợi cơng sản khác theo quy định pháp luật xã quản lý; - Các khoản huy động đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước cho ngân sách cấp xã theo quy định pháp luật; - Viện trợ khơng hồn lại tổ chức, cá nhân nước trực tiếp cho ngân sách xã, phường, thị trấn theo quy định pháp luật; - Thu kết dư ngân sách xã năm trước; - Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên; - Các khoản thu khác ngân sách xã theo quy định pháp luật; - Thu chuyển nguồn ngân sách cấp xã năm trước chuyển sang năm sau….; Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % ngân sách cấp: tỉnh, huyện, xã bao gồm: - Các khoản thu thuộc lĩnh vực kinh tế quốc doanh như: thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế TTĐB, thuế môn bài, thu khác; - Thuế nhà đất; - Thuế chuyển quyền sử dụng đất; - Thuế sử dụng đất nông nghiệp; - Tiền sử dụng đất; - Lệ phí trước bạ; - Phí xăng dầu 3.2 Nhiệm vụ chi cấp ngân sách địa phương Các khoản chi ngân sách địa phương gồm nhiều loại chia thành năm nhóm lớn: Chi đầu tư phát triển; chi thường xuyên; chi trả nợ gốc lãi khoản tiền huy động cho đầu tư xây dựng địa phương; chi bổ sung quỹ dự trữ tài cấp tỉnh chi bổ sung cho ngân sách cấp Theo Điều 24 Nghị định số 30/2006 Nhiệm vụ chi ngân sách địa phương gồm : Chi đầu tư phát triển; Chi thường xuyên; Chi trả gốc, lãi tiền huy động cho đầu tư theo quy định Khoản Điều Luật Ngân sách nhà nước; Chi bổ sung Quỹ dự trữ tài cấp tỉnh; Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới; Chi chuyển nguồn ngân sách địa phương năm trước sang ngân sách địa phương năm sau; Các nhiệm vụ chi quy định điểm b Khoản Khoản Điều này, quy định cho ngân sách cấp tỉnh, không áp dụng cho ngân sách cấp huyện ngân sách cấp xã Vì cấu, chức hoạt động cấp xã Ngân sách cấp xã cấp ngân sách cuối So với nhiệm vụ chi ngân sách Trung ương, nhiệm vụ ngân sách địa phương nhẹ khoản mục chi nội dung khoản mục Vì vai trị Điều tiết chung Ngân sách trung ương trách nhiệm Ngân sách trung ưng đặc thù quản lý ngân sách địa phương III THỰC TRẠNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN PHỐI NGUỒN THU, NHIỆM VỤ CHI CHO NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG Thực trạng tồn Tổng nguồn thu ngân sách địa phương tổng thu ngân sách nhà nước tăng từ 27,1% thời kỳ 1996-2000 lên 332,4% vào năm 2008 Tỷ lệ chi tiêu ngân sách địa phương tổng chi ngân sách nhà nước tăng từ 37,9% giai đoạn 1996-2000 lên 47,2% năm 2008 Việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước quyền địa phương bước đầu thực theo nguyên tắc dịch vụ công phân cho cấp có khả đáp ứng nhanh tiện lợi cho dân Theo đó, nguồn kinh phí chi thường xuyên phân bổ cho cấp để bảo đảm nguồn lực cho việc cung ứng dịch vụ công tương ứng Vào năm 2008, chi ngân sách nhà nước địa phương cho giáo dục, đào tạo dạy nghề chiếm đến 88,24% tổng chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực Tương tự, chi ngân sách địa phương cho y tế chiếm 75% tổng chi ngân sách nhà nước cho y tế (Theo Ngân hàng phát triển châu Á: Phục vụ trì: cải thiện hành cơng giới cạnh tranh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, T2, tr.68) Trong lĩnh vực đầu tư phát triển, quyền địa phương phân cấp ngày lớn định dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Cấp tỉnh có thẩm quyền định dự án nhóm A, B, C (ngồi dự án quan trọng quốc gia Thủ tướng Chính phủ định sau Quốc hội thông qua chủ trương cho phép đầu tư), Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện có quyền định dự án đầu tư có mức vốn đến tỷ đồng Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã – đến tỷ đồng Tuy năm qua, việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước có chuyển biến đáng kể, song theo đánh giá nhà kinh tế giới, “cho tới tận áp dụng Luật ngân sách vào tháng 1-2004, Việt Nam thức quốc gia có độ phân cấp thấp giới Các quyền địa phương chủ yếu thực chức rời rạc theo đạo quyền trung ương, cấp định mức tiêu chuẩn dịch vụ cung cấp“ (Theo Ngân hàng giới: Phân cấp Đơng Á – để quyền địa phương phát huy tác dụng, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2005, tr 117) Việc đánh giá trình độ phân cấp Việt Nam thấp vào mức độ kiểm sốt quyền địa phương sách thu Theo cách đánh giá này, quyền địa phương Việt Nam coi khơng có quyền tự thuế (Theo Ngân hàng giới: Phân cấp Đơng Á – để quyền địa phương phát huy tác dụng, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2005, tr 144) Thứ nhất, cấu ngân sách mang tính thứ bậc cao tính lồng ghép ngân sách cấp vào ngân sách cấp Mơ hình tạo điều kiện quản lý tập trung cấp cấp dưới, hạn chế tính độc lập cấp ngân sách bên dưới, quan trọng tạo phức tạp quản lý ngân sách thiếu phân định trách nhiệm rõ ràng Cấp ngân sách bên vừa phải phụ thuộc vào cấp ngân sách bên trên, vừa không chịu trách nhiệm đến với hoạt động hệ thống ngân sách lồng ghép, cấp ngân sách bên quản lý chặt chẽ ngân sách bên chịu trách nhiệm hoàn toàn sai lầm cấp Thứ hai, thực tế, quyền địa phương tăng quyền tổ chức thực thi ngân sách, thẩm quyền định thuộc trung ương Xét chất, phân cấp quản lý ngân sách nhà nước bao gồm phân chia loại quyền: quyền định quyền tổ chức thực thi Trên thực tế, nước ta thực phân cấp quyền tổ chức thực thi ngân sách, quyền đưa định ngân sách thuộc trung ương Chẳng hạn, quyền định sắc thuế, mức thuế suất, nhiệm vụ chi tiêu thuộc trung ương Chính quyền địa phương quyền quản lý, điều hành, phân bổ sắc thuế nhiệm vụ chi trung ương ban hành Chính quyền địa phương quyền định số loại phí, lệ phí nhỏ mà trung ương quy định khung mang tính địa phương đặc thù Nguyên tắc tạo điều kiện quản lý tập trung thống cao, bảo đảm bình đẳng sách thuế địa phương, khơng khuyến khích địa phương khai thác lợi chủ động ni dưỡng, phát triển nguồn thu tiềm địa phương Thứ ba, tương quan nguồn thu giữ lại nhiệm vụ chi cấp quyền địa phương chưa tương xứng Mặc dù tỷ trọng chi ngân sách địa phương tổng chi ngân sách nhà nước tăng lên đáng kể, song phần chi phần lớn lại trang trải từ nguồn bổ sung ngân sách trung ương Số tỉnh tự cân đối ngân sách từ nguồn thu giữ lại cho tỉnh giảm từ 15 tỉnh năm 2004 xuống tỉnh Các tỉnh cịn lại phải trơng chờ vào số bổ sung ngân sách trung ương Tính bình quân, số bổ sung ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương chiếm 44,5% tổng chi ngân sách địa phương Thứ tư, việc giao nhiều quyền cho cấp tỉnh đồng thời làm hạn chế tính tự chủ ngân sách cấp Cách làm có ưu điểm tăng quyền định chủ động cho cấp tỉnh tuỳ thuộc vào điều kiện đặc thù địa phương Nhưng thực tế, cách làm tạo lại điều kiện cho quyền cấp tỉnh tập trung nguồn lực lớn tay vơ hình chung lại tạo chế xin – cho quyền cấp với cấp quyền bên dới địa phương Số liệu báo cáo đánh giá chi tiêu công năm 2004 cho thấy hầu hết tỉnh tập trung nguồn thu lớn cấp Điều làm tăng tình trạng phụ thuộc cấp quyền bên vào cấp Cũng khơng có sở bảo đảm sau năm ổn định, phân chia nguồn thu lại 10 không thay đổi tước lợi quyền cấp xuất thời kỳ Sự khơng phân định rõ ràng luật pháp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp tước quyền chủ động lập kế hoạch ngân sách dài hạn khuyến khích cấp huyện, cấp xã quan tâm ni dưỡng phát triển nguồn thu riêng Thứ năm, quy trình ngân sách với tính lồng ghép lớn thời gian tương đối ngắn làm cho việc lập dự tốn cấp mang tính hình thức u cầu lập tốn ngân sách địi hỏi cấp phải trình lên cấp cấp phải tổng hợp dự toán toán cấp Với 10 ngàn xã, 600 huyện, 63 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, với khoảng thời gian thực tế ngắn ngủi, yêu cầu trở nên hồn tồn mang tính hình thức Trên thực tế, cấp tỉnh ngồi chờ xã lập dự tốn nộp lên huyện, sau huyện vừa lập dự tốn vừa tổng hợp dự toán xã trực thuộc để nộp lên tỉnh; mà thực tế cấp tỉnh thường chủ động lập dự tốn ngân sách tỉnh sở số kiểm tra giao Tương tự, khâu toán ngân sách, cấp tỉnh phải chủ động tính tốn dựa số liệu phân bổ ngân sách cụ thể tỉnh số điều chỉnh thực tế mà tỉnh nắm trình thực Thứ sáu, Một số khoản thu phân cấp chia nhỏ, phụ thuộc vào việc giao cấp thực (ví dụ: thu đấu giá quyền sử dụng đất, lệ phí trước bạ…) Phân cấp chi đầu tư xây dựng (XDCB) chung chung, thiếu cụ thể; số vốn chi đầu tư XDCB phân cấp cho quận huyện thị xã thấp, chưa tương xứng với nhiệm vụ Do hàng năm ngân sách TP phải bổ sung cho ngân sách quận huyện “bổ sung có mục tiêu” lớn tăng nhanh qua năm Hạn chế tạo nên đùn đẩy đầu tư cấp ngân sách, chế xin-cho, địa phương không chủ động thực nhiệm vụ phân cấp Các nguồn thu phân cấp rộng thuế thu nhập cá nhân, lệ phí trước bạ xe máy, ô tô, tàu thuyền tài sản khác trước thu ngân sách TP phân cấp cho quận huyện thị xã Giảm tối đa chia khoản thu phân chia theo nhiều tỉ lệ khác Thứ bảy, Về phân cấp nhiệm vụ chi, Ban Kinh tế Ngân sách đề nghị Chương trình mục tiêu quốc gia giao cho địa phương thực cấp quản lý, cấp tổ chức thực chịu trách nhiệm bố trí ngân sách đối ứng Trong nhiệm vụ chi đầu tư ngân sách địa phương nay, nhiệm vụ hỗ trợ đầu tư hạ tầng làng nghề, hạ tầng khu sản xuất nông nghiệp tập trung chưa quy định phân cấp cho cấp ngân sách nào; nên phân cấp nhiệm vụ chi cho quận huyện thị xã thực chuyển nhiệm vụ chi hỗ trợ đầu tư hạ tầng nuôi trồng thủy sản tập trung đề án cho quận huyện thị xã huy động đóng góp nhân dân chủ yếu 11 Thứ tám, Về lĩnh vực giao thông huyện, phân cấp hết đường huyện, đường xã cho huyện đầu tư, kênh mương chủ yếu nhiệm vụ chi ngân sách TP, nhiệm vụ chi cứng hóa kênh mương kết hợp với giao thơng nơng thơn chưa rõ ràng, đề nghị phân cấp nhiệm vụ chi cho huyện, thị xã Thứ chín, định mức phân bổ chi ngân sách, Ban Kinh tế Ngân sách đề nghị HĐND TP xem xét: Việc hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách TP cho cấp quận huyện thị xã chủ yếu phải thơng qua chương trình mục tiêu HĐND TP thông qua với nội dung, ngun tắc tiêu chí phân bổ rõ ràng Ngồi hỗ trợ theo chương trình mục tiêu ngân sách TP, hỗ trợ cơng trình, dự án có ý nghĩa lớn yêu cầu phát triển KTXH quận, huyện, thị xã nằm quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật quản lý đầu tư XDCB, ngân sách cấp quận, huyện, thị xã bố trí chi chưa đủ nguồn đảm bảo, cần tập trung nguồn lực để thực nhanh thời gian định Danh mục dự án hỗ trợ, mức hỗ trợ cụ thể cho dự án phải trình HĐND TP kỳ họp 2 Giải pháp hoàn thiện 2.1 Các giải pháp thu ngân sách Nhà nước: - Các cấp cac ngành tập trung nỗ lực để phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế đề Đẩy mạnh cải cách hành để thu hút nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế vào Vĩnh Phúc - Tăng cường hoạt động chống thất thu tăng cường uỷ nhiệm thu cho cấp xã - Tập trung đạo thu với phương châm tích cực nhất, tham mưu có hiệu sử dụng vốn cho đầu tư phát triển - Thực nghiêm túc quy trình quản lý thu tất lĩnh vực mở rộng số hộ trực tiếp nộp thuế vào Kho bạc Nhà nước, bước triển khai hồn thiện quy trình quản lý thuế hệ thống mạng tồn ngành - Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra tốn thuế, sau hồn thuế - Đổi công tác thu phù hợp với loại hình kinh tế như: Khu vực doanh nghiệp Nhà nước, khu vực cơng thương nghiệp ngồi quốc doanh, lĩnh vực đất đai, hoạt động xuất nhập nhằm tăng cường thu có hiệu quả, chống hành vi chốn thuế, buôn lậu, gian lận thương mại, kê khai không đúng, chuyển từ hình thức nộp thuế khốn sang hình thức nộp thuế theo kê khai 2.2 Các giải pháp điều hành chi Ngân sách Nhà nước: - Bảo đảm ưu tiên cao cho đầu tư phát triển - Các khoản chi xây dựng dự toán đầu năm phải đảm bảo dự toán để đảm bảo ổn định giữ vững nhịp đọ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Theo kỳ họp 22 HĐND TP Hà Nội năm 2010 12 - Trong lĩnh vực xay dựng phải có biện pháp tháo gỡ kịp thời cơng trình có tiến độ triển khai chậm Tập trung cân đối nguồn vốn để đảm bảo công tác toán kịp thời, hiệu quả, giảm thâm hụt ngân sách cấp tỉnh - Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí sử dụng ngân sách Thực nguyên tắc công khai, minh bạch chi ngân sách Hạn chế thiếu sót chi sai nguyên tắc theo kết luận Kiểm toán Nhà nước - Thực khoán chi hành tất đơn vị hành theo Nghị định 130/2005 trao quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp - Ngân sách cấp huyện, thị cần tăng cường kiểm tra giám sát cơng tác quản lý, đièu hành ngân sách quyền cấp xã, đặc biệt chi trả sinh hoạt phí cán y tế sở, quan tâm đến chi cho đầu tư hệ thống kênh mương, giao thơng nơng thơn, nhà văn hố theo quan điểm hiệu quả, tránh dàn trải - Có ngân sách dự phịng để phòng chống bão lũ, thiên tai, dịch cúm gia cầm… điều hành chi ngân sách vào cuối năm, sau mùa mưa bão, khơng cịn thiên tai - Điều hành sát thực tế, có hiệu sách địa bàn theo Nghị HĐND tỉnh Khơng để chậm, để sót Xiết chặt sử dụng tài sản công theo hướng tiết kiệm hiệu KẾT LUẬN Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách địa phương thành công Luật Ngân sách 2002, khắc phục tồn trước Luật NSNN 1996 sửa đổi 1998 Qua phân tích quy định pháp luật phân phối nguồn thu nhiệm vụ chia cho cấp ngân sách địa phương với thực tiễn tồn giúp ta có nhìn tồn diện sâu sắc nhóm quy định này, từ đưa giải pháp giúp quy định có giá trị thực tiễn thực tế 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Luật Hà Nội- Giáo trình Luật Ngân sách Nhà nước Luật Ngân sách nhà nước 1996, sửa đổi 1998, Luật Ngân sách Nhà nước 2002 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP Chính phủ Tạp chí Luật học, Trang web: a http://phaply.net.vn b http://vneconomy.vn/p0c6/tai-chinh.htm c http://tapchitaichinh.vn/ 14 ... chung Ngân sách trung ương trách nhiệm Ngân sách trung ưng đặc thù quản lý ngân sách địa phương III THỰC TRẠNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN PHỐI NGUỒN THU, NHIỆM VỤ CHI CHO NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG... LUẬN Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách địa phương thành công Luật Ngân sách 2002, khắc phục tồn trước Luật NSNN 1996 sửa đổi 1998 Qua phân tích quy định pháp luật phân phối nguồn. .. chuyển nguồn ngân sách địa phương năm trước sang ngân sách địa phương năm sau; Các nhiệm vụ chi quy định điểm b Khoản Khoản Điều này, quy định cho ngân sách cấp tỉnh, không áp dụng cho ngân sách

Ngày đăng: 07/04/2013, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan