Phân tích và nêu ý kiến pháp lý về quy định phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương theo Luật ngân sách 2002

15 266 0
Phân tích và nêu ý kiến pháp lý về quy định phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương theo Luật ngân sách 2002

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Mỗi cấp quyền nhà nước phải thực chức quản lý nhà nước địa bàn Để đảm bảo cấp chinh quyền chủ động việc thực chức cấp quyền cần có nguồn vốn tiền tệ định, nói cách khác, cấp quyền nhà nước hay cấp ngân sách cần có độc lập tự chủ chừng mực định Do vấn đề cần đặt để đảm bảo cho độ tập tự chủ cấp ngân sách có ngân sách địa phương vấn đề phân phối nguồn thu, nhiệm vụ cho Việc làm không dẫn đến hoạt động ngân sách địa phương nằm đạo nhà nước trung ương độc lập với ngân sách trung ương mà tạo độc lập cần thiết thi cáo ngân sách, đảm bảo cho ngân sách địa phương chủ động xử lý vấn đề địa bàn, vừa phát huy tính chủ động, sáng tạo địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho quyền cấp hồn thành tốt nhiệm vụ giao Chính tầm quan trọng vấn đề, em chọn đề tài: “Phân tích nêu ý kiến pháp lý quy định phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương theo Luật ngân sách 2002” để nghiên cứu NỘI DUNG I Khái niệm thu khái niệm chi ngân sách địa phương Khái niệm thu khái niệm chi ngân sách nhà nước 1.1 Khái niệm thu ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước huy động phận giá trị sản phẩm xã hội theo quy định pháp luật làm hình thành quỹ ngân sách nhà nước Các đặc điểm hoạt động thu ngân sách nhà nước: - Thu ngân sách nhà nước tiến hành cách tùy tiện mà phải thực khuôn khổ pháp luật - Hoạt động thu ngân sách nhà nước nhằm huy động phận giá trị sản phẩm xã hội, hoạt động gắn chặt với thực trạng kinh tế đất nước, với mức độ phát triển kinh tế - Thu ngân sách nhà nước thực thông qua hai chế pháp lý điển hình bắt buộc tự nguyện, chế bắt buộc xem chủ yếu - Chủ thể tham gia vào hoạt động thu ngân sách nhà nước gồm hai nhóm: chủ thể đại diện cho nhà nước việc thực quyền thu; chủ thể đóng góp khoản thu ngân sách theo nghĩa vụ dựa tinh thần tự nguyện Các khoản thu ngân sách nhà nước gồm nhiều loại Theo Điều Luật ngân sách nhà nước 2002, thu ngân sách nhà nước gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; thu từ hoạt động kinh tế nhà nước; khoản đóng góp tổ chức cá nhân; khoản viện trợ; khoản thu khác theo quy định pháp luật Thuế khoản thu mang tính cưỡng chế Nhà nước huy động từ tổ chức, cá nhân tập trung vào quỹ ngân sách nhà nước, khoản thu từ thuế chiếm phần lớn tỷ trọng nguồn thu cho ngân sách nhà nước Thu ngân sách phải thực trường hợp luật định, chi ngân sách thực có đầy đủ điều kiện: khoản thu có dự tốn giao trừ trường hợp có điều chỉnh Hội đồng nhân dân tỉnh xếp lại khoản chi Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân; thu chế độ, tiêu chuẩn, định mức quan nhà nước có thẩm quyền qui định thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người uỷ quyền định chi 1.2 Khái niệm chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước theo dự toán ngân sách chủ thể quyền lực định nhằm trì hoạt động máy nhà nước bảo đảm thực chức Chi ngân sách nhà nước hoạt động mang đặc điểm chủ yếu sau: - Chi ngân sách nhà nước tiến hành sở pháp luật theo kế hoạch chi ngân sách phân bổ ngân sách quan quyền lực nhà nước định - Chi ngân sách nhà nước nhằm vào mục tiêu thảo mãn nhu cầu tài cho vận hành máy nhà nước, bảo đảm cho Nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ - Chi ngân sách nhà nước hoạt dộng tiến hành hai nhóm chủ thể: nhóm chủ thể đại diện cho Nhà nước thực việc quản lý, cấp phát, toán khoản chi ngân sách nhà nước; nhóm chủ thể sử dụng ngân sách Chi ngân sách nhà nước gồm nhiều loại Theo Điều Luật ngân sách nhà nước năm 2002, chi ngân sách nhà nước ta gồm khỏa chi phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, an ninh bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ Nhà nước; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật Phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương Phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương việc xác định cấp ngân sách địa phương tập trung nguồn thu mức độ tập chung đến đâu; đồng thời đề nhiệm vụ chi cụ thể cho cấp ngân sách Theo quy định pháp luật hành việc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước địa phương thẩm quyền Hội đồng nhân dân tỉnh Ta dễ dàng nhận thấy, việc phân định cụ thể nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể ngân sách địa phương vơ cần thiết Vì việc phân giao nguồn thu, nhiệm vụ chi cụ thể cho địa phương địa bàn quyền địa phương quản lý, từ dự đốn khả tự đáp ứng nhu cầu chi tiêu cấp ngân sách để từ có quy định phù hợp nhằm điều chỉnh ngân sách địa phương Việc phân định nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp nhằm tăng thêm nguồn lực cho địa phương, khuyến khích địa phương chăm lo đầu tư phát triển kinh tế xã hội, chống thất thu, thực hành tiết kiệm chi để tự cân đối ngân sách địa phương tăng cường nguồn thu cho ngân sách nhà nước II Những vấn đề pháp lý phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương Nguyên tắc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương Đối với việc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cho địa phương phải tuân thủ theo nguyên tắc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước nói chung quy định Khoản Điều 34 Luật ngân sách nhà nước 2002 Theo đó, việc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách quyền địa phương theo nguyên tắc Điều 34 Luật ngân sách nhà nước năm 2002 đề bốn nguyên tắc pháp lý định hướng định phân phối thu, chi hội đồng nhân dân tỉnh Thứ nhất, việc phân bổ nguồn thu nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách địa phương phải phù hợp với phân cấp nhiệm vụ kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh phù hợp với đặc điểm vùng trình độ quản lý địa phương (khoản Điều 34 Luật ngân sách nhà nước năm 2002) Trình độ kinh tế- xã hội, quốc phịng, an ninh vùng khác trình độ quản lý địa phương khác Có địa phương mạnh lĩnh vực kinh tế – xã hội này, có địa phương mạnh lĩnh vực kinh tế – xã hội khác quốc phòng, an ninh vậy, hay nói cách khác, tùy thuộc vào điều kiện địa phương, cấp địa phương mà việc phân bổ nguồn thu, nhiệm vu chi có khác phải dựa vào để thực Đây yếu tố thể vai trò chủ đạo ngân sách trung ương việc điều hòa vốn cho địa phương giúp cho ngân sách địa phương hoàn thành mục tiêu kinh tế- xã hội đồng thời hỗ trợ vốn cho địa phương miền núi, vùng dân tộc thực chương trình mục tiêu quốc gia, xóa đói, giảm nghèo, thực chế độ gia đình sách, người có cơng, cán hưu trí Thứ hai, việc phân bổ nguồn thu nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách cấp xã phải thỏa mãn tỷ lệ tối thiểu mà pháp luật quy định Điều thể hiện, việc phân giao nguồn thu cho địa phương việc làm cần thiết Chỉ phân định nguồn thu cụ thể, địa phương chủ động lên kế hoạch thu nhằm hình thành nên quỹ ngân sách địa phương mình, làm tiền đề cho việc bố trí kinh phí ngân sách địa phương để thực kịp thời nhiệm vụ chi giao phó Để bảo đảm chủ trương tăng cường nguồn lực hco ngân sách xã, nguồn thu theo quy định hội đồng nhân dân tỉnh, ngân sách xã hưởng tối thiểu 70% số khoản thu thuế có liên quan đến đất đai số loại lệ phí (điểm b khoản Điều 34 Luật ngân sách nhà nước năm 2002) Trước đây, Luật ngân sách nhà nước quy định cấp xã, phường, thị trấn hưởng tối thiểu 20% thuế sử dụng đất nông nghiệp Như vậy, quy định Luật ngân sách nhà nước hành tạo điều kiện tăng thêm nguồn thu cho ngân sách xã, từ khuyến khích quyền xã chăm lo phát triển nguồn thu phạm vi xã Thứ ba, định tỷ lệ phần trăm phân chia khoản thu ngân sách cấp quyền địa phương, hội đồng nhân dân tỉnh phải vào tỷ lệ phần trăm phân chia khoản thu Thủ tướng Chính phủ giao nguồn thu ngân sách địa phương hưởng toàn Khoản Điều 34 Luật ngân sách nhà nước có quy định: “Căn vào tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu Thủ tướng Chính phủ giao nguồn thu ngân sách địa phương hưởng 100%, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu ngân sách cấp quyền địa phương.” Bởi việc phân phối thu, chi cấp ngân sách thuộc thẩm quyền Quốc hội hội đồng nhân dân tỉnh Quốc hội định khoản thu nhiệm vụ chi cho ngân sách cấp trung ương ngân sách cho địa phương; hội đồng nhân dân tỉnh định nguồn thu nhiệm vụ chi cho thuộc địa bàn tỉnh Do đó, phải dựa vào định cấp trung ương Hơn nữa, Thủ tướng Chính phủ người giao tỷ lệ phần trăm phân chia phải tuân thủ định tất yếu Thứ tư, phân giao nhiệm vụ chi cho ngân sách cấp thị xã, thành phố thuộc tỉnh, phải có nhiệm vụ chi đầu tư xây dựng cơng trình công cộng phục vụ cho ngành giáo dục, cho hoạt dộng giao thông đô thi cho sinh hoạt khác (điểm d khoản Điều 34 Luật ngân sách nhà nước) Bởi hoạt động, nhu cầu thiết yếu người đời sống hàng ngày Phải tập trung đầu tư phát triển cho hoạt động phát triển đất nước nói chung địa phương nói riêng Đây cịn cơng trình thuộc danh mục đầu tư kế hoạch năm hội đồng nhân dân cấp tỉnh định vượt khả cân đối ngân sách cấp tỉnh ngân sách cấp tỉnh năm dự toán Ngồi khoản thu tỉnh phân bổ, quyền xã cấp tương đương phép huy động khoản đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng địa phương Tuy nhiên, việc huy động, quản lý sử dụng nguồn thu phải tuân thủ quy định pháp luật Các nguyên tắc cụ thể hoá Điều thông tư 188/2010/TT – BTC ngày 22 tháng 11 năm 2010 quy định phân cấp tiêu thức nguồn thu phân chia khoản chi ngân sách cấp quyền địa phương Theo đó, ngun tắc phân cấp nguồn thu phân chia khoản thu ngân sách cấp quyền địa phương bao gồm: Thứ nhất, phân phối nguồn thu nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương phải đảm bảo gắn nguồn thu với nhiệm vụ chi khả quản lý cấp quyền địa phương, đảm bảo nguồn lực để cấp chủ động thực nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, đảm bảo quốc phịng, an ninh trật tự an tồn xã hội phạm vi quản lý; khuyến khích cấp tăng cường quản lý thu, chống thất thu; hạn chế phân chia nguồn thu có quy mơ nhỏ cho nhiều cấp; hạn chế sử dụng nhiều tỷ lệ phân chia khác khoản thu đơn vị hành địa bàn Thứ hai, phải đảm bảo tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu cho ngân sách cấp ngân sách cấp không vượt tỷ lệ phần trăm (%) phân chia quy định cấp khoản thu phân chia Riêng ngân sách xã, thị trấn ngân sách thị xã, thành phố thuộc tỉnh hưởng tỷ lệ (%) phân chia tối thiểu số khoản thu theo quy định Khoản Điều 34 Luật Ngân sách nhà nước Thứ ba, phải đảm bảo phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi theo tiêu thức phân cấp nguồn thu phân chia khoản thu ngân sách cấp quyền, nhằm phục vụ cơng tác quản lý, kiểm tra, theo dõi nguồn thu cấp ngân sách Thứ tư, phải đảm bảo công bằng, công khai, minh bạch phát triển cân đối nguồn ngân sách khu vực địa bàn để chủ động thực nhiệm vụ giao, đồng thời đảm bảo tập trung điều hành ngân sách cấp phạm vi địa phương Thẩm quyền định phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách Việc tổ chức hệ thống ngân sách theo Luật ngân sách nhà nước năm 1996, Luật sửa đổi bổ sung Luật ngân sách nhà nước năm 1998 phân giao quyền hạn, trách nhiệm cụ thể cho cấp ngân sách xét mặt lý thuyết hoàn toan fphù hợp với hoạt động hệ thống tổ chức đơn vị hanh Tuy nhiên, thực tế cho thấy quy định Luật ngân sách 1996 phân phối nguồn thu, nhiệm vụ cho cho ngân sách địa phương bộc lộ số hạn chế Thứ việc phân định cụ thể chi tiết nguồn thu nhiệm vụ chi thống cho cấp ngân sách tất địa phương chưa phù hợp địa phương có đặc thù tiêng dẫn đến nguồn lực, yêu cầi khả quản lý khác từ vai trị vị trí ngân sách cấp huyện (quận, thị xã); xã (phường, thị trấn) tỉnh, thành phố khác Thứ hai vị trí vai trị quyền cấp tỉnh quản lý, điều hành cấp ngân sách quan trọng bở quyền cấp tỉnh có điều kiện nắm bắt nhanh, nhạy tình hình chuyển biến có liên quan dedén lĩnh vực đời sống xã hội địa phương quản lí; nhiên Luật ngân sách nhà nước 1996 chưa tạo điều kiện cho quyền cấp tỉnh phát huy vai trị Thứ ba hệ thống ngân sách nước ta, ngân sách xã khâu quan trọng cách phân định nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách xã theo Luật ngân sách 1996 chưa tương xứng với vị trí vai trò cấp ngân sách Do vướng mắc Luật ngân sách nhà nước năm 1996, Luật sửa đổi bổ sung Luật ngân sách nhà nước năm 1998 phân giao quyền hạn trách nhiệm cụ thể, chi tiết cho ngân sách Cho nên, Luật ngân sách nhà nước năm 2002 sửa đổi chế độ phân phối thu, chi cấp ngân sách, theo đó, việc phân phối thu, chi Quốc hội định chi tiết cho hai cấp ngân sách ngân sách cấp trung ương cấp tỉnh Việc phân giao nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể cho cấp ngân sách huyện xã thuộc địa bàn tỉnh hội đồng nhân dân tỉnh định phù hợp với đặc thù, khả năng, nhu cầu địa phương (điểm c khoản Điều Luật Ngân sách nhà nước năm 2002) Khoản mục I Thông tư Hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày tháng năm2003của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước có quy định: “Nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế – xã hội, quốc phịng, an ninh Nhà nước, trình độ quản lý cấp địa bàn.” Như vậy, việc phân giao cụ thể nguồn thu nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách huyện xã Hội đồng nhân dân tỉnh định – hội đồng nhân dân tỉnh có quyền chủ động phân phối thu, chi cho ngân sách cấp sở vào tình hình cụ thể địa phương quản lí phải qn triệt ngun tắc pháp lý định Luật ngân sách nhà nước năm 2002 đề cao trách nhiệm quyền hạn quyền nhà nước cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương công tác quản lý, điều hành ngân sách cấp địa phương Quyền hạn quyền nhà nước cấp tỉnh tương xứng với vai trò quan trọng tỉnh tổ chức điều hành ngân sách địa bàn tỉnh Căn theo quy định Điều 34 Luật ngân sách nhà nước 2002 việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định, thời gian thực phân cấp phải phù hợp với thời kỳ ổn định ngân sách địa phương; cấp xã tăng cường nguồn thu, phương tiện cán quản lý tài – ngân sách để quản lý tốt, có hiệu nguồn lực tài địa bàn phân cấp Các khoản thu chi ngân sách địa phương Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Mỗi cấp ngân sách có nguồn thu, nhiệm vụ chi cụ thể Trong ngân sách địa phương gồm ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện ngân sách cấp xã Bên cạnh đó, luật cịn quy định HĐND cấp tỉnh định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách quyền địa phương Khác với khoản thu cấp trung ương, nguồn thu ngân sách địa phương chia thành bốn nhóm lớn nêu cịn cấp trung ương có hai nhóm lớn khoản thu tập trung toàn vào ngân sách địa phương nguồn thu theo tỷ lệ phần trăm Cũng lẽ mà cấp địa phương phải vào tỷ lệ phần trăm phân chia khoản thu Thủ tướng Chính phủ giao nguồn thu ngân sách hưởng toàn 3.1 Các khoản thu ngân sách địa phương Khác với thu ngân sách trung ương, nguồn thu ngân sách địa phương chia thành bốn nhóm lớn: ngồi hai nhóm thu tương tự cấp ngân sách trung ương (những nguồn thu tập trung toàn vào ngân sách địa phương nguồn thu theo tỉ lệ phần trăm), địa phương thu bổ sung từ ngân sách cấp thu từ huy đọng vốn tổ chức, cá nhân Theo quy định Điều 32 Luật ngân sách nhà nước 2002 khoản thu ngân sách địa phương gồm: Thứ nhất, khoản thu mà ngân sách địa phương hưởng toàn gồm: loại thuế thuế nhà đất, thuế tài nguyên (không kể thuế tài nguyên thu từ dầu khí, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp;thuế môn bài; lệ phí trước bạ, khoản phí, lệ phsi thu từ hoạt động nghiệp, thu từ hoạt động xổ số kiến thiết, thu hồi vốn ngân sách địa phương tổ chức kinh tế, thu từ quỹ dự trữ tài địa phương, thu nhập từ vốn góp địa phương;thu từ quỹ đất cơng tích thu hoa lợi công sản khác; thu từ viện trợ khơng hồn lại tổ chức quốc tế, tổ chức khác, cá nhân nước trực tiếp cho địa phương; đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước; thu kết dư ngân sách địa phương khoản thu khác theo quy định pháp luật Thứ hai, khoản thu phân chia theo tỉ lệ phần trăm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Những khoản thu giống khoản thu mà trung ương tập trung theo tỉ lệ phần trăm vào ngân sách cấp lại khác tỉ lệ thu Thứ ba, khoản thu bổ sung từ ngân sách trung ương, gồm: khoản thu bổ sung để cân đối thu, chi ngân sách địa phương khoản thu bổ sung có mục tiêu giúp địa phưng thực nhiệm vụ mà pháp luật quy định Thứ tư, khoản thu từ huy đọng vốn tổ chức, cá nhân để đáp ứng nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi cấp tỉnh đảm nhiệm ngân sách cấp tỉnh khơng đủ kinh phí để thực Hiện nay, cấu chi NS cải thiện đáng kể đảm bảo ưu tiên cho chi đầu tư phát triển, bố trí NS đảm bảo yêu cầu phát triển giáo dục đào tạo, chữa bệnh thực sách an sinh xã hội (cải cách tiền lương, thực xố đói giảm nghèo…) Điều khiến cho địa phương chủ động việc điều hành, quản lý ngân sách địa phương mình; đảm bảo nguồn tài phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội chung nước địa phương 3.2 Các khoản chi ngân sách địa phương: Các khoản chi ngân sách địa phương gồm nhiều loại chia thành năm nhóm lớn: chi đầu tư phát triển, thi thường xuyên, chi trả nợ gốc lãi khoản tiền huy động cho đầu tư xây dựng địa phương, chi bổ sung quỹ dự trữ tài cấp tỉnh chi bổ sung cho ngân sách cấp So với nhiệm vụ chi ngân sách trung ương, nhiệm vụ chi ngân sách địa phương có nhẹ khoản mục chi nội dung khoản mục chi Ví dụ: địa phương khơng có nhiệm vụ chi viện trợ chi cho vay trung ương Điều cịn thể nội dung khoản mục chi khoản mục, nội dung chi trung ương bao gồm khoản chi mà nội dung chi địa phương khơng có III Thực trạng thực quy định pháp luật phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương: Những kết đạt được: Nhìn chung thấy thời gian qua, xu hướng phân cấp quản lý nói chung, phân cấp quản lý ngân sách nhà nước nói riêng ngày mạnh mẽ Điều thể rõ nét việc phân cấp nhiều cho Chính quyền địa phương nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách Tổng nguồn thu ngân sách địa phương tổng thu ngân sách nhà nước tăng từ 27,1% thời kỳ 1996-2000 lên 332,4% vào năm 2008 Tỷ lệ chi tiêu ngân sách địa phương tổng chi ngân sách nhà nước tăng từ 37,9% giai đoạn 19962000 lên 47,2% năm 2008 10 Theo Luật Ngân sách nhà nước năm 2002, quyền cấp tỉnh giao quyền tự chủ lớn quản lý ngân sách địa phương Cụ thể Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyền định phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cho quyền cấp dưới; định số chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu ngân sách địa phương theo phân cấp trung ương; quy định số loại phí lệ phí thu địa bàn; định dự toán thu chi ngân sách tỉnh, phương án phân bổ ngân sách cấp tỉnh mức bổ sung ngân sách cấp tỉnh cho ngân sách cấp Việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước quyền địa phương bước đầu thực theo nguyên tắc dịch vụ cơng phân cho cấp có khả đáp ứng nhanh tiện lợi cho dân Theo đó, nguồn kinh phí chi thường xun phân bổ cho cấp để bảo đảm nguồn lực cho việc cung ứng dịch vụ công tương ứng Vào năm 2008, chi ngân sách nhà nước địa phương cho giáo dục, đào tạo dạy nghề chiếm đến 88,24% tổng chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực Tương tự, chi ngân sách địa phương cho y tế chiếm 75% tổng chi ngân sách nhà nước cho y tế Trong lĩnh vực đầu tư phát triển, quyền địa phương phân cấp ngày lớn định dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Cấp tỉnh có thẩm quyền định dự án nhóm A, B, C (ngồi dự án quan trọng quốc gia Thủ tướng Chính phủ định sau Quốc hội thông qua chủ trương cho phép đầu tư), Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện có quyền định dự án đầu tư có mức vốn đến tỷ đồng Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã – đến tỷ đồng Những hạn chế phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương: Tuy có chuyển biến tích cự việc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương song pháp luật phân phối nguồn thu, nhiệm vụ cho cho ngân sách địa phương nhiều hạn chế Thứ nhất, thực tế, quyền địa phương tăng quyền tổ chức thực thi ngân sách, thẩm quyền định thuộc 11 trung ương Xét chất, phân cấp quản lý ngân sách nhà nước bao gồm phân chia loại quyền: quyền định quyền tổ chức thực thi Trên thực tế, nước ta thực phân cấp quyền tổ chức thực thi ngân sách, quyền đưa định ngân sách thuộc trung ương Chẳng hạn, quyền định sắc thuế, mức thuế suất, nhiệm vụ chi tiêu thuộc trung ương Chính quyền địa phương quyền quản lý, điều hành, phân bổ sắc thuế nhiệm vụ chi trung ương ban hành Chính quyền địa phương quyền định số loại phí, lệ phí nhỏ mà trung ương quy định khung mang tính địa phương đặc thù Nguyên tắc tạo điều kiện quản lý tập trung thống cao, bảo đảm bình đẳng sách thuế địa phương, khơng khuyến khích địa phương khai thác lợi chủ động nuôi dưỡng, phát triển nguồn thu tiềm địa phương Thứ hai, tương quan nguồn thu giữ lại nhiệm vụ chi cấp quyền địa phương chưa tương xứng Mặc dù tỷ trọng chi ngân sách địa phương tổng chi ngân sách nhà nước tăng lên đáng kể, song phần chi phần lớn lại trang trải từ nguồn bổ sung ngân sách trung ương Số tỉnh tự cân đối ngân sách từ nguồn thu giữ lại cho tỉnh giảm từ 15 tỉnh năm 2004 xuống tỉnh Các tỉnh lại phải trông chờ vào số bổ sung ngân sách trung ương Tính bình qn, số bổ sung ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương chiếm 44,5% tổng chi ngân sách địa phương Thứ ba, việc giao nhiều quyền cho cấp tỉnh đồng thời làm hạn chế tính tự chủ ngân sách cấp Cách làm có ưu điểm tăng quyền định chủ động cho cấp tỉnh tuỳ thuộc vào điều kiện đặc thù địa phương Nhưng thực tế, cách làm tạo lại điều kiện cho quyền cấp tỉnh tập trung nguồn lực lớn tay vơ hình chung lại tạo chế xin – cho quyền cấp với cấp quyền bên dới địa phương Số liệu báo cáo đánh giá chi tiêu công năm 2004 cho thấy hầu hết tỉnh tập trung nguồn thu lớn cấp Điều làm tăng tình trạng phụ thuộc cấp quyền bên vào cấp Cũng khơng có sở bảo đảm sau năm ổn định, phân 12 chia nguồn thu lại không thay đổi tước lợi quyền cấp xuất thời kỳ IV Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương Thứ nhất, thực phân tách rõ ràng cấp ngân sách, hướng đến xây dựng hệ thống phân cấp ngân sách đầy đủ hơn, quyền địa phương có tự chủ quyền định lớn ngân sách cấp độc lập với quyền trung ương Theo định hướng này, Quốc hội định ngân sách trung ương khoản bổ sung cho ngân sách địa phương, ngân sách tỉnh Hội đồng nhân dân tỉnh định Mọi vấn đề lập dự toán, phân bổ toán ngân sách ngân sách cấp ngân sách cấp định Ngân sách cấp tổng hợp ngân sách cấp vào ngân sách nhà nước chung Cách làm tạo điều kiện trao trách nhiệm giải trình trọn vẹn cho cấp quyền ngân sách cấp mình, đồng thời khắc phục tính thứ bậc cao tính lồng ghép hệ thống ngân sách nhà nước, khuyến khích địa phương khai thác lợi chủ động ni dưỡng, phát triển nguồn thu tiềm địa phương Thứ hai, trao cho địa phương quyền tự chủ cao định quản lý nguồn thu Quyền tự chủ thu bao gồm quyền thay đổi thuế suất số sắc thuế, mức tự chủ cao địa phương tự định sắc thuế riêng Trong điều kiện cụ thể Việt Nam, việc để địa phương tự định sắc thuế riêng khơng khả thi, điều tạo cạnh tranh thuế địa phương khuyến khích việc di chuyển hàng hoá dịch vụ sang địa phương có lợi thuế, làm thay đổi phân bố sản xuất tiêu dùng, mở rộng khoảng cách bất bình đẳng địa phương Trước mắt thí điểm áp dụng cho phép quyền địa phương tự định thuế suất số loại thuế Về nguyên tắc, quyền địa phương nắm nhu cầu tiền người nộp thuế nên định mức thuế suất phù hợp với đặc thù địa phương Như vậy, địa phương có tiềm loại thuế đó, quyền địa phương 13 tăng thuế suất để tăng nguồn thu cho địa phương Điều khuyến khích địa phương ni dưỡng phát triển nguồn thu Thông thường, nhiều nước giới lựa chọn thuế đánh vào đất đai, tài sản (như thuế nhà đất, tiền cho thuê đất) làm loại thuế địa phương Để khắc phục chênh lệch địa phương, phủ hạn chế quyền tự chủ cách đặt mức trần cho loại thuế nói Thứ ba, mở rộng quyền tự chủ địa phương định chi tiêu Cho phép quyền địa phương tự chủ mức độ thích hợp việc định chi tiêu theo ưu tiên địa phương Đương nhiên, việc đặt ưu tiên chi tiêu địa phơng phải phù hợp với chiến lược mục tiêu phát triển quốc gia Đồng thời, cần cho phép địa phương quyền định chế độ, định mức chi tiêu địa phương sở nguyên tắc khung Trung ương quy định Việc mở rộng quyền tự chủ địa phương định chi tiêu dựa nguyên tắc chi tiêu thực cấp quyền trực tiếp cung ứng dịch vụ cơng có hiệu Tránh tình trạng nhiệm vụ chi phân cho q nhiều cấp mà khơng có xác định ranh giới rõ ràng, dẫn đến chỗ không quy trách nhiệm giải trình chồng chéo, đùn đẩy cấp quyền Thứ tư, trao quyền nhiều cho cấp quyền bên dưới, đặc biệt quyền sở, nơi trực tiếp cung cấp cho dân nhiều loại dịch vụ công thiết yếu Trung ương cần thống phân phối nguồn thu nhiệm vụ chi cấp huyện cấp xã, tạo cho cấp quyền chủ động định thu – chi ngân sách cấp mình, đồng thời ni dưỡng phát triển lực quản lý tài cấp tương xứng với vai trò cấp quản lý hành nhà nước địa phương Sự phân định rõ ràng luật pháp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp tạo quyền chủ động lập kế hoạch ngân sách dài hạn khuyến khích cấp huyện, cấp xã quan tâm ni dưỡng phát triển nguồn thu riêng Thứ năm, tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình tài cấp địa phương Việc đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân sách đạt mục tiêu mong muốn gắn liền với việc tăng cường 14 tính minh bạch trách nhiệm giải trình tài cấp địa phương Cần có chế thích hợp để tăng cường tính minh bạch, cơng khai quản lý ngân sách cấp quyền, đồng thời tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát quan có thẩm quyền nhằm bảo đảm tính hiệu quản lý ngân sách, cần đề cao vai trò quan dân cử Kiểm tốn nhà nước Tăng cường trách nhiệm giải trình cấp quyền quản lý ngân sách khơng với cấp trên, mà trước hết với trước Hội đồng nhân dân người dân địa phương LỜI KẾT Ngân sách địa phương khơng giữ vai trò chủ đạo hệ thống ngân sách có vai trị quan trọng việc thực thi nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục giao phó địa bàn quản lý Vì vậy, việc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương cần thiết Để việc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương thực công khai, minh bạch, hiệu quả, vai trò pháp luật phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương hết sứ quan trọng Phát huy kết đạt đồng thời khắc phục hạn chế tồn định hướng để hoàn thiện pháp luật ngân sách nói chung pháp luật phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương nói riêng 15 ... pháp lý phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương Nguyên tắc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương Đối với việc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cho. .. vụ chi cho ngân sách địa phương: Tuy có chuyển biến tích cự việc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương song pháp luật phân phối nguồn thu, nhiệm vụ cho cho ngân sách địa phương. .. quy định pháp luật Phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương Phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương việc xác định cấp ngân sách địa phương tập trung nguồn thu

Ngày đăng: 29/01/2016, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan