Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hoạt động nhập khẩu nguyên liệu nhựa phục vụ sản xuất trong nước tại Công ty Thương mại và xuất nhập khẩu Hà Nội: thực trạng và giải pháp. (Trang 28 - 31)

1.1. Chế độ chính sách và pháp luật trong nớc và quốc tế

Hoạt động nhập khẩu đợc tiến hành giữa các chủ thể thuộc các quốc gia khác nhau bởi vậy nó chịu tác động của chính sách, chế độ pháp luật quốc gia đó nên các doanh nghiệp buộc phải tuân thủ vô điều kiện chế độ, chính sách luật pháp trong nớc và những quy định của pháp luật quốc tế bởi chúng thể hiện ý chí của Nhà nớc, sự thống nhất chung của quốc tế.

Ngoài hệ thống luật pháp, tuỳ từng thời kỳ phát triển của đát nớc mà chính phủ ban hành chính sách vĩ mô quản lý hoạt động nhập khẩu. Các chính sách mà chính phủ ban hành tác động trực tiếp dến hoạt động nhập khẩu là việc dựng lên các hàng rào thuế quan và phi thuế quan nằm bảo hộ nền sản xuất co khả năng cạnh tranh kém trong nớc nh : hạn nghạch giấy phép nhập khẩu, tiêu chuẩn chất lợng...Trong hoạt động kinh doanh, công cụ này là con

dao hai lỡi, nó có thể thúc đẩy hay hạn chế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp quá phụ thuộc vào sự hỗ thợ của Nhà nớc.

Chính sách đối ngoại của quốc gia cũng là nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp. Khi hệ thống kinh tế quốc tế mở rộng, quốc gia tham gia vào các tổ chức kinh tế và thơng mại thế giới, đây chính là môi trờng thuận lợi giúp doanh nghiệp có thể tiếp cận trực tiếp với thị trờng bên ngoài và nắm bắt đợc cơ hội trong kinh doanh quốc tế.

1.2. Tỷ giá hối đoái và tỷ suất hàng nhập khẩu

Hoạt động nhập khẩu có liên quan trực tiếp đến đối tác nớc ngoài và ngoại tệ thờng đợc sử dụng trong quá trình thanh toán vì vậy chính sách tỷ giá hối đoái có tác động mạnh mẽ tới hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp. Mọi việc tính giá và thanh toán trong kinh doanh nhập khẩu đều sử dụng đến ngoại tệ và tỷ giá hối đoái là cơ sở để so sánh giá cả của hàng hoá trong nớc với thế giới, đồng thời phục vụ cho sự lu thông tiền tệ và hàng hoá giữa các quốc gia. Sự biến động của tỷ giá hối đoái có thể gây ra sự biến động lớn trong tỷ trọng hàng nhập khẩu. Ví dụ : tỷ giá hối đoái tăng sẽ hạn chế nhập khẩu và ngợc lại tỷ giá hối đoái giảm thì hạn chế xuất khẩu.

1.3. Sự biến động của thị trờng trong nớc và quốc tế

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu có thể hình dung nh là cầu nối thông th- ơng giữa thị trờng trong nớc và quốc tế, tạo sự gắn kết, đồng thời phản ánh tác động qua lại giữa các thị trờng. Khi có sự thay đổi về giá cả, nhu cầu ở các thị trờng này thì đồng thời tác động cung cầu ở thị trờng kia. Chẳng hạn nh sự tồn đọng hàng hoá, sự giảm giá, giảm nhu cầu về một mặt hàng ở thị trờng trong nớc sẽ làm giảm lợng hàng hoá nhập đó. Ngoài ra, khủng hoảng kinh tế, tài chính, những bất đồng trong quan điểm kinh tế, chính trị...cũng không kém phần quan trọng trong việc quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp trong và ngoài nớc nghiệp trong và ngoài nớc

Trình độ sản xuất của các doanh nghiệp trong nớc tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ với sản phẩm nhập khẩu do vậy ảnh hởng tới nhu cầu hàng nhập khẩu. Trớc khi bớc vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu cần nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu nhu cầu tiêu dùng và khả năng đáp sản xuất trong nớc để từ đó đa ra quyết định hợp lý về mặt hàng, số lợng, chất lợng, chủng loại hàng nhập khẩu. Bên cạnh đó, tình hình sản xuất của các doanh nghiệp nớc ngoài là nhân tố nahr hởng đến khả năng cung cấp hàng nhập khẩu, chất lợng và chủng loại hàng nhập khẩu. Do vậy đây cũng là nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp. Hiện nay trình độ sản xuất kinh doanh trên thị trờng thế giới đã đạt trình độ phát triển cao, sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã, chủng loại đa dạng. Khi tiến hành nhập khẩu doanh nghiệp cần lựa chọn cho mình bạn hàng và thị trờng nhập khẩu hợp lý nhất, đem lại hiệu quả cao nhất trong kinh doanh.

1.5. Sự phát triển của hệ thống tài chính ngân hàng

Ngày nay, với sự phát triển lớn mạnh của mình, hệ thống tài chính ngân hàng đã can thiệp vào hầu hết tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. Hệ thống tài chính ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc quản lý, cung cấp nguồn vốn, bảo đảm việc thanh toán một cách nhanh chóng và kịp thời cho các doanh nghiệp. Trong môi trờng đó, hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp cungx đợc hỗ trợ rất lớn của hệ thống tài chính ngân hàng. Dựa trên mối quan hệ truyền thống, uy tín và nghiệp vụ, các ngân hàng đảm bảo lợi ích của các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu. Đồng thời, cũng bằng uy tín các doanh nghiệp có thể đợc ngân hàng đứng ra bảo lãnh hay cho vay với khối lợng lớn, nhanh chóng, kịp thời tạo điều kiện để tận dụng thời cơ trong kinh doanh.

1.6. Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và khoa học công nghệcủa quốc gia của quốc gia

Hoạt động nhập khẩu diễn ra có thuận lợi hay không phụ thuộc nhiều vào trình độ cơ sở hạ tầng của quốc gia. Hệ thống cơ sở hạ tầng gồm có : hệ thống giao thông vận tải, sân bay bến cảng, hề thống thông tin liên lạc...Cơ sở hạ tầng phát triển sẽ là yếu tố tác động trực tiếp tạo sự thuận lợi cho sự phát triển của hoạt động nhập khẩu. Cơ sở hạ tầng phát triển đông nghĩa với việc giảm chi phí trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tạo điều kiện để doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.

Đối với hàng hoá, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất thì hoạt động nhập khẩu bị chi phối mạnh bởi trình độ khoa học- kỹ thuật. Khi nền khoa học trong nớc yếu kém cha tự sản xuất đợc hay sản xuất cha đủ các hàng hoá phục vụ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu CNH-HĐH đất nớc thì phải nhập khẩu nguyên liệu, trang thiết bị này từ các nớc phát triển.

Một phần của tài liệu Hoạt động nhập khẩu nguyên liệu nhựa phục vụ sản xuất trong nước tại Công ty Thương mại và xuất nhập khẩu Hà Nội: thực trạng và giải pháp. (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w