Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
387,5 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Xuân Thu
lời mở đầu
Từ những năm 1970 con ngời đã có nhiều những hoạt động thiết thực để
bảo vệ môi trờng. Nhiều tác phẩm, bài viết, hội thảo, hội nghị về bảo vệ môi tr-
ờng đã đợc tiến hành nh: Từ ngày 6 đến 16 tháng 6 năm 1972 hội nghị LHQ về
môi trờng con ngời tại srockholm Thuỵ sĩ. Câu lạc bộ Rome xuất bản cuấn
Giới hạn cho sự phát triển năm 1972. ở Việt Nam năm 1997, Thủ Tớng chính
phủ ban hành chỉ thị 199/TTg về việc quản lý chất thải rắn ở các đô thị và khu
công nghiệp.
Những nội dung bảo vệ môi trờng về quản lý chất thải giai đoạn này đều
tập trung vào xử lý chất thải, bằng cách sử dụng các kỹ thuật và hoá chất tức là
bằng các công nghệ kiểm soát cuối đờng ống. Do vậy thờng có những phản ứng
thụ động đối với ô nhiễm và chất thải sau khi chúng đã phát sinh ra. Các giải
pháp đợc xây dựng bởi các chuyên gia thờng không gắn với thực tế, thờng không
đợc các doanh nghiệp áp dụng vì sẽ làm tăng chi phí sản xuất.
Khái niệm sảnxuấtsạchhơn (SXSH) ra đời, giúp sử dụng hiệu quả hơn
nguồn nguyên vật liệu năng lợng, tối u hoá quá trình sảnxuất làm giảm chất thải
và ô nhiễm phát sinh, phục hồi vàtái sử dụng những phế phẩm có giá trị có thể
tái sử dụng đợc nh vậy làm giảm chi phí sảnxuất của doanh nghiệp. Việc bảo vệ
sức khoẻ và an toàn lao động cho cán bộ công nhân cũng đựơc chú trọng, do đó
cũng đem lại những hiệu ứng tích cực tới năngxuất lao động và giúp làm giảm
chi phí sản xuất. Sảnxuấtsạchhơn là chủ động nhận biết và tìm cách phòng
chống ô nhiễm và chất thải, loại trừ các vấn đề môi trờng ngay từ đầu, ngay từ
nguồn phát sinh, ngay trong các giai đoạn sản xuất.
Nhng không có nghĩa là các biện pháp cuối đờng ống sẽ không còn cần
thiết nữa, mà trong nhiều doanh nghiệp do đặc trng của hoạt động sảnxuất kinh
doanh nên doanh nghiệp phải kết hợp cả giảiphápSXSHvà xử lý cuối đờng ống.
Từ những kiến thức, lý luận đã đợc các thầy cô khoa Kinh tế Môi trờng và
Quản lý Đô Thị truyền đạt cho tôi, vàthực tiễn nhận thức qua quá trình thực tập
tại CôngtyGiầy Thợng Đình. Đây là một Côngty hàng năm đợc Sở KHCNMT
kiểm tra vàđánhgiá là đơn vị thựchiện tốt công tác môi trờng. Côngty đang
tiếp cận và sẽ tiếp nhận SXSH vào hoạt động sảnxuấtthực tiễn hàng ngày, chính
vì vậy mà tôi rất tâm huyết lựa chọn đề tài: Bớc đầunghiêncứuvậndụng sản
xuất sạchhơntạiCôngtyGiầy Thợng Đìnhvàđánhgíakhảnăngsinh lời
cho việcthựchiệngiảipháp SXSH.
Đối tợng nghiên cứu:
Trờng đại học KTQD Lớp KTMT - 41B
1
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Xuân Thu
Chuyên đề tập trung nghiêncứu hoạt động sảnxuấttạiCôngtyGiầy Th-
ợng Đìnhvàvậndụng các giảiphápsảnxuấtsạchhơntạiCông ty, đánhgiá khả
năng sinhlờichoviệcthựchiệngiảiphápSXSHvà đề xuất các giải pháp, kiến
nghị đối với Công ty, với Sở KHCNMT, Sở công nghiệp Hà Nội để SXSH không
chỉ đợc áp dụngtạiCôngtyGiầy Thợng Đình mà đợc áp dụngtại tất cả các
doanh nghiệp ở Hà nội.
Phạm vi nghiên cứu:
Lý thuyết SXSH là một vấn đề bao gồm trong đó rất nhiều giảipháp thực
hiện, chuyên đề chỉ đi vào nghiêncứu quá trình sảnxuất của Côngtyvà đa ra
các giảipháp cụ thể đánhgiá hiệu quả khi Côngtythựchiệngiảipháp này trên
cơ sở lý luận và phơng pháp luận của lý thuyết SXSH.
KếT CấU đề TI
Đề tài gồm ba phần chính:
Chơng I: Những vấn đề chung về sảnxuấtsạchhơnvà phân tích chi
lợi ích
Chơng II: Thực trạng về sảnxuất kinh doanh ở CôngtyGiầy
Thợng Đình
Chơng III: áp dụngsảnxuấtsạchhơntạicôngtyGiầy Thợng Đình
Trờng đại học KTQD Lớp KTMT - 41B
2
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Xuân Thu
lời cảm ơn
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn thầy: Nguyễn Duy Hồng đã tận
tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi thựchiện chuyên đề này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả các thầy cô giáo trong khoa
KTMT, đã truyền thụ cho tôi những nền tảng cơ bản về kinh tế và quản lý môi tr-
ờng nói chung và về lý thuyết sảnxuấtsạchhơn nói riêng trong suốt bốn năm
học vừa qua; đến các cô chú, anh chị ở phòng Kỹ thuật Công nghệ Công ty
Giầy Thợng Đình đã tạo điều kiện thuận lợivà giúp đỡ tôi trong quá trình tiếp
súc với thực tế.
Đối với những ngời bạn đã động viên tôi thời gian qua: Tôi cũng gửi đến
họ những tình cảm tốt đẹp nhất.
Cuối cùng tôi xin gửi đến giađình lòng biết ơn chân thành vì những tình
cảm và sự ủng hộ mà các thành viên đã dànhcho tôi trong thời gian vừa qua.
Hà nội, ngày tháng 05 năm 2003
Sinh viên
Phạm Thị Xuân Thu
Lời cam đoan
Trờng đại học KTQD Lớp KTMT - 41B
3
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Xuân Thu
Tôi xin cam đoan nôị dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện,
không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của ngời khác; nếu sai phạm
tôi xin chịu kỷ luật với nhà trờng.
Hà nội, ngày 18 tháng 5 năm 2003
Sinh viên:
Phạm Thị Xuân Thu
Trờng đại học KTQD Lớp KTMT - 41B
4
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Xuân Thu
chơng I
những vấn đề chung về sảnxuấtsạchhơnvà cba
I . cơ sở lý luận sảnxuấtsạchhơn
Suy nghĩ truyền thống về môi trờng là tập trung vào vấn đề phải làm gì với
các chất thải và phát thải đã phát sinh. SXSH tránh đợc hay giảm đợc chất thải và
chất ô nhiễm trớc khi chúng sinh ra. SXSH phấn đấu đạt hiệu suất sử dụng
nguyên liệu trong phạm vi khả thi kinh tế sao cho càng gần 100% càng tốt . Sản
xuất sạchhơn không chỉ là vấn đề thay đổi thiết bị. Sảnxuấtsạchhơn là vấn đề
thay đổi thái độ, áp dụng bí quyết và cải thiện quá trình sảnxuấtsản phẩm.
1. Định nghĩa sảnxuấtsạchhơn của UNEP
Sản xuấtsạchhơn là việc áp dụng liên tục chiến lợc phù hợp về môi trờng
vào các quá trình sảnxuấtsản phẩm và dịch vụ, nhằm nâng cao hiệu suất và
giảm thiểu rủi ro cho con ngồi và môi trờng.
Đối với quá trình sản xuất:
SXSH bao gồm bảo toàn nguyên liệu vànăng lợng, loại trừ các nguyên
liệu độc hại và giảm lợng, cũng nh tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại
nguồn thải.
Đối với sản phẩm:
Sản xuấtsạchhơn bao gồm việc giảm các ảnh hởng tiêu cực trong suốt
chu kỳ sống của sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ.
Đối với dịch vụ:
Sảnxuấtsạchhơn đa các yếu tố về môi trờng vào trong thiết kế và phát
triển các dịch vụ.
2. Cơ hội sảnxuấtsạch hơn
Sản xuấtsạchhơn có rất nhiều cơ hội khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm
hoạt động sảnxuất của nhà máy, của dây truyền công nghệ , mà có thể áp dụng
các biện pháp SXSH; cụ thể những giảipháp đợc chia thành 8 nhóm nhỏ:
1) Thay đổi nguyên liệu đầu vào
2) Kiểm soát quá trình
3) Thay đổi công nghệ
4) Thu hồi vàtái sử dụng trong nhà máy
5) Sảnxuấtsản phẩm phụ có ích
6) Cải tiến sản phẩm.
7) Quản lý nội vi
Trờng đại học KTQD Lớp KTMT - 41B
5
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Xuân Thu
8) Cải tiến thiết bị, máy móc
Các biện pháp của SXSH đợc thể hiện qua sơ đồ sau
Hình vẽ 1
2.1. Quản lý nội vi
Quản lý nội vi tức là thay đổi thực tiễn hiệntại hoặc áp dụng các biện
pháp mới trong vận hành và bảo dỡng thiết bị có tính cụ thể, thích hợp nhằm
ngăn ngừa rò rỉ, rơi vãi và khuyến khích thái độ làm việc tích cực có trách nhiệm
của ngời lao động. áp dụng quản lý nội vi thờng chi phí không cao mà thời gian
thu hồi vốn ngắn.
Trờng đại học KTQD Lớp KTMT - 41B
6
Sản xuấtsạch hơn
Quản
lý nội
vi
Thay
đổi
NL
đầu
vào
Kiểm
soát
quá
trình
Cải
tiến
sản
phẩm
Sản
xuất
SP
phụ
có ích
Thu
hồi
và tái
sử
dụng
Thay
đổi
công
nghệ
Cải
tiến
TB
máy
móc
Thay
đổi
bao
bì
Thay
đổi
sản
phẩm
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Xuân Thu
Ví dụ:
Thờng xuyên, kiểm tra, bảo dỡng thiết bị, bảo ôn các đờng ống và thiết kế
các hệ thống phân phối hơi hợp lý
2.2. Thay đổi nguyên liệu thô
Sử dụng các loại nguyên liệu ít nguy hiểm hơn hoặc các nguyên liệu thô
có chất lợng tốt hơn, nhờ đó có thể làm giảm việc phát sinh các chất thải hay
giảm tính độc hại của các chất thải trong quá trình sản xuất.
Ví dụ:
Thay dung môi hữu cơ bằng nớc
Thay thế tẩy clo bằng ôxy
2.3. Kiểm soát quá trình sản xuất
Nhằm mục đích vận hành các công đoạn sảnxuất với mức hiệu quả cao
hơn và lợng rác thải ít hơn, thông qua việc bổ sung các thiết bị giám sát và kiểm
soát quá trình nh: Lắp đặt hệ thống camera hoặc tăng cờng đào tạo công nhân
vận hành, nâng cao trình độ và ý thức làm việc của họ.
2.4. Cải tiến thiết bị, máy móc
Là việc thay đổi các thiết bị, máy móc hiện có hoặc thay thế bộ phận của
thiết bị, máy móc cho phù hợp nhằm thu gom, giảm lợng chất thải nh: thay thế
quá trình làm sạch bằng dung môi, bằng làm sạch cơ học.
2.5. Thay đổi công nghệ
Thay đổi bằng những công nghệ tiên tiến ít chất thải, nâng cao chất lợng
sản phẩm song biện pháp này đòi hỏi nguồn đầu t lớn
Ví dụ:
Thay thế in bột bằng in khô.
2.6. Thu hồi vàtái sử dụng
Là thu hồi vàtái sử dụngtại nhà máy những nguyên liệu vànăng lợng đã
thải ra. Những nguyên liệu đợc thu hồi hoặc có thể tái sử dụngcho chính công
đoạn đó, hoặc có thể sử dụngcho mục đích khác nh thu hồi nớc ngng dùng lại
cho nồi hơi hoặc sử dụng nớc làm sạch.
Trờng đại học KTQD Lớp KTMT - 41B
7
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Xuân Thu
2.7. Sảnxuấtsản phẩm phụ có ích
Ví dụ:
Dây chuyền sảnxuấtdầu trầu, ngoài sản phẩm chính triết suất từ nhân còn
có các sản phẩm phế thải khác nh: Vỏ trầu, bã trầu chiếm tới 40%. Nếu đem xử
lý sẽ tốn một khoản chi phí lớn. Nay nhờ quy trình sảnxuấtdầu trầu mới trên cơ
sở tận dụng các phế liệu, phế thải. Đó là nguyên liệu vỏ trầu dùng để sản xuất
ván ép, còn bã trầu làm thức ăn giầu dinh dỡng chogia súc nhờ quá trình nghiền
nhân tạo.
2.8. Thay đổi sản phẩm
Là việc xem xét lại sản phẩm và các yêu cầu của sản phẩm đó
Ví dụ:
Sản xuất túi nilông dùng để ơm cây bằng vật liệu mới đó là sử dụng hỗn
hợp tinh bột sắn, ngô chiếm 30%. Vật liệu mới này, túi có thể tự phân huỷ chỉ
sau 3 tháng.
3. Lợi ích của sảnxuấtsạch hơn
3.1. Lợi ích về mặt kinh tế
3.1.1. Nâng cao hiệu quả của quy trình sản xuất
Sản xuấtsạchhơn sẽ dẫn đến hiệu quả sảnxuất tốt hơn, có nghĩa là có
nhiều sản phẩm hơn đợc sảnxuất ra trên một đơn vị đầu vào nguyên liệu thô.
Điều này mang ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế cho cơ sở sảnxuất đó, chẳng hạn
nh giảm tỷ lệ sản phẩm hỏng, nâng cao chất lợng sản phẩm khi cơ sở thực hiện
đầu t một dây chuyền cộng nghệ mới chosản xuất, hoặc đơn giản hơn là thực
hiện quản lý quá trình sảnxuất chặt chẽ hơn.
3.1.2. Giảm tiêu thụ nguyên liệu dẫn đến giảm chi phí
Sản xuấtsạchhơn khi áp dụng đem lại lợi ích thuyết phục nhất là khả
năng giảm lợng nguyên liệu vàtài nguyên tiêu thụ, dẫn đến giảm giá thành sản
phẩm. Bên cạnh đó, với việcgiá thành của nguyên liệu, năng lợng và nớc ngày
một tăng lên, không một doanh nghiệp nào có khảnăngcho phép mất các tài
nguyên này dới dạng tổn thất. Khi thựchiệnSXSHcho một nhà máy họ sẽ đề ra
các giảipháp nhằm sử dụng, tái sử dụng nguyên liệu đã thải bỏ cho các công
đoạn khác nhằm giảm giá thành sản phẩm.
3.1.3. Tận thu các sản phẩm phụ có giá trị
Tận thu là việc thu thập các chất thải và sử dụng lại cho các quá trình sản
xuất .
Ví dụ:
Tận thu vải và xốp thừa khi sảnxuấtgiầy để sảnxuất lót nồi, khẩu trang
Tận thu đợc các sản phẩm phụ có giá trị cũng tạo ra lợi ích lớn không
Trờng đại học KTQD Lớp KTMT - 41B
8
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Xuân Thu
chỉ tạo ra doanh thu sản phẩm phụ, giảm chi phí xử lý chất thải.
3.1.4. Các cơ hội thị trờng mới và hấp dẫn
Nhận thức về môi trờng của mọi ngời ngày càng tăng, do đó nhu cầu về
sản phẩm xanh vàsạch trên thị trờng quốc tế tăng, điều này dẫn đến việc tạo ra
một cơ hội thị trờng mới và tạo ra một sản phẩm mới có chất lợng cao hơn, sức
cạnh tranh lớn hơn nếu tập trung vào SXSH.
3.1.5. Đáp ứng tiêu chuẩn ISO14000
Sản xuấtsạchhơn sẽ tạo đièu kiện thuận lợi nhiều để thựchiện hệ thống
quản lý môi trờng ISO14000, bởi có rất nhiều các công đoạn ban đầu đã đợc tiến
hành thông qua đánhgiá SXSH.
3.1.6. Sảnxuấtsạchhơn tạo ra cơ hội tốt tiếp cận nguồn tài chính
Các tổ chức tài chính ngày càng quan tâm đến các vấn đề môi trờng. Nên
quản lý môi trờng hiệu quả là điều kiện tiên quyết đối với các đề xuất hỗ trợ tài
chính. Những dự án khi hỗ trợ vốn vay hay giúp đỡ tài chính, thì vấn đề liên
quan đến môi trờng đợc xem xét kỹ lỡng, nhất là các dự án theo dự đoán có ảnh
hởng đến môi trờng, sảnxuấtsạchhơn tạo ra một hình ảnh môi trờng tích cực
của tổ chức vay tiền. Do vậy cải thiện đợc sự tiếp cận đến với các nguồn tài
chính.
3.1.7. Cải thiện môi trờng làm việc
Sản xuấtsạchhơn có thể cải thiện về an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp cho
ngời lao động, điều này giúp giảm chi phí về y tế cho chữa bệnh và chăm sóc sức
khoẻ cho ngời lao động. Các điều kiện làm việc thuận lợi có thể làm tăng sự tự
tin khi đợc làm trong môi trờng an toàn, từ đó thúc đẩy ngời lao động yên tâm
sản xuấtvà quan tâm hơn trong việc kiểm soát chất thải, nh vậy sẽ giúp cho
doanh nghiệp giảm chi phí.
3.2. Lợi ích môi trờng của sảnxuấtsạch hơn
ý tởng cơ bản của sảnxuấtsạchhơn là tìm hiểu tận gốc của ô nhiễm, vì
vậy SXSH có ý nghĩa lớn đối với môi trờng, là một công cụ để bảo vệ môi trờng.
Những lợi ích đợc thể hiện rõ nhất, cơ bản nhất:
3.2.1. Môi trờng đợc cải thiện
Sản xuấtsạchhơn giảm thiểu chất thải và mức độ độc hại của chất thải,
làm chosản phẩm dễ chấp nhận hơn xét trên quan điểm môi trờng. Cụ thể khi
giảm tiêu thụ nhiên liệu vànăng lợng sẽ giảm lợng khí đổ ra môi trờng, giảm
chất thải của quá trình đốt nhiên liệu
3.2.2. Cải thiện môi trờng làm việc
Công nhân công nghiệp ngày nay không chỉ quan tâm đến thu nhập của họ
mỗi tháng là bao nhiêu mà môi trờng làm việc, điều kiện làm việc cũng quyết
Trờng đại học KTQD Lớp KTMT - 41B
9
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Xuân Thu
định thái độ, tinh thần làm việc của họ, họ nhận thức rõ ràng về quyền lợi của họ
đợc làm việc trong một môi trờng sạchvà an toàn. Sảnxuấtsạchhơn có thể thúc
đẩy động cơ của công nhân, hớng họ quan tâm đến kiểm soát chất thải.
3.2.3. Bảo toàn nguyên liệu, nớc vànăng lợng
Tài nguyên ngày càng khai thác mạnh dẫn đến số lợng ngày càng giảm
nên chi phí nguyên liệu ngày càng tăng, nớc chất lợng tốt ngày càng thiếu Sản
xuất sạchhơn sẽ thúc đẩy việc khai thác và sử dụng nớc tài nguyên bền vững.
3.2.4. Tuân thủ tốt hơn các quy định về môi trờng
Việc đáp ứng, tuân thủ các tiêu chuẩn quy định đối với việc phát tán các
dòng thải (rắn, lỏng, khí) thờng đòi hỏi phải lắp đặt các hệ thống kiểm soát ô
nhiễm phức tạp và tốn kém. ViệcthựchiệnSXSH làm choviệc xử lý dòng thải t-
ơng đối dễ dàng hơn, đơn giản hơn, rẻ hơnvà nh vậy sẽ tuân thủ tốt hơn các tiêu
chuẩn quy định về phát thải.
Trờng đại học KTQD Lớp KTMT - 41B
10
[...]... vực phía Tây thành phố Hà Nội Sự ổn địnhvà phát triển của Côngty tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động và góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách địa phơng 3 Công nghệ sảnxuấtgiầy của Côngty Quy trình sảnxuất đợc thựchiện theo công nghệ chính nh sau: Công nghệ sảnxuấtgiầy vải Bồi Yêu cầu sản phẩm Cắt Gò Lu hoá Cán Bao gói Trờng đại học KTQD May Sản phẩm thoả mãn khách hàng 24 Lớp KTMT... gò 0.2 giầy thể thao 11 Khu vực cắt mũ 0.4 giầy thể thao Trờng đại học KTQD 33 20 0.04 1 0.3 Lớp KTMT - 41B Luận văn tốt nghiệp 12 Khu vực may mũ giầy thể thao 13 Khu vực bồi vải 1.0 Giầythể thao Phạm Thị Xuân Thu - - 10 (Theo báo cáo đánhgiá tác động môi trờng CôngtyGiầy Thợng Đình) Chơng III áp dụngsảnxuấtsạchhơntại công tyGiầy Thợng Đình I .Giải Phápsảnxuấtsạchhơn đợc... nghiêncứuVàVậN DụNG sảnxuấtsạchhơn hiện nay Quan điểm xử lý cuối đờng ống đã từng góp phần to lớn trong việc kiểm soát các chất ô nhiễm, bảo vệ môi trờng Nhng từ những năm 1990, khái niệm sản xuấtsạchhơn đã đợc đề xuất, nghiêncứuvà từng bớc áp dụng vào các lĩnh vực sản xuất, đặc biệt là sảnxuấtcông nghiệp Chơng trình môi trờng LHQ - UNEP đã đề xuấtvà áp dụngtại một số nớc nh: Tanzania,... Quốc và ở Việt Nam, một số các doanh nghiệp cũng đã bớc đầu áp dụng thành công quan điểm SXSH này Tại các nhà máy của ấn Độ cho thấy việcthựchiện hầu hết các tiềm năngsạch hơn, bằng cách tiến hành các biện pháp đòi hỏi mức đầu t < 600 USD và thời gian ngừng sảnxuất không quá 2 giờ nhằm giảm mức tiêu thụ năng lợng, nguyên liệu Tại Trung Quốc đã vay tiền ngân hàng thế giới để thúc đẩy áp dụngSXSH tại. .. rất nhiều công nhân bỏ việc, năm 2002 có 197 công nhân bỏ việcvà 4 tháng đầu năm 2003 có 50 công nhân ở phân xởng bỏ việc Vì vậy đây cũng là vấn đề cần tập trung đánhgiá nguyên nhân và lựa chọn giảiphápSXSH áp dụng 1.5 Công đoạn Gò: Là công đoạn hoàn chỉnh sản phẩm, là công đoạn ghép chi tiết đầu ra của quá trình Cán và quá trình May, sản phẩm Giầy không đạt tiêu chuẩn thì nguyên nhân do công đoạn... dụngvàvận hành 5 Thực trạng hoạt động sảnxuất kinh doanh tác động đến môi trờng 5.1 Tác động đến môi trờng nớc Nớc dùngchosảnxuấtvàsinh hoạt tạiCôngty đợc lấy từ nguồn nớc thành phố qua Côngty cấp nớc Thanh Xuân; nớc chủ yếu phục vụ chosinh hoạt chiếm 60% đến 80%, gồm nớc phục vụ nhà ăn, nớc phục vụ nhà tắm, nhà vệ sinh Nớc phục vụ chosảnxuất chiếm 20% đến 40%, gồm nớc bổ sung nồi hơi và. .. Các hạn chế của phơng pháp CBA Không phải mọi chi phí, lợi ích đều có thể lợng hoá đợc bằng tiền, đây là một hạn chế về mặt kỹ thuật, ngời làm CBA phải chấp nhận nó, Có hai phơng pháp để khắc phục: Phơng pháp CBA định tính Phơng pháp phân tích chi phí hiệu quả Chơng II Thực trạng sảnxuất kinh doanh ở côngtygiầy thợng đình I Tổng quan về Côngty 1 Lịch sử hình thành côngtyCôngty thành lập 1957,... qua lớp đào tạo tay nghề tạiCông ty, do đó hiện nay về trình độ chuyên môn có 761 công nhân bậc I và II, có 520 công nhân bậc III và IV, công nhân bậc V trở lên là 132 Có thể nói, nguồn nhân lực của Côngty có trình độ chuyên môn tốt góp phần quan trọng trong thựchiện thắng lợi kế hoạch sảnxuất kinh doanh của Côngty 4.2 Thực trạng về nguồn nguyên liệu CôngtyGiầy Thợng Đình luôn dơng cao khẩu hiệu... Thợng Đình (Công ty cao su Hà Nội, Côngty xà phòng Hà Nội, Côngty thuốc lá Thăng Long), các Viện nghiêncứu (Viện công nghiệp thực phẩm, Viện vật liệu xây dựng ) và các Trờng học ( Trờng đại học quốc gia Hà Nội, Cục sáng chế phát minh), nên việc kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm môi trờng tạiCôngty là một vấn đề rất quan trọng trong việc duy trì lâu dài sự hiện diện và hoạt động của Côngty trong khu... I: Đầu vào sơ sơ cấp vànăng lợng Is: Đầu vào thứ cấp (tái sinh) IR/T: Đầu vào sơ cấp cho quy trình táisinh hay cải tiến WP: Phần còn lại cần loại bỏ WPR: Phần còn lại trong quy trình xử lý hay táisinh Q: Đầu ra sản phẩm cuối cùng Phơng trình cân bằng vật chất mới: Q= IS + IR/T+ WP + WPR + Q Trờng đại học KTQD 13 Lớp KTMT - 41B Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Xuân Thu ii nghiêncứuVàVậNDụNGsản . Bớc đầu nghiên cứu vận dụng sản
xuất sạch hơn tại Công ty Giầy Thợng Đình và đánh gía khả năng sinh lời
cho việc thực hiện giải pháp SXSH.
Đối tợng nghiên. Th-
ợng Đình và vận dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn tại Công ty, đánh giá khả
năng sinh lời cho việc thực hiện giải pháp SXSH và đề xuất các giải pháp,