1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn quản trị marketing Một số giải pháp Marketing nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ ARTEX Thăng Long

97 301 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 439,5 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên Lời mở đầu Đại hội IV của Đảng đã khẳng định đường lối phát triển của nước ta: chuyển nền kinh tế nước ta từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trưỡng có sự quản lý của nhà nước, mở rộng quan hệ hội nhập với các nước trên thế. Từ đó đã đặt các doanh nghiệp trước những thử thách gay go song cũng tạo cho các doanh nghiệp những cơ hội mới Để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường đòi hỏi bản thân mỗi doanh nghiệp phải tự xây dựng được cho mình một chiến lược kinh doanh cũng như những chính sách marketing nhằm đảm bảo mang lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp mình đồng thời phù hợp với chiến lược phát triển chung của đất nước ARTEX Thăng Long là một đơn vị có hơn 10 năm phấn đấu và phát triển. Khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường, cũng như những doanh nghiệp khác ARTEX Thăng Long không tránh khỏi những khó khăn nhất định. Song nhờ có được những chiến lược đúng đắn của ban lãnh đạo, cùng với đội ngũ cán bộ công nhân yêu nghề giàu kinh nghiệm nên những khó khăn đã dần được tháo gỡ. Đến nay, công ty đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trường với những đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất nhập khẩu của đất nước. Tuy nhiên kết quả đạt được là chưa cao, do công ty còn chưa quan tâm thực sự đến các chiến lược Marketing một cách dài hạn mà chỉ đề xuất theo chiến lược ngắn hạn, mang tính chất tạm thời. Qua thời gian thực tập và tìm hiểu tại công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEX Thăng Long tại 164 Tôn Đức Thắng Hà Nội, từ góc độ Marketing mà xuất phát từ thực tiễn tình hình hoạt động của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ ARTEX Thăng Long Hà Nội những năm gần đây. Chuyên đề này hướng vào đề tài: ''Một số giải pháp Marketing nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ ARTEX Thăng Long''. Marketing 39C Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên Đối với nước ta, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ là ngành nghề truyền thống của dân tộc và được khách hàng quốc tế đánh giá cao cả về kỹ năng và kỹ xảo. Ngành nghề này không đòi hỏi đầu tư trang thiết bị nhiều, chỉ cần tính cần cù, chịu khó, thông minh, có óc sáng tạo. Nó rất phù hợp với đặc điểm lao động và nguồn vốn của Việt Nam. Bên cạnh đó Đảng và Nhà nước chủ trương mở rộng và phát triển quan hệ đối ngoại và lĩnh vực cực kỳ quan trọng là xuất khẩu hàng hoá. Để nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động xuất nhập khẩu, thực hiện đường lối phát triển kinh tế của Đảng. Việc nghiên cứu áp dụng Marketing vào công ty là hết sức cần thiết. Chuyên đề bao gồm những nội dung sau: Chương I: Những lý luận cơ bản về chiến lược Marketing trong kinh doanh xuất nhập khẩu. Chương II: Thực trạng về hoạt động Marketing trong kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty. Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế hoạt động xuất khẩu. Chuyên đề này được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của các cô chú trong công ty, đặc biệt là thầy giáo TS. Nguyễn Hữu Lai. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu đó và rất mong nhận được nhiều hơn nữa những ý kiến đóng góp cho vấn đề nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Marketing 39C 2 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên Chương I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU. I. KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG. 1. Tầm quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu. 1.1. Khái niệm Xuất nhập khẩu là quá trình trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia thông qua hành vi mua bán nhằm đặt được mức lợi nhuận cao nhất. Sự trao đổi là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới. Các quốc gia cũng như cá nhân không thể sống một cách riêng rẽ mà có đầy đủ mọi hàng hoá. Xuất nhập khẩu có ý nghĩa trên các phương diện sau đây: - Mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước. - Cho phép một nước tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lượng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng. - DÉn đến sự tăng lên của những loại hàng hoá có thể tiêu dùng được trong nền kinh tế, phát huy lợi thế so sánh của mỗi nước. 1.2.Đặc điểm: Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế. Nó không là hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống mua bán phức tạp có tổ chức bên trong và bên ngoài nhằm mục đích lợi nhuận. Xuất nhập khẩu là hoạt động dễ đem lại hiệu quả cao nhưng cũng có thể gây thiệt hại lớn. Những thuận lợi của xuất nhập khẩu mang lại có thể thấy rõ ràng, bên cạnh đó xuÊt nhập khẩu còn nhiều hạn chế. Cạnh tranh dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán hàng hóa xuất khẩu. Nếu không có sự kiểm soát của nhà nước một cách kịp thời sẽ gây ra các thiệt hại khi Marketing 39C 3 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên buôn bán với nước ngoài. Cạnh tranh dẫn tình trạng thôn tính lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế. Xuất khẩu là việc mua bán hàng hoá nước ngoài nhằm phát triển sản xuất kinh doanh và đời sống. Song mua bán ở đây có những nét riêng, phức tạp hơn trong nước như giao dịch với nước ngoài, thị trường rộng lớn có kiểm soát, mua bán qua chuyên gia chiếm tỷ trọng lớn, đồng thời thanh toán bằng ngoại tệ mạnh. Hoạt động xuất nhập khẩu được tổ chức, thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từ điều tra thị trường nước ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất khẩu đến hoàn thành các thủ tục thanh toán. Mỗi khâu phải được nghiên cứu kỹ lưỡng, đặt chúng trong mối liên hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt những lợi thế nhằm bảo đảm hiệu quả kinh tế, phục vụ kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trong nước. Đối với người tham gia hoạt động xuất khẩu, trước khi bước vào nghiên cứu, thực hiện các khâu nghiệp vụ phải nắm bắt được các thông tin về nhu cầu hàng hoá, thị yếu tập quán tiêu dùng, khả năng mở rộng sản xuất, giá cả và xu hướng biến động của nó. 1.3. Mục tiêu chung của Marketing xuất khẩu. Có nhiều cái quan trọng mà một hãng mong muốn đạt được với việc mở rộng phạm vi hoạt động của mình ra thị trường bên ngoài. Có thể xác định mục tiêu theo tầm quan trọng đó là mục tiêu cơ bản và mục tiêu khác. Bất cứ hãng nào đều có mục tiêu chính, nó mong muốn và cố gắng đạt được. Mục tiêu đó có thể là định hướng lợi nhuận hay định hướng thị trường. Mục tiêu định hướng lợi nhuận được biểu hiện ở tỷ lệ lãi trên vốn đầu tư, tỷ lệ lãi theo doanh số, lợi nhuận tối đa, tốc độ tăng trưởng hay ổn định của công ty. Mục tiêu định hướng thị trường biểu hiện ở khối lượng bán, phần thị trường, doanh số bán sự bảo vệ tình trạng hiện tại của công ty, duy trì lực lượng lao động và sử dụng đầy đủ công suất thiết bị…Tất nhiên mục tiêu thị trường cũng có động cơ lợi nhuận nhưng chỉ ở mức lợi nhuận có thể đạt được và an toàn cho sự tồn tại và phát triển của công ty. Marketing 39C 4 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên Đối với nhiều công ty hoạt động xuất khẩu có thể đem lại nhiều cái quan trọng mà chủ yếu là thu được lợi nhuận lớn hơn. Lợi nhuận này được giải thích một phần bởi những rủi ro đi kèm theo hoạt động xuất khẩu. Quan điểm quản lý là rủi ro càng cao thì cơ hội thu được lợi nhuận càng lớn. Trên thực tế hoạt động xuất khẩu thường cho phép các công ty đa quốc gia thu được lợi nhuận tối đa. Các công ty này cũng được hưởng những lợi nhuận tăng lên do giảm rủi ro và thông thường, phần rủi ro của các công ty đa quốc gia thấp hơn các công ty khác do hoạt động của nó trải rộng trên phạm vi nhiều nước có nền kinh tế khác nhau và do vị trí của nó trên thị trường quốc tế. Ngoài những mục tiêu cơ bản còn có các mục tiêu khác đặc thù là cơ sở cho sự uỷ thác của hãng đến thị trường nước ngoài. Nhìn chung các mục tiêu riêng lẻ chỉ trở nên vững chắc nếu chúng góp phần thực hiện mục tiêu cơ bản. Ngoài ra xuất khẩu còn có mục tiêu liên quan đến quản lý nhân sự, khuyến khích triển khai sản phẩm cải tiến và phát triển lý luận. Mục tiêu là tìm các nguồn để cung cấp cho thị trường nội địa. 1.4.Các hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu. a. Xuất khẩu tự doanh Xuất nhập khẩu tự doanh là hoạt động xuất nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp, kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp trên cơ sở nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, tính toán đầy đủ chi phí, bảo đảm kinh doanh xuất khẩu có lãi đúng phương hướng, chính sách pháp luật quốc gia cũng như quốc tế. Doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm kết quả kinh doanh: lỗ hoặc lãi. Khi xuất khẩu tự doanh thì doanh nghiệp xuất nhập khẩu được tính kim ngạch xuất nhập khẩu và khi tiêu thụ được số hàng xuất khẩu thì được tính doanh sè, do đó phải chịu thuế doanh thu. b. Xuất nhập khẩu uỷ thác Xuất nhập khẩu uỷ thác là hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệp trong nước có hàng hoá và có nhu cầu xuầt nhập khẩu một số hàng hoá nhưng không có Marketing 39C 5 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên quyền tham gia quan hệ xuất nhập khẩu trực tiếp, đã uỷ thác cho mét doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thương tiến hành xuất nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của mình để làm thủ tục xuất khẩu hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác và được hưởng một khoản phí thù lao gọi là phí uỷ thác Trong hoạt động này doanh nghiệp xuất khẩu không phải bỏ vốn không phải xin hạn ngạch, không phải nghiên cứu thị trường tiêu thụ mà chỉ đứng ra thay mặt bên uỷ thác để tìm và giao dịch vối bạn hàng nước ngoài, ký kết hợp đồng và làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá cũng như thay mặt bên uỷ thác khiếu nại đòi bồi thường vối bên nước ngoài khi tổn thất. c. Xuất nhập khẩu liên doanh. Xuất nhập khẩu liên doanh là hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có Ýt nhất một doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp) nhằm phối hợp khả năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ trương, biện pháp liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu thúc đẩy hoạt động này phát triển theo hướng có lợi cho tất cả các bên, cùng chia lãi và cùng chịu lỗ d. Xuất nhập khẩu đổi hàng Nhập đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai loại chủ yếu của buôn bán đối lưu, nó là hình thức xuất khẩu gắn liền với nhập khẩu. Thanh toán trong hợp đồng này không phảI dùng đến tiền mà chính là hàng hoá. Ở đây mục đích xuất hàng không chỉ để thu lãI từ hoạt động mà còn nhằm xuất được hàng Hoạt động này rất có lợi bởi cùng một hợp đồng có thể tiến hành cùng một lúc hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu do đó thu lãi từ cả hoạt động xuất và nhập này. Hàng hoá xuất và nhập phải tương đương về giá trị, cân bằng về giá cả, nếu có sự chênh lệch sẽ được thanh toán bù trừ tuỳ theo thoả thuận của hai bên. Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp được tính cả kim ngạch xuất và kim ngạch nhập. Nhận Marketing 39C 6 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên doanh thu tiêu thụ hàng xuất và hàng nhập nên chịu thuế doanh thu cả hàng nhập và hàng xuất e. Tạm nhập tái xuất Tạm nhập tái xuất là hình thức xuất nhập khẩu trong đó hàng hoá nhập về không phải phục vụ tiêu dùng trong nước mà là để xuất sang một nước thứ ba nhằm thu chênh lệch giá. 2. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân Đảng và Nhà nước ta khẳng định ''không ngừng mở rộng phân công và hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh các hoạt động xuất nhập khẩu, đó là những đòi hỏi khách quan của thời đại'' Hoạt động xuất nhập khẩu là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, và nó có các chức năng cơ bản sau đây 2.1. Tạo nguồn vốn cho quá trình sản xuất trong nước Công nghiệp hoá đất nước đòi hỏi phải có số vốn lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị kỹ thuật, vật tư và công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn vốn sau: Liên doanh đầu tư nước ngoài với ta Vay nợ, viện chợ, tài chợ Thu từ hoạt động dịch vụ du lịch Xuất khẩu sức lao động Các nguồn vốn như đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện chợ… Chúng ta đều phải trả bằng các hình thức khác. Để nhập khẩu nguồn vốn quan trọng nhất là xuất khẩu . xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu. Thời kỳ 1986 đến 1990 nguồn thu của nước ta từ xuất khẩu chiếm 3/4 tổng nguồn thu ngoại tệ, năm 1994 xuất khẩu đã đảm bảo được 80% nhập khẩu so với 24,6% năm 1986. Với xu hướng này các năm sau kim ngạch đều tăng 2.2. Góp phần dịch chuyển cơ cấu kinh tế hướng ngoại Marketing 39C 7 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên Thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại. Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá nước ta là phù hợp với xu thế phát triển của kinh tế thế giới. Sự tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và dịch chuyển cơ cấu kinh tế có thể được nhìn nhận: - Xuất khẩu sản phẩm của nước ta cho nước ngoài - Xuất phát từ nhu cầu của thị trường thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm mà nưóc khác cần.Điều đó có tác dụng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuÊt phát triển. Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan phát triển Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa cho sản xuất trong nước. Xuất khẩu là cơ sở tăng thêm vốn, kỹ thuật công nghệ tiên tiến từ các quốc gia vào Việt Nam. Thông qua các hoạt động xuất khẩu, hàng hoá của Việt Nam được tham gia cạnh tranh với các hàng hoá khác trên thế giới. Từ đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm. 2.3. XuÊt khẩu tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động Sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân. Sản xuất hàng hoá xuất khẩu là lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao, chính vì vậy có thể đem lại mức lương cao cho những người lao động hoạt động trong lĩnh vực này, nâng cao mức sống cho người lao động. 2.4. Là cơ sơ để mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại để nâng cao uy tín của đất nước ta trên thị trường quốc tế, góp phần thực hiện đối ngoại của nhà nước. Marketing 39C 8 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế nước ta gắn chặt với phân công lao động quốc tế. Thông thường hoạt động xuất khẩu ra đời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy các quan hệ này phát triển Toàn bộ nhiệm vụ của xuất nhập khẩu là nhằm góp phần tích cực nhất vào việc thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới và xây dựng kinh tế của nước ta. II. THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI CỦA SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VIỆT NAM. 1. Đặc điểm sản phẩm thủ công mỹ nghệ Sản phẩm thủ công mỹ nghệ là một mặt hàng dịch vụ được sản xuất chủ yếu ở nông thôn. Chúng được làm chủ yếu bằng tay với nguyên liệu nứa, gỗ, đất sét, mây tre, cói…với những nguyên liệu này, cùng với những kỹ thuật bằng bàn tay tuy thô sơ nhưng đòi hỏi độ khéo léo, cần cù đã cho ra đời những tác phẩm nghệ thuật rất đa dạng và phong phú về chủng loại sản phẩm như gốm sứ, sơn mài, mây tre đan, gỗ chạm khắc… Sản phẩm thủ công mỹ nghệ là loại sản phẩm độc đáo ở Việt Nam, cái độc đáo mà chúng ta nói đến ở đây không chỉ vì giá trị thực của sản phẩm mà bởi nó còn mang đậm bản sắc dân tộc của văn hoá Việt Nam - một dân tộc có hơn 4.000 năm bề dày lịch sử. Và chính điều này đã thu hút được rất nhiều khách hàng tiêu dùng đồ thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. Một điểm rất khác biệt giữa hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam với các nước khác, hàng của Việt Nam có thể thua về độ tinh xảo so với hàng của Trung Quốc, Thái Lan song lại mang đậm bản sắc dân tộc. Từ những cái rất đời thường như hình ảnh tranh đông hồ được đưa vào gốm sứ, hình ảnh tiểu đồng tử cưỡi trâu…cho đến các sự tích lịch sử gắn liền với sự phát triển của đất nước từ xa xưa đều được thể hiện trên các sản phẩm mỹ nghệ. Nghề thủ công mỹ nghệ đã có từ rất lâu đời ở nước ta từ những thế kỷ trước, các nghệ nhân ở các vùng địa phương với bàn tay khéo léo và tài hoa của mình đã Marketing 39C 9 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên dùng các chất liệu có sẵn để làm nên các vật trang trí trong đền chùa, cung đình và những gia đình giàu có. Trải qua thời gian theo năm tháng, nghề thủ công mỹ nghệ đã có lúc bị mai một, nhưng đến nay khi mà Đảng và Nhà nước có chính sách mở cửa, mở rộng giao lưu đối ngoại, giao lưu văn hóa và chú trọng đến việc phát triển mặt hàng thủ công truyền thống thì nghề thủ công mỹ nghệ lại bắt đầu phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các tỉnh. Giờ đây, dưới con mắt tinh xảo của các nghệ nhân, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ vừa được kế thừa những kinh nghiệm truyền thống, vừa mang phong cách thẩm mỹ hiện đại. Sự kết hợp nhuần nhuyễn này tạo nên giá trị nghệ thuật của sản phẩm ngày càng được nâng cao mà vẫn giữ được bản sắc dân tộc Việt Nam nói riêng và văn hoá Phương Đông nói chung. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ sẽ ngày càng được phát triển cả về chủng loại, mẫu mã, các đường nét tinh xảo và mang phong cách hiện đại kết hợp với giá trị văn hoá truyền thống của Việt Nam. Hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đến nay đã có mặt ở rất nhiều nơi trên thế giới và rất được ưa chuộng. Điều này được thể hiện ở kết quả xuất khẩu các mặt hàng này qua các nước. 2. Các khu vực thị trường của hàng thủ công mỹ nghệ. 2.1. Thị trường Châu Á Thái Bình Dương. Đây là khu vực thị trường đầy tiềm năng, các nước thuộc khu vực này có tốc độ phát triển kinh tế cao của thế giới. Hơn nữa về điều kiện vị trí địa lý khu vực này gồm các nước gần Việt Nam, giao thông vận tải giữa các nước dễ dàng hơn có thể bằng đường biển, đường sông…Hiện nay đây là khu vực có các bạn hàng chủ yếu của Việt Nam. Trong tương lai đây vẫn là khu vực thị trường lớn nhất của nước ta. Hầu hết các mặt hàng thủ công mỹ nghệ tiêu thụ ở thị trường rộng lớn này. Giá trị hàng năm xuất sang khu vực Châu á Thái Bình Dương tăng lên qua các năm và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu hàng thủ công Marketing 39C 10 [...]... dựng v mu mó cht lng III MARKETING V VAI TRề CA MARKETING TRONG KINH DOANH XUT KHU 1 Khỏi quỏt chung v Marketing 1.1 Khỏi nim Marketing Cựng vi quỏ trỡnh phỏt trin kinh t th trng nc ta, Marketing ngy cng c quan tõm v tr thnh v khớ quan trng gúp phn bo m s thnh cụng ca cỏc doanh ngip Vy Marketing l gỡ? Marketing 39C 13 Lun vn tt nghip Nguyn Th Quyờn Theo ý kin ca mt s ngi thỡ Marketing cú ngha l ''tip... Khỏi nim Marketing - mix Marketing mix l s phi hp hay sp xp nhng thnh phn ca Marketing sao cho phự hp vi hon cnh thc t Nu s phi hp hay sp xp ny m thnh t thỡ cụng vic kinh doanh ca cụng ty trụi chy m mc tiờu ra s t hoc vt k hoch Bn thnh phn to thnh Marketing mix l: sn phm, giỏ c, phõn phi, xỳc tin Marketing mix l biu hin c th nht v s linh hot ca cụng ty Bn thnh phn trờn cú vai trũ khỏc nhau trong Marketing. .. cỏc trung gian bờn ngoi - Kh nng phn ng ca cụng ty vi nhng tỏc ng ngc t kờnh Cỏc hỡnh thc phõn phi: Xut khu giỏn tip Xut khu trc tip Nhng giy phộp Liờn doanh u t trc tip S 2: H thng kờnh phõn phi Đại lý Ngời nhập khẩu Ngời sản xuất Bán buôn Bán lẻ Đại lý 2.4 Chớnh sỏch xỳc tin Ngời nhập khẩu Ngời tiêu dùng Bán buôn 2.4.1: Cỏc quyt nh truyn tin trong Marketing xut khu Truyn tin l mt b phn quan trng... ni lờn t cụng ty Chỳng liờn quan n mc tiờu, ngun lc v kh nng sinh li ca cụng ty S liờn quan ny tr li nhng cõu hi nh: mc ớch ca cụng ty trong Marketing xut khu l gỡ, tng trng phn th trng ri ro xu, xut khu nhng sn phm vi nng lc sn xut d tha, tuyn sn phm ny cú s dng mt cỏch tt nht ngun lc ca cụng ty Nhng quyt nh bờn ngoi Nhng yu t bờn ngoi l nhng yu t thuc v mụi trng bờn ngoi ca cụng ty, nú nh hng n... nhng ni dung c bn, c bit ca Marketing hin i Cú th nờu mt s ni dung nh ngha tiờu biu ca Marketing Theo nh ngha ca PhillipKotle: Marketing cn bn-Nh xut bn thng kờ 1999 trang 10: Marketing l s phõn tớch, t chc, k hoch hoỏ v kim tra nhng kh nng cõu khỏch ca mt cụng ty cng nh cỏc chớnh sỏch v hot ng vi quan im tho món nhu cu v mong mun ca nhúm khỏch hng ó chn Theo Peter Drucker ' 'Marketing ht sc c bn n mc... cụng thc chung no cho Marketing mix Nhng yu t quyt nh c cu ca nú l: Sản phẩm - Vai trũ, v trớ ca cụng ty trờn th trng Giá cả - Tớnh cht ca hng hoỏ - Chu k sng ca sn phm - Mụi trng v mụ Marketing mix Ngoi ra cũn ph thuc vo mt s yu t nh lnh vc sn xut kinh doanh hay lnh vc dch v Marketing 39C phân Kênh phối Thị trờng mục tiêu Xúc tiến 15 Lun vn tt nghip Quyờn Nguyn Th 1.3 Vai trũ ca Marketing trong kinh... th canh tranh Marketing 39C 17 Lun vn tt nghip Quyờn Chc nng tiờu th hng hoỏ Nguyn Th Trong hot ng kinh doanh, cỏc cụng ty mun t c mc li nhun cao thỡ trc ht phi nh ra c mt mc giỏ ti u v phi c th trng chp nhn Vai trũ ca hot ng Marketing õy chớnh l giỳp cỏc nh kinh doanh a ra mc giỏ c th cựng vi cỏc chin lc h ch nhm kim soỏt mc giỏ ú trờn th trng Tuy nhiờn, bờn cnh cỏc mc giỏ c nh, cụng ty nờn cú cỏc... khu giỏ cho khỏch hng Cụng ty nờn cú hot ng Marketing bỏn hng trc tip õy chớnh l hot ng giao ch tiờu th hng hoỏ ca cụng ty do chớnh cụng ty tin hnh ch khụng phi do cỏc t chc trung gian phõn phi thc hin õy cng chớnh l mt ngh thut quan trng khi giao tip vi khỏch hng Chc nng ym ch Bng cỏc hot ng qung cỏo, tuyờn truyn, quan h qun chỳng v cỏc dch v sau bỏnChc nng ym ch ca hot ng Marketing ó h ch cho chin... trng vi mụ, mụi trng v mụ trong nc cng nh nc m mỡnh nhp khu hng hoỏ t ú v c bit l vn lut phỏp Cụng ty no vn dng hp lý cỏc chớnh sỏch Marketing cụng ty ú s thnh cụng 2 Ni dung ca Marketing mix 2.1 Chớnh sỏch sn phm xut khu Trong kinh doanh, chớnh sỏch sn phm luụn cú mt v trớ cc k quan trng Cỏc cụng ty luụn mong mun to ra nhiu sn phm mi thu hỳt khỏch hng nhiu hn nhm thu c li nhun Do vy chin lc sn phm... trng Tỏc ng n nhu cu th trng S khỏc bit gia Marketing quc t v Marketing chung ch ch l hng hoỏ v dch v c bỏn khụng ch th trng ni a m l th trng nc ngoi Nhỡn chung Marketing cú nhiu ni dung phong phỳ, vỡ th tu theo nh ngha ca tng ngi m nhn mnh khớa cnh ny hay khớa cnh khỏc Mi nh ngha u Marketing 39C 14 Lun vn tt nghip Nguyn Th Quyờn ỳng mi thi im nht nh Vỡ Marketing cũn ang phỏt trin nờn cha th cú mt . mỹ ARTEX Thăng Long Hà Nội những năm gần đây. Chuyên đề này hướng vào đề tài: '&apos ;Một số giải pháp Marketing nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ ARTEX Thăng. hiểu tại công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEX Thăng Long tại 164 Tôn Đức Thắng Hà Nội, từ góc độ Marketing mà xuất phát từ thực tiễn tình hình hoạt động của công ty xuất nhập khẩu thủ công. lý luận cơ bản về chiến lược Marketing trong kinh doanh xuất nhập khẩu. Chương II: Thực trạng về hoạt động Marketing trong kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty. Chương III: Một số giải pháp nâng

Ngày đăng: 27/06/2015, 15:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình quản trị Marketing (Phillip Kotler) 2. Giáo trình Marketing căn bản (Phillip Kotler) 3. Giáo trình nghiên cứu Marketing Khác
4. Giáo trình quản trị hệ thống kênh phân phối Khác
5. Giáo trình Marketing quốc tế và quản lý xuất khẩu 6. Giáo trình quản trị Marketing kinh doanh thương mại Khác
7. Báo cáo kết quả hoạt động của công ty ARTEX Thăng Long Khác
8. Một số tạp chí và tài liệu tham khảo khác Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w