0
Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Hoàn thiện điều kiện lao động và chế độ làm việc nghỉ ngơi

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH (Trang 58 -73 )

I- Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất

4. Hoàn thiện điều kiện lao động và chế độ làm việc nghỉ ngơi

Điều kiện lao động là tổng hợp các nhân tố của mục tiêu sản xuất ảnh h- ởng đến sức khỏe, và khả năng làm việc của ngời lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động cũng có nghĩa là Công ty cần phải có điều kiện lao động và chế độ nghỉ ngơi hợp lý.

Đối với công nhân may tuy công việc của họ không nặng nhọc nhng lại chịu sự căng thẳng về thần kinh vì họ luôn phải tập trung vào một điểm là mũi kim và phải ở t thế ngồi trong suốt một ca làm việc hơn nữa mức độ chuyên môn hoá của họ là rất cao, mỗi công nhân chỉ làm một công đoạn và mỗi công đoạn rất nhỏ do vậy công việc của họ rất đơn điệu và đơng nhiên là dễ nhàm chán. Để tránh sự đơn điệu trong lao động và căng thẳng thần kinh Công ty nên chú ý đến không gian sản xuất và sự phù hợp với thẩm mỹ nh có thể phát bản nhạc hành khúc, nhạc múa, hoặc các bài hát thể thao có nhịp điệu rộn rạng, sôi động nốt nhạc trong sáng vào đầu giờ làm việc tạo sự hào hứng cho ngời lao động bắt đầu vào một ngày mới làm việc. Trong thời gian làm việc cho đến lúc kết thúc làm việc Công ty có thể phát bản nhạc êm dịu nhịp điệu chậm tránh sự mệt mỏi kích thích thần kinh để kéo dài thời gian có khả năng làm việc cao ohn của ngời lao động. Không gian sản xuất trong phân xởng nên sơn tờng và trần nhà bằng màu xanh lá cây tạo cảm giác mát mẻ th thái giảm căng thẳng thị lực và cảm giác yên tâm cho ngời lao động.

Ngoài ra, Công ty có thể khắc phục tiếng ồn bằng cách: trang bị công nhân phơng tiện phòng hộ cá nhân nh bông nút tai để chống lại tiếng ồn, hoặc thờng xuyên điều chỉnh sửa chữa để máy chạy êm.

Về thời gian làm việc của Công ty vẫn còn những điểm cha hợp lý. Hiện nay Công ty vẫn áp dụng chế độ làm việc một ca, thời gian bắt đầu từ 7h30 phút, nghỉ 11h30 phút , kết thúc ca làm việc 16h 15 phút. Nh vậy nếu xét về độ

trí lệch thời điểm nghỉ ngơi sẽ ít nhiều ảnh hởng đến khả năng làm việc của công nhân. Vậy Công ty nên bố trí lại thời điểm này sao cho phù hợp hơn tức là thời điểm nghỉ ngơi cho công nhân vào lúc 11 giờ 15 phút cho đến 12h.

Đối với công nhân thêu, cắt làm việc trong mt có độ ổn và bụi cao, nên bố trí cho họ nghỉ nhiều lần, nghỉ ngắn 5 phút nơi yên tĩnh trong một ca làm việc để phục hồi chức năng.

Ngoài ra bầu không khí tâm lý tập thể, phong cách của cán bộ quản lý của Công ty cũng đóng vai trò rất quan trọng đến thái độ làm việc của ngời lao động. Vậy để tạo ra một bầu không khí làm việc vui vẻ, sôi động, đoàn kết thì lãnh đạo cần quan tâm đến công nhân hơn nữa, lắng nghe ý kiến phản hồi từ phía ngời lao động bằng cách xây dựng bảng hỏi phát đến tận tay ngời công nhân, tổ chức các cuộc thi thể thao, cuộc trao đổi kinh nghiệm giữa các tổ, đội và cá nhân. Khi đó ngời lao động sẽ cảm thấy vai trò của họ đói với tổ chức và không khí làm việc chắc chắn sẽ vui vẻ đoàn kết hơn, tránh đợc những căng thẳng giữa ngời lao động và tập thể. Cuối cùng cán bộ quản lý phải có khả năng thuyết phục giải quyết những va chạm giữa các thành viên và tập thể, cũng nh nắm bắt đợc tâm t tình cảm của ngời lao động giúp họ giải quyết vớng mức một cách tối u nhất.

5. Hoàn thiện công tác định mức.

Để công tác định mức thực hiện một cách kl thì Nhà nớc hoặc Công ty cần có những biện pháp để hoàn thiện công tác định mức.

Thành lập một hợp đồng định mức, chuyên theo dõi về mức, hội đồng này có thể do Giám đốc, phó giám đốc, cán bộ định mức. Ngời đứng đầu hội đồng phải đảm bảo có kiến thức khoa học về mức, về tổ chức lao động khoa học, kinh nghiệm trong công tác thực tế.

Thực hiện việc khảo sát nghiên cứu đề ra các mức lao động mới, bằng cách chụp ảnh, bấm giờ tỉ mỉ từ đầu ca đến cuối ca. Định mức mới phải thể hiện rõ

Khi chọn đối tợng chụp ảnh phải đảm bảo đầy đủ điều kiện tổ chức, phục vụ tốt nơi làm việc, công nhân đợc chọn làm đối tợng quan sát phải có cấp bậc công nhân phù hợp với cấp bậc công việc, phù hợp với yêu cầu công việc. Cụ thể là đối với công nhân may cần chọn công nhân có cấp bậc 2 hoặc 3 chọn nhân cắt có cấp bậc 3, công nhân thêu có cấp bậc 3.

6. Tạo động lực lao động cho ngời lao động.

Tăng khả năng làm việc, tăng nắng suất lao động là mục tiêu của nhà quản lý và sử dụng lao động. Vì vậy xây dựng biện pháp kích thích lao động tạo sự hăng hái trong công việc là nhiệm vụ quan trọng các nhà quản trị nhân lực. Các biện pháp phải xây dựng trên cơ sở kết hợp sự hài hoà các yếu tố vật chất và tinh thần ngời lao động.

Nh trên đã phân tích, thu nhập bình quân lao động theo đầu ngời của Công ty là tơng đối cao so với trong ngành. Điều này sẽ khuyến khích ngời lao động muốn làm việc cho Công ty, tất nhiên đây cũng chính là kết quả của sự nỗ lực làm việc của mỗi ngời lao động. Nhng trên thực tế chính sách lơng của Công ty vẫn còn những hạn chế và cha thực sự kích thích khả năng làm việc của ngời lao động.

Do Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo quỹ lơng khoán nh phần phân tích thực trạng đã nêu ra. Vậy theo tôi biện pháp kích thích vật chất cho lao động thì Công ty cần phải trả lơng cho công nhân theo đúng thực tế sản lợng mà họ sản xuất, còn đối với tiền thởng theo tôi thì Công ty nên dựa vào sản lợng thực tế mà ngời lao động hoàn thành. Và nh vậy ngời lao động sẽ phải có trách nhiệm trớc sản lợng mà họ làm ra đồng thời kích thích tăng năng suất lao động cá nhân, tránh tình trạng dựa dẫm vào tập thể.

Bên cạnh hình thức kích thích ngời lao động bằng vật chất thì Công ty cần phải kích thích tinh thần ngời lao động, đó là:

- Tạo bầu không khí làm việc thoải mái: ngời lao động luôn quan tâm đến sức khoẻ, nhu cầu trong công việc của ngời lao động, biết lắng nghe ý kiến phản hồi từ phía ngời lao động.

7. Thời gian lao động của công nhân.

Theo nh phân tích ở trên thực tế năm 2002 thời gian có mặt làm việc bình quân của một công nhân trong năm là 247 ngày. Thấp hơn nhiều so với kế hoạch 285 ngày. Nh vậy kết quả thực hiện tình hình sử dụng ngày công trong năm của công nhân sản xuất không đạt kế hoạch đề ra.

Để tăng cờng thời gian có mặt thực tế làm việc trong năm của công nhân sản xuất Công ty cần có các biện pháp:

- Tìm kiếm các biện pháp làm giảm số ngày nghỉ thai sản nh: động viên công nhân thực hiện tốt các chính sách dân số và các biện pháp kế hoạch hoá gia đình.

Hàng năm nên tổng kết và trao phần thởng cả về vật chất và tinh thần đối với những lao động thực hiện tốt việc kế hoạch hoá gia đình cho Công ty đề ra.

Tăng cờng sức khoẻ cho ngời lao động nh: nâng cao mức sống về vật chất và tinh thần, thực hiện tốt khám sức khoẻ định kỳ, tổ chức các đại hội thể thao

toàn Công ty, nhằm giảm ngày nghỉ ốm đau.…

Tăng cờng áp dụng các biện pháp kỷ luật đối với ngời lao động nghỉ việc, hoặc bỏ việc không có lý do xác đáng, tuyên truyền rộng rãi các nội qui lao động bằng cách tổ chức các buổi nói chuyện của cán bộ quản lý với những lao động trong các phân xởng, treo, dán các qui định nội qui lao động tại các nơi nhạy cảm, dễ nhìn thấy tại Công ty.

Khai thác khả năng tiềm tàng, tìm kiếm việc làm cho ngời lao động bằng cách tìm kiếm các hợp đồng sản xuất kinh doanh theo thời vụ với số lợng nhỏ để giảm ngừng việc trong ngày, nâng cao hiệu quả sử dụng ngày công lao động trong năm.

Kết luận

Kể từ khi thành lập đến nay, Công ty Giầy Thợng Đình đã không ngừng phát triển, để trở thành Công ty hàng đầu trong ngành sản xuất giầy ở Việt Nam. Để có đợc điều này ngoài việc đầu t vào các dây chuyền sản xuất hiện đại tiên tiến, thúc đẩy mở rộng thị trờng tiêu thụ mà còn một phần nhờ vào việc Công ty đã không ngừng hoàn thiện công tác tổ chức lao động, sử dụng lực lợng lao động trong Công ty ngày càng hiệu quả. Bên cạnh những thành tích đã đạt đợc của việc sử dụng lực lợng lao động, hiện nay Công ty vẫn còn một số vớng mắc cần phải giải quyết vấn đề sử dụng lực lợng lao động ngày một tốt hơn thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao và giúp cho Công ty đứng vững trên thị trờng.

Trên cơ sở phân tích thực trạng tình hình sử dụng lực lợng lao động của Công ty, bài viết này đã đa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện tốt hơn nữa việc sử dụng lực lợng lao động của Công ty có hiệu quả và tăng cờng vị thế của Công ty trên thị trờng. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm nên bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót.

Em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô để đề tài này đợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Thạc sỹ. Nguyễn Vĩnh Giang, giảng viên Khoa Kinh tế Lao động và Dân số trờng Đại học Kinh tế Quốc dân và cán bộ nhân viên Công ty Giầy Thợng Đình đặt biệt là các cô chú, anh chịu phòng hành chính tổ chức đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập tốt nghiệp và hoàn thành đề tài này.

Phiếu khảo sát điều tra

Nhằm đánh giá tình hình sử dụng lao động của Công ty mong anh (chị) vui lòng trả lời các câu hỏi dới đây. Các ý kiến và thông tin của anh chị rất hữu ích cho quá trình đánh giá và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động của Công ty. I- Các thông tin cá nhân:

1. Anh (chị) làm ở bộ phận nào. 2. Anh (chị) bao nhiều tuổi

3. Giới tính Nam  ; Nữ 

4. Chuyên môn của anh (chị): 

5. Chức anh.

6. Trình độ chuyên môn của anh (chị)

 Đại học, trên Đại học;  Cao đẳng  Trung cấp

II- Các thông tin chính

7. Theo anh (chị) anh (chị) đã đợc phân công đúng nghề nghiệp cha?

 Đúng  Cha đúng

8. Anh (chị) đã đợc phân công công việc phù hợp với cấp bậc của mình.

 CBCN < CBCN  CBCN > CBCN

 CBCN = CBCN

9. Thời gian làm việc của anh (chị) là bao nhiêu trong 1 ngày? 

10. Anh (chị) thấy thời gian làm việc của Công ty nh thế nào?

 Phù hợp  Cha phù hợp

11. Cha phù hợp là do thời gian làm việc ít hay nhiều?

 Thời gian ít  Thời gian làm việc nhiều

12. Nếu thấy ít anh (chị) có muốn làm thêm giờ không?

11. Tại sao?

 Do nhu cầu thăng tiến trong công việc

 Do thu nhập còn thấp

13. Anh (chị) thấy cách thức sử dụng lao động của Công ty có hiệu quả cha?

 Có hiệu quả  Cha có hiệu quả.

14. Nếu cha có hiệu quả anh (chị) có những ý kiến gì để cho sử dụng lao động có hiệu quả hơn.

 Thuyên chuyển đến công việc khác

 Đào toạ nâng cao tay nghề

 Định mức, phân tích công việc cha phù hợp.

Các ý kiến khác:... ... 15. Anh (chị) thấy kết quả công việc có gì phù hợp với năng lực của mình không?

 Có ;  Không

16. Nếu không anh (chị) có ý kiến gì để có kết quả công việc phù hợp với năng lực chuyên môn của mình?

 Bố trí công việc cha hợp lý

 Thời gian làm việc

 Không gian làm việc

17. Theo anh (chị) năng lực chuyên môn đã phù hợp với yêu cầu của hiện tại cha

 Phù hợp  Cha phù hợp.

18. Nếu cha anh (chị) có muốn nâng cao năng lực chuyên môn của mình?

 Có  Không.

 Điều kiện không cho phép

ảnh hởng đến tiến độ sản xuất

20. Nếu có anh (chị) muốn nâng cao các kỹ năng gì.

 Gò  May  Thêu

 Sửa chữa máy móc  Sửa chữa điện

 Cắt  Cán  Kỹ năng khác

21. Anh (chị) thấy tiền lơng hiện nay có phù hợp không.

 Có phù hợp  Không phù hợp

 Không có ý kiến gì.

22. Nếu không phù hợp? Tại sao?

 Thấp hơn năng lực

 Cha đủ tiêu dùng cho cá nhân, gia đình

 Thấp hơn các mức lơng của các Công ty trong cùng ngành.

23. Anh (chị) có hài lòng với cách thức trả lơng hiện nay

 Hài lòng  Không hài lòng

 Không có ý kiến gì?

24. Nếu không hài lòng thì tại sao?

 Trả quá sớm

 Trả quá muộn

25. Vậy tiền lơng của Công ty nên trả vào:

 Đầu tháng sau  Giữa tháng  Cuối tháng.

Tài liệu tham khảo

1. Các văn bản hiện hành về quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng lao động và

ngời lao động - Bộ Luật lao động - NXB Thống kê 1998

2. Đổi mới việc đào tạo, bồi dỡng và sử dụng công nhân kỹ thuật, cán bộ có

trình độ trung học chuyên nghiệp để nâng cao năng suất lao động ở Việt Nam. Lê Văn Nhã - NXB Lao động 1994.

3 Giáo trình Phân tích hoạt động xã hội . PTS. Trần Xuân Cầu - NXB Thống

kê 2002.

4. Hoàn thiện điều kiện lao động trong các doanh nghiệp công nghiệp hiện

nay - Nguyễn Thị Minh Ngọc - NXB Lao động năm 1998.

5. Hệ thống văn bản pháp luật về lao động - NXB Lao động xã hội năm 2002.

6 Lao động việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam 5 năm đổi mới- N.H

Jean NXB Thế giới - 2001

7. Tạo việc làm cho lao động nữ Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện

đại hoá - Trần Thị Thu - NXB Lao động năm 1997.

8. Sử dụng nguồn lao động và giải quyết việc làm ở Việt Nam - Trần Đình

Hoan - NXB Hà Nội - 1991.

9. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động ở Việt Nam từ nay đến năm 2000 - Phạm Lê Phơng - NXB Thống kê - 1994.

Mục lục

Trang

Lời nói đầu...1

Chơng I...3

cơ sở lý luận về lao động...3

I- Khái niệm về lực lợng lao động...3

1. Khái niệm về lao động...3

2. Khái niệm về sức lao động...3

3. Vai trò của việc sử dụng sức lao động trong quá trình sản xuất...4

4. Bố trí sử dụng lao động trong doanh nghiệp. Vai trò mục đích ý nghĩa. .4 4.1. Bố trí sử dụng lao động trong doanh nghiệp...4

4.2. Vai trò ...5

4.3. Mục đích...5

4.4. ý nghĩa...6

II- Cơ cấu lao động và các chỉ tiêu đánh giá mức độ sử dụng lực lợng lao động trong doanh nghiệp...6

1. Cơ cấu lực lợng lao động trong doanh nghiệp...6

1.1. Cơ cấu lao động theo chức năng...6

1.2. Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn lành nghề...7

1.3. Cơ cấu lao động theo tuổi – giới tính...8

1.4. Cơ cấu lao động theo nghề...8

1.5. Cơ cấu lao động theo trình độ văn hoá...9

1.6. Cơ cấu lao động theo thâm niên...9

2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa sử dụng lực lợng lao động trong doanh nghiệp...10

2.1. Chỉ tiêu định lợng...10

2.2. Chỉ tiêu định tính...10

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH (Trang 58 -73 )

×