Phân tích tình hình sử dụng lực lợng lao động ở công ty giầy Thợng

Một phần của tài liệu phân tích tình hình sử dụng lao động ở công ty giầy thượng đình (Trang 35 - 44)

I- Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất

1. Những nhân tố ảnh hởng tới việc sử dụng lao động

2.2. Phân tích tình hình sử dụng lực lợng lao động ở công ty giầy Thợng

Đình.

Phân tích biến động lao động.

Để có thể đánh giá cụ thể việc biến động lực lợng lao động ta đi vào phân tích thêm tình hình sản xuất kinh doanh của công ty thể hiện qua tổng doanh thu và năng xuất thực tế bình quân của một ngời / một năm. Bảng số:

Bảng số 9: Tình hình biến động lao động của công ty.

Năm ĐVT 2000 2001 2002 So sánh

2001/2000 2002/2001 Tổng doanh thu Tr.đ 107508.09 109670.5 112856.12 2.01 2.9 Tổng số lao động Ngời 1521 1616 1721 _ _ Năng suất thực tế bình

quân 1 ngời /năm

Tr.đ 70.628 67.865 65.575 -3.985 -3.374

Năm 2002

Chỉ tiêu

Số lượng lao động có thâm niên nhỏ hơn 5 năm759Số lượng lao động có thâm niên từ 5 – 10 năm481Số lượng lao động có thâm niên từ 10

– 15 năm281Số lượng lao động có thâm niên từ 15 – 20 năm152Số lượng lao động có thâm niên trên 20 năm48

Do yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh mỗi năm lực lợng lao động của công ty ngày một tăng. Năm 2001 tăng so với năm 2000 là 95 ngời. Năm 2002 so với năm 2001 là 105 ngời.

Tổng doanh thu của toàn công ty qua các năm đều tăng năm 2001 so với năm 2000 là 2.01%; Năm 2002 so với năm 2001 là 2.9% nhng năng suất thực tế bình quân của 1 ngời /1 năm lại giảm. Năm 2001 so với năm 2000 là 3.985% ; năm 2002 so với năm 2001 là 3.374%. Điều này cho thấy mặc dù lực lợng lao động của công ty tăng, tổng doanh thu tăng nhng năng lực sản xuất của công ty giảm điều đó cho thấy đợc việc sử dụng lao động của công ty là cha có hiệu quả, cha phát huy hết tác dụng của ngời lao động. Vì vậy công ty cần có biện pháp kích thích, tạo động lực cho ngời lao động về cả vật chất và tinh thần để ngời lao động yên tâm làm việc, công tác phục vụ hết mình cho công ty. Hoặc công ty cũng có thể giảm lực lợng lao động của mình qua công thức:

Ltgđ =L1 – (L0 * K) Năm 2001: Ltgđ = 1616 – 1521*1.0201 = 65 ngời. Năm 2002: Ltgđ = 1721 – 1616*1.029 = 59 ngời.

Đây là số lợng lao động d thừa trong năm. Công ty có thể ký kết hợp đồng lao động thời vụ với lực lợng lao động này hoặc bồi dỡng thêm tay nghề để cho họ phù hợp với công việc hơn. Bởi công ty với chính sách xuất khẩu là mục đích chính đôi khi các đơn đặt hàng nhiều thì lực lợng lao động huy động tập trung cần cao hơn.

Phân tích cơ cấu công nhân viên trong công ty.

Trong công ty mỗi loại lao động có vị trí nhất định đối với tình hình sản xuất nhiệm vụ cho nên để đánh giá mức độ sử dụng lao động có hiệu quả của công ty cần phải đi sâu vào phân tích từng loại lao động.

Năm So sánh

2001/2000 2002/2001 Tổng số lao động 1521 1616 1721 _ _ Trong đó

1. Công nhân sản xuất 1231 1324 1425 7.55 7.63 a. Công nhân chính 852 855 905 0.35 5.84 b. Công nhân phụ 130 173 209 33.08 20.8 c. Công nhân phục vụ 249 296 311 18.87 5.068 2. Lao động kỹ thuật 130 132 135 1.54 2.27 3. Lao động quản lý kinh tế 70 73 72 4.29 -1.37 4. Lao động quản lý hành

chính 90 87 89 -3.33 2.3 Đối với công nhân sản xuất :

Qua bảng số liệu trên ta thấy: Qua các năm thì lợng công nhân viên của công ty đều tăng. Đi sâu vào từng loại ta có công nhân chính năm 2001 so với năm 2000 tăng là 0.35%; năm 2002 so với năm 2001 là 5.84%. Điều này cho thấy đây là hiện tợng tốt bởi vì công nhân chính là ngời trực tiếp tạo ra sản phẩm cho công ty.

Công nhân phụ và công nhân phục vụ đều tăng nhng tỷ lệ tăng này có giảm. Nếu năm 2001 so với năm 2000 tỷ lệ tăng là 33.08% thì năm 2002 so với năm 2001 tỷ lệ còn 20.8% đối với công nhân phụ và 18.87% sau đó còn 5.068% đối với công nhân chính. Điều đó cho thấy lực lợng công nhân chính và công nhân phụ có trình độ lành nghề, am hiểu về công việc đã đợc nâng lên rất cao. Một công nhân phụ và phục vụ có thể phục vụ đợc 7 ngời công nhân chính.

Đối với lao động quản lý: Trong khi lao động trực tiếp tăng thì lao động quản lý kinh tế lại giảm. Lao động kỹ thuật và lao động quản lý hành chính có tăng nhng tốc độ tăng chậm và có xu hớng giảm. Lao động quản lý kinh tế năm 2001 so với năm 2000 còn tăng 4.29% thì đến năm 2002 so với năm 2001 giảm còn 1.37%. Đây là dấu hiệu đáng mừng đối với công ty. Bởi tỷ trọng lao động trực tiếp sản xuất tăng, tỷ trọng lao động quản lý giảm trong tổng số lực lợng lao động của công ty đã phản ánh cải thiện chất lợng sử dụng các lực lợng lao

tăng lên. Công ty nên tiếp tục thực hiện việc tinh giảm lực lợng lao động quản lý cho phù hợp với bộ máy lãnh đạo để khuyến khích sản xuất phát triển.

Phân tích cơ cấu nghề nghiệp của lao động.

Để đảm boả nhu cầu lao động theo từng nghề trong công ty chẳng những đảm bảo tính đồng bộ về lao động giữa các nghề trong dây chuyền sản xuất mà còn tạo điều kiện để sử dụng lực lợng lao động hợp lý theo các nghề, tận dụng năng lực máy móc thiết bị hiện có. Bởi nếu thừa, thiếu lao động giữa các nghề sẽ dẫn đến tình trạng mất đông bộ trong dây chuyền sản xuất .

Công ty giầy Thợng Đình có 2 phân xởng cắt, 2 phân xởng may, 2 phân x- ởng gò, 1 phân xởng cán, một phân xởng cơ năng. Để theo dõi đợc tính đồng bộ trong sản xuất hàng ngày công ty luôn có bảng báo cáo tổng hợp về tình hình sử dụng nhân lực toàn công ty.

Bảng số 11: Cơ cấu nghề nghiệp của lao động. (Đơn vị tính: Ngời)

STT Bộ phận Tổng số lao động năm 2002 Thừa/thiếu

Kế hoạch Thực hiện 1 P.X cắt 1 94 94 0 2 P.X cắt 2 80 77 -3 3 P.X may GV 300 305 +5 4 P.X may GTT 453 450 -3 5 P.X gò GV 390 397 +7 6 P.X gò GTT 200 200 0 7 P.X cán 130 128 -2 8 P.X cơ năng 74 70 -4 Tổng 1721 1721 0

Số liệu năm 2002 trong biểu cho thấy, tổng số lao động của công ty khi so sánh giữa 2 số liệu hiện có với nhu cầu là hoàn toàn phù hợp mọi lao động trong công ty đều có việc làm. Nhng đi phân tích sâu vào từng nghề, từng phân xởng ta sẽ thấy sự bất hợp lý.

Trong công ty chỉ có 2 phân xởng cắt 1 và phân xởng gò giầy thể thao là lực lợng lao động phù hợp công nhân đều làm việc đúng với khả năng, trình độ tay nghề của mình.

Trong khi đó phân xởng may giầy vải thừa 5 lao động, phân xởng gò giầy vải thừa 7 lao động so với nhu cầu cần có. Nh vậy để trung hoà số lợng lao động thừa thiếu công ty phải bố trí lực lợng lao động này làm việc trái với nghề nghiệp chuyên môn của họ. Dẫn đến nh đã phân tích ở mục biến động lao động. Tuy doanh thu có tăng nhng năng suất bình quân thực tế của một công nhân /năm lại giảm. Mặc dù tiền lơng và thu nhập của ngời lao động không giảm nh- ng ngời lao động cảm thấy chán nản và không có động lực trong lao động mà còn lãng phí sức lao động theo nghề.

Để giải quyết đợc tình trạng này công ty đặc biệt là phòng tổ chức hành chính cần có các biện pháp cân đối lại lực lợng lao động giữa các nghề, phân x- ởng sao cho tránh hiện tợng thừa thiếu lao động trong các nghề mà làm giảm đi tính đồng bộ trong dây chuyền sản xuất ảnh hởng trực tiếp tới năng suất lao động và tâm lý làm việc của ngời lao động.

Phân tích mức độ phù hợp giữa cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân theo từng nghề.

Cấp bậc công việc phản ánh tính chất phức tạp về kỹ thuật, yêu cầu về nhiệm vụ, nghĩa vụ của ngời công nhân khi thực hiện công việc. Cấp bậc công việc càng cao có nghĩa mức độ khó khăn nặng nhọc đòi hỏi kỹ thuật càng lớn.

Cấp bậc công nhân phản ánh trình độ lành nghề hiện có của ngời lao động. Trình độ lành nghề của công nhân là toàn bộ kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành mà ngời công nhân cần có để thực hiện công việc với mức độ phức tạp nhất định.

Để phân tích mức độ phù hợp giữa cấp bậc công việc bình quân và cấp bậc công nhân bình quân ta đi so sánh 2 chỉ số này.

Hai chỉ số này đợc xác định theo công thức: Cấp bậc công nhân bình quân =

∑ ∑ ⋅ i i i CN CN B

Cấp bậc công việc bình quân = ∑ ∑ ⋅ i i i CV CV B Nghề may:

16 . 3 753 2378 753 15 7 70 6 100 5 120 4 100 3 225 2 123 1 = = ⋅ + ⋅ + ⋅ + ⋅ + ⋅ + ⋅ + ⋅

Cấp bậc công việc bình quân 3.4

10 3 1 1 2 1 3 2 4 1 5 1 6 1 7⋅ + ⋅ + ⋅ + ⋅ + ⋅ + ⋅ + ⋅ = = Nghề cơ năng:

Cấp bậc công nhân bình quân = 3.92

74 8 1 20 2 20 4 20 6 6 7⋅ + ⋅ + ⋅ + ⋅ + ⋅ =

Cấp bậc công việc bình quân = 4.6

10 1 1 2 2 2 4 2 6 3 7⋅ + ⋅ + ⋅ + ⋅ + ⋅ = =

Tơng tự ta tính đợc cấp bậc công nhân và cấp bậc công việc của các phân xởng, ngành cán, gò, cắt.

Bảng số 12: Sự phù hợp giữa cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân theo từng nghề: Phân xởng Cấp bậc công việc bình quân Cấp bậc công nhân bình quân So sánh May 3.4 3.16 0.24 Cắt 3 3 0 Gò 3 2.75 0.25 Cán 2.5 3.15 -0.65 Cơ năng 4.6 3.92 0.68

Theo bảng trên ta thấy sự bố trí theo trình độ lành nghề của công ty đợc bảo đảm trong các nghề: Cắt và may. Trong khi đó phân xởng cơ năng và phân xởng cán có sự bố trí, sử dụng lao động không hợp lý.

ở phân xởng cán công ty đã bố trí lao động vào vị trí công việc đòi hỏi

trình độ lành nghề thấp hơn bản thân trình độ hiện có của họ điều đó làm cho lực lợng lao động của công ty ở phân xởng này không có động lực và hứng thú

Còn ở phân xởng gò, phân xởng may, phân xởng cơ và phân xởng cắt, công ty đã bố trí lao động theo trình độ lành nghề đợc bảo đảm. Lúc này ngời lao động sẽ phải làm việc theo đúng khả năng trình độ của mình nhiều khi còn cao hơn một chút để đáp ứng đợc yêu cầu của công việc. Nhng qua thực tế bảng phân tích năng suất thực tế bình quân 1 ngời /năm ta thấy đợc năng suất lao động của công ty bị giảm sút qua một số năm. Vì vậy đây cũng có thể là nguyên nhân gây ra hiện tợng này. Công ty cần có chính sách bố trí lại lực lợng lao động của mình sao cho phù hợp với trình độ năng lực chuyên môn và các biện pháp khuyến khích, kích thích ngời lao động thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.

Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân sản xuất của công ty thông qua bảng cân đối thời gian lao động của một phân x- ởng may giầy vải.

Bảng số 13: Tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân sản xuất năm 2002 Chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch Thực hiện Thực hiện kế hoạch

I. Thời gian theo lịch. Ngày 365 365

Nghỉ lễ và chủ nhật. Ngày 61 61

II. Thời gian theo danh nghĩa Ngày 304 304

III. Vắng mặt trong công tác Ngày

1. Nghỉ phép năm Ngày 10 10

2. Nghỉ thai sản Ngày 5 10

3. Nghỉ hoàn thành công việc xã hội đoàn thể

Ngày 1 12

4. ốm đau Ngày 3 8

5. Vắng mặt không lý do Ngày 0 28

6. Ngừng việc cả ngày Ngày 6

IV. thời gian có mặt làm việc trong năm

Giờ 285 244

Độ dài bình quân ngày làm việc

Giờ 8 8

V. Thời gian làm việc thực tế. Giờ 8 7.8

VI. Thời gian làm việc bình quân trong năm

2280 1903.2

Theo bảng số liệu trên ta có hệ số ngày kàm việc theo chế độ nh sau:

Hệ số ngày làm việc theo chế độ.

CD TT T T H = Kế hoạch: H=285/304 = 0.938 Thực hiện: H= 244/304 = 0.802

Kết quả thực hiện tình hình sử dụng ngày công trong năm của công nhân sản xuất phân xởng May Giầy Vải khôgn đạt kế hoạch đề ra. Nó bị sai lệch do thời gian nghỉ thia sản của những công nhân nữ trong xởng và tất cả những yếu tố khác. Trong đó vắng mặt không có lý do và ngừng làm việc cả ngày tăng lên rất lớn 14 ngày. Công ty cần có biện pháp tăng cờng thời gian có mặt thực tế

Tìm kiếm các biện pháp giảm số ngày nghỉ thai sản, động viên công nhân thực hiện tốt chính sách dân số và các biện pháp kế hoạch hoá gia đình.

Tăng cờng sức khoẻ cho ngời lao động nh nâng cao mức sống cơ sở vật

chất và tinh thần thực hiện tốt khám sức khoẻ định kỳ nhằm giảm ngày nghỉ vì…

ốm đau.

Loại bỏ các lý do vô lý nh nghỉ việc cả ngày của công nhân sản xuất bằng biện pháp kỷ luật lao động, khiển trách, cảnh cáo, phạt lơng.

Giảm các hội nghị, các công việc xã hội không cần thiết, quan trọng để duy trì ngày làm việc thực tế của công nhân.

Khai thác khả năng tiềm tàng, tìm hiểu việc làm để giảm ngừng việc cả ngày, nâng cao hiệu quả sử dụng ngày công lao động trong năm.

Hệ số sử dụng giờ công lao động.

Hệ số này đánh giá sử dụng lực lợng lao động của doanh nghiệp thông qua việc tính toán giờ công có ích trong ca/ngày làm việc so với tổng thời gian ca/ngày làm việc.

K = Tcó ích / Tca.

Theo số liệu trong bảng trên ta có: Kế hoạch: K = 8/8 = 100%.

Thực hiện: K = 7.8/8 = 97.5%.

Từ hai hệ số trên ta thấy hệ số sử dụng giờ công lao động kỳ thực hiện thấp hơn so với kế hoạch công ty đã không hoàn thành kế hoạch sử dụng giờ công lao động. Doanh nghiệp cần tìm ra các nguyên nhân gây tổn thất thời gian trong ca và đề ra các biện pháp tăng cờng, sử dụng hợp lý thời gian lao động.

Phân công và bố trí lao động hợp lý.

Tăng cờng kỷ luật lao động nhằm loại bỏ thời gian lãng phí do đi muộn về

sớm; nói chuyện riêng trong giờ làm việc…

Tổ chức sản xuất và tổ chức lao động hợp lý.

3. Kết quả khảo sát điều tra tình hình sử dụng lao động của Công ty Giầy Thợng Đình.

Để có một cái nhìn chính xác về việc sử dụng lao động của Công ty và những ý kiến khách quan cũng nh toàn bộ toàn cảnh về tình hình nhân lực Công

ty. Trong quá trình thực tập tại Công ty Giầy Thợng Đình em có làm một cuộc khảo sát điều tra với hình thức bảng câu hỏi gửi tới một số các phân xởng để từ đó vận dụng phơng pháp thống kê để tổng hợp thành một bức tranh về tình hình nhân lực của Công ty.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình sử dụng lao động ở công ty giầy thượng đình (Trang 35 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w