Việc xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển nền kinh tế nước ta sang cơ chế thị trường có sự quản lý điều tiết của Nhà nước, thực hiện chính sách kinh tế mở, hội nhập với các nước trên thế giới được xem là bước ngoặt có ý nghĩa quyết định đến việc phát triển nền kinh tế nước ta hiện nay. Xuất nhập khẩu là lĩnh vực không thể thiếu đối với bất kỳ quốc gia nào đặc biệt là đối với những nước đang phát triển. Để tăng trưởng kinh tế nhanh chóng quốc gia cần đẩy mạnh hoạt động xuất khập khẩu bởi vì xuất khẩu sẽ thúc đẩy nền kinh tế trong nước còn nhập khẩu sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục có hiệu quả. Hoạt động xuất nhập khẩu đưa nền kinh tế Việt Nam hoà nhập với thế giới, tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế. Cụ thể là hoạt động xuất khẩu cho phép ta tận dụng được những lợi thế của đất nước, đồng thời thiết lập được các mối quan hệ về văn hoá, xã hội. Hoạt động nhập khẩu cho phép ta có điều kiện tiếp cận nhanh với đời sống kinh tế thế giới, tiếp cận với khoa học và công nghệ tiên tiến phục vụ cho việc phát triển đất nước và nâng cao đời sống nhân dân. Nhập khẩu còn là công cụ thúc đẩy quá trình sản xuất và tiêu dùng trong nước theo kịp với trình độ chung của thế giới. Thông qua XNK, sản xuất trong nước đã có những biến đổi lớn lao, con người cũng trở nên năng động, sáng tạo hơn và sự đáp ứng nhu cầu trong nước cũng trở nên đa dạng và đầy đủ hơn. Đối với Việt Nam, tuy là một quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên nhưng vẫn chưa thể đảm bảo được đầy đủ nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất trong nước. Nắm được thực trạng đó Công ty Thương mại và xuất nhập khẩu Hà Nội đã rất chú trọng vào lĩnh vực nhập khẩu nguyên liệu nhựa để phục vụ sản xuất trong nước. Công ty đã đầu tư rất lớn vào lĩnh vực này và biến nó thành một trong những ngành hàng kinh doanh chủ yếu của của công ty nhằm cung cấp nguyên liệu cho các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nhựa trong nước. Qua nhận thức về mặt lý luận tại trường Đại học Kinh tế quốc dân cùng với thời gian thực tập nghiên cứu tại Công ty Thương mại và xuất nhập khẩu Hà Nội, được sự hướng dẫn của thầy giáo Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Duy Bột và thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Trọng Hà cùng với sự gợi ý của các cán bộ trong công ty tôi xin chọn đề tài : Hoạt động nhập khẩu nguyên liệu nhựa phục vụ sản xuất trong nước tại Công ty Thương mại và xuất nhập khẩu Hà Nội: thực trạng và giải pháp.
Lời mở đầu Việc xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển nền kinh tế nớc ta sang cơ chế thị trờng có sự quản lý điều tiết của Nhà n- ớc, thực hiện chính sách kinh tế mở, hội nhập với các nớc trên thế giới đợc xem là bớc ngoặt có ý nghĩa quyết định đến việc phát triển nền kinh tế nớc ta hiện nay. Xuất nhập khẩu là lĩnh vực không thể thiếu đối với bất kỳ quốc gia nào đặc biệt là đối với những nớc đang phát triển. Để tăng trởng kinh tế nhanh chóng quốc gia cần đẩy mạnh hoạt động xuất khập khẩu bởi vì xuất khẩu sẽ thúc đẩy nền kinh tế trong nớc còn nhập khẩu sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục có hiệu quả. Hoạt động xuất nhập khẩu đa nền kinh tế Việt Nam hoà nhập với thế giới, tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế. Cụ thể là hoạt động xuất khẩu cho phép ta tận dụng đợc những lợi thế của đất nớc, đồng thời thiết lập đợc các mối quan hệ về văn hoá, xã hội. Hoạt động nhập khẩu cho phép ta có điều kiện tiếp cận nhanh với đời sống kinh tế thế giới, tiếp cận với khoa học và công nghệ tiên tiến phục vụ cho việc phát triển đất nớc và nâng cao đời sống nhân dân. Nhập khẩu còn là công cụ thúc đẩy quá trình sản xuất và tiêu dùng trong nớc theo kịp với trình độ chung của thế giới. Thông qua XNK, sản xuất trong nớc đã có những biến đổi lớn lao, con ngời cũng trở nên năng động, sáng tạo hơn và sự đáp ứng nhu cầu trong nớc cũng trở nên đa dạng và đầy đủ hơn. Đối với Việt Nam, tuy là một quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên nhng vẫn cha thể đảm bảo đợc đầy đủ nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất trong nớc. Nắm đợc thực trạng đó Công ty Thơng mại và xuất nhập khẩu Hà Nội đã rất chú trọng vào lĩnh vực nhập khẩu nguyên liệu nhựa để phục vụ sản xuất trong nớc. Công ty đã đầu t rất lớn vào lĩnh vực này và biến nó thành một trong những ngành hàng 1 kinh doanh chủ yếu của của công ty nhằm cung cấp nguyên liệu cho các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nhựa trong nớc. Qua nhận thức về mặt lý luận tại trờng Đại học Kinh tế quốc dân cùng với thời gian thực tập nghiên cứu tại Công ty Thơng mại và xuất nhập khẩu Hà Nội, đợc sự hớng dẫn của thầy giáo Phó giáo s, Tiến sĩ Nguyễn Duy Bột và thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Trọng Hà cùng với sự gợi ý của các cán bộ trong công ty tôi xin chọn đề tài : Hoạt động nhập khẩu nguyên liệu nhựa phục vụ sản xuất trong nớc tại Công ty Thơng mại và xuất nhập khẩu Hà Nội : thực trạng và giải pháp. Luận văn này gồm ba chơng : Chơng I : Cơ sở lý luận về hoạt động nhập khẩu Chơng II : Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu nhựa phục vụ sản xuất ở Công ty Thơng mại và xuất nhập khẩu Hà Nội. Chơng III : Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu nhựa phục vụ sản xuất tại Công ty Thơng mại và xuất nhập khẩu Hà Nội. Với hạn chế về thời gian thực tập và trình độ có hạn của một sinh viên nên bài luận văn của em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong đ- ợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo, các cán bộ kinh doanh của công ty. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Duy Bột và thầy giáo Nguyễn Trọng Hà đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này. Chơng I : Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh nhập khẩu 2 I. Khái niệm, vai trò và các hình thức Nhập khẩu : 1. Khái niệm : Hoạt động nhập khẩu là một quá trình trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các doanh nghiệp và cá nhân có quốc tịch khác nhau trên nguyên tắc ngang giá, lấy tiền tệ làm môi giới để đa lại lợi ích cho các bên. Nhập khẩu là một khâu cơ bản của hoạt động ngoại thơng. Có thể hiểu một cách đơn giản nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá từ các tổ chức kinh tế, các công ty nớc ngoài và tiến hành tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu tại thị tr- ờng nội địa hoặc tái xuất khẩu với mục đích thu lợi nhuận và nối liền sản xuất với tiêu dùng giữa các quốc gia. Nhập khẩu là một bộ phận không thể tách rời của thơng mại quốc tế, tác động trực tiếp đến sản xuất và đời sống của mỗi quốc gia. Nhập khẩu thể hiện mối quan hệ kinh tế, mức độ phụ thuộc, gắn bó với nhau giữa nền kinh tế từng quốc gia với nền kinh tế thế giới. Nó tác động tích cực đến sự phát triển cân đối và khai thác tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế mỗi quốc gia về sức lao động, vốn, tài nguyên và khoa học kĩ thuật . Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế thế giới, các quốc gia không ngừng mở rộng quan hệ buôn bán quốc tế, sự phụ thuộc lẫn nhau trong quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng lớn mạnh cùng với việc hình thành trung tâm th- ơng mại, khối mậu dịch tự do đã chứng tỏ việc lu chuyển hàng hoá giữa các quốc gia không ngừng dợc cải thiện và nâng cao. Khi đó vai trò của hoạt động nhập khẩu có ý nghĩa rất lớn đối với việc ổn định và phát triển kinh tế của từng quốc gia nói riêng và phát triển nền kinh tế thế giới nói chung. 2. Vai trò của kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu nhựa: 3 2.1. Vai trò của kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu nhựa đối với nền kinh tế Việt Nam : Việt Nam là một quốc gia đang phát triển lại đang trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá, do vậy hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu đang đóng một vai trò hết sức quan trọng. Trong vòng 10 năm (1990 2000) kinh tế Việt nam luôn duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao, đặc biệt là sản xuất công nghiệp luôn tăng trởng ở mức 15%-17% /năm. Để đạt đợc thành tựu đó, Nhà nớc đã phải tăng cờng đầu t hiện đại hoá sản xuất cũng nh đảm bảo nguyên vật liệu đầu vào ổn định cho sản xuất . Hoạt động nhập khẩu đã hoàn thành tốt vai trò của mình, kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh hàng năm. Trong những năm qua cơ cấu nhập khẩu của nớc ta đợc đánh giá là lành mạnh, tỷ lệ nguyên liệu - vật t trong tổng kim ngạch nhập khẩu luôn đạt ở mức xấp xỉ 70%. Bảng 1: Cơ cấu nhập khẩu của Việt nam Chỉ tiêu 1998 1999 2000 KN NK (tỷ $) 11.495 11.636 15.200 Tỷ lệ NVL 72.15% 73.6% 71.2% (Nguồn : Thời báo kinh tế Việt Nam) Thật vậy thông qua nhập khẩu nguyên vật liệu thì cơ sở sản xuất đợc tăng cờng hiện đại hoá, năng lực sản xuất kinh tế của nền kinh tế quốc dân ngày càng đợc nâng cao và mở rộng, với nguồn lực dồi dào trong khi đó nguyên vật liệu cho nhiều nghành công nghiệp chúng ta cha tự sản xuất đợc. Đặc biệt là đối với nguyên vật liệu nhựa, nó gắn liền với nghành công nghiệp hoá dầu bởi vì nguyên liệu nhựa là sản phẩm đợc chế biến từ dầu mỏ mà chúng ta hiện nay tuy đã khai thác đợc một lợng lớn dầu thô nhng cha xây dựng đợc nhà máy lọc dầu (hiện nay mới đang đi vào xây dựng nhà máy lọc dầu số 1 Dung 4 Quất). Vì vậy hiện nay phần lớn những nguyên liệu nhựa để phục vụ cho sản xuất trong nớc đều phải nhập khẩu, còn một số nguyên liệu nhựa thì chúng ta đã có nhà máy liên doanh trong nớc sản xuất nhng số lợng vẫn hạn chế và giá thành còn quá cao. Vì thế vai trò của nhập khẩu nguyên vật liệu nhựa phục vụ cho sản xuất trong nớc là rất quan trọng nó thể hiện trên các khía cạnh sau : Nhập khẩu nguyên liệu nhựa tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng từng bớc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Bởi vì khi nhập khẩu nguyên liệu nhựa thì đòi hỏi đồng bộ về kỹ thuật nên sẽ tạo ra dây chuyền hiện đại kéo theo sự đổi mới trong đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý tạo ra kỷ luật lao động chặt chẽ tạo ra hiệu quả trong sản xuất. Nhập khẩu nguyên liệu còn góp phần phát triển các nghành có mối quan hệ bổ xung với nghành đợc công nghiệp hoá nhờ nhập khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung ứng cho sản xuất nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Nhập khẩu nguyên liệu nhựa còn có vai trò tích cực để thúc đẩy xuất khẩu, giải quyết tình trạng thiếu nguyên liệu trong nớc tạo đầu vào cho sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm nhựa xuất khẩu, đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế để xuất khẩu đồng thời giảm các hao phí tiết kiệm nguyên liệu đầu vào dẫn đến giảm giá thành sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm nhựa trong nớc trên thị trờng quốc tế. Nhập khẩu nguyên vật liệu nhựa còn phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của mỗi doanh nghiệp, mỗi nghành nghề địa phơng và mỗi cán bộ tham gia hoạt động nhập khẩu trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần có nhiều cạnh tranh sâu sắc để tồn tại thì phải luôn luôn đổi mới, nỗ lực vơn lên xuất phát từ lợi ích của bản thân doanh nghiệp và lợi ích của toàn bộ nền kinh tế. Nớc ta là một nớc giàu tài nguyên thiên nhiên nhng không phải chúng ta luôn có đủ nguyên liệu đầu vào cho sản xuất. Nhà nớc ta luôn khuyến khích nhập khẩu các mặt hàng trong nớc không sản xuất đợc, đặc biệt là các loại nguyên vật liệu. Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc khi mà 5 máy móc thiết bị đợc đổi mới thì việc nhập khẩu nguyên liệu càng trở nên cấp thiết. Nhập khẩu nguyên liệu cho nghành nhựa sẽ đáp ứng những nhu cầu về nguyên liệu cho các doanh nghiệp sản xuất trong nớc còn thiếu, đảm bảo cho hoạt động sản xuất đợc liên tục. Trong những năm tới đời sống nhân dân ta ngày càng cao sức tiêu dùng ngày càng lớn đòi hỏi số lợng nguyên liệu nhựa nhập khẩu vào Việt nam để sản xuất thành phẩm nhựa đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng đó. Với những đặc tính đặc biệt của mình các sản phẩm nhựa có vị trí ngày càng quan trọng trong tơng lai. Các sản phẩm nhựa không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân mà còn cung cấp cho các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. 2.2. Vai trò của kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu nhựa đối với công ty TM và XNK Hà Nội : Ngày nay hoạt động ngoại thơng của các quốc gia trên thế giới đều phát triển mạnh mẽ, tỷ trọng của kim ngạch ngoại thơng trong tổng sản phẩm quốc dân của mỗi nớc ngày càng lớn. Bên cạnh đó cơ cấu mặt hàng cũng có những thay đổi sâu sắc hình thành theo hai dòng xu hớng : các nớc phát triển chủ yếu nhập khẩu nguyên vật liệu nhiên liệu và xuất khẩu vật t thiết bị kĩ thuật cao và ngợc lại đối với các nớc đang phát triển chủ yếu nhập khẩu nguyên vật liệu máy móc thiết bị và xuất khẩu những sản phẩm thô có giá trị thấp. Các nớc đang phát triển tham gia vào hoạt động ngoại thơng với vai trò là nớc có nền kinh tế qui mô nhỏ nên bị chèn ép và phải chấp nhận giá, nhập khẩu chủ yếu là sản phẩm kỹ thuật cao để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Một đặc trng cơ bản của các nớc đang phát triển là tỷ trọng thiết bị, nguyên vật liệu, vật t phục vụ sản xuất trong kim ngạch nhập khẩu cao thờng là 60- 70 % tổng kim ngạch. Vai trò của nhập khẩu đối với các nớc đang phát triển hết sức quan trọng, nó là tác nhân thúc đẩy quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế đặc biệt là việc nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất trong nớc. Trớc tình hình đó, công ty thơng mại và xuất nhập khẩu Hà Nội không thể không tham gia vào hoạt động nhập 6 khẩu nguyên liệu nhựa phục vụ sản xuất trong nớc và hoạt động kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu nhựa là một trong những hoạt động đem lại lợi nhuận lớn cho công ty, đây là nguồn thu để duy trì hoạt động của công ty và bổ sung vào nguồn vốn đang rất hạn chế của công ty. 3. Tình hình nhập khẩu nguyên liệu nhựa Các sản phẩm nhựa ngày nay không chỉ phục vụ các nhu cầu tiêu dùng mà còn phục vụ cho mọi ngành kinh tế nên kinh nghiệm ở các nớc phát triển cho thấy tốc độ tăng trởng các ngành nhựa phù hợp là 2%-3% trong khi nền kinh tế tăng trởng 1%. Để đánh giá đúng mức ứng dụng của ngành nhựa ngời ta thờng dùng chỉ tiêu sản lợng nhựa bình quân đầu ngời. Bảng 2: Chỉ tiêu sản lợng nhựa bình quân / ngời Nớc Nhật, Mỹ, Đức Đài Loan Malayxia Thái Lan Indonexia Sảnlợng bq/ngời 100-200Kg 70Kg 28Kg 16Kg 8Kg (Nguồn : Báo cáo về sản lợng nhựa các nớc của Tổng công ty Nhựa) Qua bảng trên ta thấy ở các nớc phát triển nh Nhật, Mỹ, Đức . thì sản l- ợng nhựa bình quân đầu ngời của họ rất cao gấp nhiều lần so với các nớc đang phát triển. Còn các nớc đang phát triển ở Châu á thì sản lợng thấp hơn rất nhiều so với các nớc phát triển. Điều này chứng tỏ rằng cùng với sự phát triển kinh tế thì nguyên liệu nhựa đợc sử dụng ngày càng nhiều và các sản phẩm nhựa đợc ứng dụng vào các ngành công nghiệp ngày một lớn hơn. Nớc ta hiện nay trung tâm phát triển ngành nhựa là thành phố Hồ Chí Minh với sản lợng chiếm 70% sản lợng ngành nhựa cả nớc với sản phẩm đa dạng công nghệ tiên tiến. Tuy nhiên sự phát triển còn đặt cho ngành nhựa những vấn đề cần quan tâm về cơ cấu phát triển trong khi tỷ trọng các ngành quốc doanh chỉ là 30% còn 70% sản lợng thuộc về lĩnh vực t nhân và các loại 7 hình doanh nghiệp khác. Hầu hết các cơ sở sản xuất nhựa đều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp lớn còn rất ít do vậy khả năng đầu t trên qui mô lớn cho các sản phẩm kỹ thuật cao rất hạn chế. Do vậy sản lợng nhựa bình quân đầu ngời của Việt nam còn rất thấp chỉ đạt khoảng từ 2kg-5kg. Cho đến nay nớc ta vẫn phải nhập hầu hết nguyên liệu cho ngành nhựa. Nguyên liệu nhựa là những sản phẩm đợc chế tạo trực tiếp từ dầu thô, qua mỗi quá trình chế biến mà tạo ra những nguyên liệu khác nhau. Tuy nớc ta đã khai thác đợc dầu thô nhng vẫn còn cha đủ trình độ để chế tạo ra các loại nguyên liệu nhựa cần thiết. Hiện nay các loại nguyên liệu nhựa có rất nhiều ở các nớc phát triển và đang phát triển nh : Anh, Đức, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật .Nhà nớc ta đã đặt quan hệ thơng mại với tất cả các nớc này. Mặt khác đã có một số nhà máy liên doanh cung cấp nguyên liệu nhựa đã đi vào hoạt động nhng vẫn cha thể đáp ứng nhu cầu trong nớc và trong những năm tới lợng nguyên liệu nhựa nhập khẩu cũng sẽ không giảm đáng kể . Để đạt đợc mục tiêu sản lợng bình quân trên 10kg/ngời trong những năm sắp tới thì chúng ta cần số vốn đầu t khoảng 1 tỷ USD trong đó khoảng 50% hy vọng huy động từ nguồn vốn nớc ngoài để đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành nhựa. Trong những năm tới Việt Nam cần đầu t phát triển nguồn nguyên liệu nhựa bán thành phẩm, cơ khí khuân mẫu và chế tạo thiết bị gia công nhựa, dự án đầu t PVC compound, bột PVC, màng PP cho bao bì, sản xuất tấm PS PVC, BMMA, tăng cờng đầu t cho các cơ sở phía Bắc và miền Trung để đảm bảo phân vùng lãnh thổ hợp lý vì hiện nay thị trờng phía Nam chiếm tới 70%. Do nền kinh tế Việt nam có điểm xuất phát thấp, hầu hết nguyên liệu hoá chất thiết bị nhập ngoại mà sản phẩm xuất khẩu cha đáng kể và mới chỉ đáp ứng đợc các nhu cầu cấp thấp, thông thờng nên cha thực sự cạnh tranh đợc hàng ngoại nhập. 3. Các hình thức nhập khẩu : 8 Hoạt động kinh doanh nhập khẩu hiện nay đợc tồn tại dới nhiều hình thức rất đa dạng và phong phú. Có thể kể ra đây một vài hình thức nhập khẩu thông dụng đang đợc áp dụng ở nớc ta hiện nay : 3.1. Nhập khẩu uỷ thác : Đó là hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệp trong nớc có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một số loại mặt hàng nhng lại không đủ điều kiện tham gia nhập khẩu trực tiếp đã uỷ thác cho một doanh nghiệp khác có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thơng tién hành nhập khẩu hàng theo yêu cầu của mình. Bên nhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán với phía bên nớc ngoài để làm thủ tục nhập hàng theo yêu cầu của bên uỷ thác và đợc hởng một phần thù lao gọi là phí uỷ thác. Đặc điểm của loại hình nhập khẩu này là : - Doanh nghiệp nhận uỷ thác không phải bỏ vốn, không phải xin hạn nghạch nhập khẩu (nếu có), không phải đi tìm thị trờng tiêu thụ do không tiêu thụ hàng nhập khẩu mà chỉ đứng ra đại diện cho bên uỷ thác để tìm và giao dịch với bạn hàng nớc ngoài, ký hợp đồng và làm thủ tục nhập hàng cũng nh thay mặt bên uỷ thác khiếu nại, đòi bồi thờng với bên nớc ngoài khi có tổn thất phát sinh. - Khi tiến hành nhập uỷ thác thì đại diện các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chỉ đợc tính kim nghạch xuất khẩu chứ không đợc tính doanh số, không phải chịu thuế doanh thu. Khi nhập uỷ thác thì các doanh nghiệp này phải lập hai hợp đồng : Một hợp đồng mua hàng hoá với nớc ngoài, một hợp đồng uỷ thác với nhà uỷ thác. 3.2. Nhập khẩu liên doanh : Là loại hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh ngiệp xuất khẩu trực tiếp) phối hợp với nhau để tiến hành giao dịch và đề ra các chủ trơng biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động nhập khẩu theo hớng có lợi nhất cho cả hai bên, cùng phân chia lỗ lãi tuỳ theo trách nhiệm của mỗi bên. 9 Đặc điểm của loại hình nhập khẩu liên doanh là : - Các doanh nghiệp chịu ít rủi ro hơn vì mỗi doanh nghiệp tham gia liên doanh nhập khẩu chỉ phải góp một phần vốn nhất định nên quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên sẽ đợc phaan bổ dựa trên phần vốn góp đó. Rủi ro (nếu có) sẽ đợc san sẻ cho các bên và nh thế doanh nghiệp thành viên chỉ phải chịu phần rủi ro ít hơn. Việc phân chia chi phí, thuế doanh thu, lãi lỗ .sẽ dựa trên phần vốn góp và thoả thuận giữa các bên với nhau. - Doanh nghiệp đứng ra nhập khẩu sẽ đợc tính kim nghạch nhập khẩu nhng khi đa hàng về tiêu thụ thì chỉ đợc tính doanh số trên số hàng tính theo tỷ lệ vốn góp và chỉ phải chịu thuế doanh thu dựa trên phần đợc chia đó. - Doanh nghiệp hoạt động theo loại hình nhập khẩu này cần phải lập hai hợp đồng : một hợp đồng mua hàng với nớc ngoài, một hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác. Sở dĩ có sự phân chia nh thế là do căn cứ vào chủ thể của hoạt động nhập khẩu. Nếu quan tâm đến hình thức thanh toán trong hoạt động này thì ta có thể thấy hai hình thức là mua bán thanh toán bằng tiền và mua bán thanh toán bằng hàng. Thanh toán bằng tiền là cahs thức truyền thống. Thanh toán bằng hàng (còn gọi là buôn bán đối lu) là một hình thức còn khá mới mẻ đối với chúng ta. Vì thế ta nên tìm hiểu kỹ trớc khi quyết định sử dụng loại hình nhập khẩu này. 3.3. Nhập khẩu đối lu : Nhập khẩu hàng đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai nghiệp vụ chủ yếu của buôn bán đối lu. Nó kà một hình thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu, thanh toán ở đây không phải bằng tiền mà là bằng hàng hoá. Mục đích của nhập hàng ở đây không phải chỉ thu lãi từ hoạt động nhập khẩu mà còn nhằm để xuất đợc hàng, thu lãi cả từ hoạt động xuất khẩu. Đặc điểm của hình thức nhập khẩu đối lu là : Hình thức nhập khẩu này rất có lợi bởi cùng một hợp đồng mà có thể tiến hành đồng thời hoạt động nhập và xuất, do đó mà có thể thu lãi từ cả hai hoạt động đó. Trong việc tiến hành loại hình nhập khẩu này cần chú ý các đặc điểm sau : - Hoạt động nhập và xuất tơng đơng nhau về giá trị. 10 . hoạt động nhập khẩu Chơng II : Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu nhựa phục vụ sản xuất ở Công ty Thơng mại và xuất nhập khẩu Hà Nội.. gia vào hoạt động nhập 6 khẩu nguyên liệu nhựa phục vụ sản xuất trong nớc và hoạt động kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu nhựa là một trong những hoạt động