1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân

89 2,7K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 789 KB

Nội dung

Thứ hai, đối với loại thang điểm nàyviệc xếp hạng theo thứ tự đợc nhấn mạnh nên có thể ảnh hởng đến câu trả lời, đặcbiệt là mục thứ nhất và mục chat thờng đợc quan tâm nhiều hơn do yếu t

Trang 1

Lời nói đầu

Giáo dục đại học Việt Nam bớc sang thế kỷ XXI, vấn đề nâng cao chất lợng

đào tạo đại học đang đợc đặc biệt coi trọng bởi lẽ tuy qui mô của giáo dục đại họcngày càng tăng nhng điều kiện đảm bảo chất lợng giáo dục còn thấp so với cácchuẩn mực quốc tế và khu vực Để có thể đào tạo đợc nguồn nhân lực có chất lợngcao, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế thì đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên có trình

độ cao, có các phơng pháp và kỹ năng giảng dạy luôn đợc cập nhật ở tầm quốc tế

Trong những năm gần đây, quá trình hội nhập và toàn cầu hoá ngày càng trởnên phổ biến rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực và giáo dục cũng không nằm ngoài xuthế đó Một hình thức giáo dục đào tạo mới ra đời đó là hình thức hợp tác đào tạoQuốc tế Hình thức này không chỉ mang đến môi trờng học tập phong phú hơn chonhững ngời muốn tham gia mà còn là một hình thức bồi dỡng và phát triển cán bộgiảng viên cực kỳ hiệu quả và có ích

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân là trờng đầu ngành của cả nớc về đào tạokinh tế và quản trị kinh doanh Đi đôi với việc phát triển các chơng trình đào tạotrong nớc, các chơng trình hợp tác đào tạo quốc tế ngày càng đợc mở rộng và đadạng hơn về hình thức Đây thực sự là môi trờng tốt khuyến khích các giảng viêntrong trờng tham gia để nâng cao năng lực giảng dạy của mình lên tầm quốc tế haynói cách khác đây chính là một hình thức bồi dỡng và phát triển năng lực giảng dạycủa cán bộ giảng viên rất hiệu quả

Để tạo ra một môi trờng bồi dỡng và phát triển năng lực giảng dạy của cán

bộ giáo viên ngày càng rộng rãi và hiệu quả hơn thì việc thu thập thông tin vềnhững lợi ích mà chơng trình hợp tác đào tạo quốc tế mang lại cho các giảng viênnói riêng và cho nhà trờng nói chung là rất cần thiết Vì lí do đó em xin lựa chọn đề

tài: Vận dụng ph“Vận dụng ph ơng pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hởng của đào tạo Quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trờng đại học Kinh tế Quốc dân”.

Kết cấu luận văn gồm 3 chơng không kể lời nói đầu và kết luận

Chơng I: Một số vấn đề lý luận chung về điều tra xã hội học

Chơng II: Xây dựng phơng án điều tra đánh giá ảnh hởng của đào tạo

Quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của đội ngũ giáo viên.Chơng III: Xử lý số liệu và trình bày kết quả nghiên cứu

Để có thể phân tích đợc sâu sắc về vấn đề này cần phải có sự điều tra kỹ

Trang 2

và kinh phí nên việc nghiên cứu đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót Emrất mong nhận đợc sự đóng góp của các thầy cô và ngời đọc.

Ch ơng I Một số vấn đề lý luận chung về điều tra xã hội học

I Những vấn đề cơ bản về điều tra xã hội học

1 Khái niệm và những vấn đề có liên quan:

1.1 Khái niệm:

Điều tra xã hội học đợc hiểu là phơng pháp thu thập thông tin về các hiện ợng và quá trình kinh tế - xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể nhằmphân tích và đa ra những kiến nghị đúng đắn đối với công tác quản lý

t-Nh vậy, từ định nghĩa có thể thấy đối tợng của điều tra xã hội học là các hiệntợng và quá trình kinh tế xã hội trong những điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.Những hiện tợng và quá trình này thể hiện mối quan hệ tác động qua lại giữa conngời với con ngời, giữa con ngời với xã hội và ngợc lại Cụ thể các mối quan hệ đó

đợc thể hiện ở các lĩnh vực sau : Các hiện tợng về dân số, lao động và việc làm;mức sống vật chất của dân c và phân tầng xã hội; bảo hiểm và bảo trợ xã hội; hônnhân và gia đình; lối sống, trào lu, thị hiếu; giáo dục - đào tạo; y tế và chăm sóc sứckhoẻ; văn hoá - nghệ thuật - thể thao - giải trí; tôn giáo, tín ngỡng và phong tục tậpquán; d luận xã hội, đạo đức xã hội và khuyết tật xã hội; cấu trúc xã hội và thiết chếxã hội; môi trờng sinh thái

Trang 3

Đối tợng nghiên cứu của điều tra xã hội học thờng là các hiện tợng đa dạng

và phức tạp, có liên quan đến nhiều lĩnh vực, mối quan hệ đan xen, chồng chéo lênnhau, do vậy việc đo lờng chúng thờng khó khăn hơn rất nhiều so với việc đo lờngcác hiện tợng kinh tế khác Mặt khác, các hiện tợng trong điều tra xã hội học thờngmang tính chất định tính nhiều hơn nên chúng ta sẽ gặp rất nhiều chỉ báo thống kê(là những chỉ tiêu phi lợng hoá)

Do tính chất phức tạp của đối tợng nghiên cứu nên việc thu thập số liệu sẽgặp rất nhiều khó khăn, vì vậy ta phải kết hợp linh hoạt nhiều phơng pháp để có thểthu thập số liệu một cách đầy đủ và chính xác nhất

1.2 Đặc điểm của phơng pháp điều tra xã hội học:

Nhìn chung, phơng pháp điều tra xã hội học có một số đặc điểm nổi bật sau

đây:

Thứ nhất, phơng pháp điều tra xã hội học có một u điểm là rất thuận lợi

trong việc thu thập các thông tin định tính nh: quan điểm, thái độ, động cơ, tâm t,nguyện vọng…

Thứ hai, điều tra xã hội học phải áp dụng các nguyên tắc cơ bản của điều tra

Thống kê nói chung, phải sử dụng các phơng pháp xử lý số liệu thống kê và thậmchí phải coi đó nh là một bộ phận nghiệp vụ cơ bản

Thứ ba, trong điều tra xã hội học ngoài việc sử dụng các phơng pháp điều tra

thống kê còn phải kết hợp sử dụng các phơng pháp của xã hội học nh: phơng phápphân tích t liệu, phơng pháp thực nghiệm, phơng pháp trng cầu ý kiến và phải tính

đến các yếu tố tâm lý trong quá trình điều tra…

1.3 Phân loại điều tra xã hội học

Cũng giống nh điều tra Thống kê, tuỳ theo từng tiêu thức phân loại mà điềutra xã hội học đợc chia thành các loại khác nhau

Theo phạm vi, đối tợng đợc điều tra thực tế điều tra xã hội học đợc chia ra

làm hai loại:

- Điều tra toàn bộ: là việc thu thập tài liệu về toàn bộ tổng thể nghiên cứu

(hay còn gọi là tổng thể điều tra) Điều tra toàn bộ có u điểm là: cung cấp tài liệu

đầy đủ nhất về tất cả các đơn vị của hiện tợng, cho biết qui mô của tổng thể lớn haynhỏ, rất có ích cho công việc nghiên cứu; nhng cũng có những hạn chế nhất định

nh : đòi hỏi một chi phí rất lớn vì vậy không thể tiến hành th ờng xuyên đợc, ngoài

Trang 4

không toàn bộ: là việc thu thập tài liệu của một số đơn vị đợc chọn ra từ tổng thể

chung Điều tra không toàn bộ có u điểm là: do khối lợng điều tra ít nên chi phí

điều tra tơng đối thấp, có thể làm nhiều hơn điều tra toàn bộ với nội dung điều trarộng hơn, thời gian điều tra ngắn hơn; tuy nhiên phạm vi nghiên cứu bị hạn chế,tính chính xác kém hơn so với điều tra toàn bộ Tuỳ theo mục đích và yêu cầunghiên cứu ta có các loại điều tra không toàn bộ khác nhau nh: điều tra chọn mẫu,

điều tra trọng điểm, điều tra chuyên đề

Theo thời gian (theo tính chất liên tục của việc ghi chép tài liệu) điều tra

xã hội học đợc chia ra làm hai loại:

- Điều tra thờng xuyên: là việc thu thập tài liệu của các đơn vị nghiên cứu

một cách thờng xuyên, liên tục theo thời gian, theo sát với quá trình phát sinh, pháttriển của hiện tợng Loại điều tra này thờng đợc dùng với các hiện tợng cần đợctheo dõi liên tục do nhu cầu quản lý

- Điều tra không thờng xuyên: là việc thu thập tài liệu không vào thời gian

nhất định, khi nào cần thì mới tiến hành thu thập tài liệu tại một thời điểm hay mộtthời kỳ nào đó Loại điều tra này thờng đợc dùng cho các hiện tợng cần theo dõi th-ờng xuyên nhng chi phí điều tra lớn hoặc không xảy ra thờng xuyên

Theo nội dung , điều tra xã hội học đợc chia ra làm hai loại:

- Điều tra cơ bản: là hình thức điều tra theo diện rộng, do các chủ thể quản

lý tiến hành trên các đối tợng quản lý của mình Loại điều tra này thờng đợc dùngkhi muốn đánh giá tình hình một cách toàn diện, qua đó phát hiện những vớng mắccần giải quyết, làm cơ sở cho các cuộc điều tra chi tiết hơn Điều tra cơ bản thờng

có quy mô lớn, sử dụng nhiều chỉ tiêu, nội dung phong phú Tuy nhiên, nhợc điểmlớn nhất của loại điều tra này là tốn kém

- Điều tra chuyên đề: là loại điều tra có giả thuyết về đối tợng nghiên cứu.

Kết quả điều tra phải làm sáng tỏ, góp phần khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã

đặt ra Điều tra chuyên đề chỉ điều tra một số ít, thậm chí một đơn vị tổng thể, nhnglại đi sâu nghiên cứu chi tiết nhiều khía cạnh nhằm phát hiện những nhân tố mớihay rút ra những bài học kinh nghiệm Do tính chất của nó, điều tra chuyên đề th-ờng đợc tiến hành với số lợng phiếu ít hơn và chi phí cũng ít hơn điều tra cơ bản

Đây là hình thức điều tra đợc sử dụng khá phổ biến

2 Đo lờng và thang điểm trong điều tra x hội họcã

Trang 5

2.1 Những vấn đề chung về đo lờng

a Khái niệm chung về đo lờng

Để có thể đi từ nhận thức định tính về một hiện tợng xã hội đến định lợng vềhiện tợng đó, ta phải lợng hoá chúng tức là đo lờng chúng Mục đích của việc đo l-ờng là biến những đặc tính của sự vật thành một dạng để ngời nghiên cứu có thểphân tích đợc

Do vậy đo lờng đợc hiểu là việc ấn định các con số cho các hiện tợng và sự kiện theo các quy tắc nhất định

Theo định nghĩa này cần chú ý một số điểm nh sau : thứ nhất, đo lờng là

hành động ấn định các con số cho các sự kiện và hiện tợng nhng hành động ấn địnhcác con số này phải theo những qui tắc nhất định và cùng với đó các qui tắc hớngdẫn phải tạo nên sự phù hợp giữa hiện tợng đợc quan sát với con số đợc ấn định cho

nó; thứ hai, yêu cầu chung nhất của việc đo lờng đó là phải làm sao giải quyết đợc

vấn đề mà ngời nghiên cứu muốn : đo cái gì, đo nh thế nào ?

b Những yêu cầu của việc đo lờng

Đo lờng các hiện tợng xã hội là một công việc rất khó khăn, phức tạp Muốncho công việc đo lờng có chất lợng tốt, cần đảm bảo 6 yêu cầu sau:

- Thứ nhất, có độ tin cậy: nghĩa là phải thu đợc những kết quả tơng đơng và

phù hợp với nhau nếu sử dụng cùng một phơng pháp đo

- Thứ hai, có giá trị: một công cụ đo lờng có giá trị khi nó đo lờng đúng

những gì cần đo

- Thứ ba, có độ nhạy: nghĩa là việc đo lờng có thể chỉ ra sự biến động hay sự

khác biệt của các sự vật, hiện tợng dù rất nhỏ Nếu thiếu độ nhạy, việc nghiên cứu

sẽ không đem lại kết quả có ý nghĩa đáng kể

- Thứ t, phải có sự liên hệ với những thuật ngữ mô tả hiện tợng cần đo: tức là

trong đo lờng phải đặt thang đo có liên quan đến vấn đề cần đo

- Thứ năm, phải có tính đa dạng: nghĩa là kết quả đo lờng có thể đợc đem ra

sử dụng cho nhiều mục đích thống kê khác nhau nh để giải thích, để hỗ trợ cho độgiá trị của kết quả, để suy đoán những ý nghĩa khác…

- Thứ sáu, dễ trả lời: đây là vấn đề quan trọng vì nếu câu hỏi khó hiểu, khó

trả lời thì ngời đợc hỏi có thể từ chối không trả lời, hoặc sẽ đa ra những câu trả lờisai lệch không đáp ứng mục đích nghiên cứu

Trang 6

2.2 Các loại thang đo

Hoạt động đo lờng là hoạt động gắn con số cho những đặc tính cần quan sát

Do vậy, mục đích của chúng ta là phát triển dạng thang đo nào đó rồi biến đổi sựquan sát những đặc tính của sự vật theo loại thang đo ấy Nói cách khác, chúng ta

sẽ chỉ định những con số sao cho những con số đó tơng đơng nhất với những đặctính của sự vật mà chúng ta muốn đo

Trong nghiên cứu xã hội, theo tính chất của việc đo lờng thờng có 4 loạithang đo: thang đo định danh, thang đo thứ bậc, thang đo khoảng, thang đo tỉ lệ.Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn về 4 loại thang đo này

a Thang đo định danh

Thang đo định danh là việc đánh số các biểu hiện cùng loại của một tiêu

thức Loại thang đo này thờng dùng đối với những tiêu thức mà các biểu hiện của

nó là một hệ thống các loại khác nhau không theo một trật tự xác định nào cả Vídụ: tiêu thức giới tính, tiêu thức thành phần kinh tế, tôn giáo, nghề nghiệp…

Trong thang đo định danh, giữa các con số không có quan hệ hơn kém và vìvậy mọi phép tính đối với các con số này đều là vô nghĩa Các con số trong thang

đo này chỉ sử dụng để đếm tần số của biểu hiện tiêu thức

b Thang đo thứ bậc

Thang đo thứ bậc là thang đo định danh nhng có khả năng cung cấp thông

tin về mối quan hệ thứ tự hơn kém giữa các biểu hiện tiêu thức Ngay trong địnhnghĩa chúng ta đã thấy rõ: thang đo thứ bậc thờng dùng để đo các tiêu thức mà cácbiểu hiện của nó có quan hệ thứ tự Ví dụ: huân chơng có ba hạng, bậc thợ có bảybậc, trình độ văn hoá có 3 cấp…Trong thang đo thứ bậc, các con số có trị số lớnhơn không có nghĩa ở bậc cao hơn và ngợc lại, mà do sự qui định “Vận dụng phlớn hơn” hay

Trang 7

Thang đo khoảng là thang đo thứ bậc có các khoảng cách đều nhau nhng

không có điểm gốc là số 0 Vì vậy, ta có thể đánh giá sự khác biệt giữa các biểuhiện tiêu thức bằng thang đo này

Trong thang đo khoảng, do quan hệ hơn kém giữa các con số có khoảng cáchbằng nhau nên ta có thể thực hiện đợc các phép tính cộng, trừ, tính đợc các tham số

đặc trng nh: trung bình, phơng sai… nhng do không có điểm gốc là 0 nên không sosánh đợc tỉ lệ giữa các trị số đo

d Thang đo tỉ lệ

Thang đo tỉ lệ là thang đo khoảng với một điểm không (0) tuyệt đối (điểm

gốc) để có thể so sánh đợc tỷ lệ giữa các trị số đo Với thang đo này ta có thể thựchiện đợc tất cả các phép tính với các trị số đo

Thang đo tỉ lệ là loại thang đo tốt nhất vì nó có thể sử dụng đợc tất cả cácphép tính phân tích về mặt thống kê

Tóm lại, theo tuần tự thang đo sau có chất lợng đo lờng cao hơn thang đo

tr-ớc, đồng thời việc xây dựng thang đo (xác định trị số cụ thể cho biểu hiện của tiêuthức) cũng phức tạp hơn Song không phải lúc nào cũng có thể sử dụng đợc thang

đo hoàn hảo mà phải tuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu thức

Việc xây dựng thang đo định danh rất đơn giản Đối với các thang đo còn lại,khi xây dựng, thông thờng ngời ta phải lấy ý kiến chuyên gia kết hợp với vận dụngphơng pháp tính toán thông kê thích hợp

2.3 Thang điểm trong điều tra xã hội học

Trong điều tra xã hội học, thang điểm là một công cụ quan trọng để nhậnbiết đợc những thông tin đánh giá về vấn đề nghiên cứu Do vậy thang điểm có ýnghĩa rất quan trọng trong quá trình thu thập thông tin, nhất là đối với thông tin

định tính Có rất nhiều cách đặt thang điểm khác nhau, mỗi loại thang điểm thờng

có một u nhợc điểm riêng, tuy nhiên, sau đây chúng ta chỉ đi sâu vào nghiên cứumột số loại thang điểm cơ bản

a Thang điểm điều mục

Thang điểm điều mục là loại thang điểm đơn giản, phù hợp với nhiều hoàn

cảnh khác nhau Loại này đòi hỏi ngời đợc phỏng vấn cho biết thái độ của họ thôngqua việc lựa chọn điều mục đánh giá, các mục này thờng đợc sắp xếp theo một thứ

tự nào đó

Trang 8

Tuy loại thang điểm này đơn giản, dễ trả lời, song khi vận dụng cần chú ýmột số điểm sau:

Thứ nhất, chọn số lợng điều mục cho phù hợp Cần phải có sự quyết định sốmục lựa chọn tợng trng cho thái độ của ngời đợc phỏng vấn, số lợng điều mục íthay nhiều đều có những u điểm hay hạn chế riêng của nó Chẳng hạn: nếu thang

điểm chỉ có hai điều mục đối lập nhau thì nó mang tính chất thang đo định danh,rất khó cho công việc phân tích nhng có thể thích hợp cho bảng câu hỏi dài hay khitrình độ văn hoá của ngời đợc hỏi có giới hạn hay do yêu cầu khái quát của ngờinghiên cứu Ngợc lại, khi sử dụng nhiều điều mục thì giúp cho ngời đợc hỏi cónhiều sự lựa chọn rộng rãi hơn nhng phải phù hợp với đối tợng điều tra và nội dungnghiên cứu đồng thời cần chú ý trong việc sử dụng nếu không sẽ gây rắc rối vàkhông đảm bảo sự khác nhau giữa các điều mục

Thứ hai, nên cần quan tâm đến số điều mục trả lời là chẵn hay lẻ Nếu số

điều mục trả lời là lẻ, ngời trả lời dễ có thái độ trung dung với cách chọn câu trả lời

ở giữa, tuy không đúng với sự thật nhng dễ phân tích hơn Còn nếu số điều mục làchẵn thì ngời đợc hỏi bắt buộc phải biểu hiện thái độ của mình

Thứ ba, không nên đặt câu trả lời lệch về một phía này hay một phía kia làmcho ngời trả lời khó chọn sẽ ảnh hởng đến câu trả lời

b Thang điểm xếp hạng theo thứ tự

Thang điểm xếp hạng theo thứ tự là loại thang điểm mà ngời đợc hỏi sẽ xếp

hạng các mục trả lời theo thứ tự mà họ đánh giá vì vậy lợng thông tin sẽ thu thập

đ-ợc nhiều hơn so với việc chỉ chọn một điều mục

Loại thang điểm này tuy đơn giản, có thể phân tích đợc thông tin tơng đốisâu sắc mà lại dễ trả lời nhng cũng gặp một số khó khăn nh: Thứ nhất, trong quátrình xây dựng thang điểm ngời nghiên cứu khó có thể liệt kê đợc dầy đủ hết các tr-ờng hợp nên dữ liệu thu thập thiếu chính xác Thứ hai, đối với loại thang điểm nàyviệc xếp hạng theo thứ tự đợc nhấn mạnh nên có thể ảnh hởng đến câu trả lời, đặcbiệt là mục thứ nhất và mục chat thờng đợc quan tâm nhiều hơn (do yếu tố tâm lý).Thứ ba, khi đợc hỏi để xếp hạng những mục hoàn toàn nằm ngoài ý thích của ngời

đợc hỏi thì câu trả lời không có ý nghĩa lắm.Thứ t , thang điểm này không giúp taxác định khoảng cách xa gần giữa các mục là bao nhiêu và tại sao ngời ta lại xếp

nh vậy

c Thang điểm có tổng không đổi

Trang 9

Thang điểm có tổng không đổi là loại thang điểm có khả năng cung cấp một

nhận thức tổng quát tốt hơn về khoảng cách giữa các điều mục trên giải thang

điểm Cụ thể: ngời đợc hỏi cần chia hay xác định một số điểm có tổng không đổithờng là 100 để biểu thị sự quan trọng tơng đối của những đặc điểm nghiên cứu Sốlợng điểm đợc xác định trong mỗi đặc điểm đã chỉ rõ hạng bậc của nó và đồng thờicũng chỉ rõ sự khác biệt giữa các đặc điểm với nhau

Thang điểm này có u điểm là cho phép phân tích chi tiết và cụ thể hơn thôngtin thu đợc nhng vẫn còn một số hạn chế sau: Thứ nhất, đối với loại thang điểm nàynếu có quá nhiều điều mục thì việc chia điểm cũng gặp khó khăn vì vậy thang điểmnày chỉ sử dụng cho những đối tợng có trình độ dân trí cao Đôi khi, để khắc phục

tình trạng này, ta có thể cho điểm tuỳ ý các điều mục với thang điểm là 100 Thứ

hai, mặc dù nh trên đã nói “Vận dụng phsố điểm đợc xác định cho mỗi đặc điểm đã chỉ rõ hạngbậc của nó, đồng thời cũng chỉ rõ sự khác biệt giữa các đặc điểm với nhau” tuynhiên không thể chắc chắn là những kết quả đó có biểu thị đúng với khoảng cách

và tỉ lệ thực tế giữa các đặc điểm hay không

d Thang điểm có ý nghĩa đối nghịch nhau

Thang điểm có ý nghĩa đối nghịch nhau là loại thang điểm mà ngời đợc hỏi

cho biết ý kiến của mình về vấn đề cần đợc nghiên cứu bằng cách ghi ý kiến trả lờitrên một chuỗi tính từ tạo thành từng cặp đối nghịch nhau về ý nghĩa

e Thang điểm đánh giá qua hình vẽ

Thang điểm đánh giá qua hình vẽ là loại thang điểm mà ngời đợc hỏi cho

biết ý kiến đánh giá của mình thông qua việc lựa chọn hình vẽ biểu thị mà họ cho

là phù hợp với nhận xét của mình nhất Loại thang điểm này có thể đo ở nhiều mức

độ khác nhau tuỳ thuộc vào nội dung và qui mô của hiện tợng nghiên cứu

Trong điều tra xã hội học ngời ta thờng sử dụng các loại thang điểm hình vẽnh: thang điểm hình nhiệt kế, thang điểm với các vẻ mặt khác nhau v…v để nói lên

độ đồng tình hay không đồng tình về một vấn đề nào đó

Tóm lại, ngoài các thang điểm cơ bản trên còn có nhiều cách đặt thang điểm

nữa tuỳ thuộc vào kỹ thuật của các nhà nghiên cứu tuy nhiên mỗi loại thang điểm

đều có những u nhợc điểm riêng vì vậy ngời nghiên cứu phải biết lựa chọn loạithang điểm nào thích hợp nhất, có khả năng đáp ứng tốt nhất những nhu cầu thôngtin với chi phí thấp nhất, phơng pháp truyền đạt dễ dàng, dễ hiểu và dễ trả lời

3 Quy trình của một cuộc điều tra x hội họcã

Trang 10

Thông thờng một cuộc điều tra xã hội học đợc tiến hành tuần tự theo tám bớc

nh sau:

Bớc 1: Xác định mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu là “Vận dụng phkim chỉ nam” xuyên suốt toàn bộ cuộc điều tra.Việc xác định mục đích nghiên cứu biểu hiện qua việc xác định vấn đề và tên đề tàinghiên cứu

Việc xác định vấn đề nghiên cứu tức là phải trả lời câu hỏi: nghiên cứu ai?nghiên cứu cái gì? Đồng thời, tên đề tài nghiên cứu cũng phải nêu bật đợc cả hai ýtrên

Bớc 2: Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết nghiên cứu đợc hiểu là sự giả định của ngời tổ chức điều tra vềthực trạng và mối liên hệ của vấn đề đợc nghiên cứu Nói cách khác, giả thuyếtnghiên cứu là sự khẳng định chủ quan của ngời nghiên cứu mà thông qua đó ta cómột số nhận định sơ bộ, một số hiểu biết tơng đối về bản chất của vấn đề Kết quảnghiên cứu sẽ là sự khẳng định hay bác bỏ các giả thuyết đã đợc xây dựng này Cáihay trong nghiên cứu xã hội học không phải là sự khẳng định hay bác bỏ một giảthuyết nào đó, mà là nêu lên đợc một giả thuyết sát hợp với tình hình thực tế và vấn

đề đang đợc quan tâm.Số lợng các giả thuyết về vấn đề nghiên cứu tuỳ thuộc vàonội dung, mục đích của cuộc điều tra và khả năng bao quát của ngời chủ trì việcnghiên cứu

Bớc 3: Xây dựng mô hình lý luận và thao tác hoá khái niệm

- Xây dựng mô hình lý luận

Mô hình lý luận là hớng tiếp cận của ngời nghiên cứu tới vấn đề nghiên cứu

Sự cần thiết của việc xây dựng mô hình lý luận là vì thực tế xã hội rất đa dạng,phong phú và đan xen lẫn nhau Nếu không có cách nhìn tổng quát và toàn diện thìthông tin thu đợc sẽ rời rạc, không biết sắp xếp chúng nh thế nào, vào đâu? Việcxây dựng mô hình lý luận sẽ giúp chúng ta khái quát hoá vấn đề, đa ra những lýgiải có tính khoa học

Ngoài ra, mô hình lý luận còn đợc coi là những khuôn mẫu để sắp xếp cácthông tin rời rạc thành một thể thống nhất, nhng khi sử dụng nó cần phải chú ýrằng: một mô hình lý luận về các vấn đề xã hội học luôn thể hiện thực tế xã hội Vìvậy phải đảm bảo sự liên hệ thực tế giữa mô hình lý luận với hiện thực cuộc sống,giữa vấn đề nghiên cứu với các vấn đề khác

Trang 11

- Thao tác hoá khái niệm

Đây là một vấn đề quan trọng trong nghiên cứu xã hội học vì quá trình xâydựng giả thuyết nghiên cứu cũng nh các mô hình lý luận thờng phải sử dụng nhữngkhái niệm mới, khoa học Có rất nhiều khái niệm rất phức tạp, dễ làm cho ngờikhác hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau và do đó sự đo lờng chúng cũng trở nên sailệch Mặt khác, việc thao tác hoá khái niệm lại dựa trên quan điểm chủ quan củamỗi ngời, do đó khó thống nhất đợc những khái niệm đã thao tác

Bớc 4: Lựa chọn phơng pháp thu thập thông tin

Việc lựa chọn phơng pháp thu thập thông tin là rất cần thiết vì mỗi loại

ph-ơng pháp đều có u nhợc điểm riêng Việc lựa chọn các phph-ơng pháp cần phải đợccăn cứ vào tình huống cụ thể của việc điều tra nh mục đích nghiên cứu, khả năngtài chính, bản thân vấn đề đợc nghiên cứu và năng lực của ngời điều tra Do đó, tacần phải lựa chọn phơng pháp phù hợp nhất để phát huy tối đa thế mạnh và hạn chếtối thiểu nhợc điểm của từng phơng pháp Trong điều tra xã hội học ngời ta rất haykết hợp nhiều phơng pháp với nhau, điều quan trọng là phải chọn đợc một phơngpháp chủ đạo

Bớc 5: Soạn thảo bảng hỏi

Bảng hỏi là một tổ hợp các câu hỏi đợc vạch sẵn nhằm thu thập những dữliệu ban đầu cần nghiên cứu Việc soạn thảo bảng hỏi có ý nghĩa rất quan trọng,gần nh quyết định đến kết quả điều tra, vì nó là phơng tiện để thu thập thông tintheo đề tài, nội dung đợc nghiên cứu Một bảng hỏi đợc xây dựng tốt giúp ta thuthập đợc thông tin đầy đủ và tin cậy Ngợc lại, nếu không đáp ứng đợc yêu cầu đóthì thông tin sẽ thừa hay thiếu, thậm chí có thể làm xuyên tạc hay méo mó vấn đề

Soạn thảo bảng hỏi đòi hỏi đầu t lợng chất xám lớn, nhng thực tế không xác

định đợc bảng hỏi một cách trọn vẹn, hoàn chỉnh Muốn làm đợc điều đó phải thựchiện quá trình sau:

- Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, nội dung nghiên cứu vạch ra đợc những

vấn đề cần đợc nghiên cứu

- Xem nội dung có những vấn đề gì?

- Từ nội dung đã xác định đợc ở trên phán đoán xây dựng bảng tổng hợp

- Phân chia cho từng ngời làm bảng hỏi

- Tổ chức thảo luận những bảng hỏi đó và đa ra một bảng hỏi tốt nhất

Trang 12

Bớc 6: Chọn mẫu điều tra

Giả thuyết cơ bản của việc chọn mẫu là số mẫu đó có thể phản ánh một cáchkhá trung thực với mức độ tin cậy đầy đủ Mục đích cơ bản của các hình thức chọnmẫu là để có thể giảm thiểu khoảng cách giữa dữ liệu thu đợc từ số chọn mẫu đãchọn và dữ liệu thực tế trong giới hạn chi phí cho phép

Có 3 phơng pháp chọn mẫu cơ bản là: chọn mẫu ngẫu nhiên; chọn mẫu phi

ngẫu nhiên; chọn mẫu hỗn hợp

Thông thờng ngời ta hay sử dụng phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên vì hai lý

do sau: Thứ nhất, mẫu ngẫu nhiên đợc chọn đại diện cho toàn bộ tổng thể nênnhững kết luận từ đó có thể suy rộng ra cho cả tổng thể ngẫu nhiên Thứ hai, một sốphơng pháp kiểm định thống kê chỉ có thể áp dụng cho những dữ liệu đợc thu thập

từ mẫu ngẫu nhiên

Bớc 7: Tổ chức điều tra thực tế

Trong bớc này, ngời điều tra đóng vai trò quyết định Kết quả điều tra có tốthay không là phụ thuộc vào đội ngũ cán bộ tổ chức điều tra Việc phân bổ kinh phí,thời gian, tìm nguồn nhân lực phù hợp…trong giai đoạn này cần phải đợc lên lịchmột cách chi tiết để không có sai xót đáng tiếc nào xảy ra

Để đảm bảo giai đoạn này tốt thì việc cần thiết nữa là phải liên hệ với nơi

điều tra, tránh tình trạng chờ đợi làm tốn thời gian và tiền bạc Đây là giai đoạn cóchi phí về tài chính lớn nhất

Bớc 8: Phân tích dữ liệu nghiên cứu và trình bày kết quả

Sau khi thu thập đợc số liệu, cán bộ nghiên cứu mã hoá bảng hỏi, nhập sốliệu vào máy, chạy chơng trình để đa ra kết quả Từ kết quả thu đợc tiến hành phântích, đánh giá và đa ra giải pháp Cuối cùng là viết báo cáo và trình bày bảo vệ kếtquả nghiên cứu

4 Các loại câu hỏi trong điều tra x hội họcã

Trong điều tra xã hội học, nội dung của các cuộc điều tra đợc thể hiện bằngcác câu hỏi trong bảng hỏi Nhờ có các câu hỏi này mà ngời hỏi có thể hớng ngời

đợc hỏi vào một quỹ đạo cần thiết, vì vậy các câu hỏi trong bảng hỏi là “Vận dụng phcông cụdẫn đờng” vô cùng quan trọng giúp ngời hỏi có thể hoàn thành đợc công việc thuthập thông tin một cách dễ dàng hơn

Trang 13

Tuỳ theo từng tiêu thức phân loại khác nhau mà các câu hỏi đợc chia rathành nhiều loại nhỏ tơng ứng với các tiêu thức đó Ta có sơ đồ phân loại các loạicâu hỏi sau: (xem trang 16)

Trang 14

Sơ đồ 1 Các loại câu hỏi

Các loại câu hỏi

điểm, thái độ,

động cơ

Câu hỏi tâm lý

Câu hỏi lọc

Câu hỏi kiểm tra

Câu hỏi

đóng

Câu hỏi mở

Câu hỏi nửa

đóng

Câu hỏi trực tiếp

Câu hỏi gián tiếp

Câu hỏi l ỡng cực Câu hỏi c ờng độ Câu hỏi tuỳ chọn

Trang 15

4.1 Theo công dụng

a Theo nội dung:

Mục đích của cuộc điều tra là phải nắm đợc nội dung bao gồm tình hình, sựnhận thức hiểu biết, thái độ quan điểm động cơ của ngời đợc điều tra Vì vậy câuhỏi về nội dung thờng đợc chia thành 3 loại sau:

- Câu hỏi về sự kiện là những câu hỏi để nắm tình hình bao gồm cả tình hình

về đối tợng điều tra

Nhìn chung, những câu hỏi về sự kiện thờng dễ trả lời Chính vì vậy, ngời tathờng dùng để bắt đầu hỏi trong phỏng vấn những câu hỏi sự kiện để ngời trả lờiquen dần với cuộc toạ đàm hoặc để tạm nghỉ giữa những câu hỏi về quan điểm, thái

độ, động cơ…

Thông tin thu đợc từ các câu hỏi sự kiện thờng có độ tin cậy và xác thực cao

so với những câu hỏi về nội dung khác Tuy nhiên, khi dùng những câu hỏi về các

sự kiện trong quá khứ cần đề phòng những sai lầm xảy ra do trí nhớ kém Trong ờng hợp này, ngời nghiên cứu cũng cần phải giúp ngời trả lời bằng cách phục hồilại bối cảnh xung quanh để họ tái hiện thông tin cần thiết

tr Câu hỏi về tri thức là loại câu hỏi nhằm xác định xem ngời đợc hỏi có nắm

vững về một tri thức nào đó không, hay nhằm đánh giá trình độ nhận thức về chủ

đề điều tra

Khi sử dụng những câu hỏi tri thức cần chú ý tránh loại câu hỏi lỡng cực “Vận dụng phcó

- không” vì ngời trả lời dễ ngộ nhận là mình có biết Trong trờng hợp vẫn dùng câuhỏi ấy thì phải kèm theo một số câu hỏi phụ để kiểm tra thêm đối tợng có thực sựhiểu biết về vấn đề đó hay không

Nếu so sánh đối chiếu trên những bậc thang về nhận thức thì câu hỏi sự kiệnmới là ở mức “Vận dụng phbiết”, còn đến câu hỏi tri thức mới đạt tới mức “Vận dụng phhiểu”

- Câu hỏi về quan điểm, thái độ, động cơ

+ Câu hỏi về thái độ (còn gọi là câu hỏi ý kiến) là câu hỏi nhằm thu thập tất

cả những xử sự nói (hoặc viết ra) của ngời đợc hỏi thành các nhận xét, phê phán

+ Câu hỏi về quan điểm: quan điểm đợc hiểu là thói quen xử xự, nghĩa là các

quan hệ tơng đối ổn định của con ngời đối với các hiện tợng, sự vật, nhóm ngời, xãhội, các chuẩn mực và giá trị của chúng Chức năng của câu hỏi về quan điểm vàthái độ có thể gần giống nhau và khác chăng chỉ là về mức độ Cụ thể: quan điểm là

Trang 16

+ Câu hỏi về động cơ: động cơ đợc hiểu là cơ sở bên trong của cách xử xự và thói quen xử xự và là động lực nguyên nhân của cách xử xự đó

Khi tổng hợp và phân tích những câu hỏi về động cơ cần chú ý một số vấn đềsau: Thứ nhất, khó có thể thu thập về toàn bộ kết cấu các động cơ khác nhau nêncần phải tìm ra một số động cơ chính để giải thích và coi đó là động cơ duy nhất.Thứ hai, phải phân biệt rõ ràng đâu là nguyên nhân trực tiếp, đâu là nguyên nhânsuy diễn (nguyên nhân gián tiếp) Thứ ba, các nhầm lẫn (nếu có) khi trả lời câu hỏinày phần lớn là không có chủ ý Thứ t , khi đặt câu hỏi loại này phải khơi gợi đợcmối quan tâm và đặc biệt là sự tin tởng của ngời đợc hỏi vì nếu ngời đợc hỏi biếtrằng những nhận xét, quan điểm của họ có ý nghĩa, hoặc sẽ đợc phản hồi thì ngời

đợc hỏi sẽ rất hứng thú trả lời

- Câu hỏi tâm lý có thể là những câu hỏi tiếp xúc để gạt bỏ những nghi ngờ

có thể nảy sinh, để giảm bớt sự căng thẳng hay chuyển từ chủ đề này sang chủ đềkhác (thờng chỉ dùng trong phỏng vấn trực diện)

Những câu hỏi tiếp xúc thờng có ý đa ngời đợc hỏi lên vị trí của một chuyêngia, một ngời từng trải trong cuộc sống là động cơ thúc đẩy ngời đợc hỏi và lôicuốn họ vào vấn đề nghiên cứu

Những câu hỏi để giảm bớt sự căng thẳng là những câu hỏi biểu thị sự quantâm tới ngời đợc hỏi về đời sống hàng ngày, gia đình v…v thờng không liên quan

đến vấn đề mà chúng ta đang nghiên cứu

Còn những câu hỏi để chuyển sang đề tài khác đợc sử dụng nh một chiếc cầunối giữa các nội dung, thờng thì những câu hỏi này cũng không liên quan đến vấn

đề đang nghiên cứu

Nhìn chung, với chức năng tâm lý của nó thì câu hỏi tâm lý không có liênquan rõ ràng đến nội dung nghiên cứu Chính vì thế việc sử dụng những câu hỏinày phải khéo léo và có mức độ Có ngời đã ví nó nh gia vị trong một món ăn, sửdụng nhiều hoặc không đúng chỗ có thể gây ra phản tác dụng

Trang 17

- Câu hỏi lọc là loại câu hỏi có tác dụng tìm hiểu xem ngời đợc hỏi có thuộc

nhóm ngời dành cho những câu hỏi tiếp theo hay không Câu hỏi lọc có thể dùngtrớc khi tiến hành cuộc phỏng vấn hay trớc đi tiếp vào một nội dung nào đó

Khi nghiên cứu câu hỏi lọc, đặc điểm cần chú ý là có một hình thức biếndạng của nó thờng dùng trong điều tra thống kê nớc ta là hớng dẫn “Vận dụng phbớc nhảy” với

ý nghĩa là cho phép chuyển đến hoặc “Vận dụng phđợc phép chuyển đến”, bởi vì nếu khôngchuyển ngay vào mà vẫn theo trình tự bình thờng thì các câu trả lời sẽ không có giátrị đích thực

- Câu hỏi kiểm tra là câu hỏi có tác dụng kiểm tra độ chính xác của những

thông tin thu thập đợc Câu hỏi kiểm tra có thể thực hiện đợc một vài chức năngkhác nhau Nó có thể kiểm tra những câu trả lời về một vấn đề, nhng cũng có thểxác định mức tin cậy đối với từng câu hỏi hoặc toàn bộ câu hỏi của bảng Anket nóichung Phơng thức để thực hiện có thể rất khác nhau, rất linh hoạt Có thể nêu câuhỏi, tiếp sau đa phơng án trả lời về câu hỏi đó để thử ngời đợc hỏi xem có trungthực với câu trả lời của mình không

Khi đặt câu hỏi kiểm tra cần chú ý một số vấn đề sau: Thứ nhất, trong quátrình phỏng vấn nên chuẩn bị một số câu hỏi kiểm tra đối với các nội dung nghiêncứu chủ yếu và những câu hỏi này phải đợc kiểm tra trong thực tiễn là có thể dùng

đợc Thứ hai, câu hỏi kiểm tra không bao giờ đợc đặt liền với câu hỏi mà nó địnhkiểm tra, mà thờng phải cách xa khoảng 3, 4 câu hỏi khác Nếu không làm nh vậy

có thể làm phát sinh sự nghi ngờ ở ngời đợc hỏi, làm ảnh hởng đến tiến trình phỏngvấn tiếp theo

4.2 Theo biểu hiện

a Theo biểu hiện của câu trả lời

Theo hình thức biểu hiện này, các câu hỏi thờng đợc chia thành 3 loại

- Câu hỏi đóng là dạng câu hỏi đã có trớc các phơng án trả lời, cụ thể là

trong đó đã đề ra cho ngời trả lời một hoặc vài câu trả lời có thể có đợc Bằng cáchnào đó ngời trả lời có thể đánh dấu hoặc gạch dới câu trả lời đã chọn hoặc nhữngcâu hỏi trong bảng hỏi Nếu là phỏng vấn trực diện, những câu trả lời có thể đợc

đọc lên hay chỉ trên phiếu cho ngời đợc hỏi

Ngời ta thờng phân biệt ba loại câu hỏi đóng sau:

+ Câu hỏi l ỡng cực (câu hỏi loại trừ): loại câu hỏi này là phổ biến nhất, câutrả lời cho loại câu hỏi này chỉ là “Vận dụng phcó - không”; “Vận dụng phđồng ý - không đồng ý”…Tuy

Trang 18

phía mà lại thờng là phía tích cực Vì vậy, để ngời lời có trách nhiệm hơn và do đócâu trả lời đợc xác thực hơn ngời ta thờng xử lý bằng cách sử dụng câu hỏi kiểm trahoặc bằng việc thay đổi cách diễn đạt.

+ Câu hỏi c ờng độ : là loại câu hỏi mà ngời mà ngời ta đặt ra nhiều khả năngtrả lời theo cờng độ của hiện tợng hoặc ý kiến Câu hỏi cờng độ đợc đa ra để tránh

sự cực đoan trong câu hỏi lỡng cực Với câu hỏi cờng độ, ngời ta đa ra số khả năngchọn là 3, 5 hoặc nhiều hơn xoay quanh câu trả lời trung bình

+ Câu hỏi tuỳ chọn (câu hỏi tuyển): đặc điểm khác cơ bản của câu hỏi này là

các khả năng trả lời không loại trừ lẫn nhau, ngời đợc hỏi có thể chọn một số khảnăng nào đó mà họ cảm thấy phù hợp với họ

Những câu hỏi loại này thờng đợc sử dụng khá phổ biến vì trên phơng diện

kỹ thuật nó có khá nhiều u điểm nh:

Về phía ngời đợc hỏi, khá thuận tiện cho việc trả lời Họ chỉ việc lựa chọntrong số khả năng trả lời đã có sẵn mà không cần suy nghĩ gì thêm

Về phía ngời sử dụng kết quả, rất tiện cho việc tổng hợp và sử dụng kết quảmột cách rõ ràng

Tuy nhiên, khi sử dụng loại câu hỏi này cũng gặp phải một chút khó khănsau:

Khó khăn đầu tiên là về mặt kỹ thuật và tâm lý: ngời đặt câu hỏi phải tự đặt

vị trí của mình vào vị trí của ngời đợc hỏi

Khó khăn thứ hai là về mặt nội dung: ngời soạn thảo bảng hỏi phải lờng trớctất cả những phơng án trả lời có thể có và các phơng án trả lời muốn nhận đợc từngời đợc hỏi Đồng thời rất khó để tìm kiếm những vấn đề mới nảy sinh

Còn một vấn đề nữa mà chúng ta nên lu tâm khi sử dụng loại câu hỏi này là:Với những câu hỏi loại này, ý kiến trả lời thờng có nguy cơ là thiên về những khảnăng đầu tiên Điều này có thể do nhiều nguyên nhân nhng thờng là do ngời trả lờithiếu trách nhiệm, chỉ ngộ nhận những khả năng đầu tiên là quan trọng nhất…

- Câu hỏi mở là câu hỏi không có sẵn phơng án trả lời do ngời hỏi nghĩ ra mà

ngợc lại, ngời trả lời sẽ tự nghĩ ra phơng án trả lời Nh vậy, nó cho phép ngời trả lời

tự thông tin một cách tốt nhất những suy nghĩ của họ

Do đặc điểm trên nên câu hỏi mở rất có tác dụng trong việc thu thập ý kiến,quan điểm một cách đầy đủ nhất theo một chủ đề hoặc trong một phạm vi nghiêncứu đã đề ra và thờng đợc sử dụng trong những trờng hợp sau:

Trang 19

+ Đợc sử dụng vào lúc bắt đầu cuộc nghiên cứu, khi chuẩn bị thăm dò ýkiến; nó cho phép rút ra những câu trả lời khác nhau cho một câu hỏi nhất định.

+ Trong trờng hợp muốn làm tăng tính tích cực của ngời đợc phỏng vấn, ngời

ta thờng bắt đầu phỏng vấn nói chung hoặc đi vào một vấn đề cụ thể nào nói riêngbằng những câu hỏi mở để làm cho cuộc hội thoại tự nhiên, ngời hỏi khỏi bị động

+ Để chuẩn đoán nhận thức hay kiểm tra nhận thức của ngời đợc hỏi

+ Để chuẩn đoán động cơ, lý do xử xự, những lo lắng cá nhân, những vấn đềtồn tại, mong muốn, nguyện vọng…khó cho trớc các khả năng trả lời

Khó khăn lớn nhất đối với câu hỏi mở là ở vấn đề xử lý Nguyên tắc của việc

xử lý là phải tách thành các nhóm mà theo đó có thể thu thập t liệu từ những câu trảlời Các nhóm ý kiến này do chính ngời trả lời hình thành Chính vì thế trong rấtnhiều phiếu phỏng vấn, phiếu điều tra, câu hỏi mở đợc sử dụng rất ít, thậm chíkhông hề có, có khi chỉ là dạng ngời trả lời đợc kiến nghị

Mặt khác, trong trờng hợp những ngời đợc hỏi có trình độ không đều nhau,quan điểm không nhất quán, việc trả lời những câu hỏi mở thờng rất phân tán, thậmchí còn trả lời trái ngợc nhau Cơ cấu ngời đợc hỏi ảnh hởng đến câu hỏi mở cònmạnh mẽ, phức tạp hơn

Cho đến nay, việc sử dụng câu hỏi đóng, mở vẫn còn rất nhiều tranh cãi

Ng-ời ta nêu ra các tiêu chuẩn đánh giá là: “Vận dụng phtiết kiệm, ổn định, xác thực”, nhng đi vàotừng trờng hợp cụ thể, khó có loại câu hỏi nào giữ đợc u thế tuyệt đối Một vài điểmthống nhất cá biệt có thể là: những câu hỏi lọc bao giờ cũng là những câu hỏi đóng;còn đối với những câu hỏi tiếp xúc, tâm lý, thái độ v…v đều là câu hỏi mở

- Câu hỏi nửa đóng về hình thức là dạng kết hợp giữa câu hỏi đóng và câu

hỏi mở, còn về nội dung thì nó đợc sử dụng trong những trờng hợp sau đây:

+ Trờng hợp khi không tìm hết đợc những phơng án diễn đạt cho câu hỏi

đóng, cần thiết phải cho ngời trả lời tự diễn đạt vấn đề theo ý họ

+ Trờng hợp khi chỉ cần xử lý tổng hợp theo những phơng án trả lời đã địnhsẵn nhng không muốn ngời trả lời rơi vào thế hụt hẫng

b Theo biểu hiện của câu hỏi

Tuỳ theo cách hỏi, các câu hỏi đợc biểu diễn dới dạng trực tiếp hoặc giántiếp

- Câu hỏi trực tiếp là cách hỏi thẳng ngay vào nội dung vấn đề, ngời đợc hỏi

Trang 20

- Câu hỏi gián tiếp là cách hỏi khôn khéo, thờng những vấn đề mà xã hội gán

cho nó tính tiêu cực hay những vấn đề tế nhị thì nên hỏi gián tiếp

Nhìn chung, đối với các nội dung cấm kỵ, nhất là ở các nớc phơng Đông thìgiữa câu hỏi trực tiếp và gián tiếp có thể có kết quả khác nhau

5 Bảng hỏi – kỹ thuật xây dựng và các vấn đề có liên quan

5.1 Những nguyên tắc cụ thể của việc xây dựng bảng hỏi

Bảng hỏi không phải đơn thuần là tổng số các câu hỏi riêng rẽ mà cần mangnhiều ý nghĩa hơn nữa Nguyên tắc sắp xếp các câu hỏi là nguyên tắc tâm lý chứkhông phải căn cứ theo lôgic nội dung; đồng thời ý nghĩa của mỗi câu hỏi thờng đ-

ợc đánh giá cùng với vị trí của nó trong bảng hỏi Qua thực tế việc xây dựng bảnghỏi cần theo những nguyên tắc sau:

Thứ nhất, bảng hỏi phải gợi ý và duy trì sự quan tâm nhiệt tình trả lời của

ng-ời đợc hỏi Cụ thể phải lu ý một số vấn đề sau:

- Phần đặt vấn đề phải nêu rõ mục đích, ý nghĩa và lợi ích xã hội của việcphỏng vấn Phần này cần xúc tích, ngắn gọn và thích hợp với ngời đợc phỏng vấn

- Đặt câu hỏi đầu tiên là vấn đề quan trọng có tác dụng khởi động sự quantâm của ngời đợc hỏi, nếu câu hỏi đầu tiên không hấp dẫn đụng đến những vấn đềkhó trả lời sẽ làm giảm nhiệt tình trả lời

- Các câu hỏi về các vấn đề riêng t, tế nhị nên xếp vào gần cuối

- Các câu hỏi đơn điệu nên xé nhỏ và xen kẽ với các câu hỏi khác

Thứ hai, cần tôn trọng và thúc đẩy lòng tự tin của ngời đợc hỏi Muốn vậy

Thứ ba, trong các cuộc phỏng vấn dài thì các câu hỏi càn bố trí theo độ tập

trung t tởng tăng dần nhng càng về cuối lại giảm dần và cuối cùng là một câu hỏi

mở để ngời đợc hỏi đợc trả lời theo ý họ

Thứ t, ngời đợc phỏng vấn phải đợc dẫn dắt chuyển đề tài một cách hợp lý.

Muốn vậy, khi xây dựng bảng hỏi nên vạch ra một khung dàn ý theo lôgic chung để

Trang 21

gắn các câu hỏi lại với nhau Đặc biệt, các câu hỏi về nhận thức, ý kiến, quan điểmthì cần đợc sắp xếp hợp lý.

Thứ năm, về mặt thời gian, đối với các cuộc phỏng vấn dài cũng phải theo

sức chịu đựng của tâm lý, việc trả lời hết bảng hỏi cũng không nên quá một giờ

Thứ sáu, hình thức của bảng hỏi có ảnh hởng đến nhiệt tình tham gia vì vậy

cần phải đáp ứng các yêu cầu thẩm mỹ trong yêu cầu cho phép

Thứ bảy, bảng hỏi nhất định phải có phần mở đầu và phần kết thúc Tuỳ theo

cách bố trí lời mở dầu hay kết thúc nhng về đại thể phải bao gồm các nội dung sau

đây: tự giới thiệu cá nhân hoặc cơ quan tiến hành phỏng vấn; lời kêu gọi, khích lệtham gia đề tài; hứa đản bảo giữ bí mật; giới thiệu cách trả lời bảng hỏi; cám ơn.5.2 Bố cục chung của một bảng hỏi

Thông thờng một bảng hỏi thờng có bố cục nh sau:

- Th giải thích: mục đích chủ yếu của th giải thích là để cho ngời trả lời biết

đợc mục đích của bảng hỏi và đề nghị họ tham gia

- Hớng dẫn trả lời: phần này phải có hớng dẫn chi tiết về các vấn đề nh ngời

trả lời phải đa ra câu trả lời của mình nh thê nào và ở đâu; phải có các chỉ dẫn thật

rõ ràng cho các câu hỏi lọc

- Hớng dẫn gửi trả bảng hỏi

- Các câu hỏi nội dung

- Lời cảm ơn: cần ngắn gọn, nhã nhặn để cám ơn ngời trả lời đã bỏ thời gian

và công sức ra để hoàn thành bảng hỏi và có thể hẹn hợp tác trong những lần sau.5.3 Kỹ thuật câu hỏi trong bảng hỏi

Trong quá trình lập bảng hỏi, việc sắp xếp trình tự câu hỏi sao cho hợp lý làmột vấn đề kỹ thuật rất quan trọng Kết cấu chung của các câu hỏi trong bảng hỏithông thờng theo trình tự sau:

- Câu hỏi tiếp xúc để tạo hứng thú trả lời cho ngời đợc hỏi

- Câu hỏi nội dung nhằm thu thập thông tin cần thiết về những vấn đề cần

nghiên cứu

- Những câu hỏi xen kẽ, kiểm tra hay câu hỏi tâm lý để làm giảm bớt sự căng

thẳng

Trang 22

Các câu hỏi nội dung là các câu hỏi chính trong bảng hỏi nhằm thu thậpthông tin cần thiết về vấn đề nghiên cứu vì vậy trình tự của các câu hỏi này đ ợc sắpxếp có hợp lý hay không ảnh hởng rất nhiều đến chất lợng thông tin thu đợc TheoGalup, các câu hỏi nội dung có thể đợc triển khai theo lợc đồ sau:

- Câu hỏi thứ nhất thờng là câu hỏi lọc nhằm tìm hiểu xem ngời đợc hỏi có

am hiểu gì về vấn đề nói chung hay không

- Câu hỏi thứ hai thờng là câu hỏi sự kiện, tri thức của vấn đề để thu nhận

những nội dung cụ thể thờng dùng câu hỏi đóng hay nửa đóng

- Câu hỏi thứ ba câu hỏi về thái độ để xen ngời đợc hỏi nói chung có thái độ

nh thế nào đối với vấn đề nghiên cứu và thờng là câu hỏi nửa đóng hay câu hỏi mở

- Câu hỏi thứ t thờng là câu hỏi động cơ để tìm hiểu nguyên nhân của thái độ

nói trên và thờng dùng câu hỏi nửa đóng

- Câu hỏi thứ năm thờng là câu hỏi cờng độ nhằm tìm hiểu sức mạnh, cờng

độ của quan điểm nói trên và thờng dùng câu hỏi đóng

II Các phơng pháp thu thập thông tin

Trong điều tra xã hội học, việc tiến hành thu thập thông tin là một trongnhững công việc khá quan trọng và không thể thiếu trong mỗi cuộc điều tra Thôngtin thu thập đợc có đầy đủ và chính xác thì kết quả phân tích mới thực sự có ýnghĩa Mặt khác, các hiện tợng xã hội lại rất phức tạp, các điều kiện và hoàn cảnh

để thu thập thông tin lại rất khác nhau Vì vậy, để thông tin thu thập đầy đủ vàchính xác, đồng thời tận dụng đợc thông tin từ nhiều nguồn khác nhau thì phơngpháp thu thập thông tin phải đa dạng và phù hợp Sau đây, ta sẽ đi sâu nghiên cứumột vài phơng pháp thu thập thông tin cơ bản trong điều tra xã hội học

1 Phơng pháp phỏng vấn

Phơng pháp phỏng vấn là phơng pháp thu thập thông tin dựa vào một bảng

hỏi đã đợc thiết kế sẵn hoặc một nội dung, chủ đề đã đợc định sẵn và khi đó bảnghỏi sẽ là cầu nối giữa điều tra viên và ngời đợc hỏi Do vậy bảng hỏi giữ một vai tròhết sức quan trọng trong phơng pháp này Có 3 phơng pháp phỏng vấn cơ bản:

Phỏng vấn viết (Anket); phỏng vấn trực diện; phỏng vấn qua điện thoại (xem sơ đồ trang 27), ngoài ra còn có phơng pháp phỏng vấn qua th tín

Trang 23

Sơ đồ 2 Các loại phỏng vấn

Các loại phỏng vấn

Phỏng vấn viết

Theo nội dung, trình tự tiến hành

Theo đối t ợng phỏng vấn

Phỏng vấn tiêu chuẩn hoá

Phỏng vấn bán tiêu chuẩn

Phỏng vấn

tự do

Phỏng vấn sâu

Phỏng vấn cá

nhân

Phỏng vấn nhóm

Phỏng vấn

định h ớng

Trang 24

a Phơng pháp Anket (phỏng vấn viết)

Phơng pháp Anket là phơng pháp trong đó sự tiếp xúc với ngời đợc hỏi đợc

thực hiện thông qua bảng hỏi, ngời đợc hỏi tự điền câu trả lời vào bảng hỏi và vì

vậy những nguyên tắc tâm lý trong sắp xếp bảng hỏi đều hớng vào ngời trả lời

Ph-ơng pháp Anket có những đặc điểm cơ bản phù hợp với yêu cầu điều tra xã hội học

Cụ thể :

- Dễ tổ chức: chỉ cần một bảng hỏi lập sẵn là có thể tiến hành điều tra hay

phỏng vấn mà không cần có địa điểm và nghi thức gặp gỡ, không cần có mặt ngờiphỏng vấn

- Nhanh chóng: Việc điều tra có thể tiến hành với nhiều ngời cùng một lúc.

Nếu có đông ngời cùng tập trung tại một địa điểm trong một thời gian thì có thểnhanh chóng thu thập đợc ý kiến cần thiết của tất cả mọi ngời

- Tiết kiệm chi phí: với phơng pháp này có thể tiết kiệm đợc cả chi phí lẫn cả

thời gian Với bảng hỏi đã lập sẵn, cùng một lúc có thể tiến hành điều tra đợc nhiềungời mà không cần nhiều cán bộ điều tra

- Thích hợp khi thu thập những thông tin về những vấn đề riêng t tế nhị hoặcnhững vấn đề có ảnh hởng trực tiếp đến ngời trả lời do nguyên tắc nặc danh

Tuy nhiên bên cạnh đó, phơng pháp này vẫn còn một số hạn chế nh:

- Điều kiện áp dụng: phơng pháp này chỉ có thể áp dụng cho những vùng có

trình độ dân trí cao nh các thành phố chẳng hạn, không thể áp dụng cho vùng sâuvùng xa vì trình độ dân trí của ngời dân ở đây thấp và tinh thần trách nhiệm khôngcao

- Tỉ lệ trả lời thấp: không phải tất cả các phiếu hỏi đều thu đợc phiếu trả lời

mà số lợng trả lời còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố nh: sự hấp dẫn của chủ đề cuộc

điều tra, hình thức và độ dài bảng hỏi, chất lợng của th giải thích về mục đíchnghiên cứu và những vấn đề có liên quan, phơng pháp sử dụng để phân phát bảnghỏi

- ít có cơ hội để giải thích các vấn đề: nếu vì bất kì lý do gì ngời đợc phỏng

vấn không hiểu một vài câu hỏi, thì họ không có cơ hội để đợc giải thích rõ rànghoặc câu hỏi đợc hiểu với nhiều ý nghĩa khác nhau thì sẽ ảnh hởng đến chất lợngcủa thông tin thu đợc

Trang 25

- Câu trả lời của câu hỏi này bị ảnh hởng bởi câu hỏi khác: Bởi vì trớc khi

trả lời, ngời đợc hỏi có thể đã đọc lớt qua tất cả các câu hỏi, nên cách trả lời mộtcâu hỏi cụ thể nào đó có thể bị ảnh hởng bởi nội dung của các câu hỏi khác

- Ngời đợc hỏi có thể tham gia ý kiến với ngời khác: với bảng hỏi đợc phát

thì ngời đợc hỏi có thể tham khảo ý kiến của ngời khác trơc khi trả lời

- Phơng pháp Anket do không tiếp xúc trực tiếp với ngời trả lời nên khôngthể thấy đợc thái độ của ngời trả lời cũng nh không cảm nhận đợc độ tin cậy củacâu trả lời qua thái độ của đối tợng điều tra

b Phơng pháp phỏng vấn trực diện

Phơng pháp phỏng vấn trực diện thông thờng đợc hiểu là cuộc nói chuyện

riêng hay trò chuyện có chủ định mà ở đó ngời điều tra trực tiếp tiếp xúc với ngời

đợc điều tra

Nh vậy, với định nghĩa nh trên ta thấy phỏng vấn trực diện khác với cuộc nóichuyện thông thờng ở hai điểm: Thứ nhất, mục đích của cuộc nói chuyện này là dochơng trình nghiên cứu qui định từ trớc Thứ hai, vai trò của ngời nói chuyện đã đ-

ợc qui định, thậm chí đợc chuẩn hoá Vì thế, phỏng vấn trực diện còn đợc coi là

“Vận dụng phcuộc tiếp xúc giả tạo”

Do việc tiếp xúc trực tiếp nh vậy nên phỏng vấn trực diện có nhiều u điểm

mà phơng pháp Anket không có đợc nh:

Việc tiếp xúc trực tiếp tạo ra những điều kiện đặc biệt để có thể hiểu đối t ợng sâu sắc hơn, từ đó làm cho chất lợng thông tin thu đợc thờng có độ chính xáccao, làm cho ngời nói chuyện có thể hiểu vấn đề một cách đầy đủ, toàn diện, sâusắc và sát với thực tế hơn

Do tiếp xúc trực tiếp nên có thể kết hợp việc phỏng vấn với quan sát đối t ợng từ hình dạng bên ngoài cho đến thay đổi tâm lý thái độ, tình cảm và từ đó cóthể phát hiện ra những sai sót có thể và kịp thời uốn nắn

Dễ dàng giải thích cho đối tợng những cau hỏi, những thuật ngữ, những vấn

đề mà ngời ta cha hiểu hoặc hiểu không chính xác, trên cơ sở đó làm cho chất lợngthông tin tốt hơn

Tuy nhiên, phơng pháp phỏng vấn trực diện cũng có một số hạn chế cần phải

lu ý nh:

Trang 26

- Tốn kém: so với các phơng pháp khác, thì chi phí cho các phơng pháp này

tốn kém hơn rất nhiều với các khoản nh tiền ăn ở, phơng tiện đi lại cho điều tra viêncũng nh thời gian và công sức mà điều tra viên bỏ ra

- Tổ chức khó khăn: việc tổ chức đòi hỏi phải có sự chuẩn bị kỹ càng về điều

tra viên, địa điểm, nghi thức gặp gỡ

- Câu trả lời có thể chịu ảnh hởng bởi ý kiến cá nhân của điều tra viên: vì

đây là cuộc gặp trực tiếp, điều tra viên giải thích cho đối tợng điều tra, nên nếu điềutra viên không hiểu rõ vấn đề đang nghiên cứu hoặc giải thích có tính chủ quan thì

có thể ảnh hởng đến chất lợng trả lời

Xét một cách toàn diện, một cuộc phỏng vấn trực diện có 4 tính chất sau đây:

- Tính một chiều: cuộc phỏng vấn trực diện là cuộc giao tiếp một chiều do

ngời phỏng vấn điều khiển Ngời phỏng vấn phải làm chủ cả quá trình phỏng vấn từkhi mở đầu đến lúc kết thúc Chính do tính chất một chiều và làm chủ đó mà ngờiphỏng vấn phải tạo đợc không khí cởi mở, dễ dàng thổ lộ cho ngời trả lời

- Tính qui định: tính chất này biểu hiện ở chỗ nội dung và các khả năng xử

xự trong cuộc nói chuyện đợc qui định sẵn trong bảng hỏi và trong kế hoạch phỏngvấn

- Tính giả định: là các yêu cầu và tình huống giả định để thu lại những phản

ứng khác nhau của ngời đợc phỏng vấn

- Tính phi hậu quả: có nghĩa là các cuộc phỏng vấn phải đảm bảo không gây

hậu quả cho ngời đợc phỏng vấn Mức phi hậu quả bắt nguồn từ hai lý do sau đây:Thứ nhất, từ tính giả định của cuộc phỏng vấn Thứ hai, từ nguyên tắc nặc danh,yêu cầu đợc giữ bí mật của cuộc phỏng vấn, tránh những điều phiền toái, truy cứunhững ngời trả lời

Tuỳ theo tiêu thức phân loại là nội dung trình tự tiến hành hay đối tợng tiếp xúc mà phỏng vấn trực diện đợc chia ra làm các loại khác nhau với những u điểm

và hạn chế riêng

Nếu xét theo nội dung và trình tự tiến hành thì phỏng vấn trực diện đợc chia

ra làm 5 loại :

- Phỏng vấn tiêu chuẩn hoá: là cuộc phỏng vấn diễn ra theo một trình tự nhất

định với nội dung đợc vạch sẵn cho mọi ngời dựa vào một bảng hỏi Đối với loạiphỏng vấn này, ngời phỏng vấn không đợc thay đổi trình tự các câu hỏi, không cóquyền đa thêm câu hỏi bổ sung hoặc gợi ý thêm các phơng án trả lời

Trang 27

Với tính chất nh trên, loại phỏng vấn này có u điểm là số liệu có thể so sánhtrực tiếp đợc với nhau phục vụ việc tổng hợp dễ dàng và thờng phù hợp với việckiểm định giả thuyết.

- Phỏng vấn bán tiêu chuẩn: thực chất là hình thức trung gian giữa phỏng vấntiêu chuẩn hoá và phỏng vấn tự do Cụ thể là ở đây các câu hỏi có tính chất quyết

định hay các câu hỏi chủ yếu đợc tiêu chuẩn hoá, còn các câu hỏi khác thì có thểphát biểu tuỳ tình hình thực tế Nh vậy, phỏng vấn bán tiêu chuẩn sẽ tận dụng đợc u

điểm và hạn chế nhợc điểm của phỏng vấn tiêu chuẩn và phỏng vấn tự do

- Phỏng vấn tự do: là cuộc phỏng vấn không có những câu hỏi đã định trớc

và cũng không theo kế hoạch đã định trớc mà chỉ đa ra đề tài và ngời phỏng vấnhoàn toàn tự do tiến hành nh một cuộc nói chuyện

Loại phỏng vấn này có u điểm là ngời trả lời đợc tự do trình bày ý kiến, quan

điểm của mình sâu rộng một cách tuỳ ý còn ngời phỏng vấn thì chủ động thực hiệnmục đích của mình mà không bị gò bó

Tuy nhiên khó khăn lớn nhất của loại phỏng vấn này là ngời phỏng vấn phải

có trình độ chuyên môn cao, biết duy trì và dẫn dắt câu chuyện đến đích

- Phỏng vấn sâu khác với phỏng vấn tự do ở chỗ ngoài những đề tài nóichuyện chung, ngời ta còn đặt trớc một số câu hỏi hoặc vấn đề nhất định cần phải

đợc trả lời

Phỏng vấn sâu có một đặc điểm khá khác biệt với các loại khác là không cầnnhiều đối tợng điều tra, thậm chí chỉ cần một vài ngời để hỏi về những vấn đề sâukín, tiềm ẩn mà không phải ai trong số họ cũng có cảm nhận hoặc nói ra

Cũng nh phỏng vấn tự do, ở đây đòi hỏi ngời phỏng vấn phải có trình độ cao,

có phơng pháp tâm lý và dẫn dắt tâm lý

- Phỏng vấn định h ớng : khác với những loại phỏng vấn trên, phỏng vấn địnhhớng là cuộc phỏng vấn đợc đặt mục đích nghiên cứu rõ ràng hay nói khác đi là nótập trung vào một mục tiêu cụ thể nào đó

Theo đối tợng tiếp xúc, ngời ta chia phỏng vấn trực diện ra làm 2 loại: phỏng

vấn cá nhân và phỏng vấn nhóm (tập thể)

Phỏng vấn cá nhân: có thể là tất cả các loại phỏng vấn tiêu chuẩn, bán tiêuchuẩn, tự do, phỏng vấn sâu, phỏng vấn định hớng Trong loại phỏng vấn này, điềutra viên tiếp xúc với từng cá nhân đối tợng điều tra để tiến hành thu thập số liệu

Trang 28

- Phỏng vấn nhóm (tập thể): Khác với phỏng vấn cá nhân có thể áp dụng tấtcả các loại phỏng vấn trên thì phỏng vấn nhóm thờng chỉ áp dụng nhóm tiêu chuẩn(cơ cấu tiêu chuẩn, đồng nhất) và nhóm tự do (không đồng nhất) trong khi vẫn tuânthủ nội dung phỏng vấn tiêu chuẩn hoặc tự do đã nói trên.

c Phơng pháp phỏng vấn qua điện thoại

Đây là loại phỏng vấn trên thực tế chỉ áp dụng đối với phỏng vấn cá nhân,ngời phỏng vấn và ngời đợc phỏng vấn không gặp mặt trực tiếp mà thông qua điệnthoại

Ngày nay, khi điện thoại đã trở nên phổ biến và quen thuộc trên toàn thế giớithì phơng pháp phỏng vấn này đợc áp dụng ngày càng nhiều hơn Thông thờng, ph-

ơng pháp này đợc sử dụng trong các cuộc điều tra có nội dung tế nhị, bởi vì nếu sửdụng các hình thức điều tra khác thì rất khó khăn trong việc thu thập thông tin vànếu có thu thập đợc thì thông tin không chính xác, kết quả thu đợc không nh mong

đợi

Phơng pháp phỏng vấn qua điện thoại có rất nhiều u điểm nh:

- Tiết kiệm chi phí và thời gian hơn vì với phơng pháp này không phải bỏ ranhững chi phí đi lại, chi phí gặp gỡ và thời gian không cần nhiều để tiến hànhphỏng vấn

- Mặt khác, phơng pháp này còn có khả năng đảm bảo tính khách quan hơnvì có rất nhiều vấn đề, đặc biệt là những vấn đề về tâm t, tình cảm thì việc trao đổiqua điện thoại thì thuận tiện hơn rất nhiều so với gặp mặt trực tiếp

Tuy nhiên, phơng pháp này cũng không tránh khỏi những hạn chế nh:

- Mất nhiều công sức để chọn số điện thoại (vì điều tra qua điện thoại phảithông qua danh bạ điện thoại), mà trong số những số điện thoại chọn ngẫu nhiênchỉ có một số là thành công trong việc phỏng vấn vì nhiều lý do khác nhau

- Phỏng vấn qua điện thoại có thể làm giảm hứng thú đối với ngời phỏng vấn

và ngời trả lời vì nhiều khi ngời phỏng vấn đa ra câu hỏi dài quá gây mất tập trungcho ngời trả lời, và ngợc lại, khi ngời đợc phỏng vấn trả lời dài dòng quá sẽ gây ra

sự nhàm chán cho ngời phỏng vấn

- Vì phỏng vấn qua điện thoại không có sự gặp mặt trực tiếp của ngời phỏngvấn và ngời đợc phỏng vấn nên việc đa ra các gợi ý hay hỗ trợ thêm bằng quan sát

là không thực hiện đợc

2 Phơng pháp quan sát

Trang 29

Phơng pháp quan sát đợc hiểu là phơng pháp thu thập thông tin bằng tri giác

trực tiếp trong điều kiện và hoàn cảnh tự nhiên và ghi chép lại Tuy nhiên, quan sát

ở đây không chỉ đơn thuần là quan sát bằng cơ quan cảm giác bình thờng mà làbằng óc quan sát thông thờng đợc dùng trong điều tra chuyên khảo Trong phơngpháp này ngời quan sát phải sử dụng tất cả các giác quan của mình, sử dụng sựnhạy cảm của mình để thu nhận đợc thông tin về sự vật, hiện tợng xảy ra trong thựctiễn

Phơng pháp quan sát thông thờng đợc sử dụng với hai mục đích: Thứ nhất,

đ-ợc dùng trong việc nghiên cứu hay dự định thăm dò vấn đề khi cha có khái niệm rõràng về nó, mặt khác lại không có yêu cầu về tính đại diện Thứ hai, đợc dùng trongviệc nghiên cứu, miêu tả với qui mô lớn

Tuy nhiên, phơng pháp này có hai hạn chế cơ bản là: đòi hỏi tốn nhiều côngsức và chi phí; trong khi đó, nhiều nội dung trong nghiên cứu không thể thực hiện

đợc bằng phơng pháp quan sát

Tuỳ theo các giác độ khác nhau mà quan sát có thể đợc phân thành nhiều loại (xem sơ đồ trang 35)

Trang 30

Quan s¸t ngÉu nhiªn

Quan s¸t cã

hÖ thèng

Quan s¸t tiªu chuÈn ho¸

Quan s¸t kh«ng tiªu chuÈn ho¸

Quan s¸t trong phßng thÝ nghiÖm

Quan s¸t t¹i hiÖn tr êng

Quan s¸t kÝn Quan s¸t tËp

trung dù th«ng th êng Quan s¸t tham Quan s¸t tham dù tÝch cùc

Trang 31

a Theo tính chất tham gia :

Theo tính chất tham gia, quan sát đợc chia ra thành 2 loại: quan sát có tham

dự và quan sát không tham dự

Quan sát có tham dự là hình thức quan sát trong đó ngời quan sát trực tiếp

tham gia vào quá trình hoạt động của đối tợng quan sát Mức độ tham gia thể hiện

ở các hình thức sau:

- Quan sát kín (cũng gọi là quan sát từ bên trong, quan sát thụđộng): nghĩa làngời quan sát tuy tham dự nhng không để cho ngời bị quan sát biết sự có mặt củamình Phơng pháp này có u điểm là để cho các đối tợng bị quan sát hoàn toàn tựnhiên, không bị ảnh hởng bởi sự có mặt của ngời quan sát do đó các vấn đề đợc bộc

- Quan sát tham dự tích cực: là hình thức quan sát mà ngời quan sát đóng vaitrò hoạt động tích cực trong tập thể, tham gia tranh luận và thúc đẩy câu chuyện

Sử dụng phơng pháp này có u điểm là có thể thu thập thông tin một cách toàndiện, tránh đợc những ấn tợng tức thời, ngẫu nhiên Nhng do việc tham gia tích cựchay quá lâu của ngời quan sát có thể mang lại những kết quả không tốt vì trong khicông khai bày tỏ ý kiến của mình có thể làm mất tính khách quan của những thôngtin thu đợc, hơn nữa, việc quá quen với những thái độ, hành động của các thànhviên trong tập thể có thể dẫn đến chủ quan, bỏ qua diễn biến mới trong phản ứngcủa họ

Để hạn chế ở mức thấp nhất những nhợc điểm trên, ngời quan sát cần cốgắng theo hớng sau: chỉ nên đóng vai trò là một thành viên bình thờng trong tậpthể; không xuất đầu lộ diện, không tỏ ra chú ý nhiều đến những sự kiện đã và đangxảy ra; nghe và quan sát nhiều hơn, đặt câu hỏi ít hơn; những lời phát biểu cầnmang tính chất trung lập và không có tính chất đánh giá

Quan sát không tham dự là hình thức quan sát mà ngời quan sát hoàn toàn

đứng ngoài, không can thiệp vào quá trình xảy ra và không đặt câu hỏi nào Hìnhthức quan sát này đợc sử dụng để miêu tả bầu không khí chính trị, xã hội trong đó

Trang 32

Phơng pháp này có u diểm là có thể khắc phục đợc nhợc điểm của các phơngpháp quan sát có tham dự do ngời quan sát gây nên Tuy nhiên, do ngời quan sátkhông tham dự nên không thể thấy hết nội tình của vấn đề do vậy những điều giảithích, đánh giá hiện tợng không phải lúc nào cũng đúng.

b Theo thời gian

Theo thời gian, các hình thức quan sát đợc chia ra thành hai loại: quan sátngẫu nhiên và quan sát có hệ thống

Quan sát ngẫu nhiên là hình thức quan sát không đợc quy hoạch trớc là sẽ

tiến hành vào thời điểm nào u điểm đặc biệt của quan sát ngẫu nhiên là đảm bảotính chất khách quan cao của thông tin nhận đợc

Quan sát có hệ thống là hình thức quan sát đợc đặc trng bởi tính thờng xuyên

và lặp lại Tính thờng xuyên là có thể quan sát hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng u

điểm của loại quan sát này là có thể so sánh tiến trình của việc quan sát trong cảkhoảng thời gian cần thiết nào đó Tuy nhiên, nó không tránh khỏi hạn chế là tínhkhách quan của số liệu không đợc đảm bảo

c Theo hình thức hoá

Theo hình thức hoá, các hình thức quan sát đợc chia ra thành hai loại: quansát tiêu chuẩn hoá và quan sát không tiêu chuẩn hoá

Quan sát tiêu chuẩn hoá (hay còn gọi là quan sát có kiểm tra) là hình thức

quan sát trong đó những yếu tố cần quan sát đợc vạch sẵn trong chơng trình và đợctiêu chuẩn hoá dới dạng những bảng, phiếu, hay những biên bản quan sát đồng thờivới việc sử dụng những phơng tiện kĩ thuật phụ trợ khác…Ngoài ra, việc kiểm tra

đợc thực hiện bằng cách tăng số lợng ngời quan sát cũng nh việc tăng số lần quansát trên cùng một đối tợng…

Quan sát tiêu chuẩn hoá đợc sử dụng hết sức rộng rãi trong những cuộcnghiên cứu thực nghiệm và cả trong những cuộc nghiên cứu có tính chất miêu tả.Ngợc lại, nó rất ít đợc sử dụng trong những cuộc nghiên cứu có tính chất thăm dò

Quan sát không tiêu chuẩn hoá là hình thức quan sát trong đó không xác

định đợc trớc những yếu tố của quá trình nghiên cứu hoặc tình huống sẽ quan sát,chỉ có bản thân đối tợng và mục đích nghiên cứu trực tiếp là đợc xác định từ trớc,

do vậy không chặt chẽ, chi tiết Hình thức này đợc sử dụng trong việc nghiên cứu

mang tính chất thăm dò, khảo sát chuẩn bị hoặc tìm đối tợng nghiên cứu

d Theo địa điểm

Trang 33

Theo địa điểm, các hình thức quan sát cũng đợc chia ra làm hai loại: quan sáttại hiện trờng và quan sát trong phòng thí nghiệm.

Quan sát tại hiện trờng là quan sát thực trạng trong cuộc sống Tuy vậy, nó

cũng có thể có mức độ khác nhau về tiêu chuẩn hoá Đây là hình thức quan sát phổbiến nhất

Quan sát trong phòng thí nghiệm là quan sát trong đó những điều kiện của

môi trờng xung quanh và tình huống quan sát đợc định sẵn nói khác đi tình huốngquan sát đợc hình thành một cách nhân tạo, kể cả việc sử dụng rộng rãi các kỹ thuật

bổ trợ nh thiết bị điện ảnh, máy ghi âm, máy ảnh…Nhợc điểm cơ bản của hình thứcnày là dù có dùng nhiều cách khác nhau cũng không tránh khỏi thay đổi thái độ,thậm chí có khi là đột ngột của ngời tham gia

Hạn chế chung nhất của các loại quan sát đó là: do bản chất các thông tin có

đợc là do quan sát, nên thờng chỉ thấy đợc biểu hiện bên ngoài, không đi sâu vàophân tích bản chất của hiện tợng nếu nh không kết hợp với các phơng pháp khác

3 Phơng pháp thực nghiệm

Phơng pháp thực nghiệm là tạo ra một tình huống gần giống với tình huống

thực tế để quan sát thu thập thông tin về các ứng xử của ngời trong cuộc

Mục đích chủ yếu của phơng pháp này là chủ yếu dùng để kiểm tra một nhận

định sơ bộ nào đó Khó khăn của phơng pháp này là khả năng tạo ra các tình huốnggiống hệt các hiện tợng thực tế là rất khó, điều này đòi hỏi các chuyên gia phải cótrình độ khá cao

4 Phơng pháp phân tích t liệu

Phơng pháp phân tích t liệu là phơng pháp thu thập thông tin dựa trên các tài

liệu đã có và đã phát hành Với phơng pháp này chi phí để tiến hành là tiết kiệmnhất Các loại t liệu thông thờng đợc phân thành 3 nhóm sau:

- Phơng tiện để đọc: báo chí, sách, kỉ yêú, hội thảo khoa học, số liệu niêngiám, báo cáo tổng kết, t liệu điện tử khác…

- Phơng tiện để nghe: băng ghi âm trên đài phát thanh

- Phơng tiện để nhìn: phim, ảnh, truyền hình

Có hai phơng pháp dùng để phân tích t liệu đó là phơng pháp định tính và phơng pháp định lợng.

Trang 34

Phơng pháp định tính là phân tích, lý giải tài liệu đặc biệt là phân tích theo

chiều sâu để tìm ra các nguyên nhân sâu xa, những nội dung tiềm ẩn của các loạitài liệu đó Nội dung của việc phân tích cụ thể bao gồm : xác định đó là loại tài liệugì; xuất xứ của tài liệu đó; tác giả của tài liệu đó là ai; độ tin cậy và tính xác thựccủa tài liệu và sự kiện; các kết luận rút ra từ các sự kiện cũng nh các nhận định

đánh giá; ngoài ra cũng cần phân tích thêm về mặt tâm lý

Phơng pháp định lợng là phơng pháp nhằm phân tích qui mô, độ sâu, rộng

của tài liệu cố gắng lợng hoá những khía cạnh có thể lợng hoá đợc

Hai phơng pháp trên đi theo hai hớng khác nhau nhng không loại trừ nhau

mà bổ sung cho nhau nhằm cùng một mục tiêu là thu thập những thông tin trungthực, tin cậy vì vậy cần phải tiến hành đồng thời

Phân tích t liệu tuy là một phơng pháp tiết kiệm và tơng đối dễ thực hiện

nh-ng cũnh-ng cần chú ý một số vấn đề sau : thứ nhất, phân tích t liệu là nh-nguồn thônh-ng tinquan trọng trong giai đoạn đầu nhất là khi đối với vấn đề còn cha rõ ràng, tuy nhiênviệc thu thập những thông tin chủ yếu trong các giai đoạn sau sẽ phải thực hiệnbằng các phơng pháp khác Thứ hai, t liệu đợc viết ra và tập hợp lại là nhằm nhữngmục đích khác nhau do vậy khi sử dụng t liệu cho mục đích nghiên cứu thì thờngkhông phù hợp và bị động vì vậy cần phải phân tích, lựa chọn, thậm chí điều trathêm

5 Phơng pháp nghiên cứu điền dã

Phơng pháp nghiên cứu điền dã là phơng pháp thu thập thông tin bằng tri

giác trực tiếp và ghi chép lại ở phơng pháp này yêu cầu ngời nghiên cứu phải thâmnhập vào một cộng đồng dân c nào đó để quan sát, phỏng vấn, ghi chép tất cả cácmặt thuộc lối sống xã hội trong cộng đồng đó Phơng pháp này thờng đợc dùng chocác nghiên cứu định tính để đa ra các bức tranh chung về môi trờng nghiên cứu

Trang 35

Ch ơng ii phơng án điều tra đánh giá ảnh hởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng

dạy của các giảng viên đại học kinh tế quốc dân

i một số vấn đề về năng lực giảng dạy của đội ngũ giảng viên đại học

1 Một số vấn đề về năng lực giảng dạy của giảng viên đại học

Nh chúng ta đã biết, chất lợng đào tạo đại học do nhiều yếu tố tạo thành nh:giảng viên, sinh viên, chơng trình giảng dạy, nội dung kiến thức, phơng pháp giảngdạy, công tác quản lý học tập, nghiên cứu khoa học, cơ sở vật chất, kinh phí,…Trong các yếu tố trên, có nhiều yếu tố xuất phát điểm từ đội ngũ giảng viên nh : ch-

ơng trình giảng dạy, nội dung kiến thức, phơng pháp giảng dạy và hớng dẫn nghiêncứu khoa học, quản lý học tập…Xét cho cùng, chất lợng đào tạo đại học phụ thuộcrất lớn vào đội ngũ giáo viên hay nói chính xác hơn là phụ thuộc chủ yếu vào nănglực giảng dạy của họ Nh vậy có thể thấy năng lực giảng dạy của giảng viên là mộttrong những yếu tố chính và quan trọng để đánh giá chất lợng đào tạo đại học

Tuy nhiên, năng lực giảng dạy của giảng viên không phải là yếu tố đợc biểuhiện trực tiếp mà đợc đánh giá gián tiếp thông qua các yếu tố khác nh trình độchuyên môn; kĩ năng giảng dạy; kinh nghiệm giảng dạy

Trình độ chuyên môn của giảng viên thể hiện ở học vị cao nhất mà họ đạt

đ-ợc Đó có thể là trình độ cử nhân, thạc sỹ hay tiến sỹ Nh vậy, với trình độ chuyênmôn đạt đợc càng cao đồng nghĩa với năng lực giảng dạy ngày càng đợc cải thiện

và nâng cao

Kĩ năng giảng dạy của giảng viên thể hiện ở phơng pháp dạy học, phơng

pháp hớng dẫn thảo luận nhóm, phơng pháp hớng dẫn tự học, hớng dẫn nghiên cứukhoa học và khả năng liên kết giữa lý thuyết và thực tiễn… Đây là yếu tố thể hiệnmột cách trực tiếp và rõ ràng năng lực giảng dạy của giảng viên Kĩ năng giảng dạy

có tốt thì chất lợng học tập môn học mới cao

Kinh nghiệm giảng dạy là những kinh nghiệm thuộc lĩnh vực chuyên môn

tích luỹ đợc trong quá trình giảng dạy, nó đợc thể hiện ở số năm công tác, các loạihình đào tạo (đào tạo trong nớc, đào tạo quốc tế…); ở các hệ đào tạo (hệ đào tạochính qui, hệ đào tạo tại chức, hệ đào tạo ngắn hạn, hệ đào tạo dài hạn); ở các bậc

đào tạo (bậc cao đẳng, bậc đại học, bậc cao học…) đã và đang tham gia giảng dạy

Trang 36

2 Sự cần thiết trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của đội ngũ giảng viên đại học ở Việt Nam

Trong những năm trở lại đây, vấn đề nâng cao chất lợng giáo dục đại học nớc

ta đang đợc đặc biệt coi trọng bởi lẽ: qui mô giáo dục đại học đang ngày càng đợc

mở rộng để đáp ứng nhu cầu đào tạo ngày càng tăng lên tuy nhiên điều kiện đảmbảo chất lợng giáo dục còn thấp so với các chuẩn mực quốc tế và khu vực Vì vậy,

để có thể tham gia vào quá trình toàn cầu hoá và hội nhập đòi hỏi phải có nguồnnhân lực chất lợng cao phục vụ quá trình đó

Do đó, nâng cao chất lợng đào tạo không chỉ là vấn đề mang tính quyết địnhcho sự tồn tại và phát triển của các trờng đại học ở Việt Nam mà còn là yếu tố tạo

ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các trờng đại học trong và ngoài nớc không chỉtrong thời gian trớc mắt mà còn tiếp diễn trong quá trình phát triển giáo dục củanhân loại

Trớc thực tiễn trên, để nâng cao chất lợng đào tạo đại học, mối quan tâmhàng đầu của các trờng đại học Việt Nam là đội ngũ giáo viên và cũng chỉ có độingũ giáo viên mới giải quyết đợc thách thức về chất lợng đào tạo đại học Nhậnthức đợc vấn đề, trong nhiều năm qua công tác quản lý, bồi dỡng và phát triểnnhằm nâng cao hơn nữa năng lực giảng dạy của giảng viên đang rất đợc sự quantâm không chỉ của các cấp lãnh đạo mà ngay cả bản thân các cán bộ giáo viêntrong các trờng đại học

Đã có rất nhiều hình thức bồi dỡng và phát triển năng lực của cán bộ giáoviên đợc sử dụng rộng rãi nh: gửi cán bộ đi đào tạo ở nớc ngoài hay cử tham gia cácchơng trình đào tạo ngắn hạn trong nớc để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn…Tuynhiên, trong thời gian gần đây một trong những hớng bồi dỡng và phát triển nănglực giảng dạy đang rất đợc a chuộng vì tính hiệu quả và hữu ích của nó đó là: cácgiảng viên tham gia vào làm việc trong các chơng trình hợp tác đào tạo quốc tế

3 Sự cần thiết của việc ứng dụng điều tra x hội học để đánh giáã

ảnh hởng của đào tạo Quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của đội ngũ giảng viên đại học.

Nh chúng ta đã đề cập đến ở phần trên, trớc những yêu cầu của việc nâng caochất lợng đào tạo đại học, đã có rất nhiều hình thức bồi dỡng, phát triển năng lựccủa cán bộ giáo viên ngày càng đợc sử dụng rộng rãi Cùng với đó, xu thế hợp tácQuốc tế trong lĩnh vực này ngày càng đợc mở rộng

Trang 37

Vì vậy, để có thể thấy rõ hơn nữa những lợi ích thực tế trong việc nâng caonăng lực giảng dạy của các giảng viên khi tham gia vào các chơng trình này nóiriêng và nâng cao chất lợng đào tạo đại học nói chung thì việc thu thập thông tin để

đánh giá về vấn đề này là vô cùng cần thiết

Thông qua việc thu thập thông tin về vấn đề này, chúng ta có thể thấy rõ tính

u việt của việc tham gia chơng trình, thấy đợc những mặt tích cực cũng nh nhữngmặt hạn chế còn tồn tại khi tham gia chơng trình… Từ đó, có thể đa ra những đềxuất mang tính định hớng cho công tác bồi dỡng và phát triển đội ngũ giáo viênphù hợp với yêu cầu trớc mắt cũng nh trong tơng lai

II Xây dựng phơng án điều tra

1 Xác định mục đích của cuộc điều tra

Trong những năm gần đây, xu hớng tham gia làm việc trong các chơng trình

đào tạo Quốc tế nhằm bồi dỡng và phát triển năng lực giảng dạy cán bộ giảng viên

đang ngày càng đợc a chuộng và ứng dụng rộng rãi vì tính hiệu quả và hữu ích của

nó Đây chính là hệ quả tất yếu của quá trình hội nhập, toàn cầu hóa và hợp táchoá

Tuy nhiên, do đây là một xu hớng khá mới mẻ nên để xem xét khả năng đápứng đợc những yêu cầu thực tế về chất lợng, đồng thời có thể nâng cao đợc hiệuquả của việc thực hiện, chúng ta cần xem xét một cách cụ thể và chi tiết một số vấn

đề nh:

- Lợi ích thực tế mà các chơng trình đào tạo Quốc tế mang lại cho các giảngviên tham gia đặc biệt là trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của họ (về trình

độ chuyên môn, kĩ năng giảng dạy, kinh nghiệm giảng dạy)

- Lợi ích mà các chơng trình đào tạo Quốc tế đem lại cho nhà trờng

- Các yếu tố ảnh hởng đến việc tham gia vào các chơng trình đào tạo Quốc tếcủa các giảng viên

2 Xác định đối tợng điều tra

Để có thể nghiên cứu một cách sâu rộng những vấn đề đã nêu ở trên thì đối ợng của cuộc điều tra đợc xác định là giảng viên của các trờng đại học đã và đangtham gia làm việc trong các chơng trình đào tạo Quốc tế

Trang 38

t-Tuy nhiên, với giới hạn của đề tài này chỉ đi sâu vào nghiên cứu đối tợng làcác giảng viên của trờng Đại học Kinh tế Quốc dân đã và đang tham gia vào cácchơng trình đào tạo Quốc tế.

Đối tợng nghiên cứu của cuộc điều tra đợc chọn là các giảng viên Đại họcKinh tế Quốc dân đã và đang tham gia các chơng trình đào tạo Quốc tế bởi vì trờng

Đại học Kinh tế Quốc dân là trờng đầu ngành của cả nớc về đào tạo kinh tế và quảntrị kinh doanh, với đội ngũ giảng viên có trình độ cao, giàu kinh nghiệm Bên cạnh

đó, trờng có bề dày kinh nghiệm nhiều năm hợp tác với các trờng đại học danhtiếng trên thế giới Chính vì thế, việc lựa chọn điều tra các giảng viên của trờng Đạihọc Kinh tế Quốc dân sẽ phù hợp hơn trong điều kiện có những khó khăn nh đã nêutrên

3 Xác định nội dung điều tra

Trong một cuộc điều tra, mục đích của cuộc điều tra đợc truyền tải qua nộidung điều tra Do đó, xác định nội dung điều tra là một vấn đề vô cùng quan trọng

và cần thiết Nội dung của cuộc điều tra này nhằm cung cấp thông tin cho việcphân tích đề tài nghiên cứu trên các phơng diện sau:

- Những lợi ích thực tế mà các giảng viên thu nhận đợc khi tham gia vào cácchơng trình hợp tác đào tạo Quốc tế, mức độ cải thiện trong công việc giảng dạyhàng ngày

- Các yếu tố ảnh hởng đến việc tham gia vào chơng trình hợp tác Đào tạoQuốc tế của các giảng viên

4 Lựa chọn phơng pháp thu thập thông tin

Mỗi cuộc điều tra đều phải lựa chọn phơng pháp thu thập thông tin phù hợp,cũng có khả năng xảy ra là một cuộc điều tra cũng có thể sử dụng nhiều phơngpháp thu thập thông tin kết hợp với nhau nhằm mục đích thu thập thông tin chínhxác đến mức cần thiết Nhng với cuộc điều tra này phơng pháp thu thập thông tin đ-

ợc sử dụng sẽ là phơng pháp Anket (hay còn gọi là phơng pháp phỏng vấn viết)

Đây sẽ là phơng pháp thu thập thông tin duy nhất đợc sử dụng trong cuộc điều tranày

Sở dĩ cuộc điều tra này lựa chọn phơng pháp Anket để thu thập thông tin là

do nó có đủ các điều kiện để có thể tận dụng tối đa u điểm và hạn chế nhợc điểmcủa phơng pháp này đó là:

Trang 39

Dễ tổ chức: Chỉ cần một bảng hỏi hoặc đơn giản hơn là một phiếu đã lập sẵn

thì có thể hình thành một cuộc điều tra hay phỏng vấn mà không cần có địa điểm

và nghi thức gặp gỡ phức tạp, không cần có mặt của điều tra viên Ưu điểm nàygiúp ta tiết kiệm một khoản chi phí rất lớn về thời gian và tiền bạc

Nhanh chóng: cùng một lúc ta có thể tiến hành điều tra đợc đồng thời nhiều

ngời mà không cần phải sử dụng nhiều điều tra viên Do các giảng viên ít có thờigian rảnh rỗi trong giờ làm việc nên ta có thể gửi phiếu đến cho các giảng viên sau

đó hẹn ngày thu lại phiếu

Tiết kiệm thời gian và chi phí: trong cuộc điều tra này, ngời nghiên cứu lập

bảng hỏi tại trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, gửi phiếu cho các giảng viên làm việctrong trờng, hai địa điểm này rất gần nhau nên thời gian đi lại và chi phí tiến hành

là không đáng kể so với các phơng pháp khác

Về điều kiện áp dụng: phơng pháp Anket có một hạn chế là phạm vi áp dụng

hẹp có nghĩa là không sử dụng đợc trong điều kiện môi trờng sống, trình độ dân trí,tinh thần trách nhiệm của đối tợng điều tra thấp Tuy nhiên đối tợng của cuộc điềutra này là các giảng viên đại học - những ngời có trình độ học vấn và tinh thần tráchnhiệm rất cao, vì vậy hạn chế về phạm vi áp dụng của phơng pháp Anket đã đợckhắc phục

Về tỉ lệ trả lời: ở phơng pháp Anket, tỉ lệ trả lời nhiều khi không đợc đảm

bảo Nhng với cuộc điều tra này, nh trên đã nói đối tợng điều tra là các giảng viên

đại học – những ngời có tinh thần trách nhiệm rất cao, hơn nữa mục đích của cuộc

điều tra là nhằm tìm kiếm hớng bồi dỡng và phát triển năng lực giảng viên có hiệuquả nên sẽ đợc sự ủng hộ nhiệt tình của rất nhiều ngời Và vì vậy, nhợc điểm tỉ lệtrả lời thấp đã đợc khắc phục

Trên đây là những lý do mà qua quá trình nghiên cứu tỉ mỉ về mục đích, đốitợng, nội dung và đặc điểm lực lợng điều tra của cuộc điều tra mới đi đến quyết

Trang 40

và cha thực sự phổ biến nên số lợng giảng viên tham gia cha phải là nhiều… Theoxác định của Khoa Đào tạo Quốc tế tổng số giảng viên tham gia vào các chơngtrình này là 60 ngời Vì vậy, với đề tài này cỡ mẫu đợc xác định là 40 ngời bởi vìtheo lý thuyết xác suất thống kê thì với cỡ mẫu: n ≥ 30 mới đảm bảo đủ độ lớn đểcho các quy luật số lớn phát huy tác dụng

Phơng pháp chọn mẫu

Mẫu đợc chọn theo phơng pháp ngẫu nhiên phi xác suất với hình thức tổchức chọn mẫu phân tổ nghĩa là ở tất cả các Khoa có giảng viên tham gia vào ch-

ơng trình đào tạo Quốc tế đều đợc tiến hành điều tra

III Nội dung bảng hỏi

Bảng hỏi gồm có hai phần chính:

- Phần 1: Th giới thiệu

- Phần 2: Nội dung chính của bảng hỏi

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1                                                    Các loại câu hỏi - vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân
Sơ đồ 1 Các loại câu hỏi (Trang 14)
Sơ đồ 2                                                      Các loại phỏng vấn - vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân
Sơ đồ 2 Các loại phỏng vấn (Trang 23)
Sơ đồ 3                                                   Các loại quan sát - vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân
Sơ đồ 3 Các loại quan sát (Trang 30)
Bảng 4: Số lợng và cơ cấu giảng viên tham gia trả lời phân theo trình độ chuyên môn - vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân
Bảng 4 Số lợng và cơ cấu giảng viên tham gia trả lời phân theo trình độ chuyên môn (Trang 61)
Bảng 2: Số lợng và cơ cấu giới tính của các giảng viên tham gia trả - vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân
Bảng 2 Số lợng và cơ cấu giới tính của các giảng viên tham gia trả (Trang 61)
Bảng 5: Tham gia các khoá đào tạo trình độ chuyên môn và ngắn hạn nớc ngoàicủa - vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân
Bảng 5 Tham gia các khoá đào tạo trình độ chuyên môn và ngắn hạn nớc ngoàicủa (Trang 62)
Bảng 6: Tham gia các hoạt động bên ngoài trờng - vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân
Bảng 6 Tham gia các hoạt động bên ngoài trờng (Trang 62)
Bảng 8: Mối liên hệ giữa nhóm tuổi và định hớng phát triển nghề nghiệp - vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân
Bảng 8 Mối liên hệ giữa nhóm tuổi và định hớng phát triển nghề nghiệp (Trang 64)
Bảng 10: Mức độ thờng xuyên tham gia vào chơng trình - vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân
Bảng 10 Mức độ thờng xuyên tham gia vào chơng trình (Trang 65)
Bảng 14: Những yếu tố đánh giá cao khi tham gia vào làm việc trong chơng trình hợp tác ĐTQT - vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân
Bảng 14 Những yếu tố đánh giá cao khi tham gia vào làm việc trong chơng trình hợp tác ĐTQT (Trang 68)
Bảng 15: Yếu tố đợc đánh giá cao nhất khi tham gia vào làm việc trong chơng trình hợp tác ĐTQT - vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân
Bảng 15 Yếu tố đợc đánh giá cao nhất khi tham gia vào làm việc trong chơng trình hợp tác ĐTQT (Trang 69)
Bảng 16: Những yếu tố có tính chất quyết định đến cơ hội tham gia làm việc trong chơng trình hợp tác ĐTQT - vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân
Bảng 16 Những yếu tố có tính chất quyết định đến cơ hội tham gia làm việc trong chơng trình hợp tác ĐTQT (Trang 70)
Bảng 19: Tổng hợp lợi ích mà việc tham gia vào ch ơng trình hợp tác - vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân
Bảng 19 Tổng hợp lợi ích mà việc tham gia vào ch ơng trình hợp tác (Trang 72)
Bảng 21: Mối liên hệ giữa vai trò đảm nhiệm và mức độ cải thiện/tiến bộ trong đổi mới và cải tiến phơng pháp giảng dạy - vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân
Bảng 21 Mối liên hệ giữa vai trò đảm nhiệm và mức độ cải thiện/tiến bộ trong đổi mới và cải tiến phơng pháp giảng dạy (Trang 74)
Bảng 22: Mối liên hệ giữa vai trò đảm nhiệm và mức độ cải thiện/tiến bộ trong khả năng liên kết giữa lý thuyết và thực tiễn - vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân
Bảng 22 Mối liên hệ giữa vai trò đảm nhiệm và mức độ cải thiện/tiến bộ trong khả năng liên kết giữa lý thuyết và thực tiễn (Trang 75)
Bảng 23:  ý  kiến về vai trò của ĐTQT đối với nhà trờng - vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân
Bảng 23 ý kiến về vai trò của ĐTQT đối với nhà trờng (Trang 76)
Bảng 24: Những lợi ích mà các chơng trình đào tạo Quốc tế mang lại nhà trờngcho - vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân
Bảng 24 Những lợi ích mà các chơng trình đào tạo Quốc tế mang lại nhà trờngcho (Trang 77)
Bảng 26: Mối liên hệ giữa lý do tham gia vào ch ơng trình và ý kiến về bộ phận giảng viên nhận đợc lợi ích từ các chơng trình đào tạo quốc - vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân
Bảng 26 Mối liên hệ giữa lý do tham gia vào ch ơng trình và ý kiến về bộ phận giảng viên nhận đợc lợi ích từ các chơng trình đào tạo quốc (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w