Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
437 KB
Nội dung
Lời mở đầu
Việc xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển nền
kinh tế nớc ta sang cơ chế thị trờng có sự quản lý điều tiết của Nhà n-
ớc, thực hiện chính sách kinh tế mở, hội nhập với các nớc trên thế
giới đợc xem là bớc ngoặt có ý nghĩa quyết định đến việc phát triển
nền kinh tế nớc ta hiện nay.
Xuất nhậpkhẩu là lĩnh vực không thể thiếu đối với bất kỳ quốc
gia nào đặc biệt là đối với những nớc đang phát triển. Để tăng trởng
kinh tế nhanh chóng quốc gia cần đẩy mạnh hoạtđộngxuất khập
khẩu bởi vì xuấtkhẩu sẽ thúc đẩy nền kinh tế trong nớc còn nhập
khẩu sẽ đảm bảo cho quá trình sảnxuất đợc liên tục có hiệu quả.
Hoạt độngxuấtnhậpkhẩu đa nền kinh tế Việt Nam hoà nhập với thế
giới, tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế. Cụ thể là
hoạt độngxuấtkhẩu cho phép ta tận dụng đợc những lợi thế của đất
nớc, đồng thời thiết lập đợc các mối quan hệ về văn hoá, xã hội. Hoạt
động nhậpkhẩu cho phép ta có điều kiện tiếp cận nhanh với đời sống
kinh tế thế giới, tiếp cận với khoa học vàcông nghệ tiên tiến phục vụ
cho việc phát triển đất nớc và nâng cao đời sống nhân dân. Nhập
khẩu còn là công cụ thúc đẩy quá trình sảnxuấtvà tiêu dùng trong n-
ớc theo kịp với trình độ chung của thế giới. Thông qua XNK, sản
xuất trong nớc đã có những biến đổi lớn lao, con ngời cũng trở nên
năng động, sáng tạo hơn và sự đáp ứng nhu cầu trong nớc cũng trở
nên đa dạng và đầy đủ hơn.
Đối với Việt Nam, tuy là một quốc gia giàu tàinguyên thiên
nhiên nhng vẫn cha thể đảm bảo đợc đầy đủ nguyên vật liệu đầu vào
cho sảnxuấttrong nớc. Nắm đợc thựctrạng đó Côngty Thơng mại
và xuấtnhậpkhẩuHàNội đã rất chú trọng vào lĩnh vực nhập khẩu
nguyên liệunhựa để phụcvụsảnxuấttrong nớc. Côngty đã đầu t rất
lớn vào lĩnh vực này và biến nó thành một trong những ngành hàng
kinh doanh chủ yếu của của côngty nhằm cung cấp nguyênliệu cho
các doanh nghiệp sảnxuấtsản phẩm nhựatrong nớc.
Qua nhận thức về mặt lý luận tạitrờng Đại học Kinh tế quốc
dân cùng với thời gian thực tập nghiên cứu tạiCôngty Thơng mại và
xuất nhậpkhẩuHà Nội, đợc sự hớng dẫn của thầy giáo Phó giáo s,
Tiến sĩ Nguyễn Duy Bột và thầy giáo Thạc sĩ NguyễnTrọngHà cùng
1
với sự gợi ý của các cán bộ trongcôngty tôi xin chọn đề tài : Hoạt
động nhậpkhẩunguyênliệunhựaphụcvụsảnxuấttrong nớc tại
Công ty Thơng mạivàxuấtnhậpkhẩuHàNội : thựctrạngvà giải
pháp.
Luận văn này gồm ba chơng :
Chơng I : Cơ sở lý luận về hoạtđộngnhập khẩu
Chơng II: Thựctrạnghoạtđộng kinh doanh nhậpkhẩu nguyên
liệu nhựaphụcvụsảnxuất ở Côngty Thơng mạivàxuấtnhập khẩu
Hà Nội.
Chơng III : Giảipháp nhằm đẩy mạnh hoạtđộng kinh doanh
nhập khẩunguyênliệunhựaphụcvụsảnxuấttạiCôngty Thơng mại
và xuấtnhậpkhẩuHà Nội.
Với hạn chế về thời gian thực tập và trình độ có hạn của một
sinh viên nên bài luận văn của em không tránh khỏi thiếu sót, kính
mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo, các cán bộ kinh doanh của
công ty. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Duy
Bột và thầy giáo NguyễnTrọngHà đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành
bài luận văn tốt nghiệp này.
Chơng I : Cơ sở lý luận về hoạtđộng
kinh doanh nhập khẩu
I. Khái niệm, vai trò và các hình thứcNhậpkhẩu :
1. Khái niệm :
Hoạtđộngnhậpkhẩu là một quá trình trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa
các doanh nghiệp và cá nhân có quốc tịch khác nhau trên nguyên tắc ngang
giá, lấy tiền tệ làm môi giới để đa lại lợi ích cho các bên.
Nhậpkhẩu là một khâu cơ bản của hoạtđộng ngoại thơng. Có thể hiểu
một cách đơn giản nhậpkhẩu là việc mua bán hàng hoá từ các tổ chức kinh
tế, các côngty nớc ngoài và tiến hành tiêu thụ hàng hoá nhậpkhẩutại thị tr-
ờng nội địa hoặc táixuấtkhẩu với mục đích thu lợi nhuận vànối liền sản
xuất với tiêu dùng giữa các quốc gia.
2
Nhậpkhẩu là một bộ phận không thể tách rời của thơng mại quốc tế,
tác động trực tiếp đến sảnxuấtvà đời sống của mỗi quốc gia. Nhậpkhẩu thể
hiện mối quan hệ kinh tế, mức độ phụ thuộc, gắn bó với nhau giữa nền kinh
tế từng quốc gia với nền kinh tế thế giới. Nó tác động tích cực đến sự phát
triển cân đối và khai thác tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế mỗi quốc gia
về sức lao động, vốn, tàinguyênvà khoa học kĩ thuật
Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế thế giới, các quốc gia không
ngừng mở rộng quan hệ buôn bán quốc tế, sự phụ thuộc lẫn nhau trong quan
hệ kinh tế quốc tế ngày càng lớn mạnh cùng với việc hình thành trung tâm
thơng mại, khối mậu dịch tự do đã chứng tỏ việc lu chuyển hàng hoá giữa
các quốc gia không ngừng dợc cải thiện và nâng cao. Khi đó vai trò của hoạt
động nhậpkhẩu có ý nghĩa rất lớn đối với việc ổn định và phát triển kinh tế
của từng quốc gia nói riêng và phát triển nền kinh tế thế giới nói chung.
2. Vai trò của kinh doanh nhậpkhẩu
nguyên liệu nhựa:
2.1. Vai trò của kinh doanh nhậpkhẩunguyênliệunhựa đối
với nền kinh tế Việt Nam :
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển lại đang trong thời kỳ công
nghiệp hoá hiện đại hoá, do vậy hoạtđộngnhậpkhẩunguyên vật liệu đang
đóng một vai trò hết sức quan trọng. Trong vòng 10 năm (1990 2000)
kinh tế Việt nam luôn duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao, đặc biệt là sản xuất
công nghiệp luôn tăng trởng ở mức 15%-17% /năm. Để đạt đợc thành tựu
đó, Nhà nớc đã phải tăng cờng đầu t hiện đại hoá sảnxuất cũng nh đảm bảo
nguyên vật liệu đầu vào ổn định cho sảnxuất . Hoạtđộngnhậpkhẩu đã
hoàn thành tốt vai trò của mình, kim ngạch nhậpkhẩu tăng nhanh hàng
năm. Trong những năm qua cơ cấu nhậpkhẩu của nớc ta đợc đánh giá là
lành mạnh, tỷ lệ nguyênliệu - vật t trong tổng kim ngạch nhậpkhẩu luôn
đạt ở mức xấp xỉ 70%.
Bảng 1:
Cơ cấu nhậpkhẩu của Việt nam
Chỉ tiêu 1998 1999 2000
KN NK (tỷ $) 11.495 11.636 15.200
3
Tỷ lệ NVL 72.15% 73.6% 71.2%
(Nguồn : Thời báo kinh tế Việt Nam)
Thật vậy thông qua nhậpkhẩunguyên vật liệu thì cơ sở sảnxuất đợc
tăng cờng hiện đại hoá, năng lực sảnxuất kinh tế của nền kinh tế quốc dân
ngày càng đợc nâng cao và mở rộng, với nguồn lực dồi dào trong khi đó
nguyên vật liệu cho nhiều nghành công nghiệp chúng ta cha tự sảnxuất đ-
ợc. Đặc biệt là đối với nguyên vật liệu nhựa, nó gắn liền với nghành công
nghiệp hoá dầu bởi vì nguyênliệunhựa là sản phẩm đợc chế biến từ dầu mỏ
mà chúng ta hiện nay tuy đã khai thác đợc một lợng lớn dầu thô nhng cha
xây dựng đợc nhà máy lọc dầu (hiện nay mới đang đi vào xây dựng nhà máy
lọc dầu số 1 Dung Quất). Vì vậy hiện nay phần lớn những nguyênliệu nhựa
để phụcvụ cho sảnxuấttrong nớc đều phải nhập khẩu, còn một số nguyên
liệu nhựa thì chúng ta đã có nhà máy liên doanh trong nớc sảnxuất nhng số
lợng vẫn hạn chế và giá thành còn quá cao. Vì thế vai trò của nhập khẩu
nguyên vật liệunhựaphụcvụ cho sảnxuấttrong nớc là rất quan trọng nó thể
hiện trên các khía cạnh sau :
Nhậpkhẩunguyênliệunhựa tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng từng bớc
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Bởi vì khi nhậpkhẩunguyên liệu
nhựa thì đòi hỏi đồng bộ về kỹ thuật nên sẽ tạo ra dây chuyền hiện đại kéo
theo sự đổi mới trong đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý tạo ra kỷ luật lao
động chặt chẽ tạo ra hiệu quả trongsản xuất. Nhậpkhẩunguyênliệu còn
góp phần phát triển các nghành có mối quan hệ bổ xung với nghành đợc
công nghiệp hoá nhờ nhậpkhẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung ứng
cho sảnxuất nâng cao năng lực sảnxuấttrong nớc.
Nhậpkhẩunguyênliệunhựa còn có vai trò tích cực để thúc đẩy xuất
khẩu, giải quyết tình trạng thiếu nguyênliệutrong nớc tạo đầu vào cho sản
xuất nâng cao chất lợng sản phẩm nhựaxuất khẩu, đảm bảo tiêu chuẩn quốc
tế để xuấtkhẩuđồng thời giảm các hao phí tiết kiệm nguyênliệu đầu vào
dẫn đến giảm giá thành sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm
nhựa trong nớc trên thị trờng quốc tế.
Nhậpkhẩunguyên vật liệunhựa còn phát huy cao độ tính năng động
sáng tạo của mỗi doanh nghiệp, mỗi nghành nghề địa phơng và mỗi cán bộ
tham gia hoạtđộngnhậpkhẩutrong điều kiện kinh tế nhiều thành phần có
4
nhiều cạnh tranh sâu sắc để tồn tại thì phải luôn luôn đổi mới, nỗ lực vơn lên
xuất phát từ lợi ích của bản thân doanh nghiệp và lợi ích của toàn bộ nền
kinh tế.
Nớc ta là một nớc giàu tàinguyên thiên nhiên nhng không phải chúng
ta luôn có đủ nguyênliệu đầu vào cho sản xuất. Nhà nớc ta luôn khuyến
khích nhậpkhẩu các mặt hàng trong nớc không sảnxuất đợc, đặc biệt là các
loại nguyên vật liệu. Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc
khi mà máy móc thiết bị đợc đổi mới thì việc nhậpkhẩunguyênliệu càng
trở nên cấp thiết. Nhậpkhẩunguyênliệu cho nghành nhựa sẽ đáp ứng
những nhu cầu về nguyênliệu cho các doanh nghiệp sảnxuấttrong nớc còn
thiếu, đảm bảo cho hoạtđộngsảnxuất đợc liên tục. Trong những năm tới
đời sống nhân dân ta ngày càng cao sức tiêu dùng ngày càng lớn đòi hỏi số
lợng nguyênliệunhựanhậpkhẩu vào Việt nam để sảnxuất thành phẩm
nhựa đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng đó. Với những đặc tính đặc biệt của
mình các sản phẩm nhựa có vị trí ngày càng quan trọngtrong tơng lai. Các
sản phẩm nhựa không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân mà còn
cung cấp cho các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế.
2.2. Vai trò của kinh doanh nhậpkhẩunguyênliệunhựa đối
với côngty TM và XNK HàNội :
Ngày nay hoạtđộng ngoại thơng của các quốc gia trên thế giới đều
phát triển mạnh mẽ, tỷtrọng của kim ngạch ngoại thơng trong tổng sản
phẩm quốc dân của mỗi nớc ngày càng lớn. Bên cạnh đó cơ cấu mặt hàng
cũng có những thay đổi sâu sắc hình thành theo hai dòng xu hớng : các nớc
phát triển chủ yếu nhậpkhẩunguyên vật liệu nhiên liệuvàxuấtkhẩu vật t
thiết bị kĩ thuật cao và ngợc lại đối với các nớc đang phát triển chủ yếu nhập
khẩu nguyên vật liệu máy móc thiết bị vàxuấtkhẩu những sản phẩm thô có
giá trị thấp. Các nớc đang phát triển tham gia vào hoạtđộng ngoại thơng với
vai trò là nớc có nền kinh tế qui mô nhỏ nên bị chèn ép và phải chấp nhận
giá, nhậpkhẩu chủ yếu là sản phẩm kỹ thuật cao để phụcvụ cho công cuộc
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Một đặc trng cơ bản của các nớc
đang phát triển là tỷtrọng thiết bị, nguyên vật liệu, vật t phụcvụsản xuất
trong kim ngạch nhậpkhẩu cao thờng là 60- 70 % tổng kim ngạch. Vai trò
của nhậpkhẩu đối với các nớc đang phát triển hết sức quan trọng, nó là tác
nhân thúc đẩy quá trình tăng trởngvà phát triển kinh tế đặc biệt là việc
nhập khẩunguyên vật liệuphụcvụsảnxuấttrong nớc. Trớc tình hình đó,
công ty thơng mạivàxuấtnhậpkhẩuHàNội không thể không tham gia vào
5
hoạt độngnhậpkhẩunguyênliệunhựaphụcvụsảnxuấttrong nớc và hoạt
động kinh doanh nhậpkhẩunguyênliệunhựa là một trong những hoạt động
đem lại lợi nhuận lớn cho công ty, đây là nguồn thu để duy trì hoạt động
của côngtyvà bổ sung vào nguồn vốn đang rất hạn chế của công ty.
3. Tình hình nhậpkhẩunguyênliệunhựa
Các sản phẩm nhựa ngày nay không chỉ phụcvụ các nhu cầu tiêu
dùng mà còn phụcvụ cho mọi ngành kinh tế nên kinh nghiệm ở các nớc
phát triển cho thấy tốc độ tăng trởng các ngành nhựa phù hợp là 2%-3%
trong khi nền kinh tế tăng trởng 1%. Để đánh giá đúng mức ứng dụng của
ngành nhựa ngời ta thờng dùng chỉ tiêu sản lợng nhựa bình quân đầu ngời.
Bảng 2: Chỉ tiêu sản lợng nhựa bình quân / ngời
Nớc Nhật, Mỹ,
Đức
Đài
Loan
Malayxia Thái Lan Indonexia
Sảnlợng
bq/ngời
100-200Kg 70Kg 28Kg 16Kg 8Kg
(Nguồn : Báo cáo về sản lợng nhựa các nớc của Tổng
công ty Nhựa)
Qua bảng trên ta thấy ở các nớc phát triển nh Nhật, Mỹ, Đức thì sản l-
ợng nhựa bình quân đầu ngời của họ rất cao gấp nhiều lần so với các nớc
đang phát triển. Còn các nớc đang phát triển ở Châu á thì sản lợng thấp hơn
rất nhiều so với các nớc phát triển. Điều này chứng tỏ rằng cùng với sự phát
triển kinh tế thì nguyênliệunhựa đợc sử dụng ngày càng nhiều và các sản
phẩm nhựa đợc ứng dụng vào các ngành công nghiệp ngày một lớn hơn.
Nớc ta hiện nay trung tâm phát triển ngành nhựa là thành phố Hồ Chí
Minh với sản lợng chiếm 70% sản lợng ngành nhựa cả nớc với sản phẩm đa
dạng công nghệ tiên tiến. Tuy nhiên sự phát triển còn đặt cho ngành nhựa
những vấn đề cần quan tâm về cơ cấu phát triển trong khi tỷtrọng các ngành
quốc doanh chỉ là 30% còn 70% sản lợng thuộc về lĩnh vực t nhân và các
loại hình doanh nghiệp khác. Hầu hết các cơ sở sảnxuấtnhựa đều là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp lớn còn rất ít do vậy khả năng
đầu t trên qui mô lớn cho các sản phẩm kỹ thuật cao rất hạn chế. Do vậy sản
lợng nhựa bình quân đầu ngời của Việt nam còn rất thấp chỉ đạt khoảng từ
2kg-5kg. Cho đến nay nớc ta vẫn phải nhập hầu hết nguyênliệu cho ngành
nhựa. Nguyênliệunhựa là những sản phẩm đợc chế tạo trực tiếp từ dầu thô,
6
qua mỗi quá trình chế biến mà tạo ra những nguyênliệu khác nhau. Tuy nớc
ta đã khai thác đợc dầu thô nhng vẫn còn cha đủ trình độ để chế tạo ra các
loại nguyênliệunhựa cần thiết. Hiện nay các loại nguyênliệunhựa có rất
nhiều ở các nớc phát triển và đang phát triển nh : Anh, Đức, Mỹ, Hàn Quốc,
Nhật Nhà nớc ta đã đặt quan hệ thơng mại với tất cả các nớc này. Mặt khác
đã có một số nhà máy liên doanh cung cấp nguyênliệunhựa đã đi vào hoạt
động nhng vẫn cha thể đáp ứng nhu cầu trong nớc vàtrong những năm tới l-
ợng nguyênliệunhựanhậpkhẩu cũng sẽ không giảm đáng kể .
Để đạt đợc mục tiêu sản lợng bình quân trên 10kg/ngời trong những
năm sắp tới thì chúng ta cần số vốn đầu t khoảng 1 tỷ USD trong đó khoảng
50% hy vọng huy động từ nguồn vốn nớc ngoài để đầu t xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật cho ngành nhựa. Trong những năm tới Việt Nam cần đầu t
phát triển nguồn nguyênliệunhựa bán thành phẩm, cơ khí khuân mẫu và
chế tạo thiết bị gia công nhựa, dự án đầu t PVC compound, bột PVC, màng
PP cho bao bì, sảnxuất tấm PS PVC, BMMA, tăng cờng đầu t cho các cơ sở
phía Bắc và miền Trung để đảm bảo phân vùng lãnh thổ hợp lý vì hiện nay
thị trờng phía Nam chiếm tới 70%.
Do nền kinh tế Việt nam có điểm xuất phát thấp, hầu hết nguyên liệu
hoá chất thiết bị nhập ngoại mà sản phẩm xuấtkhẩu cha đáng kể và mới chỉ
đáp ứng đợc các nhu cầu cấp thấp, thông thờng nên cha thực sự cạnh tranh
đợc hàng ngoại nhập.
3. Các hình thứcnhậpkhẩu :
Hoạtđộng kinh doanh nhậpkhẩu hiện nay đợc tồn tại dới nhiều hình
thức rất đa dạng và phong phú. Có thể kể ra đây một vài hình thức nhập
khẩu thông dụng đang đợc áp dụng ở nớc ta hiện nay :
3.1. Nhậpkhẩu uỷ thác :
Đó là hoạtđộng hình thành giữa một doanh nghiệp trong nớc có vốn
ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhậpkhẩu một số loại mặt hàng nhng lại không
đủ điều kiện tham gia nhậpkhẩu trực tiếp đã uỷ thác cho một doanh nghiệp
khác có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thơng tién hành nhậpkhẩu hàng
theo yêu cầu của mình. Bên nhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán với phía
bên nớc ngoài để làm thủ tục nhập hàng theo yêu cầu của bên uỷ thác và đ-
ợc hởng một phần thù lao gọi là phí uỷ thác.
Đặc điểm của loại hình nhậpkhẩu này là :
- Doanh nghiệp nhận uỷ thác không phải bỏ vốn, không phải xin
hạn nghạch nhậpkhẩu (nếu có), không phải đi tìm thị trờng tiêu thụ do
7
không tiêu thụ hàng nhậpkhẩu mà chỉ đứng ra đại diện cho bên uỷ thác để
tìm và giao dịch với bạn hàng nớc ngoài, ký hợp đồngvà làm thủ tục nhập
hàng cũng nh thay mặt bên uỷ thác khiếu nại, đòi bồi thờng với bên nớc
ngoài khi có tổn thất phát sinh.
- Khi tiến hành nhập uỷ thác thì đại diện các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu chỉ đợc tính kim nghạch xuấtkhẩu chứ không đợc tính doanh số,
không phải chịu thuế doanh thu. Khi nhập uỷ thác thì các doanh nghiệp này
phải lập hai hợp đồng : Một hợp đồng mua hàng hoá với nớc ngoài, một hợp
đồng uỷ thác với nhà uỷ thác.
3.2. Nhậpkhẩu liên doanh :
Là loại hoạtđộngnhậpkhẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một
cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh ngiệp
xuất khẩu trực tiếp) phối hợp với nhau để tiến hành giao dịch và đề ra các
chủ trơng biện pháp có liên quan đến hoạtđộngnhập khẩu, thúc đẩy hoạt
động nhậpkhẩu theo hớng có lợi nhất cho cả hai bên, cùng phân chia lỗ lãi
tuỳ theo trách nhiệm của mỗi bên.
Đặc điểm của loại hình nhậpkhẩu liên doanh là :
- Các doanh nghiệp chịu ít rủi ro hơn vì mỗi doanh nghiệp tham gia
liên doanh nhậpkhẩu chỉ phải góp một phần vốn nhất định nên quyền hạn
và trách nhiệm của mỗi bên sẽ đợc phaan bổ dựa trên phần vốn góp đó. Rủi
ro (nếu có) sẽ đợc san sẻ cho các bên và nh thế doanh nghiệp thành viên chỉ
phải chịu phần rủi ro ít hơn. Việc phân chia chi phí, thuế doanh thu, lãi
lỗ sẽ dựa trên phần vốn góp và thoả thuận giữa các bên với nhau.
- Doanh nghiệp đứng ra nhậpkhẩu sẽ đợc tính kim nghạch nhập
khẩu nhng khi đa hàng về tiêu thụ thì chỉ đợc tính doanh số trên số hàng
tính theo tỷ lệ vốn góp và chỉ phải chịu thuế doanh thu dựa trên phần đợc
chia đó.
- Doanh nghiệp hoạtđộng theo loại hình nhậpkhẩu này cần phải
lập hai hợp đồng : một hợp đồng mua hàng với nớc ngoài, một hợp đồng
liên doanh với doanh nghiệp khác. Sở dĩ có sự phân chia nh thế là do căn cứ
vào chủ thể của hoạtđộngnhập khẩu. Nếu quan tâm đến hình thức thanh
toán tronghoạtđộng này thì ta có thể thấy hai hình thức là mua bán thanh
toán bằng tiền và mua bán thanh toán bằng hàng. Thanh toán bằng tiền là
cahs thức truyền thống. Thanh toán bằng hàng (còn gọi là buôn bán đối lu)
là một hình thức còn khá mới mẻ đối với chúng ta. Vì thế ta nên tìm hiểu kỹ
trớc khi quyết định sử dụng loại hình nhậpkhẩu này.
8
3.3. Nhậpkhẩu đối lu :
Nhậpkhẩu hàng đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai nghiệp vụ
chủ yếu của buôn bán đối lu. Nó kà một hình thứcnhậpkhẩu gắn liền với
xuất khẩu, thanh toán ở đây không phải bằng tiền mà là bằng hàng hoá. Mục
đích của nhập hàng ở đây không phải chỉ thu lãi từ hoạtđộngnhậpkhẩu mà
còn nhằm để xuất đợc hàng, thu lãi cả từ hoạtđộngxuất khẩu.
Đặc điểm của hình thứcnhậpkhẩu đối lu là : Hình thứcnhập khẩu
này rất có lợi bởi cùng một hợp đồng mà có thể tiến hành đồng thời hoạt
động nhậpvà xuất, do đó mà có thể thu lãi từ cả hai hoạtđộng đó. Trong
việc tiến hành loại hình nhậpkhẩu này cần chú ý các đặc điểm sau :
- Hoạtđộngnhậpvàxuất tơng đơng nhau về giá trị.
- Bạn hàng bán cũng chính là bạn hàng mua.
- Doanh ngiệp xuấtnhậpkhẩu trực tiếp đợc tính cả kim nghạch
nhập vàxuất khẩu. Doanh số tiêu thụ tính trên cả hai lô hàng xuấtkhẩu và
nhập khẩu.
- Biện pháp để đảm bảo thực hiện hợp đồng có thể là :
+ Dùng th tín dụng đối ứng (Recipprocal Letter of Credit). Đây là một
loại L/C mà trongnội dung của nó có thể có điều khoản qui định : L/C này
chỉ có hiệu lực khi ngời hởng mở một L/C khác có kim nghạch tơng đơng.
+ Dùng ngời thứ ba khống chế chứng từ sở hữu hàng hoá. Ngời này sẽ
chỉ giao chứng từ cho ngời nhận hàng khi họ đổi một chứng từ sở hữu hàng
hoá có giá trị tơng đơng.
+ Phạt về việc giao thiếu hay giao chậm.
3.4. Nhậpkhẩutáixuất :
Là loại nhập hàng nhng không để tiêu thụ trong nớc mà để xuất sang
một nớc thứ ba nào đó nhằm thu lợi nhuận song những hàng này không đợc
chế biến tại nớc tái xuất. Nh vậy, nhậpkhẩutáixuất luôn thu hút ba nớc : n-
ớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu, nớc tái xuất.
Loại hình nhậpkhẩu này có các đặc điểm cơ bản sau :
- Doanh nghiệp nớc táixuất phải tính toán toàn bộ chi phí khi gặp
mỗi bạn hàng xuấtvà bạn hàng nhập sao cho thu đợc số tiền lớn hơn chi phí
bỏ ra để tiến hành hoạt động.
- Doanh nghiệp nớc táixuất phải tiến hành ký kết vàthực hiện hai
hợp đồng : một hợp đồngxuấtkhẩuvà một hợp đồngnhậpkhẩu nhng không
phải chịu thuế xuấtnhậpkhẩu với mặt hàng kinh doanh.
9
- Để đảm bảo thanh toán, hợp đồngtáixuất thờng dùng th tín dụng
giáp lng, hàng hoá không nhất thiết phải chuyển về nớc táixuất mà chuyển
thẳng sang nớc thứ ba nhng tiền trả thì phải do ngời táixuất thu từ ngời nhập
khẩu và trả cho ngời xuất khẩu. Nhiều khi ngời táixuất còn thu đợc lợi tức
về tiền hàng do thu đợc nhanh và trả đợc chậm.
3.5. Nhậpkhẩu trực tiếp :
Nhậpkhẩu trực tiếp là hoạtđộngnhậpkhẩu độc lập của một doanh
nghiệp, trực tiếp nghiên cứu thị trờng, tính toán chi phí, ký kết hợp đồng,
thực hiện hợp đồng, chịu trách nhiệm về lỗ lãi, đảm bảo đúng phơng hớng,
phù hợp luật pháp quốc gia cũng nh luật pháp quốc tế.
Hoạtđộngnhậpkhẩu trực tiếp có những đặc điểm sau :
- Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm pháp lý về mọi mặt hoạt
động, phải tự nghiên cứu thị trờng, chịu mọi chi phí giao dịch, giao nhận
hàng hoá, lu kho, chi phí quảng cáo, chi phí tiêu thụ hàng hoá
- Doanh nghiệp xuấtnhậpkhẩu trực tiếp đợc tính kim nghạch nhập
khẩu và khi tiêu thụ hàng hoá nhậpkhẩu này sẽ đợc tính doanh số và doanh
số đó phải chịu thuế GTGT.
- Trong loại hình nhậpkhẩu này, thông thờng doanh nghiệp chỉ cần
lập một hợp đồng ngoại đợc hai bên ký kết, còn hợp đồng bán trong nớc khi
hàng về sẽ lập sau hoặc bán với các hình thức khác nhau.
II. Nội dung hoạtđộng kinh doanh Nhậpkhẩu
Giao dịch buôn bán hàng hoá dịch vụtrong thơng mại quốc tế bao giờ
cũnh phức tạp hơn việc mua bán trao đổi trong nớc. Sở dĩ nh vậy là do các
bên ở các quốc gia khác nhau, đồng tiền thanh toán khác nhau, hệ thống tài
chính tiền tệ, luật phápvà tập quán buôn bán ở các nớc là khác nhau. Vì vậy
để tiến hành hoạtđộngnhậpkhẩu có hiệu quả thì một doanh nghiệp xuất
nhập khẩu cần tuân thủ theo các bớc sau đây :
1. Nghiên cứu thị trờngNhập khẩu
Nghiên cứu thị trờngnhậpkhẩu là việc làm cần thiết đầu tiên đối với
bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tham gia vào thơng mại quốc tế. Nghiên cứu
thị trờngnhậpkhẩu là quá trình điều tra nhu cầu và khả năng nhậpkhẩu cho
một sản phẩm cụ thể hay một nhóm sản phẩm trên thị trờng nào đó. Quá
trình nghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập thông tin về các loại hàng
hoá, dịch vụ, các nguồn cung ứng, khả năng dự trữ, số liệu mua bán từ đó
so sánh, phân tích, rút ra kết luận cần thiết cho công tác xâm nhập thị trờng.
10
[...]... khách sạn v Sản xuất, chế biến gia công hàng xuấtkhẩuvà bao bì đóng gói Theo quyết định số 2687/QĐ-UB ngày 4/11/1992 của UBND thành phố Hà Nội, côngty dịch vụ kinh doanh XNK quận Hai Bà Trng đổi tên thành Công tysảnxuất kinh doanh hàng XNK Hai Bà Trng với nhiệm vụ bổ sung nh sau : Tổ chức sản xuất, thu mua, gia công hàng xuấtkhẩuThực hiện hoạtđộng liên doanh, liên kết tronghoạtđộng kinh... khả năng phụcvụ của doanh nghiệp trên thị trờng 27 chơng II : Thựctrạnghoạtđộng kinh doanh Nhập khẩunguyênliệu nhựa ở Côngty Thơng mại vàXuấtnhậpkhẩu Hà Nội I Khái quát về Côngty Thơng mại vàxuấtnhậpkhẩu Hà Nội 1 Quá trình hình thành và phát triển Vào giữa những năm 80, nền kinh tế quan liêu bao cấp đòi hỏi phải đợc phát triển và mở rộng để đáp ứng, thoả mãn những nhu cầu thiết yếu đang... Côngty dịch vụ khác, Côngty Dịch vụ Hai Bà Trng đã đợc thành lập dựa trên QĐ số 4071/QĐ - UB ngày 19/5/1984 của Nhà nớc Đến ngày 1/5/1985, Côngty dịch vụ Hai Bà Trng chính thức đi vào hoạt động, đợc đặt trụ sở tại 53 Lạc Trung Hà Nội, kinh doanh các mặt hàng nh: Đồ dùng gia đình, nông sảnthực phẩm và điện tử điện lạnh Từ 1985 đến 1987: Côngtyhoạtđộng dựa trên sự cung ứng hàng hoá, vốn của Nhà... 0021370022454 tại ngân hàng Ngoại thơng HàNộiTài khoản Việt Nam : 431101_000099 tại Ngân hàng Nông nghiệp HàNội 30 Số vốn trên là quá nhỏ so với qui mô kinh doanh của côngty Hiện nay, hoạtđộng kinh doanh của Côngty chủ yếu bằng vốn vay nên Côngty chỉ tập trung kinh doanh vào một số mặt hàng chủ yếu ở các lĩnh vực sau: -Nhập khẩu hàng nớc ngoài bán trong nớc -Kinh doanh lu chuyển hàng nội địa Côngty kinh... nhậpkhẩu mà không phải xin giấy phép nhập khẩu, trớc khi tiến hành hoạtđộngnhậpkhẩu doanh nghiệp phải đăng ký mã số kinh doanh xuấtnhậpkhẩu tại cục Hải quan tỉnh thành phố Nếu loại hàng hoá mà doanh nghiệp 20 cần nhậpkhẩu thuộc danh mục hàng nhập có điều kiện thì doanh nghiệp phải xin giấy phép nhậpkhẩu hoặc hạn nghạch nhậpkhẩu của Bộ thơng mại 5.2 Mở th tín dụng (L/C) L/C là một văn bản pháp. .. thủ công mỹ nghệ xuấtkhẩuSảnxuất chế biến, kinh doanh XNK lơng thựcthực phẩm, dợc liệu, nông, lâm thuỷ hải sảnvà các mặt hàng khác Kinh doanh hàng điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, hàng tiêu dùng, nguyên vật liệu (sắt, thép, hạt nhựa ) vàtrang trí nội thất Kinh doanh XNK máy móc, thiết bị, vật t, nguyên vật liệuphụcvụsản xuất, phơng tiện vận tải Kinh doanh XNK làm đại lý ký gửi và. .. đầu vào của Nhà nớc không còn đợc thực hiện ở Côngty nữa Côngty phải tự chủ tronghoạtđộng kinh doanh của mình dựa trên nguồn vốn ban đầu đợc cấp Hoạtđộng chính của Côngty thời gian này là mua hàng sảnxuấttrong nớc và bán ra ngoài thị trờng các sản phẩm điện tử, điện lạnh, đồ dùng gia đình Sự chuyển đổi đột ngột nh vậy khiến Côngty gặp nhiều khó khăn Côngty không những phải tìm nguồn hàng,... Tình hình sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp trongvà ngoài n ớc Trình độ sảnxuất của các doanh nghiệp trong nớc tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ với sản phẩm nhậpkhẩu do vậy ảnh hởng tới nhu cầu hàng nhậpkhẩu Trớc khi bớc vào hoạtđộng kinh doanh nhậpkhẩu cần nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu nhu cầu tiêu dùng và khả năng đáp sảnxuấttrong nớc để từ đó đa ra quyết định hợp lý về mặt hàng, số lợng,... của hoạtđộngnhậpkhẩu Cơ sở hạ tầng phát triển đông nghĩa với việc giảm chi phí tronghoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp, tạo điều kiện để doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của mình Đối với hàng hoá, máy móc thiết bị phụcvụsảnxuất thì hoạtđộngnhậpkhẩu bị chi phối mạnh bởi trình độ khoa học- kỹ thuật Khi nền khoa học trong nớc yếu kém cha tự sảnxuất đợc hay sản xuất. .. Địa diểm tạicông ty- 142 Phố Huế 31 Hình thứcnhậpkhẩu của Côngty bao gồm nhậpkhẩu trực tiếp vànhậpkhẩu uỷ thác nhng hình thứcnhậpkhẩu trực tiếp chiếm đa số Phơng thức bán hàng thờng là bán buôn trực tiếp qua kho Phơng thứcnhậpkhẩu của Côngty chủ yếu là nhập theo giá CIF, địa điểm giao hàng thờng ở hai cảng lớn là Cảng Hải Phòng, Cảng thành phố Hồ Chí Minh Ngoài ra, phơng thức giao hàng có . về hoạt động nhập khẩu
Chơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu nguyên
liệu nhựa phục vụ sản xuất ở Công ty Thơng mại và xuất nhập khẩu
Hà Nội.
Chơng. Nội.
Chơng III : Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh
nhập khẩu nguyên liệu nhựa phục vụ sản xuất tại Công ty Thơng mại
và xuất nhập khẩu Hà Nội.
Với