Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn

Một phần của tài liệu hoàn thiện phương pháp đánh giá thực hiện công việc cho giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân (Trang 31 - 35)

Xuất phỏt từ nhận thức nguồn lực con người là nguồn lực số một, giữ vị trớ quan trọng bậc nhất trong một trường đại học, trong những năm qua Trường ĐHKTQD luụn chỳ trọng đến cụng tỏc xõy dựng và phỏt triển đội ngũ CBCNV. Bởi vậy đội ngũ này ngày càng lớn mạnh cả về lượng và chất.

Trong những năm qua, số lượng nam giới của Trường tăng nhanh và dần chiếm tỷ lệ chớnh. Cơ cấu nam: nữ từ 46.47%: 56.53% năm học 2000-2001 đó thay đổi trong năm học 2005-2006 là 50.62%: 49.38%. Đõy là tỷ lệ thớch hợp, đảm bảo sự linh động của Trường khi cần nhõn lực đi cụng tỏc xa.

Đồng thời, giữa cỏc nhúm tuổi cũng đang được điều chỉnh hợp lý. Nhúm tuổi dưới 35 dần chiếm tỷ lệ lớn thay cho nhúm tuổi từ 35-50, cũn nhúm tuổi 51-60 khụng cú thay đổi nhiều. Thể hiện sự trẻ hoỏ trong nguồn nhõn lực, sẵn sàng cho sự phỏt triển của Trường trong tương lai. Tuy nhiờn nú cũng núi lờn khú khăn Trường gặp phải trong việc đào tạo và phỏt triển đội ngũ này ngày càng chất lượng về mọi mặt để thay thế vị trớ những người đi trước, đảm bảo sự liờn hoàn trong hoạt động của Trường.

Số lao động hợp đồng đang được đẩy cao dần, chứng tỏ Trường đang tạo ra một sự linh hoạt trong nhõn sự. Mặc dự lao động biờn chế cũng tăng nhưng tốc độ giảm dần, cú xu hướng chiểm tỷ lệ ớt hơn trong tổng số trong khi lao động hợp đồng ngày càng chiếm tỷ lệ lớn qua cỏc năm. Đõy là sự điều chỉnh hợp lý, đảm bảo nhu cầu nhõn lực giảng dạy và chủ trương tinh giảm biờn chế của Nhà nước cũng như hỡnh thức tự hoạch toỏn trong tài chớnh.

Biểu số 4. Đặc điểm nguồn nhõn lực của Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn từ 2000 đến 2006 (Đơn vị tớnh:người,%)

TT Chỉ tiờu/Năm Số lượng2000-2001% Số lượng2003-2004% Số lượng2005-2006%

1 Tổng số 992 100 1079 100 1130 100 2 Phõn theo giới Nam 461 46.47 584 54.12 572 50.62 Nữ 531 53.53 531 49.21 558 49.38 3 Phõn theo nhúm tuổi Dưới 35 tuổi 346 34.88 426 39.48 494 43.72 Từ 35 đến 50 452 45.56 437 40.50 414 36.64 Từ 51 đến 60 194 19.56 216 20.02 222 19.65 4 Phõn theo chức năng Giảng viờn 619 62.40 635 58.85 684 60.53 CB Quản lý 200 20.16 222 20.57 243 21.50 Phục vụ 173 17.44 222 20.57 203 17.96 5 Phõn theo hỡnh thức tuyển dụng Biờn chế 707 71.27 820 76.00 755 66.81 Hợp đồng 285 28.73 259 24.00 375 33.19 6 Phõn theo trỡnh độ học vấn Trờn Đại học 385 38.81 534 49.49 551 48.76 Đại học 408 41.13 318 29.47 351 31.06 Cao đẳng 2 0.20 7 0.65 9 0.80 Trung cấp 0 0.00 1 0.09 3 0.27 Khỏc 197 19.86 219 20.30 216 19.12 7 Phõn theo học hàm Giỏo sư 17 1.71 27 2.50 24 2.12 Phú giỏo sư 51 5.14 70 6.49 81 7.17 Giảng viờn chớnh 218 21.98 212 19.65 166 14.69 Giảng viờn 317 31.96 368 34.11 418 36.99 8 Phõn theo học vị Tiến sĩ và Tiến sĩ khoa học 199 20.06 224 20.76 213 18.85 Thạc sĩ 186 18.75 310 28.73 338 29.91 Cử nhõn 408 41.13 318 29.47 351 31.06 Khỏc 199 20.06 227 21.04 228 20.18

(Nguồn: Phũng Tổ chức cỏn bộ Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn)

Bờn cạnh những thay đổi về số lượng, chất lượng NNL cuả Trường cũng đang cú những chuyển biến tớch cực. Số lao động đại học và trờn đại học luụn chiếm tỷ lệ lớn, đõy là điều tất yếu vỡ NNL trẻ, và nú đảm bảo cỏc hoạt động trỡnh độ cao, linh hoạt. Với tớnh chất của một trường đại học đũi hỏi năng lực, nỗ lực

lớn thỡ sự gia tăng của lao động trờn đại học và sự giảm xuống của lao động đại học cho thấy chất lượng lao động của Trường đang được nõng cao. Nú cũng chứng tỏ lao động đại học trong Trường cũng đang cố gắng rốn luyện để đạt được những trỡnh độ cao hơn. Cũng như vậy, số lượng giỏo sư, phú giỏo sư, thạc sĩ, tiến sĩ khoa học tăng lờn trong khi giảng viờn chớnh, cử nhõn giảm đi một cỏch tương ứng đó núi lờn tỡnh thần khụng ngừng học tập, rốn luyện bản thõn của đội ngũ CBCNV Trường ĐHKTQD.

Với tớnh chất của một trường đại học, cụng tỏc chớnh là giảng dạy và nghiờn cứu thỡ số lượng GV luụn phải chiếm tỷ trọng lớn là điều dễ hiểu. Để đỏp ứng hơn nữa cụng tỏc đào tạo, lực lượng lao động này của Trường cũng đang tăng lờn qua cỏc năm, từ 619 GV năm học 2000-2001 lờn 635 năm học 2003- 2004 và 684 năm học 2005-2006. Đõy là những GV cơ hữu và chủ yếu được tuyển vào theo hỡnh thức tuyển dụng những năm trước đõy. Đồng thời số lượng cỏn bộ quản lý và phục vụ cũng được tăng lờn qua cỏc năm để đỏp ứng nhu cầu đào tạo, nghiờn cứu khoa học và kế hoạch mở rộng trong tương lai của Trường. Điều này đảm bảo cho cụng tỏc giảng dạy và nghiờn cứu khoa học được liờn tục và đạt kết quả cao nhất.

Hiện nay, trước đũi hỏi của nhu cầu đào tạo và phỏt triển, Trường đang tập trung nõng cao số lượng và chất lượng đội ngũ GV của mỡnh. Qua biểu 5, ta thấy GV kiờm nhiệm cú xu hướng ngày càng gia tăng. Đõy là điều khụng trỏnh khỏi khi quy mụ đào tạo ngày càng mở rộng nhanh chúng. Số GV kiờm nhiệm này chủ yếu là những người làm cụng tỏc hành chớnh ở cỏc phũng ban, khoa, và thường là Trưởng, Phú trưởng đơn vị, những người đó cú kinh nghiệm giảng dạy lõu năm với trỡnh độ kiến thức và khả năng sư phạm rất tốt nờn chất lượng giảng dạy sẽ được nõng cao. Hơn nữa việc làm này nhanh chúng bự đắp sự thiếu hụt GV ở cỏckhoa, bộ mụn, trỏnh việc đi thuờ GV ngoài quỏ nhiều, tiết kiệm được chi phớ rất lớn để tập trung hơn cho cỏc hoạt động khỏc của Trường. Việc kiờm nhiệm cũng là điều

là với cỏc Trưởng, Phú trưởng đơn vị. Và cũng tạo cơ hội tốt để họ rốn luyện lỹ năng sư phạm của mỡnh, trỏnh sự lóng quờn cụng tỏc giảng dạy khi tập trung quỏ nhiều vào cụng tỏc hành chớnh.

Biểu số 5. Đặc điểm giảng viờn của Trường từ 2000 đến 2006

(Đơn vị tớnh: người, %)

TT Chỉ tiờu/ Năm

2000-2001 2003-2004 2005-2006 Số lượng % Số lượng % Số lượng %

1 Tổng số 732 100 764 100 829 100 2 Kiờm nhiệm 113 15.44 129 16.88 145 17.49 3 Cơ hữu (tổng số) 619 84.56 635 83.12 684 82.51 3.1 Phõn theo giới Nam 321 51.86 314 49.45 330 48.25 Nữ 298 48.14 321 50.55 354 51.75 3.2 Phõn theo học vị Tiến sĩ và Tiến sĩ khoa học 194 31.34 153 24.09 189 27.63 Thạc sĩ 150 24.23 276 43.46 287 41.96 Cử nhõn 275 44.43 179 28.19 208 30.41 3.3 Phõn theo học hàm Giỏo sư 14 2.26 15 2.36 12 1.75 Phú giỏo sư 51 8.24 45 7.09 63 9.21 Giảng viờn chớnh 153 24.72 180 28.35 191 27.92 Giảng viờn 401 64.78 395 62.20 418 61.11

(Nguồn: Phũng Tổ chức cỏn bộ Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn)

Bờn cạnh sự gia tăng của GV kiờm nhiệm thỡ GV cơ hữu cũng ngày càng lớn mạnh về quy mụ. Ở năm học 2000-2001, Trường cú 619 GV thỡ đến năm học 2003-2004 đó cú 635 GV và năm học 2005-2006 cú 684 GV. Việc gia tăng này là để đỏp ứng nhu cầu đào tạo đặt ra cho Trường. Tuy nhiờn tỷ trọng của GV cơ hữu đang giảm dần trong tổng số, trong khi đõy chớnh là lực lượng giảng dạy chớnh. Mức độ biến động khụng lớn nhưng Trường cần phải quan tõm chỳ ý để cú sự điều chỉnh kịp thời, trỏnh ảnh hưởng xấu đến chiến lược phỏt triển chung của mỡnh.

Ở GV cơ hữu, khi quy mụ được mở rộng thỡ chất lượng cũng được nõng cao rừ rệt. Từ năm học 2000-2001 đến năm học 2003-2004, số GV cơ hữu là cử

nhõn giảm mạnh từ 275 người xuống 179 người trong khi GV cơ hữu là thạc sĩ tăng nhanh từ 150 người lờn 276 người, chiếm tỷ lệ lớn nhất. Chứng tỏ cú một số lượng lớn cử nhõn qua quỏ trỡnh rốn luyện đó đạt được trỡnh độ cao hơn. Từ năm học2003-2004 đến năm học2005-2006, số lượng GV cơ hữu tăng lờn ở tất cả phõn loại học vị. Cử nhõn tăng từ 179 người lờn 208 người, thạc sĩ tăng từ 276 người lờn 286 người, nhất là sự gia tăng trở lại của tiến sĩ và tiến sĩ khoa học từ 153 người lờn 189 người sau khi cú sự sụt giảm từ 194 người xuống 153 người trong giai đoạn 200-2004. Như vậy trong giai đoạn này GV cơ hữu được củng cố ngày càng vững chắc, núi lờn sự lớn mạnh về chất lượng của đội ngũ này.

Tỷ lệ giỏo sư, phú giỏo sư trong Trường cũng chưa cao, chỉ chiếm 10.96%. Trong khi đú số GV chiếm tỷ lệ rất cao, 61.11%. Điều này là hiển nhiờn vỡ lực lượng lao động GV trẻ của Trường chiếm đa số. Tuy nhiờn phần lớn vẫn dạy theo lối cũ, nặng về truyền đạt lý thuyết, nhẹ về phỏt triển tư duy và thực hành cho người học. Nhưng họ là những người cú trỡnh độ tin học, ngoại ngữ cao, nhanh chúng nắm bắt cỏc thụng tin mới. Đú là thuận lơi cho việc đỏp ứng nhu cầu nhõn lực trong tương lai, và cũng đặt ra cho Trường bài toỏn khú về vấn đề đào tạo và phỏt triển đội ngũ này. Đõy là một bất cập mà Trường cần cú điều chỉnh hợp lý trong cơ cấu GV cơ hữu.

Một phần của tài liệu hoàn thiện phương pháp đánh giá thực hiện công việc cho giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân (Trang 31 - 35)