Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
398,5 KB
Nội dung
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra một cách
mạnh mẽ. Các nước trển thế giới đã tăng cường thiết lập quan hệ ngoại
giao để tạo ra một môi trường hợp tác, ổn định cho sự phát triển kinh tế
của mỗi quốc gia và toàn thế giới.
Hoạt động xuấtkhẩu là một trong những cách thức cơ bản để một
quốc gia, một doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế.
Tuy nhiên hiện nay bên cạnh môi trường hợp tác và ổn định thì tình hình
cạnh tranh trên thị trường thế giới diễn ra một cách gay gắt.
Để hoạt động kinh doanh đạt kết quả tốt, các doanh nghiệp tham gia
hoạt động xuấtkhẩu bên cạnh việc tận dụng các yếu tố lợi từ môi trường
bên ngoài, phải khai thác triệt để, sử dụng tiết kiệm các nguồn lực của
doanh nghiệp. Nói một cách khác là doanh nghiệp phải không ngừng nâng
cao hiệuquảxuấtkhẩucủa mình.
Công tythươngmạivàdịchvụsố1 là côngty kinh doanh có các
mặt hàng dệt may hoạt động chủ yếu củacôngty là xuấtkhẩu các mặt
hàng này. Trong thời gian vừa qua, côngty không ngừng đưa ra các biện
pháp nhằmnângcaohiệuqủaxuấtkhẩucủacôngty mình. Tuy nhiên vẫn
còn những khó khăn và tồn tại chưa giải quyết được.
Trong thời gian thực tập ở côngty em thấy đây là một vấn đề cấp
thiết nhất củacôngty hiện nay. Vì vậy mà em quyết định chọn đề taìi.
"Một sốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquả xuất khẩucủacôngty
thương mạivàdịchvụsố 1"
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1
Chuyên đề này đề cập đến hiệuquả quản lý kinh doanh xuấtkhẩu
của côngtythươngmạivàdịchvụsố1 trong thời gian vừa qua.
3. Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích thực trạng hiệuquảxuấtkhẩucủaCôngty
trong thời gian vừa qua. Chuyên đề sẽ đưa ra một số biện phápnhằmnâng
cao hiệuquả kinh doanh xuất khẩu củaCôngty trong thời gian tới.
4. Kết cấu của chuyên đề
Chuyên đề này bao gồm 3 chương
Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hiệuquả kinh doanh xuất khẩu
Chương II: Thực trạng hiệuquả kinh doanh xuấtkhẩucủacôngty
thương mạidịchvụsố 1
Chương III: Một sốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquả xuất khẩucủa
công tythươngmạivàdịchvụsố 1.
2
Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hiệuquả kinh doanh
xuất khẩu
I
1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động xuất khẩu
1.1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là hoạt động đưa các hang hóa vàdịchvụ từ quốc gia sang
quốc gia khác. Dưới giác độ kinh doanh là việc bán các hang hóa vàdịch
vụ ra nước ngoài.
Hoạt động xuấtkhẩu có thể được thực hiện bằng cách bán hàng trực
tiếp củamộtcôngty cho các khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài
thông qua đại diện bán hàng, đại lý phân phối củacông ty, cũng có thể
bán hàng thông qua trung gian như đại lý xuấtkhẩuvà đại lý vận tải.
Trong thời điểm hiện nay khi mà quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
đang diễn ra một cách mạnh mẽ thì hoạt động xuấtkhẩu diễn ra ngày một
sôi nổi hơn.
Lý do khiến cho các doanh nghiệp tăng cường hoạt động xuấtkhẩu
là vì xuấtkhẩu sẽ giúp cho côngty mở rộng được thị trường tiêu thụ, tăng
doanh số bán, tiếp thu được kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, khai thác
được tính hiệuquả theo quy mô, tăng chuyển dịch cán cân thanh toán
hướng có lợi cho đất nước.
1.2. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu
- Phạm vi hoạt động: hoạt động xuấtkhẩu có phạm vi rộng hơn các
hoạt động kinh doanh nội địa.
Phạm vi của hoạt động xuấtkhẩu ít nhất phải từ hai nước trở lên.
Đây là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên nét đặc trưng của hoạt động
3
xuất khẩu như sự khác biệt về quốc tịch các chủ thể tham gia, chọn lựa tác
dụng, các yếu tố rủi ro.
- Chủ thể tham gia: Các chủ thể tham gia hoạt động phải có ít nhất 2
chủ thể có quốc tịch khác nhau. Điều này tạo nên sự khác biệt trong
phương thức đàm phán và ký kết hợp đồng.
- Đồng tiền thanh toán: Hoạt động xuấtkhẩu tạo nên sự xuất hiện
của nhiều đồng tiền khác nhau có thể sử dụng trong thanh toán. Đó là
đồng tiền của nước xuất khẩu, của nước nhập khẩu, đồng tiền quốc tế.
Điều này làm cho phương thức thanh toán trong hoạt động xuấtkhẩu trở
nên phong phú, đa dạng và phức tạp hơn.
- Ngôn ngữ sử dụng hợp đồng. Nếu cả nước xuấtkhẩuvà nước nhập
khẩu mà ngôn ngữ không phổ biến thì trong hợp đồng phải sử dụng ngôn
ngữ quốc tế hay ngôn ngữ dùng phổ biến trong giao dịch quốc tế.
Luật áp dụng: Trong hoạt động xuất hiện một ba luật điều chỉnh đó
là: Luật của nước xuất khẩu, nước nhập khẩu, các điều ước quốc tế.
2. Các hình thức xuấtkhẩu
2.1. Xuấtkhẩu trực tiếp.
Xuất khẩu trực tiếp là hình thức mà một doanh nghiệp bán trực tiếp
sản phẩm của mình cho khách hàng ở thị trường nước ngoài thông qua các
tổ chức do doanh nghiệp lập ta. Hình thức này được áp dụng khi doanh
nghiệp đã đủ mạnh để thành lập các tổ chức bán hàng riêng. Và kiểm soát
toàn bộ nhà phân phối của doanh nghiệp.
Hình thức này có ưu điểm là doanh nghiệp chủ động tìm kiếm, thâm
nhập và khai thức thị trường nước ngoài, vì vậy doanh nghiệp có thể lựa
chọn các mặt hàng xuấtkhẩu phù hợp với đòi hỏi của từng thị trường. Mặt
4
khác doanh nghiệp có thể cắt giảm được chi phí xuấtkhẩu do không phải
thuê các tổ chức trung gian xuấtkhẩu hàng hoá cho mình.
Tuy nhiên hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng trước một
lượng vốn lớn để thu mua hoặc sản xuất các mặt hàng xuất khẩu, doanh
nghiệp có thể gặp nhiều rủi ro do không am hiểu sâu sắc thị trường xuất
khẩu và xác định sai thị trường mục tiêu.
2.2. Xuấtkhẩu gián tiếp.
Xuất khẩu gián tiếp là hình thức mà doanh nghiệp bán sản phaảm
của mình chi người trung gian và người trung gian sẽ bán các sản phẩm
này cho khách hàng ở thị trường nước ngoài.
Hình thức này có ưu điểm là doanh nghiệp không phải đầu tư nhiều
cho việc tìm hiểuvà nghiên cứu thị trường nước ngoài, doanh nghiệp còn
có thể chia sẽ rủi ro trong hoạt động xuấtkhẩu cho các tổ chức trung gian.
Tuy nhiên hình thức này có nhược điểm là doanh nghiệp không chủ
động trung hoạt động xuất khẩu, mọi thông tin về thị trường đều phụ thuộc
vào các tổ chức trung gian, xử lý chậm trước những biến động của thị
trường. Hơn nữa doanh nghiệp phải tăng thêm các chi phí chi cho các tổ
chức trung gian. Vì không trực tiếp tham gia liên lạc với khách hàng nước
ngoài.
2.3 Xuấtkhẩu ửy thác.
Đây là hình thưc mà đơn vị có hàng xuấtkhẩu đóng vai trò là trung
gian xuấtkhẩu (bên nhận uỷ thác) làm thay cho các đơn vị sản xuất (bên
uỷ thác) những thủ tục cần thiết để xuấtkhẩu hàng và được hưởng phần
trăm theo giá trị hàng xuấtkhẩu đã được thoả thuận .
Xuất khẩu uỷ thức được áp dụng khi mà đơn vị sản xuất không được
phép hoặc không có điều kiện để tham gia xuất khẩu. Trong hình thức xuất
5
khẩu uỷ thức, quan hệ giữa người mua và người bán được thông qua
người thứ ba mà thường là các nhà môi giới và đại lý.
Hình thức này 16 ưu điểm là doanh nghiệp có hàng xuấtkhẩu không
phải bỏ vốn ra để mua hàng hoá, hạn chế thấp nhất mức rủi ro trung kinh
doanh mà vận nhận được thông tin và xử lý kịp thời các thông tin từ thị
trường nước ngoài.
2.4. Xuấtkhẩu theo nghị định thư:
Xuất khẩu theo nghị định thức là hình thức mà doanh nghiệp xuất
khẩu theo chỉ tiêu nhà nước giao cho về một hoặc mộtsố hàng hoá nhất
định. Cho chính phủ nước ngoài trên cơ sở nghị định thứ lý kết giữa hai
chính phủ. Hình thức này đảm bảo cho các doanh nghiệp được thanh toán
tiền hàng một cách chắc chắn, cho phép doanh nghiệp giảm chi phí trong
công tác nghiên cứu thị trường, tìm kiếm bạn hàng
2.5. Xuấtkhẩu tại chỗ
Xuất khẩu tại chỗ là việc doanh nghiệp cung cấp các hàng hoá và
dịch vụ cho các đoàn ngoại giao, cho các khách du lịch quốc tế. Đặc điểm
của hình thức xuấtkhẩu tại chỗ là hàng hoá vàdịchvụ chưa vượt qua lãnh
thổ quốc gia nhưng ý nghĩa của nó giống như hàng hoá đã đựơc xuất khẩu.
Ưu điểm của hình thức này.
2.6. Các phương thưc xuấtkhẩu khác.
* Phương thức tạm nhập tái xuất: Là hình thức xuất trở lại nước
ngoài những hàng hoá trước đây đã nhập khẩu. Hàng hoá đi từ nước tái
xuất sang đến nước nhập khẩu mà không qua chế biến. Tiền hàng được
nước tái xuất thu của nước nhập khẩuvà thanh toán cho nước xuất khẩu.
* Xuấtkhẩu thông qua hội trợ triển lãm:
6
Hội trợ triển lãm là thị trường hoạt động định kỳ được tổ chức vào
một thời điểm nhất định. Tại đó người xuấtkhẩu có thể trưng bày hàng há
và các thành tựu về kinh tế , ký thuậtm khoa học… Nhằm mục địch quảng
cáo mở rộng khả năng tiêu thụ. Từ đó, các chủ thể kinh doanh có thể tiếp
xúc, giao dịch với nhau và ký hợp đồng mua bán.
* Xuấtkhẩu theo phương thức đấu giá Quốc tế.
Là hình thức bán hàng xuấtkhẩu đặc biệt được tổ chức công khai tại
một địa điểm nhất định, tại đó sau khi xem xét hàng hoá những người mua
được tự do trả giá. Cuối cùng hàng hoá sẽ được cho người trả giá cao nhất.
Trên thực tế những hàng được đem đấu giá thường là những mặt hàng có
tiêu chuẩn như: hoa quả, hương liệu…
*Xuất khẩu theo phương thức đấu thầu Quốc tế.
Là phương thức bán hàng đặc biệt, trong đó người nhập khẩucông
bố trước về điều kiệm mua hàng và người xuấtkhẩu báo giá mình muốn
bán. Người nhập khẩu sẽ chọn hàng và người xuấtkhẩu nào bán giá rẻ
nhất và có các điều kiện phù hợp hơn cả. Người nhập khẩu là người thầu,
người xuất báo giá, khai mạc lựa chọn khách hàng và giá ký hợp đồng.
* Xiất khẩu thông quasở giao dịch hàng hoá
Sở giao dịch hàng hoá là một thị trường đặc biệt, tại đó người ta
mua bán các loại hàng hoá có khối lượng lớn, có tính đồng loạt, có phẩm
chất có thể thay thế cho nhau. Trước hết khách hàng uỷ nhiệm cán bộ và
nộp tiền bảo đảm ban đầu cho khách hàng, khách hàng ký vào phần cuống
cho người môi giới đồng thời giữ lại hợp đồng, đến hết hạn khách hàng
trao lại hợp đồng cho người môi giới này thanh toán ở phòng thanh toán bù
trừ.
7
Ở trên là những phương thức xuấtkhẩu áp dụng hiện nay trên thị
trường thế giới. Ở nước ta hiện nay mới chỉ vận dụng các phương thức
xuất nhập khẩu theo nghị định thư: tạm nhập tái xuất…
II. Lý luận chung về hiệuquả kinh doanh vàhiệuquả kinh
doanh xuấtkhẩucủa doanh nghiệp
1. Khái niệm và bản chất hiệuquả kinh doanh
1.1. Các quan điểm về hiệuquả kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp luôn theo đuổi mục
tiêu là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này, ngoài việc doanh
nghiệp phải tận dụng hiệuquả các nguồn lực đó. Nay nói khác đi là doanh
nghiệp phải đạt hiệuquả trong kinh doanh. Như vậy hiệuquả kinh doanh
sẽ là yếu tố cơ bản nhất quyết định đến việc hoàn thành mục tiêu của
doanh nghiệp.
Do đó các nhà quản lý doanh nghiệp cần phải hiểu được hiệuquả
kinh doanh là gì, làm gì để đạt được hiệuquả kinh doanh. Trong quá trình
phát triển kinh tế, hiệuquả kinh doanh đã được chú ý từ rất sớm. Đến nay
có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệuquả kinh doanh nhưng tựu trung
lại thì có bốn quan niệm cơ bản sau:
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Hiệuquả kinh doanh là kết quả
thu được trong hoạt động kinh doanh
Nội dung của quan điểm này đã đồng nhất hiệuquả kinh doanh với
kết quả kinh doanh mà cụ thể đó là doanh thu.
Nhược điểm: Quan điểm này không đề cập đến chi phí kinh doanh,
sẽ không thể so sánh hiệuquả kinh doanh một cách chính xác. Vì một
8
doanh nghiệp có doanh thu lớn nhưng có khi vẫn đang chịu thua lỗ. Còn
doanh nghiệp khác doanh thu ít hơn nhưng vẫn có lợi nhuận cao.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Hiệuquả kinh doanh là quan hệ tỷ
lệ giữa phần tăng thêm của kết quảvà phần tăng thêm của chi phí.
Ưu điểm: Quan điểm này khi nói về hiệuquả kinh doanh đã đề cập
đến mối liên hệ giữa kết quảvà chi phí bỏ ra.
Nhược điểm: Tuy nhiên chỉ mới đề cập đến kết quảvà chi phí bổ
sung chưa đề cập tới kết quảvà chi phí cho cả mộtqúa trình.
Quan điểm thứ ba cho rằng: Hiệuquả kinh doanh là một đại
lượng so sánh giữa kết quả thun được và chi phí bỏ ra để có được kết quả
đó.
Ưu điểm: Quan điểm này phản ánh được mối liên hệ bản chất của
hiệu quả kinh doanh vì nó gắn kết được kết quả với chi phí bỏ ra. Coi hiệu
quả là sự phản ánh trình độ sử dụng các chi phí
Nhược điểm: Tuy nhiên ở đây mới chỉ đề cập tới kết quảvà chi phí
cuối cùng bỏ ra trong mộtgiai đoạn. Nó chưa phản ánh được sự vận động
của kết quảvà chi phí trong mộtquá trình củagiai đoạn.
Quan điểm thứ tư cho rằng: Hiệuquả kinh doanh phải thể hiện
được mối liên hệ giữa sự vận động của kết quả với chi phí vận động của
chi phí tạo ra kết quả đó.
Ưu điểm: Đây có thể nói là một quan điểm toàn diện nhất về hiệu
quả kinh doanh. Quan điểm này đã đề cập vàso sánh tốc độ vận động của
hai yếu tố là kết quảvà chi phí kinh doanh.
Mối liên hệ này thể hiện trình độ sử dụng hợp lý các nguồn lực sản
xuất của doanh nghiệp.
9
Có thể nói rằng các quan điểm trên đề cập đến các khía cạnh khác
nhau củahiệuquả kinh doanh. Mối quan điểm có ưu điểm và nhược điểm
riêng.Tuy nhiên xét một cách hoàn diện, hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực
sản xuất, trình độ tổ chức và quản lý của doanh nghiệp để thực hiện ở mức
cao nhất các mục tiêu kinh tế - xã hội với chi phí thấp nhất.
Khi xem xét đến hiệuquả kinh doanh cần phải chú ý tới hiệuquả ở
mặt định tính cũng như mặt định lượng. Về mặt định tính hiệuquả kinh
doanh thể hiện sự tận dụng có hiệuquả các nguồn lực sản xuất, phương
thức quản lý thích hợp, thể hiện trong việc đáp ứng các mục tiêu của chính
doanh nghiệp và sự phát triển kinh tế xã hội. Về mặt định lượng thể hiện
giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Hai mặt
định tính và định lượng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không được
tách rời nhau khi xem xét đến hiệuquả kinh doanh. Hiệuquả về lượng
phải gắn với các mục tiêu kinh tế xã hội. Hiệuquả về lượng phải gắn với
các mục tiêu kinh tế xã hội. Điều này cho thấy rằng các doanh nghiệp hoạt
động không chỉ vì mục tiêu lợi nhuận của mình mà phải chú ý tới các tác
động của doanh nghiệp tới các yếu tố kinh tế xã hội. Doanh nghiệp không
vì mục tiêu của mình mà đành đổi tất cả, kể cả vi phạm đến các mục tiêu
kinh tế, chính trị, xã hội.
Hiệu quả kinh doanh phải được xem xét trong một thời gian dài.
Sự phát triển của thời kỳ này phải làm tiêu đề cho sự phát triển của thời
kỳ tiếp theo, không được làm cản trở hoặc làm suy giảm sự phát triển
của thời kỳ sau. Chẳng hạn như doanh nghiệp khi khai thác sử dụng các
nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nguyên liệu phải tiết kiệm tránh
bừa bãi, lãng phí. Tuy nhiên, việc sử dụng tiết kiệm các yếu tố này
không có nghĩa là cắt giảm các chi phi cần thiết để tăng hiệuquả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp như đầu tư cho đổi mới công nghệ,
10
[...]... 234566 21, 79 27 919 8 20,06 336854 19 , 41 384854 17 ,46 khoỏc cỏc loi 2,S mi cỏc 14 6604 13 ,62 17 4498 12 ,53 210 535 12 ,13 240534 10 , 91 loi 3,Qun ỏo cỏc 11 7283 10 ,89 13 9598 10 ,03 16 8427 9,76 19 2427 8,73 loi 4,Qun ỏo cỏc 87963 8,48 10 4698 7,53 12 6320 7,28 14 43 21 6,55 10 15 97 81 11, 48 210 096 12 ,10 2 612 96 11 ,85 I)May mc loi khỏc II,Hng dt 10 7653 kim III,ỏo len 67283 6,25 99863 7 ,17 13 1 310 7,56 15 8009 7 ,17 IV,Si... 759 517 34,46 Bungary 0 0 4320 0, 31 6870 0,39 8640 0,39 B 34754 3,23 38229 2,75 420 51 2,42 46256 2 ,1 H lan 28685 2,66 315 53 2,27 34078 1, 96 3 817 8 1, 73 II,Chõu ỏ 2706 71 25 ,15 333628 23,97 3 914 12 22,56 617 5 81 29,04 Hng kụng 26427 2,45 29069 2,09 319 75 1, 84 3 517 2 1, 59 Singapore 86940 8,08 912 87 6,56 958 51 5,52 10 5436 4,78 n 17 129 1, 59 22839 1, 64 28549 1, 64 45679 2,07 Nga Tng 14 017 5 10 76292 13 ,02 10 0 19 0433... 02/02 03/02 04/03 29,98 26, 41 26,34 khu (Tr) Chi phớ sn xut 14 .867,8 19 .7 71, 1 6 23,708,8 2 30786 ,12 32,98 19 , 91 29,85 (tr) 6 Li nhun xut 18 90 8 2 010 6 3825 4000 6,35 90,30 4,57 khu TSLN/DT TSLN/CHI PHớ 0,092 0 ,10 2 0 ,13 9 0 ,16 1 0 ,11 5 0 ,13 0 -18 ,58 -19 ,68 51, 08 17 ,26 57,84 19 ,25 Nm 20 01 0 ,11 3 0 ,12 7 Ngun:Phũng k toỏn cụng ty TRASCO Bng 2.4 cho thy rng li nhun xut khu ca cụng ty u tng qua cỏc nm v s tuyt... 7,56 15 8009 7 ,17 IV,Si 53826 5 79890 5,74 10 5048 6,05 12 5048 5,67 V,Vi 403 71 3,75 59 917 4,3 78787 4,54 98286 4,46 VI,C phờ 203 614 18 , 91 2 714 87 19 ,5 339356 19 ,55 542969 24,63 VII, Qu 17 129 1, 59 22839 1, 64 28549 1, 64 45679 2,07 Tng 10 76292 10 0 13 917 69 10 0 17 35282 10 0 2204025 10 0 Ngun: Phũng XK cụng ty TRASCO Nhỡn vo bng ta thy rng c cu mt hng xut khu ca Cụng ty khỏ a dng Cỏc mt hng xut khu bao gm cỏc... khu, Cụng ty ó xut khu sang rt nhiu th trng v ó t c nhiu thnh tu ỏng k Bng 2 .1 Kim ngch XNK ca cụng ty( 20 01- 2004) n v: USD,% Nm Ch 20 01 Kim T 2002 Kim T 2003 Kim T 2004 Kim T Tc tng 02/ 01 03/02 04/03 ngch trng ngch trng ngch trng ngch trng tiờu Xut khu 10 76292 21, 45 13 917 69 23,86 17 35282 25 ,12 2024025 22 ,13 29, 31 24,68 Nhp khu 39398 91 78,55 4439 413 76 ,14 517 0283 74,88 712 0600 77,87 12 ,68 16 ,46 16 ,63 37,42... 45679 2,07 Nga Tng 14 017 5 10 76292 13 ,02 10 0 19 0433 13 917 6 9 13 ,68 10 0 235037 17 35282 13 ,54 10 0 453 710 2204025 20,58 10 0 Th trng I, Chõu õu 20 01 Kim ngch T trng 8056 21 74,85 2003 Kim T ngch trng 13 43870 77,44 2004 Kim T ngch trng 15 64028 79,96 5448 01 31, 39 6537 61 29,66 Ngun: Phũng XK cụng ty TRASCO Nhỡn vo bng ta thy rng: + Th trng xut khu ca Cụng ty cng rt a dng v rng ln: Bao gm cỏc nc Chõu u (c,... 76 ,14 517 0283 74,88 712 0600 77,87 12 ,68 16 ,46 16 ,63 37,42 Tng 32,42 5 016 183 10 0 58 311 82 10 0 6905565 10 0 914 4625 10 0 Ngun: Phũng k toỏn cụng ty TRASCO 30 16 ,24 18 ,42 Qua s liu trờn trong bng 2 .1 nhn thy rng quy mụ xut khu v nhp khu ca cụng ty tng trng mnh trong thi gian t nm 20 01 n nm 2004 Giỏ tr v xut jgy 20 01 kim ngch xut khu mc 1 triu USD thỡ n nm 2004 giỏ tr kim ngch xut khu ó t n 2 triu USD.Quy... doanh nghip 1. 3 Th trng xut khu Tỡm kim v la chn th trng xut khu hng hoỏ luụn l mt vn m cỏc doanh nghip quan tõm v coi õy l mt nhim v quan trng nhm m rng th trng tiờu th, y mnh tiờu th ca Cụng ty Bng 2.3 C cu th trng xut khu (20 01 - 2004) n v: USD,% Nm c 267753 24,88 2002 Kim T ngch trng 10 5 814 76,03 1 393753 28,29 Thu s 14 419 1, 34 18 700 1, 34 25600 1, 47 57676 2,62 Uccraina 460 010 42,74 5 715 86 41, 07 690470... qu kinh doanh xut khu cụng ty thng mi v dch v s 1 I Tng quan v Cụng ty dch v thng mi s 11 Gii thiu chung v Cụng ty Dch v Thng mi s 1 - Tờn giao dch chớnh thc ca Cụng ty l: Cụng ty Dch v Thng mi s 1 (TRASCO) - Tờn giao dch quc t l Service Trade Company No1 - a ch giao dch chớnh thc ca Cụng ty l: S 20 ng Lnh Nam, qun Hong Mai, thnh ph H Ni - in thoi: 04.86 212 28 - 04.8623 915 - Fax: 04.8624620 - Email:... ra i ngy 26 - 9 - 19 95 sau khi c Tng Cụng ty Dt may Vit Nam thnh lp, l n v hnh chớnh ph thuc Tng Cụng ty Vn phũng ca Cụng ty t ti s 20 ng Lnh Nam - qun Hai B Trng - Tp H Ni Cụng ty Dch v Thng mi s 1 cú ti khon ti ngõn hng, cú con du riờng giao dch v hot ng trờn 22 c s iu l ca Tng Cụng ty, iu l riờng ca Cụng ty v nhng quy nh ca Tng giỏm c Cụng ty Cụng ty Dch v Thng mi s 1 l Cụng ty thuc loi hỡnh doanh . doanh xuất khẩu của công ty
thương mại dịch vụ số 1
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu của
công ty thương mại và dịch vụ số 1.
2
Chương. lực của
doanh nghiệp. Nói một cách khác là doanh nghiệp phải không ngừng nâng
cao hiệu quả xuất khẩu của mình.
Công ty thương mại và dịch vụ số 1 là công