Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
Luậnvăn Đề tài“Thựctrạngvà một sốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquả hoạt độngtạicácsiêuthịởHàNội” §Ò ¸n m«n häc 1 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay trong nhịp độ phát triển nhanh chóng, mau lẹ này các nhà sản xuất hầu như không trực tiếp bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng. Thế nhưng việc sản xuất và kết thúc bán hàng đi trong lưu thông để đến được với khách hàng cần sự cống hiến của hàng hóa đó vẫn là vấn đề tất yếu trong quy luật tồn tại, vậnđộngvà phát triển của hàng hóa. Mặt khác dân cư ngày một tăng với sự thay đổi mạnh mẽ về cơ chế quản lý kinh tế, thu nhập người dân tăng lên, đời sống văn minh hiện đại lên và sự giao lưu kinh tế đã khiến cho lượng khách nước ngoài vào Việt Nam sinh sống, làm việc và du lịch ngày càng nhiều, kéo theo nhu cầu không ngừng tăng lên và thay đổi liên tục . Một hệ thống kênh phân phối, đa dạng đủ mạnh có thể xóa đi sự khác biệt về không gian, những chậm trễ về thời gian, những đơn điệu về hàng hóa là một yêu cầu khách quan. chính điều này đã thúc đẩy sự ra đời và phát triển của loại hình kinh doanh có chuyên môn cao trong việc chuyển sở hữu từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng một cách nhanh nhất. Đó là loại hình kinh doanh siêu thị, và rất nhiều người đã sung sướng rời xa chợ búa chật chội để tìm đến đây loại hình kinh doanh này đang phát triển trong thời gian gần đây vẫn chưa cao, hàng hóa bán được từ cácsiêuthị chưa được nhiều như mong muốn. Em chọn đề tài“Thựctrạngvà một sốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquả hoạt độngtạicácsiêuthịởHàNội”nhằm muốn hiểu rõ hơn về cácvấn đề kinh doanh tạicácsiêuthị đó và em cũng muốn biết nguyên nhân tại sao lại có tình trạng như vậy. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo Nguyễn Thu Hiền, sự giúp đỡ của trung tâm thư viện trong quá trình thu thập dữ liệu thứ cấp để em hoàn thành đề án. Em rất mong được sự đánh giá , góp ý của cô để em có thể rut kinh nghiệm cho lần sau. §Ò ¸n m«n häc 2 PHẦN NỘI DUNG PHẦN I:. ĐẶC ĐIỂM HOẠTĐỘNG KINH DOANH ỞSIÊUTHỊHÀ NỘI I.Đặc trưng cơ bản của hệ thống siêuthịởHà Nội. Hình thức sở hữu đa dạng như nhà nước, tập thể công ty TNHH công ty cổ phần, liên doanh với nước ngoài . lượng nhân viên phục vụ trong siêuthị tương ứng với một đơn vị diện tích bán hàng là khá nhiều mặc dù đây là loại hình kinh doanh tự phục vụ, phần đa trong số họ là nhân viên bảo vệ, nhân viên trông giữ hàng: Quy mô siêuthị ngày càng lớn cả về diện tích, không gian cả về số lượng chủng loại hàng hóa- khách hàng đến đây để có thể xem và lựa chọn khoảng hơn 150000 món hàng bách hóa gia dụng cùng thực phẩm tươi khô, các loại đồ hấp , thức uống đóng chai, đóng hộp… Tỷ lệ hàng nội trong tổng số doanh thu của năm 1995 khoảng 10-30 % năm 1998 nâng lên 80-98%. Mộtsốsiêuthịở trung tâm thành phố có nhiều người nước ngoài sinh sống, qua lại, tỷ lệ hàng nhập ngoại cao hơn . Tuy nhiên mộtsố đặc trưng nổi bật mà mọi người có thể nhận ra là trong siêuthịmộtsố mặt hàng thực phẩm mà nhất là đồ tươi sống như thịt, cá , rau…chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Phương hướng kinh doanh là loại hình bản lẻ với số lượng lớn theo phương thức tự phục vụ, tự chọn. Thông qua tìm hiểu nghiên cứu thị trường nắm bắt được nhu cầu rồi tìm nguồn cung ứng hàng hóa từ nhà sản xuất, nhà cung ứng trong ngoài nước sau đó trưng bày theo cách thuận tiện, bắt mắt nhất với chất lượng đảm bảo hàng hóa có nguồn gốc , giá cả đã được gắn cùng. Nhìn chung kinh doanh siêuthị chủ yếu là quản lý đóng vai trò chủ yếu. Do siêuthị là loại hình kinh doanh mới văn minh , hiện đại là nơi cung cấp những những nguồn hàng tin cậy cho người tiêu dùng, người tiêu dùng đến đây mua có thể tin tưởng vào chất lượng của hàng hóa mà không đắn đo gì. Khi một người muốn mua một sản phẩm tốt, chất lượng họ thường nghĩ ngay đến siêu thị, phải chăng đây là ưu điểm lớn của siêu thị? Trong kênh phân phối người trung gian thương mại là một trong những thành viên cơ bản của kênh nó được chia thành 2 cấp độ trung gian bán buôn , trung gian bán lẻ. Siêuthị cũng là một nhà trung gian trong kênh phân phối để phân phối hàng hóa từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng . Người tiêu dùng cuối §Ò ¸n m«n häc 3 cùng gồm người tiêu dùng cá nhân , người sử dụng công nghiệp vàcác tổ chức nghề nghiệp . Người tiêu dùng cuối cùng cũng là các thành viên của kênh bởi vì họ liên quan đến chức năng đàm phán và là điểm đến của hàng hóa . Theo quan điểm quản lý , hoàn toàn hợp lý khi chúng ta cho rằng người tiêu dùng cuối cùng là thị trường mục tiêu của tất cả các hệ thống thương mại. Bởi vậy kênh marketing có thể bao gồm những người tiêu dùng cuối cùng . tuy nhiên, họ tham gia vào kênh bằng thực hiện các chức năng khác giúp cho quá trình phân phối dễ dàng vàhiệuquả hơn. Siêuthị là một trong những trung gian bán lẻ trong kênh phân phối phát hiện nhu cầu của khách hàng , tìm và bán những hàng hóa ở thời gian địa điểm và theo cách thức mà các khách hàng mong muốn. Trong lĩnh vực bán lẻ người bán lẻ ngày càng trở nên lớn, thậm chí khổng lồ trong kinh doanh. Vì quy mô chuyển thành sức mạnh , khi người bán lẻ trở nên lớn hơn , họ càng có khả năng ảnh hưởng lớn hơn đến cáchoạtđộng của các thành viên khác của kênh ( người bán buôn và người sản xuất ).những người bán lẻ khổng lồ với sức mua vàthị phần thị trường lớn. Sự quản lý tốt hiện nay đang thể hiện như là các nhà bán lẻ có sức mạnh . Họ lớn hơn các nhà sản xuất cung cấp cho họ và có khả năng giữ vị trí thống trị trong kênh marketing các công việc phân phối được thực hiện bởi người bán lẻ. Các công việc phân phối được thực hiện bởi người bán lẻ . Vai trò của người bán lẻ trong các kênh marketing liên quan đến quy mô và loại hình bán lẻ bao gồm : phát hiện ra nhu cầu khách hàng, tìm và bán những hàng hóa ở thời gian , địa điểm và theo cách thức mà các khách hàng này mong muốn. Hơn nữa họ tạo ra các hỗn hợp hàng hóa phù hợp, ở thời gian mà khách hàng sẵn sàng mua. Chúng ta có thể thấy các công việc phân phối đặc biệt thích hợp với người bán lẻ bao gồm: 1. Đưa ra sự hỗ trợ về con người và vật chất để sản xuất và người bán buôn có thể có nhiều điểm tiếp xúc với khách hàng gần với vị trí sinh sống của họ. 2. Cung cấp việc bán hàng cá nhân , quảng cáovà trưng bày để bán các sản phẩm của người sản xuất . 3. Phát hiện nhu cầu tiêu dùng và truyền những thông tin này trở lại qua kênh. §Ò ¸n m«n häc 4 4. Phân chia số lượng hàng hóa thành nhiều lượng nhỏ phù hợp với nhu cầu tiêu dùng, qua đó tiết kiệm cho người cung cấp ( bằng việc chấp nhận khối lượng vận chuyển lớn tường ứng ). Và tạo thuận lợi cho người tiêu dùng . 5. Thực hiện dự trữ , tồn kho để người cung cấp có thể có dự trữ tồn kho rộng lớn sản phẩm của họ ở vị trí chi phí thấp và có thể cho phép người tiêu dùng tiếp xúc tiện lợi nhất với sản phẩm của người sản xuất và người bán buôn . 6.San sẻ rủi ro cho người sản xuất ( hay bán buôn ) bằng việc đề nghị và chấp nhận phân phối trước mùa tiêu thụ. Mức độ người bán lẻ thực hiện các công việc phân phối ở trên là rất khác nhau . có những người bán lẻ lại làm ít nhất các công việc này. mộtsố người bán lẻ chọn chiến lược cung cấp các dịch vụ phân phối ở mức bán lẻ nhiều nhất. Ngược lại mộtsố nhà bán lẻ lại bán giá thấp với mức độ cung cấp dịch vụ bán lẻ thấp nhất. Họ bán các hỗn hợp hàng hóa không dự định trước , không có dịch vụ cá nhân. Thường xuyên phải xếp hàng dài để trả tiền. ở mức trung bình là các nhà bán lẻ quản lý dự trữ cẩn thận ởcác cửa hàng của họ để đảm bảo cho khách hàng luôn luôn tìm thấy những mặt hàng của họ cần, họ luôn có nhiều quầy để trả tiền để khách hàng không phải chờ lâu . Quy mô tăng lên của người bán lẻ có ảnh hưởng đến phân chia các công việc phân phối giữa các thành viên của kênh , đặc biệt mộtsố công việc phân phối trước đây do người sản xuất và bán buôn làm nay được chuyển sang cho người bán lẻ có quy mô lớn. Ví dụ: phần lớn các cửa hàng chuỗi lớn và cửa hàng bách hóa tổng hợp có hệ thống kho hiện đại của chính họ để dự trữ và đặt hàng hóa có hiệuquả . điều này đã giảm được việc sử dụng bán buôn xuống mức thấp nhất. Như vậy quy mô của người bán lẻ tạo nên tiềm năng cho họ thực hiện các công việc phân phối có hiệuquả . Mặt khác, quy mô lớn của người bán lẻ đã làm tăng sức mạnh và tính độc lập của họ , họ không dễ dàng bị ảnh hưởng bởi người sản xuất nữa. một thực tế đang xuất hiện trong bán lẻ tạo ra thách thức lớn cho người quản lý kênh là sự thay đổi vai trò của người bán lẻ trong kênh. Thực chất người bán lẻ đóng vai trò 2 mặt : §Ò ¸n m«n häc 5 Một mặt , những người cung cấp ( sản xuất hoặc bán buôn ) hy vọng người bán lẻ hoạtđộng như đại lý bán của họ. Họ hy vọng người bán lẻ dự trữ hàng và thực hiện các xúc tiến để mở rộng khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng cho hàng hóa của họ hơn cho hàng hóa của những người cung cấp khác , mặt khác người bán lẻ cũng hoạtđộng như các đại lý mua cho các khách hàng của họ. Trong vai trò này, người bán lẻ hiểu nhu cầu của khách hàng , tìm kiếm và mua chỉ từ những người cung cấp có loại hàng hóa thỏa mãn nhu cầu tốt nhất của khách hàng . Thực tế là tất cả những người bán lẻ đều thực hiện đầy đủ cả 2 vai trò trên ,nhưng mỗi vai trò đang được thay đổi. Cùng với số lượng những người bán lẻ theo định hướng marketing ngày càng tăng, vấn đề dự trữ và bán hàng hóa như thế nào ngày càng không phải do những người cung cấp quyết định mà là từ sự phân tích thị trường mục tiêu của chính bản thân người bán lẻ . nhiều nhà bán lẻ bây giời đủ lớn để gây sức ép đối với người cung cấp , chỉ mua và bán những hàng hóa phù hợp với nhu cầu của khách hàng của họ. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, các trung gian thương mại trên thị trường đang có sự thay đổi lớn . Phân tích được xu thế này sẽ giúp doanh nghiệp biết cần phải tổ chức và quản lý các kênh marketing theo những phương thức vàgiảipháp nào cho hiệu quả? Cũng tùy từng mặt hàng mà siêuthị là trung gian ởcác kênh phân phối dài ngắn khác nhau. Có hàng hóa siêuthị là trung gian trực tiếp trong kênh phân phối , lúc đó các hàng hóa này thường là những mặt hàng công nghiệp, mặt hàng tiêu dùng có giá trị cao, các mặt hàng hải sản tươi sống, rau quả. Siêuthị là trung gian gián tiếp đối với những mặt hàng có giá trị nhỏ, đồ gia dụng 2. Đặc điểm của khách hàng. Khách hàng là những người mua sắm và tiêu dùng những sản phẩm và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu và ước muốn cá nhân. Họ là người tiêu dùng sản phẩm do quá trình sản xuất tạo ra. Theo các nhà kinh tế học, việc tiêu dùng của họ một mặt được xem như là việc sử dụng hoặc huỷ bỏ mộttài sản kinh tế, mặt khác cũng là cách họ tự thể hiện mình. Khách hàng có thể là một cá nhân, một gia đình, hoặc một nhóm người . Để quyết định mua sắm một sản phẩm, người tiêu dùng ( khách hàng ) còn chịu tác động của các yếu tố khác nhau trong đó có bốn yếu tố chính là: những nhân tố văn hóa, những §Ò ¸n m«n häc 6 nhân tố mang tính chất xã hội, những nhân tố mang tính chất cá nhân và những nhân tố tâm lý. Phần lớn các nhân tố này không chịu sự kiểm soát của marketing. Nhiệm vụ của marketing là phải nghiên cứu và theo dõi chúng để hiểu biết về đặc tính trong hành vi của người tiêu dùng. Trên thực tế khách hàng vào siêuthị có thể có nhiều kiểu. Họ có thể là những người thường xuyên có nhu cầu mua sắm trong cácsiêuthị . Đây là những khách hàng quá bận rộn với công việc không có đủ thời gian đi lại nhiều nơi để mua nhiều thứ, nên họ vào siêuthị để có thể nhanh chóng tìm được đủ những thứ hàng hóa mình cần. Những người này đặc biệt có thú đi siêuthị mua hàng một phần họ là những người có kinh tế khá giả. Hay là những khách hàng luôn tìm thấy sự thoải mái , thư giãn lúc vào đây khi mà được phục vụ chu đáo mà không bị căng thẳng do không phải mặc cả từng món hàng như ngoài chợ, không bị quá đắt, mua nhầm. Cũng có thể là những khách hàng luôn tin tưởng vào hàng hóa trong siêuthị được đảm bảo chất lượng và độ an toàn vệ sinh hơn hàng ngoài chợ, đặc biệt là thực phẩm tươi sống như cá biển, thịt…Điều này cũng đã giúp khách hàng là nam giới, người mà đi chợ là một trong những đối tượng đầu tiên để những người bán ở chợ thu lợi về chất lượng sản phẩm , giá cả, những thông tin họ không được cập nhật do không phải là khách hàng thường xuyên nắm vững những điều đó mà ngày cáng có nhiều doanh nghiệp, tổ chức muốn kinh doanh siêuthị , bỏ vốn vào lĩnh vực này ,rồi tìm kiếm nguồn hàng từ các nhà cung ứng trong, ngoài nứơc. cố gắng trưng bày tất cả các mặt hàng cần thiết từ bách hóa gia dụng đến thực phẩm tươi , khô, các loại đồ hộp, thức uống đóng chai…Bên cạnh đó siêuthịtrang bị giỏ hàng, xe đẩy hàng, xe hàng tạo sự thuận tiện cho những khách hàng mua nhiều hàng những người đi cùng trẻ em và cũng khá phù hợp với những khách hàng là nam giới, khi họ tránh được việc cảm thấy kỳ cục khi mà sách giỏ hàng ra chợ, thay vào đó họ chỉ việc tự do đẩy xe lựa chọn hàng hóa. Kinh tế ngày càng phát triển thì loại khách hàng này ngày càng nhiều do mọi người đầu tư nhiều thời gian hơn cho công việc cộng với tư tưởng về vai trò người phụ nữ trong gia đình đã khác, nam giới bây giờ cũng có thể làm công việc đi mua sắm hàng ngày. Kiểu khách hàng thứ 2 là những khách hàng đi vào siêuthị chưa chắc sẽ mua hàng hay có mua thì thỉnh thoảng mới mua. Họ thuộc tốp khách mua ít xem nhiều, lượng này chiếm khá nhiều trong siêu thị. Một phần do tính tò mò §Ò ¸n m«n häc 7 của họ vì loại hinh kinh doanh hiện đại, mới lạ ( ta cũng có thể thấy điều này khi đế Tràng Tiền Plara) phần khác có thể họ vào để tham khảo bởi họ là những người rất nhạy cảm với giá. Giá cả trong siêuthị vì mộtsố lý do nào đó mà cao hơn bên ngoài và như vậy hàng hóa trong siêuthị trở thành hình mẫu cho họ. Biết được mức giá rồi ra ngoài họ chỉ cần trả giá thấp hơn một chút. đầy là điểm khác biệt giữa các loại hình kinh doanh như chợ, cửa hàng… Ở ngoài họ có thể mặc cả gía cò kè bớt một thêm hai, mua mớ rau thêm cọng hành …Mua ký thịt thì nói làm sao cho người bán phải cân đúng mới chịu, đi từ hàng này sang hàng khác tìm món ngon nhất và mặc cả sao cho mua được với giá thấp nhất đó mới là nghệ thuật. Điều này thì không thể có trong siêuthị , hay họ có thể đi vào siêuthị xem hàng,mua hàng, sản phẩm mới rồi về kể cho người khác nghe. Việc thu hút lọai khách hang này cũng được cácsiêuthị chủ ý. Mộtsốsiêuthị thỉnh thoảng có những chương trình quảng bá nhằm gây thêm sự tò mò đối với khách hàng. điều này không phải không quan trọng do đây là khách hàng đến xem nhiều mua ít. Bởi một điều những người này có thể là khách hàng của họ trong tương lai và đây còn là nhóm truyền tin rất quan trọng cho siêu thị. Một kiêu khách hàng nữa họ có thể nhận thấy là những người khách hàng vãng lai họ thỉnh thoảng mới đến siêuthịvà họ đến đây trong một hoàn cảnh nào đó. Chẳng hạn đó là những người khách du lịch, những người đột xuất có công việc đến thành phố hay những cặp vợ chồng mới cưới …Họ đến đây vì họ muốn an tâm về chất lượng , không bị mua hớ trong môi trường lạ lẫm, trong một dịp quan trọng. Đội ngũ nhân viên ởmộtsốsiêuthị có khả năng ngoại ngữ khá tốt có thể đáp ứng được sự thỏa mãn của những khách hàng là người nước ngoài. Qua nghiên cứu tạiHà Nội được biết rằng có tới 90% số người được hỏi cho rằng họ thích đi siêu thị. Trong đó có tới 80 % số người từng đi siêu thị. điều đó đã chứng tỏ siêuthị đã thu hút được người tiêu dùng ởHà Nội, họ đế đầy vì sự tiện ích mà siêuthị có thể đem lại cho họ, cái mà nếu thực hiện mua sắm ở ngoài họ không bao giờ có thể tìm thấy. Tuy nhiên nếu kỳ vọng đó của họ không đạt được thì chắc chắn họ quay về với cái “chợ làng” xưa kia .Đây cũng chính là thực tế mà gần đây cácsiêuthị phải đối mặt-tình trạng mất khách, vắng khách. §Ò ¸n m«n häc 8 PHẦN II: THỰC TRẠNGHOẠTĐỘNG CỦA CÁCSIÊUTHỊỞHÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA I. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG Cácsiêuthị chưa xác định được thị trường mục tiêu của mình, phân khúc thị trường chưa được hợp lý theo khu vực địa lý. Phân khúc thị trường theo yếu tố địa lí đòi hỏi phải chia thành những đơn vị địa lý khác nhau. Cácsiêuthị có thể quyết định hoạtđộng trong một vài vùng địa lí hay hoạtđộng trong tất cả các vùng, nhưng cần chú ý đến những sự khác biệt về các nhu cầu của từng vùng địa lí. Phân khúc thị trường theo yếu tố nhân khẩu học, theo yếu tố tâm lý, theo hành vi cũng là điều quan trọng. Trên cơ sở những biến nhân khẩu học như tuổi tác giới tính, qui mô gia đình, chu kỳ sống của gia đình, thu nhập , nghề nghiệp…Các biến nhân khẩu học là cơ phổ biến để phân biệt các nhóm khách hàng .Lý do thư nhát là những mong muốn sơ thích và muuc dộ sử dung của người tiêu dùng thường gắn bó chặt chẽ với biến nhan khẩu học .Thứ hai là các biến nhân khấu học dễ đo lường hơn hầu hết các biến khác.Khi đánh giá các khúc thị trường khác nhau ,siêu thị phải xem xét ba yếu tố cụ thể là quy mô và mức tăng trưởng của khúc thị trường ,mức độ hấp dẫn về cơ cấu của khúc thị trường,những mục tiêu và nguồn tài nguyên của siêuthị Câu hỏi đầu tiên là, khúc thị trường tiềm ẩn có nhưỡng đặc điểm về quy mô và mức tăng trưởng vừa sức không .Siêu thị phải biết những khúc thị trường phù hợp với từng đối tượng khác hàng ,một khúc thị trường có thể có quy mô và mức tăng trưởng như mong muốn nhưng lại có thể thiếu tiềm năng sinh lời .Mọt khúc thị trường sẽ không hấp dẫn ,nếu nó có nhiều đôi thủ cạnh tranh mạnh hay là hay tấn công . Siêuthị có thể áp dụng ba cách tiếp cận thị trường ,xác định thị trường mục tiêu là quyết định phân biệt các nhóm khác nhau tạo nên thị trường và phát triển những sản phẩm và mảketing mix tương ưng cho từng thị trường mục tiêu .Ngày nay người bán đang bỏ dần marketing đại trà và tạo đạc điểm khác biệt cho sản phẩm và chuyển sang marketing theo mục tiêu .Phan khúc thị trường là việc phân chia thị trường thành những nhóm người mua khác nhau có những nhu cầu hay phản ứng khác nhau.Người làm marketing dùng thử các biến khác nhau để xem biến nào bộc lộ những cơ hội tốt nhất của khúc thị trường .Đối với mỗi khúc thị trường phải xác định được những đạc điểm riêng biệt của nhóm khách hàng đó . Hiệuquả của phân khúc thị trường phụ thuộc vòa chỗ các khúc thị trường có đo lường được, có cơ bản ,có thể §Ò ¸n m«n häc 9 tiếp cận, có thể phân biệt và có thể hoạtđộngở đó hay không. Siêuthị có thể bỏ những điểm khác biệt cảu các khúc thị trường ,phát triển nhữnh sản phẩm khác nhau cho một khúc thị trường,hay theo đuổi một khúc thị trường mới.Khi lựa chọn các khúc thị trường mục tiêu người làm marketing cần xem xét các mối quan hệ qua lại giữa các khúc thị trường vàcác kế hoạch xâm chiếm những thị trường tiềm ẩn II. LỰA CHỌN VỊ THẾ ĐỊA ĐIỂM CỦA SIÊUTHỊ Hình ảnh siêuthị được khắc họa trong tâm trí khách hàng khong chỉ do dạc điểm tính chất của sản phẩm vàhoạtđộng marketing của siêuthị tạo dựng mà còn do tương quan so sánh giữa cácsiêuthị cạnh tranh .Vì vậy công viêc của một chiến lược định vị không chỉ dừng lai ở việc tạo dựng một hình ảnh mà còn phải lựa chọn cho hình ảnh đó mọt vị thế trên thị trường mục tiêu Vị thế của mộtsiêuthị trên thị trường ở tầm cỡ nào đó là do khách hàng nhìn nhận và hình thành thái độ của khách hàng vói siêuthị ra sao. Mọt vị thế cụ thể được chọn ,trực tiêp liên quan đến việc cácsiêuthị lựa chọn chiến lược cạnh tranh trực tiếp hay chiếm lĩnh những vùng thị trường mà đối thủ cạnh tranh chưa “sở hữu” .Một vị cụ thể được lựa chọn chỉ trở thành hiện thực nếu nó đươc hậu thuẫn bởi đặc tính nổi trội mà siêuthị có được sự khác biệt so với cacsiêuthị khác vàcáchoạtđọng marketing mà khách hàng nhận biết được khi họ đã từng đến siêuthị .Trên thực tế thì ta thấy chỉ mộtsố siêuthị Hà Nội làm được việc này nhưng nó vãn còn nhiều thiếu sót như siêuthịTràng Tiền Plaza sản phẩm chủ yếu là chát lượng cao như Gucci, adidas, Pierre… Hầu như cácsiêuthịởHà Nội chỉ có ở trung tâm thành phố mà các khu vực gần ngoại thành và ngoại thành Hà Nội không có siêuthị nếu có chỉ là nhữnh siêuthị nhỏ ,phải chăng đay cũng là một lý do dẫn đến lượng khách hàng đến siêuthịvẫn chưa đươc như mong muốn .Bởi mộtsố khách hàng muốn đi siêuthị nhưng do siêuthịquá xa với họ hoạc phương tiện để đi không được thuận tiện.Để khắc phục điều này siêuthị phải phân khúc thị trường được xác định theo khu vực địa lý và nên giới hạn trong an kính phục vụ hợp lý khoảng 3-5 km.Với khoảng cách này,người dân chỉ cần khoảng15- 20 phút đi bộ hoặc 10 phút đi xe máy là có thể tới siêuthị mua sắm .Theo quy hoạch chumg của thành phố ,cứ đến khoảnh ba đến năm phường nên có mộtsiêuthị quy mô vừa (1000-2000 m 2 ).Ở thị trường mục tiêu đã xác định theo khu vực đia lý, siêuthị phục vụ tát cả các đói tượng khách hàng ,mà [...]... nhập vào đời sống của các bộ phận dân cư , để người dân thích ứng với các hình thức bán hàng ởsiêuthị , để họ tới siêuthị để mua hàng hóa nhiều hơn Vấn đề này còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố bên cạnh đó là một phần của marketing 17 §Ò ¸n m«n häc PHẦN III CÁCGIẢIPHÁP ĐỂ NÂNGCAOHOẠTĐỘNG CỦA CÁCSIÊUTHỊTẠIHÀ NỘI I NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU Siêuthị cần tiến hành... phẩm là chào bán cho người tiêu dùng số lượng tốt nhất về các ngành hàng vàsố lượng các mặt hàng trong mỗi ngành hàng Điều này tùy thuộc vào tình hình thị trường và khả năng của siêuthị , mộtsố chiến lược sản phẩm cácsiêuthị nên sử dụng là Hỗn hợp sản phẩm theo chiều rộng :siêu thị kinh doanh nhiều chủng loại hàng hóa khác nhau phục vụ các nhu cầu rất khác nhau của khách hàng bao gồm hàng lương,... chế hoạtđộng được : có thể xây dựng những chương trình có hiệuquả để thu hút và phục vụ những khúc thị trường đó Siêuthị cũng cần cố gắng và khai thác cácsiêu khúc thị trường chứ không phải chỉ có những khúc thị trường riêng rẽ II MỘTSỐGIẢIPHÁP 1.Chiến lược sản phẩm Chọn cơ cấu và chủng loại sản phẩm và dịch vụ phù hợp Hàng hóa kinh doanh tạisiêuthị phải phù hợp với ngành nghề đăng ký Hàng... nhiềi đến thị phần và doanh thu của siêuthị Nhưng không vì thế mà ta đưa ra một mức giá khá cao, hay cao hơn nhiều so với tư thương bên ngoài bảo trợ TạicácsiêuthịởHà Nội giá cả tuy so với trước đây có giảm xuống ở mức chấp nhận được nhưng vẫncao hơn so với ở chợ và tư thương bên ngoài từ 5-10% Chẳng hạn hàng hóa tạisiêuthịTràng Tiền Plaza chủ yếu là hàng hiệu như Gucci, Adidas… Và giá cả... với các sản phẩm nông nghiệp , lương thực, thực phẩm) trực tiếp từ các nhà sản xuất , từ các nhà bán sỉ, các trung gian và những văn phòng mua hàng thường trú đặt tạicácthị trường lớn Sau khi đã nhận diện được nguồn hàng Siêuthị phải tiến hành khảo sát để xây dựng cho mình một kế hoạch mua hàng trong đó xác định những ngành nào ,mặt hàng gì sẽ mua vào để kinh doanh, mua từ đâu và mua của ai? Siêu thị. .. giá 17 Phần III: Một sốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquả hoạt động của cácsiêuthịtạiHà Nội 17 I Nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu 17 II Một sốgiảipháp 18 1 Chiến lược sản phẩm 18 2 Các dịch vụ hỗ trợ 21 3 Các biện pháp khác 23 III Giảipháp từ phía nhà nước 25 Phần kết 26 29 ... loại hàng hóa dựa theo thị phần của mỗi loại hàng hóa trong từng nhóm và tuân thủ theo nguyên tắc “ một vào một ra” Các thông tin phản ánh của khách hàng về nhà cung cấp và sản phẩm , các kết quả kiểm tra định kỳ và đột xuất của các cơ quan chức năng của nhà nước và của các bộ phận nghiệp vụ Coop Mart đêu ghi nhận thống kê lại và là nguồn dữ liệu quan trọng khi xem xét đánh giá nhà cung cấp 2 Các dịch... thể truyền tin quảng cáo cho các loại hàng hóa dịch vụ hay cho chính uy tín hình ảnh của siêuthị , thông quacác phương tiện truyền tin quảng cáo tới đối tượng người nhận tin là các khách hàng tương lai Để hoạt động quảng cáo có hiệuquảcácsiêuthị cần nắm chắc các nội dung cơ bản của những vấn đề mình cần quảng cáovà nên quảng cáo như thế nào cho phù hợp, nhưng trước hết nó phải có các bước sau... khách hàng: bãi xe, quầy tính tiền, nhà hàng, nhà vệ sinh, rửa xe…tạo ra hình ảnh của siêu thị: cung cấp an ninh cho khách hàng, gia tăng lượng khách đến siêu thị( các dịch vụ kết hợp thêm khác như bưu diện, rửa ảnh, thẩm mĩ viện…) tạo vị thế cạnh tranh 3 Các biện pháp khác - Phải có chiến dịch quảng cáocác sản phẩm của siêu thị, biển hiệu phải được thiết kế, bố trí phù hợp, đồng nhất Ởcácsiêuthị Hà. .. tưởng hơn, để hình ảnh của siêu thị, cuộc sống của siêuthị luôn gắn với cuộc sống của họ 27 §Ò ¸n m«n häc TÀILIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình: - Quản trị kênh - Nghiên cứu marketing 2 Tạp chí: - Kinh tế phát triển - Vàmộtsố tạp chí khác 28 §Ò ¸n m«n häc MỤC LỤC Lời nói đầu 1 Nội dung Phần I : Đặc điểm kinh doanh ởcácsiêuthịHà Nội 2 I Đặc trưng cơ bản của hệ thống siêuthịtạiHà . Luận văn Đề tài “Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tại các siêu thị ở Hà Nội” §Ò ¸n m«n häc 1 LỜI. cao, hàng hóa bán được từ các siêu thị chưa được nhiều như mong muốn. Em chọn đề tài “Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tại