hoàn thiện phương pháp đánh giá thực hiện công việc cho giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân

92 1.5K 1
hoàn thiện phương pháp đánh giá thực hiện công việc cho giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế Lao động & D©n sè DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐGTHCV : Đánh giá thực công việc THCV : Thực công việc TC : Tổ chức NNL : Nguồn nhân lực QTNL : Quản trị nhân lực PTCV : Phân tích cơng việc KHHNNL : Kế hoạch hố nguồn nhân lực ĐT&PT : Đào tạo phát triển BGH : Ban giám hiệu GV : Giảng viên LLLĐ : Lực lượng lao động Phòng TCCB : Phòng Tổ chức cán Phịng HCTH : Phịng Hành tổng hợp Trường ĐHKTQD : Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sinh viên: Nguyễn Thế Long Quản trị nhân lực 45 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế Lao động & D©n sè DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ Cơ cấu máy tổ chức Biểu số1 Tổng số sinh viên hệ đào tạo từ năm 2000 đến năm 2006 Biểu số2 Cơ cấu sinh viên theo hệ đào tạo từ năm 2000 đến năm 2006 Biểu số3 Chất lượng sinh viên hệ quy tốt nghiệp Trường từ năm 2000 đến 2006 Biểu số Đặc điểm nguồn nhân lực Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Biểu số Đặc điểm giảng viên Trường từ năm 2000 đến 2006 Biểu số Số chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học nghiệm thu Biểu số Số sinh viên đạt giải thưởng Nghiên cứu khoa học cấp Bộ qua năm Biểu số Kết hợp tác quốc tế từ năm 2002 đến 2005 Biểu số Thông tin sở vật chất Trường năm học 2005-2006 Biểu số 10 Tình hình học viên, sinh viên hệ đào tạo đặc điểm giảng viên Trường giai đoạn 2000-2006 Biểu số 11 Thống kê xếp loại thi đua từ năm 2001 đến 2006 Biểu số 12 Bản đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên thông qua thể giảng viên Biểu số 13 Bản đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên thông qua thể sinh viên Biểu số 14 Mẫu phiếu đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên từ phía người học Biểu số 15 Bản tổng hợp kết đánh giá thực công việc giảng viên dành cho sinh viên Biểu số 16 Căn đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên Sinh viªn: Ngun ThÕ Long Quản trị nhân lực 45 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế Lao động & Dân số LI M ĐẦU Tổ chức tập thể người hoạt động mục đích theo phương pháp, cách thức định, phù hợp Các mục đích khác nhau, để thoả mãn nhu cầu đối tượng hay khách hàng nhằm trì tồn tại, phát triển TC Vì mà TC ln phải cạnh tranh để thoả mãn ngày cao nhu cầu khách hàng Trong xu hội nhập, với môi trường cạnh tranh khốc liệt, TC phải tận dụng tốt nguồn lực Hiện nay, mà lợi cạnh tranh từ nguồn lực khoa học cơng nghệ, tài chính, thơng tin ngày rút ngắn TC tập trung khai thác sâu NNL mình, xem tài ngun q giá, vô tận cho trường tồn, phát triển Vấn đề đặt giữ gìn, khai thác, sử dụng phát triển NNL có hiệu Vấn đề phụ thuộc lớn vào cách thức QTNL TC, mà công tác quan trọng hàng đầu ĐGTHCV cho người lao động Để có chương trình ĐGTHCV tốt, hiệu việc xác định phương pháp ĐGTHCV quan trọng, giúp TC tiến hành đánh giá người lao động khía cạnh, thu kết hợp lý Đây vấn đề đặt cho Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Việc ĐGTHCV cho cán công nhân viên tiến hành hàng tháng, hàng năm hai phòng chức Phịng Tổ chức cán Phịng Hành tổng hợp sở đánh giá cá nhân mơn Tuy nhiên việc đánh giá cịn mang nặng tính hình thức nên kết thu cịn hạn chế Hiện nay, môi trường giáo dục cạnh tranh xuất hàng loạt trường cao đẳng, đại học thuộc khối kinh tế, vấn đề đặt cho Trường phải nâng cao chất lượng đội ngũ GV, nâng cao chất lượng giảng dạy ngày cấp bách Chính cơng tác ĐGTHCV cho GV quan trọng, giúp người giảng viên nhìn lại để ngày hồn thiện, nâng cao kiến thức, chun mơn chất Sinh viªn: Ngun Thế Long Quản trị nhân lực 45 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế Lao động & Dân số lượng giảng dạy Cũng TC khác, phương pháp đánh giá phù hợp quan trọng chương trình ĐGTHCV cho nhà Trường Đây kim nam, cách thức để nhà Trường tiến hành đánh giá cách hiệu thu kết mong muốn Từ nâng cao chất lượng ĐGTHCV cho GV Chính mà em lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện phương pháp đánh giá thực công việc cho giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân “ Kết cấu đề tài em bao gồm ba phần: Chương 1: Cơ sở lý luận đánh giá thực công việc cho người lao động Tổ chức Chương 2: Thực trạng đánh giá thực công việc cho giảng viên Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chương Hoàn thiện phương pháp đánh giá thực công việc giảng viên Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sinh viªn: Nguyễn Thế Long Quản trị nhân lực 45 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế Lao động & Dân sè Chương Cơ sở lý luận đánh giá thực công việc cho người lao động Tổ chức 1.1 Vai trò cần thiết đánh giá thực công việc cho người lao động tổ chức 1.1.1 Vai trò đánh giá thực công việc 1.1.1.1 Khái niệm đánh giá thực công việc Trong xu hội nhập nay, TC quan tâm đến vấn đề khai thác nguồn lực người lợi cạnh tranh từ nguồn lực khác dần hạn chế Và công tác ĐGTHCV xem sở quan trọng để thực điều ĐGTHCV sở cho nhà quản trị đưa định hợp lý QTNL tuyển mộ, tuyển chọn, đào tạo, thù lao lao động… Do đó, TC hoạt động có hiệu hay khơng phụ thuộc nhiều vào TC ĐGTHCV cho người lao động Hiện nay, ĐGTHCV gọi theo nhiều cách khác đánh giá thành tích, đánh giá xếp loại lao động, đánh giá nhân viên… tuỳ theo việc ứng dụng kết đánh giá vào cơng tác QTNL khen thưởng, kỷ luật lao động, thù lao lao động… Tuy nhiên thực tế ĐGTHCV hiểu là: “Đánh giá thực công việc đánh giá có hệ thống thức tình hình thực cơng việc người lao động quan hệ so sánh với tiêu chuẩn xây dựng thảo luận đánh giá với người lao động” Như ĐGTHCV trình tổ chức với máy, phương pháp đánh giá khoa học, hợp lý, phù hợp với mục đích TC cơng việc người lao động Quá trình tiến hành theo khoảng thời gian có tính chu kỳ, khơng gián đoạn với tiêu chí khác phụ thuộc vào đặc điểm TC Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân-Giáo trình Quản trị nhân lực-NXB Lao động-Xã Hội 2004 Sinh viên: Nguyễn Thế Long Quản trị nhân lực 45 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế Lao động & D©n sè cơng việc cụ thể Đây tính hệ thống ĐGTHCV Tính thức thể chỗ ĐGTHCV tiến hành công khai thông qua phiếu đánh giá, văn Kết cuối phản hồi cho người lao động để có thảo luận, đồng ý kiến kết đánh giá người đánh giá người lao động 1.1.1.2 Vai trị đánh giá thực cơng việc Để quản lý tốt NNL mình, TC phải đưa sách QTNL phù hợp Việc đưa sách khó nhà quản trị Nó phải bảo đảm hài hồ, cơng mặt lợi ích cho tất người lao động TC Chính sách phải dựa nhiều sở khác nhau, ĐGTHCV quan trọng hàng đầu Việc quản lý người TC khơng đơn giản Nó mục tiêu hành nhà quản trị Thông qua ĐGTHCV, nhà quản trị thu thập thơng tin hữu ích, làm sở cho định nhân sự, phục vụ cho mục tiêu hành Với việc so sánh THCV người lao động với tiêu chuẩn THCV xây dựng, nhà quản trị thấy đóng góp người lao động cho TC, thiếu hụt khả làm việc người lao động địi hỏi cơng việc đặt ra, hay việc bố trí sử dụng lao động hợp lý chưa… Từ làm sở để có điều chỉnh thích hợp hoạt động QTNL khác thù lao lao động, tuyển dụng, bố trí sử dụng lao động… Đồng thời, việc so sánh THCV người lao động với yêu cầu THCV đặt nói giúp cho người lao động nhận thấy khả làm việc đến đâu, tốt hay chưa, cần điều chỉnh điểm nào, cần phát huy điểm nào… Có thể nói gương để người lao động soi vào nhìn lại THCV Từ chỗ nhìn nhận điểm mạnh, điểm yếu thân, người lao động rèn luyện kỹ năng, trau dồi kiến thức hoàn thiện THCV Với TC, THCV tốt người lao động tảng phát triển Đó mục tiêu phát triển mà tổ chức mong muốn hướng đến Sinh viên: Nguyễn Thế Long Quản trị nhân lực 45 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế Lao động & D©n sè 1.1.2 Sự cần thiết đánh giá thực công việc 1.1.2.1 Tầm quan trọng đánh giá thực cơng việc Có thể nói q trình hoạt động TC q trình quản lý người TC Trong thời gian này, nhà quản trị đưa chương trình QTNL với hy vọng đạt mục đích Các hoạt động QTNL đa dạng thù lao lao động, đào tạo phát triển, tuyển dụng, bố trí sử dụng lao động… Để chuẩn bị cho giai đoạn tiếp theo, TC phải đánh giá hiệu hoạt động làm cho điều chỉnh thích hợp thời gian tới ĐGTHCV bước đệm cho phép nhà quản trị thấy hiệu Thông qua việc giúp nhà quản trị thấy tình hình làm việc người lao động so với yêu cầu công việc đặt ra, ĐGTHCV đưa lại nhìn tổng quan, tồn diện chương trình QTNL thời gian vừa qua tác động đến người lao động Người lao động làm gì, thành đạt sao, có tiến trước… Từ chỗ so sánh lợi ích người lao động tạo chi phí cho chương trình QTNL, nhà quản trị thấy rõ hiệu chương trình đến đâu Đồng thời nhà quản trị phát điểm mạnh cần phát huy, điểm yếu cần khắc phục chương trình QTNL có điều chỉnh hợp lý Do ĐGTHCV quan trọng, góp phần hồn thiện trình hoạt động TC thời gian tới ĐGTCHV việc so sánh THCV người lao động với yêu cầu THCV đặt nên thể khả làm việc, mức độ đóng góp người lao động cho TC Vì ảnh hưởng đến lợi ích người lao động cách cách trực tiếp, mặt vật chất lẫn tinh thần tiền lương, tiền thưởng, danh hiệu thi đua, kỷ luật lao động… Một chương trình ĐGTHCV cơng bằng, công khai, dân chủ đảm bảo quyền lợi người lao động TC, thiết lập bầu khơng khí tâm lý xã hội tốt đẹp người TC Những cơng lao, thành tích yếu kém, khuyết điểm người lao động đưa trao đổi trực tiếp người lao động người quản lý, nhằm tìm biện pháp Sinh viên: Nguyễn Thế Long Quản trị nhân lực 45 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế Lao động & D©n sè thực cơng việc tốt cho người lao động tương lai Từ nâng cao tinh thần làm việc, thái độ đạo đức người lao động công việc làm Họ chủ động việc cải thiện phương pháp làm việc, tích cực học hỏi, rèn luyện kỹ để THCV tốt Đây đích cần đạt đến chương trình QTNL kỳ vọng người lao động 1.1.2.2 Mối quan hệ đánh giá thực công việc với hoạt động Quản trị nhân lực khác • Đối với phân tích cơng việc ĐGTHCV PTCV có mối quan hệ hữu với PTCV cho mô tả công việc, yêu cầu THCV va tiêu chuẩn THCV Qua ba người lao dộng thấy công việc cần thực Còn người đánh giá ba thơng tin chắn để đảm bảo cho việc đánh giá xác, hiệu quả, công công khai Nhất tiêu chuẩn THCV Nó kết PTCV, có ghi tiêu chuẩn, tiêu chí cần thiết THCV cần đạt Và ba yếu tố ĐGTHCV Ngược lại, làm tốt cơng tác ĐGTHCV phát thiếu sót, bất hợp lý PTCV thông qua cảm nhận người đánh trao đổi với người lao động Việc làm sở cho chỉnh lý thích hợp PTCV nâng cao hiệu hoạt động • Đối với cơng tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực Kế hoạch sản xuất kinh doanh TC phức tạp đòi hỏi đồng nhiều khâu khác nhau, có nhân lực, mặt số lượng chất lượng Việc phân tích thừa thiếu lao động phận TC quan trọng Nó sở cho TC hoạch định kế hoạch nhân lực mình: nhu cầu nhân lực phương hướng tìm nguồn nhân lực đáp ứng Cầu nhân lực số lượng cấu nhân lực cần thiết để hoàn thành số lượng sản phẩm, dịch vụ khối lượng công việc thời gian định TC ĐGTHCV cách so sánh tình hình THCV người lao động với yêu cầu THCV tìm phận, cá Sinh viªn: Ngun ThÕ Long Quản trị nhân lực 45 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế Lao động & Dân số nhõn thực tốt, chưa tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành cơng việc ngun nhân nằm đâu: trình độ, ý thức, khối lượng công việc, chuyên ngành đào tạo… Đồng thời rõ thiếu hụt lao động phận số lượng, chất lượng Từ giúp cho TC hoạch định kế hoạch nhân lực Ngược lại, thực KHHNNL hợp lý đảm bảo số lượng, chất lượng NNL TC Nó tạo điều kiện thuận lợi cho tồn chương trình QTNL nói chung ĐGTHCV nói riêng TC dễ dàng lựa chọn người đánh giá phù hợp có lực Người lao động tích cực đóng góp ý kiến để chương trình đánh giá hồn thiện • Đối với tuyển mộ, tuyển chọn Tuyển mộ, tuyển chọn tốt giúp cho TC có NNL chất lượng Họ khơng hồn thành cơng việc tốt mà cịn có ý kiến xây dựng tích cực cho chương trình ĐGTHCV Đây điểm thuận lợi cho ĐGTHCV Tuyển mộ, tuyển chọn tiến hành sở mô tả công việc, yêu cầu THCV tiêu chuẩn THCV để thu hút, xem xét, đánh giá ứng cử viên ĐGTHCV tốt hồn thiện chương trình PTCV, nâng cao chất lượng Từ tạo điều kiện thuận lợi cho tuyển mộ, tuyển chọn • Đối với thù lao lao động Thông qua ĐGTHCV người quản lý xác định mức độ hồn thành cơng việc đóng góp người lao động cho TC Đây tiền đề cho người quản lý giải tốt mối quan hệ thù lao lao động kết THCV, đảm bảo công bằng, dân chủ cho người Việc xác định mức độ hoàn thành công việc quan trọng nhà quản lý Họ ln muốn người lao động hồn thành cơng việc với chất lượng cao Để làm điều chương trình khuyến khích phải thật hợp lý ban hành, hiệu thực Và ĐGTHCV cơng cụ hữu ích cho người quản lý làm việc Khi người quản lý thấy mức hồn thành cơng việc cao thấp người lao động đưa mức khuyến khích thích hợp, thật kích Sinh viªn: Ngun Thế Long Quản trị nhân lực 45 Luận văn tốt nghiệp 10 Khoa Kinh tế Lao động & Dân số thích tinh thần làm việc người lao động Hơn thông qua ĐGTHCV người quản lý biết khó khăn, cản trở cơng việc sống người lao động ảnh hưởng tới tình hình THCV mà TC hồn tồn giúp đỡ Và chương trình phúc lợi TC thật hữu ích đáp ứng mong muốn người lao động • Đối với đào tạo phát triển ĐGTHCV xác cho thấy thiếu hụt chất lượng lao động phận, nguyên nhân nằm chỗ số lượng bao nhiêu… Từ TC đưa sách, kế hoạch ĐT&PT, đảm bảo nâng cao chất lượng NNL có Ngược lại đào tạo phát triển giữ cho TC đội ngũ lao động chất lượng cao, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động QTNL nói riêng ĐGTHCV nói riêng • Đối với tạo động lực ĐGTHCV để đảm bảo công bên TC, đảm bảo lợi ích người lao động nhận tương xứng với họ đóng góp Nó thừa nhận tầm quan trọng vị trí người lao động TC Đồng thời thể quan tâm nhà quản lý với người lao động khó khăn, thiếu hụt mà người lao động gặp phải trình THCV để có giúp đỡ kịp thời Đây động lực tích cực giúp người lao động làm việc tốt hơn, gắn bó với TC 1.2 Ảnh hưởng phương pháp đánh giá thực công việc tới hiệu công tác đánh giá thực công việc cho người lao động tổ chức Để đánh giá tình hình THCV người lao động, cần đo lường THCV Đây trung tâm hệ thống ĐGTHCV Nó xun suốt q trình đánh giá Kết việc đo lường đưa mức độ “tốt” hay “kém” THCV Mà cụ thể ấn định số hay thứ hạng để phản ánh mức độ THCV Việc xác định phương pháp đánh giá phù hợp quan trọng TC Đây mấu chốt tạo điều kiện cho trình đánh giá diễn thuận lợi Sinh viên: Nguyễn Thế Long Quản trị nhân lực 45 Luận văn tốt nghiệp 78 Khoa Kinh tế Lao động & D©n sè DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất Lao động-Xã hội, Hà Nội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Đảng Đại hội đại biểu lần thứ 25 nhiệm kỳ 2005-2008, Hà Nội, 92005 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu Đảng nhiêm kỳ 25 (2005-2008) Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Quy chế thu chi nội lần tháng 11 năm 2005 định số 195/QĐ-ĐHKTQD sửa đổi, bổ sung Quy chế thu chi nội tháng 11 năm 2005 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Quy định hướng dẫn đối tượng, tiêu chuẩn quy trình xét, cơng nhận danh hiệu thi đua năm học 20052006 Quy định tạm thời chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, quan hệ lề lối làm việc Trường Đai học Kinh tế Quốc dân - Hà Nội,2003 Quy định tạm thời chức năng, nhiệm vụ đơn vị thuộc Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – NXB Thống kê – Hà Nội,2005 Kỷ yếu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 50 năm xây dựng phát triển– NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sinh viên: Nguyễn Thế Long Quản trị nhân lực 45 Luận văn tốt nghiệp 79 Khoa Kinh tế Lao động & D©n sè PHỤ LỤC Trích dẫn điều 63, điều 64 quy định nhiệm vụ quyền hạn giảng viên - Hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học quy định theo chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chức danh ngach tương ứng - Giảng dạy theo nội dung chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo, trường đại học quy định Viết giáo trình, giảng, tài liệu phục vụ giảng dạy học tập theo phân công cấp quản lý - Không ngừng tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cải tiến phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo - Tham gia chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học công nghệ họat động khoa học công nghệ khác - Chịu giám sát cấp quản lý chất lượng, nội dung, phương pháp đào tạo nghiên cứu khoa học - Hướng dẫn giúp đỡ người học học tập nghiên cứu khoa học, rèn luyện tư tưởng đạo đức, tác phong, li sng Sinh viên: Nguyễn Thế Long Quản trị nhân lực 45 Luận văn tốt nghiệp 80 Khoa Kinh tế Lao động & Dân số PH LC Quyt nh 1712/QĐ-BĐH ngày 18/12/1978 quy định chế độ làm việc cán giảng dạy đại học, Thông tư 08/TT-BĐH ngày 5/1/1979 hướng dẫn thực số điểm quy định chế độ làm việc cán giảng dạy đại học, nhiệm vụ cán giảng dạy theo chức vụ khoa học Phân phối thời gian làm việc theo chức vụ khoa học: Một năm có 52 tuần lễ, trừ tuần nghỉ hè, nghỉ lễ, nghỉ phép 46 tuần cụ thể phân phối sau: TT Sinh viªn: Ngun ThÕ Long Chức danh Giáo sư Phó giáo sư Giảng viên Trợ lý giảng dạy Tập giảng dạy Giờ chuẩn/ năm 290-310 270-290 260-280 200-220 90-110 Quản trị nhân lực 45 81 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế Lao động & Dân số PH LC Đơn vị:…………………………………… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Trường ĐH Kinh tế Quốc dân …………………………………………… BẢN TỰ NHẬN XÉT CÔNG TÁC Năm học 200 -200 (Dùng cho giảng viên) Họ tên:………………………… Nam(nữ)……………………………… Học vị chức danh Chức vụ( quyền, đồn thê): I NHỮNG NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO (đề nghị ghi cụ thể nhiệm vụ đơn vị trường phân công): II, TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG TÁC: Ý thức chấp hành đường lối,chủ trương sách Đảng Nhà nước, chấp hành, nội quy, quy chế trường) Chấp hành kỷ luật lao dộng: - Tinh thần ý thức chấp hành kỷ luật lao động: - Số ngày nghỉ, (có, khơng có lý do) Đánh giá kết công tác: - Giảng dạy: + Số thực giảng( khơng đủ nghĩa vụ ghi rõ lí do): + Số luận văn, chuyên đề hướng dẫn: Quy đổi …………giờ + Đánh giá chất lượng giảng dạy: …… ……… - Nghiên cứu khoa học, viết giáo trỡnh bi ging: Sinh viên: Nguyễn Thế Long Quản trị nhân lực 45 Luận văn tốt nghiệp 82 Khoa Kinh tế Lao động & Dân số (tham gia NCKH, vit giáo trình giảng…; só lượng quy đổi theo quy định tạmthời NCKH giáo viên sinh viên, kèm theo định 1357, ngày 15/3/1977) ……… ……… - Các cơng tác khác( cơng tác quyền, đồn thể giao, học, biệt phái ghi rõ kết học tập có nhận xét đánh giá)…………………… ……………………………………………………………………………… Xếp loại( tự xếp loại: Khơng hồn thành nhiệm vụ, Hoàn thành nhiệm vụ, Lao động tiên tiến, Chiến sĩ thi đua cấp sở) Ý KIẾN CỦA TRƯỞNG BỘ MÔN Ngày …tháng… năm 200 Ký tên Ý KIẾN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Sinh viªn: Ngun Thế Long Quản trị nhân lực 45 83 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế Lao động & Dân số PHỤ LỤC Trích Hướng dẫn đối tượng, tiêu chuẩn quy trình xét, cơng nhận danh hiệu thi đua năm học 2005-2006 I ĐỖI TƯỢNG VÀ HÌNH THỨC KHEN THƯỞNG Đối tượng Cá nhân: cán bộ, giáo viên, nhân viên biên chế hợp đồng không thời hạn trường Tập thể: đơn vị trực thuộc trường, đơn vị trực thuộc khoa, viện, trung tâm Hình thức khen thưởng a Đối với cá nhân gồm danh hiệu: - Lao động tiên tiến - Chiến sỹ thi đua cấp sở (trường) - Chiến sỹ thi đua cấp Bộ - Lao động tiêu biểu xuất sắc b Đối với tập thể gồm danh hiệu - Tập thể Lao động tiên tiến - Tập thể Lao động xuất sắc II TIÊU CHUẨN DANH HIỆU THI ĐUA Lao động tiên tiến Danh hiệu Lao động tiên tiến xét tặng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên đạt suất, chất lượng, hiệu cơng tác chọn số người hồn thành nhiệm vụ năm học (Nếu năm, nghỉ từ 02 tháng 40 ngày làm việc trở lên khơng thuộc diện xét bình bầu) Các tiêu chuẩn nh sau: ã i vi ging viờn: Sinh viên: Nguyễn Thế Long Quản trị nhân lực 45 Luận văn tốt nghiệp 84 Khoa Kinh tế Lao động & Dân số - Có phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu, chấp hành chủ trương sách Đảng Nhà nước; nội quy quy chế nhà trường - Mẫu mực lao động sư phạm, say mê gắn bó với nghề nghiệp, trung thực khoa học, có tinh thần học hỏi giúp đỡ đồng nghiệp - Tích cực tham gia phong trào thi đua hoạt động đoàn thể đơn vị Về giảng dạy: - Bài giảng có nội dung khoa học, xác, phù hợp với mục tiêu đào tạo theo khung chương trình Bộ GD&ĐT - Có phương pháp giảng dạy khoa học, phát huy tính tích cực học tập sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh - Đánh giá khách quan, công kết học tập sinh viên - Chấp hành tốt giấc quy chế giảng dạy; giảng đủ số theo lịch trình kế hoạch môn phân công Về nghiên cứu khoa học - Tham gia đề tài nghiên cứu khoa học từ cấp sở trở lên - Hướng dẫn sinh viên cải tiến phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học - Tham gia biên soạn giáo trình, giảng, tập, tài liệu tham khảo Bộ môn phân công - Tích cực học tập, rèn luyện bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, ngoại ngữ Chiến sỹ thi đua cấp sở Danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp sở xét tặng cho cá nhân xuất sắc tiêu biểu số cá nhân đạt danh hiệu Lao động tiên tiến phải có sáng kiến cải tiến kỹ thuật áp dụng cơng nghệ mới…, có giải pháp, sáng kiến cải tiến lề lối làm việc, cải cách thủ tục hành nâng cao suất lao động, hiệu cơng tác quan, đơn vị Sáng kiến, giải Sinh viên: Nguyễn Thế Long Quản trị nhân lực 45 Luận văn tốt nghiệp 85 Khoa Kinh tế Lao động & D©n sè pháp cá nhân đề nghị bình xét phải Hội đồng khoa học cấp sở xét cơng nhận Các tiêu chuẩn sau: • Đối với giảng viên: Phải đạt danh hiệu Lao động tiên tiến có thêm tiêu chuẩn đây: Về giảng dạy - Có phương pháp giảng dạy khoa học, phát huy tính tích cực học tập sinh viên thông qua giảng, thực hành, thực tế, thực tập; hướng dẫn viết chuyên đề, tiểu luận, luận văn - Có 01 sáng kiến, giải pháp cải tiến, đổi giáo trình, giảng, phương pháp giảng dạy đơn vị thừa nhận Có ảnh hưởng tích cực tập thể giáo viên đơn vị Về nghiên cứu khoa học - Tích cực tham gia nghiên cứu khoa học, thực có kết đề tài nghiên cứu khoa học; mời tham gia chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học có báo cáo chun mơn viết đăng Tạp chí kỷ yếu hội thảo khoa học Chiến sỹ thi đua cấp Bộ Danh hiệu Chiến sỹ thi đua Cấp Bộ xét tặng cho cá nhân xuất sắc tiêu biêu số cá nhân ba lần liên tục đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp sở tính từ năm nhận danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp Bộ lần trước phải lập thành tích có phạm vi ảnh hưởng Bộ, ngành Lao động tiêu biểu xuất sắc Danh hiệu Lao động tiêu biểu xuất sắc xét tặng cho cá nhân có thành tích xuất sắc, tiêu biểu số Chiến sỹ thi đua cấp sở Các tiờu chun nh sau: Sinh viên: Nguyễn Thế Long Quản trị nhân lực 45 Luận văn tốt nghiệp 86 Khoa Kinh tế Lao động & Dân số - Tham gia đầy đủ nhân tố tích cực thúc đẩy phong trào thi đua cơng tác đồn thể đơn vị nhà trường; có ảnh hưởng tích, uy tín với đồng nghiệp, sinh viên, học viên kính trọng - Gia đình phải đạt danh hiệu Gia đình văn hố III QUY TRÌNH XÉT VÀ CƠNG NHẬN CÁC DANH HIỆU THI ĐUA Bước 1: Bình xét Hội đồng thi đua khen thưởng đơn vị 1- Đối với danh hiệu Lao động tiên tiến Chiến sỹ thi đua cấp sở - Các môn trực thuộc Khoa, Viện, Trung tâm vào tiêu chuẩn thi đua, tập thể mơn bình xét bỏ phiếu tín nhiệm; người đạt 80% số phiếu tín nhiệm tổng số thành viên tham gia bỏ phiếu, lập danh sách đề nghị lên Hội đồng thi đua khen thưởng Khoa, Viện, Trung tâm bình xét (Hội đồng thi đua khen thưởng Khoa, Viện, Trung tâm gồm: Ban chủ nhiệm khoa (hoặc Ban giám đốc Viện, Trung tâm), Bí thư, Phó bí thư Đảng uỷ (hoặc Bí thư, Phó chi bộ), Trưởng, Phó cơng đồn đơn vị, Bí thư, Phó bí thư liên chi đồn TN Bí thư, Phó bí thư chi đồn TN (là cán bộ, giáo viên), Trưởng Phó môn, trung tâm đơn vị) - Hội đồng thi đua khen thưởng Khoa, Viện, Trung tâm có môn trực thuộc vào tiêu chuẩn thi đua bình xét bỏ phiếu tín nhiệm; người đạt 2/3 số phiếu tín nhiệm thành viên Hội đồng thủ trưởng cơng đồn đơn vị lập danh sách đề nghị Hội đồng Thi đua-Khen thưởng trường bình xét - Các đơn vị khác trực thuộc trường vào tiêu chuẩn thi đua, tập thể đơn vị bình xét bỏ phiếu tín nhiệm; người đạt 2/3 số phiếu tín nhiệm thành viên tham gia bỏ phiếu thủ trưởng cơng đồn đơn vị lập danh sách đề nghị Hội đồng Thi đua-Khen thưởng trường bình xét 2- Đối với danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp Bộ - Các môn trực thuộc Khoa, Viện, Trung tâm vào tiêu chuẩn thi đua, tập thể mơn bình xét bỏ phiếu tín nhiệm; người đạt Sinh viên: Nguyễn Thế Long Quản trị nhân lực 45 Luận văn tốt nghiệp 87 Khoa Kinh tế Lao động & D©n sè 80% số phiếu tín nhiệm tổng số thành viên tham gia bỏ phiếu, lập danh sách đề nghị lên Hội đồng thi đua khen thưởng Khoa, Viện, Trung tâm bình xét - Hội đồng thi đua khen thưởng Khoa, Viện, Trung tâm có mơn trực thuộc vào tiêu chuẩn thi đua bình xét bỏ phiếu tín nhiệm; người đạt 2/3 số phiếu tín nhiệm thành viên Hội đồng thủ trưởng cơng đồn đơn vị lập danh sách đề nghị Hội đồng Thi đua-Khen thưởng trường bình xét - Các đơn vị khác trực thuộc trường vào tiêu chuẩn thi đua, tập thể đơn vị bình xét bỏ phiếu tín nhiệm; người đạt 2/3 số phiếu tín nhiệm thành viên tham gia bỏ phiếu thủ trưởng cơng đồn đơn vị lập danh sách đề nghị Hội đồng Thi đua-Khen thưởng trường bình xét Bước 2: Bình xét Hội đồng thi đua khen thưởng Trường 1- Đối với danh hiệu Lao động tiên tiến Chiến sỹ thi đua cấp sở Căn vào đề nghị đơn vị tiêu chuẩn thi đua; Hội đồng Thi đua-Khen thưởng Trường xem xét biểu quyết; người đạt 2/3 ý kiến biểu đồng ý Hội đồng Hiệu trưởng định công nhận 2- Đối với danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp Bộ Căn vào đề nghị đơn vị tiêu chuẩn thi đua; Hội đồng Thi đua-Khen thưởng Trường xem xét biểu quyết; Những người đạt 2/3 số phiếu tín nhiệm thành viên Hội đồng thi đua khen thưởng Trường trở lên đưa vào danh sách đề nghị lên Hội đồng Thi đua-Khen thưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo xem xét, định công nhận 3- Đối với danh hiệu Lao động tiêu biểu xuất sắc Bước 1: Bình xét Hội đồng thi đua khen thưởng đơn vị Căn vào tiêu chuẩn thi đua, tập thể đơn vị bình xét bỏ phiếu tín nhiệm; thủ trưởng đơn vị lập danh sách người đạt 80% số phiếu tín nhiệm thành viên tham gia bỏ phiếu đề nghị lên Hội đồng Thi đua-Khen thưởng trường xem xột Sinh viên: Nguyễn Thế Long Quản trị nhân lực 45 Luận văn tốt nghiệp 88 Khoa Kinh tế Lao động & Dân số Mi n v c nghị tối đa người Không đề nghị đồng chí Ban giám hiệu, Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch Cơng đồn, Bí thư đồn Thanh niên đồng chí suy tơng danh hiệu Lao động tiêu biểu xuất sắc năm học trước Bước 2: Bình xét Hội đồng Thi đua-Khen thưởng Trường tiến hành vòng Vòng 1: Căn vào tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu Lao động tiêu biểu xuất sắc, danh sách đề nghị đơn vị, Hội đồng Thi đua-Khen thưởng Trường xem xét lựa chọn , đưa Hội nghị Cán chủ chốt Trường thăm dò ý kiến Vòng 2: Căn vào kết thăm dò ý kiến, giới thiệu Hội nghị Cán chủ chốt, Hội đồng thi đua khen thưởng Trường bình xét bỏ phiếu tín nhiệm suy tông danh hiệu Lao động tiêu biểu xuất sắc năm học 2005-2006 để Hiệu trưởng định cụng nhn Sinh viên: Nguyễn Thế Long Quản trị nhân lực 45 Luận văn tốt nghiệp 89 Khoa Kinh tế Lao động & Dân số PH LC Trớch Quy chế thu chi nội bộ: Tiêu chuẩn xếp loại kỷ luật lao động áp dụng cho giáo viên I Loại A Những giáo viên xếp lao động loại A tháng phải có tiêu chuẩn sau: Chấp hành nghiêm chỉnh lên lớp Giảng dạy nghiêm túc, chất lượng Tác phong mô phạm, gương mẫu Hồn thành tốt cơng tác giáo viên nhiệm (nếu phân công) Tham gia hội họp sinh hoạt đơn vị đầy đủ Không bỏ giảng không tự đổi giảng Không vi phạm nội quy, quy định khác Trường II Loại B Những giáo viên xếp loại B tháng người mắc lỗi sau đây: Có lần vi phạm lên lớp khơng có lý Có lần bỏ giảng tự đổi giảng Có lần làm mát, làm hỏng tài sản (có giá trị nhỏ) mà khơng tự sửa chữa đền bù Có lần hút thuốc say rượu bia giảng Chưa hồn thành tốt cơng tác giáo viên chủ nhiệm (nếu phân cơng) Có lần không tham gia hội họp sinh hoạt đơn vị (khơng có lý do) Có lần gây đồn kết nội Có lần vi phạm nội quy, quy định khác Trường Sinh viªn: Ngun Thế Long Quản trị nhân lực 45 Luận văn tốt nghiệp 90 Khoa Kinh tế Lao động & Dân số III Loại C Những giáo viên xếp lao động loại C tháng người mắc lỗi loại B mắc lỗi sau: Có lần khơng chấp hành phân cơng nhiệm vụ cấp Có lần vi phạm lên lớp khơng có lý Có lần bỏ giảng tự đổi giảng Có lần làm mất, làm hỏng tài sản cơng có giá trị lớn Có lần hút thuốc say rượu bia giảng Chưa hồn thành cơng tác giáo viên chủ nhiệm (nếu phân cơng) Có lần khơng tham gia hội họp sinh hoạt đơn vị (không có lý do) Có lần gây đồn kết nội nghiêm trọng Có lần vi phạm nội quy, quy định khác Trường IV Loại D Những giáo viên xếp lao động loại D tháng người mắc lỗi loại C V Quy trình xếp loại lao động - Hàng tháng, lãnh đạo đơn vị tiêu chuẩn, thực xếp loại lao động đơn vị - Hội đồng thi đua Trường họp tháng lần để xem xét đề nghị xếp loại lao động đơn vị vào sổ theo dõi phòng chức để xếp loại lao động đảm bảo công đơn vị - Hội đồng thi đua trình đề nghị xếp loại lao động tồn trường để Hiệu trưởng định Sinh viªn: Nguyễn Thế Long Quản trị nhân lực 45 Luận văn tốt nghiệp 91 Khoa Kinh tế Lao động & Dân sè MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………… LỜI MỞ ĐẦU .3 Chương .5 Cơ sở lý luận đánh giá thực công việc cho người lao động Tổ chức 1.1 Vai trò cần thiết đánh giá thực công việc cho người lao động tổ chức 1.1.1 Vai trò đánh giá thực công việc .5 1.1.1.1 Khái niệm đánh giá thực công việc 1.1.1.2 Vai trò đánh giá thực công việc 1.1.2 Sự cần thiết đánh giá thực công việc .7 1.1.2.1 Tầm quan trọng đánh giá thực công việc 1.1.2.2 Mối quan hệ đánh giá thực công việc với hoạt động Quản trị nhân lực khác 1.2 Ảnh hưởng phương pháp đánh giá thực công việc tới hiệu công tác đánh giá thực công việc cho người lao động tổ chức 10 1.3 Tổ chức công tác đánh giá thực công việc 12 1.3.1 Lựa chọn thiết kế phương pháp đánh giá 12 1.3.2 Xác định chu kỳ đánh giá .14 1.3.3 Lựa chọn người đánh giá 15 1.3.4 Đào tạo người đánh giá 16 1.3.5 Phỏng vấn đánh giá 16 1.4 Sự cần thiết hồn thiện phương pháp đánh giá thực cơng việc cho giảng viên .17 1.4.1 Khái niệm giảng viên đại học .17 1.4.2 Sự cần thiết hồn thiện phương pháp đánh giá thực cơng việc cho giảng viên .18 Chương 23 Thực trạng phương pháp đánh giá thực công việc cho giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân .23 2.1 Khái quát hoạt động đặc thù công tác giảng dạy Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 23 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường 23 2.1.1.1 Giới thiệu chung Trường Đại học Kinh tế Quốc dân .23 2.1.1.2 Lịch sử hình thành, phát triển Trường 24 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý .25 2.1.3 Khái quát hoạt động Trường từ năm 2000 đến năm 2006 .27 Sinh viên: Nguyễn Thế Long Quản trị nhân lực 45 Luận văn tốt nghiệp 92 Khoa Kinh tế Lao động & Dân số 2.1.3.1 Cụng tỏc o tạo 27 2.1.3.2 Xây dựng đội ngũ cán công nhân viên .31 2.1.3.3 Công tác nghiên cứu khoa học tư vấn 35 2.1.3.4 Công tác quan hệ, hợp tác quốc tế 37 2.1.3.5 Công tác xây dựng sở vật chất 38 2.1.4 Đặc điểm cơng tác giảng dạy có ảnh hưởng đến cơng tác đánh giá thực công việc cho giảng viên 39 2.2 Thực trạng phương pháp đánh giá thực công việc cho giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân .44 2.2.1 Tổng quan công tác đánh giá thực công việc cho giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 44 2.2.2 Thực trạng phương pháp đánh giá thực công việc giảng viên theo định kỳ năm học .45 2.2.3 Thực trạng phương pháp đánh giá thực công việc giảng viên theo định kỳ hàng tháng 49 2.2.4 Sự cần thiết hoàn thiện phương pháp đánh giá thực công việc cho giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 51 Chương 54 Hoàn thiện phương pháp đánh giá thực công việc giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân .54 3.1 Phương hướng phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân từ đến năm 2010 54 3.2 Tăng cường hiệu hoạt động đào tạo Trường 55 3.3 Tăng cường hiệu giáo dục thông qua áp dụng giải pháp nâng cao chất lượng phương pháp đánh giá thực công việc cho giảng viên .59 3.3.1 Đối với đánh giá thực công việc giảng viên theo định kỳ năm học.59 3.3.1.1 Tiến hành dự giảng môn 59 Cuối học kỳ, Bộ môn vào hai đánh giá thời điểm đầu học kỳ cuối học kỳ để đánh giá chất lượng giảng dạy GV, nỗ lực, phấn đấu GV việc nâng cao chất lượng giảng dạy .65 3.3.1.2 Tiến hành kết hợp với đánh giá sinh viên thực công việc giảng viên 65 …………… 70 Biểu số 15: Bản tổng hợp kết đánh giá thực công việc giảng viên dành cho sinh viên 70 BẢN TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TỪ SINH VIÊN 70 Các phiếu đánh giá tổng hợp lớp gửi Bộ môn Bộ môn vào tổng hợp kết đánh giá lớp mà GV tham gia giảng dạy để tính số điểm bình qn cuối theo phương pháp bình qn gia quyền tiêu chí đánh giá: 70 Sau lập thành danh sách, ghi rõ họ tên GV Bộ mơn, số điểm đánh giá bình qn cuối tiêu chuẩn đánh giá Danh sách công bố buổi họp mặt đánh giá q trình cơng tác GV vào cuối năm học Kèm theo mức độ chất lượng giảng dạy tương ứng với số điểm bình quân cuối 70 Sinh viªn: Nguyễn Thế Long Quản trị nhân lực 45 ... luận đánh giá thực công việc cho người lao động Tổ chức Chương 2: Thực trạng đánh giá thực công việc cho giảng viên Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chương Hoàn thiện phương pháp đánh giá thực công. .. Khoa Kinh tế Lao động & Dân số 2.2 Thực trạng phương pháp đánh giá thực công việc cho giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2.2.1 Tổng quan công tác đánh giá thực công việc cho giảng viên Trường. .. Khoa Kinh tế Lao động & Dân số Chương Thực trạng phương pháp đánh giá thực công việc cho giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2.1 Khái quát hoạt động đặc thù công tác giảng dạy Trường Đại học

Ngày đăng: 19/02/2014, 11:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • Cơ sở lý luận về đánh giá thực hiện công việc cho người lao động trong Tổ chức

    • 1.1. Vai trò và sự cần thiết của đánh giá thực hiện công việc cho người lao động trong tổ chức

      • 1.1.1. Vai trò của đánh giá thực hiện công việc

        • 1.1.1.1. Khái niệm đánh giá thực hiện công việc

        • 1.1.1.2. Vai trò của đánh giá thực hiện công việc

        • 1.1.2. Sự cần thiết của đánh giá thực hiện công việc

          • 1.1.2.1. Tầm quan trọng của đánh giá thực hiện công việc

          • 1.1.2.2. Mối quan hệ giữa đánh giá thực hiện công việc với các hoạt động Quản trị nhân lực khác

          • 1.2. Ảnh hưởng của phương pháp đánh giá thực hiện công việc tới hiệu quả công tác đánh giá thực hiện công việc cho người lao động trong tổ chức

          • 1.3. Tổ chức công tác đánh giá thực hiện công việc

            • 1.3.1. Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá

            • 1.3.2. Xác định chu kỳ đánh giá

            • 1.3.3. Lựa chọn người đánh giá

            • 1.3.4. Đào tạo người đánh giá

            • 1.3.5. Phỏng vấn đánh giá

            • 1.4. Sự cần thiết của hoàn thiện phương pháp đánh giá thực hiện công việc cho giảng viên

              • 1.4.1. Khái niệm giảng viên đại học

              • 1.4.2. Sự cần thiết của hoàn thiện phương pháp đánh giá thực hiện công việc cho giảng viên

              • Chương 2

              • Thực trạng phương pháp đánh giá thực hiện công việc cho giảng viên trong Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

                • 2.1. Khái quát về hoạt động và những đặc thù của công tác giảng dạy trong Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

                  • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Trường

                    • 2.1.1.1. Giới thiệu chung về Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

                    • 2.1.1.2. Lịch sử hình thành, phát triển của Trường

                    • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý

                    • 2.1.3. Khái quát hoạt động của Trường từ năm 2000 đến năm 2006

                      • 2.1.3.1. Công tác đào tạo

                      • 2.1.3.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan