1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển thị trường nhà ở cho sinh viên trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân

60 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mỗi năm có hàng trăm ngàn sinh viên học sinh theo học tại các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội (phần lớn là sinh viên ngoại tỉnh). Đặc biệt những năm gần đây nhiều trường liên tục tăng chỉ tiêu tuyển sinh, nhưng việc xây dựng ký túc xá lại bị bỏ ngỏ. Vì vậy, vấn đề chỗ trọ luôn là nỗi bức xúc và ám ảnh của hầu hết sinh viên. “Nhà trọ sinh viên” luôn là mối quan tâm của toàn xã hội, nhà ở ngày càng tăng nhu cầu ngày càng bức thiết nhưng đến nay vẫn chưa tìm được hướng đi thiết thực cho việc xây nhà ở cho sinh viên. Theo báo cáo mà các trường đại học trong cả nước thống kê và gửi trình lên bộ Giáo dục & Đào tạo thì hiện nay quỹ ở ký túc xá của các trường mới chỉ đáp ứng được 20 - 25% số lượng sinh viên có nhu cầu về chỗ ở. Gần 80% số lượng sinh viên còn lại cả nước chủ yếu vẫn phải sống tản mác ở ngoài với nhiều hình thức như: ở với gia đình, với họ hàng, bà con và ở trọ ngoài. Bên cạnh đó, mỗi một mùa đối với sinh viên ngoại tỉnh, khi niềm vui đỗ đạt chưa trọn, họ đã phải đối mặt với một cuộc “vượt rào” khác : làm sao kiếm được một chỗ ở ký túc xá, hoặc kiếm đâu ra một chỗ trọ học, vừa hợp túi tiền vừa phù hợp với việc đèn sách. Tất cả chỉ tập trung vào một vấn đề về cuộc sống của sinh viên trong những năm tháng gắn bó với giảng đường đại học. Nhà ở sinh viên từ bao năm nay vẫn là vấn đề làm đau đầu các nhà đầu tư phát triển nhà, Chính phủ và toàn xã hội. Chúng ta có một lần chứng kiến cuộc sống thực của sinh viên mới biết được những nỗi khổ mà họ phải gánh chịu. Thêm vào đó là những khó khăn của các nhà đầu tư trong lĩnh vực xây nhà cho sinh viên. Khó khăn của chính phủ trong việc điều tiết các mối quan hệ xã hội có liên quan đến sinh viên và cuộc sống của họ. Mỗi năm có thêm hàng vạn học sinh tốt nghiệp phổ thông đến với giảng đường đại học. Họ trở thành sinh viên, cùng với niềm vui đó hầu hết các bạn ở tỉnh xa đều phải đối mặt với một nỗi lo rất lớn, đó là nỗi lo về nơi ăn chốn ở trong thời gian đi học. Vấn đề này hiện nay đang rất bức xúc và đòi hỏi có sự quan tâm của tất cả mọi người. Trường Đại học Kinh tế quốc dân là một trường đầu ngành trong lĩnh vực kinh tế và quản trị kinh doanh. Hàng năm có hàng nghìn sinh viên đăng ký tham gia thi tuyển. Niềm vui vì đỗ đại học còn chưa kịp hưởng trọn thì các tân sinh viên lại phải đối mặt với muôn vàn thử thách của cuộc sống mới, mà vấn đề bức xúc nhất chính là làm thế nào để ổn định chỗ ở, đảm bảo việc học hành của mình. Ký túc xá luôn luôn là điểm đến đầu tiên cho mọi sinh viên ngoại tỉnh khi lên theo học tại trường. Tuy nhiên với qui mô với khoảng 200 phòng ở, mỗi phòng có sức chứa từ 8 -10 người thì ký túc xá trường Đại học Kinh tế quốc dân mới chỉ đáp ứng được 15- 20% nhu cầu về nhà ở cho sinh viên. Vậy một tỷ lệ lớn sinh viên không được ở ký túc xá thì sẽ ra sao? Có ở trong trường vào thời điểm tuyển sinh đại học và bắt đầu vào năm học mới mới thấy hết được sự vất vả của việc tìm kiếm nhà trọ của các tân sinh viên. Thông tin về nhà ở cho sinh viên của trường hầu như rất hiếm và không đầy đủ. Các nhà trọ tự phát của người dân ở khu vực quanh trường hầu như đều đã kín chỗ và giá cả cũng rất cao. Nhiều sinh viên đã phải tìm nhà ở rất xa trường học, đi lại khó khăn, đặc biệt là đối với những sinh viên năm thứ nhất. Nhiều sinh viên lâm vào tình trạng khóc dở mếu dở vì không có chỗ ở hoặc chỗ ở không đáp ứng được nhu cầu tối thiểu cho sinh hoạt, thậm chí có sinh viên trong vòng một tháng đã phải chuyển chỗ ở đến 2-3 lần do điều kiện sinh hoạt quá tồi tàn, hoặc giá nhà trọ quá cao không đủ trang trải. Mục tiêu phát triển của trường Đại học Kinh tế quốc dân là mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo. Tuy nhiên để việc đào tạo đạt chất lượng tốt thì phải đảm bảo được cuộc sống ổn định cho sinh viên, trong đó có việc đảm bảo về nơi ăn chốn ở cho sinh viên. Xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn và những bất cập trong vấn đề nhà ở cho sinh viên thuê nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp phát triển thị trường nhà ở cho sinh viên trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân” làm đề tài nghiên cứu của mình.

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỊ TRƯỜNG NHÀ Ở CHO SINH VIÊN THUÊ 1.1 Tổng quan thị trường bất động sản 1.1.1 Khái niệm phân loại thị trường bất động sản 1.1.2 Đặc điểm thị trường bất động sản 1.2.3 Vai trò thị trường bất động sản 10 1.2 Thị trường Nhà cho sinh viên thuê .12 1.2.1 Khái niệm đặc điểm nhà cho sinh viên 12 1.2.2 Vai trò thị trường nhà cho sinh viên 13 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường nhà cho sinh viên 14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG NHÀ Ở CHO SINH VIÊN THUÊ TẠI ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 18 2.1 Quá trình phát triển trường Đại học Kinh tế quốc dân 18 2.2 Thực trạng thị trường nhà cho sinh viên thuê Trường Đại học Kinh tế Quốc dân .20 2.2.1 Thực trạng cầu 20 2.2.2 Thực trạng cung 23 2.2.3 Thực trạng giá 28 2.3 Đánh giá thực trạng nhà cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân .32 2.3.1 Những kết đạt 32 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 33 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NHÀ Ở CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRONG THỜI GIAN TỚI41 3.1 Dự báo nhu cầu nhà cho sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân thời gian tới .41 3.2.Giải pháp phát triển thị trường nhà cho sinh viên Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân .42 3.2.1 Giải pháp tầm vĩ mô 42 3.2.2 Giải pháp tầm vi mô 44 3.2.3 Điều kiện để thực giải pháp 49 3.3 Kiến nghị 49 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Biểu đồ 1: Chỉ tiêu tuyển sinh Đại học Kinh tế quôc dân giai đoạn 2005 - 2009 20 Biểu đồ 2: Tỷ lệ mức chu cấp gia đình sinh viên 22 Bảng 1: Thống kê tỷ lệ % khoảng cách từ nơi trọ đến trường .21 Bảng 2: Khả đáp ứng chỗ cho tân sinh viên trường Đại học kinh tế quốc dân giai đoạn từ 2005-2009 27 Bảng 3: Thống kê tỷ lệ mức giá 29 Bảng 4: Thống kê tỷ lệ diện tích phòng trọ 30 Bảng 5: Thống kê tỷ lệ mức giá nước .31 Bảng 6: Thống kê tỷ lệ mức giá điện 31 Bảng7: Thống kê tình hình an ninh khu nhà trọ sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân .37 Bảng 8: Thống kê tỷ lệ tiêu điều kiện vệ sinh khu phòng trọ .37 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Mỗi năm có hàng trăm ngàn sinh viên học sinh theo học trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội (phần lớn sinh viên ngoại tỉnh) Đặc biệt năm gần nhiều trường liên tục tăng tiêu tuyển sinh, việc xây dựng ký túc xá lại bị bỏ ngỏ Vì vậy, vấn đề chỗ trọ ln nỗi xúc ám ảnh hầu hết sinh viên “Nhà trọ sinh viên” ln mối quan tâm tồn xã hội, nhà ngày tăng nhu cầu ngày thiết đến chưa tìm hướng thiết thực cho việc xây nhà cho sinh viên Theo báo cáo mà trường đại học nước thống kê gửi trình lên Giáo dục & Đào tạo quỹ ký túc xá trường đáp ứng 20 - 25% số lượng sinh viên có nhu cầu chỗ Gần 80% số lượng sinh viên lại nước chủ yếu phải sống tản mác ngồi với nhiều hình thức như: với gia đình, với họ hàng, bà trọ ngồi Bên cạnh đó, mùa sinh viên ngoại tỉnh, niềm vui đỗ đạt chưa trọn, họ phải đối mặt với “vượt rào” khác : kiếm chỗ ký túc xá, kiếm đâu chỗ trọ học, vừa hợp túi tiền vừa phù hợp với việc đèn sách Tất tập trung vào vấn đề sống sinh viên năm tháng gắn bó với giảng đường đại học Nhà sinh viên từ bao năm vấn đề làm đau đầu nhà đầu tư phát triển nhà, Chính phủ tồn xã hội Chúng ta có lần chứng kiến sống thực sinh viên biết nỗi khổ mà họ phải gánh chịu Thêm vào khó khăn nhà đầu tư lĩnh vực xây nhà cho sinh viên Khó khăn phủ việc điều tiết mối quan hệ xã hội có liên quan đến sinh viên sống họ Mỗi năm có thêm hàng vạn học sinh tốt nghiệp phổ thông đến với giảng đường đại học Họ trở thành sinh viên, với niềm vui hầu hết bạn tỉnh xa phải đối mặt với nỗi lo lớn, nỗi lo nơi ăn chốn thời gian học Vấn đề xúc đòi hỏi có quan tâm tất người Trường Đại học Kinh tế quốc dân trường đầu ngành lĩnh vực kinh tế quản trị kinh doanh Hàng năm có hàng nghìn sinh viên đăng ký tham gia thi tuyển Niềm vui đỗ đại học chưa kịp hưởng trọn tân sinh viên lại phải đối mặt với muôn vàn thử thách sống mới, mà vấn đề xúc làm để ổn định chỗ ở, đảm bảo việc học hành Ký túc xá ln ln điểm đến cho sinh viên ngoại tỉnh lên theo học trường Tuy nhiên với qui mơ với khoảng 200 phòng ở, phòng có sức chứa từ -10 người ký túc xá trường Đại học Kinh tế quốc dân đáp ứng 15- 20% nhu cầu nhà cho sinh viên Vậy tỷ lệ lớn sinh viên không ký túc xá sao? Có trường vào thời điểm tuyển sinh đại học bắt đầu vào năm học mới thấy hết vất vả việc tìm kiếm nhà trọ tân sinh viên Thông tin nhà cho sinh viên trường không đầy đủ Các nhà trọ tự phát người dân khu vực quanh trường kín chỗ giá cao Nhiều sinh viên phải tìm nhà xa trường học, lại khó khăn, đặc biệt sinh viên năm thứ Nhiều sinh viên lâm vào tình trạng khóc dở mếu dở khơng có chỗ chỗ không đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho sinh hoạt, chí có sinh viên vòng tháng phải chuyển chỗ đến 2-3 lần điều kiện sinh hoạt tồi tàn, giá nhà trọ cao không đủ trang trải Mục tiêu phát triển trường Đại học Kinh tế quốc dân mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên để việc đào tạo đạt chất lượng tốt phải đảm bảo sống ổn định cho sinh viên, có việc đảm bảo nơi ăn chốn cho sinh viên Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn bất cập vấn đề nhà cho sinh viên thuê nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Giải pháp phát triển thị trường nhà cho sinh viên trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài tập trung vào giải vấn đề sau: - Làm rõ sở khoa học thị trường nhà cho sinh viên, khó khăn bất cập vấn đề nhà cho sinh viên - Phân tích thực trạng thị trường nhà cho sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân - Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục khó khăn bất cập vấn đề nhà cho sinh viên phát triển thị trường nhà ổn định cho sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài thị trường nhà cho sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân giai đoạn từ 2005 đến Vấn đề nhà sinh viên lĩnh vực nhiều người quan tâm vấn đề nan giải Đặc biệt trường đại học lớn Trong phạm vi đề tài chúng tơi tập trung sâu, mơ tả tồn cảnh thực trạng nhà sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân đề giải pháp mang tính kịp thời giải nhu cầu trước mắt giải pháp mang tính chiến lược Phương pháp nghiên cứu: Trên sở tảng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng sử dụng kết hợp nhiều phương pháp đặc biệt phương pháp khảo cứu tài liệu để kế thừa, khai thác thơng tin có sẵn, tổng hợp rút kết luận nghiên cứu Ngồi sử dụng số phương pháp tiếp cận sau: - Phương pháp điều tra thống kê số liệu - Phương pháp dự báo Sử dụng tài liệu cho việc làm đề tài như: Internet, sách báo, tạp chí tài liệu có liên quan khác Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu nghiên cứu nội dung bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học thị trường nhà cho sinh viên Chương 2: Thực trạng thị trường nhà cho sinh viên trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường nhà cho sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân thời gian tới CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỊ TRƯỜNG NHÀ Ở CHO SINH VIÊN THUÊ 1.1 Tổng quan thị trường bất động sản: 1.1.1 Khái niệm phân loại thị trường bất động sản: 1.1.1.1 Thị trường bất động sản: Có nhiều định nghĩa cách hiểu khác thị trường bất động sản, song quan niệm có điểm chung khái quát thị trường bất động sản tổng hòa quan hệ giao dịch bất động sản thực thông qua quan hệ hàng hóa tiền tệ diễn không gian thời gian định Tức quan hệ giao dịch người mua người bán, cung cầu thực quan hệ chuyển dịch giá trị bất động sản Thị trường bất động sản đời mà xã hội có trao đổi mua bán, giao dịch bất động sản Theo dòng lịch sử đất đai loại hàng hóa bất động sản Khi chế độ sở hữu đất đai xác lập, mà hoạt động kinh tế phát triển, nhu cầu sử dụng đất để phục vụ sản xuất đời sống tăng lên quan hệ đất đai phát triển đất đai trở thành hàng hóa Trên thực tế nội dung thị trường bất động sản cách quan niệm phổ biến thị trường bất động sản theo nghĩa hẹp, thị trường nhà đất 1.1.1.2 .Phân loại: Tùy theo mục tiêu nghiên cứu tiếp cận, người ta phân chia thị trường bất động sản theo nhiều tiêu thức khác Dựa vào loại hàng hóa bất động sản, người ta phân chia thị trường bất động sản thành thị trường đất đai, thị trường nhà ở; thị trường bất động sản dùng dịch vụ; thị trường bất động sản dùng cho văn phòng, cơng sở; thị trường bất động sản cơng nghiệp Dựa vào tính chất mối quan hệ xuất thị trường, người ta phân chia thị trường bất động sản thành thị trường mua bán; thị trường thuê cho thuê; thị trường chấp bảo hiểm Việc phân chia dựa vào tính chất quan hệ bất động sản giúp cho nhà kinh doanh lựa chọn hướng đầu tư kinh doanh cho phù hợp khả điều kiện Dựa vào trình tự tham gia, người ta phân chia thị trường bất động sản thành thị trường chuyển nhượng quyền sử dụng đất (giao đất, cho thuê đất) gọi chung thị trường đất đai; thị trường xây dựng cơng trình bất động sản để bán cho thuê (thị trường sơ cấp); Thị trường bán cho thuê lại bất động sản (thị trường thứ cấp) Dựa vào mức độ kiểm soát, người ta phân chia thị trường bất động sản thành thị trường thức hay thị trường có kiểm sốt thị trường phi thức, hay thị trường khơng kiểm soát 1.1.2 Đặc điểm thị trường bất động sản: Hàng hóa bất động sản loại hàng hóa đặc biệt, khác với loại hàng hóa thơng thường nên thị trường bất động sản có đặc điểm riêng Thứ nhất, Tính cách biệt hàng hóa với địa điểm giao dịch Đối với hàng hóa thơng thường, địa điểm giao dịch thường nơi diện hàng hóa giao dịch, hàng hóa bất động sản địa điểm giao dịch lại cách biệt với hàng hóa bất động sản giao dịch Đó đặc điểm hàng hóa bất động sản có vị trí cố định, khơng thể di dời Do vậy, hoạt động giao dịch bất động sản thường tiến hành chợ hàng hóa bất động sản ảo Các chợ đa dạng, trung tâm giao dịch lớn(chợ địa ốc), nhà riêng, nhà hàng, quán nước, qua mạng internet…đều tạo nên chợ giao dịch bất động sản Thứ hai, thị trường bất động sản thực chất thị trường giao dích quyền lợi ích chứa đựng bất động sản Đặc điểm đặc điểm đất đai quy định Đặc điểm đất đai khơng hao mòn hay không (trừ trường hợp đặc biệt) người có quyền sở hữu hay có quyền sử dụng đất đai không sử dụng đất đai hàng hóa khác Điều mà họ mong muốn quyền hay lợi ích đất đai mang lại Do đó, xem xét giá đất đai, khơng thể xác định giá trị xác định giá trị hàng hóa thơng thường mà phải xác định dựa khả sinh lợi đất đai khả sinh lợi vốn đầu tư vào đất đai Thứ ba, thị trường bất động sản mang tính vùng tính khu vực sâu sắc Bất động sản có đặc điểm khơng thể di dời được, gắn liền với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng, khu vực Do đó, cung cầu bất động sản vùng, khu vực phong phú đa dạng, từ số lượng, kiểu cách, mẫu mã, chất lượng đến quy mô trình độ phát triển Mặt khác, bất động sản có đặc điểm phụ thuộc vào tâm lý, tập quán, thị hiếu, đó, vùng, khu vực có đặc trưng riêng cung cầu bất động sản Người ta di dời bất động sản từ nơi sang nơi khác, di chuyển tâm lý, tập quán thị hiếu từ vùng sang vùng khác, thị trường bất động sản mang tính vùng tính khu vực sâu sắc Từ cho thấy biến động quan hệ giao dịch bất động sản thường diễn vùng, quan hệ cung cầu giá bất động sản ảnh hưởng vùng, khu vực định, có ảnh hưởng có ảnh hưởng chậm tới thị trường bất động sản vùng, khu vực khác Thứ tư, thị trường bất động sản thị trường khơng hồn hảo Sở dĩ thông tin hàng hóa bất động sản thị trường bất động không đầy đủ phổ biến rộng rãi loại hàng hóa khác Bất động sản mang tính vùng tính khu vực sâu sắc, chúng khơng liền kề 43 viên (trong nhu cầu tìm nhà ký túc xá 3.308 sinh viên chiếm 80%) Và dự đoán đến năm 2015 tiêu tuyển sinh trường tăng tới 4890 sinh viên (trong có khoảng 3.912 sinh viên chiếm 80% có nhu cầu tìm nhà trọ ngồi ký túc xá.) 3.2.Giải pháp phát triển thị trường nhà cho sinh viên Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân: Dựa vào dự báo trên, với tỷ lệ sinh viên ngày gia tăng yêu cầu cấp bách trường Đại học Kinh tế quốc dân phải có giải pháp hiệu để giải vấn đề nhà cho sinh viên Vì nhóm nghiên cứu đưa số giải pháp áp dụng với trường Đại học Kinh tế quốc dân 3.2.1 Giải pháp tầm vĩ mơ - Hiện nhà nước, phủ có nhiều biện pháp việc giải nhà cho sinh viên Về phủ thống chủ trương đẩy mạnh việc đầu tư xây dựng nhà học sinh sinh viên khu vực đô thị Mục tiêu đến năm 2015, đáp ứng cho khoảng 60% số sinh viên, học sinh sở đào tạo có nhu cầu giải chỗ Cụ thể, dự án đầu tư xây dựng nhà cho sinh viên, học sinh thuê chủ yếu nhà nước đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước Các chủ đầu tư dự án xây dựng nhà cho học sinh, sinh viên thuê nguồn vốn ngân sách hưởng chế ưu đãi đầu tư theo quy định Các chế độ ưu đãi đất đai miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê diện tích đất phạm vi dự án Các chủ đầu tư dự án phép điều chỉnh tăng mật độ xây dựng hệ số dụng đất 1,5 lần so với quy định hàng để góp phần giảm giá thành Bên cạnh đó, chủ đầu tư dự án áp dụng thuế VAT 0% hợp dồng thuê nhà hợp đồng bán nhà với giá thấp Ngoài ra, để tạo bước đột phá việc việc phát triển nhà cho học sinh sinh viên, phủ thống khởi cơng xây dựng Trong năm 2009, hồn thành năm 44 2010 quý II, 2011 khoảng 200.000 chỗ từ nguồn trái phiếu phủ (8000 tỷ đồng) Chi phí cho học sinh sinh viên thuê nhà tính đủ chi phí điện, nước trì bảo dưỡng, khơng tính thu hồi vốn Đây giải pháp lớn nhằm giải vấn đề nguồn cung - Đối với khu vực tập trung nhiều trường đại học Cầu Giấy, Hà Đông xây dựng làng sinh viên, khu nhà ở, dịch vụ-giải trí dành cho sinh viên trường đại học Ngồi xây dựng hệ thống xe bus, giao thơng cơng cộng qua Việc xây dựng thực vùng ngoại thành, xa trung tâm giúp giảm bớt luợng dân cư, giảm ô nhiễm, giảm giá thành, nhiều yếu tố khác Ngoài việc tập trung sinh viên giúp cho việc quản lý sinh viên dễ dàng hơn, sinh viên trường học tập trao đổi kiến thức với - Ngoài việc tạo điều kiện cho sinh viên ký túc xá, xây dựng hệ thống thông tin giúp sinh viên việc tìm nhà dễ dàng Xây dựng trang web riêng cung cấp thông tin nhà trọ sinh viên Hướng đến việc đơn giản hóa cho tân sinh viên việc tìm nhà trọ, tìm bạn ghép mùa nhập trường Website "Bản đồ nhà trọ cho sinh viên" mang lại thông tin chi tiết, cụ thể rõ ràng, hỗ trợ đắc lực cho tân sinh viên cho phận tìm kiếm nhà trọ cho sinh viên trường Đại học Đây nơi cung cấp thông tin nhà trọ cụ thể, xác đến bạn sinh viên Các tiện ích website cung cấp: Website “bản đồ phòng trọ” địa bàn lân cận trường đại học, trường cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp Mỗi ghi thông tin phòng trọ cụ thể theo mục: + Địa chỉ, có hướng dẫn đường vào phòng trọ (vì phòng trọ thường nằm hẻm sâu khó tìm) 45 + Diện tích đặc trưng phòng trọ + Giá phòng + Số lượng phòng khu trọ trống + Yêu cầu chủ trọ cho th phòng + Thơng tin dịch vụ thiết yếu : chợ, tạp hóa, trạm xe bt, qn cơm bình dân Ngồi ra, bạn sinh viên chia sẻ thơng tin phòng trọ, tìm bạn ghép cách sử dụng chức “Update thông tin” website Chỉ việc lên mạng, truy cập website dự án, điền thơng tin phòng trọ theo nhu cầu mình, ghi lại địa ưng ý, đến xem phòng trọ định Nguồn thu nhập để trì website: Hiện nay, nhu cầu tìm nhà trọ cho tân sinh viên trường đại học đầu năm học lớn Các trường đại học tổ chức nhiều chiến dịch tìm kiếm nhà trọ cho tân sinh viên, nhiên đa phần hiệu phải đầu từ kinh phí lớn Vì thế, dự án liên kết với trường đại học việc tìm nhà trọ cho tân sinh viên Nguồn thu nhập dự án đến từ kinh phí hỗ trợ từ trường đại học 3.2.2 Giải pháp tầm vi mơ: Ngồi việc xây dựng khu ký túc xá vùng ngoại thành giải pháp trường đại học Kinh Tế Quốc Dân nhóm nghiên cứu đưa số giải pháp sau đây: - Trang web thức trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân “http://www.neu edu.vn” Đây nơi nhiều bạn sinh viên kinh tế xem tin tức, tìm kiếm thơng tin tra cứu tình hình học tập Trên trang web có phần diễn đàn cho sinh viên Đại học Kinh tế qc dân, có mục việc làm cho sinh viên chưa có thơng tin thơng báo Nếu phần diễn đàn sinh viên ta mở 46 mục để tư vấn thông tin nhà trọ cho sinh viên thuê thuận lợi cho việc tìm kiếm nhà cho sinh viên Để xây dựng đồn trường hội sinh viên kết hợp đề nghị với nhà trường mở mục cung cấp thông tin “nhà trọ sinh viên” mục diễn đàn web trường Nhà trường với quyền ban quản lý quận kết hợp với đề nghị dân cư quanh khu vực quận Hai Bà Trưng khu vực quanh trường Đại học Kinh tế quốc dân giúp đỡ cung cấp nguồn thơng tin xác nhà trọ trống u cầu cho th trọ Từ thơng tin cần thiết nhà trọ đưa lên trang web trường mục tìm nhà trọ phần diễn đàn sinh viên Và thông tin nhà trường “update” thường xuyên Trong mục “nhà trọ sinh viên ” cung cấp cho bạn sinh viên nhiều thơng tin nhà trọ trống khu vực quanh trường Đại học Kinh tế quốc dân, ví dụ: thơng tin nhà trọ vị trí,diện tích, giá cả, điều kiện sinh hoạt, điều kiện an ninh thông tin cần thiết cho sinh viên thuê nhà trọ thông báo giúp cho sinh viên việc lựa chọn Sinh viên tìm thấy nhà trọ rẻ đăng ký tìm nhà trọ với “tiêu chuẩn” riêng giá cả, diện tích, vị trí Thơng tin nhà trọ tìm kiếm đầy đủ rõ ràng, bạn định xem có th hay khơng mà thơi Trên thị trường nay, tồn tình trạng cầu lớn cung phần nguyên nhân thiếu thông tin Có nhà trọ có phòng cho th sinh viên khơng biết sinh viên muốn tìm nhà trọ phù hợp với điều kiện khơng biết tìm kiếm đâu Mục đích việc xây dựng mục “nhà trọ sinh viên” để bạn sinh viên Kinh tế giúp đỡ nhau, trao đổi chia sẻ cho kinh nghiệm thuê nhà,thông báo cho thông tin nhà trọ chỗ trống giúp cho việc tìm nhà trọ dễ dàng 47 - Khu ký túc xá Đại học Kinh Tế Quốc Dân bao gồm bốn dãy nhà tầng dãy nhà tầng cho sinh viên thuê Vì diện tích đất khn viên trường sử dụng cách tối đa việc xây dựng thêm ký túc xá khuôn viên trường việc không thuận lợi Để tăng thêm nguồn cung chỗ cho sinh viên, nhà trường đầu tư nguồn kinh phí để xây dựng thêm các tầng khu nhà, sửa chữa lại phòng cũ để tận dụng phòng bỏ trống chưa sử dụng Việc ký túc xá giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập sinh viên ký túc xá khu vưc gần trường học có đầy đủ khu dịch vụ giải trí phục vụ cho sinh viên - Bên cạnh đó, để phát triển thị trường nhà trọ khu vực xung quanh trường chúng tơi xây dựng mơ hình liên kết ba bên: trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân – Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt nam – cá nhân, hộ gia đình xây dựng nhà trọ cho sinh viên thuê Sinh viên trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân tập trung đông số khu vực Hồng Mai, Hoàng Mai, Mai Động… khu vực này, việc tìm phòng trọ kiên cố, đẩy đủ tiện nghi việc khó khăn Các phòng trọ hầu hết xây dựng khu nhà trọ cấp tồi tàn chất lượng thấp Các cá nhân, hộ gia đình xây dựng nhà trọ cho sinh viên thuê chủ nhà trọ, họ có diện tích đất rơng khoảng 100 – 150m2 mà khơng sử dụng đến Vì thế, họ xây dựng khu trọ cho sinh viên thuê để có thu nhập Thậm chí, nhiều cá nhân, hộ gia đình coi thu nhập từ việc cho thuê phòng trọ thu nhập gia đình Với khoảng đất trên, khu trọ xây dựng khoảng từ – 10 phòng cho th Và với giá phòng trung bình khu vào khoảng 700.000đ/phòng bình quân hàng tháng cá nhân, hộ gia đình có từ – triệu đồng từ việc cho sinh viên thuê phòng Nhiều nơi số tiền cao với khu đất rộng điều kiện phòng tốt chút Đây nguồn cung nhà cho sinh viên biết sử dụng có hiệu Nhưng hầu hết cá nhân, hộ gia 48 đình nói khơng có vốn để đầu tư xây dựng sở hạ tầng kiên cố Chính khu trọ khu tạm bợ có điều kiện thấp Từ đặc điểm nhóm nghiên cứu xây dựng mơ hình liên kết ba bên mơ hình trên, thơng qua việc cam kết với trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân cho sinh viên trường thuê khu trọ có yêu cầu, trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân đảm bảo với Ngân hàng Nông nghiệp nông thôn Việt Nam cho cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu muốn vay vốn để xây dựng nhà trọ kiên cố ưu đãi vay vốn suất thấp Với khoản cho vay chủ nhà trọ xây dựng nhà trọ kiên cố Số phòng cho thuê với diện tích nói tăng lên gấp – lần Cùng với đó, số tiền thu từ việc cho thuê tăng lên nhiều mà họ lại phải trả cho Ngân hàng số tiền lãi suất nhỏ Nhưng bên cạnh đó, trường đại học quản lý nguồn cung nói trên, cam kết mức giá phù hợp với giá thị trường cho sinh viên chủ nhà trọ Về phía nhà trường tăng lượng lượng cung nhà cho sinh viên Đối với sinh viên khu trọ có điều kiện tốt đảm bảo cho học tập - Cùng với viêc xây dựng lại khu trọ điều kiện thấp khu vực gần trường đưa khu vực khác vùng ngoại thành không xa trường Đông Mĩ, Linh Đàm, Long Biên…Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân nằm tuyến đường có nhiều tuyến xe bus quan trọng chạy qua 08, 26, 36 Khi nguồn cung nội thành khan việc xây dựng khu trọ nằm ngoại thành thành phố vấn đề cần quan tâm khu vực nói trên, có nhiều mảnh đất bỏ trống, để trồng rau trồng vài hoa mầu nhỏ Lợi nhuận thu từ mảnh đất gần khơng có Bên cạnh đó, khu đất nằm đoạn đường lớn Giải pháp đưa mảnh đất nằm gần trục đường giao thông vay tiền với lãi suất thấp để xây dựng khu nhà trọ cho sinh viên 49 thuê Việc xây dựng khu trọ giúp giải bớt phần khó khăn nguồn cung nhà trọ, giảm bớt tình trạng đẩy giá lên cao khu vực nội thành giảm bớt lượng dân cư thành phố vào cao điểm Ngoài tận dụng quỹ đất cách hiệu Các chủ nhà trọ khu vực có thêm nguồn thu nhập đáng kể Đối với sinh viên việc khu vực giảm bớt khó khăn việc thuê nhà giá leo thang Các khu trọ gần với tuyến xe bus thuận tiện cho việc học, đến trường - Bên cạnh với việc xây dựng khu nhà trọ cần sửa chữa lại khu nhà trọ cũ để tăng hiệu sử dụng Hiện phòng trọ khu vực thành phố hầu hết – sinh viên/ phòng diện tích nhỏ hẹp Để sử dụng có hiệu hơn, nhóm nghiên cứu đưa giải pháp thành lập câu lạc (CLB) nhà cho sinh viên CLB hình thành dựa tính khan nhà trọ cho sinh viên CLB hoạt động phục vụ bạn sinh viên trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân chủ nhà trọ khu vực lân cận Dựa việc liên kết sinh viên trường Kiên trúc, Xây dựng… CLB tư vấn cho chủ nhà trọ cách bố trí nội thất phòng gác xép, chỗ để đồ, khu vệ sinh… phòng trọ trơng thống hơn, sử dụng nhiều diện tích hơn, tăng thêm số người ở… Ngoài thị trường việc chuyển nhà trọ diễn hàng ngày Mỗi sinh viên muốn chuyển nhà trọ phải chờ hết hợp đồng thuê nhà, chờ tìm người đến thời gian sinh viên chuyển chưa tìm người chủ nhà phải để phòng khơng thời gian Bình thường phòng cho th 20.000đ/ngày mà khoảng thời gian để tìm người đến trọ khoảng từ 15 – 20 ngày người chủ đẫ khoảng thu nhập 300.000 – 400.000đ/phòng Vì CLB giới thiệu cho chủ nhà trọ sinh viên có nhu cầu thuê nhà đến Và sinh viên muốn chuyển CLB tìm giúp người chuyển đến 50 giảm thời gian phải trả tiền nhà cho sinh viên Đây hoạt động chủ yếu CLB Nguồn kinh phí CLB hoạt động dựa việc thu phần phí nhỏ từ người chủ nhà trọ sinh viên có nhu cầu - Trên thị trường có nhiều nhà đầu tư bất động sản mua nhà để chưa sử dụng đến có bất động sản chưa tìm đối tượng cho thuê Những nhà thường khu vực thuận lợi Thông qua công ty môi giới bất động sản, nhà trường tìm thêm nguồn cung nhà Nhà trường đứng thuê lại, khai thác lại nhà nói Có nhiều bạn sinh viên có mức trợ cấp gia đình cao Họ muốn tìm cho phòng trọ có điều kiện tốt Chính đối tuợng mà giải pháp muốn áp dụng Thông qua nhà trường sinh viên tìm chỗ trọ mà mong muốn, với giúp cho số nhà đầu tư có nhu cầu sử dụng bất động sản mà chưa tìm “cầu” 3.2.3 Điều kiện để thực giải pháp: - Nhà trường tạo điều kiện thu hút nguồn vốn cho việc đầu tư doanh nghiệp xây dựng ký túc xá sinh viên - Cần phải có kết hợp chặt chẽ ba bên Nhà trường, hộ gia đinh sinh viên thông qua đơn vị đứng chịu trách nhiệm thực Giúp cho việc giải vấn đề nhà trọ sinh viên thuận lợi 3.3 Kiến nghị: Từ giải pháp đưa trên, sau kiến nghị nhóm nghiên cứu đưa ra: Đối với Nhà nước - Trong thời gian tới nhà nước cần phê duyệt thực dự án xây dựng nhà xã hội có đề án xây dựng nhà cho sinh viên - Hỗ trợ vốn khuyến khích doanh nghiệp đầu tư kinh doanh vào lĩnh vực bất động sản 51 - Đa dạng hóa hình thức đầu tư xây dựng nhà cho sinh viên Ngoài việc xây dựng nhà từ nguồn vốn nhà nước, cần khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng nhà thương mại thuê theo chế thị trường để góp phần tăng nguồn cung nhà cho sinh viên thị trường Khuyến khích xã hội hóa nhà sinh viên đồng thời thực sách tạo điều kiện, khơng thả cho thị trường tự điều tiết - Cần ban hành chế kiểm soát giá chặt chẽ, cho thuê nhà chặt chẽ, tránh tình trạng đầu cơ, nâng giá nhà cho thuê mức bất hợp lý, không phù hợp với khả sinh viên trường đại học - Xây dựng chế tài cụ thể quy định rõ trách nhiệm quyền, nhà trường sinh viên việc xây dựng, quản lý, sử dụng nhà cho sinh viên trường đại học - Cần ban hành hệ thống tiêu chuẩn nhà tối thiểu cho sinh viên trường đại học, đồng thời điển hình hóa thiết kế nhà nhằm thống đảm bảo phù hợp với nhu cầu khả thuê sinh viên Đồng thời, quy hoạch nhà cho sinh viên cần tính toán nhu cầu, khả thuê nhà sinh viên, từ định hướng việc xây dựng loại hình nhà với quy mơ, mức độ đại giá thành hợp lý - Nhà nước cần có quy hoạch cụ thể rõ ràng việc sử dụng đất cho việc xây dựng nhà cho sinh viên trường đại học Nhà nước nên dành quỹ đất riêng cho việc xây dựng ký túc xá cho trường đại học Hiện hầu hết khn viên trường có khu ký túc xá nhỏ, trí trường khơng có ký túc xá Vì khơng thể đáp ứng đủ nhu cầu nhà sinh viên Quỹ đất chủ yếu dành cho việc phát triển công nghiệp nhiều nhà đầu tư lợi dụng mức ưu đãi nhà nước thuê đất giá rẻ bỏ khơng, khơng sử dụng Vậy mà diện tích đất dùng cho xây dựng ký túc xá trường lại Nhà nước cần quan tâm, phân bổ đất đai cách hợp lý 52 Về phía trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân - Phải hướng đến xã hội hóa ký túc xá - Giải tốt cho đối tượng vào ký túc xá - Phối hợp với doanh nghiệp xây dựng tận dụng quỹ đất thừa vào việc xây dựng nhà bán lại cho cán giảng viên có nhu cầu, từ có nguồn vốn kết hợp với ngân sách trường để đủ vốn xây ký túc xá cho sinh viên - Việc hình thành mối liên kết ba bên phía nhà trường cần có đơn vị đứng chịu trách nhiệm thực Chính thành lập liên chi hội Bất động sản địa Bởi mong nhà trường tạo điều kiện để Liên chi hội vào họat động có hiệu - Hình thành mạng lưới thơng tin giúp đỡ sinh viên việc tìm nhà trọ Hiện trường có nhiều tổ chức, câu lạc thân bạn sinh viên đứng làm đầu mối cho công việc Liên chi hội Bất động sản Địa ví dụ Liên chi hội có vai trò chịu trách nhiệm liên hệ bên, hình thành mạng lưới thông tin tới sinh viên từ sinh viên tới chủ nhà trọ Giúp cho việc giải vấn đề nhà trọ sinh viên thuận lợi Tuy nhiên hoạt động Liên chi hội chưa hiệu lắm, phần điều kiện vật chất chế hoạt động - Việc hình thành liên kết ba bên ngân hàng trường Đại học Kinh tế quốc dân, cá nhân, hộ gia đình cho sinh viên th.u cầu có hợp tác từ ba bên Nhà trường đứng bảo đảm với ngân hàng để phát triển , chủ ngân hàng tạo điều kiện cho chủ nhà vay với lãi suất thấp Bên cạnh nhà trường phải thành lập ban quản lý việc đảm bảo cho vay nói thực với người cần vay, việc sinh viên cho thuê sau này, thỏa thuận giá hai bdên phải phù hợp Tránh để tình trạng nhà xây dựng lên không sinh viên thuê hay số tiền thuê nhà cao so với sinh viên 53 KẾT LUẬN Vấn đề “nhà ” cho sinh viên đề tài ln ln nóng bỏng cấp thiết sinh viên Có ổn định chỗ tập trung vào việc học tập Đề tài nghiên cứu xoay quanh mục tiêu phân tích thực trạng đề xuất giải pháp để phát triển nhà cho sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân Kết nghiên cứu đề tài cho thấy nhà cho sinh viên phận thị trường bất động sản chưa thực phát triển chưa đáp ứng nhu cầu cấp thiết sinh viên Về mặt lý luận, đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ vai trò, nhân tố ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến nhà cho sinh viên Đề tài làm rõ thực trạng nhà cho sinh viên ngoại tỉnh trường Đại học Kinh tế quốc dân tập trung năm qua Ngoài ra, đề tài nguyên nhân dẫn đến thực trạng bất cập đặt vấn đề lo “an cư” cho sinh viên Trên sở xác định quan điểm, phương hướng, đề tài đề xuất nhóm giải pháp trực tiếp gián tiếp nhằm đảm bảo nhà cho sinh viên, cải thiện số lượng chất lượng nhà cho sinh viên 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách “Tổng quan thị trường bất động sản” – TS.Hoàng Văn Cường (Chủ biên) TS.Nguyễn Minh Ngọc – TS.Nguyễn Thế Phán – ThS.Vũ Thị Thảo Website “Báo công an nhân dân”, http://www.cand.com Báo điện tử VnEpress, http://www.vnexpress.net Báo điện tử xã luận, http://www.xaluan.com Báo sinh viên Việt Nam Báo đời sống & Pháp luật, http://www.doisongphapluat.com.vn Đề án giải chỗ cho sinh viên trường ĐH, CĐ đến năm 2012 Website :http://www.vicongdong.vn Đề án gói giải pháp đầu tư xây dựng nhà xã hội giai đoạn 2007 – 2010 55 PHIẾU ĐIỀU TRA NHÀ Ở DÀNH CHO SINH VIÊN ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN ****** Giới tính: nam/nữ Sinh viên năm thứ:……………………… Nhà trọ mà bạn địa chỉ:……………………………………… Khoảng cách từ nhà trọ bạn đến trường bạn theo học:  < km  – km  – km > km Vấn đề khó khăn chỗ bạn gì?  Giá  An ninh  Vệ sinh  Yếu tố khác Giá cho thuê phòng :  < 500.000 đồng  700.000 -1.000.000 đồng  500.000 - 700.000 đồng  >1.000.000 đồng Nhà trọ bạn thuộc loại:  Nhà cấp  Kiên cố  Thuộc loại khác Căn phòng bạn có diện tích là: (theo đơn vị m2)  10< S =< 15  15< S=< 20 56  Diện tích khác Cơng trình phụ nhà trọ bạn ?  Cơng trình phụ riêng  Cơng trình phụ chung Mức giá tính tiền điện:  Cố định với mức:……… (đồng / số)  Tính theo mức giá hộ gia đình Mức giá tính tiền nước sử dụng tính theo :  Theo đầu người : ………(đồng/người)  Theo số nước:……… (đồng/số) 10.Chất lượng chỗ bạn nào?  Tốt  Bình thường  Trung bình  Khơng tốt 11.Điều kiện vệ sinh chỗ bạn trọ ?  Sạch  Khơng  Bình thường  Bẩn (ô nhiễm) 12.Bạn thấy an ninh chỗ bạn trọ ?  Rất tốt  Không tốt  Bình thường  Rất xấu 13.Hiện bạn ở:  Chung với Chủ nhà  Riêng với chủ nhà 14.Chủ nhà nơi bạn có thái độ với người thuê trọ?  Thoải mái tốt bụng  Không quan tâm  Bình thường  khắt khe 57 15.Bạn có muốn chung chủ nhà khơng ?  Có  Khơng 16.Bạn có hài lòng với chỗ trọ khơng ?  Hài lòng  Bình thường  Khơng hài lòng 17.Bạn có ý định chuyển chỗ trọ khơng ?  Có  Khơng Nguyện vọng bạn ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thu nhập hàng tháng mà gia đình chu cấp cho bạn (yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới định thuê nhà trọ bạn) ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn ! ... sở khoa học thị trường nhà cho sinh viên Chương 2: Thực trạng thị trường nhà cho sinh viên trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường nhà cho sinh viên trường Đại. .. cầu nhà cho sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân thời gian tới .41 3.2 .Giải pháp phát triển thị trường nhà cho sinh viên Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân .42 3.2.1 Giải pháp. .. cung nhà 18 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG NHÀ Ở CHO SINH VIÊN THUÊ TẠI ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 2.1 Quá trình phát triển trường Đại học Kinh tế quốc dân: Trường Đại học Kinh tế quốc dân thành

Ngày đăng: 25/08/2018, 06:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG, BIỂU

    CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỊ TRƯỜNG NHÀ Ở CHO SINH VIÊN THUÊ

    1.1. Tổng quan về thị trường bất động sản:

    1.1.1. Khái niệm và phân loại thị trường bất động sản:

    1.1.2. Đặc điểm của thị trường bất động sản:

    1.2.3. Vai trò của thị trường bất động sản:

    1.2. Thị trường Nhà ở cho sinh viên thuê:

    1.2.1. Khái niệm và đặc điểm về nhà ở cho sinh viên:

    1.2.2 Vai trò của thị trường nhà ở cho sinh viên:

    1.2.2.1. Vai trò của thị trường nhà ở nói chung:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w