1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tình hình sử dụng lao động ở công ty giầy thượng đình

73 2,8K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 449 KB

Nội dung

Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số Lời nói đầu Lao động là tài sản quí giá nhất trong mỗi doanh nghiệp . Khi doanh nghiệp đó muốn đứng vững trên thị trờng thì phải đánh giá đúng đợc tình hình sử dụng lao động của mình . Lao động là đầu vào của mọi quá trình sản xuất nó cũng là yếu tố tích cực nhất, hoạt động nhất trong quá trình sản xuất vì lao động chính là con ngời biết suy nghĩ, biết hành động biêt học hỏi các kỹ năng , biết tích luỹ các kinh nghiệm để phục vụ sản xuất. Chính vì vậy qui định về sử dụng lao động là một trong những quyết định quan trọng nhất mà ban lãnh đạo công ty phải thông qua. Các quyết định về bố trí sử dụng lực lợng lao động sẽ ảnh hởng trực tiếp tới tình hình nội bộ trong công ty và ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Chính vì vậy quyết định về bố trí sử dụng lực lợng lao động là việc thờng xuyên phải nghiên cứu, phân tích nắm rõ là hết sức cần thiết đối với bất kỳ công ty nào. Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại công ty giày Thợng Đình (ZIVIHA) em đã lựa chọn đề tài: Phân tích tình hình sử dụng lao động Công ty Giầy Thợng Đình cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Mục đích của nghiên cứu chuyê7n đề là đi sâu vào phân tích thực trạng tình hình sử dụng lực lợng lao động của công ty từ đó đa ra các ý kiến, nhận xét, giải pháp để hoàn thiện tình hình sử dụng lực lợng lao động của công ty đợc tốt hơn. Đối tợng nghiên cứ là việc bố trí sử dụng lực lợng lao động của công ty giầy Thợng Đình để tìm ra các mặt đợc và mặt cha đợc. Phơng pháp nghiên cứu: Ngoài phơng pháp sử dụng lý luận để giải quyết các vấn đề thực tế về sử dụng lao động. Chuyên đề tốt nghiệp của em đợc kết hợp với việc khảo sát thực tế thông qua phiếu khảo sát điều tra chọn mẫu đợc gửi tới tận tay lực lợng lao động trong công ty. Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B Trang - 1 - Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số Kết cấu chuyên đề gồm 3 chơng: Ch ơng I: Cơ sở lý luận về lao động Ch ơng II: Phân tích tình hình sử dụng lực lợng lao động của công ty giầy Thợng Đình. Ch ơng III : Một số kiến nghị nhằm tổ chức tốt công tác sử dụng lao độngcông ty giầy Thợng Đình. Chuyên đề đợc hoàn thành còn có nhiều thiếu sót do hạn chế về thời gian và kiến thức. Em rất mong đợc các thày cô chỉ bảo giúp đỡ để em hoàn thiện tốt đề tài, kiến thức đã đợc học của mình. Em xin chân thành cảm ơn thày giáo Th.S Nguyễn Vĩnh Giang giảng viên Khoa Kinh Tế Lao Động và Dân Số ĐH Kinh Tế Quốc Dân và cán bộ nhân viên công ty giày Thợng Đình đặc biệt các cô chú anh chị phòng Tổ Chức Hành Chính đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập tốt nghiệp và hoàn thành đề tài này. Hà Nội tháng 4 năm 2003 Trần Mạnh Cờng Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B Trang - 2 - Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số Chơng I cơ sở lý luận về lao động I- Khái niệm về lực lợng lao động 1. Khái niệm về lao động Ngay từ khi mới khai sinh con ngời đã biết săn bắn, hái lợm, đánh bắt cá, trồng lúa, rồi tiến xa hơn nữa đó là sử dụng các máy móc thiết bị để làm ra các sản phẩm trớc tiên nuôi sống bản thân, sau đó là để trao đổi buôn bán. Giáo trình Kinh Tế Lao Động của GS. TS nhà giáo u tú Nguyễn Đức Thành và TS Mai Quốc Chánh chủ biên trờng ĐHKTQD viết: Lao động là một hành động diến ra giữa ngời và giới tự nhiên. Trong khi lao động con ngời vận dụng sức lao động tiềm tàng trong thân thể mình, sử dụng những dụng cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên, chiếm lấy những vật chất trong tự nhiên, biến đổi vật chất đó, làm cho chúng trở lên có ích cho đời sống của mình. Vì thế lao động là điều kiện không thể thiếu đợc của cuộc sống con ngời là một tất yếu vĩnh viễn là kẻ môi giới trong sự trao đổi vật chất giữa ngời và tự nhiên. Các Mác viết: Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời nhằm thay đổi những vật thể của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con ng- ời. Bất kỳ nền sản xuất nào kể cả nền sản xuất hiện đại đều có đặc trng chung là tác động của con ngời vào các yếu tố lực lợng tự nhiên nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngời. Chính sự hoạt động có mục đích có ý thức đó đã làm cho hoạt động của con ngời khác với hoạt động bản năng của loài vật. Nh vậy lực lợng lao dộng trong doanh nghiệp bao gồm tất cả những ngời lao động làm việc trong doanh nghiệp đó. 2. Khái niệm về sức lao động Lao động chính là việc sử dụng sức lao động. Quá trình lao động đồng thời là quá trình sử dụng sức lao động. Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B Trang - 3 - Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số Các Mác viết: Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể sống của con ngời mà con ngời có thể vận dụng trong toàn bộ quá trình sản xuất. Các nhà quản lý nguồn nhân lực cho rằng: Sức lao động là năng lực lao động của con ngời là toàn bộ thể lực trí lực của con ngời. Sức lao động là yếu tố tích cực nhất,hoạt động nhất trong quá trình lao động. Nh vậy sức lao động mới chỉ là khả năng của lao động còn lao độngsự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực. 3. Vai trò của việc sử dụng sức lao động trong quá trình sản xuất. Nếu coi sản xuất là một hệ thống gồm 3 phần hợp thành thì sức lao động là một trong các nguồn lực khởi đầu của sản xuất để tạo ra các sản phẩm hàng hoá. Theo sơ đồ trên ta thấy, sức lao động là yếu tố tích cực nhất, hoạt động nhất trong quá trình lao động. Nó phát động và đa t liệu lao động vào hoạt động để tạo ra sản phẩm hàng hoá. Trong nền kinh tế mọi yếu tố đầu vào đều là hàng hóa: Sức lao động, nguyên vật liệu, năng lợng, .những yếu tố đó phải đ ợc tính đầy đủ vào chi phí sản xuất từ đó các chỉ tiêu nh giá thành, giá cả, lợi nhuận mới tính đủ và đúng đợc. 4. Bố trí sử dụng lao động trong doanh nghiệp. Vai trò mục đích ý nghĩa 4.1. Bố trí sử dụng lao động trong doanh nghiệp Bố trí sử dụng lao động là quá trình ngời sử dụng lao động sắp xếp, bố trí ngời lao động vào một công việc nhất định thông qua quá trình xem xét khả năng, trình độ chuyên môn kinh nghiệm, của ng ời lao động đó. Đây là quá trình rất quan trọng bởi nó là một yêu cầu bắt buộc của hệ thống kinh tế cạnh tranh và thông qua đó nó giúp ngời điều hành quản lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp mình một cách kỹ càng thông qua qua hệ thống hồ sơ nhân lực thể hiện rõ trình độ văn hoá nghề nghiệp, kinh nghiệm sản xuất, Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B Trang - 4 - Sản phẩm dịch vụ, hàng hoá Năng lợng Sức lao động, NVL, Máy móc, thiết bị Thị tr- ờng Quá trình sản xuất Thị tr- ờng Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số trên cơ sở đó ngời quản lý có thể làm cho khả năng của ngời lao động thích ứng với nhu cầu hiện tại và sắp tới mở rộng sản xuất kinh doanh trong tơng lai. 4.2. Vai trò Thông qua việc bố trí, sử dụng lực lợng lao động nó giúp cho doanh nghiệp nắm đợc thực chất đội ngũ ngời làm việc trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, và các tiềm năng cần đợc khai thác để nâng cao tốc độ phát triển sản xuất của doanh nghiệp. Quá trình đó giúp cho doanh nghiệp dự kiến đợc số ngời cần bổ xung, do yêu cầu của ngời sản xuất và số lợng cần đợc thay thế do các nguyên nhân xã hội để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đợc diến ra liên tục giúp cho doanh nghiệp xác định số tiền công để trả cho ngời lao độngsử dụng nó có hiệu quả. 4.3. Mục đích Lực lợng lao động trong doanh nghiệp bao gồm tất cả những ngời lao động làm việc trong doanh nghiệp đó. Sử dụng lực lợng lao động trong doanh nghiệp vừa là khoa học vừa là nghệ thuật, nó đợc xem xét trên thời gian lao độngsử dụng nhân lực theo cơ cấu: Giới tính, tuổi, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, lành nghề, Mục đích của phân tích tình hình sử dụng lực lợng lao động trong doanh nghiệp nhằm: Một là phân loại và nắm chắc số lợng và chất lợng lao động hiện có trong doanh nghiệp. Hai là phát hiện những bất hợp lý và lãng phí của việc sử dụng lực lợng lao động trong doanh nghiệp thông qua các phơng pháp phân tích so sánh số lợng cơ cấu lao động thực hiện kỳ này với thực hiện kỳ trớc hoặc với kế hoạch. Ba là chỉ rõ các nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng không hợp lý hoặc lãng phí lực lợng lao động trong doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp có biện pháp khai thác và sử dụng có hiệu quả lực lợng lao động của mình trong kỳ tới nhằm đạt đợc kết quả cao trong sản xuất kinh doanh. Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B Trang - 5 - Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số 4.4. ý nghĩa Lực lợng lao động là tài sản quan trọng nhất của doanh nghiệp. Do đó phân tích tình hình sử dụng lực lợng lao động của doanh nghiệp chẳng những giúp doanh nghiệp có biện pháp và phơng hớng sử dụng lực lợng lao động đúng ngời, đúng việc, đúng thời gian và trình độ năng lực nhằm đạt kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí sản suất hạ giá thành sản phẩm, nâng cao đời sống của ngời lao động mà còn nâng cao sự thoả mãn của ngời lao động trong cơ sở đó, doanh nghiệp có sẵn lực lợng lao động đáp ứng đợc yêu cầu về số lợng và chất lợng trong mọi tình huống. II- Cơ cấu lao động và các chỉ tiêu đánh giá mức độ sử dụng lực lợng lao động trong doanh nghiệp. 1. Cơ cấu lực lợng lao động trong doanh nghiệp Có rất nhiều các chỉ tiêu để phân loại cơ cấu lao động trong doanh nghiệp. Để phản ánh đúng chất lợng lực lợng lao động thì các chỉ tiêu đó phải đợc phân chia thật hợp lý và chiính xác. Dới đây là một số chỉ tiêu hay dùng trong phân loại lực lợng lao động tropng doanh nghiệp. 1.1. Cơ cấu lao động theo chức năng. - Lao động trực tiếp : Bao gồm tất cả các lao động mà hoạt động của họ trực tiếp tạo ra sản phẩm và những lao động không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhng hoạt động của họ góp phần trực tiếp tạo ra sản phẩm. - Công nhân chính: là ngời trực tiếp sản xuất ra sản phẩm hoạt động của họ ảnh hởng rất lớn tới tiến độ sản xuất của doanh nghiệp. - Công nhân phục vụ: là ngời phục vụ cho công nhân chính hoàn thành nhiệm vụ sản xuất. Đó là những ngời vận chuyển nguyên vật liệu đến nơi làm việc của công nhân chính, vận chuyển thành phẩm đến kho, phế liệu đến kho thải - Công nhân phục vụ: là ngời không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhng họ giúp công nhân chính hoàn thành tốt nhiệm vụ nh: công nhân phục vụ điện, nớc, ánh sáng, sửa chữa máy móc thiết bị trong ca làm việc của công nhân chính. Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B Trang - 6 - Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số - Học nghề: Là những ngời học tập kỹ thuật sản xuất của một nghề dới sự hớng dẫ của công nhân lành nghề hoặc lớp học do doanh nghiệp tự tổ chức. Lao động của họ cũng góp phần trực tiếp vào việc tạo ra sản phẩm của doanh nghiệp. - Lao động gián tiếp: Bao gồm lao động quản lý kỹ thuật, lao động quản lý kinh tế và lao động quản lý hành chính. - Lao động quản lý kỹ thuật: Đây là những ngời làm công tác lãnh đạo, chỉ đạo và hớng dẫn kỹ thuật trong doanh nghiệp. Số lao động này gồm: Giám đốc hoặc phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, quản đốc hoặc phó quản đốc phân xởng, trởng, phó phòng kỹ thuật, các kỹ s, nhân viên kỹ thuật. Số lợng lao động quản lý kỹ thuật trong các xí nghiệp, công ty trực tiếp sản xuất chiếm khá lớn trong lực lợng lao động gián tiếp. - Lao động quản lý kinh tế: Là những ngời làm công tác lãnh đạo, chủ đạo và tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bao gồm giám đốc hoặc phó giám đốc phụ trách kinh doanh, kế toán tr- ởng, các trởng phòng, phó phòng ban, các chuyên viên và các nhân viên quản lý kinh tế các phòng ban: Kế hoạch vật t, kế toán, lao động tiền lơng, xuất nhập khẩu, L ợng lao động này hiện nay có xu hớng giảm xuống các doanh nghiệp cho phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cho tránh chồng chéo các nhiệm vụ khi thực hiện và trong quá trình ra quyết định. - Lao động quản lý hành chính: Là những ngời làm công tác hành chính, văn th đánh máy, điện thoại, liên lạc, bảo vệ, phục vụ nhà khách, lái xe, ngoài ra còn có những ng ời phụ trách công tác đảng, công tác đoàn thanh niên, công đoàn, nhân viên y tế. Hoạt động của họ nằhm phát hiện khơi dậy những phong trào chăm sóc đời sống của công nhân, nhân viên, trong công ty, bảo vệ lợi ích của các thành viên trong công ty. 1.2. Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn lành nghề. Việc phân chia lao động theo tiêu thức này có sự khác nhau giữa lao động tực tiếp và lao động gián tiếp. Đối với lao động trực tiếp: Cơ cấu lao động theo trình độ lành nghề nghĩa là đi xác định số lợng lao độngtỷ trọng lao động của từng bậc 1, bậc 2 bậc 3, trong tổng số công nhân sản xuất. Việc xác định đúng các tỷ trọng này có ý Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B Trang - 7 - Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số nghĩa rất lớn tới doanh nghiệp. Nó vừa cho phép đánh giá đợc lực lợng lao động của mình vừa cho phép thực hiện các kế hoạch phát triển, mở rộng sản xuất cũng nh việc đào tạo, phát triển nguồn lao động của doanh nghiệp. - Đối với lao độg gián tiếp: Cơ cấu trình độ chuyên môn đợc phân chia theo các tiêu thức: Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học Đây là lực lợng lao động trực tiếp quản lý, điều hành tất cả các hoạt động của doanh nghiệp. Những quyết định của lực lợng lao động này đa ra có ảnh h- ởng rất lớn tớ kết quả kinh doanh, sự thành bại của doanh nghiệp nên việc xác định cơ cấu của nó là rất cần thiết cho quá trình đào tạo, phát triển nhân lực của doanh nghiệp. 1.3. Cơ cấu lao động theo tuổi giới tính. Đây là chỉ tiêu dễ xác định nhất trong các chỉ tiêu xác định cơ cấu lực lợng lao động trong doanh nghiệp. Nhng kết quả của công việc này cho phép đanhgs giá nguồn nhân lực trên rất nhiều góc độ quan trọng nh: Phân công lao động, bố trí lao động, sử dụng lao động, đào tạo và phát triển nhân lực cho phù hợp với đặc điểm về tuổi, mức độ kinh nghiệm, tâm sinh lý năng lực và sở trờng của từng giới tính. 1.4. Cơ cấu lao động theo nghề Cơ cấu lao động theo nghề là một trong những chỉ tiêu chất lợng quan trọng trong nghiên cứu lực lợng lao động của doanh nghiệp. Tuỳ theo đặc đIểm sản xuất cấu thành và tính chất nghề nghiệp của mỗi doanh nghiệp lên cơ cấu lao động phân theo nghề các doanh nghiệp cũng rất khác nhau. - Đối với lao động gián tiếp: Thờng đợpc chia thành các nghề gắn liền với các phòng ban chuyên môn nh: Kỹ thuật, kế toán, tổ choc hành chính, vật t, tiêu thụ, .v.v - Đối với lao động trực tiếp: Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B Trang - 8 - Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số Tuỳ thuộc vào đặc đIểm của ngành, của sản phẩm, dây chuyền sản xuất mà chúng ta phân chia: Cơ khí dệt, may, gò, hàn,.v .v hay các dịch vụ thơng mại, giảI trí, hàng không, v.v 1.5. Cơ cấu lao động theo trình độ văn hoá. Chỉ tiêu này một mặt cho phép đánh giá năng lực chất lợng lao động trong doanh nghiệp. Một mặt đánh giá cách thức tuyển chọn, tuyển mộ lao động của doanh nghiệp xem có phù hợp với pháp luật, luật lao động hay không. Theo trình độ văn hoá lực lợng lao động trong doanh nghiệp đợc phân loại theo các tiêu thức: Tốt nghịêp tiểu học Tốt nghiệp trung học cơ sở. Tốt nghiệp PTTH. Dựa vào cách phân loại trên tính tỷ trọng lao động tong loại trong tổng số lao động của doanh nghiệp. Cũng có thể phân chia theo tiêu thức: Số năm đến trờng của lao động trong doanh nghiệp trên cơ sở đó chúng ta tính số năm đến trờng bình quân của lực lợng lao động trong doanh nghiệp . 1.6. Cơ cấu lao động theo thâm niên. Thâm niên nghề phản ánh kinh nghiệm làm việc thuộc một nghề nào đó trong doanh nghiệp của ngời lao dộng . Có thể phân chia theo ; Số lợng ngời lao động co thâm niên dới 5 năm Số lợng ngời lao động co thâm niên từ 5-10 năm Số lợng ngời lao động có thâm niên từ 10-15 năm Số lợng ngời lao động có thâm niên từ 15-20 năm Số lợng ngời lao dộng đã có thâm niên trên 20 năm. Ngoài các tiêu thức trên, khi nghiên cứu cơ cấu lao động của doanh nghiệp ta còn có thể xét theo tiêu thức: Sức khoẻ của lao động trong biên chế, lao động ngoài biên chế, lao động hợp đồng, lao động dàI hạn, v .v Khi phân tích ta có thể kết hợp và đan xen giữa các tieu thức khác nhau để phản ánh số lợng và chất lợng lao động của doanh nghiệp . Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B Trang - 9 - Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số 2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa sử dụng lực lợng lao động trong doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng lực lợng lao động dợc biểu hiện thông qua mức độ tiết kiệm hao phí lao động tơng ứng với mức tăng kết quả sản xuất, cũng có thể hiểu hiệu quả sử dụng lực lợng lao động là nâng cao năng suất lao động và tiết kiệm lao động sống, Hiệu quả sử dụng lực lợng lao động trong doanh nghiệp có thể đợc phản ánh thông qua các chỉ tiêu định lợng và định tính. 2.1. Chỉ tiêu định lợng. Sự phù hợp giữa số lợng lao động với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, phục vụ kinh doanh. Chỉ tiêu này phản ánh là chênh lệch tơng đối số lợng lao động trong doanh nghiệp. Tinh giản lực lợng lao động quản lý gián tiếp, thể hiện số lợng và tỷ trọng công nhân sản xuất và công nhân chính trong tổng số lao động của doanh nghiệp tăng lên trong khi số lợng và tỷ trọng lao động quản lý, gián tiếp giảm xuống. 2.2. Chỉ tiêu định tính. Chỉ tiêu sử dụng lực lợng lao động theo trình độ lành nghề: Hệ số này chỉ rõ số công nhân đợc làm công việc có yêu cầu kỹ thuật và mức độ phức tạp của công việc đúng với trình độ lành nghề của họ. Mức độ phù hợp càng cao chứng tỏ sử dụng lực lợng lao động càng có hiệu quả, hệ số sử dụng lực lợng lao động theo trình độ lành nghề càng cao. Chỉ tiêu sử dụng lực lợng lao động theo trình độ chuyên môn Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B Trang - 10 - = Hệ số sử dụng lao động theo trình độ lành nghề Số lao động làm việc đúng trình độ lành nghề Tổng số lao động trực tiếp [...]... ngời lao động đối với doanh nghiệp 2.2 Phân tích tình hình sử dụng lực lợng lao động công ty giầy Thợng Đình Phân tích biến động lao động Để có thể đánh giá cụ thể việc biến động lực lợng lao động ta đi vào phân tích thêm tình hình sản xuất kinh doanh của công ty thể hiện qua tổng doanh thu và năng xuất thực tế bình quân của một ngời / một năm Bảng số: Bảng số 9: Tình hình biến động lao động của công. .. Khoa Kinh tế Lao động & Dân số động trong năm, thu nhập của ngời lao động, bầu không khí trogn doanh nghiệp, mối quan hệ hợp tác, dân chủ giữa ngời lao động với ngời quản lý, sử dụng lao động III- Nội dung phân tích tình hình sử dụng lực lợng lao động trong doanh nghiệp Sau khi đã phân chia lao động trong doanh nghiệp theo các tiêu thức ta đi tiến hành phân tích tình hình sử dụng lực lợng lao động trong... nghiệp nhà nớc, công ty giầy thợng đình đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nớc và hi vọng trong tơng lai công ty tiếp tục phát huy tốt hơn II- PHÂN TíCH TìNH HìNH Sử DụNG LAO Độngcông ty giầy thợng đình 1 Những nhân tố ảnh hởng tới việc sử dụng lao động 1.1 Yếu tố thuộc bản thân công ty Với một quy mô tơng đối lớn gần 2000 cán bộ công nhân viên trong đó chủ yếu là lao động trực tiếp sản... các đơn đặt hàng nhiều thì lực lợng lao động huy động tập trung cần cao hơn Phân tích cơ cấu công nhân viên trong công ty Trong công ty mỗi loại lao động có vị trí nhất định đối với tình hình sản xuất nhiệm vụ cho nên để đánh giá mức độ sử dụng lao động có hiệu quả của công ty cần phải đi sâu vào phân tích từng loại lao động Bảng số 10: Cơ cấu lao động của Công ty Trần Mạnh Cờng Trang - 36 - Lớp QTNL... việc sử dụng lao động đó là những quy định và ràng buộc pháp lý Do công ty là thành viên của cục sở hữu công nghiệp hà nội và chịu sự quản lý của cục sở hữu công nghiệp cho nên nó ảnh hởng không nhỏ tới chính sách thu hút lao động trong nội bộ ngành Ví dụ một lao động giỏi công ty giầy ha fnội sang ký kết hợp đồng với công ty giầy thợng đình Lao động đó rất quan trọng trong dây chuyền công nghệ của công. .. 41B Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số cho ngời lao động vì thế mà lợng lao động trong công ty luôn ổn định và ít biến động trình độ lành nghề của công nhân ngày càng đợc nâng cao 2 Tình hình sử dụng lao độngcông ty giầy Thợng Đình Hiện nay công tác về tiền lơng, lao động và tất cả các vấn đề có liên quan đến ngời lao động nh: công đoàn, đoàn thanh niên đều do phòng hành... lao động của công ty tăng, tổng doanh thu tăng nhng năng lực sản xuất của công ty giảm điều đó cho thấy đợc việc sử dụng lao động của công ty là cha có hiệu quả, cha phát huy hết tác dụng của ngời lao động Vì vậy công ty cần có biện pháp kích thích, tạo động lực cho ngời lao động về cả vật chất và tinh thần để ngời lao động yên tâm làm việc, công tác phục vụ hết mình cho công ty Hoặc công ty cũng có... thời gian lao động, lãng phí công nhân còn tìm ra các biện pháp khắc phục, tạo động lực làm việc cho ngời lao động trong doanh nghiệp đặc biệt là công nhân sản xuất Trần Mạnh Cờng Trang - 16 - Lớp QTNL 41B Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số Chơng II Phân tích tình hình sử dụng lao động của công ty giầy Thợng Đình I- Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất 1 Lịch sử hình thành... gian có mặt thực tế làm việc trong năm của công nhân sản xuất khi họ không đạt kế hoạch hoặc có thể áp dụng các biện pháp sử dụng lao động Tính hệ số sử dụng giờ công lao động: Tcó ích K = Tca Phân tích tình hình sử dụng lực lợng lao động trong doanh nghiệp là vấn đề rất khó và quan trọng Nó nhạy cảm và động chạm đến ý thức lao động, tâm sinh lý của ngời lao động Nhà quản lý nguồn nhân lực ngoài phát... phát triển công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh nh :công ty giầy thuỵ khuê, công ty giầy hà nộicho nên việc lựa chọn công việc giữa các công ty của ngời lao động là rất lớn Nhng với chính sách đãi ngộ , lơng bổng hợp lý cho nên sự cạnh tranh về lao động của công ty với các công ty đó không đáng kể Sự giống nhau trong một số công đoạn của ngành giầy và một số ngành nh may mặc cũng ảnh hởng không nhỏ . tế Lao động & Dân số Chơng II Phân tích tình hình sử dụng lao động của công ty giầy Thợng Đình I- Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất . 1. Lịch sử. ngời lao động với ngời quản lý, sử dụng lao động. III- Nội dung phân tích tình hình sử dụng lực lợng lao động trong doanh nghiệp. Sau khi đã phân chia lao

Ngày đăng: 19/02/2014, 12:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Các văn bản hiện hành về quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng lao động và ngời lao động - Bộ Luật lao động - NXB Thống kê 1998 Khác
2. Đổi mới việc đào tạo, bồi dỡng và sử dụng công nhân kỹ thuật, cán bộ có trình độ trung học chuyên nghiệp để nâng cao năng suất lao động ở Việt Nam. Lê Văn Nhã - NXB Lao động 1994.3 Giáo trình Phân tích hoạt động xã hội . PTS. Trần Xuân Cầu - NXB Thống kê 2002 Khác
4. Hoàn thiện điều kiện lao động trong các doanh nghiệp công nghiệp hiện nay - Nguyễn Thị Minh Ngọc - NXB Lao động năm 1998 Khác
5. Hệ thống văn bản pháp luật về lao động - NXB Lao động xã hội năm 2002.6 Lao động việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam 5 năm đổi mới- N.H Jean NXB ThÕ giíi - 2001 Khác
7. Tạo việc làm cho lao động nữ Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá - Trần Thị Thu - NXB Lao động năm 1997 Khác
8. Sử dụng nguồn lao động và giải quyết việc làm ở Việt Nam - Trần Đình Hoan - NXB Hà Nội - 1991 Khác
9. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động ở Việt Nam từ nay đến năm 2000 - Phạm Lê Phơng - NXB Thống kê - 1994 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 1: Tình hình nhập nguyên vật liệu theo kết cấu. - phân tích tình hình sử dụng lao động ở công ty giầy thượng đình
Bảng s ố 1: Tình hình nhập nguyên vật liệu theo kết cấu (Trang 21)
Bảng số 3: Kết quả bán hàng theo phơng thức bán - phân tích tình hình sử dụng lao động ở công ty giầy thượng đình
Bảng s ố 3: Kết quả bán hàng theo phơng thức bán (Trang 24)
Bảng số 5: Kết quả tài chính của Công ty - phân tích tình hình sử dụng lao động ở công ty giầy thượng đình
Bảng s ố 5: Kết quả tài chính của Công ty (Trang 27)
Bảng số 6: Các khoản nộp ngân sách - phân tích tình hình sử dụng lao động ở công ty giầy thượng đình
Bảng s ố 6: Các khoản nộp ngân sách (Trang 28)
Bảng số 7: Bảng cơ cấu lao động của công ty giầy thợng Đình - phân tích tình hình sử dụng lao động ở công ty giầy thượng đình
Bảng s ố 7: Bảng cơ cấu lao động của công ty giầy thợng Đình (Trang 32)
Bảng số 8: Cơ cấu lao động theo thâm niên - phân tích tình hình sử dụng lao động ở công ty giầy thượng đình
Bảng s ố 8: Cơ cấu lao động theo thâm niên (Trang 35)
Bảng số 11: Cơ cấu nghề nghiệp của lao động. (Đơn vị tính: Ngời) - phân tích tình hình sử dụng lao động ở công ty giầy thượng đình
Bảng s ố 11: Cơ cấu nghề nghiệp của lao động. (Đơn vị tính: Ngời) (Trang 38)
Bảng số 12: Sự phù hợp giữa cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân theo  từng nghề: - phân tích tình hình sử dụng lao động ở công ty giầy thượng đình
Bảng s ố 12: Sự phù hợp giữa cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân theo từng nghề: (Trang 40)
Sơ đồ quá trình tuyển chọn - phân tích tình hình sử dụng lao động ở công ty giầy thượng đình
Sơ đồ qu á trình tuyển chọn (Trang 54)
Bảng số: Tình hình lao động tiền lơng của Công ty - phân tích tình hình sử dụng lao động ở công ty giầy thượng đình
Bảng s ố: Tình hình lao động tiền lơng của Công ty (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w