Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng

70 268 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực tế trong những năm vừa qua, đã khảng định vị thế của ngành Dệt may Việt Nam, là một trong những ngành xuất khẩu mang lại nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho quá trình công nghiệp hoá đất nước. Ngành dệt may cũng là một trong những ngành đạt chỉ tiêu tổng kim ngạch trên một tỷ USD của Việt Nam là ngành đứng thứ hai về tổng kim ngạch xuất khẩu trong những năm qua. Tuy nhiêm, cùng với sự phát triển đi lên của ngành dệt may thì những doanh nghiệp trong nước tham gia vào hoạt động xuất khẩu trong đó có công ty Dệt Hải Phòng cũng bộc lộ không ít những khuyết điểm mà trong thời gian tới cần có biện pháp khác phục. Trong quá trình thực tập, tìm hiểu hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá tại Công Ty Dệt Hải Phòng với sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo, các phòng ban trong Công ty, cùng với sự nghiên cứu nghiệp vụ có chọn lọc cũng như ý muốn đóng góp một phần nhỏ kiến thức của mình vào giải quyết những khó khăn trong công ty, tôi đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng” với kết cấu của luận văn bao gồm các phần: Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu. Chương II : Thực trạng xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng . Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng .

Phần Một Lời nói đầu nớc. Một trong những lĩnh vực không thể thiếu giúp cho nền kinh tế có đợc một tốc độ phát triển nhanh và ổn định đó là phát triển ngành sản xuất công nghiệp. Việt Nam với nền tảng phát triển là một nền nông nghiệp lạc hậu, cơ sở hạ rong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, đã buộc chúng ta phải đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất tầng thấp kém, cộng thêm áp lực dân số thì những ngành có hàn lợng khoa học kỹ thuật thấp nh ngành công nghiệp nhẹ trong công nghiệp chế biến mà đặc biệt là công nghiệp dệt may. T Thực tế trong những năm vừa qua, đã khảng định vị thế của ngành Dệt may Việt Nam, là một trong những ngành xuất khẩu mang lại nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho quá trình công nghiệp hoá đất nớc. Ngành dệt may cũng là một trong những ngành đạt chỉ tiêu tổng kim ngạch trên một tỷ USD của Việt Nam là ngành đứng thứ hai về tổng kim ngạch xuất khẩu trong những năm qua. Tuy nhiêm, cùng với sự phát triển đi lên của ngành dệt may thì những doanh nghiệp trong nớc tham gia vào hoạt động xuất khẩu trong đó có công ty Dệt Hải Phòng cũng bộc lộ không ít những khuyết điểm mà trong thời gian tới cần có biện pháp khác phục. Trong quá trình thực tập, tìm hiểu hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá tại Công Ty Dệt Hải Phòng với sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo, các phòng ban trong Công ty, cùng với sự nghiên cứu nghiệp vụ có chọn lọc cũng nh ý muốn đóng góp một phần nhỏ kiến thức của mình vào giải quyết những khó khăn trong công ty, tôi đã chọn đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng với kết cấu của luận văn bao gồm các phần: 1 Ch ¬ng I : Mét sè vÊn ®Ò lý luËn chung vÒ ho¹t ®éng xuÊt khÈu. Ch ¬ng II : Thùc tr¹ng xuÊt khÈu t¹i C«ng Ty DÖt H¶i Phßng . Ch ¬ng III : Mét sè gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ xuÊt khÈu t¹i C«ng Ty DÖt H¶i Phßng . 2 Phần Hai phần nội dung ch ơng I: Một số vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu I. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 1. Vị trí của hoạt động xuất khẩu trong doanh nghiệp. uất khẩu là việc cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ cho nớc ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán và trao đổi hàng hoá (Bao gồm cả hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình) trong nớc. Nh vậy, Xuất khẩu là hoạt động tiêu thụ hàng hoá nhng nó vợt qua khỏi biên giới quốc gia. X Đứng trên góc độ của quá trình sản xuất kinh doanh thì xuất khẩumột khâu quan trọng và là mục tiêu của sản xuất kinh doanh. Xuất khẩu làm tăng hiệu quả của sản xuất kinh doanh, nếu tổ chức tốt sẽ kích thích sản xuất góp phần làm phát triển doanh nghiệp. Trong quá trình vận động của vốn (tiền) xuất khẩu cũng nh tiêu thụ vừa là giai đoạn cuối cùng vừa là giai đoạn kết thúc của quá trình tái sản xuất này để tiếp tục vận động sang một quá trình sản xuất khác trong vòng tuần hoàn vốn. T liệu lao động Quá trình sản xuất Quá trình tiêu thụ (xuất khẩu) Trong đó T: Tiền H: Hàng ở tầm vĩ mô : Để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà nớc còn tạo điều kiện môi trờng pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động bằng các chính sách khuyến khích nh: chính sách đầu 3 (T-H) Đối tượng lao động (T-H) Đối t- t, chính sách u đãi, các hàng rào thuế quan, phi thuế quan .thông qua đó để điều tiết các ngành kinh tế mũi nhọn góp phần vào công cuộc Hiện đại hoá đất nớc. 2. vai trò của xuất khẩu - Xuất khẩumột khâu trong quá trình tái sản xuất xã hội và có các chức năng chủ yếu sau: + Tạo vốn cho quá trình đầu t trong nớc bởi xuất khẩu tạo ra nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho quốc gia. + Chuyển hoá giá trị sử dụng, làm thay đổi cơ cấu giá trị sử dụng của tổng sản phẩm xã hội. + Góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế bằng việc tạo môi trờng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh . - Xuất khẩu thực hiện chức năng lu thông hàng hoá từ trong nớc sang các n- ớc khác và có vai trò chủ yếu sau: + Nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy quá trình Công nghiệp hoá đất n- ớc. Trong nền kinh tế mở, xuất khẩu còn đợc sử dụng nh một công cụ thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế ở trong nớc và nớc ngoài, thúc đẩy sự tăng trởng của nền kinh tế nội bộ trong nớc thông qua các hoạt động xuất khẩu . + Góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng của đất nớc: vốn, việc làm, sử dụng tài nguyên có hiệu quả. ở nớc ta hiện nay, nền kinh tế còn lạc hậu việc xuất khẩu chủ yếu là tài nguyên thô hoặc qua chế và các sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản, tỷ trọng hàng công nghiệp cha cao.Trong đó chủ yếu là các mặt hàng mang tính lao động thuần tuý nh các sản phẩm dệt may, thủ công mỹ nghệ . + Đảm bảo sự thống nhất giữa nền kinh tế và chính trị trong hoạt động xuất khẩu. Nền kinh tế quốc tế cũng nh nền kinh tế ở mỗi nớc vận động theo nhiều xu hớng chung và cũng có nhiều lợi ích giống nhau, song cũng có những tiềm năng và 4 những xu hớng bất ổn, cho nên sức mạnh của một nền kinh tế nền tảng phải là sự độc lập chủ quyền an ninh quốc gia. Đối với nớc ta cần phát huy hết lợi thế có sẵn và tạo ra những chỗ đứng mới trên những thị trờng ổn định. II. các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu Công tác xuất khẩu liên quan đến nhu cầu thị trờng, tập quán tiêu dùng trong và ngoài nớc cũng nh các chính sách thuế quan, phi thuế quan của nhà nớc ở các mức độ khác nhau trong đó gồm: 1.các nhân tố khách quan 1.1 Yếu tố cung cầu của thị tr ờng . ở mỗi thị trờng nhu cầu sản phẩm thờng rất khác nhau về chất lợng, quy cách cũng nh mẫu mã. Do đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp khi muốn thâm nhập vào thị trờng nào cần phải nghiên cứu kỹ đặc điểm tiêu dùng của thị trờng đó. Vi dụ: Nhật Bản đợc coi là một trong những nớc trên thế giới đòi hỏi chất l- ợng sản phẩm cao nhất, gồm cả độ bền và khả năng hoạt động. Thị hiếu của ngời tiêu dùng chủ yếu bắt nguồn từ truyền thống và điều kiện của Nhật Bản. Đây là yếu tố quan trọng trong việc quyết định tiêu dùng sản phẩm hàng hoá. Do khủng hoảng kinh tế gần đây nên ngời tiêu dùng Nhật Bản thích mua hàng hoá có giá trị hợp lý. Tuy nhiên xét về mặt chất lợng hàng hoá tiêu dùng thì ngời Nhật Bản đòi hỏi cao nhất trên thế giới Sau khi nắm vững các thói quen, tập quán tiêu dùng ở mỗi thị trờng doanh nghiệp phải có chiến lợc cạnh tranh một cách hoàn hảo. Thị trờng ở mỗi nớc có thể biến động tuỳ theo thu nhập của ngời dân, tập quán, thị hiếu tiêu dùng cũng nh những biến động ở từng thời kỳ. 1.2 Yếu tố về hàng rào thuế quan, phi thuế quan . Thuế quan là loại thuế gián thu đánh vào hàng hoá khi qua cửa khẩu của một nớc.Trên thực tế khi đánh thuế có hai mục đích: có thể là mục đích tài chính 5 và cũng có thể là mục đích bảo hộ. Cả hai mục đích này đều có ảnh hởng to lớn đến việc xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp vào một nớc khác. Thuế quan tài chính thông thờng đánh vào những hàng hoá xuất khẩu có lợi nhuận cao hay những hàng hoá không đợc khuyến khích . Thuế quan bảo hộ chủ yếu đánh vào những hàng hoá nhập khẩu, làm tăng giá của hàng nhập để hàng hoá trong nớc có u thế hơn về giá cả so với đối thủ cạnh tranh. Thuế quan bảo hộ là công cụ sắc bén tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nớc tăng nhanh sản xuất. Khi nhà nớc tăng thuế nhập khẩu, thông thờng sẽ làm cho khối lợng hàng hoá nhập khẩu giảm do giá hàng tăng hạn chế tiêu dùng. Nhng trong một số trờng hợp sẽ làm cho giá cả hàng hoá trên thị trờng tăng lên mà số lợng hàng nhập khẩu lại không giảm, và ngợc lại. Khi thuế suất xuất khẩu tăng sẽ hạn chế xuất khẩu do giá bán hàng hoá ra thị trờng cao không đủ sức cạnh tranh với hàng nớc khác. Biện pháp này nhà nớc thờng áp dụng với những hàng hoá không khuyến khích xuất khẩu. và ngợc lại. Trên thực tế, thuế quan bảo hộ không phải bao giờ cũng có tác dụng hạn chế nhập khẩu. Cho nên ngoài biện pháp đó nhà nớc còn dùng các biện pháp phi thuế quan khác để hạn chế nhập khẩu, chúng gồm: + Quản lý hàng nhập khẩu bằng hạn ngạch: Biện pháp này nhằm chống lại những nhà sản xuất lớn có khả năng cạnh tranh cao, nhằm ngăn chặn hàng nhập khẩu từ nớc ngoài vào để bảo vệ thị trờng trong nớc hoặc nhằm cân bằng cán cân thanh toán, hoặc làm công cụ mặc cả trong các cuộc thơng lợng, cũng có thể dùng để hạn chế nhập khẩu một số mặt hàng mang tính chiến lợc của nền kinh tế xã hội. Ví dụ: nh gạo ở Việt Nam hiện nay. + Giấy phép nhập khẩu: Tính chất kín đáo và bí mật của giấy phép cũng nh thủ tục cấp giấy phép của chính quyền nhà nớc cũng tạo khả năng hạn chế nhập 6 khẩu nhằm bảo hộ hàng trong nớc. + Một số biện pháp hạn chế nhập khẩu khác: Bên cạnh những biện pháp hạn chế nhập khẩu trực tiếp, Nhà nớc còn dùng một số biện pháp gián tiếp nhằm ngăn cản việc nhập khẩu hàng hoá từ nớc ngoài nh: Biện pháp về vệ sinh thú y, vệ sinh thực phẩm, hoặc các tiêu chuẩn về kỹ thuật nh tiêu chuẩn về kích thớc, bao bì, những tiêu chuẩn về môi trờng sinh thái. Các yếu tố về thuế quan, phi thuế quan có ảnh hởng rất lớn đến việc xuất khẩu của một doanh nghiệp vào một thị trờng nớc ngoài, cho nên trớc khi thâm nhập hàng hoá vào một thị trờng nào doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ chính sách thuế quan, phi thuế quan của nớc đó. 1.3 Tín dụng xuất khẩu . Tín dụng xuất khẩu tức là nhà nớc dành cho ngời nớc ngoài những khoản tín dụng để mua hàng nớc mình. Nhà nớc không chỉ trực tiếp can thiệp vào thị trờng tín dụng mà còn tạo điều kiện tín dụng xuất khẩu u đãi hơn so với điều kiện tín dụng trong nớc. Điều đó làm khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nớc tăng lên. Ngoài ra, Nhà nớc đảm bảo gánh vác mọi rủi ro đối với khoản tín dụng mà doanh nghiệp xuất khẩu nớc mình dành cho nhà nhập khẩu nớc ngoài. Đây là phơng tiện quan trọng đẩy mạnh việc tiêu dùng hàng hoá ở thị trờng nớc ngoài. Nó làm cho nhà xuất khẩu yên tâm và mở rộng xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài mà không sợ gặp sự rủi ro. 1.4 Yếu tố về tỷ gía hối đoái. Trong tình hình nền kinh tế mở cửa, các mối quan hệ kinh tế ngày càng rộng thì việc thanh toán không chỉ là đơn vị tiền tệ trong nớc mà còn phải sử dụng nhiều loại ngoại tệ khác nhau, từ đó phát sinh nhu cầu tất yếu phải so sánh giá trị, so sánh sức mạnh đồng tiền trong nớc và đồng ngoại tệ, đó là tỷ giá hối đoái. Nh vậy, tỷ giá hối đoái dùng để biểu hiện và so sánh những quan hệ về giá cả giữa các đồng tiền một nớc đợc biểu hiện qua đơn vị tiền tệ của nớc khác. Do đó hoạt động 7 xuất khẩu chịu ảnh hởng rất lớn của tỷ giá hối đoái. Ví dụ nh khi tỷ giá hối đoái tăng nghĩa là giá trị đồng nội tệ giảm so với đồng ngoại tệ sẽ khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu và ngợc lại khi tỷ giá hối đoái giảm thì sẽ tăng nhập khẩu và hạn chế xuất khẩu. 2-các nhân tố chủ quan 2.1 Năng lực tổ chức và trình độ cán bộ làm xuất khẩu: Đây là một yếu tố rất quan trọng có tính quyết định rất lớn trong quá trình nâng cao doanh thu bán hàng cũng nh tìm kiếm lợi nhuận, nó bao gồm các khâu tổ chức tiêu thụ sản phẩm, tiếp thị, chính sách bán hàng. Trình độ của cán bộ làm công tác xuất khẩu sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm các rủi ro trong quá trình thực hiện các công tác đàm phán ký kết hợp đồng, cũng nh tác nghiệp trong quá trình thực hiện hợp đồng. Thực tế hiện nay trong một số doanh nghiệp đội ngũ cán bộ làm công tác tác nghiệp vừa yếu cả về chuyên môn lẫn ngoại ngữ, nên điều dễ hiểu là nhiều hợp đồng xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam ký với nớc ngoài bị rất nhiều hở, yếu kém làm thua thiệt cho phía Việt Nam. Chính vì vậy, việc tổ chức và nâng cao trình độ của cán bộ làm công tác xuất khẩu rất cần thiết cho các doanh nghiệp. 2.2./ Công nghệ và thiết bị công nghệ. Công nghệ bao gồm cả công tác công nghệ và phơng tiện kỹ thuật đợc ký kết với nhau theo hình thức thích hợp, trong đó máy móc thiết bị kỹ thuật là phơng tiện kỹ thuật để thực hiện phơng pháp công nghệ. Dây chuyền công nghệ và máy móc thiết bị ảnh hởng rất lớn tới cơ cấu của sản xuất, đồng thời nó quyết định tới chất lợng sản phẩm và việc thay đổi cải tiến sản phẩm. Ngoài ra nó còn thúc đẩy việc tăng năng suất lao động. Khi máy móc thiết bị của doanh nghiệp hiện đại, phù hợp với năng lực hiện có của mình thì sẽ làm cho hàng hoá có chất lợng cao, mẫu mã đẹp . và ngợc lại với trờng hợp máy móc thiết bị lạc hậu hoặc quá hiện đại không thể áp dụng sẽ làm cho hàng hoá sản 8 xuất ra không tiêu thụ đợc. Nh vậy có thể kết luận là trình độ và khả năng công nghệ là một loại vũ khi sắc bén để thành công trong cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng. Một dây chuyền công nghệ và máy móc thiết bị lạc hậu không thể sản xuất đợc những sản phẩm có chất lợng cao, có nhiều tính năng đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng của thị trờng. 2.3./ Trình độ lành nghề và bậc thợ của công nhân. Trình độ tay nghề của công nhân phản ánh tính chất chuyên môn hoá, trình độ thành thạo nghề nghiệp. Nếu trình độ ngời làm công tác xuất khẩu kém sẽ làm cho doanh nghiệp thua thiệt trong đàm phán ký kết hợp đồng cũng nh thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp. Không những thế nếu trình độ nghề nghiệp của công nhân cao hơn mức yêu cầu của công việc đợc bố trí sẽ gây lãng phí trong việc sử dụng lao động, và ngợc lại sẽ ảnh hởng đến năng suất lao động và chất lợng sản phẩm. Cho nên vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải bố trí đợc một cơ cấu lao động tối u nhằm sử dụng có hiệu qua nguồn lao động đồng thời phải thờng xuyên tổ chức công tác đào tạo tay nghề cho cán bộ công nhân viên, và luôn luôn coi đó là nhiệm vụ thờng xuyên của mọi doanh nghiệp. 2.4./ Giá sản phẩm. Giá sản phẩm là biểu hiện tổng hợp của nhiều mối quan hệ kinh tế trên thị trờng (Vấn đề cung cầu, lu thông tiền tệ). Chính vì vậy mà giá thành sản phẩm ảnh hởng rất lớn tới khối lợng hàng hoá xuất khẩu và lợi nhuận của các doanh nghiệp. Muốn có một sản phẩm có giá trị cạnh tranh tốt đồng thời có lợi nhuận phù hợp thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có một giá bán thích hợp với thị trờng. Muốn xác định giá bán này doanh nghiệp phải căn cứ vào giá bình quân của giá thị trờng, giá đó đợc tính nh sau: 9 Sản lượng bình quân Sản lượng Giá bình quân Cung Cầu Giá Nếu giá bán cao hơn giá bình quân của thị trờng thì sản phẩm - hàng hoá có thể bán đợc với số lợng ít thậm chí không bán đợc một sản phẩm nào. Nếu bán với giá thấp hơn giá bình quân thì lợi nhuận của doanh nghiệp có thể bị giảm xuống hoặc không có lợi nhuận (lỗ vốn). Từ đó ta thấy muốn bán giá thấp hơn mà không ảnh hởng tới lợi nhuận, doanh nghiệp phải tăng doanh số bán hàng, ngoài ra phải phấn đấu giảm chi phí các yếu tố đầu vào nh tiết kiệm vật t, tăng năng suất lao động, hạn chế phế phẩm, hoàn thiện bộ máy quản lý, thay đổi quy trình công nghệ. - Chất lợng hàng hoá và mẫu mã sản phẩm đợc ngời tiêu dùng rất quan tâm tuỳ thuộc vào thị trờng mỗi nớc. Các loại mẫu mã và chất lợng sản phẩm tuỳ thuộc vào tập quán ngời tiêu dùng theo lứa tuổi. Do mức thu nhập bình quân ở mỗi nớc là rất khác nhau nên thông thờng ở các nớc càng phát triển thì sự đòi hỏi về mẫu mã, chất lợng càng cao và càng khắt khe. 2.5./ Các biện pháp về hỗ trợ xuất khẩu. Biện pháp hỗ trợ xuất khẩu bao gồm các hoạt động quảng cáo khuyết trơng, tiếp thị thông qua phơng tiện thông tin đại chúng, hội chợ triển lãm. Đây thực sự là một hoạt động rất cần thiết để mở rộng thị trờng xuất khẩu. Thực chất của hoạt động này là tạo ra và sắp xếp các mối quan hệ trong kinh doanh vào một hệ thống 10 . góp một phần nhỏ kiến thức của mình vào giải quyết những khó khăn trong công ty, tôi đã chọn đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công. tập, tìm hiểu hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá tại Công Ty Dệt Hải Phòng với sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo, các phòng ban trong Công ty, cùng với sự nghiên

Ngày đăng: 29/07/2013, 14:30

Hình ảnh liên quan

Bảng II: Tình hình nhập khẩu nguyên vậtliệu của Công Ty Dệt Hải Phòng - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng

ng.

II: Tình hình nhập khẩu nguyên vậtliệu của Công Ty Dệt Hải Phòng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng III: Tình hình sản xuất kinh doanh tại Công Ty Dệt Hải Phòng. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng

ng.

III: Tình hình sản xuất kinh doanh tại Công Ty Dệt Hải Phòng Xem tại trang 40 của tài liệu.
2./ Tình hình xuất khẩu tại Công Ty trong những năm qua. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng

2..

Tình hình xuất khẩu tại Công Ty trong những năm qua Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng trên cho ta thấy doanh thu thông qua hoạt động xuất khẩu của công ty luôn tăng qua các năm, (năm 2001 đạt 16.987,3 triệu đồng tăng   34,5% so với 12.631 triệu đồng năm 1999) - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng

Bảng tr.

ên cho ta thấy doanh thu thông qua hoạt động xuất khẩu của công ty luôn tăng qua các năm, (năm 2001 đạt 16.987,3 triệu đồng tăng 34,5% so với 12.631 triệu đồng năm 1999) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng V: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu tại công ty Dệt Hải Phòng thời gian qua - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng

ng.

V: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu tại công ty Dệt Hải Phòng thời gian qua Xem tại trang 46 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan