Lợi ích mà các chơng trình đào tạo Quốc tế mang

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân (Trang 72 - 80)

II. Các phơng pháp thu thập thông tin

3. Lợi ích mà các chơng trình đào tạo Quốc tế mang

Lợi ích mà các chơng trình đào tạo Quốc tế mang lại không chỉ đối với giảng viên mà còn cả cho nhà trờng. Những lợi ích mang lại đợc tổng hợp ở phần dới đây.

a. Lợi ích mang lại cho cá nhân các giảng viên tham gia chơng trình

Ta sẽ xem xét đến những lợi ích mà các chơng trình đào tạo Quốc tế mang lại cho các giảng viên đặc biệt là trong việc nâng cao và cải thiện tác phong và kỹ năng giảng dạy ở bảng dới đây. Bên cạnh đó, ta sẽ xem xét xem liệu có sự khác nhau về mức độ cải thiện/tiến bộ nếu vai trò đảm nhiệm trong chơng trình là giảng viên và vai trò không phải là giảng viên hay không?

- Tổng hợp về lợi ích mà chơmg trình mang lại cho cá nhân các giảng viên (mức độ cải thiện/tiến bộ trong tác phong làm việc và các kỹ năng giảng dạy) (xem bảng 19).

* Lợi ích mà các chơng trình dào tạo Quốc tế đem lại cho giảng viên

Bảng 19: Tổng hợp lợi ích mà việc tham gia vào ch ơng trình hợp tác ĐTQT mang đến cho các giảng viên

Các mức độ Lợi ích Không rõ rệt (1) Tơng đối không rõ rệt (2) Bình th- ờng (3) Tơng đối rõ rệt

(4) Rất rõ rệt(5) Tổng ý kiếntrả lời Trun

Tác phong làm việc Số lợng 1 1 7 15 13 37

4,03

Tỷ trọng (%) 2,7 2,7 18,9 40,5 35,2 100

Nâng cao, cập nhật kiến thức và tài liệu giảng dạy

Số lợng 0 0 4 18 17 39

4,33

Tỷ trọng (%) 0,0 0,0 10,3 46,2 43,5 100

Đổi mới và cải tiến phơng pháp giảng dạy

Số lợng 0 1 4 20 14 39

4,21

Nâng cao khả năng liên kết giữa lý thuyết và thực tiễn Số lợng 0 1 9 17 7 34 3,88 Tỷ trọng (%) 0,0 2,9 26,5 50,0 20,6 100 Chung Số lợng 1 3 24 70 51 149 4,12 Tỷ trọng (%) 0,7 2,0 16,1 47,0 34,2 100

Kết quả thu đợc từ bảng trên thực sự là một kết quả khả quan, ta thấy ở hầu hết các yếu tố về lợi ích thu nhận đợc, số ngời lựa chọn mức độ tơng đối rõ rệt

rất rõ rệt đều rất lớn, còn đối với mức độ không rõ rệttơng đối không rõ rệt là không đáng kể. ở hầu hết các yếu tố, các kết quả cải thiện đều là trên mức tơng đối rõ rệt (trung bình về mức độ cải thiện > 4, hay nói cách khác là các lựa chọn rất rõ rệt tơng đối rõ rệt đều chiếm tỷ trọng > 70% trong tổng các lựa chọn ở mỗi yếu tố). Có hai yếu tố có ý kiến đánh giá trung bình lớn hơn ý kiến đánh giá trung bình chung cho tất cả các yếu tố (4,12) đó là nâng cao, cập nhật kiến thức và tài liệu giảng dạy (4,33) và đổi mới và cải tiến phơng pháp giảng dạy (4,21). Trong đó, yếu tố mà có nhiều giảng viên cảm thấy mình cải thiện/tiến bộ rõ rệt nhất đó là yếu tố

nâng cao/cập nhật kiến thức và tài liệu giảng dạy (ý kiến đánh giá trung bình là 4,33 với tỷ trọng lựa chọn mức độ rất rõ rệt tơng đối rõ rệt là 90%), điều này lại một lần nữa khẳng định kết quả thu đợc ở bảng 14 đó là yếu tố đợc đánh giá cao nhất khi tham gia vào các chơng trình đào tạo quốc tế là yếu tố đợc cập nhật/tiếp cận với tài liệu chuyên môn mới.

Xét một cách tổng thể tất cả các yếu tố trên, có đến 121 lựa chọn mức độ rất rõ rệt tơng đối rõ rệt chiếm tỷ trọng 81,21% trong tổng số 149 lựa chọn của tất cả các yếu tố. Nh vậy, có thể khẳng định rằng việc tham gia vào các chơng trình đào tạo quốc tế thực sự mang lại rất nhiều lợi ích cho các giảng viên trong việc cải thiện và nâng cao tác phong làm việc cũng nh các kỹ năng trong công việc giảng dạy. Đây thực sự là một môi trờng tốt để bồi dỡng và phát triển năng lực giảng dạy của các giảng viên.

- Phân tích mối liên hệ giữa vai trò đảm nhiệm và mức độ cải thiện/tiến bộ trong tác phong làm việc cũng nh các kỹ năng giảng dạy.

ở đây, chúng ta sẽ xem xét xem liệu có sự khác nhau nào về mức độ cải thiện khi vai trò đảm nhiệm trong chơng trình là giảng viên và vai trò đảm nhiệm không phải là giảng viên hay không?

Bảng 20: Mối liên hệ giữa vai trò đảm nhiệm và mức độ cải thiện/tiến bộ trong việc nâng cao, cập nhật kiến thức và tài liệu

giảng dạy

Vai trò đảm nhiệm Cập nhật kiến thức,

tài liệu giảng dạy

Vai trò giảng

viên phải giảng viên Vai trò không Chung

Số l-

ợng Tỷ trọng(%) Số l-ợng Tỷ trọng(%) Số l-

ợng Tỷ trọng(%)

Không rõ rệt 0 0,0 0 0,0 0 0,0

Tơng đối không rõ rệt 0 0,0 0 0,0 0 0,0

Bình thờng 2 9,1 2 12,5 4 10,6

Tơng đối rõ rệt 9 40,9 8 50,0 17 44,7

Rất rõ rệt 11 50,0 6 37,5 17 44,7

Tổng 22 100 16 100 38 100

Nh vậy, qua bảng phân tổ kết hợp ở trên ta có thể thấy, hầu hết các giảng viên tham gia vào làm việc trong các chơng trình đào tạo Quốc tế đều cảm thấy mức độ cải thiện là tơng đối rõ rệt rất rõ rệt (có đến 34 ngời lựa chọn trong tổng số 38 ngời chiếm tỷ trọng 89,4%). Điều này đã chứng tỏ việc tham gia vào làm việc trong các chơng trình đào tạo quốc tế đã thực sự đem lại lợi ích cho các giảng viên trong việc nâng cao và cập nhật kiến thức và tài liệu giảng dạy, điều này sẽ giúp ích rất nhiều cho các giảng viên trong công việc giảng dạy thờng xuyên của họ.

Đối với vai trò giảng viên thì lựa chọn chủ yếu của họ là mức độ rất rõ rệt

(11 trong số 22 ngời lựa chọn chiếm tỷ trọng 50%), còn đối với vai trò không phải giảng viên thì lựa chọn chủ yếu của họ là tơng đối rõ rệt (8 trong số 16 ngời lựa chọn chiếm tỷ trọng 50%). Vậy, ta sẽ kiểm định xem liệu có sự khác nhau về mức độ cải thiện/tiến bộ về cập nhật kiến thức và tài liệu giảng dạy giữa việc đảm nhiệm vai trò giảng viên và vai trò không phải là giảng viên hay không?

Kết quả kiểm định cho thấy Sig = 0,742 > 0,025 có nghĩa là giữa vai trò đảm nhiệm trong các chơng trình với việc nâng cao cập nhật kiến thức và tài liệu giảng dạy là độc lập với nhau có nghĩa là không phải nếu tham gia chơng trình với vai trò là giảng viên thì sẽ tiến bộ rõ rệt hơn trong việc nâng cao, cập nhật kiến thức và tài liệu giảng dạy.

* Phân tích mối liên hệ giữa vai trò đảm nhiệm trong chơng trình và mức độ cải thiện/tiến bộ trong việc đổi mới và cải tiến ph ơng pháp giảng dạy

Bảng 21: Mối liên hệ giữa vai trò đảm nhiệm và mức độ cải thiện/tiến bộ trong đổi mới và cải tiến phơng pháp giảng dạy

Vai trò đảm

Cải tiến

phơng pháp giảng dạy Số l-ợng Tỷ trọng(%) Số l-ợng Tỷ trọng(%) Số l-ợng Tỷ trọng(%)

Không rõ rệt 0 0,0 1 6,3 1 2,6

Tơng đối không rõ rệt 1 4,4 0 0,0 1 2,6

Bình thờng 1 4,4 3 18,7 4 10,3

Tơng đối rõ rệt 12 52,2 7 43,8 19 48,7

Rất rõ rệt 9 39,0 5 31,2 14 35,8

Tổng 23 100 16 100 39 100

Qua thông tin từ bảng phân tổ kết hợp này ta có thể thấy các mức độ cải thiện/tiến bộ là tơng đối rõ rệtrất rõ rệt cũng chiếm hầu nh các lựa chọn (có 33 ngời lựa chọn chiếm tỷ trọng 84,5%), ngoài ra cũng có những lựa chọn ở các mức độ không rõ rệttơng đối không rõ rệt nhng số lợng không đáng kể. Điều này có nghĩa là khi tham gia vào các chơng trình đào tạo quốc tế, các giảng viên thực sự có sự đổi mới và cải tiến phơng pháp giảng dạy của mình. Tuy nhiên, liệu có sự khác nào về mức độ cải tiến phơng pháp giảng dạy giữa những ngời tham gia chơng trình đào tạo quốc tế với vai trò là giảng viên và những ngời tham gia vào các chơng trình này với vai trò nào khác không phải là giảng viên hay không?

Qua kết quả kiểm định ta thấy Sig = 0,362 > 0,025, điều này chứng tỏ rằng điều này chứng tỏ là giữa vai trò đảm nhiệm trong chơng trình đào tạo quốc tế với việc đổi mới và cải tiến phơng pháp giảng dạy là độc lập với nhau có nghĩa là không phải nếu tham gia chơng trình với vai trò là giảng viên thì sẽ cảm thấy tiến bộ rõ rệt hơn trong việc cải tiến và đổi mới phơng pháp giảng dạy.

* Phân tích mối liên hệ giữa vai trò đảm nhiệm trong chơng trình và mức độ cải thiện/tiến bộ trong khả năng liên kết giữa lý thuyết và thực tiễn

Bảng 22: Mối liên hệ giữa vai trò đảm nhiệm và mức độ cải thiện/tiến bộ trong khả năng liên kết giữa lý thuyết và thực tiễn

Vai trò đảm nhiệm Khả năng liên kết

giữa lý thuyết và thực tiễn

Vai trò giảng

viên phải giảng viên Vai trò không Chung

Số l-

ợng Tỷ trọng(%) Số l-ợng Tỷ trọng(%) Số l-

ợng Tỷ trọng(%)

Không rõ rệt 0 0,0 0 0,0 0 0,0

Tơng đối không rõ rệt 0 0,0 1 7,7 1 3,0

Bình thờng 2 10,0 7 53,8 9 27,3

Tơng đối rõ rệt 12 60,0 4 30,8 16 48,5

Rất rõ rệt 6 30,0 1 7,7 7 21,2

Tổng 20 100 13 100 33 100

Trong bảng phân tổ kết hợp này ta thấy tuy tỷ lệ lựa chọn các mức độ cải thiện/tiến bộ là rất rõ rệttơng đối rõ rệt có không bằng các yếu tố trớc (23 ngời lựa chọn trong tổng số 33 ngời) nhng cũng là một tỷ lệ tơng đối khả quan: xấp xỉ

cần thiết trong giảng dạy đại học, vì nó sẽ giúp ích cho sinh viên hiểu bài nhanh và có khả năng ứng dụng thực tiễn cao. Tham gia vào chơng trình đào tạo quốc tế thực sự giúp ích cho các giảng viên nâng cao và cải thiện kỹ năng này vì thế sẽ nâng cao chất lợng giảng dạy ở các chơng trình trong nớc.

ở bảng này ta thấy, đối với vai trò giảng viên lựa chọn chủ yếu là ở mức độ

rất rõ rệttơng đối rõ rệt ( làn lợt chiếm tỷ trọng là 30,0% và 60,0%). Còn đối với vai trò không phải là giảng viên thì lựa chọn chủ yếu là ở mức độ tơng đối rõ rệt bình thờng (lần lợt chiếm tỷ trọng là 30,8% và 53,8%). Vậy, liệu có sự khác biệt nào về mức độ cải thiện giữa những ngời tham gia vào chơng trình với vai trò là giảng viên với những ngời tham gia vào chơng trình với vai trò khác không phải giảng viên hay không.

Kết quả kiểm định cho thấy Sig = 0,016 < 0,025; điều này chứng tỏ rằng giữa vai trò đảm nhiệm khi tham gia vào các chơng trình đào tạo quốc tế và mức độ cải thiện khả năng liên kết giữa lý thuyết và thực tiễn là có sự phụ thuộc lẫn nhau, hay nói cách khác, nếu tham gia vào các chơng trình đào tạo quốc tế với vai trò là giảng viên thì khả năng liên kết giữa lý thuyết và thực tiễn sẽ đợc cải thiện rõ rệt hơn là những ngời tham gia vào các chơng trình này đảm nhiệm các vai trò khác không phải là giảng viên.

b. Lợi ích mang lại cho nhà trờng

* Vai trò của đào tạo Quốc tế đối với nhà trờng

Đào tạo Quốc tế không chỉ đem lại lợi ích cho cá nhân các giảng viên thamgia trong việc nâng cao năng lực giảng dạy mà còn đem lại những lợi ích thiết thực cho nhà trờng.

Bảng 23: ý kiến về vai trò của ĐTQT đối với nhà trờng

Vai trò của đào tạo Quốc tế đối với nhà trờng Số lợng Tỷ trọng(%)

Rất có lợi cho nhà trờng 30 75,0

Tơng đối có lợi 7 17,5

Không đem lại những lợi ích đáng kể cho nhà tr-

ờng 2 5,0

Có một chút lợi ích nhng cũng tạo ra những vấn

Có hại nhiều hơn có lợi 0 0

ý kiến khác 1 2,5

Tổng 40 100

Qua số liệu ở bảng trên ta thấy, có đến 30 trong tổng số 40 ngời trả lời lựa chọn là rất có lợi cho nhà trờng chiếm tỷ trọng là 75%, điều này có nghĩa là theo phần lớn các giảng viên đợc điều tra thì các chơng trình đào tạo quốc tế là những chơng trình rất có ích cho nhà trờng, đây thực sự là một thông tin quan trọng cho các cấp lãnh đạo nhà trờng cũng nh ban quản lý các dự án để có thể có biện pháp tăng cờng và phát triển hoạt động của các chơng trình này.

Tuy nhiên, cũng có một vấn đề cần phải lu ý đối với thông tin thu đợc từ bảng này là: vì đối tợng điều tra là các giảng viên đã và đang tham gia vào các ch- ơng trình đào tạo Quốc tế nên cũng có thể khó tránh khỏi những ảnh hởng chủ quan trong suy nghĩ và nhận xét của họ.

* Những lợi ích mang lại cho nhà trờng

Bảng 24: Những lợi ích mà các chơng trình đào tạo Quốc tế mang lại cho

nhà trờng

Những lợi ích mang lại cho nhà trờng Số lợng Tỷ lệ (%) (1)

Là môi trờng tốt để giảng viên trong trờng tiếp tục

học hỏi và nâng cao năng lực giảng dạy 34 85,0 Nâng cao uy tín của nhà trờng trong công tác đào

tạo và giảng dạy 35 87,5

Tạo ra môi trờng học tập phong phú hơn cho sinh

viên trong trờng 27 67,5

Tăng nguồn thu cho nhà trờng 24 60,0

Khác 2 5,0

(1): Phần này ngời trả lời có thể chọn nhiều phơng án vì vậy phần tỷ lệ (%) tính trên tổng số ngời có trả lời câu hỏi này (40 ngời).

Thông qua những phơng án đợc lựa chọn đa số thể hiện trong bảng này, ta thấy những lợi ích rõ rệt nhất mà các chơng trình đào tạo Quốc tế mang lại cho nhà trờng trong công tác nâng cao chất lợng đào tạo đó là nâng cao uy tín của nhà tr- ờng trong công tác đào tạo và giảng dạy (với 35 ý kiến lựa chọn chiếm tỷ lệ 87,5%); là môi trờng tốt để giảng viên trong trờng tiếp tục học hỏi và nâng cao năng lực giảng dạy (với 34 ý kiến lựa chọn chiếm tỷ lệ 85,0%). Vậy, có thể nói các chơng trình đào tạo quốc tế thực sự mang lại những lợi ích cho nhà trờng không những chỉ trong việc nâng cao chất lợng đào tạo của nhà trờng mà đó còn thực sự là môi trờng tốt để bồi dỡng và phát triển năng lực giảng dạy của các giảng viên trong trờng. Qua thông tin này, các cấp lãnh đạo nhà trờng có thể tận dụng các chơng trình này nh một hớng bồi dỡng và phát triển cán bộ giảng viên của trờng đầy hiệu quả.

Bên cạnh đó, lợi ích tạo môi trờng học tập phong phú hơn cho sinh viên trong trờng cũng đợc lựa chọn khá nhiều (67,5%), đây có lẽ sẽ là một môi trờng đầy mới mẻ và phong phú cho không chỉ các sinh viên đang học tập trong trờng mà cả cho những ngời có nguyện vọng học lựa chọn các chơng trình học tập trong tr- ờng.

* Các bộ phận giảng viên nhận đợc lợi ích từ chơng trình

- Tổng hợp ý kiến trả lời về bộ phận cán bộ giảng viên nhận đợc lợi ích từ ch- ơng trình

Bảng 25: Các bộ phận cán bộ giảng viên nhận đợc lợi ích từ chơng

trình

Những ngời nhận đợc lợi ích từ chơng trình Số ngời trả lời Tỷ trọng(%)

Toàn bộ cán bộ, giảng viên trong trờng 3 7,6 Đa phần các cán bộ và giảng viên trong trờng

(một cách trực tiếp hoặc gián tiếp) 18 46,2 Chỉ đem lại lợi ích cho một số cá nhân (một số

đơn vị ) trực tiếp tham gia hay có liên quan 18 46,2

Tổng 39 100

Nh trên ta có thể thấy, số giảng viên cho rằng các chơng trình đào tạo quốc tế mang lại lợi ích cho toàn bộ giảng viên trong trờng là rất ít chỉ có 3 ngời trong tổng

số 39 ngời trả lời chiếm tỷ trọng 7,6%. Trong khi đó, đối với những ngời còn lại thì có hai quan điểm trái ngợc nhau. Một nửa thì cho rằng đào tạo quốc tế mang lại lợi ích cho đa phần các cán bộ và giảng viên trong trờng (một cách trực tiếp hoặc gián tiếp) (46,2%), nửa còn lại thì lại cho rằng đào tạo quốc tế chỉ đem lại lợi ích cho

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân (Trang 72 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w